Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

TIỂU LUẬN - quản trị ngân hàng thương mại - đề tài - Những điểm khác biệt và ưu điểm của Hiệp ước vốn Basel II so với Hiệp ước vốn Basel I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.36 KB, 45 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài

Ngành ngân hàng được xem như là “trái tim” của ngành kinh tế vì thế sự an tồntrong hoạt động của ngành ngân hàng là vấn đề quan tâm hàng đầu cua những nhà quảnlý. Từ những năm 1980, đã có nhiều tiêu chuẩn về hoạt động trong lĩnh vực ngâ hàngtrong đó có tiêu chuẩn về an tồn vốn. Trải qua những thăng trầm của nền kinh tế, cáctiêu chuẩn này được qui định cụ thể rõ ràng và hoàn thiện hơn. Hiệp ước vốn Basel I rađời như một sự đánh dấu tính hồn thiện về tiêu chuẩn an toàn vốn của hệ thống ngânhàng toàn cầu, tiếp theo đó là sự ra đời của Basel II để bổ sung cho Basel I. Hiểu được sựquan trọng của các hiệp ước này nên nhóm chúng em đã chọn đề tài “ Những điểm khácbiệt và ưu điểm của Basel II so với Basel I” để hoàn thành bài tiểu luận này.

2. Mục tiêu nghiên cứu

- Hiểu được những tiêu chuẩn của hiệp ước vốn Basel I.- Hiểu được những tiêu chuẩn của hiệp ước vốn Basel I.- Chỉ ra những ưu điểm của Basel II so với Basel I.- Liên hệ thực tế khi áp dụng Basel II ở Việt Nam.3. Bố cục

Gồm 3 phần:

Chương 1: Tổng quan về hiệp ước an toàn vốn

Chương 2: So sánh Basel I và Basel II. Thực trạng áp dụng Basel II tại ViệtNam.

Chương 3: Định hướng mới áp dụng Basel II tại Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

NHTM Ngân hàng thương mại

NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phầnNHNN Ngân hàng nhà nước

VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamCTG Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt NamAGR Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt NamBIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt NamTCB Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam

STB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương TínACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

VP Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh VượngVIB Ngân hàng Quốc tế

MBB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân độiEAB Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á

MSB Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

BẢNG 1

VỐN TỰ CĨ VÀ HỆ SỐ CAR ( HỆ SỐ ANTỒN VỐN) CỦA NHTM NN THỜI ĐIỂM32/12/2005

TRANG 19

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

TRANG 25

BẢNG 9 <sup>TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA 10 NH THÍ</sup><sub>ĐIỂM ÁP DỤNG BASE </sub> TRANG 30

MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC AN TOÀN VỐN...7

1.1 Tổng quan về Basel I...7

1.1.1 Lịch sử hình thành...7

1.1.2 Những tiêu chuẩn của Basel I...7

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.2 Hiệp ước Basel II...9

1.2.1 Trụ cột 1 của Basel II - Yêu cầu vốn tối thiểu...9

1.2.2 Trụ cột 2 của Basel II – Thanh tra, giám sát ngân hàng...13

1.2.3 Trụ cột 3 của Basel II – Nguyên tắc thị trường và minh bạch thông tin...14

CHƯƠNG 2: SO SÁNH BASEL I VÀ BASEL II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BASEL II TẠI VIỆT NAM...16

2.1 Những thiếu sót của basel I...16

2.1.1 Không phân biệt theo loại rủi ro...16

2.1.2 Khơng có lợi ích từ việc đa dạng hóa...16

2.1.3 “Cơ lợi” có tính hệ thống...16

2.1.4 Khơng có u cầu vốn dự phòng rủi ro vận hành...16

2.2 Những ưu điểm của Basel II so với Basel I ...16

2.2.1 Về cấu trúc và nội dung...17

2.2.2 Về tính linh động của ứng dụng...18

2.2.3 Về tính nhạy cảm với rủi ro...18

2.2.4 Về trọng số rủi ro...18

2.2.5 Về kỹ thuật giảm rủi ro tín dụng...18

2.3. Thực trạng về việc áp dụng các hiệp ước an toàn vốn ở Việt Nam...18

2.3.1 Hiệp ước Basel I...18

2.3.2 Hiệp ước Basel II...20

2.3.2.1 Thực trạng mức an toàn vốn của các NHTM ở Việt Nam...23

2.3.2.2 Tình hình 10 ngân hàng thí điểm thực hiện Basel II...29

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG MỚI ÁP DỤNG BASEL II TẠI VIỆT NAM...32

3.1 Những thách thức khi Việt Nam áp dụng basel II ...32

3.2 Những thành tựu khi áp dụng Basel II ở Việt Nam...33

3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả khi áp dụng Basel II ở Việt Nam...35

3.3.1 Về phía cơ quan quản lý NHNN...36

3.3.2 Về phía các tổ chức tín dụng Việt Nam...38

3.3.3 Định hướng chặng đường 2015 – 2018...41TÀI LIỆU THAM KHẢO

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

yêu cầu các ngân hàng hoạt động quốc tế phải nắm giữ một mức vốn tối thiểu để có thểđối phó với những rủi ro có thể xảy ra. Mức vốn tối thiểu này là một tỷ lệ phần trăm nhấtđịnh trong tổng vốn của ngân hàng, do đó mức vốn này cũng được hiểu là mức vốn tốithiểu tính theo trọng số rủi ro của ngân hàng đó. Basel I khơng chỉ được phổ biến trongcác quốc gia thành viên mà còn được phổ biến ở hầu hết các nước khác có các ngân hànghoạt động quốc tế. Thời đó, các nhà hoạch định chính sách của ngân hàng trung ương vàcơ quan giám sát của 10 nước mới chỉ nhìn nhận ra các nguy cơ từ rủi ro tín dụng, và vìvậy, mức rủi ro tín dụng mà ngân hàng đối mặt được xác định là tài sản điều chỉnh theorủi ro của ngân hàng. Theo Basel I, tổng vốn của một ngân hàng cần ít nhất bằng 8% rủiro tín dụng của ngân hàng đó. Sau khi rủi ro tín dụng được thiết lập vào năm 1988, Uỷban Basel đã chuyển sự chú ý của họ sang rủi ro thị trường để phản ứng lại các hoạt độngkinh doanh chuyên hữu ngày càng tăng của các ngân hàng thương mại và đến năm 1996,Bsael I đã được sửa đổi với mục đích tính đến cả phí vốn đối với rủi ro thị trường.

Theo đó, rủi ro thị trường bao gồm cả rủi ro thị trường chung và rủi ro thị trườngcụ thể. Rủi ro thị trường chung đề cập đến những thay đổi về giá trị thị trường do có sựbiến động lớn trên thị trường. Rủi ro thị trường cụ thể là những thay đổi về giá trị củamột loại tài sản nhất định. Có 4 loại biến số kinh tế làm phát sinh rủi ro thị trường, đó làtỷ giá lãi suất, ngoại hối, chứng khốn và hàng hóa. Rủi ro thị trường có thể được tínhtheo 2 phương thức hoặc là bằng mơ hình Basel tiêu chuẩn hoặc là bằng các mơ hình giátrị chịu rủi ro nội bộ của các ngân hàng. Những mơ hình nội bộ này chỉ có thể được sửdụng nếu ngân hàng thoả mãn các tiêu chuẩn định tính và định lượng được quy địnhtrong Basel.

<b>1.1.2 Những tiêu chuẩn của basel I</b>

<b>Tiêu chuẩn 1: Tỉ lệ vốn dựa trên rủi ro – “tỷ lệ cook”</b>

Tỉ lệ này được phát triển bởi ủy ban Quản chế ngân hàng Basel (BCBS) với mụcđích củng cố hệ thống ngân hàng quốc tế, đối tượng ban đầu là những ngân hàng hoạtđộng quốc tế, nhưng sau này đẫ được thực thi trên hơn 100 quốc gia.

Theo tiêu chuẩn này, ngân hàng phải giữ lại lượng vốn bằng ít nhất 8% của rổtài sản, được tính tốn theo nhiều phương pháp khác nhau và phụ thuộc vào độ rủi ro củachúng.

<b>Vốn bắt buộc >=8% ×Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền</b>

<b>Tỉ lệ thỏa đáng về vốn (CAR) = Vốn bắt buộc/ Tài sản tính theo độ rủi ro giaquyền </b>

Tiêu chuẩn này quy định 05 định mức về vốn như sau:- Mức vốn tốt :CAR > 10%

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Mức vốn thích hợp :CAR > 8%- Thiếu vốn :CAR < 8%- Thiếu vốn rõ rệt :CAR < 6%- Thiếu vốn trầm trọng :CAR < 2%

 <b>Tiêu chuẩn 2: Vốn cấp 1, cấp 2 và cấp 3 Vốn cấp 1 >=Vốn cấp 2 + Vốn cấp 3</b>

<b>Cấp 1 – Vốn nồng cốt-Vốn chủ sỡ hữu vĩnh viễn</b>

-Dự trữ công bố ( Lợi nhuận giữ lại)

-Lợi ích thiểu số(minority interest) tại các cơng ty con, có hợp nhất báo cáo tàichính

-Lợi thế kinh doanh ( goodwill)

-Vay với thời hạn ưu đãi

-Đầu tư vào các cơng ty con tài chính và các tổ chức tài chính khác

<b>Cấp 3(dành cho rủi ro thị trường) = Vay ngắn hạn</b>

<b>Tiêu chuẩn 3 : Vốn tính theo rủi ro gia quyền</b>

<b>Tài sản tính theo rủi ro gia quền (RWA) = Tổng (Tài sản ×Mức rủi ro phânđịnh cho từng tài sản trong bảng CĐKT) + Tổng (Nợ tương đương ×Mức rủi rongoại bảng)</b>

<b>1.2. Hiệp ước Basel II</b>

Nhằm khắc phục các hạn chế của Basel I và khuyến khích các ngân hàngthực hiện các phương án quản lý rủi ro tiên tiến hơn, cho đến 2004 bản Hiệp ước quốc tếvề vốn Basel II đã chính thức được ban hành. Ngày hiệu lực của Hiệp ước Basel II làtháng 12/2006. Basel II tạo một bước hoàn thiện hơn trong xác định tỷ lệ an toàn vốnnhằm khắc phục các hạn chế của Basel I và khuyến khích các ngân hàng thực hiện các

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

phương pháp quản lý rủi ro tiên tiến hơn. Basel II đưa ra một loạt các phương án lựachọn, cho phép quyền tự quyết rất lớn trong giám sát hoạt động ngân hàng. Basel II baogồm một loạt các chuẩn mực giám sát nhằm hoàn thiện các kỹ thuật quản lý rủi ro vàđược cấu trúc theo 3 trụ cột sau:

<b> Trụ cột thứ nhất: Quy định yêu cầu về vốn tối thiểu.</b>

<b> Trụ cột thứ hai: đưa ra các hướng dẫn liên quan đến công tác giám sát ngân hàng. Trụ cột thứ ba: Yêu cầu các ngân hàng cần minh bạch thông tin liên quan đến</b>

vốn, rủi ro để đảm bảo khuyến khích các nguyên tắc của thị trường.

So sánh với Basel I, thì phạm vi áp dụng của Basel II rộng hơn bao gồm không chỉcác ngân hàng quốc tế mà cả các công ty mẹ, Basel II thay đổi định nghĩa về tài sản điềuchỉnh theo rủi ro, và có nhiều phương pháp để lựa chọn hơn trong việc đánh giá rủi ro.

<b>1.2.1 Trụ cột 1 của Basel II - Yêu cầu vốn tối thiểu</b>

Tương tự như Basel I, Basel 2 vẫn qui định mức vốn an toàn (CAR) ≥ 8%, đượcxác định bằng cách lấy tổng vốn chia cho tài sản có rủi ro.

Vốn yêu cầu tối thiểu theo Basel II:

Tỷ lệ vốn tối thiểu = Tổng vốn(giống basel1) >=8%RWA rủi ro tín dụng + (K rủi ro hoat động * 12,5) + (K rủi ro thị trường * 12,5)

- Tổng vốn: xác định tương tự như trong Basel I.

- Tài sản có rủi ro (RWA): Ngồi rủi ro tín dụng và rủi ro thị trường đã được quiđịnh tại Basel 1, Basel 2 bổ sung thêm một loại rủi ro nữa là rủi ro hoạt động. Ngòai ra,cách tính RWA trong Basel II cũng phức tạp hơn so với Basel I, và có khả năng đánh giáchính xác hơn mức độ an toàn vốn:

RWABASEL.I=tài sản*hệ số rủi ro (khơng đề cập đến vấn đề xếp hạng tín dụng ).RWArủi tín dụng phươngpháp chuẩn BASEL.II =tài sản*hệ số rủi ro(đề cập đến vấn đề xếp hạng tíndụng).

RWABASEL.II=vốn yêu cầu tối thiểu đối với từng rủi ro(K)*12,5Theo Basel 2, có các phương pháp đo lường rủi ro sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng:

 Phương pháp chuẩn hóa: phụ thuộc vào đánh giá của các tổ chức xếp hạngtín nhiệm độc lập.

 Phương pháp dựa trên hệ thống đánh giá nội bộ cơ bản: Các ngân hàng đưara những khoản rủi ro ngầm định.

 Phương pháp dựa trên hệ thống đánh giá nội bộ nâng cao: Các ngân hàngđưa ra một loạt thông tin đầu vào về rủi ro.

- Các phương pháp đo lường rủi ro hoạt động

 Phương pháp chỉ tiêu cơ bản: Một chỉ tiêu áp dụng cho một qui định; Phương pháp chuẩn hóa: Nhiều chỉ tiêu áp dụng cho một qui định;

 Phương pháp đo lường nội bộ nâng cao: Các ngân hàng áp dụng các mơhình nội bộ.

- Các phương pháp đo lường rủi ro thị trường:

 Phương pháp chuẩn hóa: Do cơ quan quản lý ngân hàng thiết lập;

 Phương pháp sử dụng các mơ hình nội bộ: Các ngân hàng áp dụng các mơhình nội bộ.

<b> Rủi ro tín dụng</b>

Theo Basel II, để đo lường và tính toán hệ số rủi ro đối với các khoản mục tài sảncó rủi ro tín dụng có 3 phương pháp có thể lựa chọn: Phương pháp chuẩn ,Phương phápdựa trên xếp hạng nội bộ, Phương pháp xếp hạng nội bộ nâng cao

+ Phương pháp chuẩn đánh giá rủi ro tín dụng:

Phương trình Tài sản có rủi ro trong phương pháp chuẩn đánh giá rủi ro tín dụngcủa Basel II:

RWAphươngpháp chuẩn BASEL.II =Tài sản*hệ số rủi ro

Phương pháp này gần giống như phiên bản Basel I mà hiện nay các ngân hàng đangáp dụng.Tuy nhiên, điểm khác biệt của Basel II với Basel I trong phương pháp này là:

-Basel I: không đề cặp đến xếp hạng tín dụng, các khoản vay tương ứng từng hệ sốrủi ro

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

-Basel II: đê cặp đến xếp hạng tín dụng, khơng áp đặt hế sơ rủi ro rõ rang cho từngkhoản mục mà cịn tùy thuộc vào việc khoản mục đó được thực hiên với chủ thể nào, uytín và xếp hạng tín dụng của chủ thể đó. Việc xếp trọng tỷ số bao nhieei tùy thộc mức độtín nhiệm ( xếp hạng tín dụng) của chủ nợ ( từ AAA đến dưới B- và không xếp hạng ) docác cơ quan xếp hạng tín nhiệm quy định như cơ quan S&P.

-Điểm khác biệt giữa Basel II là: nợ được chia thành 5 nhóm có them hệ số 150%trọng số lần lượt là 0%,20%,50%,100% và 150%(phụ lục 3)

+Phương pháp xếp hạng nội bộ đánh giá rủi ro tín dụng:

Ngồi phương pháp chuẩn, Basel II cho phép các ngân hang có thể lựa chọnphương pháp đánh giá xếp hạng tín nhiệm nội bộ của mình để xác định dư nợ của khách,xác xuất vỡ vợ, kỳ đáo hạn hiệu dụng, tỷ trọng tổn thất tín dụng, từ đó tính tốn tài sản córủi ro tín dun. Tuy nhiên, ngân hang muốn áp dụng phương pháp nội bộ này cần có sựchấp thuận của cơ quan kiểm sát ngân hang ( như thanh tra ngân hang hoăc ngan hangnhà nước).

Theo phường pháp xếp hạng tín nhiệm nội bộ này, thì vốn yêu cầu tối thiểu đối vớirủi ro tín dụng sẽ được xác định chính xác hơn, và có sự phân biệt về vốn yêu cầu tốithiểu giữa các khoản vay đối với các đối tượng khách hạng khác nhau.

Phương trình Tài sản rủi ro trong phương pháp xếp hạng tín dụng nội bộ đánh giárủi ro tín dụng của Basel II:

RWAphương pháp IRB của BASEL.II=12.5*EAD*KTrong đó:phương pháp IRB của BASEL.II

-EAD: Exposure at Default – tổng dư nợ khách hang tại thời điểm khách hàngkhông trả được.

-K – Capical required: tỷ lệ vốn cần thiết để dự phịng những trường hợp rủi ro tíndụng khơng lường trước nhưng lại xảy ra, được xác định thong qua PD ( probability ofdefault) – xác suất vỡ nợ, LGD ( Loss Given Default) – tỷ trọng tổn thất, M ( effectivematurity ) – kỳ đáo hạn hiệu dụng. Các yếu tố xác định K và cách thức tính K( Phụ lục 4)

-RWA – Tài sản có rủi ro được xác định cụ thể cho từng hình thức cho vay, RWAkhác biệt đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ với các khoản cho vay đối với doanh nghiệplớn ( Phụ lục 5 )

<b>Rủi ro hoạt đông</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Rủi ro hoạt động là rủi ro tổn thất nhất xảy ra do các hoạt động quản lý nội bộ, docon người, do hệ thống, hoặc do các sự cố bên ngồi khơng phù hợp hoặc bị hỏng, baogồm cả rủi ro pháp lý, nhưng không bao gồm rủi ro chiến lược và rủi ro thưởng hiệu.

Các ngân hàng lựa chọn một trong ba cách tính nhu cầu vốn cần thiết dự phòng rủiro hoạt động với mức độ phức tạp và nhạy cảm với rủi ro tăng dần bao gồm: Phươngpháp chỉ số cơ bản ( BIA – The Basic indicator Approach), Phương pháp chuẩn ( TSA –The Standardized Approach), Phương pháp nâng cao ( AMA – Advanced MeasurementApproaches).

Khi hoạt động ngân hàng càng phức tạp thì cần phải áp dụng phương pháp có độphức tạp cao hơn, đồng thời không cho phép các ngân hàng chuyển ngược trở lại phươngpháp đơn giản một kho đã chấp thuận sử dụng các phương pháp nâng cao. Ngược lại, nếucác ngân hàng được đánh giá là không đủ điều kiện để được tiếp tục sử dụng phươngpháp nâng cao thì cần phải quay trở về phương pháp cơ bản cho đến khi được những yêucầu này.

<b>Rủi ro thị trường</b>

Rủi ro thị trường là loại rủi ro tổn thất xảy ra trong bảng cân đố do giá cả biến độngthất thường. Rủi ro thị trường gắn liền với bốn loại rủi ro cơ bản đó là: rủi ro lãi xuất; rủiro trạng thái vốn; rủi ro tỷ giá; rủi ro hàng hóa.

Vốn yêu cầu đối với rủi ro tị trường: ngoài vốn tự có theo quy định của Basel I baogồm vơn cấp 1 $ vốn cấp II, khi đánh giá rủi ro thị trường cho phép các ngân hàng tínhthem phần vốn góp cấp 3 gồm các khoản phải nợ phụ thuộc ngắn hạn với mục đích dựtrữ( Phụ lục 7)

+ Phương pháp chuẩn

Yếu cấu vốn đối phó với loại rủi ro thị trường theo phương pháp chuẩn sẽ đượcxem xét đối với từng yếu tố rủi ro bao gồm: rủi ro lãi xuất, rủi ro trạng thái vốn, rủi ro tỷgiá và rủi ro hàng hóa.

+ Phương pháp mơ hình nội bộ

Để có thể sử dụng phương pháp mơ hình nội bộ khi đánh giá rủi ro thị trường cácngân hàng thương mại cần được sự chấp nhận từ phía cơ quan giám sát ngân hàng. Yêucầu vốn tối thiểu mà mỗi ngân hàng phỉa đáp ứng bao gồm: Phải có hệ thống quản trị rủiro tương thích, hiện đại, đầy đủ dữ liệu cần thiết; có đủ số lượng chuyên viên được trangbị kỹ năng sử dụng các mơ hình phức tạp khơng chỉ trong giao dịch mà còn là trong quản

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

trị rủi ro, kiểm tốn; mơ hình của ngân hàng được cơ quan giám sát đán giá chất lượng,đã qua kiểm định về tính hợp lý và chính xác khi đo lường rủi ro. Một khi đã được chấpnhận thực hiện phương pháp mơ hình nội bộ, các ngân hàng sẽ xây dựng mơ hình quản trịrủi ro theo các tiêu chuẩn sau:

-Đối với rủi ro lãi xuất, phải xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến lãi xuất củamỗi đồng tiền lien quan đến danh mục đầu tư của ngân hàng trên cơ sở nhạy cảm rủi rolãi xuất kể cả các khoản mục trong và ngoài bảng cân đối kế toán.

-Đối với rủi ro tỷ giá ( báo gồm biến động giá vàng ), hệ thống quản trị rủi ro phảikết hợp các nhân tố rủi ro lien quan đến từng loại tiền tệ riêng lẻ.

-Đối với sự biến động giá cả của các loại hàng hóa: ít nhất phải thiết kế được hệthống theo dõi biến động giá cả loại hàng hóa đó trên phạm vi thế giới, vị trí mua bánhoặc lời lỗ đối với từng giao dich lien quan đến sự biến động này.

Trên cơ sở những tiếu chuẩn về mơ hình quản trị rủi ro này, các ngân hàng sẽ xácđịnh được giá trị VaR của mỗi giao dịch, của các danh mục và của toàn bộ hoạt độngngân hàng. Độ tin cậy của việc tính toán này theo yêu cầu phải đạt tối thiểu 99%.

<b>1.2.2 Trụ cột 2 của Basel II – Thanh tra, giám sát ngân hàng</b>

Trong trụ cột 2 của Basel II đề cập đến các nội dung sau: đưa ra các nguyên tắc chủchốt của việc kiểm tra, giám sát, đề cập đến các vấn đề cụ thể phải được quan tâm trongquá trình kiểm tra giám sát: rủi ro lãi suất trong sổ ngân hàng, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạtđộng, rủi ro thị trường

Các hướng khác của quá trình kiểm tra giám sát: tính minh bạch giám sát, thôngtin liên lạc và sự hợp tác tăng cường qua biên giới. Với cột trụ này, Basel II nhấn mạnh 4nguyên tắc chủ chốt của công tác kiểm tra, giám sát:

- Nguyên tắc 1: Các ngân hàng cần có một quy trình đánh giá mức độ vốn nội bộtheo danh mục rủi ro và phải cóđược một chiến lược duy trì mức vốn của họ. Trong nộidung này, quản lý ngân hàng phải gánh trách nhiệm cơ bản ñối với việc khẳng định rằngngân hàng có vốn để đủ hỗ trợ các rủi ro xảy ra. Quá trình quản lý rủi ro ngân hàng baogồm các nội dung sau: giám sát quản lý của ban giám đốc và cấp cao; đánh giá vốn chắcchắn; đánh giá về rủi ro toàn diện, thanh tra và báo cáo; kiểm tra kiểm soát nội bộ.

- Nguyên tắc 2: Các tổ chức giám sát cần rà soát, kiểm tra và đánh giá lại quy trìnhđánh giá về yêu cầu vốn nội bộ và chiến lược của ngân hàng, cũng như khả năng của họñể thanh tra và khẳng định sự tuân thủ tỷ lệ vốn tối thiểu. Các tổ chức giám sát cần thựchiện hành động giám sát phù hợp nếu các ngân hàng khơng hài lịng với kết quả của quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

trình này. Các tổ chức giám sát cần kiểm tra các nội dung sau: kiểm tra tính đầy đủ vốncủa các đánh giá rủi ro, đánh giá về tính đầy đủ vốn, đánh giá về mơi trường kiểm sốt,kiểm tra giám sát về sự tuân thủ các tiêu chuẩn tối thiểu, đáp ứng giám sát.

- Nguyên tắc 3: Các tổ chức giám sát cần kỳ vọng các ngân hàng hoạt động trên cáctỷ lệ vốn yêu cầu tối thiểu và khuyến nghị ngân hàng cần duy trì mức vốn cao hơn mứctối thiểu theo quy ñịnh.

- Nguyên tắc 4: Các tổ chức giám sát sẽ tìm cách thâm nhập vào những giai đoạnđầu tiên để ngăn cản mức vốn giảm xuống dưới mức tốithiểu, và có thể yêu cầu sửa đổingay lập tức nếu mức vốn không được duy trì trên mức tối thiểu.

<b>1.2.3 Trụ cột 3 của Basel II – Nguyên tắc thị trường và minh bạch thông tin</b>

Trong trụ cột 3, Ủy ban Basel II đưa ra nguyên tắc minh bạch chung: các ngânhàng cần có chính sách về tính minh bạch được hội đồng quản trị thong qua. Chính sáchnày phải thể hiện rõ cách tiếp cận của ngân hàng ối với việc xác định sự minh bạch nàovà kiểm soát nội bộ nào sẽ thực hiện theo quá trình minh bạch; thể hiện rõ các mục tiêuvà chiến lược dành cho việc công khai hóa các thơng tin về thực trạng tài chính và hoạtđộng ngân hàng. Ngồi ra, các ngân hàng cũng phải xây dựng kế hoạch thực hiện cơngkhai tài chính bao gồm cả chu kỳ cơng bố. đó là cơng khai cơ cấu vốn, công khai cơ cấurủi ro và các ñánh giá rủi ro, công khai hiện trạng phù hợp vốn. Điều này cho phép cácbên tham gia thị trường có thể thẩm định mức vốn an tồn và có sự so sánh. Các ngânhàng phải có chính sách cơng khai rõ rang và một quy trình để đánh giá sự chính xáctrong các báo cáo của họ. đối với từng loại rủi ro riêng biệt, các ngân hàng phải mơ tả cácmục tiêu và các chính sách quản trị rủi ro của họ.

<i>1.2.4 Những hạn chế của Basel II:</i>

Mặc dù được coi như một cơ chế quan trọng để đẩy mạnh cải cách và củng cố tồnbộ cơng tác điều hành trong lĩnh vực tài chính, nhưng cuộc khủng hoảng tài chính hiện tạiđã cho thấy những thiếu sót, bất cập của Basel II. Đó là:

- Việc áp dụng các phương pháp quản trị rủi ro tiên tiến chưa có các tiêu chuẩn cóthể được chấp nhận rộng rãi.

- Các phương pháp giám sát, đánh giá rủi ro chưa tính đến các hoạt động của chu lỳkinh doanh.

- Các cơ quan quản lý chưa theo kịp tốc độ phát triển mạnh mẽ những sản phẩmdịch vụ có khoa học cơng nghệ cũng như mức độ rủi ro cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG 2</b>

<b>SO SÁNH BASEL I VÀ BASEL II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BASEL II TẠIVIỆT NAM</b>

<b>2.1 Những thiếu sót của basel I</b>

2.1.1 Khơng phân biệt theo loại rủi ro

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Một khoản nợ đối với tổ chức xếp hạng AA được coi như một khoản nợ đối với tổchức xếp hạn B

Một khoản nợ cho một ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ chỉ cần một lượng vốn bằng 1/5khoản nợ cho General Electric ( GE- một công ty xếp hạng AAA). Việc giữ các tài sản cóđộ rủi ro thấp ít sinh lợi hơn tài sản có độ rủi ro cao.

2.1.2 Khơng có lợi ích từ việc đa dạng hóa

Một khoản nợ riêng lẻ yêu cầu một lượng vốn giống như một danh mục đầu tưđược đa dạng hóa với cùng một giá trị

Khơng có sự khác biệt nào giữa một khoản vay $100 và 100 khoản vay $12.1.3 “Cơ lợi” có tính hệ thống

2.1.4 Khơng có u cầu vốn dự phịng rủi ro vận hành

<b>2.2 Những ưu điểm của Basel II so với Basel I</b>

Để hiểu rõ những lợi ích của Basel II, chúng ta cần phải biết các mục tiêu của BaselII. Một cách ngắn gọn, các mục tiêu chính của Basel II như sau: bổ sung thêm hiểu biếtvề rủi ro liên quan đến quy mô vốn điều lệ; xây dựng một hệ thống quản lý rủi ro tốt hơncho các tổ chức tài chính - một cái nhìn mang tính “doanh nghiệp” hơn về rủi ro và thamgia nhiều hơn vào công tác đánh giá và quản lý rủi ro; khuyến khích các ngân hàng ápdụng hệ thống quản lý rủi ro tinh vi hơn để có thể làm giảm chi phí vốn.

Để đạt được những mục tiêu đề ra Basel II nêu ra 3 trụ cột: yêu cầu vốn tối thiểu;quy trình giám sát; cơng bố cho thị trường và những điều đó sẽ mang lại lợi ích cho ngânhàng, khách hàng, nhà đầu tư và trên tất cả là cho cơ quan quản lýTừ đó, Basel II giúpcác ngân hàng thúc đẩy hiệu quả sử dụng vốn.

Ví dụ, Basel II phân loại yêu cầu về vốn cho các ngân hàng trên cơ sở hồ sơ rủi rovề chất lượng tài sản của mỗi ngân hàng. Theo Trụ cột 2 các ngân hàng được yêu cầuphải nộp cho ngân hàng Trung ương một hồ sơ về quy trình đánh giá an toàn vốn nội bộ(ICAAP). Hồ sơ này khơng chỉ xem xét tình trạng an tồn vốn trong tương lai trong điềukiện kinh doanh bình thường mà cịn trong kịch bản hoạt động khó khăn. Cũng theo Trụcột 2, ban quản lý cấp cao của ngân hàng cần đánh giá các rủi ro khác ngồi rủi ro tíndụng, rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động được bao hàm trong Trụ cột 1. Các ngân hàngđược yêu cầu phải ghi lại hoạt động quản lý mà ngân hàng phải thực hiện để đảm bảo yêucầu về vốn tối thiểu ln được duy trì.

 Do đó, nó giúp các ngân hàng về cơ bản trở nên khỏe hơn với hệ thống quản lýrủi ro mang tính “doanh nghiệp” vì khung quản lý khơng chỉ dừng lại ở rủi ro tín dụngmà cịn được mở rộng ra rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động và tất cả các rủi ro tiềm ẩnkhác, khơng chỉ đối với hồn cảnh hiện tại mà còn cho tương lai. Điều này lại có thể giúp

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

các ngân hàng biết được họ đang kinh doanh đúng hướng và phục vụ hoặc nhắm tới đúngkhách hàng mục tiêu hay không.

Đối với khách hàng, các ngân hàng được phép thiết lập một mức vốn thấp hơn đểcó được hoạt động đầu tư và cho vay chất lượng hơn. Nhờ đó, khách hàng có hồ sơ rủi rotốt hơn sẽ hưởng chi phí thấp hơn. Đối với người gửi tiền: ngân hàng càng mạnh thì tiềngửi của họ càng an tồn.

Bên cạnh đó, theo Trụ cột 3, các ngân hàng phải thực hiện công bố thông tin về hồsơ rủi ro và an tồn vốn, do đó nhà đầu tư sẽ có thể đưa ra quyết định đầu tư phù hợp vớiđánh giá rủi ro của họ.

 Dựa trên những phân tích trên, Basel II giúp cải thiện niềm tin đối với hệ thốngngân hàng, do đó giúp ngân hàng trung ương có những chính sách phù hợp và tập trungvào quản lý, giám sát các ngân hàng yếu kém.

Việc thực hiện kịp thời và nhất quán các tiêu chuẩn Basel là cơ sở để nâng cao khảnăng phục hồi của hệ thống ngân hàng tồn cầu, duy trì niềm tin của thị trường vào cáchệ số pháp lý và tạo ra một sân chơi quốc tế bình đẳng cho phép nhà đầu tư quyết địnhnơi sẽ đầu tư lượng vốn khan hiếm. Nhà đầu tư tồn cầu có thể sẽ e ngại khi đầu tư vàolĩnh vực ngân hàng của một nước chưa đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế.

2.2.1 Về cấu trúc và nội dung:

<i>Basel I tập trung vào một giải pháp quản lý rủi ro duy nhất là “ yêu cầu vốn tối</i>

thiểu”. Trongkhi, Basel II tập trung nhiều hơn các phương pháp nội bộ của chính ngânhàng đánh giá hoạt động thanh tra, giám sát và kỷ luật trên nguyên tắc thị trường( 4nguyên tắc của cơng tác rà sốt giám sát [ trong trụ cột thứ 2].Do đó, quyền lực của cácnhà quản lý quốc gia được tăng lên bởi họ cần đánh giá sự đủ vốn của ngân hàng có tìnhđến đặc điểm rủi ro cụ thể của nó.

2.2.2 Về tính linh động của ứng dụng:

Basel II quy định chung một lựa chọn cho tất cả các ngân hàng. Basel II linh hoạthơn với một danh1 các phương pháp, các biện pháp khuyến khích để các nhà quản lýquốc gia và các ngân hàng lựa chọn (hệ thống các cơng cụ chính sách và khung giảipháp) [trong trụ cột thứ 2].

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

2.2.3 Về tính nhạy cảm với rủi ro:

Basel I đo đạc rủi ro quá sơ bộ. Basel II nhạy cảm hơn với rủi ro thông qua độ củayêu cầu vốn đối với mức độ rủi ro tăng lên và sự công khai bắt buộc một cách chi tiết vềđộ nhạy cảm rủi ro và chính sách rủi ro. (So với Basel I, cách tính chi phí vốn đối với rủiro tín dụng có sự sửa đổi lớn, đối với rủi ro thị trường có sự thay đổi nhỏ, nhưng hoàntoàn là phiên bản mới đối với rủi ro vận hành. Basel II có độ nhạy cảm cao [ trong trụ cộtthứ 2] )

2.2.4 Về trọng số rủi ro: Basel I quyđịnhtừ 0 – 100% và ưu đãi hơn với các nướcthuộc Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế ( OECD –Organisation for Co-operation andDevelopment). Basel II quy định từ 0 – 150% hoặc hơn và không có đặc quyền nào, baogồm cả phân cấp bên trong và bên ngồi. ( tính bình đẳng cao hơn so với Basel I)

2.2.5 Về kỹ thuật giảm rủi ro tín dụng: Basel I chỉ hỗ trợ đảm bảo. Basel II thừanhận về kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tốt hơn, đưa ra nhiều kỹ thuật hơn như hỗ trợ, đảmbảo, phái sinh tín dụng, lập mạng lưới vị thế (position netting).

<b>2.3.Thực trạng về việc áp dụng các hiệp ước an toàn vốn ở Việt Nam.</b>

2.3.1 Hiệp ước Basel I.

Việt Nam cũng là một trong những nước áp dụng khuôn khổ của Basel trong việcgiám sát hoạt động các ngân hàng. Tuy nhiên, trong thực tế, hoạt động giám sát tại ViệtNam, còn quá nhiều điểm bất cập cần phải quan tâm nghiên cứu để đưa ra biện phápthích hợp. Vấn đề của hệ thống giám sát tài chính Việt Nam không chỉ đến từ sự non kémvề kinh nghiệm trong quản lý điều hành, sự bất cập trong hệ thống hành lang pháp lý,…mà thậm chí nó cịn xuất phát ngay trong chính khâu áp dụng những tiến bộ lý luận kinhtế của nước ngoài. Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đã hoàn thiện xong áp dụng Basel Itrong cơng tác giám sát tài chính, tiến tới áp dụng Basel II, trong đó có Trung Quốc(nhiều điều kiện tương đồng với Việt Nam). Còn Việt Nam mới chỉ dự kiến hoàn thiệnBasel I vào năm 2010.

Hơn thế nữa trong thời kỳ này, khối NHTM Nhà nước khơng đáp ứng được mức antồn vốn tối thiểu. Tại thời điểm năm 2000, trước tỷ lệ nợ xấu quá cao, có nguy cơ dẫnđến sự phá sản của NHTM Nhà nước, Chính phủ đã trực tiếp cấp 12000 tủ đồng dướidạng cấp Trái phiếu đặc biệt với thời hạn 20 để tăng vốn tự có cho 4 NHTM Nhà nướcđưa tổng mức vốn tự có của khối này lên 18000 tỷ VNĐ chiếm 51% vốn tự có của tồnhệ thống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

BẢNG 1: VỐN TỰ CÓ VÀ HỆ SỐ CAR ( HỆ SỐ AN TOÀN VỐN) CỦA NHTMNN THỜI ĐIỂM 32/12/2005

BẢNG 2: BẢNG TỔNG HỢP VỐN TỰ CĨ CỦA HỆ THỐNG NHTM TÍNHĐẾN 32/12/2005

Đa phần những ngân hàng cổ phần đều đạt được mức an tồn vốn CAR ≥ 8%,nhưng vì NHTM Nhà nước chiếm tỷ trọng cao nên tồn hệ thống NHTM đều khơng đạtđược mức an tồn vốn tối thiểu.

Đánh giá lại cơng tác điều tiết và giám sát đối với hoạt ñộng của các tổ chức tàichính tại Việt Nam thời gian qua, có thể nhận thấy một số điểm yếu như:

-Sự yếu kém trong quá trình theo dõi và giám sát, bao gồm tính thiếu minh bạch vàchất lượng các báo cáo; sự phát triển, đổi mới của hệ thống tài chính tạo ra những sảnphẩm lai ghép, do đó, cơng tác giám sát cũng gặp khó khăn hơn.

-Sự khơng tương thích giữa các tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn thế giới trongviệc giám sát dựa trên rủi ro đã góp phần làm bộc lộ tính yếu kém của công tác điều tiếtvà giám sát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

-Sự thiếu phối hợp điều tiết giữa các cơ quan chức năng trong việc xử lý các vấn đềtài chính.

Ngồi ra, có thể kể tới sự yếu kém trong việc quản lý các dịng vốn, quản lý cáccơng ty có vốn đầu tư nước ngoài, giám sát cơ sở hạ tầng,… hay cơ chế cảnh báo sớm vàgiám sát hệ thống cũng là một điểm yếu của hệ thống điều tiết hiện nay.

Hiện nay, Việt Nam vẫn đang áp dụng theo Basel I. Bên cạnh đó, tuy chúng ta cóxếp hạng tín dụng trước khi cho vay nhưng lại chỉ dùng nó để ra quyết định cho vay màkhơng sử dụng vào việc đánh trọng số cho tài sản quy đổi rủi ro. Thực trạng này có thể do2 nguyên nhân:

-Chúng ta chưa có một tổ chức chuyên xếp hạng tín dụng doanh nghiệp một cáchchuyên nghiệp và đáng tin cậy nên khơng thể đưa ra một cách tính toán đo lường chung;

-Nếu áp dụng cách đo lường như vậy vào thời điểm này là quá rắc rối, phức tạp đốivới hoạt ñộng của các ngân hàng Việt Nam, thậm chí nếu tính tốn theo cách như vậy, hệsố CAR của các ngân hàng Việt Nam sẽ giảm thấp và khơng cịn đáp ứng được u cầuquy định chuẩn là 8%.

<b>2.3.2Hiệp ước Basel II</b>

Các tiêu chuẩn của hiệp ước Basel II.

So với các tiêu chuẩn của Basel II, các quy định trong Thơng tư 13 vẫn cịn khá hạnchế và để tiến đến hoàn toàn tuân thủ, các NHTM Việt Nam vẫn còn cả một chặng đườngdài.

<i> Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2</i>

<i> CAR = Tài sản có rủi ro + Rủi ro thị trường + Rủi ro tác nghiệp</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

---Cụ thể, theo quy định của Thơng tư 13, cách tính tổng vốn, bao gồm vốn cấp 1 vàvốn cấp 2 đã khá tương đồng với Basel II, nhưng phần mẫu số mới chỉ xác định rủi ro tíndụng, chưa tính đến rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp.

Lý do là bởi phần lớn các ngân hàng Việt Nam còn thiếu cơ sở hạ tầng kỹ thuật vàcơ sở dữ liệu để xây dựng mơ hình lượng hóa các loại rủi ro này. Do đó, theo Thơng tư13, mẫu số sẽ nhỏ hơn và tỷ lệ CAR sẽ cao hơn và không tương đồng khi so sánh với tỷlệ CAR được tính tốn tại các nước tuân thủ Basel II.

Cũng cần lưu ý về mối quan hệ nhân quả của việc nợ xấu tăng cao và tỷ lệ CARsuy giảm. Khi chất lượng tài sản giảm sút, chi phí dự phịng tăng cao sẽ “ăn” vào lợinhuận của ngân hàng, làm suy giảm mức vốn và sức khỏe tài chính, được đo bằng chínhtỷ lệ CAR.

Do đó, chừng nào các ngân hàng cịn giấu giếm con số nợ xấu và không tuân thủcác quy định về trích lập dự phịng, chừng đó tỷ lệ CAR cịn bị thổi phồng và khơng phảnánh chính xác mức độ an toàn vốn của các ngân hàng Việt Nam.

Mặc dù sau năm 2010 Việt Nam mới áp dụng Basel II, nhưng Basel II đã ảnhhưởng lớn đến các NHTM Việt Nam, nhất là yêu cầu về quản lý rủi ro. Việc áp dụngBasel II địi hỏi chi phí khá cao, các TCTD phải sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nộibộ, bao gồm các qui trình, thủ tục và công nghệ thông tin để đánh giá khách hàng vớimức độ rủi ro tín dụng khác nhau. Vì thế, mức rủi ro của các ngân hàng lớn có thể giảm,nhưng của các ngân hàng nhỏ và yếu kém có thể tăng lên. Khi đó, các ngân hàng nhỏ sẽchịu chi phí đầu vào tăng, nên lãi suất đầu ra sẽ tăng hoặc chênh lệch lãi suất thấp hơn,gây ảnh hưởng bất lợi đến lợi nhuận của ngân hàng. Trong điều kiện đó, các ngân hàngnhỏ phải hợp nhất hoặc sáp nhập để hạn chế rủi ro. Điều này dường như đã được cácNHTM Việt Nam xác nhận và nhiều ngân hàng đã xây dựng chiến lược kinh doanh riêng,trong đó chú trọng mở rộng qui mơ về vốn và loại hình dịch vụ theo hướng sáp nhậpthành ngân hàng lớn hơn và liên doanh, liên kết với các ngân hàng nước ngồi.

Về giám sát vĩ mơ, NHNN đã ban hành Quyết định 457 và Quyết định 493 qui địnhvề các tỉ lệ an toàn, về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro trong hoạt động củaTCTD, trong đó Quyết định 493 đã tiến dần đến những đánh giá mang các yếu tố địnhtính và dự phòng được chia thành dự phòng chung và dự phịng cụ thể đã hướng tớikhn khổ thuộc dự phịng theo Basel 2.

Trong xu thế hội nhập và tự do hóa hoạt động ngân hàng với nhiều loại hình dịchvụ ngân hàng mới, áp dụng Basel II là yêu cầu cấp thiết và bắt buộc đối với mọi NHTM,

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

trên cơ sở đó sẽ tăng cường năng lực hoạt động và giảm thiểu rủi ro, mặc dù việc tiếp cậnBasel II đòi hỏi kỹ thuật phức tạp, trong khi hệ thống ngân hàng Việt Nam mới đang ởgiai đoạn phát triển ban đầu. Các TCTD có thể tự xác định được thực trạng rủi ro hoạtđộng theo từng lĩnh vực kinh doanh và xác định thế mạnh của ngân hàng trong từng lĩnhvực kinh doanh để định hướng hoạt động ngân hàng, từng bước áp dụng các chẩn mựcBasel II.

Riêng đối với phương pháp đo lường nâng cao, phần lớn các NHTM Việt Namchưa đáp ứng được các tiêu chuẩn định tính và định lượng do Ủy ban Giám sát ngân hàngthuộc BIS đề ra, nên việc áp dụng phương pháp này địi hỏi phải có thời gian. Với sự pháttriển của thị trường vốn và yêu cầu của hội nhập quốc tế, nguồn thông tin về các ngânhàng ngày càng công khai và minh bạch, việc tăng vốn ngày càng khó khăn hơn, địi hỏimỗi ngân hàng phải quan tâm đặc biệt đến hiệu quả sử dụng vốn và khả năng mở rộngdịch vụ ngân hàng, càng mở rộng qui mơ và loại hình dịch vụ thì ngân hàng càng phảichủ động trong việc đối mặt với rủi ro hoạt động. Trong khi hoạt động ngân hàng còntiềm ẩn nhiều rủi ro đáng lo ngại do hệ thống quản trị điều hành và quản trị kinh doanhcủa các NHTM còn nhiều yếu kém, các ngân hàng cần thường xuyên đánh giá thực trạngtình hình tài chính để kịp thời có biện điều chỉnh và can thiệp cần thiết, qua đó có thểngăn chặn và phịng ngừa rủi ro.

Các trụ cột của Basel II có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nên việc áp dụng các quiđịnh của Basel II về quản lý rủi ro hoạt động cần được tiến hành trong mối liên hệ vớinhững trụ cột khác, nhất là yêu cầu về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro, về thanhtra giám sát, tuân thủ nguyên tắc thị trường và cơng khai tài chính. Điều này địi hỏi phảicó nỗ lực chung của ban lãnh đạo NHTM và kiểm soát vĩ mô từ Ngân hàng Nhà nước,tập trung vào việc nâng cao quản trị kinh doanh và kiểm soát nội bộ NHTM cũng nhưnăng lực thanh tra, giám sát của Thanh tra Ngân hàng Nhà nước.

2.3.2.1 Thực trạng mức an toàn vốn của các NHTM ở Việt Nam

Khi Basel II được đưa vào áp dụng tình hình các ngân hàng có sự chuyển biến theochiều hướng khả quan hơn cho thấy những ưu điểm của Basel II đã phát huy tác dụng.

BẢNG 3: TỶ LỆ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU CỦA MỘT SỐ NHTM Nguồn: NHNN

CAR(%)

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Bên cạnh đó “cuộc chạy đua” để đạt mức vốn pháp định tối thiểu là 3000 tỷ theoyêu cầu của NHNN, một số ngân hàng đã thực hiện tăng vốn pháp định theo quy định đểđảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. Nhưng cịn nhiều ngân hàng vẫn đang trong q trìnhtriển khai kế hoạch tăng vốn pháp định, do đó tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của toàn hệthống ngân hàng có tăng lên nhưng vẫn chưa đảm bảo mức tăng tỷ lệ an toàn vốn tốithiểu theo tiêu chuẩn. Vấn đề nữa là chính sách kích cầu và nới lỏng tiền tệ của NHNNnên tín dụng tại các NHTM tăng nhanh dẫn đến hệ lụy là tài sản rủi ro của các NHTMtăng lên và kết quả là các NHTM trong hệ thống đều có xu hướng sụt giảm tỷ lệ an toànvốn.

Năm 2010, NHNN Việt Nam ban hành thông tư 13/2010/TT – NHNN về việc thựchiện tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 9%.

BẢNG 4: TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA TOÀN NGÀNH NGÂN HÀNG 2010 –2011

Nguồn: UBGSTCQGBẢNG 5: TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA MỘT SỐ NHTM NĂM 2010

ĐVT: %

Nguồn: tạp chí ngân hàng số 6 tháng 3/2012

</div>

×