Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công trong lĩnh vực giao thông đường bộ tại phòng cảnh sát tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ</b>

<b>MÔN CẢI CÁCH DỊCH VỤ CÔNG </b>

<b>THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI PHÒNG CẢNH SÁT TỈNH </b>

<b>YÊN BÁI </b>

<b>Họ và tên: Lương Vũ Tuấn Đức </b>

<b>Mã học viên: 21057211 Ngày sinh: 20/03/1997 Ngành học: CSC & PT Giảng viên: TS. Hà Văn Chín </b>

<b>Hà Nội, tháng 7 năm 2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TRONG LĨNH </b>

<b>VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ... 3 </b>

<b>1.1. KHÁI NIỆM VỀ DỊCH VỤ CÔNG VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ... 3 </b>

<b>1.1.1. Khái niệm về dịch vụ ... 3 </b>

<b>1.1.2.Khái niệm, đặc điểm về dịch vụ công</b><small> ... 6 </small>

<b>1.2. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC DỊCH VỤ ... 10 </b>

<b>1.2.1.Sự khác biệt giữa dịch vụ công và dịch vụ</b><small> ... 10 </small>

<b>1.2.2.Sự khác biệt giữa dịch vụ cơng cộng và dịch vụ hành chính cơng</b><small> ... 10 </small>

<b>CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TẠI PHỊNG CẢNH SÁT TỈNH YÊN BÁI ...12 </b>

<b>2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU - TỈNH YÊN BÁI ...12 </b>

<b>2.1.1.Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Yên Bái</b><small> ... 12 </small>

<b>2.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh Yên Bái</b><small> ... 13 </small>

<b>2.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÒNG CSGT ĐƯỜNG BỘ ĐƯỜNG SẮT CÔNG AN - TỈNH YÊN BÁI ... 16 </b>

<b>2.2.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển</b><small> ... 16 </small>

<b>2.2.2.Cơ cấu tổ chức</b><small>...17 </small>

<b>2.3 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG, CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TẠI PHỊNG CSGT ĐƯỜNG BỘ CƠNG AN TỈNH N BÁI ... 17 </b>

<b>2.3.1.Tình hình đảm bảo bảo trật tự an tồn giao thơng tại Tỉnh n Bái</b><small> ... 17 </small>

<b>2.3.2Các yếu tố đảm bảo chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ cơng tại Phịng CSGT đường bộ - đường sắt Công an tỉnh Yên Bái</b><small> ... 19 </small>

<b>CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CƠNG TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TẠI PHỊNG CẢNH SÁT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>3.1 MỤC ĐÍCH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CƠNG TẠI PHỊNG CẢNH </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH C TI N VỰỄỀ DỊCH V CÔNG TRONG Ụ LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯ NG BỜỘ </b>

<b>1.1. KHÁI NIỆM VỀ DỊCH V CÔNG VÀ MỘT SỤ Ố KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1. Khái niệm về dịch vụ </b>

Dịch vụ đã có từ lâu và giữ vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội. Kinh tế càng phát triển dịch vụ càng giữ vị trí quan trọng. Chính tầm quan trọng của dịch vụ nên có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều học giả đưa ra các quan niệm khác nhau về dịch vụ do vậy có rất nhiều khái niệm về dịch vụ.

Theo từ điển Tiếng Việt ta có thể biết được dịch vụ là công việc phục vụ trực tiếp cho những nhu cầu nhất định của số đơng, có tổ chức và được trả cơng. Hoặc có thể hiểu rằng dịch vụ là mọi hành động và kết quả mà một bên có thể cung cấp cho bên kia và chủ yếu là vơ hình và khơng dẫn đến quyền sở hữu một cái gì đó. Sản phẩm của nó có thể có hay không gắn liền với một sản phẩm vật chất.

Để hiểu sâu hơn về dịch vụ, chúng ta cần tìm hiểu thêm về các vấn đề liên quan đến sản xuất cung ứng dịch vụ:

<b>• Dịch vụ cơ bản: Là hoạt động dịch vụ tạo ra giá trị thỏa mãn lợi ích cốt lõi của </b>

người tiêu dùng. Đó chính là mục tiêu tìm kiếm của người mua.

<b>• Dịch vụ bao quanh: Là những dịch vụ phụ hoặc các khâu độc lập của dịch vụ </b>

được hình thành nhằm mang lại giá trị phụ thêm cho khách hàng. Dịch vụ bao quanh có thể nằm trong hệ thống dịch vụ cơ bản và tăng thêm lợi ích cốt lõi hoặc có thể là những dịch vụ độc lập mang lại lợi ích phụ thêm.

<b>• Dịch vụ sơ đẳng: Bao gồm dịch vụ cơ bản và dịch vụ bao quanh của doanh nghiệp </b>

phải đạt tới một mức độ nào đó và tương xứng với người tiêu dung nhận được một chuỗi giá trị xác định nào đó phù hợp với chi phí mà khách hàng đã

thanh tốn. Dịch vụ sơ đẳng gắn liền với cấu trúc dịch vụ, với các mức và quy chế

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>• Dịch vụ tổng thể: là hệ thống dịch vụ bao gồm dịch vụ cơ bản, dịch vụ bao quanh, </b>

dịch vụ sơ đẳng. Dịch vụ tổng thể thường không ổn định, nó phụ thuộc vào các dịch vụ thành phần hợp thành. Doanh nghiệp cung ứng cho khách hàng dịch vụ tổng thể khi tiêu dùng nó. Dịch vụ tổng thể thay đổi lợi ích cũng thay đổi theo. Tóm lại có thể thấy dịch vụ phải gắn với hoạt động để tạo ra nó, các hoạt động này là hoạt động sáng tạo của con người, hoạt động có tính đặc thù riêng của con người, nhằm mang lại sự thỏa mãn lợi ích của khách hàng thơng qua sự tương tác trực tiếp giữa người cung cấp với khách hàng bằng các sản phẩm chủ yếu là vơ hình và khơng có sự thay đổi quyền sở hữu.

<b>1.1.1.1 Đặc điểm của dịch vụ </b>

Dịch vụ là một loại hàng hóa đặc biệt, nó có những nét đặc thù riêng mà hàng hóa vật chất khơng có. Dịch vụ có những đặc điểm cơ bản sau:

<b>• Tính vơ hình của dịch vụ: Sản phẩm dịch vụ khác với sản phẩm vật chất cụ thể </b>

ở chỗ dịch vụ không thể cầm nắm, nghe, nếm, hay nhìn thấy trước khi mua. Khách hàng chỉ nhận được sản phẩm dịch vụ ngay khi nó được cung cấp và vì thế, cần có những dấu hiệu hay bằng chứng vật chất về chất lượng dịch vụ như: con người, thông tin, địa điểm, thiết bị, biểu tượng, giá cả…

<b>• Tính khơng đồng nhất, khơng ổn định: Chất lượng dịch vụ tùy thuộc vào người </b>

thực hiện, thời gian và địa điểm cung cấp. Chính vì vậy, tổ chức không thể dựa vào lần kiểm tra cuối cùng nhằm đánh giá chất lượng dịch vụ mình cung cấp.

<b>• Tính đồng thời, khơng chia cắt: Đặc điểm này cho rằng quá trình cung cấp dịch </b>

vụ xảy ra liên tục, nghĩa là quá trình cung cấp và tiếp nhận dịch vụ tiến hành đồng thời, cùng một lúc với sự hiện diện của khách hàng trong suốt thời gian sản xuất. Do đó, chất lượng dịch vụ sẽ rất khó đốn trước mà sẽ dựa theo phán đốn chủ quan, chúng ta khơng thể tích lũy, dự trữ dịch vụ cũng như không thể kiểm nghiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>• Tính mong manh, khơng lưu giữ: Chính vì vơ hình nên dịch vụ được cho là rất </b>

mong manh, người cung cấp cũng như người tiếp nhận không thể lưu giữ lại, không thể đem tiêu thụ hay bán ra trong một thời gian sau đó.

• Chủ thể nhà nước thực hiện dịch vụ công như: trường học, bệnh viện, cơ quan hành chính, bưu điện...

• Chủ thể là tổ chức xã hội cung cấp các dịch vụ của tổ chức xã hội như hoạt động vì cộng đồng, hoạt động từ thiện…

• Chủ thể là các đơn vị kinh doanh cung cấp các dịch vụ như ngân hàng, nhà hàng, khách sạn, bất động sản…

Đối tượng phục vụ của các chủ thể trên gồm hai nhóm:

<b>• Dịch vụ cho người sản xuất </b>

- Dịch vụ tài chính: ngân hàng, bảo hiểm, cho thuê

- Vận chuyển và phân phối: đường biển, đường sắt, xe tải, hàng không, kho

Các đơn vị kinh doanh Các tổ chức xã hội

Nhà nước

<b>Chủ thể thực hiện </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Chuyên nghiệp và kỹ thuật: hợp đồng đặc quyền và bán buôn, thiết kế - máy, thiết kế kiến trúc, đấu thầu xây dựng…

- Dịch vụ trung gian: vi tính, xử lý dữ liệu, truyền thơng, quảng cáo, địa ốc, du lịch, an ninh…

<b>• Dịch vụ cho khách hàng: </b>

- Buôn lẻ - Chăm sóc y tế - Giáo dục - Dịch vụ các nhân

Hình 1.2: Các đối tượng phụ vụ của dịch vụ

Dịch vụ trung gian khác Chuyên nghiệp&Kỹ thuật Vận chuyển và phân phối

Dịch vụ tài chính Cho người sản xuất

Dịch vụ xã hội/cá nhân khác Giáo dục Du lịch, giải trí

Chăm sóc y tế Bn lẻ Cho người tiêu dùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.1.2. Khái niệm, đặc điểm về dịch v côngụ </b>

1.1.2.1 Khái niệm về dịch vụ công

Dịch vụ công là những hoạt động thuộc về bản chất của bộ máy nhà nước. Nhà nước có hai chức năng cơ bản: chức năng quản lý nhà nước đối với mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội và chức năng cung ứng dịch vụ công cho các tổ chức và công dân trong - xã hội.

Chức năng quản lý nhà nước (trước đây thường được gọi là chức năng cai trị) bao gồm các hoạt động quản lý và điều tiết đời sống kinh tế xã hội thông qua các công cụ - quản lý vĩ mơ như pháp luật, chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch và kiểm tra, kiểm soát. Chức năng phục vụ bao gồm các hoạt động cung ứng dịch vụ công cho xã hội, cho các tổ chức và cơng dân nhằm phục vụ các lợi ích thiết yếu, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của các tổ chức và công dân, ngay cả khi các nhu cầu này có thể phát sinh từ những yêu cầu của Nhà nước.

Nhà nước nói chung là một bộ máy cơng quyền do nhân dân lập ra; vì vậy các hoạt động của Nhà nước cung cấp phục vụ cho nhu cầu của người dân hoặc cung cấp cho cộng đồng xã hội được gọi là dịch vụ cơng. Người dân đóng thuế, một phần ni bộ máy công quyền, một phần thực hiện các phúc lợi chung mà toàn thể dân chúng đều được hưởng. Thực hiện các dịch vụ công thể hiện trách nhiệm pháp lý, đạo lý của Nhà nước đối với nhân dân qua tiền thuế mà nhân dân đóng góp vào ngân sách nhà nước.

Tuy đa số ý kiến đều thống nhất về việc Nhà nước có chức năng phục vụ, song cho đến nay vẫn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về dịch vụ cơng xuất phát từ những góc độ nhìn nhận và giải quyết vấn đề khác nhau. Quan niệm về dịch vụ công trong điều kiền cụ thể của nước ta liên quan đến hai loại dịch vụ cơ bản sau đây:

Một là, loại dịch vụ có tính chất cơng cộng phục vụ các nhu cầu chung, tối cần thiết của cả cộng đồng và mỗi cơng dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Do tính chất phục vụ các nhu cầu của cả cộng đồng, loại dịch vụ này cịn được gọi là dịch vụ cơng cộng. các dịch vụ cơng cộng lại có thể phân chia thành dịch vụ xã hội và dịch vụ kinh tế kỹ thuật.-

Hai là, các hoạt động đáp ứng các quyền tự do, lợi ích hợp pháp của các tổ chức và công dân.

Để thực hiện chức năng quản lý nhà nước, Nhà nước cũng phải tiến hành những hoạt động phục vụ trực tiếp các tổ chức và công dân. Các hoạt động này được gọi là dịch vụ hành chính (hoặc dịch vụ hành chính cơng) mà Nhà nước có trách nhiệm cung ứng cho xã hội để bảo đảm cho xã hội phát triển có kỷ cương, trật tự. Khi cung cấp các dịch vụ này, Nhà nước sử dụng quyền lực công để tạo ra dịch vụ cấp các loại giấy phép, đăng ký, chứng thực, thị thực… Các loại giấy tờ này chỉ có giá trị sử dụng khi các cơ quan nhà nước xác nhận chúng bằng thẩm quyền của mình. Loại dịch vụ này gắn liền với thẩm quyền của nhà nước, vì vậy về nguyên tắc Nhà nước không thể chuyển giao việc cung ứng các dịch vụ này cho tư nhân.

Ở nước ta, dịch vụ cơng đã có từ lâu và khá phát triển nhưng mới được đề cập nghiên cứu trong thời gian gần đây, gắn với cải cách kinh tế và cải cách nền hành chính Nhà nước. Dịch vụ cơng là những hoạt động phục vụ các lợi ích chung thiết yếu, các quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân và tổ chức, do Nhà nước trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền cho các cơ sở ngoài nhà nước thực hiện nhằm bảo đảm trật tự, lợi ích chung và công bằng xã hội.

Như vậy, khái niệm dịch vụ công bao gồm một số loại dịch vụ khác nhau, thậm chí rất khác nhau về tính chất. Nhưng tựu chung lại là những hoạt động không vụ lợi, không lợi nhuận của Nhà nước nhằm phục vụ nhu cầu lợi ích thiết yếu của xã hội, của nhân dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1.1.2.2 Đặc điểm của dịch vụ công

Dịch vụ công là hoạt động quản lý của Nhà nước trên các lĩnh vực và một số hoạt động kinh tế xã hội đáp ứng được yêu cầu của cá nhân, tổ chức, mọi công dân của xã - hội. Chính vì vậy dịch vụ cơng có những đặc điểm sau:

• Là các hoạt động có tính chất xã hội, phục vụ nhu cầu lợi ích chung của cả cộng đồng.

• Là các hoạt động không vụ lợi, không nhằm mục đích lợi nhuận, phục vụ cho nhu cầu lợi ích thiết yếu theo những trình độ phát triển nhất định của cơng dân, cộng đồng dân cư, của tồn xã hội, bảo đảm sự công bằng và ổn định trong xã hội. • Các dịch vụ này thực hiện trên cơ sở pháp luật, do Nhà nước trực tiếp tổ chức thực

hiện hoặc ủy nhiệm quyền cho các tổ chức xã hội hoặc tư nhân thực hiện nhưng Nhà nước vẫn chịu trách nhiệm.

• Chính phủ và các cơ quan trong bộ máy Nhà nước chịu trách nhiệm về việc cung ứng dịch vụ công cho xã hội.

1.1.2.3 Phân loại dịch vụ công

Căn cứ vào khái niệm dịch vụ công, xét trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, và dựa vào bản chất và tác dụng của dịch vụ được cung ứng, hiện nay ở nước ta dịch vụ công bao gồm các loại cơ bản sau:

<b>• Dịch vụ hành chính cơng: Là một loại dịch vụ cơng do các cơ quan quản lý hành </b>

chính Nhà nước (cơ quan công quyền) trực tiếp cung cấp cho các tổ chức và công dân khi thực hiện chức năng quản lý Nhà nước của mình.

<b>• Dịch vụ cơng cộng: Đó là một loại hình dịch vụ cơng nhằm phụ vụ các lợi ích </b>

chung tối cần thiết của cả cộng đồng, thỏa mãn các nhu cầu thiết yếu và quyền cơ bản của người dân trong việc hưởng thụ các của cải vật chất và tinh thần của xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.2. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC D CH VỊỤ 1.2.1. Sự khác biệt ữa dịgich v cơng và dụ ịch vụ </b>

• Điểm giống nhau giữa dịch vụ và dịch vụ công

Dịch vụ công không phải là một khái niệm ghép từ khái niệm “dịch vụ” với từ “công”. Dịch vụ công bao hàm ý nghĩa riêng, đây là khái niệm để chỉ một loại hoạt động đặc trưng của Nhà nước. Phạm trù “dịch vụ” ở đây có nghĩa như một loại hoạt động phục vụ của Nhà nước đối với các tổ chức và cơng dân, nó giống với khái niệm “dịch vụ” thông thường ở các đặc điểm sau:

- Là những hoạt động nhằm phục vụ cho các khách hàng cụ thể (khách hàng đối với dịch vụ công là những cá nhân, tổ chức có nhu cầu)

- Khi cung cấp dịch vụ, chủ thể cung cấp thực hiện một sự giao dịch cụ thể đối với khách hàng.

- Có người “bán”, có người “mua” dịch vụ - Khách hàng phải trả thù lao cho dịch vụ đó • Điểm khác nhau giữa dịch vụ và dịch vụ công

- Phần lớn các dịch vụ ở dưới dạng vơ hình, chỉ được thực hiện khi sử dụng dịch vụ đó, tuy nhiên trong dịch vụ cơng có một số dịch vụ có hình thái hiện vật vẫn được coi là dịch vụ cơng ví dụ như các dịch vụ cung ứng điện, nước, xây dựng cơ bản hạ tầng….

- Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường có thể tự do tham gia vào việc cung cấp dịch vụ thông thường, song các chủ thể cung ứng dịch vụ công lại là tổ chức của Nhà nước hoặc các chủ thể được Nhà nước ủy quyền.

<b>1.2.2. Sự khác biệt giữa dịch v công cụ ộng và dịch vụ hành chính cơng</b>

• Điểm giống nhau giữa dịch vụ công cộng và dịch vụ hành chính cơng

- Đều là các hoạt động phục vụ cho nhu cầu và lợi ích chung thiết yếu, các quyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Các hoạt động này đều do các cơ quan công quyền hay những chủ thể được chính quyền ủy nhiệm đứng ra thực hiện.

- Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo các dịch vụ này cho xã hội. Ngay cả khi nhà nước chuyển giao dịch vụ này cho tư nhân cung ứng thì Nhà nước vẫn có vai trị điều tiết đặc biệt nhằm bảo đảm sự cơng bằng trong phân phối các dịch vụ này, khắc phục các khiếm khuyết của thị trường.

- Việc cung ứng dịch vụ công nhằm đáp ứng các nhu cầu, quyền lợi hay nghĩa vụ cụ thể và trực tiếp của các tổ chức và công dân.

- Khi thực hiện cung ứng các dịch vụ công, các cơ quan Nhà nước và các tổ chức được ủy nhiệm cung ứng có sự giao dịch cụ thể với khách hàng (các tổ chức và công dân).

- Nhà nước cung ứng dịch vụ công thường không thông qua quan hệ thị trường đầy đủ. Thường người sử dụng dịch vụ cơng khơng trực tiếp trả tiền, hay nói đúng hơn là trả tiền dưới hình thức đóng thuế vào ngân sách Nhà nước. Cũng có những dịch vụ mà người sử dụng phải trả một phần hoặc toàn bộ kinh phí.

• Điểm khác nhau giữa dịch vụ cơng cộng và dịch vụ hành chính cơng

- Việc cung ứng dịch vụ hành chính cơng ln gắn với thẩm quyền hành chính – pháp lý của các cơ quan hành chính Nhà nước.

- Dịch vụ hành chính cơng chỉ có thể do các cơ quan hành chính Nhà nước cung ứng.

- Dịch vụ hành chính cơng phục vụ cho hoạt động quản lý của Nhà nước. - Dịch vụ hành chính cơng là những hoạt động khơng nhằm mục đích lợi nhuận, nếu

có thu tiền thì thu dưới dạng lệ phí (chỉ dành cho những người cần dịch vụ) nộp ngân sách Nhà nước. Nơi làm dịch vụ không trực tiếp hưởng lợi từ nguồn thu này. - Mọi người dân có quyền ngang nhau trong việc tiếp nhận và sử dụng các dịch vụ

này với tư cách là đối tượng phục vụ của chính quyền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Về nguyên tắc, việc cung ứng dịch vụ cơng nói chung bao gồm dịch vụ cơng cộng và dịch vụ hành chính cơng đều tn thủ ngun tắc này. Đối với dịch vụ cơng cộng, q trình xã hội hóa dịch vụ cơng cộng ít nhiều tạo ra sự phân hóa trong khách hàng theo cơ chế thị trường, sẽ có những dịch vụ tốt hơn được cung ứng cho khách hàng nào trả theo mức giá cao hơn.

Đối với dịch vụ hành chính cơng, ngun tắc bình đẳng trong cung ứng dịch vụ mang tính bất di bất dịch. Cơ quan hành chính Nhà nước có trách nhiệm và nghĩa vụ phục vụ cho mọi người dân, khơng phân biệt đó la ngươi như thế nào

<b>CHƯƠNG 2. TH C TR NG CHỰẠẤT LƯỢNG D CH VỊỤ CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯ NG BỜỘ TẠI PHÒNG CẢNH SÁT TỈNH YÊN BÁI 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN C U Ứ - TỈNH YÊN BÁI</b>

<b>2.1.1. Đặc điểm t nhiên cự ủa tỉnh Yên Bái</b>

2.1.1.1. Vị trí địa lý

Tỉnh Yên Bái là tỉnh miền núi, nằm sâu trong nội địa thuộc vùng núi phía Bắc, có toạ độ địa lý 210 18' 46"- 220 17' 22" vĩ độ Bắc, 1030 53'00" - 1050 06'17" kinh độ Ðông, cách thủ đô Hà Nội 180 km. Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Ðơng giáp tỉnh Hà Giang - Tuyên Quang, phía Tây giáp tỉnh Sơn La. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 6.882,922 km2, chiếm 2,09% tổng diện tích tự nhiên cả nước

Các đường giao thơng quan trọng trên địa bàn tỉnh như đường quốc lộ 32, Hữu nghị 70, quốc lộ 379; tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai đi qua Yên Bái; đường hàng không sân bay quân sự Yên Bái; đường thuỷ Hà Nội - Yên Bái chạy dọc theo sông Hồng. Hệ thống sơng ngịi thuỷ văn: Thuộc lưu vực của 2 hệ thống sơng Hồng và sơng Chảy, có hồ Thác Bà, có 76 khe suối, 134 hồ lớn nhỏ

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

2.1.1.2 Thời tiết khí hậu

Mang khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 220 C 230 C, - độ ẩm khơng khí khoảng 85% 87%; nhiệt độ cao nhất là 37,03 o C, thấp nhất là 1oC; -tháng lạnh nhất là tháng 12 đến tháng 2 năm sau và có sương muối xảy ra; số giờ nắng trong năm là 1.577 giờ; độ ẩm trung bình là 84,06 %. Mưa, bão tập trung từ tháng 6 đến tháng 8, với lượng mưa trung bình năm khoảng 1.500mm- 2.200mm

2.1.1.3 Địa hình đất đai

Yên Bái nằm ở vùng núi phía Bắc có đặc điểm địa hình cao dần từ Ðơng Nam lên Tây Bắc và được kiến tạo bởi 3 dãy núi lớn: phía Tây có dãy Hồng Liên Sơn - Phú Lng là dãy núi cao nhất, có đỉnh cao 2.985 m nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Ðà; tiếp đến là dãy núi cổ Con Voi nằm kẹp giữa sơng Hồng và sơng Chảy; phía Ðơng có dãy núi đá vôi nằm kẹp giữa sông Chảy và sông Lơ. Ðịa hình tỉnh n Bái có thể chia thành 2 vùng chính:

- Vùng cao là vùng có độ cao trung bình 600m trở lên, gồm 70 xã vùng cao, có diện tích tự nhiên chiếm 67,56% diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Vùng này dân cư thưa thớt, đại bộ phận là đồng bào thiểu số như Mơng, Dao, Khơ Mú... có trình độ phát triển thấp.

- Vùng thấp là vùng có độ cao dưới 600m, chủ yếu là địa hình đồi núi thấp, thung lũng bồn địa chiếm 32,44% diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Vùng này dân cư sống đông đúc với đại bộ phận và người Kinh, Thái, Tày, Nùng... có trình độ phát triển cao hơn.

<b>2.1.2. Điều ki n kinh tệế xã hội củ ỉa tnh Yên Bái </b>

2.1.2.1. Đặc điểm kinh tế

Yên Bái có lợi thế để phát triển ngành nông - lâm sản gắn với vùng nguyên liệu: trồng rừng và chế biến giấy, bột giấy, ván nhân tạo; trồng và chế biến quế, chè, cà phê;

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

trồng và chế biến sắn, hoa quả; nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. Với nguồn khống sản phong phú, tỉnh có điều kiện thuận lợi trong việc khai thác và chế biến khoáng sản như: đá quý, cao lanh, fenspat, bột cácbonnát canxi, sắt…và sản xuất vật liệu xây dựng: xi măng, gạch, sứ kỹ thuật, sứ dân dụng, đá xẻ ốp lát, đá mỹ thuật và các loại vật liệu xây dựng khác.

Yên Bái không chỉ nằ ở cửm a ngõ vùng Tây Bắc Việt Nam, trên trục hành lang kinh tế trọng điểm Côn Minh - Lào Cai - Hà Nộ - Hải i Phòng, Yên Bái còn là địa phương giữ vị trí trung tâm k t n i giao thông cế ố ủa c c tá ỉnh mi n nề úi phía B c. Yên Bắ ái có khí hậu nhiệt đ i ơn hớ ịa; t i nguyên thiên nhiên phong phú, đa d ng; môi trư ng sinh thà ạ ờ ái trong lành, c nh quan thiên nhiên tr ng đi p, sơn th y h u t nh. Bên c nh đả ù ệ ủ ữ ì ạ ó, n Bái cịn có nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao; con người Yên B i cá ần cù, chịu khó và mến khách. Đ c biặ ệt, tỉnh Yên Bái có nhiều nét văn hóa riêng đậm đà bản sắc dân tộc…đã tạo nên h nh nh mì ả ột Yên B i giá àu tiềm năng, thế mạnh, mi n đề ất m i hớ ứa hẹn nhi u cơ hề ội cho c c hoá ạt động đ u tư phầ át triển.

Tuyến đư ng cao tờ ốc Nội B i à - Lào Cai ho n th nh đưa v o khai thà à à ác, sử dụng, đã tạo đi u ki n cho Yên Bề ệ ái r t ngú ắn kho ng cả ách tới các vùng kinh tế trọng điểm như Thủ đô Hà Nội xuống c n dưò ới 120 km; cửa khẩu L o Cai xu ng c n dưà ố ò ới 130 km; cảng Hải Phòng xu ng c n dưố ò ới 190 km, đồng thời giúp cho việc giao lưu hàng hóa từ Yên Bái đến các vùng kinh tế phụ cận như Hà Giang, Tuyên Quang, Ph Thọ, Vĩú nh Phúc, Sơn Tây, Hịa Bình… tr nên thu n ti n. Nh ng y u tở ậ ệ ữ ế ố trên đã tạo đi u ki n cho Yên Bề ệ ái mở rộng quan hệ hợ áp t c, giao lưu ph t triá ển kinh tế với các tỉnh, th nh phà ố trong nước và quốc tế.

Với vị trí đị ý a l thuận lợ ài nguyên thiên nhiên phong phúi, t , ngu n nhân lực dồ ồi dào, ch nh sí ách thu hút đầu tư cởi mở, hấp dẫn…, là điều ki n quan tr ng đệ ọ ể Yên Bái chào đón các nhà đầu tư đến với Yên Bái đ cùng hợp tác và cùng phát triểnể .

</div>

×