Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tiểu Luận - Luật Dân Sự 2 - Đề Tài - Hợp Đồng Dịch Vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.62 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM</b>

<b>KHOA LUẬT KINH DOANH</b>

<b>LUẬT DÂN SỰ 2HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CHƯƠNG I : NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ1.Khái niệm, đặc điểm hợp đồng dịch vụ.</b>

<i><b>1.1 Khái niệm. </b></i>

<i>Theo điều 518 Bộ luật dân sự 2005 có định nghĩa “Hợp đồng dịch vụ là sự thỏa thuận</i>

<i>giữa các bên, theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện cơng việc cho bên th dịch vụ, cịn bênthuê dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ” .</i>

Trong BLDS, hợp đồng dịch vụ là loại hợp đồng có những đặc điểm riêng. Các quy phạmcủa hợp động dịch vụ điều chỉnh các loại dịch vụ cụ thể như: Dịch vụ sửa chữa tài sản, dịch vụpháp lý, dịch vụ cung cấp thông tin thương mại, dịch vụ quảng cáo… Người cung ứng dịch vụbằng cơng sức, trí tuệ của mình để hồn thành công việc đã nhận. Tuy nhiên, người cung ứngdịch vụ có thể sử dụng những người cộng sự giúp việc cho mình và phải chịu trách nhiệm vềnhững sự việc xảy ra do lỗi của người cộng sự. Tuy nhiên, bên cung ứng dịch vụ không đượcgiao cho người khác làm thay cơng việc nếu khơng có sự đồng ý của bên thuê dịch vụ.

Khi thỏa thuận về việc thực hiện công việc dịch vụ, bên thuê dịch vụ phải đưa ra các yêucầu của mình về chất lượng, kỹ thuật và các thơng số khác. Từ đó, các bên có cơ sở để thỏathuận về các điều kiện cung ứng dịch vụ

Hợp đồng dịch vụ là hợp đồng song vụ. Bên cung ứng dịch vụ phải thực hiện các hành vipháp lý theo yêu cầu của bên thuê dịch vụ, bên thuê dịch vụ có nghĩa vụ tiếp nhận kết quả côngviệc và trả tiền công cho bên cung ứng dịch vụ.

Hợp đồng dịch vụ là hợp đồng ưng thuận. Hợp đồng có hiệu lực ngay từ thời điểm cácbên thỏa thuận xong các điều khoản chủ yếu của hợp đồng.

<i><b>1.3 Đối tượng của hợp đồng dịch vụ</b></i>

<i><b>Theo điều 519 BLDS 2005 “Đối tượng của hợp đồng dịch vụ phải là cơng việc có thể</b></i>

<i><b>thực hiện được, không bị pháp luật cấm, không trái đạo đức xã hội”</b></i>

Theo nghĩa đơn thuần thường hiểu thì dịch vụ có thể là mọi hành vi của chủ thể này thựchiện cơng việc mang lại hiệu quả có lợi cho chủ thể khác.

<i><b>1.4 Đặc điểm của hợp đồng dịch vụ</b></i>

Bên cung ứng dịch vụ phải thực hiện các hành vi pháp lý nhất định và giao kết quả chobên thuê dịch vụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Hợp đồng dịch vụ là hợp đồng có đền bù. Bên thuê dịch vụ phải trả tiền công cho bêncung ứng dịch vụ, khi bên cung ứng dịch vụ đã thực hiện công việc và mang lại kết quả nhưthỏa thuận.

Hợp đồng dịch vụ là hợp đồng song vụ. Bên cung ứng dịch vụ phải thực hiện các hành vipháp lý theo yêu cầu của bên thuê dịch vụ, bên thuê dịch vụ có nghĩa vụ tiếp nhận kết quả côngviệc và trả tiền công cho bên cung ứng dịch vụ.

Hợp đồng dịch vụ là hợp đồng ưng thuận. Hợp đồng có hiệu lực ngay từ thời điểm cácbên thỏa thuận xong các điều khoản chủ yếu của hợp đồng.

<b>2.Nội dung hợp đồng dịch vụ</b>

<i><b>2.1 Bên thuê dịch vụ</b></i>

<i><b>2.1.1 Nghĩa vụ của bên thuê dịch vụ</b></i>

<i><b>Theo điều 520 BLDS “Nghĩa vụ của bên thuê dịch vụ</b></i>

<i>1. Cung cấp cho bên cung ứng dịch vụ thông tin, tài liệu và các phương tiện cần thiếtđể thực hiện cơng việc, nếu có thủa thuận hoặc việc thực hiện cơng việc địi hỏi;</i>

<i><b>2. Trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ theo thỏa thuận”</b></i>

Bên thuê dịch vụ có nghĩa vụ trả tiền thù lao về kết quả công việc mà bên cung ứng dịchvụ đã hoàn thành. Nếu đối tượng của hợp đồng dịch vụ u cầu phải có thơng tin từ bên thdịch vụ thì bên th phải cung ứng tài liệu, thơng tin đầy đủ cho bên cung ứng dịch vụ (dịch vụpháp lý…). Đối với những loại dịch vụ yêu cầu phải có phương tiện để thực hiện thì bên thphải cung cấp những phương tiện đó.

<i><b>2.1.2 Quyền của bên thuê dịch vụ</b></i>

<i><b>Theo điều 521 BLDS 2005 “Quyền của bên thuê dịch vụ</b></i>

<i>1.Yêu cầu bên thuê cung ứng dịch vụ thực hiện công việc theo đúng chất lượng, sốlượng, thời hạn, địa điểm và các thỏa thuận khác;</i>

<i>2.Trong trường hợp bên cung ứng dịch vụ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ thì bênth dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệthại.”</i>

Trong q trình thực hiện dịch vụ, nếu có những sai sót từ phía cung ứng dịch vụ thì bênth dịch vụ có quyền yêu cầu sửa chữa sai sót đó. Nếu sai sót nghiêm trọng và việc dịch vụđịi hỏi phải chi phí thêm, bên th dịch vụ có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Bên thuê dịch vụ có quyền hủy hợp đồng nếu bên cung ứng dịch vụ hồn thành kết quảcơng việc khơng đúng như thỏa thuận. Hoăc hồn thành cơng việc nhưng khơng đúng thời hạnmà do đó cơng việc khơng cịn ý nghĩa đối với bên thuê dịch vụ và yêu cầu bên cung ứng dịchvụ phải bồi thường thiệt hại nếu có.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Yêu cầu bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc đúng chất lượng, số lượng, địa điểmvà các thỏa thuận khác. Nếu bên cung ứng dịch vụ vi phạm ngiêm trọng nghĩa vụ thì bên thdịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.Bên thue dịch vụ có nghĩa vụ trả tiền công cho bên cung ứng dịch vụ như đã thỏa thuận.

<i><b>2.2 Bên cung ứng dịch vụ</b></i>

<i><b>Theo điều 522 BLDS “Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ.</b></i>

<i>1.Thực hiện công việc đúng chất lượng, số lượng, thời hạn, địa điểm và các thỏathuận khác;</i>

<i>3.Không được giao cho người khác thực hiện thay cơng việc, nếu khơng có sự đồng ýcủa bên thuê dịch vụ;</i>

<i>4.Bảo quản và phải giao lại cho bên thuê dịch vụ tài liệu và phương tiện được giaosau khi hồn thành cơng việc;</i>

<i>5.Báo ngay cho bên thuê dịch vụ về việc thông tin, tài liệu không đầy đủ, phương tiệnkhông bảo đảm chất lượng để hồn thành cơng việc;</i>

<i>6.Giữ bí mật thơng tin mà mình biết được trong thời gian thực hiện cơng việc, nếu cóthỏa thuận hoặc pháp luật có quy định;</i>

<i>7.Bồi thường thiệt hại cho bên thuê dịch vụ, nếu làm mất mát, hư hỏng tài liệu,phương tiện được giao hoặc tiết lộ bí mật thơng tin.”</i>

Nếu tính chất của loại dịch vụ được cung ứng yêu cầu bên cung ứng dịch vụ phải đạtđược một kết quả nhất định thì bên cung ứng dịch vụ phải thực hiện việc cung ứng dịch vụ vớikết quả phù hợp với các điều khoản và mục đích của hợp đồng. Nếu các bên khơng thỏa thuậncụ thể về tiêu chuẩn kết quả cần đạt được thì bên cung ứng phải có nghĩa vụ cung ứng dịch vụvới kết quả phù hợp với tiêu chuẩn thơng thường của loại dịch vụ đó, trừ trường hơp có thỏathuận khác.

Bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ cung ứng dịch vụ với nỗ lực và khả năng cao nhất nếutính chất của loại dịch vụ được cung ứng yêu cầu bên cung ứng dịch vụ phải nỗ lực cao nhất đểđạt được kết quả mong muốn, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

<i><b>Theo điều 523 BLDS 2005 “Quyền của bên cung ứng dịch vụ</b></i>

<i>1.Yêu cầu bên thuê dịch vụ cung cấp thông tin, tài liệu và phương tiện;</i>

<i>2. Được thay đổi điều kiện dịch vụ vì lợi ích của bên thuê dịch vụ, mà không nhấtthiết phải chờ ý kiến của bên thuê dịch vụ, nếu chờ ý kiến sẽ gây thiệt thiệt hại cho bên thuêdịch vụ, nhưng phải báo ngay cho bên thuê dịch vụ;</i>

<i>3.Yêu cầu bên thuê dịch vụ trả tiền dịch vụ.”</i>

Bên cung ứng dịch vụ có thể là cá nhân, tổ chức dùng cơng sức của mình để hồn thànhvà thực hiện công việc do bên thuê dịch vụ chỉ định. Trong thời gian thực hiện hợp đồng phải

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

tự mình tổ chức thực hiện cơng việc. Khi hết hạn của hợp đồng phải giao lại kết quả của cơngviệc mà mình đã thực hiện cho bên th dịch vụ.

Bên cung ứng dịch vụ có quyền yêu cầu bên thuê dịch vụ phải cung cấp thông tin, tài liệuvà phương tiện. Được thay đổi điều kiện dịch vụ vì lợi ích của bên th dịch vụ mà khơng nhấtthiết phải chờ ý kiến của bên thuê dịch vụ, nếu việc chờ ý kiến sẽ gây thiệt hại cho bên thuêdịch vụ nhưng phải báo ngay cho bên thuê dịch vụ. Yêu cầu bên thuê dịch vụ trả tiền công. Saukhi hồn thành cơng việc, nếu xảy ra rủi ro thì bên cung ứng dịch vụ khơng chịu trách nhiệmvề những thiệt hại cho bên thuê dịch vụ.

Trong thời gian thực hiện dịch vụ, bên cung ứng dịch vụ có thể thay đổi những điều kiệndịch vụ nếu việc thay đổi đó khơng làm phương hại đến lợi ích của bên thuê dịch vụ. Trongquá trình thực hiện dịch vụ, bên cung ứng dịch vụ phải tự mình chuẩn bị phương tiện, kỹ thuậtvà tổ chức thực hiện công việc mà mình đã nhận. Do vậy, điều kiện của dịch vụ có thể phảithay đổi cho phù hợp với khả năng của bên cung ứng dịch vụ.

Trong tình trạng bình thường, bên cung ứng dịch vụ khơng có quyền thay đổi điều kiệncủa dịch vụ nếu việc thay đổi đó khơng mang lại lợi ích cho bên th dịch vụ. Trường hợp nàycần phải thỏa thuận với bên thuê dịch vụ. Nhưng khi cung ứng dịch vụ, nếu không thay đổiđiều kiện của dịch vụ mà sẽ gây thiệt hại cho bên thuê dịch vụ thì việc thay đổi điều kiện đóphải hồn tồn vì lợi ích của bên th dịch vụ. Trong trường hợp này, bên cung ứng dịch vụđược phép thay đổi điều kiện của dịch vụ và phải thông báo cho bên thuê dịch vụ biết.

<i><b>2.3 Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dịch vụ</b></i>

<i><b>Theo điều 525 BLDS 2005 “Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dịch vụ</b></i>

<i>1. Trong trường hợp việc tiếp tục thực hiện cơng việc khơng có lợi cho bên th dịchvụ thì bên th dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng, nhưng phải báocho bên cung ứng dịch vụ biết trước một thời gian hợp lý; bên thuê dịch vụ phải trả tiền côngtheo phần dịch vụ mà bên cung ứng dịch vụ đã thực hiện và bồi thường thiệt hại.</i>

<i>2.Trong trường hợp bên thuê dịch vụ khơng thực hiện nghĩa vụ của mình hoặc thựchiện khơng đúng theo thoả thuận thì bên cung ứng dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứtthực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.”</i>

Khi thực hiện dịch vụ mà bên cung ứng dịch vụ biết được việc tiếp tục làm dịch vụ sẽ cóhại cho bên th dịch vụ thì bên cung ứng dịch vụ có quyền đơn phương đình chỉ thực hiệnhợp đồng dịch vụ, mặc dù bên thuê dịch vụ không đồng ý. Bên th dịch vụ có thể khơng biếthoặc khơng lường thấy hết hậu quả xảy ra nếu tiếp tục thực hiện cơng việc. Bên cung ứng dịchvụ cần phải giải thích cho bên thuê dịch vụ biết sự cần thiết phải chấm dứt hợp đồng dịch vụ sẽkhông gây thiệt hại cho bên thuê dịch vụ. Trường hợp này, bên thuê dịch vụ phải thanh tốncác chi phí cần thiết cho bên cung ứng dịch vụ, phải trả tiền công theo số lượng, chất lượng màbên cung ứng dịch vụ đã thực hiện và bồi thường thiệt hại.

<i><b>2.4 Tiếp tục hợp đồng dịch vụ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>Theo điều 526 BLDS 2005 “Tiếp tục hợp đồng dịch vụ</b></i>

<i>Sau khi đã kết thúc thời hạn dịch vụ mà công việc chưa hoàn thành và bên cung ứng dịchvụ vẫn tiếp tục thực hiện cơng việc, cịn bên th dịch vụ biết nhưng khơng phản đối thì hợpđồng dịch vụ đương nhiên được tiếp tục thực hiện theo nội dung đã thoả thuận cho đến khicơng việc được hồn thành.”</i>

Khi hợp đồng dịch vụ thực hiện một công việc mà các bên khơng thỏa thuận về kết quảcơng việc đó, nếu hết hạn của hợp đồng mà công việc chưa được thực hiện xong thì về nguyêntắc hợp đồng dịch vụ chấm dứt và cần phải thanh toán hợp đồng. Nếu bên cung ứng dịch vụtiếp tục thực hiện công việc đến khi hồn thành mà bên th dịch vụ khơng có ý kiến gì về việckéo dài thời gian đó thì hợp đồng dịch vụ được coi là kéo dài thời hạn. Trường hợp này, bênthuê dịch vụ phải thanh toán tiền công cho thời gian đã kéo dài sau khi hết hạn hợp đồng.

<i><b>2.5 Trả tiền dịch vụ</b></i>

<i><b>Theo điều 524 BLDS 2005 “Trả tiền dịch vụ</b></i>

<i>1.Bên thuê dịch vụ phải trả tiền dịch vụ theo thoả thuận.</i>

<i>3.Khi giao kết hợp đồng nếu khơng có thoả thuận về giá dịch vụ, phương pháp xácđịnh giá dịch vụ và khơng có bất kỳ chỉ dẫn nào khác về giá dịch vụ thì giá dịch vụ được xácđịnh căn cứ vào giá thị trường của dịch vụ cùng loại tại thời điểm và địa điểm giao kết hợpđồng.</i>

<i>4.Bên thuê dịch vụ phải trả tiền dịch vụ tại địa điểm thực hiện công việc khi hồnthành dịch vụ, nếu khơng có thoả thuận khác.</i>

<i>5.Trong trường hợp dịch vụ được cung ứng không đạt được như thoả thuận hoặccơng việc khơng được hồn thành đúng thời hạn thì bên th dịch vụ có quyền giảm tiền dịchvụ và yêu cầu bồi thường thiệt hại.” </i>

<b>CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ1.Khái niệm hợp đồng dịch vụ pháp lý</b>

Quan hệ cung ứng DVPL được xác lập và thực hiện thông qua hình thức pháp lý làHĐDVPL. HĐDVPL có bản chất chung của hợp đồng, là sự thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổihoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ cung ứng DVPL. Theo nguyên tắc ápdụng luật chung và luật chuyên ngành trong trường hợp cùng điều chỉnh quan hệ HĐDVPL thìcác nguyên tắc và quy định đối với HĐDV trong BLDS và LTM 2005 cũng được áp dụng choHĐDVPL.

<i>Hợp đồng dịch vụ pháp lý có tính thương mại là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó, bêncung ứng cung cấp một hoặc nhiều dịch vụ pháp lý cho bên thuê dịch vụ để nhận thù lao, cịnbên sử dụng dịch vụ có nghĩa vụ thanh toán và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Được tổ chức dưới hình thức các tổ chức hành nghề cung ứng DVPL hoặc người cungứng DVPL hành nghề với tư cách cá nhân (gọi chung là tổ chức cung ứng DVPL);

- Đã đăng ký hoạt động cung ứng DVPL và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chophép hoặc cấp giấy phép hoạt động DVPL;

- Cung ứng loại DVPL đúng lĩnh vực và đúng loại hình DVPL của tổ chức hành nghề.

<i><b>2.2 Phương thức ký kết và hình thức tồn tại đặc biệt của hợp đồng dịch vụ pháp lý</b></i>

Đa số các HĐDVPL được ký kết theo hai phương thức ký kết HĐDV truyền thống đó làphương thức trực tiếp và phương thức gián tiếp và tồn tại dưới các hình thức do pháp luật quyđịnh. Tuy nhiên, có một số loại HĐDVPL, phương thức ký kết và hình thức tồn tại rất đặc biệtnhưng vẫn thể hiện được đầy đủ sự thỏa thuận của các bên. Việc đề nghị và chấp nhận giao kếthợp đồng được thể hiện bằng những cách thức và dưới những hình thức rất đặc thù hay nóicách khác hồn tồn khơng tồn tại một bản HĐDVPL độc lập, chứa đựng đầy đủ nội dung củamột HĐDVPL và khơng được thể hiện dưới một hình thức truyền thống nhất định nào mà tồntại dưới hình thức sự pha trộn các hình thức tồn tại của một HĐTMDV. HĐDVPL loại nàyđược giao kết và phát sinh hiệu lực khi bên sử dụng DVPL có yêu cầu và bên cung ứng chấpnhận thực hiện một hoặc nhiều công việc thuộc lĩnh vực hành nghề của mình cho bên yêu cầu.Quá trình thực hiện cũng đồng thời là quá trình các bên tiếp tục đưa ra những thỏa thuận và đềnghị mới thuộc nội dung hợp đồng. HĐDVPL của Công chứng viên và Thừa phát lại là nhữngloại hợp đồng có phương thức ký kết và hình thức tồn tại điển hình của trường hợp này.

<i><b>2.3 Hợp đồng dịch vụ pháp lý có tính đối nhân và tính rủi ro cao</b></i>

<i>2.3.1Hợp đồng dịch vụ pháp lý có tính đối nhân</i>

Tính đối nhân của HĐDVPL thể hiện ngay trong yếu tố hình thức tổ chức của các tổ chứccung ứng DVPL. Hiện nay, pháp luật quy định cho hầu hết tổ chức hành nghề cung ứng cácloại hình DVPL dưới hình thức Văn phịng hoặc cơng ty hợp danh. Các tổ chức hành nghềcung ứng DVPL tại Việt Nam thường có quy mơ vừa và nhỏ, hoạt động mang tính chất đốinhân, do các cá nhân có trình độ chun mơn và kinh nghiệm nghề nghiệp quen biết nhau, tincậy vào trình độ chun mơn và đạo đức nghề nghiệp của nhau, cùng nhau thành lập ra vàđồng thời là người trực tiếp thực hiện công việc thuộc lĩnh vực hành nghề mà tổ chức đã đăngký hoạt động. Là các chủ thể kinh doanh trên thị trường, các tổ chức hành nghề cung ứngDVPL ln phải tạo lập uy tín và thương hiệu riêng cho mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tính đối nhân của DVPL cịn được thể hiện bởi yếu tố người thực hiện DVPL. Nhà đầutư thành lập các tổ chức hành nghề cung ứng DVPL đồng thời là người thực hiện DVPL (tráchnhiệm cao hơn người lao động bình thường). Các cơng việc thuộc lĩnh vực đã đăng ký hànhnghề của tổ chức hành nghề phải do chính nhà đầu tư hoặc thành viên của tổ chức hành nghềthực hiện và họ không được giao lại công việc cho người khác thực hiện nếu không được sựđồng ý của khách hàng.

<i>2.3.2Hợp đồng dịch vụ pháp lý có tính rủi ro cao</i>

HĐDVPL hàm chứa yếu tố rủi ro cao hơn các loại HĐDV khác, bởi các nguyên nhân sau:

<i>- Các bên chủ thể HĐDVPL sự bất cân xứng về kiến thức pháp luật HĐDVPL- Do tính khó xác định của chất lượng DVPL</i>

<i>- Kết quả DVPL trong một số trường hợp bị phụ thuộc vào trình độ cơng nghệ của các</i>

<i>phương tiện kỹ thuật có liên quan.</i>

<i>- Trong một số trường hợp chủ thể HĐDVPL khơng kiểm sốt được kết quả cơng việc. </i>

<b>3.Phân loại hợp đồng dịch vụ pháp lý</b>

HĐDVPL có thể chia thành các loại khác nhau dựa trên tiêu chí khác nhau. Chủ yếu nhưsau:

<i><b>3.1 Căn cứ vào loại hình tổ chức hành nghề cung cấp DVPL.</b></i>

HĐDVPL có thể chia thành 5 loại: HĐDVPL của tổ chức hành nghề luật sư; HĐDVPLcủa tổ chức hành nghề công chứng; HĐDVPL của tổ chức hành nghề Thừa phát lại; HĐDVPLcủa Trung tâm tư vấn pháp luật và HĐDVPL của các tổ chức khác.

<i><b>3.2 Căn cứ vào nội dung của HĐDVPL</b></i>

HĐDVPL có thể chia thành 8 loại: hợp đồng dịch vụ tranh tụng; hợp đồng dịch vụ tư vấnpháp luật; hợp đồng dịch vụ công chứng; hợp đồng dịch vụ lập vi bằng; hợp đồng dịch vụ tốngđạt giấy tờ của tòa án và cơ quan thi hành án; hợp đồng xác minh điều kiện thi hành án; hợpđồng thi hành án và HĐDVPL khác.

<i><b>3.3 Căn cứ vào loại chuyên gia thực hiện HĐDVPL</b></i>

HĐDVPL có thể chia thành 4 loại: HĐDVPL của luật sư; HĐDVPL của công chứngviên; HĐDVPL của thừa phát lại; HĐDVPL của tư vấn viên pháp luật và HĐDVPL củachuyên gia pháp lý khác.

<b>CHƯƠNG III: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>Tình huống 1:</b></i>

<i> Vụ tranh chấp hợp đồng dịch vụ pháp lý trị giá 85 tỉ đồng giữa Công ty TNHH Mân</i>

Nghi với Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế và Xây dựng Kiến Khang.

Theo hồ sơ, tháng 9-2008, Công ty Mân Nghi ký hợp đồng dịch vụ khốn gọn với Cơngty Kiến Khang. Nội dung hợp đồng là Công ty Kiến Khang thực hiện dịch vụ để Công ty MânNghi được quyền thuê, khai thác một lô đất ở đường Nguyễn Huệ - Đồng Khởi (quận 1). Chiphí thực hiện dịch vụ là 85 tỉ đồng, thời gian thực hiện đến ngày 10-1-2009. Trong hợp đồngcó sự bảo lãnh của hai cá nhân.

Để thực hiện, Công ty Mân Nghi đã giao cho Công ty Kiến Khang 500 triệu đồng đặtcọc. Đến hạn thỏa thuận, Công ty Kiến Khang không thực hiện được công việc giao kết. Theothỏa thuận, nếu khơng thực hiện được thì phía nhận làm dịch vụ phải trả lại gấp đôi cọc (1 tỉđồng). Ngày 19-1-2009, Công ty Mân Nghi nhận lại 300 triệu đồng, sau đó cơng ty khởi kiệnu cầu tịa buộc Công ty Kiến Khang cùng hai người bảo lãnh liên đới bồi thường số tiền cònlại.

Xử sơ thẩm hồi tháng 4, TAND quận 1 nhận định hợp đồng dịch vụ giữa hai bên là côngviệc thực hiện được pháp luật không cấm, không trái đạo đức xã hội, các bên giao kết tựnguyện nên hợp đồng có giá trị pháp lý. Việc không thực hiện được là do lỗi phía bị đơn nêntịa chấp nhận u cầu khởi kiện của Cơng ty Mân Nghi. Sau đó, phía bị đơn kháng cáo.

Theo tòa phúc thẩm, kết quả xác minh khu đất mà phía bị đơn cam kết giúp bên nguyênđơn có thể thuê, khai thác là thuộc đất của cơ quan chức năng. Khu đất này chỉ được cho thuêqua hình thức đấu giá trực tiếp cơng khai. Vì vậy, thỏa thuận giữa hai bên là công việc khôngthể thực hiện được. Bị đơn khơng có lỗi nên khơng phải bồi thường gấp đơi tiền cọc như thỏathuận.

<i><b>Tình huống 2:</b></i>

Chị T có tranh chấp về hợp đồng đặt cọc và sang nhượng đất với một người. Do thiếuhiểu biết nên qua một người bạn giới thiệu, chị đã nhờ ông Tình tư vấn giúp, Ơng Tình tự giớithiệu mình là luật sư tự do, và là luật sư làm việc cho một văn phịng luật sư tại Hà Nội. ƠngTình còn đưa cho chị T xem các giấy tờ, bản án để giới thiệu ông đã từng tư vấn pháp luật,tham gia bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nhiều người.

Sau khi xem xét tài liệu do chị T cung cấp, ơng Tình và chị T đã ký HĐDVPL ngày 11-2009 tại văn phòng 40 Hòa Tây - Vĩnh Hịa, với nội dung bên B (ơng Tình) đồng ý “nhậntư vấn tham gia tố tụng từ giai đoạn tố tụng cho đến khi kết thúc phiên tòa sơ thẩm nhằm bàochữa bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bà N.T.P.T trong vụ kiện tranh chấp hợp đồng đặt cọc”.Sau khi ký hợp đồng, chị T đã đưa cho ơng Tình 3 triệu đồng để chi phí cho việc làm thủ tụckhởi kiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

24-Tại phiên tòa sơ thẩm do TAND TP. Nha Trang mở ngày 22-9-2011, ơng Tình bất ngờkhi được thẩm phán cho biết bà T. đã có đơn gửi Tịa xin rút ủy quyền đối với ơng Tình trướckhi TAND tỉnh mở phiên tòa sơ thẩm vụ kiện của chị T.

đồng. Tuy nhiên. Ơng Tình thắc mắc thì được chị T. giải thích thời gian trước chị bận học nênmới nhờ ơng Tình, thời gian này chị rảnh rỗi nên muốn trực tiếp tham gia tố tụng tại Tịa. ƠngTình khơng đồng ý nhưng chị T. vẫn kiên quyết hủy bỏ HĐDVPL đã ký với ông. Cho rằng chịT đã vi phạm thỏa thuận trong hợp đồng nên ơng Tình kiện chị T. ra Tòa, yêu cầu Tòa án buộcchị T phải bồi thường thiệt hại cho ông với tổng số tiền là 27.540.000 đồng theo điều 425,426và 525 của BLDS 2005 về việc đơn phương chấm dứt Hợp đồng dân sự.

Về phần mình, tại phiên tịa, chị T trình bày: do có tranh chấp hợp đồng đặt cọc và sangnhượng đất, chị T muốn kiện ra Tịa nhưng do khơng rành thủ tục pháp lý nên muốn nhờ ơngTình giúp đỡ, tư vấn.

Chị T cho biết, trước khi ký hợp đồng, chị có hỏi: “Trong thời gian này cháu bận học nênnhờ chú tham gia tố tụng tại Tòa, đến khi nào rảnh, cháu trực tiếp tham gia có được khơng?”,ơng Tình trả lời được. Vì thế, vào thời điểm vụ án tranh chấp của chị được chuyển lên TANDtỉnh, do khơng cịn đi học, mặt khác do nghi ngờ ông Tình không phải là luật sư nên chị đã làmđơn gửi Tịa xin rút ủy quyền đối với ơng Tình. Chị T. cho biết, quá trình làm việc với ôngTình, chị thấy vị “luật sư” này nhiều lần viết sai chính tả, nói năng khơng gãy gọn, thiếu hiểubiết… Trước khi chấm dứt hợp đồng, chị đã gặp ông Tình thỏa thuận muốn tự mình tham giatố tụng, đồng thời vẫn trả cho ơng Tình 3% trên số tiền được Tịa chấp nhận, thậm chí có thểtrả hơn nhưng ông Tình không đồng ý. Vì vậy ngày 26-1-2011, chị T đã gửi đơn đến TANDtỉnh xin rút ủy quyền, đồng thời chấm dứt HĐDVPL đã ký với ơng Tình.

Tại phiên tịa sơ thẩm xét xử vụ kiện giữa ơng Tình và chị T., Hội đồng xét xử nhận thấy,trong quá trình giải quyết vụ án cũng như tại phiên tòa, chị T. và người làm chứng đều khairằng, do ông Tình giới thiệu ông là luật sư nên chị mới đồng ý ký kết HĐDVPL với ơng Tình.Nhưng tại Tịa, ơng Tình khơng thừa nhận điều này…

Tuy nhiên qua kết quả thẩm vấn, Tòa cũng nhận định, mặc dù hợp đồng thể hiện cơngviệc của ơng Tình là “tư vấn pháp lý và tham gia bào chữa, bảo vệ lợi ích hợp pháp cho bà T.”nhưng thực tế, cơng việc của ơng Tình chỉ là tư vấn pháp luật và đại diện theo ủy quyền củachị T. để tham gia tố tụng tại Tịa. Tại Tịa ơng Tình cũng thừa nhận, ơng chưa có bằng cửnhân luật, chưa được đào tạo nghề luật sư, khơng có chứng chỉ hành nghề luật sư, khơng gianhập bất cứ một đồn luật sư nào, ông cũng không phải là tư vấn viên pháp luật, không phải làcộng tác viên tư vấn pháp luật của một trung tâm tư vấn pháp luật nào. Vì thế, tịa nhận địnhơng Tình chưa đủ điều kiện để hành nghề luật sư nhưng đã hành nghề luật sư qua việc ký hợpđồng dịch vụ pháp lý để thực hiện công việc tư vấn pháp luật là vi phạm các quy định của LuậtLuật sư.. không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật mà vẫn thực hiện là vi phạm phápluật.

</div>

×