Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5 MB, 116 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Với tác động ngày cảng mạnh mẽ của biến đổi khí hậu hiện nay, TháiBình đang phải đối mặt với hiện tượng xâm nhập mặn của nước biển, làm ảnh</small>
hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nước ngằm, ảnh hướng trực tiếp
tới việc cung cấp nước sạch cho người dân nông thôn vùng ven biển.
<small>Mặt khá</small>
<small>hoạt được xây dựng nhưng chưa phát huy hết công suất, hiệu quả quản lý vận</small>
„ cho đến nay, ở Thái Bình nhiều cơng trình cấp nước sinh
<small>hành chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của nhân dân.</small>
‘Tir những phân tích trên đây chúng ta thấy đối với cấp nước sinh hoạt
<small>và vệ sinh nông thơn trên địa bản tinh Thái Bình nỗi cộm những vẫn đề sau:</small>
Ơ nhiễm mơi trường, nhất là mơi trường nước, ngày cảng nghiêm trọng
"Nhiều vùng nông thôn chưa được cung cấp nước sinh hoạt đảm bảo vệ sinh,'Nhiễu công trình cấp nước được xây dựng nhưng hiệu quả hoạt động
<small>còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu ngày cảng cao của nhân din cả về</small>
số lượng và chất lượng nước. Năng lực quản lý vận hành các công trình cắpnước cỏn bat cập, tính bền vững của các cơng trình chưa cao.
Do đó, việc nghiền cứu cơ sở khoa học và đề xuất một số giải pháp
nâng cao hiệu quả quản lý và khai thác các cơng trình cắp nước tập trung.
nơng thơn Thái Bình là một vẫn đề cắp thiết hiện nay. Việc nâng cao hiệu quả.
quản lý va khai thác các cơng trình này sẽ góp phan nâng cao ty lệ số người.dân nông thôn được dùng nước sạch, giảm ơ nhiễm mơi trường, góp phần tíchcự thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về cấp nước sinh hoạt và vệ.
<small>xinh môi trường nông thôn đến năm 2020 của nước ta.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>hiệu quả quản lý, khai thác các cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn</small>
<small>Tinh hình chung của khu vực nghiên cứu. Phân tích những thuận lợi,</small>
khó khăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế = xã hội, thé chế chính sách tới
<small>hiệu quả quản lý và khai thác các công tinh cấp nước tập trung nơngthơn trong tỉnh Thái Bình.</small>
<small>Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc để xuất các giải pháp nâng caohiệu quả quản lý và khai thác các cơng trình cấp nước tập trung nơngthơn ở Thai Binh,</small>
"Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu qua quản lý, khai thác các cơng,
trình cấp nước tập trung nơng thơn Thái Bình trong bối cảnh biến đổi
<small>khí hậu,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>Phương pháp nghiên cứu‘Thu thập, tổng hợp, phân tích</small>
<small>mơi trường nơng thơn; tác động của biển đổi khí hậu tới nguồn nước</small>
<small>Nghiên cứu thực địa: Thu thập tai liệu va khảo sát đánh giá hiện trang,</small>
Nghiên cứu lý thuyết.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>LLL Vị trí địa lộ</small>
Thai Binh là một tinh ven biển thuộc vùng đồng bằng châu thé sôngHồng, miễn Bắc Việt Nam. Trung tâm tinh là thành phổ Thái Bình cách thủđơ Hà Nội 110 km về phía đơng nam, cách thành phố Hải Phỏng 70 km về
<small>phía Tây Nam.</small>
én 106°39°
Toa độ địa lý: 2017" đến 20°44” vĩ độ Bắc và 10606"
<small>kinh độ Đơng.</small>
Thái Bình tiếp giáp với 5 tinh, thành phố:
+ Phía Đơng giáp vịnh Bắc Bộ;
<small>+ Phía Tây giáp Hà Nam;</small>
<small>+ Phía Tây và Tây Nam giáp Nam Định;</small>
+ Phía Tây Bắc giáp Hưng n;+ Phía Bắc giáp Hải Dương:
<small>+ Đơng Bắc giáp Hải Phịng.</small>
Tir Tây sang Đơng dai 54 km, từ Bắc x dai bởi
52 km. Diện tích tự nhiên 1546,54 km”,
<small>tiếp của tam giác tăng trưởng kinh tế Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh).</small>
<small>1g Nam dai 49 km, cl</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>địa hình tương đối bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 1%, cao độ biến đổi từ..5:3,0m; nhưng tập trung chủ yếu ở cốt đất 0,75+2,0m. Địa hình đi sâu vàotiểu vùng cũng khá phức tạp, độ đốc có xu hướng thấp dẫn từ Tây Bắc xuống</small>
Đơng Nam rồi lại cao dần ở những vùng ven biển như Tiền Hải và Thái Thuy,ở đây có dạng sóng lượn hình thành do q trình lắn biển. Có những vùng địaih nhấp nhô cấu tạo gần giống dang bát úp như Dai Nim, Hệ, Đơng Hồ
(hệ thống Bắc Thái Bình), Nang, An Qui <small>Ngũ Thơn (hệ thống Nam Thái</small>
Bình). Vùng này cũng có những dai đất thấp tập trung ven bờ sông Hồng, Trà
<small>Ly, Luộc và đọc trục sông Tiên Hưng, Kiên Giang.1.1.3. Thổ nhưỡng</small>
Đất đai của lưu vực được hình thành trong quá trình nâng din do phù sa
<small>bồi dip, do vậy đất dai của hệ thống thuộc loại đất trẻ, giàu chit dinh dưỡng,</small>
nhưng sự phân bổ chất dinh dưỡng khong đều, có vùng nghèo đạm nhưng
<small>giàu kali và ngược lại. Các vùng cao thường bị rửa trôi, bạc màu, vùng</small>
trũng tang đất canh tác được tăng dan chat dinh đưỡng nhưng độ chua lớn, đấtcanh tác bị ngập nước quanh năm, vùng ven biển thường là bãi đất cát cao,lượng muối hồ tan trong đất cịn khá lớn. Hàng năm do tác dụng của xâm.thực của nước biển qua mạch nước ngầm hoặc do quan lý khai thác chưa tốtnên nước biển rò rỉ qua cống làm độ mặn tăng dẫn lên.
<small>‘Theo báo cáo quy hoạch tổng thể nơng nghiệp. nơng thơn tỉnh TháiBình năm 2001 ~ 2010 thì trong tổng số 134.932 ha diện tích đất điều tra có:</small>
+ Đất phủ sa: 89.861 ha chiếm 66,5%;
+ Dat phèn : 16.048 ha chiếm 11,9%;
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">+ Dit phù sa nhiễm mặn: 13.831 ha chiếm 10,3%;+ Dat cát biển 15.192 ha chiếm 11,3%.
“Trên cơ sở quy luật phân bé của các loại đắt, đã hình thành 6 vùng thổ
<small>nhường như sau</small>
<small>+ Vùng đất phù sa mới ven sơng Hồng, Thái Bình;</small>
+ Vùng đắt phù sa sông Hồng và dat cồn cát ven biển Vũ Thư;
+ Vùng đất phù sa sông Hồng thấp Glay trên nền phèn Kiến Xương.
<small>+ Vùng đất phèn Quỳnh Phụ, Thái Thuy;</small>
<small>+ Vùng đất phèn mặn và đất cồn cát duyên hải Thái Thuy;</small>
+ Vùng đất phù sa nhiễm mặn Tiền Hải.
1.1.4. Đặc điểm khí tượng, thuỷ văn
<small>a. Khí tượng</small>
“Thái Bình nằm trong vùng nhiệt đới gió mia, nóng, âm, bức xạ mặt trời
<small>lớn, nhiệt độ cao. Mùa nóng, mưa nhiều từ tháng V đến thắng X; mùa lạnh,khô từ tháng XI năm trước đến tháng IV năm sau. Lượng mưa trung bình</small>
hàng năm: 1.400+1.800 mm. Nhiệt độ trung bình trong năm 23,5%C. Số giờ.
nắng trong năm: 1.6001.800 giờ. Độ ẩm trung bình nhiều năm: §590%.Chế độ nhiệt: Lượng bức xạ tơng cộng trung bình nhiều năm khoảng1102118 Keal/em’. Số giờ nắng thuộc loại trung bình ở nước ta, trong đóthang VII có số giờ nắng nhiều nhất 190+230 giờ/tháng và tháng II, HH có số.
<small>giờ nắng it nhất khoảng 35-247 gid/thing. Chế độ nhiệt cũng phân hóa thành</small>
hai mùa khá rõ rột: Mùa nóng từ tháng V đến tháng X với nhiệt độ trung bình
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>Bang 1.1: Nhiệt độ khơng khí tại Thái Bình theo các thẳng trong năm</small>
Gió: Mùa đơng hướng gió thịnh hành từ Tây Bắc đến Đông Nam vớitin suất 6070%, tập trung nhất hướng Bắc 25+60%. Ngay trong những tháng.cuối mùa hè (tháng IX, tháng X) hướng gió từ hướng Bắc cũng chiếm.55+70%. Các tháng V, VI, VII hướng gió thịnh hành ổn định từ Đơng đến.Đơng Nam 50:70%. Tháng VIM hướng gió phân tán, thịnh hành nhất chỉ
<small>20%, Vận</small> se gió trung bình năm dao động từ 2=Sm/s, vào sâu trong đất liền
có xu hướng giảm dần
<small>Độ dm khơng khí: Độ Am khơng khí trung bình tháng nhiều năm</small>
khoảng 85+90%, Những tháng đầu mùa đơng độ ẩm khơng khí xuống rấtthấp, thấp nhất khoảng 42%, gây ra hiện tượng khô hanh. Lượng bốc hơi
<small>trung bình vào khoảng 750:800mm/năm. Mùa đơng lượng bốc hơi trung bình35+65mm/tháng, mùa hè 702100mm,</small>
<small>Bang 1.2: Dộ dim khơng khí (4)Tháng</small>
<small>Độ ant</small>
<small>TRNN | N6 | 89 | 89 | 90 | N6 | S3 82 | §6 | 86 | us| 84 | 84ria fm) w|v |vi vn|vmlix | x} xt] xm</small>
<small>(Nguồn: Tổng cục khí tượng Thủy văn)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Bắc hơi: Tông lượng bốc hơi cả năm đo bằng ống Piche tại Thái Bình:871 mm. Tháng có lượng bốc hơi nhiều nhất là tháng VII đạt 116 mm. Tháng.có lượng bốc hơi ít nhất là tháng IIT đạt 40 mm.
<small>Lượng mưa và phân bổ mưa: Thai Bit ih nằm trong khu vực nhiệt đới</small>
gió mùa lại ở vùng ven biển nên mưa nhiều và phân bố không đồng đều theo.
<small>không gian và thời gian. Mùmưa kéo dài từ tháng V đến tháng X. Lượng</small>
mưa chiếm khoảng 80 % tổng lượng mưa cả năm, các tháng mưa nhiều nhấtlà tháng 7, 8, 9. Mưa lớn nhất phía Đơng, phía Nam của vùng. Tổng lượng.
<small>mưa trùng bình cả năm ở trạm Thái Bình đạt 1.805 mm.</small>
Số ngày mưa cả năm trung bình nhiễu năm đạt 144 ngày, phân bổ trong
các tháng khơng đều, Tháng có số ngày mưa ít nhất là tháng 12. Tháng 3 cósố ngày mưa phùn nhiều nhất năm nhưng lượng mưa rất nhỏ. Các tháng trong.mùa mưa có số ngày mưa khơng nhiều hơn các tháng chuyển tiếp xuân hè.
<small>nhưng tổng lượng mưa lại chiếm tới 80 % tổng lượng mưa cả năm.</small>
<small>Bang 1.3: Lượng mưa thing (mm )</small>
<small>N "Ìm |W vị | vi] vm] wx | x | xt) xmKT)</small>
<small>TBNN | 27 34 52 76 | 183 | 196| 232| 311 | 334| 196 | 64 28</small>
<small>Min oo | of 9 | š | as | 4a | 27] s | ao] is | 0 [úo</small>
(gud: Tổng cục Khí nang thus vn)
<small>Do vi trí địa lý của một tỉnh ven biển nên Thái Bình ln chịu ảnhhưởng của giông, bão và áp thấp nhiệt đới. Trung bình hàng năm có 30:50ngày, có giơng, khi có giơng thường kèm theo mưa to, gió lớn nhưng thời</small>
đoạn ngắn. Bão và áp thấp nhỉ động thời tiế <small>trùng</small>bình hàng năm có 2:3 con bio đỗ bộ trực tiếp và thường xuất hiện tir tháng V
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>5, Thuỷ văn</small>
‘Thai Binh được bao quanh bởi hệ thông sông biển khá day, khép kín có 5cửa sơng lớn (Văn Úc, Diêm Điền, Ba Lạt, Trà Lý, Lân). Các sông bị uốn.khúc nhiều, độ dốc nhỏ từ 0,02:0/05 m/km”, mật độ lưới sơng lên tới3,8km/km’, Có 4 sơng lớn chảy qua địa phận của tỉnh, phía Bắc và Đơng Bắc.
<small>có sơng Hố, sơng phân lưu của sơng Luộc chảy qua địa phận biên giới dài</small>
35,3 km. Phía Bắc và Tây Bắc là sông Luộc chảy qua địa phận biên giới dai 53km. Phía Tây và Nam là đoạn hạ lưu của sông Hồng chảy qua địa phận biêngiới tinh đài 67 km, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế.
Mùa lũ trên các sông ở Thái Binh bắt đầu từ tháng (VI+X). Miia cạnbắt đầu tháng XI đến tháng V năm sau. Lượng nước mùa lũ chiếm trên 70%,
<small>có năm chiếm tới 90% tổng lượng nước cả năm. Các tháng lũ lớn là tháng VIIvà tháng IX, lượng nước chiếm (50=70)% tổng lượng nước cả năm. Chênh</small>
lệch giữa các tháng lượng nước nhiều nhất và lượng nước ít nhất tới 10 lần, có
<small>khi tới</small> lần. Số lần lũ trong năm va hang tháng biến động đáng kẻ, có thể
gap 2,5 lần. Cường suất lũ lên cũng biến động mạnh mẽ, ở sơng Hồng, sơng.
<small>Tra Lý bình quân 5 cmíh, thời gian kéo dai một trận lũ bình quân là 5220</small>
ngày. Theo tài liệu nhiều năm trên sơng Hồng, Trà Lý, trung bình 4 năm có.hiện một lần. Về mùa lũ lưu lượng lớn nhất trên sông Hồng đạt tới
10.400 mŸs (ứng với mục nước là 5,98 m), trên sơng Tri Lý (tại Thái Bình)
6.630 m'/s (ứng với 5,77 m). Tần suất xuất hiện lưu lượng lớn nhất tre
Hồng, sông Tra Ly tháng VII chiếm 23%, tháng 8: 29%, tháng IX: 12%,
<small>tháng X: 6%</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Về mùa cạn lưu lượng trên sông Hồng là 1.000 m`/slà 542 mỶ⁄s, sông Luge 487 mỶ/s.
“Chế độ thủy triều là chế độ nhật triều, chu ky 24 giờ 50 phút, thời giantriều lên ngắn chi xắp xỉ 8 giờ, thời gian triều xuống tương đối dài khoảng 16giờ. Nhìn chung thủy triều ở Thái Bình thuộc loại tương đối yếu, trong mộtngày biên độ triểu trung bình khoảng (150180) em, lớn nhất 270 cm, nhỏ
độ triều lớn xuất hiện vào mùa
<small>nhất khoảng (2+5) em. Trong một năm bié</small>
kiệtthường vào tháng 12 đến tháng 2
Béngl.5: Mực nước cao nhất trong các sông (cm)
<small>Thing | TỊ HỊ MỊW]|V | VI] VHJVH]X[XỊ XI|Xm</small>
Độ mặn các cửa sơng Thái Bình khá lớn có thé dat xắp xỉ nước biển.
<small>ranh giới xâm nhập mặn trên sông cách bở biển 1723 km, ở đây độ mặn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Nhận xét: Hệ thống sông ngịi trên địa bản tinh Thái Bình có mật độ
<small>tương đối cao, chế độ thuỷ văn khơng điều hồ, lưu lượng dong chảy thay đổitheo mùa và chịu sự chỉ phối của thuỷ triều. Do đó khả năng khai thác nguồn</small>
nước mặt trong địa bản tinh Thái Bình nhằm mục đích phục vụ cho sinh hoạtlà có khả năng đảm bảo, nhưng chỉ có khu vực đồng bằng châu thổ có sẵn vị.
<small>trí thuận lợi để khai thác được nước đạt tiêu chuẩn chất lượng yêu cầu, còn</small>
vùng đồng bằng ven biển cần thiết phải dẫn nước từ xa về. Ngoài ra, địa bảntỉnh là điểm cuối của hệ thống sơng Thái Bình nên đồng thời cũng là nơi tiếpnhận nước thải từ các khu cơng nghiệp, dân cư phía trên thượng nguồn, điều
đó có thể sẽ ảnh hưởng lớn tới chất lượng nước sơng nói riêng và vệ sinh mơi
<small>trường nói chung</small>
1.1.5. Đặc diém địa chất thuỷ văn
<small>Trong phạm vi tỉnh Thái Binh, nước dưới đắt tồn tai trong cúc trim tích</small>
Kainozoi có tuổi từ Miocen đến Holocen phan bố rộng khắp trên tồn diện
tích của tỉnh. Chiều dày trằm tích rất lớn, hiện chưa có cơng trình nào khoanhết chiều day nảy. Dat đá chứa nước chủ yếu là các tập hạt thô, như các lớp.cát kết trong Neogen, các lớp cuội, sỏi, sạn, cát trong Pleistocen. Xen giữa các.tập hạt tho là các lớp bột kết, sét kết, các lớp sét, sét bột... khả năng chứa nướcrit kém, được xem như các thực thé địa chất không chứa nước. Cũng do tínhcác tập đất đá có độ chứa nước khác nhau, mà hau
<small>nhân nhịp, xen kẹp.</small>
có tính áp lực. Mực nước trong các tầng cnước nằm cao hơn mái cách nước, nhiều nơi gặp nước phun cao hơn mặt đất.
Về đặc tính thuỷ hố trong các tang chứa nước, nhìn chung khá phứctap. Phan diện tích phía đông và đông nam của tỉnh, nơi gần biển, các ting
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">chứa nước hầu hết bị nhiễm mặn, cả các ting nằm sâu cũng như các ting nằmgin mặt đất, tổng độ khống hố có nơi lên đến vài chục g/l,
Dựa vào dạng tổn tại và độ giầu nước trong các ting nước dưới đất
<small>vũng Thái Bình, có thé phân chia ra các ting chứa nước như sau:</small>
1. Nước lỗ hồng:
a. Tầng chita nước Thái Binh (Ợ ytb):
Tang nằm trên cùng, bao gồm các tram tích thuộc hệ tang QŸy tb và
<small>phủ kin tồn bộ diện tích của tinh,</small>
Ting chứa nước QŸ,y tb gồm nhiều nguồn gốc khác nhau: sông — biển;
<small>biển ~ gid; biển ~ đầm lẫy: sơng... và trong mỗi kiểu nguồn gốc có chiều day,thành phần đất đá và khả năng chứa nước khác nhau, trong đó đáng quan tâmli các trim tích nguồn gốc biển, biển ~ gió và sơng ~ biển. Các trằm tích này,</small>
cất đá chủ yếu là các loại cát lẫn it bột tạo thành các dai cát chạy vuông góc
<small>với các cửa sơng, song song với đường bờ biển tạo thành các địa hình nỗi caohơn so với các khu vực xuag quanh, có khả năng chứa nước phong phú</small>
“Trong phạm vi tinh ting chứa nước Thái Binh đã có rất nhiều lỗ khoan qua,
kết quả cho thay, ting phát trién khơng đồng đều, rat mỏng ở phía bắc, tây bắc.và tăng dẫn chiểu diy về phía nam, đơng nam. Chiều day lớn nhất đạt tới25m, trung bình 5+10m. Kết quả thí nghiệm thấm cho lưu lượng Q từ 0,1 đến.0,7 Vs. Mực nước dao động từ 1 đến 2 m. Tầng chứa nước Thái Bình bị ảnhhưởng trực tiếp bởi điều kiện khí tượng thuỷ văn, có quan hệ chặt chẽ với các
<small>nguồn nước mặt</small>
Vé chất lượng nước của ting, có thé chia ra 3 vùng có tổng độ khoảng,hoá M khác nhau: Vùng nước nhạt M<1 g/l bao gồm các huyện Vũ Thư và
một phần huyện Kiến Xương, Tiền Hai, ven theo các sông lớn. Vùng nước lợi
<small>M</small> 1+3 g/l nằm trong khoảng Hưng Ha, Quỳnh Phụ và các dải nhỏ xen lẫn
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">sinh hoạt. Còn những doi cát chạy gần như song song với bir biễn, nằm trên
những địa hình cao, nước có chất lượng tốt đảm bảo các yêu cầu cap nước cho.
b, Ting chứa nước Hải Hưng (Q'°ụhhụ):
Ting chứa nước tương ứng với phụ hệ ting Hải Hung dưới và được
<small>ngăn cách với ting chứa nước Thái Bình bởi lớp sét cách nước của phụ hệ</small>
ting Hải Hưng trên (Q'”¿y hh;). Tầng phân bố khắp diện tích Thái Bình.
<small>a</small> gấp từ 2 đến 40m. nhiều lỗ khoan qua, kết quá cho thấy, ting
chứa nước Hải Hưng có chiều day phát triển không đều, dày từ 3m (lỗ khoan2B — Hưng Hà) đến 32,5m (lỗ khoan 19 ~ Kiến Xương). Chiều dày trung bình.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">hạt mịn, tốc độ dong ngầm nhỏ, khả năng rửa mặn kém.e. Ting chữa nước Pleistocen (Oy):
Ting bao gồm các trầm tích sơng, sơng — biển của hệ ting Vĩnh Phúc
chứa nước chính của vùng, đồng thời cũng là ting chứa nước chính của đồng.
bằng Bắc Bộ. Trong phạm vi tỉnh Thái Binh, ting phân bố đều khắp và nằm
trực tiếp trên tầng chứa nước Neogen. Tầng phát hiện trong các lỗ khoan, ởchiều sâu 22m (lỗ khoan 2 — Hưng Ha) đến 68,5m (lỗ khoan 19 ~ KiếnXương). Chiều day tang từ 29m (lỗ khoan 2B ~ Hưng Hà) đến 80m (lỗ khoan
<small>5804 — Đông Hưng). Chiều day trung bình 62,25m.</small>
Đất đá chủ yếu là cát hạt mịn ~ trung — thô lẫn sạn thạch anh, cuội cát
<small>san và dưới cùng là cuội sét đa khống. Đặc tính trim tích phân nhịp khá rõ,bấtlà các tram tích hạt mịn kết thúc nhịp là lớp sạn thạch anh sắc cạnh.sau đó chuyển sang nhịp khác</small>
<small>Ting chứa nước Pleistocen trong phạm vi tinh đã được Cục Địa chất thi</small>
nghiệm trước kia tại 40 lỗ khoan, phân bố đều khắp tỉnh, trong đó có 11 lỗ
khoan trong ting Vĩnh Phúc (Q°vp,); 22 lỗ khoan trong ting Hà Nội (Qu.mn); 1 lỗ khoan trong ting Lệ Chỉ (Qule), cịn lại thí nghiệm tổng hợp dưới
cả 2 ting (@ mvp, và Quanhn). Kết quả thí nghiệm chỉ có 4 lỗ khoan cho lưulượng thấp, Q từ 1,231/s đến 4,42 V/s, còn 36 lỗ khoan khác đều có Q từ 5,621/s
đến 28 Us. Tỉ lưu lượng từ 0,46 I/s.m đến 10,02 1/s.m. Tang thuộc loại rất gidu
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">thí nghiệm có 6 lỗ khoan mực nước cao hơn mặt dat tử +0,05 đến +0,65m.
Kết quả quan trắc động thái nước trong ting sau hơn một năm cho thaymực nước trong tầng luôn nằm cao hơn mực nước biển tir 0,64m (lỗ khoan 28.Diém Điển) đến 2,28m (lỗ khoan 3 ~ Quỳnh Phụ). Biên độ dao động myenước giữa 2 mùa trong ting từ 0,15m đến 0,45m, trung bình 0,2 <small>.âm.</small>
Về chất lượng nước của ting Q;„;, qua kết quả phân tích thành phần
hố ở các lỗ khoan cho thấy nước nhạt chiếm 60%, nước lợ 21% và nước mặn
<small>19%, có thé thấy rõ 3 vùng thuỷ hoá:</small>
Vang nước nhạt M <1g/1, nằm về phía Bắc tỉnh, kéo dài ra gần ven bién
<small>với diện tích khoảng 602 kn</small>
Ving nước ly M=1+3g/1, nằm tiếp giáp giữa 2 vùng nước nhạt và nước.mặn, diện tích 256 km’.
‘Ving nước mặn M >3g/l, nằm ở phía Nam, có điện tích 680 km’.
<small>Nhìn chung, quy luật tổng độ khống hố M của ting Quin có chiều</small>
hướng tăng dẫn từ Bắc, Tây Bắc xuống phía Nam, Đơng Nam, kiểu chấtlượng nước chuyển từ dạng Bicacbonat đến hỗn hợp, cuối cùng là kiểu
Đánh giá chung: Tầng chứa nước Pleistocen là ting giầu nước nhất của.tỉnh Thái Bình. Mực nước trong ting nằm gần mặt dat, rit thuận tiện cho việc.khai thác nước. Tuy nhiên quá trình khai thác nước cần phải chú ý cách ly với
fing nhiễm mặn và có chế độ khai thác hợp lý, dim bảo cho các cơng
<small>trình hoạt động lâu đài, tránh hiện tượng xâm nhập nước mặn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>2. Nước khe nứt:</small>
Tang chứa nước Neogen (N): 1 tích phân bố đều khắp vùng vàbị các tang chứa nước trong tram tic <small>tứ phủ kin, Chiều sâu gặp tang này tir88m (lỗ khoan 2B ~ Hưng Hà) đến 150m (lỗ khoan 19 = Kiến Xương) và 160m</small>
(5 khoan 82A ~ Tiền Hải). Day và chiều đây ting chưa có cơ sở xác định
Nguồn gốc thành tạo chứa nước Neogen chủ yếu lả các trim tích biển,chúng có cấu tạo dạng nhịp, chiều day mỗi nhịp 60 + 80m. Dit đá là các loạicát kết, sạn kết, cuội kết, gắn kết yếu. Đã có 10 lỗ khoan thí nghiệm trong
ting ở độ sâu 165m đến 270m, còn 3 lỗ khoan nghiên cứu ở độ sâu 399m (lỗkhoan 19C — Tiền Hải), 450m (lỗ khoan 82A — Tiền Hai) và 470m (lỗ khoan
<small>16 — TX Thái bình)</small>
Các kết quả thi nghiệm cho thay tang thuộc loại giầu nước, lưu lượng Q
<small>từ 3.5£19,5 Vs, trung bình 8+10 U/s. Ti lưu lượng đạt 0,9622,76 l/m.s. Mực</small>
nước trong ting dao động gin mặt dit. Trong 10 lỗ khoan thí nghiệm có tới 4lỗ khoan mực nước nằm cao hơn mặt dat 0,1+0,36m.
Kết quả phân tích nước của tằng kết hợp với tài liệu đo địa vật lý trongvùng cho thấy đường tơng độ khống hố M=I g/l của ting gan trùng với
đường M=I g/l của ting chứa nước Pleistocen. Phía Bắc Thai Bình là vùngnước nhạt, phía Nam là vùng nước lợ đến mặn.
Đánh giá chung: Tầng chứa nước Neogen tuy thuộc ting giầu nướcnhưng điều kiện thuỷ hoá phức tạp. Riêng đối với đứt gay Vĩnh Ninh, các lỗkhoan thí nghiệm đều cho thấy chất lượng nước tốt đáp ứng tiêu chuẩn
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>ting Hải Hưng, Vĩnh Phúc và hệ ting Neogen.</small>
Phy hệ ting mQ!” hh:
C6 mat đều khắp vùng Thái Binh va bj ting chứa nước Thái Binh phủkín. Chiều đây ting từ 2m (lỗ khoan 1 ~ Hưng Hà) đến 33m (lỗ khoan 33Thái Bình). Chiều dày trung bình 13,51m, trim tích gồm các lớp sét, sét bột,bột sét. Giếng đào vào trong ting này ở những nơi gin mặt đất đều không gặp.
nước, đã phải dùng cọc tre đóng thủng đáy ting dé nước từ dưới đáy đưa |cung cấp. Phụ hệ tang mÒ! ˆ,yhh; là tang ngăn cách rất tốt giữa hai
<small>nước Thái Binh và ting chứa nước Hải Hưng,</small>
Phy hệ ting mỌ! ?uhh;:
Phân bố đều khắp toàn tỉnh. Dat đá gồm các lớp sét, sét bột mau xámxanh, xám xi măng đến loang lỗ. Phần phía bắc Thái Bình có nhiễu lỗ khoan
<small>bắt gặp bé mặt laterit, các thé địa chất này tạo thành một ting ngăn cách giữa</small>
ting chứa nước Hải Hưng va ting chứa nước Pleistocen. Chiu diy ting ngăn
cách từ 3m (lỗ khoan 23 ~ Vũ Thư) dén 30m (Lỗ khoan 2B ~ Hưng Hà), dày
<small>trung bình 13m,</small>
Hệ ting Neogen (N):
Bao gồm các trim tích hạt min, các lớp sét kết, bột kết, nén ép mạnh,phân lớp mỏng, gắn kết yếu, là những nhịp tram tích sau cùng của hệ ting
<small>Neogen với trim tích đệ tứ. Các thé địa chất này có điện phân bố rộng khắp</small>
vùng. Hau hết các lỗ khoan vào trong Neogen đều gặp các trim tích này.
Chúng có chiều day từ 7m (lỗ khoan 5803 — Đông Hưng) đến 32,8m (lỗkhoan 701A ~ Vũ Thư). Chie <small>day trung bình 15,8m.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Hiện trạng kinh tế ~ xã hội tỉnh Thái Bình
<small>1.2.1. Dâm số và lao độnga Đân số</small>
Tĩnh đến 31/12/2008 tổng dân số tồn tinh là. 1.861.000 người. Trongđó dân số thành thị _ 172.000 người chiếm 9,24% tông dân số , dân số nông.
<small>thôn 1.689.000 người chiếm 90,76% tổng dân số , din số trong lưu vực có</small>
nguồn sống chính là làm nông nghiệp . Phan theo giới tinh 889.000 nam giới,
<small>Bang 1.6: Hiện trang dân số tính đến 31/12/2008</small>
<small>i Tân số trung bình | Mật độ din số(Người) (Người km”)“Tổng số 1546.54 1 861 000 1203“Thành Pho Thái Bình 43.55 178 000 4.087Quỳnh Phụ 20961 245 000 1169Hưng Hà 200.42 255 000 1272Đông Hưng 198.40 250 000 1260“Thái Thụy 256.62 260 000 1013</small>
<small>Tiên Hải 226.04 218 000 964</small>
<small>Kiến Xương 21307 230000 1079</small>
(Nguôn: Niên giám thông kẻ tinh Thái Binh năm 2008)
<small>Nhu vậy mật độ dan số của tỉnh Thái Bình là rất cao so với cả nước và</small>
phân bổ khá đồng đều giữa các huyện, yếu tố này vừa có tác động tích cực
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">vừa có tác động tiêu cực đến q trình phát triển kinh tế xã hội nói chung vàlĩnh vực cấp nước và vệ sinh mơi trường nói riêng. Vì vậy, cần quan tâm đến
<small>việc phân bố các cụm dân cư để bổ trí các loại hình cơng trình phù hợp trong</small>
<small>‘qui trinh tính tốn các giải pháp quy hoạch cấp nước sạch và vệ sinh môitrường nông thôn,</small>
<small>b, Lao động,</small>
“Tổng số người trong độ tuổi lao động 997.500 người chiếm 53,6% sovới tổng dân số, từ năm 2005 đến nay số người trong độ tuổi lao động tăng.
<small>bình quân mỗi năm 5.000 người đây là áp lực lớn về giải quyết việc làm. Lao</small>
động khu vực nông lâm nghiệp. vẫn chiếm tỷ trọng lớn 63,77%, trong công.nghiệp — xây dựng 21,3% và khu vực dich vụ 14.93%. Cơ cầu sử dụng lao.
động có chiều hướng tăng tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp xây
<small>dựng và giảm tương đối trong khu vực nông nghiệp,</small>
Da số lực lượng lao động đã tốt nghiệp cắp II và cắp IIT , nhìn chung số.lao động có trình độ văn hố tương đối cao so với các tỉnh khác , nhưng đa số
lại không được đào tạo nghÈ_„ lao động đã qua đào tạo chiếm _ 18,5% ở vào
<small>mức trung bình khá so với cả nước (Trong đó đại học 4%, trung học 5%,</small>
công nhân kỹ thuật và nghiệp vụ 9,5%), lao động chưa qua đào tạo chiếm.81,5%. Với thực tế như trên tinh trạng thiếu lao động kỹ thuật kẻ cả kỹ thuậtgiỏi ở các ngành nghề kinh tế , để áp dụng các công nghệ tiên tiến vào trong.sản xuất, vấn đề đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ là một u cầu.cần thiết,
Đời sống vật chất và tỉnh thần của dân cư trong tinh từng bước được
<small>cải thiện đáng kể , điều kiện ăn 6 , đi lại, học hành, chữa bệnh, vui chơi giái</small>
trí, chất lượng giáo dục va dịch vụ y tế đã đượ c nâng lên một bước , nhất làở những xã có sự chuyển dich cơ cầu kinh tế từ thuần nơng sang phát triển
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">1.2.2. Tình hình kinh tế - xã hội
<small>1. Giao thơng</small>
<small>Nhìn chung, mạng lưới giao thơng nội tinh Thái Bình khá thuận lợi, đã</small>
tạo điều kiện tốt cho phát triển kinh tế. Từ Thái <small>inh có thể đi tới các tinh</small>
khác nhờ hệ thống giao thông đường bộ, đường thuỷ.
<small>* Hệ thống giao thông đường bộ.</small>
Những năm gin đây, bằng các dự án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hộicủa Trung ương cùng vốn huy động trong nhân dân, địa phương đã chú trọngđến việc sửa chữa, nâng cấp và mở các tuyến đường mới trên địa bàn toàn tỉnh.
Tổng số km đường bộ là 5.614 km trong đó đường quốc lộ 98 km(chiếm 1,75%), tinh lộ 312 km (chiếm 5,7%), cịn lại là đường giao thơng
nơng thơn là ving có mật độ lưới đường lớn nhắt trong vùng đồng bằng sông.Hồng (trừ Hà Nội) 1,65 km/kmẺ gấp 5 lần mật độ lưới đường trung bình tồn.quốc. Các trục đường chính:
— Quốc lộ số 10 chạy dọc từ Bắc xuống Nam của lưu vực dai khoảng 41km là trục giao thông chính nỗi liền Thái Bình với Hải Phịng, Nam Dinh,
<small>năm 2001 cầu Tân Đệ đưa vào hoạt động đây là tuyến vận chuyển hàng hố</small>
<small>‘quan trong từ cảng Hải Phịng về các tinh Bắc Trung Bộ.</small>
0 ở Gia Lễ.— Quốc lộ 39 nối liền cảng Diêm Điển vio mạng quốc lộ
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">— Tỉnh lộ 217 xuất phat từ ngã ba Do chạy qua thị trấn Quỳnh Côi rỉvới quốc lộ 5,
= Tinh lộ 39B từ Thành phổ Thái Bình sang thành phố Hai Phong.
—_ Ngồi ra cịn các mạng lưới đường liên huyện, liên xã khá dây đặc nỗiliền các khu dân cư với mạng lưới quốc lộ, tỉnh lộ.
* Hệ thống giao thông đường thuỷ.
Hệ thống sơng ngịi tương đối thuận lợi cho phát triển giao thôngđường thuỷ nội địa, nhất là sông Hồng, sông Trà Lý, sơng Luộc. Ngồi ra, hệ
thống giao thơng đường biển cũng có nhiều thuận lợi và cảng Diêm Điền cókhả năng phát triển tra thành cảng quốc tế với năng lực bốc xếp 200.000 tắn
<small>vào năm 2005.</small>
Bén cửa sông lớn thuộc hệ thống sông Hồng chảy ra biển: Cửa Ba Lat,
<small>cửa Tra Lý, cửa Diém Điền và cửa Thái Bình đều ở trên lãnh thổ của tỉnh</small>
Thái Bình, cửa ngõ của thủ đô Hà Nội đi bằng đường sông từ biển vào. Nhưvậy, giao lưu của Thái Bình với các tinh trong nước và quốc tế bằng đường.
thuỷ khá dễ đăng.
Tuy nhiên, Thái Bình chưa có hệ thống giao thơng đường sắt và giao
thông hàng không, đây là một thiệt thoi lớn cho sự phát triển kinh tế của tỉnh.xét: Thái Bình có một hệ thơng giao thơng phát triển, lưu thong
<small>thuận tiện, đang có xu thé kéo theo sự hình thành các khu dan cư tập trung</small>
đọc theo các trục đường, do đó việc giải quyết nguồn nước sạch và vệ sinh.
<small>lông thôn cho dân cư sẽ phức tạp nhưng tập trung hơn.</small>
2. Hệ thẳng thuỷ lợi
Thai Bình có 2 hệ thống thuỷ lợi Bắc ~ Nam khá lớn với hệ thống thuỷ
nông đa dạng với nhiều lưu vực tưới khác nhau. Với hệ thống cơ sở vật chất
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">đó, Thai Binh đã đưa diện tích sản xuất nông nghiệp tir (40.000+50.000) ha
<small>năm 1960 lệ</small> gần 90.000 ha trong những năm gần đây trong đó có 83.000 halúa 2 vụ phục vụ đắc lực sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nâng cao đời sốngdan sinh, đưa năng suất từ (3+ 4) tấn thóc/ha/năm lên (9+10) tan thóc/ha/năm.Tổng sản lượng lương thực từ (250.000+300.000) tắn lên 1 triệu tắn /năm, cải
<small>thiện và thay đổi đời sống xã hội nông thôn.</small>
Được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Chính phủ cùng với sự nỗ lực
<small>của các cấp các ngành trong tỉnh, tỉnh hình giáo dục của Thái Bình đãphát triển mạnh trong những năm qua. Theo số liệu năm 2008, tồn tỉnh có</small>
907 trường học bao gồm 299 trường mẫu giáo, 293 trường cấp I, 274trường cấp II, 41 trường cấp III, học sinh các cấp tương ứng là 61.462 —
<small>122,600 ~ 103.400 ~ 67.000. Thái Bình có 3 trường vào top 100 trường,</small>
PTTH hàng đầu Việt Nam: trường Chuyên Thái Bình xếp hang 21, trường.Bắc Kiến Xương xếp hạng 38, trường Nguyễn Đức Cảnh xếp hạng 87
<small>Ngồi ra, trên địa ban tỉnh cịn có 3 trường trung học chuyên nghiệp; 2trường đại học, 4 trường cao ding là những hạt nhân trong phong trio nângcao dan trí của tỉnh.</small>
Các số liệu về tình hình giáo dục của tỉnh Thái Bình được thể hiện
<small>trong các bảng sau:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>¬- Trong đồTang số SG SỐ</small>
<small>Cơng lập — | Ngoài cing lip</small>
Số tường 29 10 289Số lớp học " 7 2071
<small>Số phòng học 2191 165 2.026.</small>
Số giáo viên 2651 161 2.490Số hoe sinh 64.000 3.000 61.000
<small>(Nguồn: niền giám thẳng ke tinh Thái Bình năm 2008)Bang 1.8: Bảng số liệu ở khi học ph thông,</small>
<small>‘Nam học 2007 — 2008Tơng Trọng đó</small>
<small>Cơng lập — | Ngồi cơng lập</small>
Số trường học 608
<small>Tiêu học 293 293Trung học cơ sở 24 24</small>
<small>‘Trung học pho thông E 28 1B</small>
Số lớp học 8.546
<small>Tiểu học 4205 4205Trung học cơ sở 3019 3019</small>
<small>‘Trung học pho thông 1322 930 402</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>Trung học ph thong ø 5 2</small>
(Ngudn: nién giảm thẳng kế tính Thái Bình năm 2008)
Số giáo viên 852
‘Trung cấp chuyên nghiệp 86 %6
<small>Cao đẳng 368 368Đại học 398 398</small>
Số học sinh/ sinh viên 19.008
<small>Trung cấp chuyên nghiệp 83 583</small>
<small>Cao đẳng 7859 | 7859Đại học 5.566 5.566</small>
(Ngudn: niền giảm thơng kế tính Thái Bình năm 2008)
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">4. Viế
Mạng lưới y tế của tỉnh phát triển mạnh mé, rộng khắp, cơ sở vật chất
<small>tương đối đầy đủ tạo điềunn thuận lợi cho cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho</small>
<small>cơng đồng, có điều kiện thuận lợi dé ling ghép các chương trình y tế với cơng,tác cấp nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn.</small>
‘Tinh hình y tế tỉnh Thái Bình đựợc thể <small>n trong bảng 1.10</small>
<small>Bang 1.10: Tình hình y tế tinh Thai Binh</small>
<small>2005 | 2006 | 2007 | 2008</small>
<small>Phòng khám da khoa khu vực.</small>
<small>Bệnh viện điều dưỡng &PHCN 1 1 1 1</small>
Khu điều trị bệnh phong. 1 1 1 1
<small>Nha hộ sinh. 1</small>
<small>Trạm y tẾ xã phường ass) 285| 285| 285ác cơ sở y tế khác 4 4</small>
<small>Số giường bệnh (giường) 3446| 3438| 3895 | 3835</small>
<small>Phòng khám da khoa khu vực</small>
Bệnh viện điều dưỡng &PHCN 140} 120 | 120 | 135
<small>Khu điều uj bệnh phong. 40| so] ã0| 57Nhà hộ sinh 170</small>
Tram y té xã phường 90| 855) 855] 855Các cơ sở y tế khác 10
<small>“Cần bộ ngành y (Người) 3097| 347 | 326 | 3.629Bác sỹ và trên đại học 1282| 1332| 1372| 1330Ysy 760| 760 | 709 | 7%</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>(Nguồn: niên giám thẳng ke tỉnh Thái Bình năm 2008)</small>
<small>5. Cơng nghiệp</small>
Những ngành công nghiệp chủ yếu của lưu vực la công nghiệp chế biến
<small>nông sản — thực phẩm, công nghiệp dét da may mặc, công nghiệp sinh sứthuỷ tỉnh và sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí sửa chữa phục vụ nơng nghiệp,</small>
các ngành nghề thủ cơng truyền thống có thêu ren, nuôi tằm, ươm tơ, dệt lựa,
dệt vải, trạm bạc...Hiện trong lưu vực có 82 làng nghề, xã nghề. Trong đóKiến Xương 15, Đơng Hưng 8, Vũ Thư 11, Quỳnh Phụ 10, Thái Thuy 7,
<small>Hung Hà 14, Tiền Hải 14.</small>
‘Cong nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp khu vực ngồi quốc doanh chiếm tytrọng lớn, khu vực quốc doanh có tỷ trọng thấp, cơng nghiệp Trung ương cịn.
<small>nhỏ bé, cơng nghiệp liên doanh với nước ngoài phát triển kém hiệu quả.</small>
Cơ cấu kinh tế có xu hướng chuyển địch sang phát triển ngành cơngnghiệp tuy nhiên vai trị của cơng nghiệp đối với nẻn kinh tế quốc dân còn.kinh tế mới đạt 14.75. Tổng giá
<small>nhỏ, tỷ trọng ngành công nghiệp trong cơ</small>
trị sản xuất ngành công nghiệp lả 12.238 ty đồng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>Bang 1.11: Sản phim chủ yéu của ngành cơng nghiệp</small>
<small>“Trung ương quản lý . 11173</small>
Sin phẩm: Muối 1000 tấn 2
<small>Ngoài quốc doanh „ 2</small>
Sản phẩm: Thịt đông lạnh Tin 248
<small>Địa phương quản lý . 1500</small>
Ngoài quốc doanh . 934Sản phẩm: Thuỷ sản đơng lạnh. Tin 1250
<small>Ngồi quốc doanh „ 1250</small>
Sản phẩm: Nước mắm 1000 it 6193Ngoài quốc doanh . 6193
<small>Sản phẩm: Bia các loại 1000 lít T1461</small>
<small>Địa phương quản lý : 26537</small>
Ngoai quốc doanh. . 44924
<small>Sin phẩm: Nước khoáng 18597“Trang ương quản lý . 6953</small>
Ngoài quốc doanh . 11 644Sin phim: Sgi day Tin 4409
<small>Ngoài quốc doanh „ 4409</small>
Sản phẩm: Tham len 1000 m? 7Ngoài quốc doanh . 1Sản phẩm: Khăn tay các loại 1000 cái. 33094
<small>Ngoài quốc doanh - 33.094</small>
Sin phim: Quin áo may sin 1000 cái 40207
<small>Dia phương quản lý „ 6491</small>
Ngoài quốc doanh . 23.167
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>Địa phương quản lý . 2123</small>
Ngoài quốc doanh . 5904Sin phẩm: Gạch đất nung (quy) 1000 viên 817 336
<small>. 817336</small>
<small>. 3133</small>
Xi ming các loại 1000 tấn 3
<small>Ngoài quốc doanh . 33</small>
Sin phẩm: Nông cụ cằm tay 1000 cái 2388
<small>Ngoài quốc doanh . 337Đầu tư nước ngoài . 2001</small>
Sản phẩm: Nước may 1000 m? 11778
<small>Địa phương quản lý . 7780Ngồi quốc doanh „ 3995</small>
<small>Nguồn: Niên giám thống kê tình Thái Bình năm 2008</small>
1.2.3. Phương hướng và các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
‘Theo quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế xã hội tinh Thái Bình đếnnăm 2020 của UBND tinh, phấn dau đưa kinh tế Thái Binh phát triển nhanh, cơcấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, có mạng lưới iu hạ ting kinh tế — xãhội từng bước hiện đại, hệ thống đô thị tương đối phát triển, các lĩnh vực văn
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">hóa — xã hội tiên tiến, đưa Thái Bình trở thành một trong những tỉnh có trình độphát triển ở mức trung bình của vùng đồng bằng sơng Hồng và cả nước.
1. Phương hướng phát triển kinh tổ = xã hội
<small>«a Phát triển nơng, lâm, thủy sản</small>
Dự kiến giá trị sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp tăng bình qn
<small>4,5%indm giai đoạn 2011 ~ 2015 và 3,39/năm giai đoạn 2016 ~ 2020. Trong</small>
cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng của ngành trồng trọt giảm, tăng dẫn tỷ.
<small>trọng các ngành chăn nuôi, thủy sản.</small>
<small>b. Phát triển công nghiệp, tiêu thủ cơng nghiệp</small>
Ui tiên phát <small>in các ngành cơng nghiệp có thị trường én định (trong</small>
nước và ngoài nước), hiệu quả cao, các ngành cơng nghiệp có thể mạnh vềnguồn ngun liệu, sử dụng nhiều lao động.
Khuyến khích các doanh nghiệp tăng cường đầu tư chiều sâu nhằm.trang bị công nghệ hiện đại, thiết bị đồng bộ,
<small>Phin đấu nhịp độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt20%/năm, giai đoạn 2016 ~ 2020 dat 17%/năm.</small>
Kết hợp phát triển công nghiệp tập trung ở các khu công nghiệp, cụm
công nghiệp với phát triển công nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp ở các Lingnghề.
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>4. Văn hỏa — xã hội</small>
“Thực hiện tốt chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình. Xây dựngtrung tâm đào tạo nghề quy mô vùng để đào tạo nghề cho Tinh và các địa
phương lân cận. Cơ cấu lao động được thay đổi mạnh theo hướng giảm mạnh
<small>lao động sản xuất nông nghiệp, tăng nhanh lao động công nghiệp ~ xây dựng,</small>
ao động dịch vụ. Dự kiến đến năm 2020 tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong
<small>tổng số lao động khoảng 67%;</small>
<small>ay mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục ~ đào tạo;“Tăng cường quản lý nhà nước về văn hóa thơng tin</small>
<small>2. Mục tiêu thực hiện:</small>
«a, Về phát triển kinh tế:
<small>'Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2011 — 2015</small>
<small>đạt 11,5% và giai đoạn 2016 = 2020 tăng khoảng 11%;</small>
Chuyên dịch mạnh cơ cấu kinh tế, để đến năm 2015 có tỷ trọng cácngành nơng, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 21%, công nghiệp ~ xây dựngchiếm khoảng 45% và khu vực dich vụ chiếm khoảng 34%; năm 2020 tytrọng nơng nghiệp giảm xuống cịn 14%, cơng nghiệp đạt khoảng 51% và
<small>dich vụ khoảng 35%;</small>
<small>“Tăng kim ngạch xuất khẩu từ 98 triệu USD năm 2005 lên 400 triệuUSD năm 2015 và năm 2020 khoảng 800850 triệu USD;</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Tăng thu ngân sách nhằm đảm bảo các nhiệm vụ chỉ của Tỉnh và từng.bước phấn đấu dé có tích lũy. Phan đấu tỷ lệ thu ngân sách đạt khoảng 17%.
<small>GDP vào năm 2015 và 19% năm 2020;</small>
<small>‘Tang nhanh đầu tư toan xã hộ</small>
thời kỳ 2011 ~ 2020 tổng vốn đầu tư toàn xã hội dự kiến đạt khoảng 40+41%
<small>TY lệ tăng dân số chung đạt 0,78% thời kỳ 2006 = 2015; khoảng 0,65%</small>
thời kỳ 2016 - 2020, Nang cao chất lượng nguồn lao động, giải quyết việc
làm; giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống 2,5% và ty lệ thời gian sử dụnglao động ở nông thôn khoảng 88 + 89% vào năm 2020. Phin đấu giảm tỷ lệhộ nghèo xuống đưới 3% vào năm 2020;
Đến năm 2020 tỷ lệ lao động qua đảo tạo đạt 60%: trong đó qua đảo tạo.
nghề là 42%; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện;
[Nang cao chat lượng khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân và
các hoạt động văn hóa, thể dục thé thao, phát thanh và truyền hình trên toản.Tinh, Phan dau đến năm 2020: 90%<small>Yo gia đình; 65% thơn, làng; 90% ⁄4 cơ quan,trường học đạt chuẩn van hóa.</small>
©. VỀ tài ngun và mơi trường.
Có chính sách quản lý, sử dụng hợp lý tải nguyên thiên nhiên, nhất là
đất đai, nguồn nước, khoáng sản, rừng ngập mặn; phịng ngừa, xử lý có hiệuquả các hành vi gây ô nhiễm môi trưởng, quan tâm đầu tư cho công tác thu
<small>gom, tai chế và xử lý chất thai</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Tăng cường giáo dục, đảo tạo nhằm nâng cao nhận thức về quản lý và
<small>bảo vệ môi trường.</small>
Nhận xét: Với tiềm năng phát triển kinh tế hiện có là điều kiện thuận
lợi để tạo ra kinh phí đầu tư trong việc ải go m <small>trường nói chung, cấp nước.sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh nói riêng,</small>
khái qt về các cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung.
<small>nơng thơn ở tĩnh Thái Bình</small>
Đến nay, sau nhiều năm thực hiện Chương trình nước sạch trong tỉnh
đã đạt được những thành công nhất định, tỷ lệ số dân tiếp cận và sử dụng
<small>nước sạch ngày càng tăng,</small> tăng theo diện rộng, chiều sâu về cả lượng va chat.Những nơi xây dựng trạm cắp nước tập trung đều được bà con nhân dân nhiệt
<small>tình hưởng ứng và đón nhận.</small>
<small>Các cơng trình cấp nước tập trung hiện nay chủ yếu phục vụ cho nhu</small>
sản xuất, dich vụ và sinh hoạt của các thị trấn và khu tập trung dân cư doNha nước và nhân dan đầu tư xây dựng. Tổng số cơng trình cap nước tập.
trung lớn nhỏ đang hoạt động tinh đến hết năm 2010 là 51 hệ thống. Mỗi cơngtrình phục vụ khoảng 200+5.000 người, đây là phương án cấp nước tiên tiếnvà có hiệu qua cao nhất hiện nay.
Các cơng trình cấp nước tập trung được phân bé đều về các huyện
<small>trong tỉnh.</small>
<small>—_ Huyện Quỳnh Phụ: 3 cơng trình;</small>
<small>—_ Huyện Hưng Hà: 4 cơng trình;</small>
<small>~ Huyện Đơng Hưng: 6 cơng trình;</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>= Huyện Thái Thụy: 8 cơng trình;= Huyện Tiền Hải: 11 cơng trình;</small>
— Huyện Kiến Xương: 11 cơng
<small>— Huyện Vũ Thư: 8 cơng trình.</small>
Số lượng cơng trình, quy mơ và hiện trạng các cơng trình cấp nước tập
<small>trung nơng thơn của tỉnh Thái Bình được thể hiện trong phụ lục.</small>
<small>1.3.2. NI</small> xét chung vé những hạn ché của công tác quản lý, khai thác
các cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung nơng thơn tính Thái Bình
1. Những hạn chế trong quản lý khai thắc
“Công tác quan lý và vận hành các trạm cấp nước tập trung nông thôn
<small>tỉnh Thái</small> inh đến nay vẫn còn nhiều bat cập và chưa được thực hiện tốt,
<small>hiện ở những mặt sau</small>
Với cơng trình cấp nước hộ gia đình: số lượng cơng trình cắp nước.hộ gia đình trong tinh là rat lớn, bao gồm giếng khoan, giếng khơi, bể nướcmưa...và hing năm số lượng này tăng lên là rất đáng kể đặc biệt là giếng
khoan. Điều này chứng tỏ nhu cầu nước sạch của nhân dan là rat lớn. Nhưng
<small>việc khoan giếng và sử dụng chưa được quan lý chặt chẽ gây lãng phí rất lớn</small>
nguồn nước ngằm chưa kể việc ô nhiễm nguồn nước này khi các hồ khoan.không sử dung không được chôn lắp cân thận.
= Với cơng trình cấp nước tập trung: Quản lý cơng trình sau đầu tư
<small>chưa thống nhất, do vậy hiệu quả khai thác sử dụng cơng trình chưa cao.</small>
<small>— Công tic vệ s inh môi trường nông thôn chưa được quan tâm chútrọng đầu tư đúng mức, đầu tư cho công tágiám sát — đánh giá kết quả về ty</small>
1g cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thơn cịn hạn chế. Các cơng trình
‘thu gom rác thai chưa được đầu tư.
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">— Công tác tun truyền cịn nhiều hạn chế, chưa có được sự phối hopvới ban ngành liên quan. Việc kết hợp giữa các ban ngành là thực sự cần thiết
<small>mà ở đây trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thơn là trọng tâm,</small>
trung tâm phát thanh và truyền hình, trung tâm Y tế dự phòng, Hội liên hiệp.phy nữ tỉnh, Sở Giáo dục, Tinh Đoàn,....là cầu nối, day mạnh tuyên truyền,tạo điều kiện cho nhân dân dễ dàng tiếp cận với mục đích Chương trình.
2. Những hạn chế trong cơ chế chính sách:
— Với cơng trình cấp nước tập trung: Nguồn vốn hỗ trợ từ Chương trình
mục tiêu Quốc gia hàng năm cho tinh cỏn it, nguồn ngân sách này lại phân bổ
<small>cho nhiều đơn vị khác nhau sử dụng. Những cơng trình đầu tư xây dựng phải</small>
chờ vốn trong vòng nhiều năm mới đủ tng mức đầu tư theo thiết kế đẻ xây
‘dung. Cơng trình sẽ phải xây dựng từng hạng mục kế tiếp nhau trong nhiềunăm khiến những phần xây dựng trước đó khơng được bảo dưỡng, tu sửa nênmau chóng xuống cấp, lỗi thời, khơng tương thích với phan xây lắp cơng nghệ.mới. Với sự biển động của thị trường, giá nguyên nhiên vật liệu cũng biển đổi
theo, cùng với sự trượt giá của đồng nội tệ nên những cơng trình từ khi khởi
<small>cơng xây dựng đến khi đưa vào hoạt động phải nhiều lần thay đổi tổng mức</small>
đầu tư gây tn kém ngân sách Nha nước.
— Thu nhập của đa số nông din thấp, mức hỗ trợ của Nha nước chocơng trình cấp nước tập trung là 60% cịn thấp, chưa hấp dẫn nơng dân thamgia đóng góp và hưởng loi, nên việc huy động vốn đối ứng trong dân để xâydựng các cơng trình cắp nước rất khó khăn.
— Vén đầu tư của nhà nước cho chương trình mục tiêu nước sạch và vệsinh môi trường nông thôn hing năm nhỏ (nhỏ hơn 8 tỷ đồng/năm), việc xây
dựng các cơng trình cắp nước tập trung với quy mô xã tới trên 12 tỷ đồng, nên.
<small>quy mơ cơng trình manh mún, hiệu quả đầu tư không cao.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">— Hiện nay tỉnh chưa có kinh phí hỗ trợ xây dung các cơng trình cấp,
<small>nước và vệ sinh nơng thơn.</small>
— Kinh phí sự nghiệp quá thấp nên các hoạt động truyền thông và các hoạt
động liên quan đến mục tiêu vệ sinh của Chương trình cịn gặp nhiều khó khăn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>CHUONG 2:</small>
CONG TRÌNH CAP NƯỚC TAP TRUNG NONG THON THÁI BÌNH
<small>2.1. Tổng quan về tinh hình khai thác sử dụng nước sạch và vệ sinh môitrường nông thôn</small>
2.1.1. Khái niệm về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
<small>Quan niệm vé mước sạch</small>
Theo quan niệm và tiêu chuẩn đánh giá của tổ chức Y tế Thể giới
<small>(WHO) thi nước sạch là nước không mùi, không miu, không vị, không chứa</small>
các chất tan, các loại vi khuẩn không nhiều quá mức cho phép và tuyệt đối
<small>khơng có vi khuẩn gây bệnh. Tiêu chuẩn Quốc tế là các tiêu chuẩn được</small>
WHO ban hành năm 1984 quy định về 4 yêu cầu là: Chất vô cơ tan, vi sinh.vật, chất hữu cơ và vật lý.
<small>6 Việt Nam nước sạch được định nghĩa và quy định tại điều 3 của Luật</small>
Tải nguyên nước đã được Quốc hội thông qua năm 1998 “Nude sạch là nước
<small>đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng nước sạch theo tiêu chuẩn chất lượng nước</small>
sạch Việt Nam”. Tiêu chuẩn chất lượng nước Việt Nam phù hợp với tiêu
chuẩn của tổ chức Y tế Thế giới năm 1984, được Bộ Y tế ban hành theoQuyết định số 1329/2002/BYT-QD ngày 18/04/2002 về tiêu chuẩn vệ sinhnước ăn uống với 112 chỉ tiêu của 4 nhóm gồm: Chỉ tiêu cảm quan và thành.
<small>khử trùng, sản phẩm phụ; Mức nh vật trong đó có 15 chỉ tiêu</small>
ở cấp độ giám sát A, là những chỉ tiêu phải được kiểm tra thường xuyên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Bang 2.1: Các chỉ tiêu giảm sắt nước sạch cấp độ A
<small>(Theo Quyết định 1329/2002/BYT-OD ngày 18/04/2002</small>
câu Bộ y tễ về tiêu chuẩn vệ sinh nước sinh hoat)
<small>TT Tiêu chuẩn Đơn vị Giới hạn tối đa.</small>
<small>1 | Độ màu thang màu Cobalt Độ 15</small>
2 —_ | Mai vị đậy kin sau khi dun 40°C Khơng cĩ mùi, vị lạ
<small>3 |ĐộpH 65285</small>
5 |Độđục NTU 26 _| Độ cứng ( Tính theo CaCO) Me/l 300
<small>| Him ong Clon Mạn 2509 [Ham lượng Mangen Mạn 05</small>
10 | Hàm lượng Nitrat(N) Me/l 50
<small>[im lượng Nhất Mạn 312 _| im lượng Sunphate Mạn 25013 |D§Owyhoi Mạn</small>
<small>14 | Coliform tổng số Khuẩn lạc/100ml</small>
<small>15_ |E.Calhộe Colitorm chu nhiệt | Khun a1 0m“Băng 53: Các ci tiêu mute sạch</small>
<small>(Theo Tiêu chuẩn của WHO và các nước phát triển)</small>
<small>1 | Chi tiêu vệ sinh</small>
4 | Tổng số lượng 6 21°C U/ml
<small>-II | Chỉ tiêu cảm quan.</small>
<small>Livi P Khơng cĩ </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>2 Mu | Khẩgg |TIL | Chi tigu vật ly/hoa học</small>
1 |Độđục NTU bì 2430
2 | Mau sic TCU l5 2+50
<small>6 | Min nại l </small>
<small>-T7_ Ho sana ng | Ba |$ Oxy os ngonoM |— - l</small>
5 _ | Ham lượng Manhé mg/l