Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN KHOA TOÁN – THỐNG KÊ THUỘC ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.3 KB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Văn Trãi</b>

<b>Nhóm sinh viên: Nguyễn Ngọc Ẩn (31211026793)</b>

<b>Nguyễn Thị Thanh Thảo(31211026837) </b>

<b>Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 03 năm 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU...3</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài:...3</b>

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu:...3</b>

<b>3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu...4</b>

<b>4. Phương pháp nghiên cứu...4</b>

<b>CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...5</b>

<b>1. Quy trình nghiên cứu...5</b>

<b>2. Phương pháp thu thập mẫu...6</b>

<b>3. Xây dựng thang đo cho các biến quan sát và lập giả thuyết nghiên cứu...6</b>

<b>CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...10</b>

<b>1. Mô tả mẫu nghiên cứu...10</b>

<b>2. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo...11</b>

<b>3. Phân tích nhân tố khám phá EFA...15</b>

<b>4. Kết quả phân tích hồi quy...19</b>

<b>CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...22</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TÓM TẮT</b>

Bài nghiên cứu tập trung vào việc phân tích các yếu tố có thể ảnh hưởng đếnquyết định làm thêm của sinh viên khoa Toán – Thống kê trong q trình học tập.Nhóm nghiên cứu đã thực hiện một cuộc khảo sát trên sinh viên thuộc khoa Toán -Thống kê và thu thập dữ liệu về các đặc điểm như giới tính, trình độ học vấn, v.v.và những yếu tố như Kinh nghiệm - Kỹ năng, Thu nhập, Mối quan hệ, Tác động từxã hội cũng như Quỹ thời gian, sau đó xử lý dữ liệu bằng SPSS. Kết quả nghiên cứucho thấy nhân tố mới - Khách quan - ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định làm thêmcủa sinh viên. Đồng thời, việc tạo dựng mối quan hệ cũng có ảnh hưởng đến quyếtđịnh này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1. Lý do chọn đề tài:</b>

Thành phố Hồ Chí Minh hay Sài Gịn được xem là trung tâm kinh tế, vănhóa và giáo dục lớn nhất miền Nam, là một trong những thành phố có nền giáo dụcphát triển bậc nhất của nước ta nên nơi đây thu hút rất nhiều sinh viên đến học tập,ngồi ra cịn có thể dễ dàng tìm được những công việc làm thêm. Một trong nhữngtrường đại học nổi tiếng tại TP.HCM là Đại học Kinh tế TP.HCM – UEH, chiếm ưuthế về số lượng sinh viên đông đảo so với nhiều trường đại học khác nên thật dễdàng bắt gặp những bạn nhân viên cửa hàng tiện lợi, phục vụ, gia sư, lễ tân,… lànhững bạn sinh viên đến từ UEH. Cơng việc làm thêm có thể đem lại rất nhiều lợiích cho các bạn sinh viên trong cuộc sống cá nhân lẫn quá trình học tập và làm việcsau này, do đó thực hiện một nghiên cứu nhằm đánh giá những yếu tố nào có thểảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của các bạn sinh viên là cực kỳ quan trọng.Kết quả nghiên cứu sẽ là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho các bậc phụ huynh,nhà giáo dục và cả những nhà tuyển dụng.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu:2.1. Câu hỏi nghiên cứu</b>

a) Những yếu tố thu nhập nào có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêmcủa sinh viên khoa Toán - Thống Kê thuộc Đại học Kinh tế TP.HCM?b) Mức độ ảnh hưởng của những yếu tố đó như thế nào?

c) Bậc phụ huynh, nhà trường và nhà tuyển dụng nên làm gì để thúc đẩyđộng lực làm thêm của sinh viên?

<b>2.2. Mục tiêu nghiên cứu</b>

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định làm thêm của sinh viênkhoa Toán - Thống kê thuộc Đại học Kinh tế TP.HCM nhằm hiểu rõ hơn về hoàncảnh, mục tiêu và động lực khi quyết định làm thêm của các bạn sinh viên này. Từđó xem xét mối quan hệ giữa các nhân tố “thu nhập”, “kinh nghiệm, kỹ năng”, “tạomối quan hệ”, “quỹ thời gian” đối với quyết định làm thêm của sinh viên.

- Nghiên cứu giúp mọi người có cái nhìn khách quan hơn về vấn đề làm thêmcủa sinh viên, là tư liệu hữu ích để nhà trường và các bậc phụ huynh để có nhữngđịnh hướng phù hợp cho các bạn sinh viên.

<b>3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu</b>

<b>3.1. Phạm vi nghiên cứu</b>

- Về khơng gian: Khoa Tốn – Thống kê, Đại học Kinh tế TPHCM- Về thời gian: từ ngày 1/3/2024 đến ngày 20/3/2024

<b>3.1. Đối tượng nghiên cứu</b>

- Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định làm thêmcủa sinh viên khoa Toán – Thống kê thuộc Đại học Kinh tế TPHCM.

- Đối tượng khảo sát: Sinh viên khoa Tốn – Thống kê thuộc Đại học Kinh tếTPHCM.

Nhóm tác giả kết hợp các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượngđể xây dựng nên mơ hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định làm thêmcủa sinh viên Khoa Toán – Thống kê thuộc Đại học Kinh tế TP.HCM.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Quy trình nghiên cứu</b>

Nhóm tác giả bắt đầu bằng phương pháp phân tích định lượng để thu thập dữliệu và hình thành các biến trong mơ hình từ các nghiên cứu tương tự trước đây:

● Thảo luận trực tiếp của nhóm tác giả để quyết định các thang đo cho nhữngkhái niệm trong bài nghiên cứu.

● Thiết kế bảng câu hỏi bằng google form để thu thập dữ liệu. Bảng hỏi gồmnhững câu hỏi liên quan đến đặc điểm đối tượng khảo sát và phần phát biểuchính có 18 câu, mỗi phát biểu được đánh giá dựa trên thang đo Likert baogồm 5 mức độ, với 1 – Hồn tồn khơng đồng ý cho đến 5 – Hồn toàn đồngý.

● Tổng quan cơ sở lý thuyết và các cơng trình nghiên cứu trước đây để từ đólựa chọn các mơ hình nghiên cứu và các thang đo lường khái niệm.

Sau khi đã thu thập được dữ liệu và hình thành các biến trong mơ hình, nhómtác giả tiến hành nghiên cứu chính thức, sử dụng các kỹ thuật phân tích sau:

● Thống kê mơ tả mẫu: mơ tả các đặc điểm sơ bộ của mẫu.

● Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha.● Phân tích nhân tố khám phá EFA để xác định các thang đo.

● Hồi quy tuyến tính bội nhằm đưa ra xác nhận cho các giả thuyết nghiên cứuvà kết luận về các yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định làm thêm của sinhviên.

Cuối cùng, nhóm tác giả báo cáo kết quả nghiên cứu và đưa ra các khuyếnnghị cho nhà trường, gia đình, đồng thời cũng nêu ra những hạn chế của bài nghiêncứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Phương pháp thu thập mẫu</b>

Nhóm tác giả thu thập mẫu bằng phương pháp chọn mẫu phi xác suất:phương pháp chọn mẫu thuận tiện Dữ liệu thực tế được thu thập trên nền tảngInternet, thông qua việc gửi cho các bạn sinh viên khoa Toán – Thống kê mộtGoogle Form. Hair (2006) cho rằng để sử dụng EFA, kích thước mẫu tối thiểu phảilà 50 và tỷ lệ số lượng khảo sát và biến quan sát là 5:1, có nghĩa là một biến quansát cần tối thiểu năm mẫu khảo sát. Bài nghiên cứu bao gồm 18 biến quan sát, do đócần ít nhất là 90 mẫu. Số lượng mẫu thu thập được tổng cộng là 109 mẫu. Sau khithực hiện loại bỏ những mẫu bất thường, chọn ra được 104 mẫu phù hợp để đưa vàophân tích.

<b>3. Xây dựng thang đo cho các biến quan sát và lập giả thuyết nghiên cứu</b>

<b>3.1. Thang đo về Kinh nghiệm - Kỹ năng</b>

Thang đo về Kinh nghiệm - Kỹ năng được xây dựng dựa trên nghiên cứu củaVũ Xuân Tường và cộng sự (2022), Vũ Thị Thu Hà (2023).

<b>Bảng 2.1: Thang đo về Kinh nghiệm – Kỹ năng</b>

Làm thêm giúp tôi nângcao kỹ năng mềm trongđời sống

KN1 <sup>Vũ Xuân Tường và cộng sự (2022), Vũ</sup>Thị Thu Hà (2023)

Làm thêm giúp tơi tíchlũy thêm kiến thức thựctiễn thuộc ngành học củatôi

Vũ Xuân Tường và cộng sự (2022), VũThị Thu Hà (2023)

Làm thêm giúp tơi tíchlũy thêm kinh nghiệm chocông việc tương lai củatôi

Vũ Xuân Tường và cộng sự (2022), VũThị Thu Hà (2023)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Giả thuyết nghiên cứu H1: Nhân tố Kinh nghiệm kỹ năng có tác động tíchcực lên quyết định đi làm thêm của sinh viên.</i>

<b>3.2. Thang đo về Thu nhập</b>

Thang đo về Thu nhập được xây dựng dựa trên nghiên cứu của Vũ XuânTường và cộng sự (2022), Vũ Thị Thu Hà (2023).

<b>Bảng 2.2: Thang đo về Thu nhập</b>

Làm thêm giúp tôi đỡđần được phần nàogánh nặng tài chínhcho gia đình

Vũ Xn Tường và cộng sự (2022),Vũ Thị Thu Hà (2023)

Làm thêm giúp tơi chitrả các khoản phí sinhhoạt cũng như đượcgiải trí thoải mái hơn

Vũ Xuân Tường và cộng sự (2022),Vũ Thị Thu Hà (2023)

Làm thêm đem lạicho tôi một khoản tiếtkiệm nhỏ

TN3 <sup>Vũ Xuân Tường và cộng sự (2022),</sup>Vũ Thị Thu Hà (2023)

Làm thêm giúp tôihọc cách kiểm soátchi tiêu

TN4 <sup>Vũ Xuân Tường và cộng sự (2022),</sup>Vũ Thị Thu Hà (2023)

<i>Giả thuyết nghiên cứu H2: Nhân tố Thu nhập có ảnh hưởng tích cực đếnquyết định làm thêm của sinh viên.</i>

<b>3.3. Thang đo về Tạo dựng mối quan hệ</b>

Thang đo về Tạo dựng mối quan hệ được xây dựng dựa trên nghiên cứu củaVũ Xuân Tường và cộng sự (2022).

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Bảng 2.3: Thang đo về Tạo dựng mối quan hệ</b>

Làm thêm đem lại cho tôi nhiều bạn bè hơn QH1

Vũ Xuân Tường vàcộng sự (2022)

Làm thêm đem lại những mối quan hệ giúp íchcho cơng việc tương lai của tôi

Vũ Xuân Tường vàcộng sự (2022)

<i>Giả thuyết nghiên cứu H3: Nhân tố Tạo dựng mối quan hệ có ảnh hưởngtích cực đến quyết đinh làm thêm của sinh viên</i>

<b>3.4. Thang đo về Tác động từ xã hội</b>

Thang đo về Tác động từ xã hội được xây dựng dựa trên nghiên cứu của VũThị Thu Hà (2023).

<b>Bảng 2.4: Thang đo về Tác động từ xã hội</b>

Bạn bè của tơi khuyến khích tơi đi làm thêm

Cha mẹ tơi khuyến khích tơi đi làm thêm

XH2 <sup>Vũ Thị Thu Hà (2023)</sup>Nhiều sinh viên xung quanh tơi có đi làm thêm

XH3 <sup>Vũ Thị Thu Hà (2023)</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Giả thuyết nghiên cứu H4: Nhân tố Tác động từ xã hội có ảnh hưởng tíchcực đến quyết định làm thêm của sinh viên.</i>

<b>3.5. Thang đo về Quỹ thời gian</b>

Thang đo về Tác động từ xã hội được xây dựng dựa trên nghiên cứu của VũXuân Tường và cộng sự (2022).

<b>Bảng 2.5: Thang đo về Quỹ thời gian</b>

Tơi có đủ thời gian để có một cơng việc làm

cộng sự (2022)Tơi có thể cân bằng tốt thời gian dành cho việc

học và công việc làm thêm TG2 <sup>Vũ Xuân Tường và</sup>cộng sự (2022)

Thời gian làm thêm không gây cản trở đến thời

cộng sự (2022)

<i>Giả thuyết nghiên cứu H5: Nhân tố Quỹ thời gian có ảnh hưởng tích cực đếnquyết định làm thêm của sinh viên.</i>

<b>3.6. Thang đo về Quyết định làm thêm</b>

Thang đo về Thu nhập được xây dựng dựa trên nghiên cứu của Vũ XuânTường và cộng sự (2022), Vũ Thị Thu Hà (2023). Đây là biến phụ thuộc của mơhình nghiên cứu.

<b>Bảng 2.6: Thang đo về Quyết định làm thêm</b>

Tôi chủ động đi tìm

kiếm việc làm thêm <sup>QD1</sup>

Vũ Xuân Tường và cộng sự (2022), Vũ ThịThu Hà (2023)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tơi sẽ tích cực hồn thành tốt cơng việc làm thêm

QD2 <sup>Vũ Xuân Tường và cộng sự (2022), Vũ Thị</sup>Thu Hà (2023)

Đi làm thêm rất cần

thiết đối với tôi <sup>QD3</sup>

Vũ Xuân Tường và cộng sự (2022), Vũ ThịThu Hà (2023)

<b>CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>

<b>1. Mô tả mẫu nghiên cứu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Theo kết quả thống kê mô tả với 104 mẫu đạt yêu cầu, nhóm nghiên cứutổng hợp được như sau: Về thực trạng làm thêm, có 36 sinh viên khơng làm thêmchiếm 34.6% trên tổng số khảo sát, và 68 sinh viên đi làm thêm chiếm 65.4% trêntổng số khảo sát. Về mặt giới tính, số lượng sinh viên là nữ chiếm tỷ lệ khá cao(60.6%) trong khi đó số lượng sinh viên nam chỉ chiếm 39.4% trên tổng số sinhviên tham gia khảo sát. Trình độ học vấn của các đối tượng khảo sát chủ yếu thuộcnăm thứ ba đại học, gồm 79 đối tượng chiếm tỷ lệ 76%, và những sinh viên học từnăm thứ năm trở đi chỉ có 2 sinh viên, chiếm 1.9% trên tổng số khảo sát. Hơn phânnửa sinh viên tham gia khảo sát có hộ khẩu thường trú tại thành phố Hồ Chí Minh,khoảng 53.8% trên tổng số khảo sát, cịn lại có hộ khẩu thường trú ở những tỉnhthành khác. Về mức trợ cấp sinh hoạt cá nhân, ở đây chỉ tính những khoản tiền đượccha mẹ hoặc người nuôi dưỡng đưa cho sinh viên như một khoản tiêu vặt, dùngriêng, khơng tính những khoản cho cha mẹ hoặc người ni dưỡng tự mình chi trảtrực tiếp như điện nước: dựa vào khái niệm trên, có 43 sinh viên được trợ cấp từ 0đến dưới 3 triệu, chiếm tỷ lệ 41.3% trên tổng số khảo sát và cũng là mức trợ cấpphổ biến nhất trong mẫu khảo, mức trợ cấp ít phổ biến nhất là mức từ 9 triệu trở lên,chỉ có 2 sinh viên nhận được mức này.

<b>2. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo</b>

Dựa trên tiêu chuẩn phân tích Hair và cộng sự [5], Nunnally và Bernstein[12]: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu < 0.6: Thang đo biến số là không phù hợp; 0.6 -0.7: chấp nhận được; 0.7 - 0.8: thang đo lường sử dụng tốt; 0.8 – 0.95: thang đo rấttốt; >= 0.95: Chấp nhận được nhưng khơng tốt, khi đó các thang đo khơng có sựkhác biệt quá lớn cũng có thể chúng cùng đo một nội dung của khái niệm nghiêncứu (hiện tượng trùng lắp trong thang đo). Hệ số tương quan biến tổng: > 0.3 biếnquan sát đó đóng góp vào giá trị đo lường các khái niệm nghiên cứu, nhỏ hơn 0.3 làbiến rác và sẽ bị loại.

<b>Bảng 3.2: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Kinh nghiệm – Kỹ năng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>KINH NGHIỆM – KỸ NĂNG</b>

<b>Biến quan sátCronbach’s Alpha Cronbach’s Alpha nếubiến bị loại bỏ</b>

<b>Tương quanbiến tổngKN1</b>

<i>Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của nhóm nghiên cứu</i>

Thang đo Kinh nghiệm – Kỹ năng có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.782,nằm trong khoảng sử dụng tốt và các biến quan sát của thang đo cũng có hệ sốtương quan biến tổng lớn hơn 0.3, do đó thang đo này là phù hợp để đưa vào phântích nhân tố khám phá EFA.

<b>Bảng 3.3: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Thu nhậpTHU NHẬP</b>

<b>Biến quan sátCronbach’s Alpha Cronbach’s Alpha nếubiến bị loại bỏ</b>

<b>Tương quanbiến tổngTN1</b>

<i>Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của nhóm nghiên cứu</i>

Thang đo thu nhập có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.827, do đó thang đođược xem là rất tốt, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát cũng đều lớnhơn 0.3, nên toàn bộ thang đo phù hợp để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

<b>Bảng 3.4: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Tạo dựng mối quan hệ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Tạo dựng mối quan hệ</b>

<i>Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của nhóm nghiên cứu</i>

Thang đo Tạo dựng mối quan hệ có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.746,nằm trong khoảng được xem là sử dụng tốt, hệ số tương quan biến tổng của hai biếnđều bằng 0.602, lớn hơn 0.3, nên toàn bộ thang đo phù hợp để đưa vào phân tíchnhân tố khám phá EFA.

<b>Bảng 3.5: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Tác động từ xã hộiTÁC ĐỘNG TỪ XÃ HỘI</b>

<b>Biến quan sátCronbach’s Alpha</b>

<b>Cronbach’s Alpha ifItem Deleted</b>

<b>Tương quanbiến tổngXH1</b>

<i>Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của nhóm nghiên cứu</i>

Thang đo Tác động từ xã hội có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.633, tuykhông cao nhưng nằm trong khoảng chấp nhận được, và đồng thời hệ số tương quanbiến tổng của các biến lớn hơn 0.3, do đó thang đo này là phù hợp để đưa vào phântích nhân tố khám phá EFA.

<b>Bảng 3.6: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Quỹ thời gian</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>QUỸ THỜI GIAN</b>

<b>Cronbach’s Alpha ifItem Deleted</b>

<b>Tương quanbiến tổngTG1</b>

<i>Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của nhóm nghiên cứu</i>

Thang đo Quỹ thời gian có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.604, do đó có thểchấp nhận được, tuy nhiên biến quan sát TG1 (Tơi có đủ thời gian để có một cơngviệc làm thêm) có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3, vì thế đây được xem làbiến rác và phải loại bỏ khỏi thang đo. Sau khi loại bỏ biến TG1 khỏi thang đo ta cóhệ số Cronbach’s Alpha là 0.794, thuộc diện sử dụng tốt, nên thang đo gồm hai biếnTG2 và TG3 phù hợp để đưa vào phân tích nhân tố khám phá.

<b>Bảng 3.7: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Quyết định làm thêm</b>

<b>QUYẾT ĐỊNH LÀM THÊM</b>

<b>Cronbach’s Alpha ifItem Deleted</b>

<b>Tương quanbiến tổngQD1</b>

<i>Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của nhóm nghiên cứu</i>

Thang đo này được xem là biến phụ thuộc khi đưa vào phân tích hồi quytuyến tính bội. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo bằng 0.682, thuộc diện chấpnhận được và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3, dođó thang đo phù hợp và không cần loại bỏ biến quan sát nào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>3. Phân tích nhân tố khám phá EFA</b>

<b>3.1. Phân tích nhân tố khám phá của các biến độc lập</b>

<b>Bảng 3.8: Kết quả hệ số KMO và kiểm định Barlett</b>

<i>Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của nhóm nghiên cứu</i>

Kiểm định Bartlett dùng để xem xét mối quan hệ giữa các biến quan sát vớinhau trong phân tích, có giả thuyết H0: khơng có mối liên hệ giữa các biến. Trongbảng kết quả trên có thể thấy giá trị p nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% nên bác bỏ H0, vậykết luận rằng tồn tại mối liên hệ giữa các biến quan sát trong quan sát.

Hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) dùng để xem xét sự thích hợp của dữliệu cho phân tích nhân tố. Kết quả cho thấy hệ số này bằng 0.708, lớn hơn 0.5 nêndữ liệu của bài nghiên cứu phù hợp cho phân tích nhân tố.

<b>Bảng 3.9: Bảng Communalities trước và sau khi loại bỏ biến lần lượt tươngứng với 4.1.a và 4.1.b.</b>

<b>Communalities</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của nhóm nghiên cứu</i>

Dựa vào bảng kết quả Communalities nhận thấy các biến quan sát đều cóExtraction lớn hơn 0.5 ngoại trừ biến XH3 (Nhiều sinh viên xung quanh tơi có đilàm thêm) có Extraction chỉ bằng 0.248, do đó loại biến này khỏi phân tích nhân tố.Nhóm tác giả xử lý lại dữ liệu được kết quả Communalities mới khơng cịn biếtquan sát nào cho ra Extraction dưới 0.5, ngoài ra hệ số KMO và kiểm định Bartlettcũng được cập nhật, kết quả cho thấy dữ liệu phù hợp cho phân tích nhân tố.

<b>Bảng 3.10: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett mới</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của nhóm nghiên cứu</i>

Có bốn nhân tố được trích xuất dựa trên điều kiện giá trị Eigen phải lớn hơn1 (giá trị Eigen bằng 1.332), tổng phương sai trích được từ 13 biến quan sát là68.944%, đạt yêu cầu phải lớn hơn 50%, do đó những biến quan sát này được đưavào phân tích nhân tố khám phá EFA.

<b>Bảng 3.11: Kết quả phân tích khám phá EFA.Ma trận thành phần xoay</b>

<i>Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của nhóm nghiên cứu</i>

Với điều kiện các hệ số tải nhân tố phải lớn hơn 0.5, nhóm tác giả thống kêđược kết quả trên thể hiện những biến quan sát thuộc vào nhóm nhân tố nào. Khác

</div>

×