Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tiểu luận Quản lý hành chính Nhà nước, Xử lý tình huống Sai phạm trong việc lập hồ sơ để hoàn thuế giá trị gia tăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.04 KB, 16 trang )

Lời nói đầu
Tiếp tục thực hiện cải cách thuế bớc II, một loạt các văn bản pháp luật
về thuế đã đợc ban hành và đa vào áp dụng nh Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu (1991), Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp (1993), Luật Thuế chuyển
quyền sử dụng đất (1994), Luật Thuế Giá trị gia tăng (1997), Luật Thuế thu
nhập doanh nghiệp (1999)... Trong đó Luật Thuế đợc d luận quan tâm và đợc
phổ biến, tuyên truyền nhiều nhất có lẽ là Luật thuế giá trị gia tăng đợc Quốc
hội khoá IX thông qua ngày 10/5/1997, có hiệu lực thi hành từ 1-1-1999. Sở dĩ
thuế giá trị gia tăng đợc quan tâm nhiều là vì đây là một loại thuế gián thu,
đánh vào ngời tiêu dùng, có phạm vi áp dụng rất rộng bao trùm hầu hết các
hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế và là một bớc thay đổi căn bản
so với thuế doanh thu trớc đây.
Lut thu ny sau khi có hiệu lực đã th hin bn cht u vit, to s
công bng gia các thnh phn kinh t trong xã hi, bc u phát huy tác
dng trên các mt sn xut - kinh doanh, th trng, thu ngân sách Nh nc
v qun lý hch toán kinh doanh ca các i tng np thu... Lut Thu giá
tr gia tng ó góp phn thúc y tng trng kinh t 5 nm gn ây t trên
7%/ nm, thu ngân sách hng nm tng trung bình trên 10%, trong ó mc thu
ni a tng hn 12% (thu t thu).
Bên cnh nhng u im, trong quá trình trin khai thc hin
Lut thu ny cng ó phát sinh rt nhiu vng mc cng nh tiêu cc.
Ngnh Thu v các c quan chc nng cng ó phát hin ra hn 200 v vi
phm v hon thu, trong đó nhiu v doanh nghip s dng hoá đơn khng,
hoá n mua bán lòng vòng khai gian xin hon thu giá tr gia tng. Mt
câu hi c t ra: bao nhiêu phn trm trong tng s tin hon thu ca
Nh nc ó b tht thoát? ây thực sự l mt thách thc ln ca ngnh
Thu.
1


Sau khi tham gia lớp bồi dỡng Quản lý Nhà nớc dành cho chuyên viên,


tôi xin chọn tình huống: Sai phạm trong việc lập hồ sơ để hoàn thuế giá trị
gia tăng làm đề tài tiểu luận. Mục đích nghiên cứu là thông qua tình huống
thực tế về một trờng hợp vi phạm pháp luật trong sử dụng hoá đơn, chứng từ
nhằm hợp thức hoá việc hoàn khống tiền thuế giá trị gia tăng tại Công ty
TNHH sn xut v ch bin tinh dầu ở Hà Nội, qua đó tìm hiểu những nguyên
nhân và kẽ hở trong các quy định hiện hành về hoàn thuế để đa ra các giải
pháp khả thi nhằm tăng cờng công tác quản lý nhà nớc về Thuế GIá TRị GIA
TăNG.
Ngoài phần Lời nói đầu và Kết luận, tiểu luận cuối khoá gồm 3 phần:
Phần 1- Nội dung tình huống
Phần 2- Phân tích tình huống
Phần 3- Một số kiến nghị

2


Phần 1: nội dung tình huống

Tháng 10 nm 2002, Cc Cnh sát kinh t - B Công an ó khám phá ra
v án vi phm hon thu giá tr gia tng Công ty TNHH sn xut v ch
bin tinh du, do Nguyn Vit Thìn, sinh nm 1952, quê Nghi Xuân, H
Tĩnh lm giám c. Bng b h s khng minh ha cho quá trình t mua
nguyên liu, sn xut, n bán, xut khu dng hng i hng vi Lo, Thìn
ó rút rut ngân sách nh nc gn 8 t ng.
Ni dung v án nh sau: t tháng 5 n tháng 7 nm 1999, Nguyn Vit
Thìn ó ký hp ng mua khng hn 289 tn tinh du qu v tinh du húng
qu theo 5 hoá n giá tr gia tng ca công ty Phát trin nông lâm ng v
Dch v huyn Sóc Sn - H Ni, vi tng giá tr thanh toán tin hng l 79 tỷ
đồng. Sau đó, Thìn bn bc vi phú giám c l Hong Minh Châu v k toán
trng Trn Vn ng, ký hp ng xut khu khng s hng trên, i ly

hn 4.000 b linh kin xe máy dng CKD vi mt công ty ca Lo.
hp thc hoá vic lp chng t khng bán s tinh du cho Thìn,
Công ty Phát trin nông lâm ng v Dch v ã lp bng kê mua khng tinh
du thô ca hng trm cá nhân 15 tnh m tên, tui, a ch u không c
th. có gn 100 t ng mua hng, lãnh o Công ty Phát trin nông lâm
ng v Dch v li lp ra các hp ng vay vn ca 5 cá nhân l ngi nh,
ch thân quen. H cũng ký thay tên ca ngi cho vay vn. Các biên bn
khng v tinh ch, tái ch, xây lò, mua dng c... cng c lp mt cách
hp pháp.
Ngoi ra, Thìn cũng lm xic i vi Hi quan ca khu. Xe xut
khu tinh du qu v húng qu ca Thìn c ngy trang bng cách Thìn cho

3


mt ít tinh du húng qu tht lên phía trên ca mi thùng ng tinh du, phía
di l nc. on xe lt qua ca khu sang biên gii ca Lo thì Thìn cho
ht tinh du i v tr v Vit nam. Th l mt v xut khu tinh du
thnh công.
Sau khi xut khu tinh du xong, Thìn ó ký hp ng vi công ty
SUNEXPORT Limited PTE ca Lo mua 4.000 b linh kin xe máy.
Thc cht Thìn ó cho giám c công ty ny 5.000 ô la M i ly mt
hp ng cng khng nh các hoá n giá tr gia tng mua tinh du ca Công
ty Phát trin nông lâm ng v Dch v.
Nh vy, theo qui nh, thu sut thu xut khu hng nông sn l 0%
tc l Nh nc phi hon thu cho Thìn ton b s thu khi mua tinh du
qu v húng qu (thu sut l 10%) trên tng s tin mua hng l 79 t ng.
Sau khi khép kín vic hng i hng, hoá n giá tr gia tng ca công ty
Phát trin nông lâm ng v Dch v ghi thu giá tr gia tng l 7,9 t ng.
Nguyn Vit Thìn lm công vn gi Cc Thu H Ni xin hon thu giá tr

gia tng. Khi mi th tc hon tt, Thìn nhn c s tin hon thu trên.
Nguyễn Viết Thìn đã chi cho Công ty Phát trin nông lâm ng v Dch v 3,1
t ng. S tin còn li, Thìn v ng bn chia nhau.

Phần 2: Phân tích tình huống

4


Có thể thấy công tác quản lý của ngnh Thu ở nớc ta gặp rất nhiều khó
khăn do đặc điểm nền kinh tế nớc ta là:
Tin mt chim t l hn 60% trong tng giá tr thanh toán ca ton
xã hi, trong khi các nc phát trin, t l ny l 5%;
Thanh toán qua ngân hng quá ít;
H thng chng t hoá n thiu ng b v phng thc qun lý
th công, lc hu;
Trình dân trí thp.
Trong tình huống trình bày ở trên, Nguyn Vit Thìn có th d dng rút
rut ngân sách nh nc gn 8 t ng l do mt s nguyên nhân sau:
Thứ nhất, sự thông thoáng trong việc cấp phép kinh doanh đã tạo ra sự
bùng nổ các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã và
các hộ kinh doanh và ngợc lại các doanh nghiệp, đơn vị, cơ sở này cũng biến
mất rất nhiều. Xét trên khía cạnh kinh tế thị trờng thì đó cũng là điều bình thờng. Tuy nhiên, do các chính sách, quy định về quản lý nhà nớc trong lĩnh vực
này còn láng lẻo, nhất là Luật Phá sản doanh nghiệp tuy đã có hiệu lực từ năm
1994 nhng hầu nh cha đi vào cuộc sống bởi vậy các đơn vị này thờng biến mất
và mang theo những hoá đơn, chứng từ gây khó khăn cho công tác quản lý hoá
đơn chứng từ gây ra nhiều tổn thất, thiệt hại cho Nhà nớc. Ngoài ra, nhiều
doanh nghiệp thành lập không vì mục đích sản xuất kinh doanh, mà là với mục
đích đợc chứng nhận về t cách pháp nhân để đợc phép mua hóa đơn do Bộ Tài
chính phát hành, sau đó bán hoá đơn hoặc thông đồng với các đơn vị khác lập

hồ sơ, hợp đồng khống để trốn thuế hoặc chiếm đoạt tiền thuế của nhà nớc.
Luật Doanh nghiệp không quy định việc xác định lý lịch t pháp của ngời
chủ doanh nghiệp, gắn với lịch sử quá trình kinh doanh. Bởi vậy có rất nhiều
trờng hợp ngời đã có tiền sử về lợi dụng hoàn thuế chiếm đoạt tiền nhà nớc,
sau khi giải thể công ty đã thành lập công ty khác để tiếp tục "kinh doanh" hoá
đơn. Mặt khác, khi có vấn đề, cơ quan chức năng cũng không thể truy cứu
trách nhiệm đợc, do không biết tên tuổi, địa chỉ thật của đối tợng...
5


Từ thực tế trên, việc thí điểm phân loại doanh nghiệp trong hoàn thuế đã
đợc triển khai ở một số địa phơng. Hà Nội là một trong những địa phơng đi
đầu trong công tác này. Biện pháp này có thể giúp việc hạn chế sự chiếm đoạt,
làm thất thoát tiền thuế của Nhà nớc trong quá trình hoàn thuế giá trị gia tăng.
Nội dung thực hiện là phân loại các doanh nghiệp để tiến hành quy trình hoàn
thuế theo xu hớng u tiên các đơn vị chấp hành tốt pháp luật thuế và ngợc lại.
Cụ thể, ngành thuế lập danh sách các đơn vị có hồ sơ yêu cầu hoàn thuế
theo một cách thức nhất định để quản lý chặt chẽ việc hoàn thuế. Theo các quy
định của Luật thuế giá trị gia tăng, Nghị định số 79/2000/NĐ-CP ngày
29/12/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật Thuế giá trị gia tăng
và các quy định khác nh Thông t số 122/2000/TT-BTC ngày 01-01-2001 của
Bộ Tài chính hớng dẫn thi hành Nghị định 79/2000/NĐ-CP, việc hoàn thuế đợc
tiến hành theo quy trình hoàn thuế trớc - kiểm tra sau. Tuy nhiên, thực tế sau
thời gian thực hiện quy trình hoàn thuế này cho thấy, việc kiểm tra sau hoàn
thuế theo quy trình làm phát sinh nhiều vấn đề, tạo điều kiện cho các hành vi
vi phạm nh việc chiếm đoạt tiền thuế, truy thu thuế khống của các doanh
nghiệp. Báo cáo cho thấy, các vi phạm phổ biến xảy ra theo các phơng thức,
thủ đoạn nh: các doanh nghiệp bán hàng không xuất hoá đơn kịp thời; có trờng
hợp, khi cán bộ đến kiểm tra mới viết hoá đơn. Những trờng hợp này thờng
phát sinh hàng tồn kho khống (không có thực), dẫn đến việc hoàn âm. Một phơng thức khá phổ biến là việc các doanh nghiệp này kê khống hoá đơn nh trờng hợp vi phạm nêu trong tình huống trên.

Mặt khác, yêu cầu của việc tiến hành phân loại doanh nghiệp để thực
hiện hoàn thuế cũng còn xuất phát từ việc chính sách thuế của ta còn nhiều
điểm cha phù hợp và tạo ra kẽ hở để một số doanh nghiệp lợi dụng. Đây cũng
là một biện pháp khắc phục, hạn chế kẽ hở trong quản lý thuế. Tuy nhiên, việc
phân loại vẫn tuân theo nguyên tắc hoàn thuế trớc- kiểm tra sau. Mặt khác,
đứng ở góc độ quản lý, nếu không phân loại theo thứ tự (u tiên), số lợng doanh
nghiệp đề nghị hoàn thuế rất lớn sẽ gây nên ùn tắc và nh vậy sẽ gặp sự phản
ứng gay gắt của các doanh nghiệp nh thời gian đầu thực hiện hoàn thuế.
Thứ hai, c quan Thu cũng yu kém trong vic qun lý s dng hóa
n ca doanh nghip.

6


Trong trng hp vi phm tình hung trên, th on chính c Thìn
s dng l li dng qui nh v mua hng nông, lâm, thu sn cha qua ch
bin ca ngi sn xut ch cn lp bng kê ngun hng thu mua m không
cn xác nhn ngun hng theo a ch ngi bán. Doanh nghip ó khai
khng, lp bng kê gi lm chng t khu tr thu giá tr gia tng u vo.
Ngoi ra, Thìn cũng cấu kt vi Công ty Phát trin nông lâm ng v Dch v
mua khng s hng lên ti 79 t ng th hin trên 5 hoá n ca công ty
ny.
Hơn nữa, Thìn cũng li dng chính sách u ãi ca Nh nc l tránh
tn ng vn ca doanh nghip, khi doanh nghip có y h s hon thu
thì c quan Thu hon thu trc, kim tra sau. Trong khi đó, nu c quan
Thu có s kim tra cht ch trc khi hon thu thì có l không v vi
phm hon thu ny xy ra. Bn cht ca thu giá tr gia tng l tránh ánh
thu trùng. xác nh chính xác s thu thì phi da vo hoá n. Nh vy,
ta thy hóa n rt quan trng. Theo qui nh ca Ch k toán hin hnh,
hóa n phi c lu gi trong 5 nm. Trong trng hp ca Thìn, do hóa

n c lp khng tc l Công ty Phát trin nông lâm ng v Dch v cha
np thu khi bán hng (thu sut hng nông sn l 10%). Cho nên khi kim
tra T khai thu v bng kê hóa n ti công ty Phát trin nông lâm ng v
Dch v ó phát hin n v lp hóa n khng.
Ngoài ra, các doanh nghiệp lại đợc phép sử dụng hóa đơn tự in, thay cho
hoá đơn đỏ của Bộ Tài chính phát hành, và các doanh nghiệp đã có sự hởng
ứng mạnh mẽ và tỏ ra khá mặn mà với hình thức này.Trớc hết, có thể thấy hình
thức quản lý hoá đơn mà ngành thuế đang khuyến khích áp dụng này có lợi
cho doanh nghiệp. Thực ra, do đặc thù kinh doanh của một số ngành, nên
nhiều năm qua, ngành thuế cũng đã cho phép các doanh nghiệp sử dụng hoá
đơn tự in. Tuy vậy, việc triển khai cha nhiều do trình độ quản lý của ngành
thuế trong thời gian trớc đây còn hạn chế, hơn nữa các doanh nghiệp cũng ngại
7


các thủ tục rờm rà, phức tạp và chi phí cao. Do đòi hỏi của quá trình cải cách
hành chính thuế, năng lực quản lý của ngành thuế đã đợc nâng lên nhiều, giảm
thiểu các thủ tục hành chính không cần thiết. Mặt khác, các doanh nghiệp
cũng đã lớn mạnh cả về quy mô tài chính, trình độ nhận thức, trình độ quản lý
kinh doanh và cùng với quá trình phát triển đó là các nhu cầu phát sinh. Thay
vì sử dụng hoá đơn do Bộ Tài chính phát hành thống nhất trong cả nớc, cho
mọi mặt hàng (không tính toán tới đặc thù từng ngành), làm cho các doanh
nghiệp đôi khi gặp phải những khó khăn trong giao dịch, các doanh nghiệp có
thể sử dụng hoá đơn riêng do mình tự thiết kế, phù hợp với quy định lại dễ
giao dịch và tính toán chi phí đối với đặc thù hàng hoá, dịch vụ của mình. Tuy
nhiên, theo phản ánh của Cục Thuế một số tỉnh, việc sử dụng hoá đơn tự in của
các đơn vị, nhất là khâu lu thông đang có vấn đề. Một tờ hoá đơn có thể đợc
doanh nghiệp sử dụng nhiều lần mà số thuế phát sinh lại không thu đợc.
Thứ ba, bên cạnh những nguyên nhân do kẽ hở từ phía các cơ chế chính
sách mà một số doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở này, cũng cần phải nhận thấy

rằng công tác quản lý ấn chỉ thuế của ngành thuế tuy đã có rất nhiều cố gắng
song cũng không tránh khái những yếu kém, khiếm khuyết dẫn đến tổn thất
cho Ngân sách Nhà nớc. Trong sai phạm tại Công ty Phát trin nông lâm ng
v Dch v nêu trên, nếu cán bộ thuế làm tốt công tác quản lý ấn chỉ, kiểm tra
kỹ lỡng các hoá đơn chứng từ do các công ty đó sử dụng thì có thể đã không
dẫn đến tình trạng trên, hoặc sẽ góp phần hạn chế các hậu quả của sai phạm.
Qua đây cũng cần nhìn nhận một cách khách quan những tồn tại yếu
kém trong quản lý ấn chỉ của ngành thuế một số địa phơng để có biện pháp
khắc phục. Việc cha tích cực phối hợp trong xác minh biên lai, hoá đơn, tem
hàng nhập khẩu theo yêu cầu các đơn vị liên quan tại một số đơn vị, địa phơng
đã dẫn đến tình trạng chậm trễ trong việc trả lời kết quả xác minh hoặc không
trả lời yêu cầu xác minh. Có thể do các đơn vị này vẫn cha xác định đó là một
nhiệm vụ, nghĩa vụ của mình, nên đã làm hạn chế tác dụng ngăn ngừa và xử lý
các hành vi vi phạm chế độ quản lý ấn chỉ thuế.
Một tồn tại khác là công tác bán hoá đơn cha gắn với việc kiểm tra báo
cáo tình hình sử dụng hoá đơn của các tổ chức, cá nhân kinh doanh và cha gắn
với công tác quản lý thuế. Chính vì vậy vẫn còn xảy ra tình trạng có tổ chức,

8


cá nhân không thực hiện báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn theo quy định, nợ
thuế kéo dài; không hoạt động sản xuất kinh doanh nhng vẫn đợc mua hoá
đơn.
Đánh giá tình hình và rút ra những bài học trong công tác ấn chỉ thuế,
Tổng cục Thuế đã chỉ thị cho các đơn vị Cục Thuế các địa phơng tích cực thực
hiện các chỉ đạo của Tổng cục. Theo đó, để công tác quản lý ấn chỉ thuế phục
vụ tốt cho việc quản lý thuế, phí, lệ phí và tiền phạt, các địa phơng cần làm
tiếp tục tăng cờng kiểm tra, kiểm soát việc phát hành, sử dụng hoá đơn và tem
hàng nhập khẩu; xử lý kịp thời, dứt điểm các vụ tổn thất ấn chỉ tồn đọng và

mới phát sinh đúng quy định; kết hợp chặt chẽ việc bán hoá đơn với công tác
quản lý thuế; phát hiện kịp thời các tổ chức, cá nhân bá kinh doanh không
thanh toán, quyết toán hoá đơn để ngăn chặn có hiệu quả các hành vi lợi dụng
hoá đơn để trốn thu, kê khai khấu trừ thuế để chiếm đoạt tiền thuế của nhà n ớc. Một công tác mà các đơn vị địa phơng trong cả nớc cần đặc biệt coi trọng
là cần tích cực phối hợp xác minh hoá đơn và thông báo kết quả xử lý vi phạm
đến các đơn vị liên quan để phục vụ kịp thời cho công tác tính thuế, khấu trừ
thuế, hoàn thuế giá trị gia tăng.
Đây ch l mt trong rt nhiu v án vi phm v hon thu giá tr gia
tng. Trong thc t còn rt nhiu trng hp vi phm hon thu khng khác
c phát hin n giu di các dng sau:
Doanh nghip hoc cá nhân có mt s hng hóa xut khu tht
nhng đã khai khng s lng lên nhiu ln.
Doanh nghip hoc cá nhân không có hng hóa xut khu đã thông
ng vi cán b Hi quan lp h s khai khng 100% khi lng hng xut
khu.
Khai tng giá u vo nhiu hn quy nh.
Không có hng hóa xut khu nhng thông ng vi Hi quan mn
hng ca doanh nghip khác lp nhiu b h s hon thu.

9


• ...
Tất cả c¸c trường hợp trªn chỉ nhằm mục ®Ých được hoàn thuế gi¸ trị
gia tăng càng nhiều càng tốt. C¸c cơ quan chức nǎng khẳng định rằng đã là
c¸c hành vi lợi dụng kẽ hở của thuế gi¸ trị gia tăng để rót ruột ng©n s¸ch. Vấn
đề đặt ra hiện nay là phải t×m giải ph¸p để quản lý hoàn thuế gi¸ trị gia tăng
một c¸ch cã hiệu quả nhất, tr¸nh thất thu ng©n s¸ch nhà nước nhưng vẫn bảo
đảm yªu cầu của Luật thuế gi¸ trị gia tăng là dễ ¸p dụng, tạo c«ng bằng cho
mọi thành phần kinh tế, n©ng cao nguồn thu cho ng©n s¸ch.


10


Phần 3: Một số kiến nghị
Để đa luật thuế giá trị gia tăng vào thực tiễn cuộc sống, tránh các sai
phạm hoàn khống tiền thuế từ Ngân sách Nhà nớc có thể xảy ra, có thể đề xuất
một số biện pháp nh sau:
1. Hoàn thiện các quy định có liên quan đến công tác quản lý và sử
dụng hoá đơn, chứng từ:
Trong thời gian qua, việc thực hiện luật thuế giá trị gia tăng đòi hỏi việc
quản lý và sử dụng hoá đơn, chứng từ phải rất chặt chẽ. Tuy nhiên, trong thực
tế có rất nhiều những trờng hợp cụ thể không thể hớng dẫn hết đợc. Và trong
quá trình thực hiện, các đơn vị thuế cũng nh các đối tợng nộp thuế gặp nhiều
khó khăn. Vì vậy, việc liệt kê để phân nhóm và có các quy định cụ thể để xử lý
đối với các trờng hợp đặc thù là rất cần thiết. Các trờng hợp đó có thể bao
gồm: việc sử dụng hoá đơn bán hàng đối với hàng bán bị trả lại; đối với hàng
bán thông qua đại lý; hàng bán ký gửi.
Ngoài ra, cần xem li mt s iu khon trong các b lut khác nh
Lut Doanh nghip, B Lut Hình s trong mi quan h vi Lut Thu giá tr
gia tng, h thng công c qun lý hot ng sn xut kinh doanh ca
chúng ta cú s nht quán v ng b. Hin ti, theo Lut Doanh nghip, bt
k mt cá nhân no cng có th thnh lp doanh nghip. to s thông
thoáng trong hot ng sn xut kinh doanh ca kinh t th trng, Lut cho
phép nh vy nhng trong thc t c quan chc nng li không qun lý cht
ch cho nên đã xy ra nhiu doanh nghip ma thnh lp xong, mua hoá n
thu (Lut cng qui nh sau khi thnh lp doanh nghip c phép mua hoá
n thu) xong l doanh nghip mt tích. S hoá n thu ó li c mua
bán lòng vòng xin hon thu, gây tht thoát cho ngân sách nh nc. Có
khi c quan Thu phát hin ra mt s v vi phm v hon thu chuyn sang

bên c quan Công an hon tt h s ngh truy t trc pháp lut. Nhng

11


Công an lm rt chm hoc thm chí không lm vì ây ch l mt v án nh
trong khi h còn có nhiu v án ln, quan trng hn nhiu...
Bên cạnh đó, phải ci tin quy trình thu thu - khu tr - hon thu v
h thng hóa n chng t ngn chn tình trng móc ni tiêu cc gia cán
b Thu, Hi quan vi doanh nghip. Ví d, riêng ti thnh ph H Chí Minh,
mi nm phát hnh hn 50 triu hóa n làm cán b Thuế gặp rất nhiều khó
khăn trong việc xác nhn c tính minh bch ca tng hoá n chng t khi
hon thu. iu ny d dn n s buông lng hoc tha hip vi tiêu cc,
khiến các doanh nghip lm n nghiêm túc s chu thit thòi, vì hon thu
chm ng ngha vi vic vn ca doanh nghip b chim dng .
Theo kinh nghiệm của nhiều nớc, chúng ta nên nhanh chóng ng dng
công ngh thông tin qun lý hoá n t khâu bán ra ca c quan Thu n
khâu s dng hóa n ca tng doanh nghip, tr giúp công tác kim tra i
chiu khi hon thu giá tr gia tng, rút ngn thi gian x lý hon thu v phát
hin sm các i tng nghi ng vi phm v hon thu.
2. Về công tác phân loại doanh nghiệp trong hoàn thuế:
Phân loại các đối tợng nộp thuế (các doanh nghiêp, hộ kinh doanh) là
việc sắp xếp các doanh nghiệp theo thứ tự u tiên hoàn thuế trên cơ sở xem xét
đánh giá ý thức tự giác trong việc chấp hành các quy định pháp luật về thuế
nói chung, về thuế giá trị gia tăng nói riêng. Biện pháp này sẽ nhằm giải quyết
việc hạn chế các doanh nghiệp lợi dụng các chính sách của Nhà nớc về hoàn
thuế để trốn, tránh, chiếm đoạt tiền thuế gây tổn thất cho Nhà nớc. Việc phân
loại này sẽ cho cơ quan thuế một hồ sơ về quá trình đóng góp nghĩa vụ thuế
của các doanh nghiệp đối với ngân sách nhà nớc.
Hơn nữa, xuất phát từ việc hệ thống chính sách thuế và công tác quản lý

hoá đơn chứng từ và công tác kế toán thống kê còn yếu kém, còn nhiều điểm
cha phù hợp và dễ tạo ra kẽ hở để một số doanh nghiệp lợi dụng, thì việc tiến
hành phân loại doanh nghiệp để thực hiện xét hoàn thuế là việc làm cần thiết.
12


Tuy nhiên để áp dụng việc phân loại doanh nghiệp trong phạm vi toàn
quốc, việc phân loại nên đợc thực hiện thí điểm ở một số địa phơng để từ đó
rút ra các bài học kinh nghiệm. Cần theo dõi sát và tiếp thu các thông tin từ
thực tế triển khai thí điểm để tổng hợp và đề ra các biện pháp hợp lý.
Hiện nay ở Hà Nội, có một vấn đề phát sinh. Hầu hết các doanh nghiệp
vi phạm mà Cục thuế có quyết định thu hồi tiền hoàn thuế đều không nộp trả
lại số tiền này (theo quyết định). Hay nói một cách khác, số tiền hoàn thuế của
các doanh nghiệp vi phạm thực trả lại cho Nhà nớc hầu nh không đáng kể.
Điều này cho thấy tính chất chế tài của các quy phạm pháp luật thuế kém hiệu
lực trong thực tế. Một mâu thuẫn xảy ra, nếu doanh nghiệp vi phạm Luật Hình
sự và bị truy tố hình sự về hoàn thuế thì gần nh đồng nghĩa số tiền doanh
nghiệp đó chiếm đoạt sẽ không thu hồi đợc về cho ngân sách Nhà nớc. Một
vấn đề khác, thời gian qua, có nhiều doanh nghiệp ở Hà Nội làm ăn với các
đơn vị, doanh nghiệp phía Nam. Sau khi các đơn vị phía Nam có vấn đề và bỏ
trốn, các doanh nghiệp ở Hà Nội nhng đã bị liên lụy và có thể phải chịu thiệt
thòi, và có thể liên đới chịu trách nhiệm do vi phạm về hoàn thuế.
3. Về công tác quản lý ấn chỉ thuế:
Việc kiện toàn và củng cố tại hầu hết các Cục Thuế, Chi cục Thuế công
tác mở sổ sách theo dõi tình hình quản lý, sử dụng biên lai thuế, biên lai thu
phí, lệ phí và hoá đơn cần đợc chú trọng hơn nữa. Có nh thế việc quản lý ấn
chỉ mới đợc chặt chẽ, tránh sai phạm. Công tác xác minh biên lai, hoá đơn qua
đó cũng sẽ đợc tiến hành chính xác, kịp thời hơn rất nhiều.
Việc theo dõi tình hình sử dụng hoá đơn, thanh toán, quyết toán hoá đơn
theo báo cáo của các Cục Thuế, Chi cục Thuế đã có rất nhiều vấn đề cần phải

đợc tháo gỡ, góp phần tích cực vào công tác quản lý thu thuế. Tất cả các Cục
Thuế phải tổ chức tốt việc thực hiện ghi, đóng dấu tên, địa chỉ, mã số thuế của
các tổ chức, cá nhân kinh doanh trên hoá đơn theo chỉ đạo của Tổng cục Thuế.
Điều này giúp cho việc tuân thủ các quy định, quy trình của các đơn vị thuế
địa phơng đợc thực hiện rất nghiêm túc và thống nhất. Việc tuân thủ chặt chẽ
các quy trình quản lý sẽ giúp cho các Cục Thuế phát hiện kịp thời, theo dõi
chặt chẽ số lợng ký hiệu từng loại hoá đơn do các tổ chức, cá nhân bỏ kinh
doanh, không thanh, quyết toán hoá đơn mang theo. Từ đó, tạo điều kiện cho
việc ngăn chặn có hiệu quả việc lợi dụng hoá đơn để buôn bán phi pháp, chiếm
13


đoạt tiền thuế; tổ chức tốt việc xác minh hoá đơn kịp thời, chính xác và phối
hợp với các Cục Thuế liên quan, ngăn chặn đợc nhiều trờng hợp sử dụng các
hoá đơn bất hợp pháp trong kê khai khấu trừ thuế, hoàn thuế giá trị gia tăng.
Để làm tốt công tác quản lý ấn chỉ trong phạm vi cả nớc, nghành Thuế
cần tổ chức tập huấn nghiệp vụ quản lý ấn chỉ thuế cho các cán bộ quản lý ấn
chỉ Cục Thuế các tỉnh, thành phố trong cả nớc về công tác quản lý hóa đơn tự
in, nhằm hớng dẫn cho cán bộ Thuế các cấp triển khai thực hiện chủ trơng về
quản lý đối với việc sử dụng hóa đơn tự in, từ đó tuyên truyền hớng dẫn và
thực hiện duyệt mẫu hóa đơn, đăng ký, quản lý, sử dụng hóa đơn tự in ở địa
phơng theo quy định.
Cần phải tổng hợp những nội dung thông tin trong công tác quản lý hóa
đơn tự in, đánh giá mặt u điểm, tồn tại về hóa đơn tự in hiện nay và trong đăng
ký mẫu sử dụng, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tự in hóa đơn cũng nh trách
nhiệm của ngành thuế địa phơng duyệt mẫu các loại hóa đơn tự in hiện nay
bao gồm: Hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hàng, hóa đơn cho thuê tài
chính, hóa đơn in ra từ máy tính tiền...
Một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý ấn chỉ là
việc cần phải thờng xuyên phát hiện và thông báo nhanh hóa đơn không còn

giá trị sử dụng. Hóa đơn bị mất, không còn giá trị sử dụng nhng trôi nổi, đợc
sử dụng để làm chứng từ kế toán, thanh quyết toán tài chính, thuế đang là trở
ngại rất lớn cho các hoạt động quản lý thuế nói riêng và kinh tế nói chung của
nớc ta. Trong thời gian gần đây, tình hình hóa đơn bị mất (không còn giá trị sử
dụng) ngày càng tăng cao về số lợng, đa dạng về hình thức. Thông qua việc
thông báo về số hóa đơn, loại hóa đơn không còn giá trị sử dụng, kết hợp với
thanh tra, kiểm tra phát hiện xử lý, chúng ta đã hạn chế việc lợi dụng hóa đơn
không còn giá trị sử dụng dùng để thanh quyết toán tài chính, kê khai trốn
thuế.

14


Kết luận
Việc áp dụng Thuế giá trị gia tăng là một thành công lớn trong tiến trình
cải cách thuế ở nớc ta. Nhng thực tế sự gian lận trong quá trình hoàn thuế có
chiều hớng gia tăng cả về số lợng cũng nh quy mô. Tình trạng này có nhiều
nguyên nhân, xuất phát từ những quy định thiếu chặt chẽ của hệ thống pháp
luật (nh Luật Doanh nghiệp, Bộ luật hình sự) cũng nh quy định của Luật thuế
giá trị gia tăng cha phù hợp với trình độ phát triển kinh tế và điều kiện để thực
thi luật (nh vấn đề quản lý và sử dụng hoá đơn), những chủ trơng của Nhà nớc
(khuyến khích xuất khẩu, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp) và việc triển khai thực
hiện.
Trên đây là một trong nhiều tình huống vi phạm về hoàn thuế giá trị gia
tăng, là một trong những trờng hợp sai phạm điển hình trong triển khai thực
hiện luật thuế giá trị gia tăng. Các công ty, cá nhân đã câu kết với nhau, lợi
dụng kẽ hở về công tác quản lý hoá đơn chứng từ và công tác xác minh hồ sơ
xin hoàn thuế của các cơ quan chức năng để rút tiền hoàn thuế giá trị gia tăng
khống, gây thất thoát cho ngân sách nhà nớc. Từ việc phân tích những nguyên
nhân dẫn đến các sai phạm đó, các kiến nghị đợc đề xuất bao gồm: hoàn thiện

các quy định có liên quan đến công tác quản lý và sử dụng hoá đơn, chứng từ;
phân loại doanh nghiệp trong hoàn thuế và công tác quản lý ấn chỉ thuế.
Những phân tích và kiến nghị trên của tôi đợc rút ra qua quá trình
nghiên cứu và những kiến thức học đợc tại lớp bồi dỡng kiến thức quản lý nhà

15


nớc ngạch chuyên viên. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo của Học
viện Hành chính Quốc gia.

16



×