Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SAI PHẠM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG QUỐC AN TẠI XÃ DANH THẮNG – HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẮC GIANG TRONG VIỆC LẤN CHIẾM ĐẤT NÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.74 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã đưa môn học Quản lý nhà nước về nơng thơn vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học Quản lý nhà nước về nơng thơn của cơ, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả và nghiêm túc. Đây chắc chắn là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này.

Bộ môn Quản lý nhà nước về nông thôn là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và đem lại hiểu biết thực tế về phân loại nông thôn , các văn bản Luật liên quan đến việc quản lý nông thôn và vai trò của Nhà nước trong việc quản lý và quy hoạch nông thôn mới ở Việt Nam. Đảm bảo cung cấp kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ và hạn chế. Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài làm và cách xử lý của em khó có thể tránh khỏi những thiếu xót và nhiều chỗ cịn chưa chính xác, kính mong cơ góp ý để bài của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3. Nguyên nhân sai phạm ... 5

3.1 Nguyên nhân chủ quan... 5

3.2 Nguyên nhân khách quan ... 5

3.2.1. Về cơ chế quản lý đất đai ... 5

2.2.2. Về công tác cán bộ công chức thực hiện công vụ liên quan đến đất đai 6 3.2.3. Về công tác lãnh đạo, chỉ đạo ... 6

3.2.4. Về đường lối chính sách, pháp luật về đất đai ... 7

3.2.5. Về công tác tuyên truyền, giáo dục và phổ biến pháp luật ... 7

3.3 Nguyên nhân từ phía người dân ... 7

4. Hậu quả của sai phạm ... 8

5.Phương án giải quyết... 8

4.1.Phương án 1 ... 8

4.2.Phương án 2 ... 9

4.3. Phương án 3 ... 10

4.4. Lựa chọn phương án giải quyết ... 11

5. Kiến nghị, giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý đất nông nghiệp tại khu vực nông thôn. ... 11

5.1 Đối với Đảng, Nhà nước ... 11

5.2 Đối với các cơ quan chức năng ... 11

KẾT LUẬN ... 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 15

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỞ ĐẦU </b>

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt ,là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, văn minh, quốc phịng. Đất đai là tài ngun có hạn về số lượng, có vị trí cố định trong khơng gian không thể thay thế và di chuyển được theo ý muốn chủ quan của con người. Chính vì vậy. việc quản lý và sử dụng tài nguyên quý giá này một cách hợp lý khơng những có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế đất nước mà cịn đảm bảo cho mục tiêu chính trị và phát triển xã hội. Đất đai luôn là yếu tố không thể thiếu được đối với bất cứ quốc gia nào. Do vậy. việc quản lý đất đai luôn là mục tiêu quốc gia của mọi thời đại nhằm nắm chắc và quản lý chặt quỹ đất đai đảm bảo việc sử dụng đất đai tiết kiệm và có hiệu quả.

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng đã ghi: “Đất đại thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước quản lý ”. Ngày 19/01/2007, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg về sắp xếp lại, xử lý nhà đất thuộc sở hữu nhà nước áp dụng trên phạm vi cả nước với mục tiêu: Tăng cường vai trò. hiệu lực quản lý nhà nước đối với tài sản công là đất đai thuộc sở hữu nhà nước: Thực hiện chỉnh trang đô thị theo quy hoạch, đảm bảo môi trường: Sử dụng hiệu quả và khai thác nguồn lực tài chính từ đất đai phục vụ phát triển kinh tế xã hội.Như chúng ta đã biết nông thôn chúng ta gắn liền với đất nông nghiệp Trong thời kì mới nơng thơn Việt Nam đang thay đổi mạnh mẽ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, các cơ cấu ngành cũng được thay đổi dẫn đến xảy ra khá nhiều các tình huống liên quan đến nơng thôn trong nhiêu lĩnh vực như đất đai, môi trường, cơ sở hạ tầng, ….Địi hỏi cơng tác quản lý Nhà nước về nơng thơn của nước ta nói riêng và cả bộ máy của Việt Nam nói chung càng phải chung tay phấn đấu xây dựng một nông thôn Việt Nam đổi mới và phát triển.

Bắc Giang là một tỉnh của vùng Đông Bắc Việt Nam, những năm gần đây được đầu tư và phát triển đang dần trở thành một trong những khu công nghiệp lớn của Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Nam, nơi đây được đầu tư cơ sở hạ tầng và đường xá thuận lợi để thuận tiện cho việc ln chuyển hàng hóa từ các khu công nghiệp đi. Là một tỉnh trước đây khu vực nơng thơn chiếm phần lớn thì giờ đây do chuyển sang hướng cơng nghiệp hóa và dịch vụ. Vì nơng thơn là một khái niện rộng, tầm quản lý cũng ở nhiều lĩnh vực nên công tác quản lý nhà nước về nông thôn ở tỉnh Bắc Giang những năm nay đang gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là trong lĩnh vực đất đai thuộc khu vực nông thôn. Các vụ xử lý lấn chiếm đất đai ở các khu công nghiệp mở rộng diễn ra thường xuyên tại đây. Để làm rõ được công tác quản lý nhà nước của cán bộ tỉnh Bắc Giang trong lĩnh vực nông thôn như nào và hiểu rõ hơn về việc xử lý các tình huống về đất đai nơng thơn

<i><b>qua một tình huống thực tế em xin chọn đề tài “Xử lý tình huống sai phạm của </b></i>

<i><b>Công ty cổ phần Bê Tông Và Xây Dựng Quốc An tại xã Danh Thắng – huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang trong việc lấn chiếm đất nông nghiệp”. Làm rõ được một </b></i>

tình huống vi phạm mà đang được dư luận quan tâm và làm rõ được sai phạm của doannh nghiệp này. Vận dụng kiến thức chuyên ngành mà em đã học em cũng xin đưa ra một số cách giải quyết vấn đề của đề tài em đã nêu trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>NỘI DUNG 1.Mơ tả tình huống </b>

<i><b>1.1 Hồn cảnh ra đời </b></i>

Cơng Ty Cổ Phần Bê Tông và Xây Dựng Quốc An được thành lập ngày 25/07/2013 hiện đang đăng ký kinh doanh hoạt động tại địa chỉ Thôn Chùa ,xã Tăng Tiến,huyện Việt Yên ,tỉnh Bắc Giang do ông Đỗ Văn Quý đứng đầu điều hành. Là một công ty nổi tiếng trong lĩnh vực xây dựng tại khu vực tỉnh Bắc Giang nhưng những năm gần đây do các khu công nghiệp ngày càng mở rộng và nhu cầu về ngành xây dựng ngày càng lớn dẫn tới công ty này cũng mở rộng quy mơ. Nhưng thay vì xin cấp thêm đất để hoạt động thì cơng ty này ngàng nhiên chiếm đất nông nghiệp xung quanh để mở rộng quy mơ mà khơng có sự xin phép với chính quyền địa phương. Cơng Ty Cổ Phần Bê Tơng và Xây Dựng Quốc An đã tùy tiện chiếm đất nông nghiệp , xây dựng tường bao xung quanh để tập kết nguyên vật liệu phục vụ trạm bê tông ở Thôn Danh Thượng 2 thuộc địa phận Huyện Hiệp Hịa của tình Bắc Giang.

<i><b>1.2 Diễn biến tình huống </b></i>

Ngay khi nhận được đơn tố cáo của người dân lên cơ quan có thẩm quyền về sai phạm của doanh nghiệp này ,ngày 18/08/2021 Phịng tài ngun và mơi trường và Phòng Kinh tế Hạ tầng của huyện Hiệp Hòa đã tiến hành xác minh và xử phạt doanh nghiệp này với số tiền 14 triệu đồng do tự ý lấn đất nông nghiệp,dịch chuyển ranh giới đất để mở rộng diện tích đất sử dụng quy mô 986,9 m<small>2 </small>và buộc tháo rỡ hành rào mà công ty này đã dựng lên.

Công ty này đã có các hành vi lấn chiếm đất nơng nghiệp để phục vụ cho việc kinh doanh của công ty, vụ việc này gây bức xúc trong dư luận đòi hỏi các cơ quan có thẩm quyền phải nhanh chóng và dứt khoát giải quyết vấn đề .

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2. Phân tích tình huống </b>

Sau khi xác minh UBND huyện Hiệp Hòa vừa ban hành quyết định số XPVPHC ngày 18/8/2021 xử phạt vi phạm hành chính số tiền 14 triệu đồng đối với Công ty Cổ phần bê tơng xây dựng Quốc An (có trụ sở tại xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên).

3749/QĐ-Trên địa bàn Hiệp Hịa-Cơng ty Cổ phần bê tơng và xây dựng Quốc An đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính:

- Lấn đất nơng nghiệp, dịch chuyển ranh giới đất để mở rộng diện tích đất sử dụng, mà không được cơ quan quản lý Nhà nước cho phép tại khu vực nông thôn thuộc thôn Danh Thượng 2, xã Danh Thắng, huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang với diện tích vi phạm 986,9m2;

Được quy định tại điểm c, khoản 3 điều 14 Nghị định 91/2019/NĐ-CP ngày 19/11/2019 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai như sau:

Trường hợp lấn, chiếm đất nông nghiệp là đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất tại khu vực nông thôn, thì hình thức và mức xử phạt như sau: Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với diện tích đất lấn, chiếm từ 0,05 héc ta đến dưới 0,1 héc ta;

UBND huyện Hiệp Hòa đã xử phạt và yêu cầu Công ty Cổ phần bê tông và xây dựng Quốc An buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả: Tự giác tháo dỡ tường xây bao, trả lại hiện trạng ban đầu của thửa đất trước khi vi phạm. Thời hạn thực hiện là 10 ngày kể từ ngày nhận được quyết định.

Nếu không thực hiện cơng ty này có thể bị cưỡng chế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>3. Nguyên nhân sai phạm </b>

<i><b>3.1 Nguyên nhân chủ quan </b></i>

- Ý thức chấp hành về luật đất đai tại doanh nghiệp này chưa cao. Biết lấn chiếm đất là sai quy định nhưng vẫn làm.

<b>- Cố tình vi phạm của người đứng đầu doanh nghiệp là nguyên nhân trực tiếp được </b>

đưa ra, vì nếu người đứng đầu khơng quyết dịnh thì khơng một ai dám làm trái theo. - Nhận thức vấn đề chưa được sát xao hoặc cố ý lấn chiếm vì số tiền bỏ ra để nộp phạt sẽ ít hơn là số tiền lợi nhuận thu lại được.

- Việc mở nhà máy có nhu cầu về đất rất lớn, khi chưa đạt được thỏa thuận mua bán mà nhu cầu cần sử dụng là lớn nên mới xuất hiện tình trạng lấn chiếm đất đai tại đây.

<i><b>3.2 Nguyên nhân khách quan </b></i>

<i>3.2.1. Về cơ chế quản lý đất đai </i>

- Trong thời gian qua, công tác quản lý nhà nước về đất đai cịn bị bng lỏng, nhiều sơ hở, có khi phạm sai lầm, giải quyết tùy tiện, sai pháp luật.

- Trong cơ chế quản lý tập trung, kế hoạch hóa cao độ, Nhà nước phân công, phân cấp cho quá nhiều ngành, dẫn đến việc quản lý đất đai thiếu chặt chẽ, nhiều sơ hở. - Vẫn còn tồn tại nhiều sai phạm, non kém về trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đất đai. Cụ thể:

+ Hồ sơ địa chính chưa hồn chỉnh, đồng bộ, nên thiếu căn cứ pháp lý và thực tế để xác định quyền sử dụng và quản lý đất đai của tổ chức, cá nhân, đặc biệt là ở những vùng mà quan hệ đất đai phức tạp và có nhiều biến động.

+ Quy hoạch sử dụng đất đai chưa đi vào nề nếp, nên nhiều trường hợp sử dụng đất khơng hợp lý khó bị phát hiện. Khi phát hiện thì lại khơng được xử lý kịp thời. Nhiều địa phương cịn có những nhận thức lệch lạc về chính sách đất đai, quản lý đất đai

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

còn nặng về biện pháp mệnh lệnh hành chính mà chưa chú ý đến biện pháp quản lý về mặt kinh tế.

<i>2.2.2. Về công tác cán bộ công chức thực hiện công vụ liên quan đến đất đai </i>

- Một bộ phận cán bộ, công chức được giao nhiệm vụ quản lý đất đai đã thực hiện không tốt nhiệm vụ được giao, thiếu gương mẫu, lạm dụng chức quyền, vì lợi ích riêng tư, bị kẻ xấu lợi dụng để “đục nước béo cò”, thực hiện những âm mưu đen tối, gây mất ổn định xã hội.

- Cơ quan quản lý tại địa phương nơi doanh nghiệp hoạt động vẫn chưa thực hiện chặt chẽ việc giám sát các doanh nghiệp có hoạt động trên địa bàn mình.

<i>3.2.3. Về cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo </i>

- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc còn hữu khuynh, mất cảnh giác. Chẳng những hồ sơ đất đai không đầy đủ, mà việc đăng ký nhân khẩu, hộ khẩu ở nông thôn cũng chưa chặt chẽ, kẻ xấu có điều kiện để hoạt động dễ dàng.

- Khi phát hiện những kẻ cầm đầu, tổ chức gây rối, kích động vi phạm pháp luật thì lúng túng trong xử lý, nương nhẹ trong thi hành pháp luật, không tổ chức được lực lượng quần chúng cốt cán đấu tranh với mọi biểu hiện tiêu cực, mà trái lại, để quần chúng bị bọn xấu lôi kéo.

- Việc xử lý các vi phạm của các cơ quan chức năng còn thiếu kiên quyết hoặc xử lý cịn mang tính hình thức, khơng có chế tài xử lý dứt điểm người vi phạm. Nhiều trường hợp chỉ bị phát hiện sau khi đã xây dựng xong các cơng trình kiên cố gây khó khăn trong việc khắc phục về tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm.

- Tổ chức Đảng và chính quyền trở thành người bị động, phải chạy theo giải quyết những vụ việc đã xảy ra hoặc xử lý những hậu quả nặng nề.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>3.2.4. Về đường lối chính sách, pháp luật về đất đai </i>

Chính sách đất đai và các chính sách khác có liên quan đến đất đai chưa đồng bộ, có mặt khơng rõ ràng và đang cịn biến động.

Chính sách đất đai chưa phù hợp, chậm đổi mới đã tạo cơ sở cho việc lấn chiếm đất đai diễn ra khá phổ biến, song chưa được giải quyết và xử lý kịp thời.

- Hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến xử phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai đã khơng cịn phù hợp với sự phát triển kinh tế bây giời , cụ thể là số tiền phạt chưa thỏa đáng vì vẫn cịn ít chưa đru răn đe các doanh nghiệp khi có các hành vi sai phạm.

Bên cạnh đó, việc Nhà nước chia, tách, nhập hoặc thành lập mới những đơn vị hành chính trong những năm gần đây dẫn đến việc phân địa giới hành chính khơng rõ ràng, cụ thể làm cho xác định trách nhiệm giải quyết công việc khá khó khăn.

<i>3.2.5. Về cơng tác tun truyền, giáo dục và phổ biến pháp luật </i>

Công tác tuyên truyền, giáo dục và phổ biến pháp luật đất đai chưa được coi trọng, làm cho nhiều văn bản pháp luật đất đai của Nhà nước chưa được phổ biến sâu rộng trong nhân dân.

<i><b>3.3 Nguyên nhân từ phía người dân </b></i>

- Người dân kém hiểu biết về vấn đề nhìn nhận sự việc , vì dân là người trực tiếp sinh sống tại đây , ngay khi doanh nghiệp này có hành vi lấn chiếm thì người dân nên báo lên cơ quan chính quyền để kịp thời xử lý.

- Do nhận thức của người dân còn hạn chế hiểu biết về các văn bản luật quy định nên không biết đúng sai để tố cáo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>4. Hậu quả của sai phạm </b>

Do Công ty Cổ phần bê tông xây dựng Quốc An đã cố tình dựng rào chắn xung quanh khu đất của mình gây ảnh hưởng trực tiếp tới các khu đất thuộc thẩm quyền quản lý bị lấn chiếm. Không chịu tuân theo quy định của pháp luật nên đã bị người dân tố giác lên cơ quan có thẩm quyền.

Thêm vào đó việc chậm trễ xử phạt cơng ty này của cơ quan có thẩm quyền đã gây lên bức xúc trong dư luận làm ảnh hưởng trực tiếp tới công tác quản lý trên của đơn vị sinh sống trực tiếp trên địa bàn.

<b>5.Phương án giải quyết </b>

Do tình huống đã được cơ quan có thẩm quyền giải quyết trước đó nên việc đưa ra các giải pháp chỉ là bổ sung thêm trong quá trình đưa ra các giải pháp để giải quyết tình huống.

<i><b>4.1.Phương án 1 </b></i>

Ngay sau khi nhận được đơn trình báo thì như cách mà các cơ quan chun mơn huyện Hiệp Hịa đã làm là đưa ra quyết định xử phạt và yêu cầu doanh nghiệp này phải buộc tháo dỡ và khắc phục hậu quả gây ra trong 10 ngày nếu khơng thì sẽ bị cưỡng chế.

- Ưu điểm của phương án 1

+ Nhanh,dứt khốt vì chỉ cần áp dụng các văn bản của nhà nước vào để doanh nghiệp này thực hiện.

+ Nếu doanh nghiệp khơng thực hiện theo thì sẽ buộc bị cưỡng chế

+ Nâng cao được công tác áp dụng pháp luật vào trong công tác giải quyết các thủ tục, chứng minh được sự phù hợp về thực tế của luật đó.

+ Chứng minh được năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ tại đây, người dân thấy đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Nhược điểm của phương án 1

+ Trong quá trình xử lý sẽ khó khăn về việc làm sao để doanh nghiệp đó thực hiện nhanh và dứt khốt.

+ Số tiền xử phạt khi áp dụng vào còn q ít khơng đủ răn đe và khơng chắc chắn được lần sau doanh nghiệp này có tái phạm lại nữa hay không.

+ Vẫn phải liên quan đến nhiều cấp ngành , các phòng ban phải phối hợp với nhau để thực hiện việc giải quyết.

<i><b>4.2.Phương án 2 </b></i>

Sau khi có đơn tố cáo, thơng báo cho doanh nghiệp vì khi đã xây dựng cơng trình rồi nếu khơng muốn tháo dỡ có thể làm đơn để chuyển đổi đất nơng nghiệp phục vụ q trình cơng nghiệp tại khu cơng nghiệp đó ,xin cấp thêm đất để doanh nghiệp này hoạt động.

- Ưu điểm của phương án 2

+ Linh hoạt trong quá trình quản lý,xử lý nhanh gọn vấn đề

+ Khơng có sự tranh chấp hoặc đơn tố cáo, một phần làm cho quy mô khu công nghiệp của tỉnh ngày càng phát triển.

+ Công tác xử lý cũng được gọn nhẹ, không gây ảnh hưởng đến nhiều bộ phận và gây ra xôn xao trong dư luận.

- Nhược điểm của phương án 2

+ Các doanh nghiệp khác khi nhìn thấy nếu lấn chiếm không sao thì sẽ làm theo doanh nghiệp này gây khó khăn cho quản lý đất đai tại các khu cơng nghiệp nói riêng,đồng thời khơng răn đe được các sai phạm làm sai quy định trong lĩnh vực đất đai.

</div>

×