Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.16 MB, 101 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>hành thực hiện luận văn thạc sĩ Quản lý.</small>
hip tăng cường công tác kiểm tra thuế đối với các doanh
<small>nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi cục Thuế thành phố Lang Sơn”.</small>
<small>“Trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướngdẫn, giúp đỡ quý báu của các quý thầy cô, các anh chị tong tập thé lớp. Với lịng kính</small>
Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủy Lợi, và các thầy cô giáo đã tạo mọi điều kiện
<small>thuận lợi giúp đỡ tơi tong q tình học tập và hồn thành luận văn;</small>
PGS.TS. Nguyễn Trọng Hoan, Thầy đã hết lòng giáp đỡ, hướng dẫn, truyền đạt những
<small>kinh nghiệm thực tế quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận</small>
<small>Xin gửi lời cảm ơn tối những ý kiến đóng góp và sự động viên của gia đình, bạn</small>
<small>bè, các anh, chị trong lớp cao học 24QLKT12 trong suốt quá trình học tập và nghiên</small>
<small>kiện giúp đỡ và cucắp cho tôi ngubn tài liệu tham khảo quý báu, cảm ơn tắt cả cáchọc viên của những cuồn ích, bài vid, cơng trình nghiên cứu và website hữu ích được</small>
đồ cập trong danh mục à liệu tham khảo của luận văn này
<small>ngày tháng nam 2017"Tác giả luận văn</small>
<small>Hoàng Thu Hương.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>MỤC LỤCLỠI CAM DOAN</small>
LỠI CẢM ON
<small>PHAN MỞ DAU</small>
1. Tính cấp thiết của dé tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài
<small>Phương pháp nghiên cứu của đề tài</small>
Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của để ti
5.¥ nghĩa khoa học va thực tiễn6. Kết quả dự kiến đạt được của để ti
<small>7. Nội dung của luận văn.</small>
CHUONG I CƠ SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE KIEM TRA THUÊ1.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về kiểm ta thuế
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm kiễm tra thuế
<small>1.1.2 Nguyên tắc kiểm tra thuế</small>
1.1.3 Vai trò của kiểm tra thuế
1.2 Nội dung cơ bản của kiểm tr thu đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh1221 Kiểm tra đăng kỹ thuế
<small>1222 Kiểm tra việc kế khi, tính thuế và nộp thuế1.2.3 Kiểm tra việc chấp hành chế độ kế tốn, số sách.</small>
1.3 Các hình thức kiểm tra thuế
<small>tra tại rụ sở cơ quan Th</small>
<small>‘qua kiểm tra thuế</small>
1.5.3 Người nộp thuế
1.6 Mội số kinh nghiệm áp dụng trong kiểm tra thuế.
<small>16.1 Kinh nghiệm kiểm tra thành tra thu của Malaysia</small>
1.6.2 Kinh nghiệm kiểm tra, thanh trà thuế của Hàn Quốc
<small>1.6.3 Kinh nghiệm kiém tra, thanh tra thu của Mỹ.</small>
<small>202021222223</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>1.6.4 Kinh nghiệm thanh tra, kiểm tra ở Việt Nam. 25</small>
1.6.5 Bai học kinh nghiệm rú ra từ các nước trên thé giới về công ác kiểm tra,thành ưa thuế 25
<small>1.66 Khả năng vận dụng vào hoạt động kiểm tra thuế tai Chỉ cục Thuế thànhphố Lạng Sơn 31.7 Các đề tải nghiên cứu liên quan 29</small>
Kết luận chương | 31CHUONG 2 THỰC TRANG KIEM TRA THUẾ ĐÓI VỚI CÁC DOANH NGHIỆPNGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI CỤC THUÊ THÀNH PHO LANG SON GIAI
<small>DOAN 2012 ~ 2016 2</small>
2.1 Tổ chức bộ may tai Chi cục thuế thành phổ Lạng Sơn 322.2.1 Công tác xây dựng kế hoạch kiểm tra đối trợng nộp thuẾ tai Chỉ cục thuế
<small>thành phô Lạng Sơn. 33</small>
<small>22.2 Quy tình kiểm ta đối tượng nộp thuế tai Chỉ cụ thuế thành phố Lạng Sơn... 6</small>
2.3 Thực hiện nội dung kiểm tra đối trọng nộp thuế ti Chi cục thu thành phd
<small>Lạng Sơn "</small>
2.3 Binh giá chung công tác kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc
<small>doanh tại Chỉ cục Thuế thành phố Lạng Sơn 523.1 Những kết quả đạt được 38</small>
2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân 6i
<small>Kết luận chương 2. 69</small>
CHUONG 3 MỘT SO GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CÔNG TÁC KIEM TRA THUÊ.TAI CHI CỤC THUÊ THÀNH PHO LANG SƠN GIAI DOAN 2017 - 2020. T03.1 Quan điểm định hướng kiểm tra thuế 10
<small>3.1.1 Quan điểm định hướng về kiểm tra thuế của Ngành Thuế. 70</small>
3.1.2 Định hướng kiểm tra thuế của Chi cục thuế thành phố Lạng Son T03.2 Nguyên tắc đề xuất giải php 73.3 ĐỀ xuất giải php tăng cường công tác kiém tra thu tại Chỉ cục Thue thành phổ
<small>Lang Sơn giải đoạn 2017-2020. n3.3.1 Xây dựng hệ thống thông tin day đủ về đối tượng nộp thuế. T23⁄32. Tăng cường áp dung mơ hình phân tích rủ ro để lựa chọn đối tượng kiểmtrà thuế 7</small>
3.33 Nâng cao chất lượng kim tra tại trự sở cơ quan Thuế. 18
<small>3.34 Thực hiện tố khâu giám sit kiếm tra thuế 233.5 Đẫy mạnh việc áp dung kiểm tra theo chuyên đề 82</small>
3.3.6 Đây mạnh hoạt động tuyên truyén, hỗ trợ đối tượng nộp thuế 84
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">3.3.7 Tăng cường phối hợp với các ban ngành kh
điều tra, phối hop xử lý và giải quyết các vụ việc liên quan đến đổi tượng nộp
<small>thuế 85Kết luận chương 3 88</small>
KẾT LUẬN VA KIÊN NGHỊ 89
<small>1. Kết luận. 892.Kiến nghị 89DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO. 93</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">ĐANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hinh 2.1. Tổ chức Chỉ cục thuế thành phổ Lạng Sơn. 3
<small>Hình 2.2. Cơ edu đối tượng quản lý thuế của Chi cục thuế thành phổ Lang Sơn giaiđoạn 2012-2016 4Hình 2.3. Biểu đồ kết qua truy thụ thuế bình quả</small>
<small>sau kiếm tra tại Chi cục thuế thành,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1. K hoạch thực hiện hoạt động kiểm tra đổi tượng nộp thuế tại Chỉ cục thuế
<small>thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2012-2016, 35</small>
<small>Bing 22</small> Số lượng đối tượng nộp thuế tại Chi cục thuế thành phố Lang Sơn giai đoạn
<small>2012-2016 42Bảng 2“Tổng hợp hỗ sơ khai thuế tại Chỉ cục thuế thành phố Lạng Sơn giai đoạn016 4s</small>
18 2.4. Kết quá kiểm tra thuế tại Chi cục thuế thành phố Lang Sơn giai đoạn
<small>2012-2016 472012</small>
Bang 2.5. Kết quả kiếm tra thuế theo chuyên dé thương mai ăn uống, lưu trú và các
<small>dich vụ khác tại Chỉ cục thuế thành phổ Lang Sơn giai đoạn 2014-2016. 5</small>
Bảng 26. Kết quả đạt được thông qua các tiêu chỉ đánh gi hiệu quả công tác kiểm tra
<small>tic</small> cục thud thành phố Lang Sơn giai đoạn 2012 ~2016 58Bảng 27. Số liệu nợ thuế sau kiểm tra tại Chỉ cục thuế thành phổ Lạng Sơn giải đoạn
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁTCTCP Công ty cổ phần<small>DN Doanh nghiệp</small>
<small>NSNN ‘Ngan sách nhà nướcUBND Uy ban nhân dân</small>
<small>TNCN ‘Thu nhập cá nhân</small>
<small>TP ‘Thanh phố.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">PHAN MỞ DAU
1. Tính cấp thiết của đề tài
<small>Trong những năm qua, cơ chế quản lý thu thuế nói chung và hoạt động kiểm tra thuế.</small>
&t quả quan trọng cá về thu ngân
<small>nối riêng đã cỏ những thay đổi lớn, đạt được những</small>
<small>sách và quản lý điều tiết vĩ mô quan hệ kinh tế. Từ đó góp phan én định tình hình kính.</small>
tế - xã hội, thúc diy sản xuất trong nước, ạo tiễn đề cần thiết để chuyển nên kinh tế
<small>sang một thời ky phát triển mới, thời kỳ hội nhập.</small>
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, hoạt động kiểm tra thuế vẫn còn những tồn tạinhư: Hoạt động kiểm tra, kiém soát việc chip hành chỉnh sách thuế chưa được tiến
<small>hành thường xuyên liên tục, gay thất thụ đáng kể cho NSNN; ý thức tuân thủ pháp luật</small>
trang trồn thuế, nợ đọng thuế và gian lận thương mại diễn ra kha phổ biển; chính sáchthuế cịn có những điểm quy định chưa chặt chẽ, tạo kẽ hở cho các tổ chức, cá nhân lợidụng gian lận thuế: một bộ phận cán bộ thuế có iu hiện suy mơn về đạo đức và l lốilàm việc, Bên cạnh đó, sự bình ding và cơng bằng về nghĩa vụ thuế cũng chưa được.46 lâm giảm hiệu quả quản lý thuế,đảm bảo, năng lực kiểm tra thuế côn hạn cl
<small>ảnh hưởng đến nguồn thù NSNN. Thực trạng trên đồi hỏi phải khong ngừng nâng cao</small>
hiệu quả công tác kiểm tra thuế. Đây là yêu cầu cấp bách nhằm tăng thu cho ngân.
<small>sách, kích thích sản xuất kinh doanh phát triển va làm trong sạch hóa bộ máy thu thuế</small>
‘Thanh phổ Lạng Sơn là đô thị loại III nằm ở khu vực miền núi phía Bắc, điều kiệnkính t xã hội cơn nhiều khổ khăn. Với lợi thé lớn nhất là nằm trên tuyển xa lộ xuyên
<small>A tuyển đường bộ dài nhất ni liền 32 nước Châu A với Châu Âu), hoạt động giao</small>
thương Việt Nam - Trung Quốc đã và đang từng bước cải thiện điều kiện sống của
<small>người dân địa phương. Tuy nhiên do đặc thủ phức tạp tai một địa phương vùng biên,</small>
trình độ dân trí thấp, đa phần là kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ, hiệu quả quán lý thu thuế.nối chung và công tác kiểm tra thuẾ ni riêng côn gặp nhiễu hạn chế. Trong bổi cảnh
<small>đồ, tác giá đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra</small>
thuế đối vớ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi cục Thuế thành phố Lang
<small>Son” nhằm đáp ứng yêu cầu cắp thiết đối với thực tiễn quản lý thu thuế tại Chỉ cục</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">thuế thành phổ Lạng Sơn trong giả đoạn hiện nay2. Mục nghiên cứu của để tài
<small>"Mục đích nghiệ</small>
kiếm ta thuế tai Chỉ cục thuế thành phố Lang Sơn trong thời gian tới dé khắc phụccứu của đề ti i đưa ra những để xuất giải phip tăng cường hiệu quảnhững tồn tại và khó khăn trong q trình kiểm tra thuế tại các đoanh nghiệp ngoàiquốc doanh trén địa bản thành phố Lạng Son.
3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
<small>Luận văn sử đụng các phương pháp sau diy để triển khai nội dung nghiên cứu:</small>
<small>- Phương pháp thu thập số iệu</small>
<small>~ Phương pháp phản tích, sơ ảnh- Phương pháp thống kẻ, tổng hợp,</small>
<small>- Phương pháp kế thừa</small>
<small>4.</small> Ì tượng và phạm vi nghiên cứu cia đề tài4.1 Đối tượng nghién cứu:
‘ru các vấn dé lý luận và thực
<small>tải tập trung nghiên.sơng tá</small>
với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh và hiệu quả kiểm tra thuế
<small>42 Pham vi nghiên cứu</small>
~ VỀ không gian: Để tải nghiên cấu vấn đỀ công tác kiểm tra thuẾ và hiệu quả kiểm tra
<small>thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chỉ cục thuế thành phổ Lạng Sơn,- Về thời gian: Để phục vụ nghiên cứu để tải, tác gid tiến hành thu thập số liệu từ năm2011năm 2016 ti Chỉ cục thuế thành phố Lạng Sơn</small>
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
<small>‘5.1 Ý nghĩa khoa học.</small>
“Trên cơ sở lý luận và thực tiễn công tác kiểm tra thuế và hiệu quả công tác kiểm tra thuế,
<small>nâng cao nhận thức cơ bản về kiểm tra thuế; cungấp những thông tin cơ bản, xácthực về thực trang kiểm tra đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh.</small>
Dựa trên các tiêu chí định tính, định lượng để đánh giá hiệu quả kiểm tra thuế tại Chice thuế thành phố Lạng Sơn từ đó đưa ra những giải pháp cần thiết nhằm tăng cườnghiệu quả công tác kiểm tra thuế tại Chỉ cục thuế thành phố Lạng Sơn.
<small>5.2 Ý nghĩa thực tiễn</small>
Cúc giải pháp tăng cường hiệu quả công the kiểm ta thuế đối với các doanh nghiệp
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">ngoài quốc doanh là tả liga tham kháo hữu ích cho Chỉ cục thuế Lạng Sơn thực hiện
<small>nhiệm vụ thu thu cho Nha nước.</small>
6. Kết quả dự kiến đạt được của để tài
<small>- Hệ thơng hóa và bổ sung oo sở lý luận và thực tiễn về kiễm tr thud và hiệu quả kiểm,</small>
<small>tr thuế:</small>
- Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác gm trì thuế và hiệu quả cơng tác kiểm tra thuế
<small>đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chỉ cụ thuế thành phố Lạng Sơn trong</small>
thời gian qua, tổng kết các kết quả đạt được để phát huy và nê lên được những tơn ti
<small>để tìm giải pháp khắc phục;</small>
~ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả kiểm tra thuế tạithành phố Lạng Som trong thi giant.
<small>T. Nội dung của luận văn</small>
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia thành 3 chương:“Chương I: Những vấn đềlý luận cơ bản về kiểm tra thuế và hiệu quả kié ta thu,
<small>Chương 2: Thực trạng kiểm tra thuế và hiquả công tắc kiểm tra thu</small>
doanh nghiệp ngoài quốc doanh ti Chỉ cục thuế thành phổ Lạng Sơn giai đoạn 2012
“Chương 3: Một số giải phip tăng cường hiệu quả công tác kiểm tr thuế đối với các
<small>doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chỉ cục thuế thành phd Lạng Sơn giai đoạn 2017 2020,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">-'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VE KIEM TRA THUÊ:
1.1 Mật số vẫn để lý luận cơ bản về kiểm tra thuếLLL Khái niệm, đặc điễm kiểm tra thuế
Thuế li nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước, phản ánh bản chất của ch độ xãhội. Do vậy để đảm bảo nguồn thu cho ngân sách, đồng thời động viên được sự đóng
<small>gốp của toàn dân trong việc tạo ra một nguồn lực tài chính đủ mạnh để phát triển kinhtế - xã hội, xây dựng đất nước, đồi hỏi phải thực hiện vấn đề quản lý thuế một cách</small>
hiệu quả. Trong những vấn để về quản lý thu thi công tắc kiểm tra và xử lý vi phạm
<small>pháp luật vé thuế có tim quan trọng đặc biệt. Vì kiểm tra là hoạt động thưởng xuyên,</small>
tất yếu của quản lý nhà nước nói chung và quản lý về thuế nói riêng. Kiểm tra thuế có.
<small>mục tiêu đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật thu của người nộp thu, phát hiện nhữnghành vi vi phạm pháp luật thuế của người nộp thuế trên cơ sở đó có biện pháp uốn nắn,</small>
chỉnh và xử lý kịp thời, nghiêm mình các trưởng hop vi phạm pháp luật thuế
<small>Thực tiễn cho thấy nếu hoạt động kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật thuế được thựchiện một cách nghiêm túc, có hiệu quả sẽ làm tăng tính tự giác tuân thủ pháp luật củangười nộp thu. Ngược lại, nếu hoạt động này lỏng léo, không được coi trong sẽ là</small>
<small>điều kiện làm lan nhanh sự không tuân thủ pháp luật, hậu quả không chỉ thiệt hại đến.</small>
ngân sich Nhà nước mã côn tạo ra sự bit công đối với người chấp hành tốt nghĩa vụ
Kiểm ta thế là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý th
<small>thời là công cụ chủ yếu đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch của hệ thống thuế, Kiểm</small>
tra thuế là hoạt động của cơ quan thuế trong việc xem xét tinh hình thực tế của đối
<small>tượng kiểm trụ từ đó đối chiếu với chúc năng, nhiệm vụ, yêu cầu đặt r đối với đối</small>
<small>tượng kiếm tra để có những nhận xét, đánh giá.</small>
<small>Mục dich của kiểm tra thuế là ngăn ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm vềthuế, chỉ rõ nguyễn nhân, đưa ra biện pháp khắc phục, xử lý sai phạm góp phần cho</small>
<small>i› cá nhân hồn thành nhiệm vụ, bảo vệsản của Nhà nước,Kiểm tra thuế là một lĩnh vực đặc thù với các đặc điểm cơ bản sau:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">“Thử nhất, kiểm tra thuế có phạm vi rộng, đổi tượng kiểm tr là các tổ chúc và cá nhân
<small>trong xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh của các luật thuế.</small>
“Thử hai, kiểm tra thuế là công tác khó khăn, phức tạp vĩ nó dung cham trực tip đếnlợi ch kinh tẾ của người nộp thuế, đến tr cách đạo đức và hiệu qua làm việc của cần'bộ công chức ngành thuế. Dé che giấu các hành vi trốn thuế nhằm đảm bảo lợi ích vật
<small>chất của mình, các đối tượng nộp thuế thường tìm biện pháp cản trở,ác kiểm tra của cơ quan thuế,</small>
“Thử ba, kiém tra thuế là công việc đối hồi rất cao vé năng lực chuyên môn và phim
<small>chit đạo đức của người cin bộ làm việc trong lĩnh vực này. ĐỂ xác định đúng din</small>
nghĩa vụ thuế của đối tượng kiểm tra, địi hỏi người cán bộ thuế khơng chỉ nắm chắcsắc luật thuẾ mà còn phi nắm bit được bản chất của các hoạt động kinh tế của dốitượng, am hiễu sâu rộng về kinh tế, giỏi k toán, âu sắc trong tư duy logic... Đồngthời, người cản bộ kiểm tra thuế hai có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh vững ving vi
<small>thường xuyên phải làm việ trong môi trường có sự cảm dỗ về vật chất</small>
1.1.2 Nguyên tắc kiẫm tra thud
Mục đích của kiểm tra thuế là phát huy nhân tố tích cực, ngăn ngừa, xử lý những saiphạm gây tổn thất đến lợ ịch của Nhà nước, của nhân din, của các doanh nghiệp, g6pphần hồn thiện chính sách thuế, ting cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. DE đạt được.
<small>mục đích trên, cơng tác kiểm tra thuế phải tuân thủ những nguyêncác nguyên tắc sau</small>
Thứ nhất, nguyên tắc tuân thủ pháp luật
<small>Pháp luật thé hiện ý chi của Nhà nước, nguyện vọng và lợi ích của nhân dân. Kiểm tra</small>
thuế là kiểm tra việc thực hiện pháp luật nên phải tuân thủ pháp luật. Đây cũng làđể đề cao trách nhiệm của chủ thể ki
<small>nguyên tắc cần thi n tra; nâng cao hiệu lực củasông tác kiểm tra thuế, ngân chân inh trạng làm trái pháp luật,</small>
“Thực hiện đúng nguyên tắc này có nghĩa là các cơ quan và cần bộ kiểm tra thuế phải
<small>thực hiện đúng chức năng, trích nhiệm, quyền hạn mà pháp luật quy định; xem xét sự</small>
<small>ding sai của đối tượng kiểm tra phải căn cứ vào quy định của pháp luật, không tuân</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">theo ý kiến chủ quan cña bit ky một cơ quan hoặc cả nhân nào. Kết luận kiểm tra theo
<small>đúng quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật</small>
<small>Thứ hai, nguyên tắc trung thực, chính xác, khách quan</small>
<small>‘Dam bảo tinh trùng thực, chính xác, khách quan là vẫn đề có tính ngun tắc cao trong</small>
<small>cơng tác kiểm tra thu, Có như vậy mới cho phép đánh giá đúng thực trạng của đối</small>
<small>tượng, xử lý đúng người, đúng việc, đúng pháp luật</small>
"Nguyên tắc này đòi hỏi trong hoạt động kiểm tra thuế phải phản ánh và đánh giá đúng bản.
<small>chất của sự vật hiện tượng: vô tư không thiên lệch; không vĩ quyền lợi á nhân: khôngsuy diễn hay quy chụp một cách chủ quan, tiến hành công việc một ch thận trọng,</small>
Thứ ba, nguyên tắc công khi, dân chủ
<small>Tinh công khai trong kiểm tra thuế tức là phải thực hiện phương chim "dân bit, dânbàn, din làm, dân kiểm tra” để thu hút sự tham gia, đồng tỉnh ủng hộ của nhân dân</small>
Việc công khai bao gm nhiễu vấn để cụ thể như: công khai quyết định kiểm ta thuế:
<small>tiếp xúc công khai với các đối tượng có liquan và cơng bổ cơng khai kết luận kiếm</small>
tr thu, Tay nhiền, tùy trường hợp cụ thé mà xác định phạm vỉ công khai và hình thức
<small>cơng khai cho phủ hợp để đảm bio giữ gìn bí mật quốc gia, bí mật người tổ cáo, dim</small>
<small>bảo lợi ích của nhà nước và cơng dân, đảm bảo hiệu quả kiểm tra thuế cao nhất</small>
Tỉnh dân chủ trong hoạt động kiểm tra là thể hiện sự tôn trong quần chúng, lấy dân
<small>làm gốc. Dân chủ trong hoạt động kiểm tra nhằm lôi cuồn sự tham gia đồng đảo của</small>
quẩn ching nhân din, coi quần chúng như tai mắt của lực lượng kiểm tra thuế. Thựchiện nguyên tắc này phải coi trọng iệc iếp nhận, thu thập ý kiến của mọi đối tượngcó liên quan, tạo điều kiện cho đối tượng kiểm tra thuế được trình bảy ý kiến củamình, nhất à khi giải quyết khiế nạ tổ co của công đâm
Thứ ne, nguyên tắc bảo vệ bi mật
Cần quản tiệt nguyên tắc bảo về bí mật trong kiểm tra thuế là bỏi tong quá tỉnh
<small>kiểm tra cán bộ thuế sẽ tiếp cận với nhiều vấn đ, nhiễu ti liệu lên quan đến bí mật,</small>
bí quyết kinh doanh của doanh nghiệp, bi mật quốc gia. Nếu để lộ cho những đổi
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">tượng xd biết sẽ làm thiệt hại đến lợi ch của quốc gia và các doanh nghiệp, Do vậy.
<small>chỉ được báo cáo thông tin cho những người có thẳm quyén biết</small>
Thứ năm, nguyện tắc hiệu qua
“Thực hiện nguyên tắc này mới đảm bảo cho hoạt động kiểm tra thuế đạt được mụcdich của nó. Nguyên tắc này đỏi hỏi kiểm tra thuế phải đảm bảo tính hiệu quả, nghĩa làphải có tác dụng đỀ phịng, ngăn ngữa những thiểu sé, vỉ phạm nhưng khơng làm cản
<small>trở hoạt động bình thường của tổ chức, cá nhân có</small>
1.1.3 Vai trị của. tra thuế
<small>Vai td của kiểm tra thuế được thể hiện trên các phương điện</small>
Thứ nhất, kiếm tra thuế góp phần hồn thiện cơ chế, chính sách pháp luật vé thuế
định quản lý, điều tết lĩnh vực khác nhau. Do đặc điểm nền kinh tẾ nước ta đang dần
<small>dẫn chuyển đổnên mỗi sắc thuế được ban hành và thay đổi nhanh chóng, khơng tránh</small>
<small>khỏi những thiếu sót, bất cập. Do đó, qua cơng tác kiểm tra có thể tìm ra những điểm.</small>
bắt cập của luật, chính sách thuế trong thực tế, các thủ tye hành chính khơng cần thiếtđể kiến nghị bổ sung hoàn thiện, nhằm năng cao hiệu lực pháp tuft thế.
<small>Thứ lai, kiém tra thuế là phương tiện phòng ngừa, rn de và xử lý các hành vỉ vi phạm,</small>
cquyết định hành chính để ngăn ngừa, xử ý theo quy định
Thứ bạ, kiễm tra thuế gp phần diy mạnh cải cách thủ tục hành chính
(Cơng tie cải cách thủ tục hành chính có ÿ nghĩa to lớn trong việc tạo điều kiện thuận
<small>lợi cho các doanh nghiệp thúc day sản xuất kinh doanh và tạo môi trường đầu tư ôn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">định, phát huy mọi nguồn lực xã hội. Kiểm tra thuế cỏ va trồ quan trọng trong việc cải
<small>cách thủ tục hànhcả về quy chế và tổ chức thực hiện, giảm đến mức tối đa các.</small>
tbủ tục, quy chế không cin thiết gây phién hà đến nhân dân và doanh nghiệp.
<small>1.2 Nội dung cor bản của kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc.</small>
<small>1.21 Kiếm tra đăng ký thuế</small>
Đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế là quyền và nghĩa vụ của đối tượng kỉnh doanh,"Thông qua việc đăng ký, Nha nước quản lý được mọi mặt hoạt động sản xuất kinhdoanh của cơ sở ngay từ hi bắt đầu hoại động, tạo điều iện thuận lợi cho cơng tác kế
<small>hoạch hóa nguồn thu ngân sách</small>
Theo Luật Quản lý Thuế số 28/2006/QHI ngày 29/11/2006 quy định: các đối tượng
<small>đăng ký thuế phải đăng ký thuế trong thời hạn mười ngày làm v„ kế từ ngày:</small>
1. Được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép thành lập và hoạtđộng hoặc giấy chứng nhận đầu tu;
2. Bắt đầu hoạt động kinh doanh đối với tổ chức không thuộc điện đăng ký kinh doanhhoặc hộ gia dinh, cá nhân thuộc diện đăng ký kinh doanh nhưng chưa được cấp giấy
<small>chứng nhận đăng ký kinh doanh;</small>
3, Pht sinh ch nhiệm khẩu trừ thuế và nộp thi thay:
<small>4, Phát sinhja vụ thuế thu nhập cá nhân;</small>
5. Phit sith yêu cầu được hoàn thuế
Nội dung kiểm tra đăng ký thuế là xem xét trên từng địa bản, trong từng loại ngànhnghề có bao nhiêu doanh nghiệp, hộ kinh doanh hoạt động sản xuất kinh doanh, sốlượng đơn vị đã đăng kỹ và chưa đăng ký th
<small>Đối với mỗi cơ sở kinh doanh, khi kiểm tra thuế, cần đi sâu xem xét tính pháp lý củađăng ký thuế, kiểm tra tinh trung thực của cốc tilệ</small>
<small>kinh doanh và dang ký thuế về vốn vả địa điểm, ngành nghề kinh doanh, thời gian thực„ số liệu kê khai trong đăng ký</small>
tế kinh doanh, hình thức kế tốn áp dụng, tải khoản giao địch... nhằm phát hiện và xử
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>ý những gian lận trong kê khai đăng kỹ th</small>
1.2.2 Kiểm tra việc kê khai, tính thuế và nập thuế
<small>Việc ké khai, tính thuế, nộp thuế là nghĩa vụ của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân.kinh doanh đối với Nhà nước. Trong quản lý thuế, trên thé giới có hai phương thức.chủ yếu là kiểm tra trước khi chấp nhận va tự khai tự nộp:</small>
- Kiểm trả trước khi chấp nhận là phương thức mà trong đồ tờ khai thuế phải đượckiểm tra soát xét ở một mức độ nhất định trước khi thơng bảo chính thức số thuế phải
<small>nộp của ĐTNT,</small>
- Tự khai tự nộp là phương thức mà trong đó tờ khai thuế được chấp nhận ngay (ngoại
<small>trừ trường hợp có những sai sót về tính tốn hoặc trình bay). Sau đó các tử khai thuế sẽ</small>
due chọn mẫu để kiểm tra thanh tra, Mặc dù còn những tranh luận nhất định, phươngthức tự khai sự nộp được xem là một phương thức có nhiều tu điểm hơn và được ấp
<small>dụng ngày cảng rộng rai với mục đích cải thiện tính tuân thủ va tính hiệu quả thơng.</small>
<small>«qua việc thu được tiền thuế sóm hơn, thực hiện một chương trình kiểm tr, thanh ta cótrọng tâm. Hệ thống tự khai tự nộp nhắn mạnh đến sự tự giác tuân thủ của ĐTNT</small>
nhưng nó phải di kém với một hệ thống kiểm tra, thanh tra thuế chat chế và các hình
<small>phạt nghiêm khắc cho các bành vỉ vi phạm. Do đó, một trong những vẫn để cốt lõi để</small>
bảo đảm tính tuân thủ hệ thống tự kha tự nộp là việc kiểm tra thuế có hữu hiệu hay
<small>khơng. Việc kiểm tra thuế trong hệ thống tự khai tự nộp nhằm thỏa mãn các mục tiêu</small>
<small>- Phát hiện các hành vi gian lận thuế va thu hỗi số thuế bị gian lận.</small>
<small>- Thúc diy sự tự giác tuân thủ. Bởi lẽ khi ĐTNT hiểu rằng nếu sai phạm trong việc</small>
<small>khai thuế thì sẽ i phát giác và bị phạt, họ sẽ quyết định lực chọn việc tuân thủ luật</small>
hoàn thiện hệ thống. Với các dữ liệu thu thập được qua
<small>- Thu thập thơng tin cho vig</small>
<small>‘qua trình kiểm tra, thanh tra thuế sẽ hình thành được một thống cơ sở dữ liệu phục vụ</small>
cho việc phát triển các công cũ đánh giá rủi ro sai lệch thuế, đồng thời điều chỉnh
<small>những điểm chưa rõ ring trong luật định. Kiểm tra, thanh tra thuế trong hệ thống tự</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">tra là một vẫn đề hế
khai tự nộp, việ lựa chọn đổi tượng <small>sức quan trong. Nó,Ết định sự thành công của các mục tiêu để ra cho hoạt động kiểm tra, thanh trathuế. Cụ thé là:</small>
<small>= Nếu chọn các đối tượng có ri ro sa lệch thuế thấp để kiểm tra sẽ tốn kém thỏi gian</small>
nhưng không phát hiện được các trường hợp gian lận thuế, không thu hồi được các
<small>khoản thuế bị gian lận.</small>
- Nếu các đối tượng được chọn để kiêm tra theo một khuôn mẫu có định, một số
<small>INT cổ thể khơng bao giờ được chọn dé kiém tra, đều này sẽ khơng khuyến khíchđược sự tuân thủ.</small>
<small>~ Việc thu thập thông tin để đánh giá mức độ tuân thủ luật thuế, xây dựng cơ sở dự liệuchuẫn cũng như phát tiễn các công cụ đánh giá rủi ro theo luật định và hoàn thiện các</small>
uy định th địi hỏi ích thức lựa chọn ác đối trợng kiểm tr, thanh tra phải tính
<small>tốn dé</small> được các kết quả phủ hợp
<small>Nội dung công tác kiểm tra việc kê khai, inh thuế, nộp thuế bao gồm:</small>
Thứ nhắc kiêm tr thồi gian nộp hỗ sơ khai thuế: can c đại khoản 3, iu 10 thông te
<small>156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 thơng tr của Bộ Tài chính hướng dẫn th hành một</small>
ố điều của Luật Quản lý Thuế; Luật sửa đổi, bổ sung một
<small>“Thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 của Chạn nộp hồ sơ khai thuế nh sau</small>
<small>liều của Luật Quản lý</small>
<small>phủ quy định về thời</small>
3) Thai han nộp hỗ sơ khai thuế thẳng châm nhất là ngày thir 20 (hai mươi) cửa thingtiếp theo thing phát sinh nghĩa vụ thuế
5) Thời hạn nộp hỗ sơ khai thuế quý, tam tính theo quý chim nhất là ngày thứ 30 (ba
<small>mươi) của quý tiếp theo quỷ phát sinh nghĩa vụ thuế.</small>
©) Thời hạn nộp hỗ sơ khai thuế năm chậm nhất là ngảy thứ 30 (ba mươi) của tháng
<small>đầu tiên của năm đương lịch.</small>
<small>4) Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế theo từng lần phát sinh nghĩa vụ thuế chậm nhất là</small>
ngày thứ 10 (mười), ké từ ngày phát sinh nghĩa vụ thuế.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">4) Thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thu năm châm nhất là ngày thứ 90 (chin mươi), kể
<small>từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính.</small>
s) Thai han nộp hỗ sơ quyết toán thuế đối với trường hop doanh nghiệp cha. tách, hopnhất, sắp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, gii thể, chim dứt hoạt động châm nhất
<small>là ngày thứ 45 (bốn mươi lãm), kể từ ngảy có quyết định về việc doanh nghiệp thực.</small>
hiện chia, tích, hợp nhất, sip nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể,
<small>hoại động.</small>
#) Thời hạn nộp hỗ sơ khai thuế, thụ khác liên quan đến sử dụng dit theo cơ ch một
<small>cửa liên thơng thì thực hiện theo thời hạn quy định tại văn bản hướng dẫn về cơ chế</small>
<small>một cửa liên thông đó.</small>
Thứ hai, kiềm tra căn cứ tính thud. Kiểm ta căn cứ tính thuế nhằm xác định đúng số
<small>thuế phải nộp, số thuế đã nộp, số thuế được miễn giảm, số thuế được hoàn trong kỳ</small>
của cơ sở kinh doanh. Việc kiểm tra căn cứ tính thuế được thực hiện trên cơ sở kiểm
<small>tra số sách kế toán, chứng từ hóa đơn và các tài liệu có liên quan. Thơng qua việc kiểm</small>
tra, đối chiếu số liệu trên các tờ khai, bản kê, quyết toán thuế ma cơ sở kinh doanh đãkê khai với số liệu kiểm tra trên sổ sách kế tốn và tình hình thực tế của cơ sở kinh.doanh để phát hiện số thuế đơn vị kê khai thiếu, số thuế gian lận.
Thứ ba, kiểm tra việc chấp hành nộp thuế của đổi trợng nộp thu. Yêu cầu của nội
<small>dung này là xác định xem đối tượng nộp thuế có thực hiện nghiêm túc quy định về thời</small>
hạn nộp thuế của các luật thuế khơng, có đây dưa nộp chậm tiễn th dụng
<small>ngân sách nhà nước làm vốn kinh doanh khơng, có nợ đọng thuế khơng. Để đạt yêu.</small>
sầu rên, cin đối chiều thoi hạn nộp thuế theo quy định của các luật thuế vớ thôi giannộp thuế của cơ sở kinh doanh qua các chứng từ nộp thu như giấy nộp tién vào Kho
<small>bạc, biên lai thuế.</small>
1.23 Kiém tru việc chấp hành chế độ ké toán, số sách
<small>‘Theo quy định của pháp luật Việt Nam (Luật doanh nghiệp, Luật ké toán..., tắt cả các</small>
cdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các tổ chức, cơ quan đoàn thé làm kinh tế
<small>cđều phải chấp hành chế độ ké toán thống kê.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">"Việc thực hiện chế độ kế oán, số sich, chứng ti, ha đơn cổ liên quan mit thiết đến việc
<small>tính thuế, nộp thuế và công tác quản lý của Nhà nước. Nội dung kiểm tra trong lĩnh vựcnày bao gồm những vấn đề cơ bản sau diy:</small>
Thứ nhất, kiểm tra việc tô chức thực hiện Luật kế toán của các cơ sở kinh doanh, kiểm.tra việc mở số sách kế toán, việc quản lý và sử dung các loại chứng từ, hóa đơn theo
<small>chế độ quy định, hình thức hạch tốn, chế độ ghi chép cập nhật số sách.</small>
<small>Thứ hai, kiểm tra việc lập và sử dụng các loại chứng từ, hóa đơn có liên quan đến việctính thuế, Nội dung của kiểm tra chứng tit, hóa đơn là xác định tinh hợp pháp, hợp lý,</small>
trung thực của từng loi ching từ hóa đơn có liên quan như: hóa đơn bán hing, phiếu
<small>hành chế độ kế tốn, sé sách, chứng từ, hóa đơn đảm bảo chính.</small>
xác các căn cứ tính thuế, ngăn chặn kịp thời việc hạch toán sai dé trốn lậu thuế. Do
<small>vậy, nội dung kiểm tra nay cần được tién hành thưởng xuyên.</small>
1.3 Các hình thức kiểm tra thuế13.1 Niễm ta tại tự số cơ quan Thuế
1.3.1.1 Nguyên tắc kiểm tra tại trụ sở cơ quan Thuế:
<small>- Các loi hd sơ khai thuế theo thing, quí và năm (gọi chung là hồ sơ khai thug) người</small>
nộp thuế gửi đến cơ quan thuế đều được kiểm tra thường xuyên theo quy định tai Điều
<small>77, Luật Quản lý thuế và kim tra theo cơ chế quản lý rủ ro quay định tại khoản 4,Điều 1, Luật bổ sung sửa đổi một số điều của Luật quản lý thuế</small>
- Hồ sơ khai thuế phải kiểm tra tại tru sở cơ quan thu bao gồm tắt cả hỗ sơ khai thuếcủa tổ chức gi đến cơ quan thuế trừ: hồ sơ khai thuế của tổ chức kế khai thuế theo
thuế sử đọng đất nông nghiệp; thuế sử đụng đất phi nông nghiệp. tiễn thuê đất thuế
<small>môn bài; lệ phí trước bạ; phí và các loại lệ phí khác.</small>
- Đối với các trường hợp đồng mã số thu nhà thiu, mã số thuế chỉ nhánh nu chưa
<small>phát nh hoạt động sin xuất kính doanh th có thể thực hiện kiếm tra ti trụ ở cơ quan</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">thuế ghi nhận biên bản và tiến hành các thủ tục đồng mã số thu theo quy định
<small>~ Đối với các loại hd sơ khai thuế gửi đến cơ quan thuế đã có phiin mễm tin học hỗ trợđể kểtra tinh</small>
tra thi áp dụng các phần mềm ứng dụng tin bọc của ngành th
<small>sơ khai</small>
dy đủ, chính xéc của các thông tn và kịp thời phát hiện ri ro rong cácthuế,
1.1.3.2 Trin nội dụng kiểm trả kiên ta hồ sơ Khai td
<small>Trình tự kiểm tra bằng phương pháp thi cơng theo Quy trình kiểm tra Thuế:</small>
- Lựa chon danh sách người nộp thuế để kiểm tra hồ sơ khai thuế
<small>tai try sở cơ quan</small>
ối thiểu là 20% số lượng doanh nghiệp hoạt động dang quản lý thuế như sau:
<small>+ Từ 15%</small> ố lượng người nộp thuế trở lên lựa chọn bằng ứng dung lập kế hoạch thanh.
<small>tra, kiểm tra thuế theo rủi ro (TPR):</small>
<small>+ Tử 5% số lượng người nộp thuế quản lý thuế tại địa</small>rở lên lựa chọn qua thực tiễphương cổ rủ ro cao, có dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế, khai sai số thu phải nộp
<small>Danh sách người nộp thuế được lựa chọn theo rủ ro nêu trên để kiểm tra hỗ sơ khai</small>
Ê hoạch thanh tra và kếthuế tại trụ sở cơ quan thuế không trùng lắp với danh sách
<small>hoạch kiểm tra, chuyên đề kiểm tra. Danh sách này phải được trưởng bộ phận kiểm tra</small>
trình Thủ trưởng cơ quan thuế trước ngày 20 tháng 12 hing năm và Thủ trưởng cơquan thuế phê duyệt trước ngày 30 thing 12 năm hing năm,
Danh sách người nộp thuế để kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế có thể bd
<small>sung, điều chỉnh hang quý hoặc 6 thing tủy thuộc vào thực tiễn phát sinh và phát hiện</small>
các hành vi vi phạm vé th tại dia phương. Việc bổ sung, điều chỉnh danh sich người
<small>nộp thuế do Thủ trưởng cơ quan thuế trực tiếp quản lý quyết định.</small>
<small>~ Can cử vào danh sách số lượng người nộp thuế phải kiểm tra hỒ sơ khai thuế, trưởngbộ phận kiểm tra trình Thủ trưởng cơ quan thu giao nhiệm vụ cụ thé số lượng người</small>
nộp thuế phải kiểm tra hồ sơ thu cho timg công chức kiểm tra thu
<small>“Châm nhất là 25 ngày sau ngày kết thúc han nộp hỗ sơ khai thuế, công chức kiểm tra</small>
thu có trách nhiệm kiểm ta tt cả các loại hỗ sơ khai thuế bao gồm; Hỗ sơ khai thuế
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">theo từng lần phát sinh các loại hồ sơ khai thuế theo tháng; các loại hd sơ khai thuế
<small>theo quý; các loại hồ sơ khai thuế theo năm của người nộp thuế được gia,</small>
~ Kiểm tra các căn cứ tính thuế để xác định số thu phải nộp: số tiễn thuế được miễn,giảm; số tiền hoàn thu. theo phương pháp đố chiều, so ảnh như sau
<small>+B với các quy định của các văn bản pháp luật về thì</small>
+ Đối chiếu các chỉ tigu trong tờ khai thuế với các tải liệu kém theo (nêu có).
<small>+ Đối chiếu các chỉ tiêu phản ánh trong tờ khai thuế, các tài liệu kèm theo tờ khai thuế</small>
(nếu có) với từ khai thuế, ác tài liệu kém theo tờ khai thué (nếu có) thing trước, quý
<small>trước, năm trước.</small>
+ Đối chiếu với các dữ liệu của người nộp thuế có quy mơ kinh doanh tương đương,
<small>có cùng ngành nghề, mặt hàng đăng ký kinh doanh.</small>
<small>+ Đối chiếu với các thông ti, tải liệu thu thập được từ các nguồn khác (nếu có),</small>
- Kết thúc kiểm tra mỗi hd sơ khai thuế, công chức kiểm tr thué phải nhận xét
<small>khai thuế theo mẫu số 01/QTKT kèm theo quy tinh kiểm tra thuế</small>
+ Đối với các hỗ sơ khai thuế khai <small>iy đủ chỉ tiêu; đảm bảo tinh hợp lý, chính xác củacác thông tin, tải liệu; chưa phát hiện dấu hiệu rủi ro thi bản nhận xét hồ sơ khai thuế</small>
<small>được lưu lại cùng với hỗ sơ khai thuế,</small>
+ Đối với các so khai thu qua đối chiếu, so sánh, phân ích xét thấy có nội dung
<small>khai chưa ding, số iệu khai khơng chính xác hoặc có những nội dung cần xác minhliên quan thuế phải nộp, số tiền thuế được miễn, số tiền thuế được giảm, số</small>
tiền thuế được hồn... cơng chức kiểm tra thuế phải báo cáo trưởng bộ phận kiểm tratrình Thủ trưởng cơ quan thuế ra thơng báo bằng văn bản để nghị người nộp thuế gii
<small>trình hoặc bổ sung thông tin tải iệu theo mẫu số 01/KTTT ban hành kèm theo Thông</small>
tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tải chính.Trình t kiểm ta bằng phần mm img dung:
~ Kiểm tra các căn cứ tính thuế liên quan đến việc xác định số thuế phải nộp; số tiền
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">thuế được miễn, giảm; số én hoàn thuế
<small>+ Chậm nhất là 25 ngày sau ngày kết thúc hạn nộp hồ sơ khai thuế, công chức kiểm tra</small>
sử dụng phần mềm ứng dụng kiểm tra hỗ sơ khai thuế dé kiếm tra gan điểm cho từngtiêu chí, theo đó ứng dụng sip xếp người nộp thuế (hồ sơ khai thué) theo từng tiều chírủi ro và đưa ra nhận xét, cảnh bảo đối với từng tiêu chí; đồng thởi ứng dụng sắp xếp.
<small>người nộp thuế theo mức độ rủ ro tổng thé của tồn bộ tiêu chí theo thứ tự từ rủ rocao đến rủi ro thấp giúp cho việc phân loại người nộp thuế (hd sơ khai thuế) theo mức</small>
độ rủi ro về thué. Riêng đối với thu thu nhập cá nhân tì áp dung phần m
thuế TNCN để phát hiện rõ ro trong hồ sơ khai thuế TNCN, cá nhân có thủ nhập từ 2
<small>n quản lý</small>
nơi trở lên chưa được khẩu trừ thuế, không tự quyết tốn thuế theo quy định.
+ Cơng chức kiểm tra in danh sich người nộp thuế sắp xếp theo mức độ rủi ro và in
<small>nhận xét, cảnh báo rủi ro đối với từng người nộp thuế trên hệ thống</small>
<small>- Bản nhận xét (cảnh báo rủi ro) của từng người nộp thuế được in ra từ hệ thống, công,</small>
chức kiểm tra tiếp tue xem xét, đối hiếu hỗ sơ khai thu để bổ sung nhận xét (nếu có)
<small>vào mẫu số 01/QTKT kèm theo quy trình kiểm tra</small>
+ Đối với người nộp thuế (hồ sơ khai thuế) chưa phát hiện hiện rồi ro, chưa có đấuhiệu vi phạm thi cơng chức kiếm tra in danh sách người nộp thuế chưa có rủi ro từ hệthống và tình trường bộ phân kiêm tra ký đuyệt để lưu hồ sơ kiểm tra
<small>+ Đối với người nộp thuế (hồ sơ khai thuế) có rủi ro thấp thì cơng chức kiểm tra in</small>
nhận xét hồ sơ khai thuế 48 trình trưởng bộ phận kiểm tra ky lưu hỗ sơ mà không phải
<small>ban hành thông báo, trừ trường hợp có chi dao của trưởng bộ phận kiểm tra, thủ trưởng</small>
‘co quan thuế hoặc có những dấu hiệu nghỉ vấn cần phải làm rõ.
+ Đối với người nộp thuế (hỗ sơ khai huẾ) có rủi ro cao và rủi ro vừa: bản nhận xét hỗsơ khai thuế có cảnh báo rủi ro về thuế thì cơng chức kiểm tra thuế in thông báo người.nộp thuế theo thứ tự rủi ro cao đến ri ro vừa đễ báo cáo trường bộ pl <small>lận kiểm tra trình</small>
thủ trưởng cơ quan Thuế kỹ thông báo đề nghị người nộp thuế giải trinh hoặc bổ sungthông tin tả iệu theo mẫu số 01/KTTT ban bảnh kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-
<small>BTC của Bộ Tài chính</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">13.2 Kid tra tl tụ sở người nộp thuế
<small>1.3.2.1 Nguyên tắc kim tra tại tụ sở người nộp thuế</small>
~ Hãng năm cơ quan thuế cắp trên giao nhiệm vụ kiểm tra thuế cho cơ quan thu cấp,dưới với số lượng người nộp thuế đựa trên tiêu chí tỷ lệ số người nộp thuế hoạt động
<small>đang quản lý thuế cho 5 (năm) trường hợp: kiểm tra tử hỗ sơ khai thuế; kiểm tra theo.</small>
dấu hiệu vi phạm; kiểm tra hoàn thuế; kiểm tra theo kế hoạch, chuyên đẻ; và kiểm tra
~ Đổi với trường hợp kiểm tra theo ké hoạch và kiểm tra theo chuyên đề, kiểm trì theodấu hiệu vĩ phạm cơ quan thế thực hiện kim tra ti trụsở người nộp thuế không quả
<small>1 lần trong một năm,</small>
+ Đối với trường hợp kiểm tra trước hoàn thuế sau và kiểm tr sau hoàn thu, trường
<small>hợp kiểm tra theo kế hoạch và kiểm tra theo chuyên đề, trước khi kiểm tra ti trụ sở</small>
người nộp thuế cơ quan thu có thể yêu cầu người nộp thuế giải trình, cung cấp thơngtin tà liệu như trường hợp kiểm tra hd sơ khai thu tụi trụ sở cơ quan thu (
Đối với trường hợp kiểm tra người nộp thuế chia ích. sắp nhập, hop nhất, giải th,phá sản, cổ phần hoá, đồng mã số thế (kể cả đồng mã sé thuế nhà thầu), chuyển địađiểm kinh doanh và các trường hợp kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chỉ đạo của cấp cóthắm quyền được áp dạng linh hoạt các hình thức kiểm ta từ hỗ sơ khai thuế, hoặckiểm tra theo dấu hiệu vi phạm, hoặc kiểm tra theo kể hoạch, chuyên để quy định tại
<small>sắc văn bản hướng dẫn thi hành</small>
~ Đối với các loại hồ sơ khai thuế: Thuế nhà thầu nước ngoài; tổ chức kê khai theo.
phương phip trực tiếp: nộp tiền thuế sử dung đất khi được giao đấu thuế sử dụngnông nghiệp: thuế sử dụng đất phi nông nghiệp. tiễn th đất thuế mơn bài; lệ phítrước ba; phí và các loại lệ phí khác việc kiểm tra tai trụ sở người nộp thuế được thực.hiện trên cơ sở rủi ro về thuế.
1.3.2.2. Nội dung kiểm tra tai trụ sở người nộp thuế cho từng trường hợp cụ thé như sau:~ Trường hợp kiểm tra từ hồ so khai thuế à các khoản mục người nộp thuế không giải
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">trình hoặc khơng khai ba sung sau thời hạn thông bảo của cơ quan thuế:
<small>= Trường hợp kiểm tra hoàn thuế là số thuế đề nghị hoàn hoặc số thuế đã được hoàn</small>
theo quyết định của cơ quan thuế:
<small>= Trường hợp kiểm tra theo dẫu hiệu vi phạm là các nội dung, khoản mục có đầu hiệu</small>
‘vi phạm pháp luật thuế;
<small>- Trường hợp kiểm tra theo kế hoạch, chuyên đề là nội dung có dấu hiệu rủi ro quaphân ích chuyên sâu hồ sơ kha thuế ối thiểu i một năm) của người nộp thuế:</small>
- Đổi với trường hợp kiềm tra người nộp thuế chia tie, sắp nhập, hợp nhất, gi th,phá sin, cổ phần hố, đóng mã số thị <small>, chuyển địa điểm kinh doanh và các trường hop</small>
kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chỉ đạo của cấp có thẩm quyền là nội dung kiểm tra
<small>việc chấp hành pháp luật thuế.</small>
1L4 Các iêu chỉ đánh giá hiệu quả kiểm tra thuế
“Trong lĩnh vực thuế, hiệu quả của hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế không chỉ xét đơnthuần theo giá tri bằng tiền. Hiệu quả của công tác kiểm tra, thanh tra thuế là hiệu quảthực hiện các chính sách thuế, phát huy các tác dụng vốn có của mỗi loại thuế đối với
<small>sản xuất và đời sống xã hội. phục vụ công tác quản lý các đối tượng nộp thuế trong</small>
quá trình chấp hành pháp luật v8 thuẾ tén cơ sở công tác qu <small>lý thuế đạt được hiệu</small>
tra thuế phải được xem xét trên cúc góc độ hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu
<small>“quả chính tị</small>
<small>- Hiệu quả kinh t8: Khai thác đầy đủ kip thời các khoản thu Luật định về thuế vào</small>
<small>Ngân sich nhà nước,</small>
- Hiệu quả xã hội: Công tác thanh ta góp phần thực hiện bình ding, cơng bằng xã hội.
<small>~ Hiệu quả chính trị: La hiệu qu thực hiện các chủ trương, chính sách kính tế xã hội</small>
<small>của Đảng và Nhà nước. Dé đánh giá được hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra</small>
thuế cần phải căn cứ vào hg thng các tu chun, chi gu đánh gi, Ching ta sẽ cũngxem xét hệ thống các tiêu chí đó trong mục tiếp theo.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Hiệu qua kiểm tra thuế được đảnh giá thông qua hệ thống tiêu chi định lượng và định
<small>tính như sau:</small>
<small>IAI Các tiêu chí định lượng</small>
<small>Các tiêu chí định lượng thể hiện ở kết quả thực tế của nghiệp vụ kiểm tra thuế đã đượctiến hành. Đó là kết quả cụ thé của việc thực hiện nhiệm vụ được giao, bao gồm:</small>
[hm Ì: Nhóm fi chỉ liền quan đến số lượng đối tượng được kiểm tra thuế
Thứ nhất, Tỷ lẽ đương được kim tra trên ting số đối tượng hiện có = Số đối tượngđược kiểm tra năm/Tổng số đối tượng thực tế. Tỷ lệ này phản ảnh trong một năm cơ.«quan thuế đã kiểm tra được bao nhiều phần trăm đổi tượng nộp thu
Thứ hai, Ty lệ hoàn thành ké hoạch về đối tượng kiểm tra so với ké hoạch năm = Tông.số đối tượng kiểm tra trong năm Tổng số đối tượng kiém tra theo kế hoạch được duyệt
<small>đầu năm. Tir việc xây dựng kế hoạch kiểm tra từ cuối năm trước dựa trên các tiêu chí</small>
đánh giá, ngành thuế lên chỉ ti <sub>cou thé và phân bổ công việc theo từng quý, tùng thing</sub>nhằm hoàn thành kế hoạch đã đề ra. Việc so sinh tỷ lệ hoàn thinh kế hoạch về đốitượng kiểm tra so với kế hoạch năm thể hiện những đánh giá sơ bộ, tổng quan nhất vềhiệu quả kiếm tra thué cả năm của cơ quan thuế
<small>Nhóm 2: Nhóm tiêu chỉ liên quan đến kết qua kiểm tra thuế</small>
Thứ nhấ, Số thud ty thu bình qn = Tơng sỗ tiền thuế truy thụ, truy hồn và phạtaqua kiểm tra/Téng số đối tượng được kiém tra trong năm. Tiêu chí này phản ảnh bình
<small>nhiêu tiền thuế thiếu, thuế trốn, gian lận.</small>
Thứ hai, Tỷ lệ 86 thué truy thu trên tổng thu ngân sách nhà nước = Tông số tiền thuế:
<small>truy thu, truy hoàn và phạt qua kiểm tra/Tổng số thu ngân sách nhà nước trong nămcủa cơ quan thuế, Tiêu chí này phan ánh, đánh giá mức độ đồng gop của công tác kiểm</small>
tra thué trong ting thu vio ngân sich nhà nước
Thứ ba, Tỷ lệ số thế trụ thu nộp vào ngân sách nhà nước trên tổng số thế truy th“Tổng số tiễn thuế truy thu được nộp vào ngân sách nha nước'Tổng số thuế truy thu;
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Hiệu quả danh nghĩa của công tác kiểm tra được th hiện trên tổng số thuế truy thu,
<small>tuy nhiên, dé đánh giá thực chất hiệu quả kinh tế của công tác kiểm tra thuế phải căn</small>
sứ vào số thué truy thu thực nộp vào ngân sách nhà nước, Chỉ tiêu số thu truy thuđược nộp vào ngân sich nhà nước/Tổng số thuế truy thu cũng đồng thời đánh giá chất
<small>lượng công tác đôn đốc, thu hồi nợ sau kiểm tra thuế,</small>
Thứ ne, Tỷ lệ abi tượng kiểm ta phát hiện có sai phạm = Tổng số đối tượng được
<small>kiếm tra phát hiện có sai phạm dẫn đến phat sinh số thu truy thu/Tổng sổ đổi tượng</small>
cược kiểm tra trong năm, Tiêu chi này được sử dụng để đánh giá chất lượng, hiệu quảsông tác kiểm tra thuế qua việc tim ra những gian lận, sai sốt trọng yếu của đổi tượng
<small>kiểm tra</small>
Nhóm 3: Nhóm tiêu chí iên quan đến chỉ phí, nguồn nhân lực, thời gian kểm tatổng chi phí kiểm tra Tổng số đổi tượng được
<small>kiểm tra trong năm. Tiêu chí này cho biết khi tiến hành kiểm tra một đối tượng kiểm.</small>
Thứ nhất, chỉ phí kiểm tra bình quân
<small>tra thì cơ quan thuế phải chỉ ra bao nhiêu chỉ phí.</small>
Thứ hai, Tỷ lệ bình qn chỉ phí trên số thế try thu = Tỷ lệ chỉ phi kim tral Số thuếtruy thu đã nộp ngân sich nhà nước. Tỷ lệ này phân ảnh trong mỗi đồng thuế truy thu
<small>Thứ ba, Tỷ lệ hoàn thành ké hoạch về thời gian Kiểm tra = Tổng thời gian kiếm tra</small>
thực tế/Tổng thời gian kiểm tra theo kế hoạch, Tiêu chi nay cho biết mức độ hoànthành về mặt iến độ, thời ian kiểm tra trong năm của cơ quan thuế so với kể hoạch đề
én, song trên thực tẾ những
<small>udMặc dit có thé tính tốn cụ thé được một số chỉ</small>
số liệu này chưa thể hiện rõ rệt tin bộ hiệu quả knh tổ của cơng tác kiểm ta. Bên
<small>canh việc tính tốn các chỉ tiêu này trong năm, để đánh giá chính xác hơn tính hiệu</small>
<small>cquả, cần phải so sánh với các năm trước để đánh giá xu hướng biến động của các chỉtiêu. Từ đồ thấy rõ những tịbộ của từng khâu công the.</small>
Cc iêu chí định tính của hiệu quả kiểm ra thuế thường là hệ qua tác động của kiểm
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">tra thuế mã khó tinh tốn. đo đếm được. Hiệu quả của kiểm tra thuế bao gm những
<small>tác đội 1g về mặt xã hội, chính tị, được đánh giá qua một số tiêu chi sau:</small>
Thứ nhất, Tinh chất nghiêm trong của các hành vi, sai phạm bị phát hiện qua kiểm
<small>tra: được ước tinh thông qua đánh giá tính chất, mức độ nghiêm trọng hay khơng</small>
<small>nghiêm trọng của các hành vi, sai phạm được kiểm tra</small>
Thứ hai, Mức độ tuân thủ các văn bản Kết luận kiểm tra của đối tượng kim tra: được
<small>ude tính dựa vào mức độ chấp nhận một phẳn hay hoàn toàn các văn bản kết luận kiểm traThứ ba, Xu hướng thay đổi các hành vi sau kiém tra: được ước tính dựa vào xu hướng,tăng, giảm các hành vi vi phạm của đối tượng kiểm tra, tỷ lệ cần bộ thuế vi phạm pháp,</small>
luật về thuế qua các năm.
<small>Thứ tư, Sự chuyển biển ý thức tự tuân thủ nghĩa vụ thuế của đổi tượng nập thuế: được</small>
ude tinh bằng cách đánh giá sự thay đối ý thức tự giác ké khai, nộp thuế của đổi tượngnộp thuế sau kiểm tr.
<small>Thứ năm, Mức độ hài lòng của đổi tượng được kiểm tra: được ước lượng thông qua</small>
sắc cuộc điều tra, phỏng vin trực tip hoặc đánh giá mức độ. tỷ lệ h sơ kiểm tra có
<small>khiếu nại.</small>
Hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động kiểm tra thuế được đánh giá theo kỳ(quý, năm) và được chia theo nhiễu sắc thu: (heo hin thúc kiểm ta; theo loại đối
<small>tượng nộp thuế và từng nội dung kiểm ra tương ứng</small>
1.5 Các nhân tố. ông đến hiệu quả kiểm tra thuế
Hiệu quả kiểm tra thuế bj tác động chủ yếu bởi 3 nhân tổ chỉnh: Chính sich, pháp luật
<small>thuế; Cơ quan thuế và Người nộp thuế,</small>
1.5.1 Chính sách, pháp luật thuế
Hệ thống văn bản pháp luật là hành lang pháp lý trực tip điều chỉnh hoại động kiểm
<small>tra thuế, Các văn bản pháp uật có diy đủ, phù hợp với thực tế và yêu cầu quan lý sẽthúc diy kiểm tra (huế hoạt động có hiệu quả và ngược i</small>
<small>Quy tình, thi tụ và phương pháp kiểm ta khoa học, hợp lý sẽ đơn gin hóa các bước</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">tiến hành kiểm tra, dim bảo thực hiện đóng pháp luật, tiết kiệm thỏi giam, chỉ phí,
<small>thuận tiện cho cơ quan thuế và đối tượng kiểm tra và giúp hoạt động được mình bạch,</small>
<small>18 rằng. Ngược lại, quy trình, thủ tục kiểm tra rườm rả, quá nhiều mẫu biểu, nhiều thù</small>
<small>tục khi</small> cho thôi gian kiểm tr s bị kế di, gây phiễn hà cho đối tượng kiểm tr,
<small>1.5.2 Cơ quan thuê</small>
<small>Co quan thuế là nhân tố mang tính căn bản ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm tra thuế, cụ</small>
<small>Thứ nh, tổ chúc bộ máy và đội ngũ cần bộ lim công tác kiểm tr có vai trà quyết định</small>
đến hiệu quả kiểm tra cña cơ quan thuế, Việc cơ cấu tổ chức bộ máy kiém ta và phânsắp nguồn nhân lực một cách hợp lý, khoa học, đảm bảo tính thống nhất, bồi dưỡngnăng cao nghiệp vụ cho cán bộ có tác dụng nòng cốt nâng cao hiệu quả kiểm tra thuế.Thứ hai, việc xây dựng nguồn thong tn, dữ liệu về đối trong nộp thuế cũng đồng vai
<small>trị nên tảng thơng tin giúp cơ quan thuế tập hợp một hệ thong dữ liệu đầy đủ, giúp</small>
thực hiện cho công tác lập kế hoạch kiểm tra giúp cho cơ quan thuế thuận tiện trongvige truy xuất những dữ iệu quan trọng về đối tượng nộp thuế. Khơng có hơng tin diydi, cơ quan thuế sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong kiểm tra đối tượng nộp thuế.
Thứ ba, hiệu quả của công tác kiểm tra phụ thuộc rất nhiều vào việc giám sát hoạtđộng kiểm tra; việc xử lý kết quả sau kiểm tra đảm bảo việc kiểm tra là đúng quy trình,đăng quy định và đảm bảo chấp hành diy dit các kết luận kiểm tra, tiễn thuế truy thu
<small>Auge nộp đầy đủ và kịp thời nhắc nhớ đổi tượng kiểm tra chắn chỉnh sai phạm.</small>
Thứ tự, trang thiết bị, công nghệ đầu tư cho bộ phận kiểm tra cũng gốp phần quantrọng ảnh hưởng đến năng suất, hiệu quả của kiểm tra thuế. Trang thiết bi nghèo nin,
<small>lạc hậu sẽ khiến kiểm tra thuế gặp khó khăn trong quả trình tác nghiệp, thời gian bịkếo di</small>
<small>Thứ năm, nêu kiểm tra thuế Khơng thể độc lập trong hoạt động của mình, đặc biệt khi</small>
chiu sức ép và tác động của các u tổ chính tri, u tổ bên ngồi, chi dao, sắp xếp của
<small>cắp trên thì hiệu quả, kết quả kiểm tra sẽ chỉ mang tính hình thức. Do vậy, thẳm quyền</small>
‘cua kiểm tra thuế trong việc thi hành các nhiệm vụ cảng độc lập thì kết quả kiểm tra
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">nộp thuế thấp dé dẫn đến tình trạng làm trái pháp luật, không tuân thủ yêu cầu của cơquan kiêm tra thuế
qua công tác kiểm tra thuế. Trong trường hợp đối tượng nộp thu có tiềm lực kinh tế
<small>mạnh, khả năng huy động vốn cao sẽ hạn chế được tình trạng nợ thuế để chiếm dụngc kinh doanh nhỏ lẻ bị han chế về khảkinh tế d8 dẫn đến tình trang nợ thuế, trần thuế</small>
vốn cho sản xuất kinh doanh. Cá nhân, tổ chứ
1.6 Một số kinh nghiệm áp dụng trong kiém tra thuế1.6.1 Kinh nghiệm kiểm tra, thanh tra thuế của Malaysia
Công tc kim tr, thanh ta thuế cổ hiệu quả, trĩ Malaysia ổ chức rong tâm thính trà
<small>- điều tra thuế được phân bổ theo vùng. Các trung tâm không chỉ dừng lại theo chức</small>
<small>năng kiểm tra thuthông thường mà chủ yếu tập trung vào công ác điều tra phát hiệnvà xử lý các trường hợp trồn lậu thuế có tính chất nghiêm trọng, truy thu thuế vào ngần</small>
<small>thủ thập các thôngdé phát hiện các</small>
<small>sách nhà nước, Trung tâm điều tra thanh tra có nhiệm vụ tổ chứ</small>
<small>báo cÍtin từ nội bộ ngành thuế, người tổ giác, người khai bác</small>
trường hợp, các khả năng trốn thuế, Tổ chức công tác điều ra nghiệp vụ trên có sựphối hợp trên tồn quốc hoặc quy mơ quốc tế. Tổ chức lưu giữ tả liệu, bằng chững
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>liên quan đến hành vi trốn thuế. Tổ chức việc kin tra, đối chứng để quy phạm hành.vi rốn thuế, Khởi tổ, ruy ổ, phạt hành chính, kin nghị phạt hình sự đi với các bành</small>
<small>1.6.2 Kinh nghiệm kiểm tra, thanh tra thuế của Hàn Quốc</small>
<small>Tại Hàn Quốc công tie quản lý thuế được giao cho Cơ quan dịch vụ thuế quốc gia</small>
(Tổng cục thu) Hàn Quốc true thuộc Bộ ti chính với cơ edu quản lý thuế của Hàn“Quốc bao gồm 3 cấp: cấp 1: Các vụ và các phỏng chịu sự quản lý trực tgp của cơ quanthuế vụ quốc gia, cắp 2: Cơ quan thuế vùng dưới sự giám sát của cơ quan dịch vụ thuếquốc gia có trích nhiệm trực iếp xử lý tỉnh thuế đối với một số đối tượng nộp thuế
<small>trong những trường hợp đặc biệt, hướng dẫn và quản lý toàn bộ các hoạt động của cơ</small>
«quan thuế quận huyện, cấp 3: Cơ quan thuế quận huyện. Công tác thanh tra thuế đượcxây dựng xuyên suốt từ Tổng cục thué đến các cơ quan thuế quận huyện. Tại cơ quan
<small>sau: Phòng thanh tra và quản lý chịu trách nhiệm về kế hoạch thanh tra, thu thập, xử lýcác phận tích những thơng tin lién quan đến việc trấn thuế, Phòng các cần bộ thanh trachịu trách nhiệm tiến hành thanh tra và xác định thuế. Phỏng các cần bộ thanh tra đặcbiệt chịu trích triệm về phân tích những thơng tin lin quan đến việc trồn thuế và điều</small>
tra tội phạm. Ở Hàn Quốc hệ thống tự tính tự nộp thuế đã áp dụng đổi với hằu hết cácloại thuế, Mỗi đối tượng nộp thuế phải sự nộp tờ khai thuế và trả đủ số thuế đó một
<small>cách tự nguyện thi được coi là. trung thực nên chính sách cơ bản của Cơng tác thanh tra</small>
<small>ở Hàn Q</small>
<small>tắc không thanh tra hai lần đối với đối tượng nộp thuế về củng một loại thuế của cùngốc là thanh tra những. đối tượng thuế không trung thực thực hiện trên nguyên.</small>
năm tính thuế. Nếu kiểm tra hi đối với cùng đối tượng nộp thuế
<small>t thúc cuộc thanh tra trước cũng thuộc,ing cách thay đổiloại thuế trong phạm vi của năm mà ngày</small>
<small>năm đó cũng bị coi là vi phạm</small>
<small>1.6.3 Kinh nghiệm hiém tra thanh tra thuế của Mỹ</small>
Hệ thống thuế My chia thành hai cắp độ là thuế liền bang (huế trung ương) và thuế‘bang (thuế địa phương). Chính sách thuế cũng như quản lý thuế liên bang và thuế bang
<small>hoàn toàn độc lip, ách biệt. Chính sich thổ lên bang do Quốc hội ban hành. Cục thụ</small>
<small>nội địa Mỹ chịu trách nhiệm thực thi trong toàn nước Mỹ. Là một cơ quan độc lập trực.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>c sắc thu</small>
thuộc Bộ Ngân Khổ Mỹ chịu rách nhiệm quản lý <small>én bang. Trong côngtác quân lý thuế, Cục thu nội địa Mỹ cố mục tiêu "Lẩy đối tượng nộp thuế là trung</small>
tâm”. Công tác thanh tra kiểm tra của Cục thu nội địa được chia làm nhiều cấp độ,
<small>trong đồ chú trọng tới việc nghiên cứu mơ hình, nghiên cứu xu hưởng phát triển cácngành công nghiệp cũng như xu hướng gia ting của đối tượng nộp thué để lựa chọn</small>
công tắc thanh tra kiểm tra Để tiễn hành công tác thanh tra kiểm tra có kết quả hàng
<small>năm Cục nội địa thực hiện cơng tác đánh giá rủi ro để lựa chọn đối tượng được thanh</small>
tra kiểm tr, Dây là bước tắt yêu cẵn phải thực hiện để tiễn hành công tác kiểm tra,
<small>thanh tra và dựa trên cúc tiêu chỉ : Tiêu chi 1: Đảm bảo tỉnh cơng bằng. Tiêu chí 2</small>
Tính điểm DIF là hệ thẳng tinh điểm dựa trên phương pháp phân ích thống kế sử dụngnhiều biển số có liên quan đến nhau (Vĩ dụ: thu nhập, quy mô tải sản, và một số đặc
<small>tinh của tờ khai) để ra các kết quả loge là số thuế phải nộp sẽ dao động trong khoảngbao nhiều. Tiêu chỉ 3: Chương trình tu tiên thanh tra dé chủ trọng vào thanh tra đốivới những đối tượng có nhiều nghỉ ngở. Tiêu chí 4: Kết quả chương trình nghiên cứu</small>
<small>tích và phân loại các nghỉ vấn để ra các quyết định kiếm tra, thanh tra theo nguồn lực</small>
<small>cán bộ hiện có.</small>
“Chương trình thanh tra kiểm tra: Là chương trình phổ biển nhất và huy động nhiều cần
<small>bộ nhất. Công ác thanh tra kiểm tra được thực hiện dưới hai hình thức:</small>
Thư từ tro đổi : Trong trường hợp vẫn đề nghỉ vin, cn kiém tra đơn giản và phạm vihẹp, có thé đưa ra kết luận trong vai gi, không cần xem kỹ số sich chứng từ. Kiểmtra, thanh tra trực tiếp: Trong trường hợp vấn để phức tạp, phạm vi kiểm tra rộng, cóthé mắt vả twin, Nhằm sử dung nguồn lực cần bộ cỏ hiệu quả hơn, các cần bộ được
<small>huy động kiểm tra, thanh tra trực tiếp phải ở trình độ cao hơn các cán bộ thực hiệnin tra qua thư từ trao đổi.</small>
<small>Để hỗ tợ cho công tác thanh tra thuế, tại cục thu nội địa Mỹ cịn hình thành ban điều</small>
chế thu và điều tra các vụ việc iên quan đến rửa tin và lâm tên giả, Ban cường chếthu nợ vé thu của các đối tượng nộp thuế.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>1.6.4 Kinh nghiệm thanh tra, kidm tra ở Việt Nam</small>
<small>Tại Việt Nam, công tác quản lý thuế được giao cho Tổng cục thuế, trự thuộc Bộ ti</small>
chính. Cơng tác thanh tra thuế được xây dựng xuyên suốt từ Tổng cục thuế đến các cơquan thuế quận huyền. Tại cơ quan thuế ở các tính đã xây dựng các Phịng kiểm tr,thanh tra, tại cơ quan thuế các quận, huyện được xây dựng các đội kiểm tra thuế,
“Trong quả trình hội nhập và phát triển, ngành Thu Việt Nam đã cổ những đóng góp
<small>quan trọng cho nén kinh tế- xã hội của dat nước. Bên cạnh đó, cũng đã đối diện vớikhơng it khó khăn, thách thức, đặc biệt trong công tác thanh tra, kiểm tra đổi với các,</small>
doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Kết quả của những cuộc thanh tra, kiểm tra đã chothấy việc chuyển lợi nhuận tạo lỗ giả để gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp của cácsông ty đầu tư nước ngồi ti Việt Nam là có thực cũng như mức độ nghiêm trong củahành vi này. Đồng thời, việc cơ quan thuế thanh tra, kiểm tra và xử lý hành vi gian lậnthuế của cée doanh nghiệp cỏ vốn đầu tư nước ngoài cũng là một lời cảnh báo đối với
<small>các công ty đa quốc gia tại Việt Nam.</small>
16S Bài học kink nghiệm rút ra từ các nước trên thổ gi
<small>Thanh ta thế</small>
<small>tông tác kiém tra,</small>
1.6.5.1 Về mô hình tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm tra, thanh tra thuế
Hầu hết các nước đều có hệ thống thanh tra thuế được tổ chức theo hệ thống đọc gắnvới mơ hình tổ chức cơ quan thuế (Malaysia, Indonesia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh...Hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế được phân cấp theo mơ hình tổ chức, chủ yếtđược thực hiện ở cấp trung gian (Cục thuế vùng. tinh). Tại các quốc gia có tổ chức bộ
<small>phận thanh tra cắp trung ương thi chủ yêu là thực hiện công tác chỉ đạo, hỗ trợ thanh</small>
tra, Hoạt động thanh tra nội bộ tại một số quốc gia được tách ra khỏi hoạt động thanhtra và được thành lập tại cấp trung ương như Mỹ, Hàn Quốc, Anh, Singapore. Hoạt
<small>động thanh tra DTNT được chun mơn hố cao. Các phòng thanh tra tại cơ quan thuế</small>
<small>được tổ chức với chức năng chuyên biệt, chỉ thực hiện một giai đoạn của hoạt động</small>
<small>thanh tra như: Phòng thanh tra chịu trách nhiệm thu thập, xử lý phân tích rủi ro, lập kế</small>
hoạch thanh tra; Phòng Thanh tra thực hiện thanh tra và xác định thuế. Phịng thanh tra
<small>đặc biệt chịu trích nhiệm về phân tích ở những thơng tỉ liên quan đến việc trốn thuếvà đié các nước đều có thẳm.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">tra trấn thuế thường được tập trung ti cấp
<small>1.6.5.2. Công tắc tuyễn chọn và đào tạo cán bộ thanh tra, kiém tra</small>
Các nước đều có yêu cầu cao đối với việc tuyển chọn thanh tra viên, Người được tuyển
<small>chọn thường phải đào tạo qua Đại học. Riêng Anh yêu cầu phải có 2 bằng đại học (1</small>
bằng đại học Kinh tế hoặc đại học Thuế và 1 bằng đại học Luậ. Những tiều chun cơ
<small>bản thanh tra viên cần phải có gồm:</small>
= Có kiến thức chuyên sâu về thuế
<small>= Cổ kiến thức về kế toán theo chun mục trong nước và quốc té và mỗi lên kết giữa</small>
cite u cầu về kế tốn ti chính và kế ton cho mục đích thuế.= CO kỹ năng thanh ta, phân tích kính tế.
<small>= Có tính nhạy bén, làm việc độc lip và chịu được áp lực công việc</small>
<small>~ Cỡ kiến thức thành thạo về sử dụng máy tính (bao gồm kiến thức cơ bản về hệ điễuhình, mồ hình lưu trữ dỡ ệu, các ứng đụng cơ sở và ứng dung chuyên ngành sử đụngcho thanh tra)</small>
<small>= Cổ khả năng giao tiếp ngoại ngữ.</small>
<small>Ngoài việc tuyển chọn các nước cịn chú trong cơng tác đảo tạo và bồi đường viên</small>
chức thuế, Nhiều trung tâm được đầu tư hiện đại xếp hạng quốc tế hoặc khu vực như.
<small>‘Trung tâm đảo tạo của Nhật Bản, Malaysia, Pháp... thanh tra viên khi mới được tuyển</small>
dụng đều được dự các khoá bai dưỡng nghiệp vụ và đảo tạo cơ bản.
<small>1.6.5.3 Về công tác xây dựng KẾ hoạch thanh ta, kiểm ta hàng năm,</small>
Công tác xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra hing năm được tập trùng thống nhấttheo chỉ đạo cấp trung ương căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ hướng dẫn việc xây dựng.
<small>kế hoạch thanh tra tập trung vào đối tượng, ngành, nghề nhất định, phê duyệt điều</small>
chỉnh tỷ lệ. đối tượng thanh tra giữa ngành nghề, Theo kinh nghiệm của cơ quan thuế“Anh thông thường kế hoạch thanh tra thuế được <small>iy đựng theo cơ cấu:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>+2 40% do cơ quan thué rung wong xây dựng</small>
<small>+ 10% lựa chọn ngẫu nhiên</small>
+ 50% do Cục thuế va Chi cục thuế xây dựng.È kiểm soát chất lượng thanh tra kiểm tra
Các nước đều xây dựng hệ thông chuẩn mực thanh tra để kiểm soát chất lượng thanh.tra, Hệ thống chun mực từng nước có sự khác biệt nhất định nhưng đều bao gồm các
<small>nhóm chuẩn mực sau:</small>
~ Chuẩn mực 1: Kế hoạch thanh tra
<small>~ Chuẩn mực 2: Bằng chứng thanh tra và thu thập bằng chứng thanh tra</small>
<small>~ Chuẩn mực 3: Kết luận, kiến nghị thanh tra</small>
<small>- Chuẩn mực 4: Tài liệu làm việc và Báo cáo thanh tra</small>
‘Theo qui mơ và tích chất của từng vụ thanh tra, cơ quan thuế có thẻ thành lập các bộphận riêng chịu trích nhiệm rà sốt kết quả thanh tra theo các chain mực trên trước
<small>hi ban hành quyết định cuối cũng hoặc có thể đưa vào quy trình thanh ta nội bộ. Ví</small>
cđụ tại úe, Malaysia và Trang Quốc, cde thanh tra cao cắp hoặc trường phòng thanh trà
<small>6 nhiệm vụ ra sốt ại tồn bộ các kết quả thanh tra tại cơ sở có liên quan đến giao</small>
địch quốc tế hoặc các vụ việc lớn trước khi gửi kết quả chỉnh thức cho DTNT.
<small>16.5.4 Về chiến lược xử ÿ rải ro</small>
<small>“Các nước đều xây dựng chiến lược xử lý rủi ro theo hướng wu tiên</small>
.ở mức cao (là những rủi ro không thể chấp nhận được) và giải quy
thấp tuỳ theo nguồn lực cho phép (vi dụ: có thé lựa chọn rủi ro ở mức thấp bing
<small>phương pháp ngẫu nhiên để đánh giá khả năng kiểm soát hoặc “tich luỹ” các rủi ro này</small>
để giãi quyết trong tương lai), Phạm vi xem xét, phân tích khỉ nhận dạng rủi ro baogồm cả những thông tin được thé hiện ở cấp “vi mô” như xu hướng phát trién kinh tế,đặc tính ngành nghề va các tác động của chính sách kinh tế, thương mại và đầu tư.
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">1.6.5.5 Ung dung công nghệ thông in trong thank tra, kiém tra thuế
<small>Nhóm các nước phát triển có trình độ. ứng dụng công nghệ thông tin trong thanh tra¡nh tra máy tính” (Thanh</small>
<small>thuế cao và tại cấp trung ương thường thành lập bộ phận “Th</small>
<small>tra tin học, thanh tra thuế bằng máy tính). Thanh tra máy tinh được thực hiện thôngqua hệ thống ứng dụng tin bọc hỗ trợ công tác thanh tra và quyền truy cập, khai thác,</small>
sir dụng hệ thống dữ liệu của DTNT để xúc định rõ số iệu thực về số sách kể toán và
<small>= Mỗi quốc gia đều hết súc chủ trọng tới công tác thanh trụ, kiểm tra, đều thận trọng</small>
<small>trong việc xem xét xác định mục tiêu, đối tượng thanh tra, kiểm tra</small>
<small>+ Các tiêu chi quan trong của công tác kiểm tra, thanh tra là gìn giữ luật pháp, hướngtới việc xác định đúng nguyên nhân sai phạm tăng thu cho ngân sách Nhà nước.</small>
<small>Hoại động kiém tr, thanh tra được phân loại và phân cắp rõ ring, đảm bảo khép kin</small>
và phát huy được ác dụng của tổ chức thanh tra các ấp.
~ Công cụ đắc lực phục vụ công tác kiểm tra, thanh tra là : Khoa học kỹ thuật, côngnghệ hiện đại, đặc biệt chủ tong tới chiến lược phát huy nhân tổ con người trong việc
<small>tham gia hoạt động thanh tra, kiểm tra</small>
- Kết luận kiểm ta, thanh tra được thực thi nghiêm túc bởi hộ thống các cơ quan Nhà
<small>nước cùng vào cuộc</small>
Qua nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức và cải cách công tác thank ra thuế tại một số
<small>nước trên th giới, những nội dung có thể vận dung để thực hiện thành cơng chương</small>
<small>trình cải cách và hiện đại hố cơng tác thanh tra thuế ở Việt Nam nói chung và ở Chỉ</small>
cục Thuế thành phố Lạng Sơn nói riêng trong thời gian tới. Đó lễ
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>- Xây dựng mơ hình tổ chức thanh tra thuế theo hướng chun mơn hố cao. Các tổchức kiểm tra ĐTNT mới được cơ cấu theo hướng chun mơn sâu, hình thành các bộphận nhỏ chịu trách nhiệm một hoặc một vai khâu trong quy trình kiểm tra</small>
<small>- Trao chức năng điều tra tội phạm về thu cho cơ quan thu</small>
~ Chuẩn hoá lực lượng kiểm tra cả về số lượng và chất lượng.
<small>- Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phân tích rủi ro một cách khoa học.</small>
~ Ứng đụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra
~ Ap dung các chun mục hanh tra, kiểm ta dé nâng cao <small>cquả, hiệu lực kiểm tra</small>
1.7 Các đề tài nghiên edu liên quan
Kim tra thuế là một trong những nội dung rit quan trong của hoạt động quản lý thuếDo đó, thời gian qua ở Việt Nam có rất nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về vinđể này, với sự tham gia nghiên cứu của các nha khoa học, nhà quản lý, nghiền cứu sinh
<small>và học viên cao hoe. Tiêu biểu là các công trình sau đây:</small>
~ Cục thuế tinh Quảng Ninh với cơng trình nghiên cứu "Cơng tác thanh tra, kiểm trathu tại Cục thuế tinh Quảng Ninh” tinh bảy tai Hội nhị tổng kết công tác thuế năm
<small>2011 của Tổng cục Thuế, Ci\ trình nay trình bày về tằm quan trọng của công tác</small>
thanh tra, kiểm trả (huế do cơ quan thu thực hệ <small>„ đình giá thye tang cơng tác thanh</small>
tra, kiểm tra thuế tai Cục thuế tinh Quảng Ninh năm 2011, chỉ ra những nguyên nhânthành công và hạn chế trong thực tế, đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả côngtắc thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục thu tỉnh Quảng Ninh. Như vậy, cơng tình này
<small>khơng nghiên cứu tồn diện về cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế, cả trên phương diện.lý luận và thực tiễn, mã chỉ tập trung nghiên cầu siu thục trang công tắc thanh tra,kiểm tra thuế tại tinh Quảng Ninh.</small>
~ Luận văn thạc st kinh ế "Kiểm tra thuế trong du kiện quản lý thuế hiện nay tại Cục.“Thuế Hai Phòng” (2012) của Nguyễn Hữu Thọ. Đề ải này hệ thống hỏa mật số vin đề
<small>lý luận cơ bản về hoạt động kiểm tra đối với NNT. Từ nghiên cứu lý luận, dé tài đánh.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">gi thực trang củ công tác kiểm tr thuế trên đ bản thánh phố Hai Phòng, chỉ a
<small>những bit cập và nguyên nhân của việc thiếu tuân thủ pháp luật v8 thế, đưa ra những</small>
giải pháp ning cao hiệu quả hoạt động kiém tr thu ở Cục Thuế Hai Phòng
<small>- Báo cáo chuyên đề “Tae động của công tác thanh tra, kiểm tra thuế dối với công tác</small>
2012 của Tổng cục Thuế, Tác gi phân tích làm rõ các nội dung liên quan đến kết quả
<small>công tác thanh tra, kiểm tra thuế năm 2012, kế hoạch và giải pháp năm 2013 trongtoàn ngành thuế</small>
<small>~ Luận văn thạc sĩ kinh tế ngành tài chính — ngân hàng “Tăng cường quản lý thuế đổi</small>
với các DN ngoài quốc doanh tại Chi cục thuế thành phố Lạng Son” (2011) của BùiMinh Bing. ĐỀ ải này hệ thống hóa một số vẫn đề lý luận cơ bản về công tác quản lýthuế đối với DN ngoài quốc doanh, đánh giá thực trạng của công tác quản lý thuế vàđưa ra những giải pháp ting cường quân lý thuế (rong đồ cổ công ti thanh tra, kiểm
<small>tra) tại Chỉ eue thuế thành phổ Lạng Son</small>
- Nhóm tác giả viết về kết quả thanh tra, kiểm tra thuế 2012, nhiệm vụ công tác 2013trình bay tại hội nghị Tổng kết ngành Thuế: Vụ thanh tra thuế (2012), Túc động củacông tác thanh tra, kiểm tra thuế đổi với công tắc quản ly thuế, báo cáo chuyên đề,Tổng cục Thuế.
chưa cổ cơng trình nghiên cửu nào về hiệu quả cô gi Chỉ cục thuế<small>tác kiểm tra thu</small>
thành phổ Lạng Sơn. Tuy nhiên, những vấn đề lý luận hoặc một số phn thực tễn đãđược đề cập ở nhiều cơng trình khoa học khác. Đây là nền táng lý luận mà luận văn
<small>này có thể kế thừa để đi sâu nghiên cứu thực tiễn và hiệu quả công tác kiém tra th ti</small>
Chi cục thuế thành phố Lang Sơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">KẾ luận chương 1
Chương 1 của luận văn đã nêu được một số vẫn đỀ lý luận cơ bản về kiểm tr thuế
<small>như: khái niệm, de điểm, nguyên tắc và ai trò của kiểm ta thế, Kiểm tra thế là</small>
một trong những nội dung quan trong của công tác quản lý thuế, đồng thời la cơng cự
<small>chủ yếu đảm bảo tính cơng bằng, mình bạch của hệ thống thu, truy thu những khoảnthuế bị bỏ sót để tăng thu cho ngân sách nhà nước,</small>
Đặc biệt Chương 1 đã nêu các hình thức kiểm tra thuế, các nội dung cần tiến hìnhkiểm tra, nêu bật định nghĩa hiệu quả kiểm tra thuế và hệ thống hóa các tiêu chi định
<small>tính, định lượng để đánh giá hiệu quả kiểm tra thuế đối vớác doanh nghiệp ngoàisuốc doanh trên địa bàn thành phố Lạng Son</small>
<small>Bên cạnh đó, Chương | cũng đã nêu ra các nhân tổ tác động đến hiệu quả kiểm tra</small>
thuế bao gồm ba nhân tổ chủ yếu là chính sách, pháp luật th <small>Co quan Thuế và</small>
Người nộp thuế để có những giải pháp khắc phục giúp nâng cao hiệu qua công táckiểm tra thuế.
“Trong Chương 1 cũng đã nêu được kinh nghiệm kiểm tra thuế của các nước trên thé<small>i</small>
<small>Chi eye Thuế thành phổ Lạng Sơn nói riêng.</small>
<small>các bài học để áp dụng có hiệu quả đối với Ngành thuế Việt Nam nói chưng và</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">CHUONG 2 THỰC TRẠNG KIEM TRA THUE DOI VỚI CÁC DOANHNGHIỆP NGOÀI QUOC DOANH TẠI CHI CYC THUẾ
<small>LANG SƠN GIẢI DOAN 2012 - 2016</small>
<small>2.1 Tổ chức bộ máy ta‘eye thuế thành phố</small> ang Sơn
Tổ chức bộ máy ti Chi cục thué thành phố Lạng Sơn được th hiện theo hình san
<small>hota - vàunhọc chêng | khí mụn,</small>
Hình 2.1. Té chức Chi cục thuế thành phố Lạng Sơn.(Nguồn: Chí cục thuế thành phố Lang Som)
<small>‘Theo đó, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban cụ thể như sau:</small>
<small>Chi cục trưởng: Chịu trách nhiệm lãnh đạo toàn bộ hoạt động của Chỉ cục thuế, phân</small>
<small>cơng các Chỉ cục phó phụ trách những lĩnh vực công tác của Chỉ cục thuế, ủy quyềncho một Chỉ cục phó giải quyết cơng việc của minh khi vắng mặt</small>
Chi cục phi: Chủ động giải quyết công việc thuộc lĩnh vực công tác được phân côngtrực tgp chỉ đạo hoạt động một số Đội, phối hợp với các Chỉ cục pho khác giải quyếtcông việc chung, đồng thời chịu trách nhiệm trước Chỉ cục trưởng về nhiệm vụ được
<small>phân công. Tham mưu cho Chi cục trường nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lýthuế và dim bảo thực thi công vụ theo đúng quy định của Pháp luật.</small>
<small>Đội hành chính: Thực hiện cơng tác hành chính, văn thu, lưu trữ; cơng tác quản lý</small>
</div>