Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

TIỂU LUẬN - quản trị ngân hàng thương mại - đề tài - Những điểm khác biệt và ưu điểm của Hiệp ước vốn Basel II so với Basel I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.03 KB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small> KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG</small></b>

<b>TIỂU LUẬN</b>

<b>ĐỀ TÀI:</b>

Những điểm khác biệt và ưu điểm của Basel II so với Basel I

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>1. TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC AN TOÀN VỐN</b>

<b><small>2.SO SÁNH BASEL I VÀ BASEL II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BASEL II TẠI VIỆT NAM</small></b>

<b><small>2.SO SÁNH BASEL I VÀ BASEL II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BASEL II TẠI VIỆT NAM</small></b>

<b><small>3.ĐỊNH HƯỚNG MỚI ÁP DỤNG BASEL II TẠI VIỆT NAM </small></b>

<b><small>3.ĐỊNH HƯỚNG MỚI ÁP DỤNG BASEL II TẠI VIỆT NAM </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC AN TOÀN VỐN</b>

Hiệp ước Basel I

Hiệp ước

Basel I<sup>Hiệp ước </sup><sup>Hiệp ước </sup><sub>Basel II</sub>Basel II

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Được Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng Uỷ ban phê duyệt vào năm 1988. Nhằm yêu cầu các ngân hàng hoạt động quốc tế phải nắm giữ một mức vốn tối thiểu để có thể đối phó với những rủi ro có thể xảy ra.

- Theo Basel I, tổng vốn của một ngân hàng cần ít nhất bằng 8% rủi ro tín dụng của ngân hàng đó.- Đến năm 1996, Bsael I đã được sửa đổi với mục

đích tính đến cả phí vốn đối với rủi ro thị trường.

<b>1.1 Hiệp ước Basel I</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small></small> <b><small>Tiêu chuẩn 1: Tỉ lệ vốn dựa trên rủi ro – “tỷ lệ cook”</small></b>

<b><small> Theo tiêu chuẩn này, ngân hàng phải giữ lại lượng vốn bằng ít </small></b>

<small>nhất 8% của rổ tài sản, được tính tốn theo nhiều phương pháp khác nhau và phụ thuộc vào độ rủi ro của chúng.</small>

<small>Tiêu chuẩn này quy định 05 định mức về vốn như sau:</small>

<b>Những tiêu chuẩn của Basel I</b>

<b><small>Vốn bắt buộc >=8% ×Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền</small></b>

<b><small>Tỉ lệ thỏa đáng về vốn (CAR) = Vốn bắt buộc/ Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Tiêu chuẩn 2: Vốn cấp 1, cấp 2 và cấp 3 </b>

bảng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Chính thức được ban hành năm 2004 và có hiệu lực vào tháng 12/2006.

<b>1.2 Hiệp ước Basel II</b>

-Basel II bao gồm một loạt các chuẩn mực giám sát nhằm hoàn thiện các kỹ thuật

quản lý rủi ro và được cấu trúc theo 3 trụ cột.

<b> Trụ cột thứ nhất: Quy định yêu cầu về </b>

vốn tối thiểu.

<b> Trụ cột thứ hai: đưa ra các hướng dẫn </b>

liên quan đến công tác giám sát ngân hàng.

<b> Trụ cột thứ ba: Yêu cầu các ngân hàng </b>

cần minh bạch thông tin liên quan đến vốn, rủi ro để đảm bảo khuyến khích các nguyên tắc của thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2.SO SÁNH BASEL I VÀ BASEL II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BASEL II TẠI VIỆT NAM</b>

Không phân biệt theo loại rủi ro

Không phân biệt

theo loại rủi ro<sup>“Cơ lợi” có tính hệ </sup>thống

“Cơ lợi” có tính hệ thống

Khơng có lợi ích từ việc đa dạng hóa

Khơng có lợi ích từ việc đa dạng hóa

Khơng có u cầu vốn dự phịng rủi ro

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Về cấu trúc và nội

Về tính linh động của ứng dụng

Về tính nhạy cảm

với rủi roVề trọng

số rủi roVề kỹ thuật

giảm rủi ro tín dụng

<b>Ưu điểm Basel II</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small></small> 2.1 Hiệp ước Basel I

<b>VỐN TỰ CÓ VÀ HỆ SỐ CAR ( HỆ SỐ AN TOÀN VỐN) CỦA NHTM NN THỜI ĐIỂM 32/12/2005</b>

<small>ĐVT: Tỷ đồng</small>

<b>Thực trạng áp dụng hiệp ước an toàn vốn tại Việt Nam</b>

<b>STTTên ngân hàng</b>

<b>Tổng TS có Vốn tự có CAR (%)</b>

1 VCB 136 721 4279 7.322 Vietinbank 116 373 3405 5.353 BIDV 121 404 3971 5.514 Agribank 179 281 6411 4.795 MHB 12 676 910 8.48

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Các định chế tài chínhTổng nguồn vốn</b>

<b>Tỷ trọng</b>

<b>Vốn tự có</b>

<b>CAR (%)</b>

Hệ thống NHTM 872 062 100% 44 030 5.5NHTM Nhà nước 617 786 70.9% 23 581 4.1NHTMCP đô thị 156 140 17.9% 11 198 8.0NHTMCP nông thôn 3 043 0.3% 667 24.0NH liên doanh 13 192 1.5% 1 522 12.0Chi nhánh NH nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Do thị phần hoạt động của 5 NHTM trên chiếm 70 – 75% vì vậy có thể nói sự an tồn trong hoạt động của nhóm ngân hàng này quyết định sự an toàn trong hoạt động

của toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam. Tuy nhiên dựa vào bảng 1 chỉ có ngân hàng MHB đạt được mức an toàn vốn >

8%, tất cả những ngân hàng lớn còn lại đều nằm dưới mức an toàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

trong việc giám sát dựa trên rủi ro.

Sự thiếu phối hợp điều tiết giữa các cơ quan chức năng trong việc xử lý các vấn

đề tài chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small></small>

Mặc dù sau năm 2010 Việt Nam mới áp dụng Basel II, nhưng Basel II đã ảnh hưởng lớn đến các NHTM Việt Nam, nhất là yêu cầu về quản lý rủi ro.

<small></small>

Việc áp dụng Basel II địi hỏi chi phí khá cao, các TCTD phải sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, bao gồm các qui trình, thủ tục và công nghệ

thông tin để đánh giá khách hàng với mức độ rủi ro tín dụng khác nhau

<b>2.2 Hiệp ước Basel II</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

mức rủi ro của các ngân hàng

lớn có thể giảm

mức rủi ro của các ngân hàng nhỏ và yếu kém có thể

tăng lên

NHTM Việt Nam chú trọng mở rộng qui mơ

về vốn và loại hình dịch vụ theo hướng sáp nhập thành ngân

hàng lớn hơn và liên doanh, liên kết với các ngân hàng nước

ngoài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small>CAR (%)</small></b>

<b><small>VCBCTGAGRBIDVTCBSTBACBEAB</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA TOÀN NGÀNH NGÂN HÀNG 2010 – 2011</small>

<small>Năm 2010, NHNN Việt Nam ban hành thông tư 13/2010/TT – NHNN về việc thực hiện tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 9%.</small>

<small>Nhìn chung tồn hệ thống ngân hàng có tỷ lệ an tồn vốn ở mức > </small>

<small>11%, song những NHTM Nhà nước vẫn có mức an toàn vốn thấp hơn các NHTM CP. Tuy nhiên tính đến thời điểm 6/2011 vẫn cịn 15 </small>

<small>NHTMCP ( chiếm tỷ trọng 36.59%) có vốn điều lệ dưới 3000 tỷ thấp hơn mức vốn pháp định theo qui định của nhà nước.</small>

Tỷ lệ an toàn vốn 11.02% 11.92%

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Bên cạnh đó nếu so với các nước trong khu vực thì, tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng Việt Nam còn thấp

Việt Nam 11.85%TCTD trong nươc 11.13%TCTD nước ngoài 28.58%Trung Quốc 11.8%

Pakistan 13.6%Thái Lan 15.5%Malaysia 16.4%Philippines 16.7%

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Trong giai đoạn 2012 – 2014 tỷ lệ an toàn vốn của hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn được duy trì ở mức lớn hơn tỷ lệ vốn tối thiểu 9%

Năm 2012 hệ số CAR của toàn hệ thống là 13.7% .

Sự cải thiện của hệ số CAR cũng liên quan đến tín dụng tăng trưởng thấp; đặc biệt là đến 2012 tất cả các thành viên đã đảm bảo yêu cầu vốn pháp định, một số trường hợp đã tăng mạnh vốn điều lệ, điển hình như Vietcombank (sau khoảng hai năm chật vật đảm bảo hệ số CAR). Tính đến 31/10/2012, quy mơ vốn điều lệ của tồn hệ thống cũng đã tăng đáng kể, tăng 9,59% so với cuối năm 2011.

Năm 2013CAR toàn hệ thống ngân hàng là 13,65%. Trong đó, khối ngân hàng cổ phần đứng ở mức 12,8% và khối ngân hàng gốc quốc doanh 11,1%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small></small>

Gần đây, NHNN đã cơng bố danh sách 10 ngân hàng thí điểm áp dụng Basel II theo lộ trình thực hiện từ năm 2015 - 2018. Sau giai đoạn này,

Basel II sẽ được áp dụng rộng rãi tại các NHTM còn lại.

<small></small>

Tỷ lệ CAR với các giả định về mức độ nợ xấu khác nhau:

<small></small>

Tình huống khả quan: các ngân hàng đã phân loại nợ xấu minh bạch và chính xác;

<small></small>

Tình huống cơ bản: 50% nợ nhóm 2 thực tế là nợ xấu;

<small></small>

Tình huống bi quan: 100% nợ nhóm 2 thực tế là nợ xấu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b><small>Chỉ sốCTGBIDV VCBMBBSTBACBTCBVPVIBMSB</small></b>

<b><small>Tỷ lệ nợ xấu/ </small></b>

<b><small>Tổng tài sản</small><sup>2.53</sup><sup>2.29</sup><sup>3.09</sup><sup>3.10</sup><sup>1.51</sup><sup>3.60</sup><sup>4.12</sup><sup>2.81</sup><sup>2.82</sup><sup>2.71</sup><small>Tỷ lệ nợ nhóm </small></b>

<b><small>2 – 5/ Tổng TS</small></b>

<b><small>3.317.9810.716.841.886.918.477.514.583.98Tỷ lệ dự </small></b>

<b><small>phịng rủi ro tín dụng</small></b>

<b><small>Tỷ lệ CAR </small></b>

<b><small>(31/12/2013)</small><sup>13.17 10.23 13.13</sup><sup>11.0</sup><sup>10.22</sup><sup>14.70 14.03 12.50 18.00 10.56</sup><small>Tỷ lệ CAR tình </small></b>

<b><small>huống (1)</small></b>

<b><small>12.16 9.9213.0510.34 10.0212.68 12.50 11.44 17.85 10.55Tỷ lệ CAR tình </small></b>

<b><small>huống (2)</small><sup>11.80 7.39</sup><sup>9.90</sup><sup>9.28</sup><sup>9.89</sup><sup>10.94 11.22 9.93</sup><sup>15.95 8.79</sup><small>Tỷ lệ CAR tình </small></b>

<b><small>huống (3)</small></b>

<b><small>11.44 4.876.758.239.759.209.948.4214.06 7.02</small></b>

<small>TỶ LỆ AN TỒN VỐN CỦA 10 NH THÍ ĐIỂM ÁP DỤNG BASE </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>3.ĐỊNH HƯỚNG MỚI ÁP DỤNG BASEL II TẠI VIỆT NAM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Cơ sở xây dựng Hiệp ước Basel II</b>

<b>Yêu cầu khi áp dụng Hiệp ước Basel IIThách thức về bối cảnh triển khai</b>

<b>Yêu cầu cao về hệ thống quản trị rủi ro, công nghệ thơng tin và tài chính</b>

<b>Cách thức quản trị rủi ro và nợ xấu</b>

<b>THÁCH THỨC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Nâng cao chất lượng tín dụng, giảm nợ xấu. Quy trình tiếp </small>

<small>xúc, theo dõi, quản lý khách hàng sẽ được hỗ trợ bởi các công cụ đo lường, giám sát rủi ro có khả năng phân biệt khách hàng tốt/xấu cao. Basel II khơng chỉ u cầu quản lý rủi ro tín dụng cho từng khoản vay riêng lẻ, mà cịn có khả năng lượng hóa rủi ro trên cấp độ danh mục. sogn song, các yêu cầu về quản lý rủi ro hoạt động sẽ giúp giảm thiểu rủi ro do quy trình, con người, hệ thống cơng nghệ và các sự kiện bên ngoài.</small>

<small>Ứng dụng quản lý rủi ro vào trong hoạt động ngân hàng sẽ giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh.</small>

<small>Khi ngân hàng muốn hoạt động trên thị trường quốc tế, tuân thủ Basel II sẽ là điều khơng thể thiếu vì đây là các tiêu chí cơ bản trong hoạt động quản lý rủi ro của ngân hàng để các đầu tư quốc tế, khách hàng ở thị trường khác đưa ra quyết định đầu tư, gửi tiền….</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Định hướng chặng đường 2015 - 2018Về phía các tổ chức </b>

<b>tín dụng Việt Nam:Về phía cơ quan quản </b>

<b>lý, NHNN</b>

<b>Giải pháp nâng cao hiệu quả khi áp dụng Basel II ở Việt Nam</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÔ VÀ LỚP ĐÃ LẮNG NGHE !

</div>

×