Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại chi cục thủy lợi Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.25 MB, 106 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự

giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn. Những thông tin, dữ liệu, số liệu đưa ra trong luậnvăn được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc. Những số liệu thu thập và tông

hợp của cá nhân đảm bảo tính khách quan và trung thực.

Hà Nội, ngày 08 thang 8 năm 2013Tác giả

Nguyễn Chí Thái

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>CẢM ON</small>

Sau thời gian nghiên cứu, tắc giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tếchuyên ngành Kinh tế tài nguyên thiên nhiên với đề tài “Nghiên cứu giải pháp tăngcường công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơng ình thủy lợi sử dụng vẫn

<small>ngân sich Nhà nước tại Chỉ cục Thủy lợi Quảng Ninh”</small>

Có được kết quả này, li cảm ơn đầu tiên, xin được bảy 10 lòn biết ơn sâu

<small>sắc nhất</small> in Thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Bá Uân, người trực tiếp hướng dẫn, dànhim huyết hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này.

<small>nhiều thời gian,</small>

<small>“Tác giả xin chân thành cảm on các thầy cô giáo đã giảng đậy trong thời gian</small>

học cao học tại Trường Đại học Thuỷ lợi, các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và

<small>Quin lý thuộc Trường Đại học Thuy lợi nơi tôi làm luận văn đã tận tình giúp đỡ và</small>

truyền đặt kiến thức đểtốicó th hồn thình được uận văn này

"Những lời sau cùng xin đành cho gia đình, BS, Mẹ cùng các đồng nghiệptrong phịng, cơ quan đã chi sé khó khăn và tạo điều kiện tt nhất để tơi hồn thànhđược luận văn tốt nghiệp nảy.

<small>Vi thời gian thực hiện Luận văn có hạn nên khơng thể trình được những sai</small>

sót, Tơi xin trân trọng và mong được tiếp thu các ý kiến đóng góp của các Thì

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

DANH MỤC HÌNH VEHình 1.1: Mục tiều tổng thể của một dự án đầu tr

Hình 1.2: Sơ dé các nội dung quan lý dự án đầu tư xây dựng.Hình 1.3. Các giai đoạn của một dự án đầu tư xây dựng

<small>Hình 2.1. Bản đồ hành chính tinh Quảng Ninh.</small>

Hình 2.2. Tuyển đề cắp HH - Hà Nam - Yên Hưng - Quảng Ninh

<small>Hình 2.3, Hồ Đầm Hà Động - Huyện Đằm Hà - Quảng Ninh</small>

<small>364631</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>DANH MỤC BANG, BIE</small>

Bing 2.1: Bing tổng hợp tin bình thự biện các dự án để điền 45Bảng 2.2: Bảng tổng hợp tinh hình thực hiện các dự án xây dựng dé điều đã hồn.

thành. 47

<small>Bảng 2.3: Bang tổng hợp tinh hình thực biện các dự án thủy lợi khác đã hoàn thành</small>

<small>52</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ĐANH MỤC CÁC TU VIET TAT

<small>CNH-HDH “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa</small>

<small>CNXH “Chủ nghĩa xã hộiDA Dun</small>

HDND Hội đồng nhân dân

KT-XH Kinh tế xã hội

<small>NN Nông nghiệp</small>

<small>PCLB Phong chồng lụt bão</small>

PCTT Phòng chống thiên tai

<small>PINT Phat triển nông thonQLpp (Quan lý để điều</small>

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

<small>TKCN “Tìm kiếm cứu nạnUBND Ủy ban nhân dân</small>

XDCB. XXây dung cơ bin

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>án đầu tư xây dựng góp phần vào cơng cuộc xố đói giảm nghèo trong cộng đồng,</small>

xoá bỏ dẫn sự cách biệt giữa hành thị và nông thôn, giữa miỄn ngược và miễn xuôidang din được cái thiện. Việc sử dụng nguồn vốn nhà nước vào xây dựng các cơngtrình này đã thực sự bảo đảm hiệu quả, tết kiệm và chống King phí dang là vấn đề

<small>lớn luôn được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm.</small>

<small>Quảng Ninh là một tinh có tới gần 47% dân số và 43% lao động đang sinh</small>

<small>sống và làm it val46 vũng nông thôn, thi việc phát triển tồn diện nơng thơn</small>

<small>trị rit quan trong trong việc thực hiện mye tiêu "cơ ban trở thành tỉnh công nghiệp</small>

vào năm 2015". Hơn nữa, dé còn là một rong những giải pháp căn bản để thực hiệnchủ trương phát iễn kính đi đối với việc giải quyết các vẫn đề xã hộ, phn đầucông bằng, tiến bộ xã hội trong từng bước phát triển kinh tế, thu hẹp khoảng cách.su nghèo giữa thành thị và nơng thơn. Vì vậy vin đề quản lý đầu tr của các cơquan quan lý các dự án đầu tư xây dựng cơng trình thuộc tinh Quảng Ninh nói

<small>chung, của Chi cục thủy lợi Quảng Ninh nối ring. còn những vẫn đi</small>

chỉnh quyền quan tâm nâng cao hiệu quả đầu tơ. Thực iễn hoạt động quản ý cúc dựán đầu tr xây dựng cơng tình cịn nhiễu bắt cập, thiểu sót như: thời gian thực hiện

<small>dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước thường bị kéo dai so với kế hoạch; tiến độ giải</small>

ngân các dự án chậm và đạt mức thấp; tổng mức đầu tư, tổng dự toán thường xuyênphải điều chỉnh làm tăng chi phí phí đầu tư va kéo dai thời gian thực hiện dự án;chất lượng các dự án chưa đạt được như thiết ké dat ra; hiệu quả kinh tế xã hội của.

<small>các dự ân còn thấp</small>

'Với mục tiêu nghiên cứu tìm ra giải pháp khắc phục thực trạng yếu kém trong

<small>quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi nêu trên, tác giả đã lựa chọn</small>

đề tis "Nghiên cửu giải pháp tầng cường công tác quản lý che đự ân đầu tr xây

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>dụng cơng trình Thủy lợi sử dụng vẫn ngân sách Nhà nước tại Chỉ cục Thấy lợi</small>

Quang Ninh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cia mình, với mong muốn có nhữngđồng góp thiết thực, cụ thể và hữu ích cho cơng cuộc quản lý kinh tẾ của đắt nước

<small>trong lĩnh vực đầu tư xây dựng.</small>

2. Me đích nghiên cứu của để tài

<small>Mục đích nghiên cứu của đề tài là để xuất một số giải pháp nhằm tăng cường.</small>

chất lượng công tác quin lý các dự án đầu we xây dựng cơng trình thủy lợi sử dụng

<small>vốn ngân sách ta Chỉ cục Thủy loi Quảng Ninh,3.</small> "nghĩa khoa học và thực tiễn eta để taia. Ý nghĩa khoa học

<small>Luận văn đã hệ thống, khái quát những vấn dé cơ bản quản lý các dự án đầu.</small>

<small>tr xây dung cơng trình sử dụng vốn ngân sách Nhà nước và thực trang dp dụng cácbiện pháp quản ý các dự án đầu tư xây dựng sử dung vốn ngân sich Nhà nước.</small>

5. Ý nghĩa tực tin

"Những giải pháp dé xuất nhằm tăng cường chit lượng công tác quản lý cácdự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi mà luận văn đạt được là những tải liệutham khảo hữu ich đối với công tác dự ấn dự án đầu tư xây dựng cơng trình sử dụng

<small>vốn ngân sách Nhà nước tại Chỉ cục thủy lợi Quảng Ninh.</small>

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

<small>a. Đối tượng nghiên cửu.</small>

Đối tượng nghiên cứu của để tai là hoạt động quản lý các dự án đầu tư xây

<small><img cơng tình thủy lợi sử dụng vốn ngân sich Nhà nước và những nhân tổ tác</small>

động đến chất lượng hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình.

<small>b, Phạm vi nghiên cứu</small>

<small>Phạm vi nghiên cứu của luận văn được tập trung vào các hoạt động quản lýsắc dự án đầu tư xây dưng công trinh Thủy lợi của các dự án đầu tư sử dụng vốnngân sich Nhà nước tại Chỉ cục thủy lợi Quảng Ninh,</small>

<small>5. Phương pháp nghiên cứu.</small>

Cc phương pip nghiên cứu được ác giá uận văn sử dụng trong nghiên cứu gb

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>- Phương pháp quan sắt trự tiếp</small>

~ Phương thống kê: Thu thập. tổng hợp và phân tích số liệu,

<small>Phương pháp hệ thẳng các văn bản pháp quy về quản lý đầu tư xây dựng.~ Phương pháp nghiên cứu hệ thông.</small>

6. Những kết quả dự kiến đạt được

<small>~ Hệ thống, khái quát những vin để cơ bản trong công tác quản lý các dự án</small>

đầu tư xây đưng cơng tình xây dựng thủy lợi sử dụng vén ngân sich Nhà nước nhưkhái niệm, các nhân tổ ảnh hưởng, các biện pháp quản lý đầu tư xây dụng. Đẳngthời làm sáng tỏ lý luận nêu trên bằng thực tiễn hoạt động đầu tư dự án xây dựng

<small>cơng trình thủy lợi sử dụng vốn ngân sách nhà nước tai Chi cục thủy lợi QuangNinh</small>

~ Phân tích thực trạng về cơng tác quản lý đầu tơ xây dựng công tr <small>thủy lợi</small>

<small>sử dyvốn ngân sách Nhà nước tại Chỉ cục thủy lợi Quảng Ninh. Qua đó phân.</small>

tích những mặt được, mặt cịn tin tại cần khắc phục trong công tắc quản lý các dựán đầu tư xây dựng cơng trình

~ Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý cácdự ân đầu tw xây dựng cơng trình thủy lợi sử dụng vốn ngân sich Nhà nước tai Chỉ

<small>eve thủy lợi Quảng Ninh trong nền kinh t thị tường,</small>

dung của ĐỀ tài

"Ngoài phin ma đầu, kết luận, luận văn được cấu trúc từ 3 chương chính“Chương 1: Cơ sở lý luận về dự án đầu tr và quản lý dự én đầu tr xây dựng

<small>cơng trình thủy li</small>

<small>Chương 2: Thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơng trình.</small>

<small>thủy lợi sử đụng vẫn ngân ich nhà nước tại Chi cục thủy lợi Quảng ninh</small>

<small>(Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án xây dựng</small>

<small>cơng trình thủy lợi tại Chi cục thủy lợi Quảng Ninh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>MỤC LỤC</small>

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DỰ ÁN DAU TƯ VA QUAN LÝ DỰ ÁN.ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI. 1

<small>1. Mat sé khái niệm cơ bản về dự án đầu tr xây dựng cơng trình thủy lợi 1</small>

<small>1.1, Dun du tr xây dựng công tinh thủy lợi 1</small>

1.1.1. Một số khái niệm đầu tr 11.1.1.2, Một số khái niệm về dự án và dự án đầu tr 3

1.1.1.3. Các giai đoạn thực hiện của dự án đầu tư os cose 6

1.1.1.4, Các yêu cầu cơ bản của dự én đầu tr 7

<small>1.1.1.5. Phân loại dự án đầu tư. 8</small>

1.1.2. Vin ngân sich Nhà nước lô

<small>1.121. Khải niệm Nhà nước. 01.1.2.2, Phạm vi đầu tư phat iển từ ngân sich Nhà nước 101.2.3. Vốn ngân sách Nhà nước cho đầu tư xây dựng 4</small>

1.1.2.4. Vai trò của vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nha nước: mm.

<small>12. Quản lý dự án đầu xây dựng cơng tình thủy lợi ụ</small>

<small>1.2.43, Nhiệm vụ của quan lý dự án đầu tư xây đựng cơng trình thủy lợi 20</small>

1.25. Các phương pháp qn ý dự án đầu tr xây dơng cơng tình thủy li 2

<small>1.2.5.1, Phường pháp giáo dục 2</small>

<small>1.2.5.2, Phương pháp hành chỉnh " " 3</small>

<small>1.2.5.3. Phương pháp kinh tế 23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1.2.54, Phương pháp kết hợp 231.2.6. Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi theo các giai đoạn. — D4

<small>2.7. Các hình thức quân lý dự án xây dụng 26</small>

1.2.7.1. Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án. 26

<small>1.2.7.2 Hình thức chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án. 2</small>

<small>1.28. Cie chi thé tham gia quản lý cr én xây dựng x</small>

<small>1.2.8.1. Quản lý nhà nước về xây dựng. 28</small>

1.2.8.2. Quản lý xã hội về xây dựng 291.3. Các nhân tổ ánh hưởng đến quản lý dự án xây dựng cơng trình thủy lợi. - 311.3.1. Điều kiện tự nhiên. 31

<small>132. Kha ning huy động và sử dụng vốn đầu tr có hiệu quả 31</small>

<small>1.33. Cơng tic xây dụng kể hoạch thre hiện dự án 234. Công tức quản lý nhà nước về dt xây dựng 2</small>

135. Công tc quân lý ấn en chi đầu te 31.36. Nguồn nhân lực phụ vụ tong in vực đầu xy dụng. 3'CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CÔNG TAC QUAN LY CÁC DỰ ÁN DAU TƯXÂY. DỰNG CƠNG TRÌNH THUY LỢI SỬ DUNG VON NGÂN SÁCH NHÀ.

<small>NƯỚC TẠI CHI CỤC THỦY LỢI QUANG NINH 36</small>

<small>2.1. Gigi thigu chung về tinh Quảng Ninh. 362.11. Vite dial, 362.1.2. Dia hin, 37213. Khíhận, 38</small>

2.1.3, Sơng ngồi và chế độ thủy văn... = : _2.1.4. Dân số. 40

<small>2.2. Giới thiệu chung về Chỉ cục thủy lợi Quảng Ninh 402.1. Quá trình hình thành. 402.2.2. Chức ning nhiệm vụ. 4I</small>

2.23. Cơ cấu tổ chức bộ máy và nguồn nhân ựe... : soon

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

2.3 Tn hình đầu tr xây dạng cơng tình hy lợi sĩ dạng vốn ngân ích Nhà nuớc tị Chỉ

<small>‘cue thủy lợi Quảng Ninh trong những năm vừa qua... ' 43</small>

23.1 Tinh hình đầu xây dựng cơng tình đề đều 42.3.2. Tinh hình đầu tư xây dựng một số cơng trình thủy lợi khác. 31

<small>2.3.3. Hiện qua đt được trong công te đầu r xây dig thủy lợi st2.4, Tinh hinh quan ý ác dự án đầu tr xây dựng công trnh thủy loi sirdụng vin ngân sách"Nhà nước ại Chỉ eye thủy lợi Quảng Ninh những năm vừa qua st</small>

224.1. Tinh hình quản lý ự án rong gai đoạn cain bj dt sa2.4.1.1, Công tie lập kế hoạch và xin vẫn đầu tr " sou

<small>2.4.1.2, Công tic ập dự ân và thiết kế bản vẽ thi công 5s</small>

<small>24.1.3, Công tác quản lý tiến độ và chất lượng giai đoạn chuẳn bị đầu tự 37</small>

<small>2.4.1.4, Công tie quả lý chi phi đối giai đoạn chun bị đầu tr, 37242. Tinhhinh quan ý rn tong giai đoạn thực hiện due “</small>

<small>2.4.22, Công tic giải phóng mặt bing 392.42.3, Cơng tác triển kha thi cơng " 602.4.2.4. Công tác quản lý tiến độ thi công xây dựng công trinh 6L2.42.5. Công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công tinh 6t2.4.2.6. Quin ý chỉ phí trong giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình 642.4.2.7, Cơng tác ban giao cơng trình và xác định đơn vi nhận ban giao công tinh6S</small>

HUONG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CÔNG TÁC QUAN LÝ DỰAN XÂY DỰNG CONG TRÌNH THUY LỢI TẠI CHI CỤC THUY LỢI QUANG

<small>NINH . . . ss 6</small>

3.1 Din hing du tưxây dụng cng tỉnh thy lợi qí Quảng Ninh o

<small>3.1.1. Tiếp tục nâng cap, xây dựng cơng trình thủy lợi. 6T3412. Đầu ư xây đựng cơng tình thủy lọ phịng chống tiến ti 683.12. Tăng cường quản ft nguyén nước vàcáccông tinh thy gi 70</small>

3.2, Các nguyên tác đ xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tr xây dụng

<small>cơng trình, 70</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>3.2.1, Nguyên tắc khoa học. 703.2.2. Nguyên tắc xã hội hoá - - so _-</small>

3.2.4, Nguyên tắc hiệu qua và kha th. a33.Bé nuit mộtsố gi php ting cường công tác quan ý edn đầu r xây dụng các

<small>sông tinh thủy li sử dung vốn ngân sich Nhà nước ti Chi cục thủy lợi Quảng Nẵh...72</small>

<small>33.1. Giải pháp tăng cường công tc quân lý dự án tong gi đoạn chu bị đầu tư...72</small>

3.3.1.1. Tang cường công tc lập kế hoạch nguồn và phan bổ vẫn đầu tr n

3.3.1.2. Tăng cường chất lượng công tác lập dự án. - os T5

3.3.1.3. Tăng cường chit lượng thẩm định và phê duyệt dự án 763.3.1.4, Tang cường công tác quản lý tến độ và chit lượng đố với giai đoạn chun

<small>bị đầu tr 1</small>

<small>3.3.1.5. Cơng tác quản lý chi phí đối với giai đoạn chuẩn bị đầu tư. 80</small>

<small>3.32. Giải pháp tăng cường qui lý dự n trong gis đoạn thực hiện đầu tr 40</small>

3.32.1, Tang cường chất lượng công tác đấu thầu 803.3.2.2, Đảm bảo tiến độ va chỉ phi công tác giải phóng mặt bằng. sevens BZ3.3.2.3, Tang cường cơng tắc quan lý tiến độ thi công xây dựng công trnh...23.3.2.4, Tăng cường công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng cơng trình...83

<small>3.3.2.5. Tăng cường cơng tắc quản lý chi phí giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình8533.26 Hồn hiện tổ chức quản ý dự án 86</small>

3.3.2.7. Tang cường công tic đo tạo ngun nhân lực 8834 Kiếnnghỉcác giã php hỗ t... : : a)KET LUẬN - KIÊN NGHỊ 92

<small>1, Kết luận. 92</small>

<small>2. Kiến nghị 93</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUAN LÝ DỰ ÁN

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢIMột s khái niệm cơ bản về dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi1. Dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi

1.1.1. Một số khái niệm đầu tư

<small>"Đầu tư theo nghĩa rộng là sự hi sinh các nguồn lực hiện tại dé tiến hành các</small>

hoạt động nào đó nhằm tha về cho những người đầu tr các kết quả nhất định trong

<small>tương lái lớn hơn thông qua việc sử dụng, các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết</small>

<small>quả đó.</small>

‘Theo nghĩa hẹp, đầu tr chi bao gỗ<small>mà những hoạt động sử dụng các nguồn lực</small>

<small>hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn.</small>

<small>các nguồn lực đã sử dụng.</small>

<small>"Đầu tư phát triển là hình thức đầu tư có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng</small>

tiềm lực của nén kinh tế nói chung, tim lực sản xuất kỉnh doanh của từng cơ sở sản

<small>xuất kinh doanh nó riêng, là điều kiện chi yéu để tạo công ăn việc lâm va nâng cao</small>

đời sống của mọi thành viên trong xã hội.

<small>Nhu vi, nếu xem xét trong phạm vi quốc gia thi phạm trù đầu tư (heo nghĩa</small>

<small>hẹp hay đầu tư phát triển chi là hoạt động kinh tế của con người, hoạt động đầu tư.</small>

<small>tw là việc huy động các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tả lực, đắt đai, vốn) ởhiện tai thực hiện một dự án cụ thé, với mong muốn trong tương lai sẽ thu được</small>

hiệu quả (li ich) mong muốn. Trong hoại động đầu tr, nhà đầu tr phải chấp nhận

<small>sa hy sinh gu đăng ở hiện ti, d8 tập tung tiễn bạc, vẫn cho việc thục hiện một</small>

hoạt động sản xuất kinh doanh để hy vọng trong tương lai sẽ kiếm được nhiều tiềnhơn, dip ứng như cầu tiêu ding nhiễu hơn. Tùy theo giác độ nghiên cứu

<small>Khác nhau, đầu tư có thể được phân ra như sau:</small>

1. Theo chủ thể đầu te

“Theo cách phân loại niy đầu tư được chia thành đầu tw Nhà nước và đầu tưcủa các thành phẩn kinh tế khác. Đầu tư Nhà nước là đầu tư mà Nha nước là ngườibỏ vốn nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội trot <small>từng thoi ky phát triển.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đầu tư của các thành phần kinh tẾ khác là đầu từ mà chủ đều tr thuộc các thànhphần kinh tế khác theo quy định của pháp luật hiện hành,

2. Theo mite độ tham gla quản lý dyn của chủ đầu te

Theo mức độ tham gia quản lý của chủ đầu tư vào đối tượng mà họ bỏ vốn,theo cách phan loại này, đầu tư được chia thành 2 loại sau;

<small>~ Đầu tư trực tiếp: là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn và người sử dụng vốn.</small>

<small>cùng là một chủ thể</small>

<small>~ Đầu tư gián tiếp: là đầu tư mã người bỏ vẫn và người sử đụng vốn không</small>

phải là một, Loại đầu tư nay còn được coi là di „ đầu tư chứng khốn,

<small>với phương thie này, người bỏ vốn khơng trực tip tham gia quản lý kinh doanh,</small>

4. Theo tính chất đầu tr thì đầu te được chia thành:

<small>~ Đầu tr mới: Đây hình thức đưa tồn bộ vẫn đầu tư xây đựng một cơng trình</small>

<small>mới hồn tồn</small>

- Đầu tư mỡ rộng: là hình thức đầu tr nhằm mỡ rộng công trnh cũ đang hoạt

<small>động để nâng cao công suất của cơng tình cũ.</small>

~ Đầu tư sửa chữa, cải tạo: là việc đầu tư nhằm khôi phục năng lực của cơng.

<small>trinh đang hoạt động,</small>

~ Đầu tư cho vay (ín dụng) đây là hình thức dưới dạng cho vay tải chínhkiếm lời qua ti suit tiền cho vay, ình thức này phổ biến nhất là hoạt động của các

<small>ngân hàng thương mại</small>

4. Theo nội dung kinh té cia đầu tr

<small>- Đầu tư vào nguồn nhân lực: La việc dầu tw cho lực lượng lao động nhằm</small>

mục dich tăng về lượng và chat, Gồm các hình thức đào tạo đài hạn, ngắn hạn, cắp.

<small>chứng ch</small>

<small>~ Dau tư vào tài sản lưu động: nhằm bảo đảm sự hoạt động liên tục của quá.</small>

trình sản xuất kinh doanh trong tùng chủ kỹ sin xuất

<small>~ Đầu tư xây dựng cơ bản: là việc đầu te nhằm tạo mới hoặc nâng cao mức độ</small>

<small>hiện đại tai sản cổ định thông qua việc xây dựng mới nhà xưởng, các cơng trình hạtầng, đầu tư cho cơng nghệ, và may móc thiết bị,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>5. Theo thời gian đầu tw</small>

“Theo thai gian đầu tư, có thé phân ra: Đầu tư ngắn han (đưới 3 năm); đầu tr

<small>trung hạn (ừ 3 đến 5 năm); đầu tư đãi hạn (hỏi gian lớn hơn 5 năm)</small>

“Theo định nghĩa của Tổ chức quốc tế về tiêu chuin ISO 9000:2000 và theo

<small>tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ISO 9000:2000) thi dự án được định nghĩa như sau:~ Dự án (Project) là một quá trình đơn nhất, gm một tập hợp các hoạt động.</small>

<small>hành để«6 phối hợp và được kiểm sốt, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được ti</small>

<small>dat được một mục tiêu phủ hợp với các yêu edu quy định, bao gém cả các rằng buộc</small>

về thai gian, chỉ phí và nguồn lực,

<small>- Dự án là một quả tỉnh gm các cơng tác, nhiệm vụ có liên quan đến nhau,</small>

được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong điều kiện ràng buộc vé thời

<small>sian, nguồn lực và ngân sich</small>

2. Khải niệm dự án đầu te

<small>Có nh</small> khái niệm khác nhau về dự án đầu tu, nhưng những khi niệm

<small>thường xuyên được sử dụng khi nghiên cứu về dự án đầu tư như sau</small>

<small>~ Dự án tổng thé những chính sách, hoạt động về chỉ phí iên quan với nhau</small>

được thiết kế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong một thỏi gian nhất

<small>- Dự ân đầu tr là tập hợp những đề xuấtc bỏ vẫn để ạo mới, mở rộnglượng,</small>

hoặc ning cao chất lượng của sản phẩm hay dich vụ nào đồ trong một

<small>hoặc ei tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tng trưởng v</small>

<small>khoảng thời gian xắc định;</small>

- Dự ấn đầu tư là việc sử dụng hiệu quả đầu vào để thu được đầu tư vi mục

<small>dich cụ thé;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>- Dự án đầu tư là tổng thể các Biện pháp nhằm sử dụng các nguồn lực tài</small>

nguyên hữu hạn vốn có để đem lại lợi ích thực cho xã hội cảng nhiều cảng tốt;

<small>- Dự án đầu tu là tổng thể các hoạt động dự kiến với các nguồn lực va chỉ phí</small>

cần thiết, được bổ trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác

<small>định để tạo mớmỡ rộng hoặc củi tao những đối tượng nhất định nhằm thực hiện</small>

<small>những mục iêu kinh tế- xã hội nhất định.</small>

<small>mặt bình thị</small>

cách chí tế, có hệ thống các hoạt động và chỉ phi theo một kế hoạch nhằm dạtNhu vậy, Dự án đầu tự là một bổ sơ tả liệu trình bày một.được những kết quả và thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương Tai; VỀ mặt

<small>quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để</small>

<small>tạo ra các kết quả tải chính, kinhxã hội trong một thời gian dài; VỀ mặt nộiđượctrí theodung: Dự án đầu tư là ting thể các hoạt động và chỉ phí cin t</small>

<small>một ké hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng,</small>

hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhất

<small>đình trong tương li</small>

Một dự án đầu tư bao gồm các yếu tổ cơ bản sau:

<small>- Các mục tiêu cia dự án, đồ là những kết quả và lợi ích mà dự án dem lại</small>

cho nhà đầu tư và cho xã hội;

~ Các hoạt động gồm các biện pháp về tổ chức, kinh tế, kỹ thuật... để thực.

<small>hiện mục iêu của dự án;</small>

= Các nguồn lực cần thiết để thực hiện các hoạt động của dự án và chỉ phí về

<small>các nguồn lực đốc</small>

<small>~ Thời gian và địa điểm thực hiện các hoạt động của dự án;</small>

+ Các nguồn vốn đầu tư để tạo nên vốn đầu tr của dự ân:

<small>~ Các sản phẩm và dịch vụ được tạo ra của dự án.</small>

<small>Như vây, một dự án đầu tư không phải dùng lại là một một ý định hay phácthảo, mà cổ tính cụ thé và mục iêu xác định. Dự án không phải là một nghiên cứu</small>

trừu tượng hay ứng dụng, hay lặp lại, mà phải tạo nên một thực tế mới, một thực tế

<small>mà trước đồ chưa từng tổn tại</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>3. Khải niệm dự án đầu tư xây dung cơng trình thấy lợi</small>

<small>«4. Cơng trình thủy lợi</small>

<small>Là sản phẩm được tạo thành bởi tr tuệ và sức lao động của con người cũng</small>

<small>vật liệu xây dựng và thiết bị kip đặt vào cơng trình, được liên kết định vị với nền</small>

sơng trình nhằm mục dich ngăn ngữa hoặc hạn chế những mặt tác hai, khai thắc sử

<small>dung và phát huy những mặt có lợi của nguồn nước để phát triển kinh tế - xã hội</small>

“Cơng trình thủy lợi bao gồm một hạng mục hoặc nhiều hạng mục cơng trình, nằm

<small>trong diy truyền đồng bộ, cụ thể:</small>

~ Hỗ chứa nước: Cơng trình tích nước và điều tiết đồng chảy nhằm cung cấp.nước cho các ngành kinh tẾ quốc dân, sin xuất điện năng, ct giảm la cho vùng hạluv... HB chứa nước bao gdm lòng hồ để chứa nước và các cơng trình (hay hạng

<small>mục cơng tỉnh) sau:</small>

<small>+ Đập chin nước để ích nước và dng nước tạo hỗ;</small>

<small>+ Cơng trình xã lũ để tháo lượng nude thừa ra khỏi hỗ để điều tết là và đảm,‘bio an tồn cho đập chin nước;</small>

<small>+ Cơng trình lầy nước ra khỏi hỗ để cung cấp nước;</small>

<small>+ Cơng trình quản lý vận hành;</small>

<small>+ Theo yêu cầu sử dụng, một</small> ‘hd chứa nước có thể có thêm cơng trình khác

<small>như: cơng trình xã bin cát, tháo cạn hỗ cơng trình giao thơng thủy (âu thuyền. cơngtrình chuyển tàu, bến cảng... giao thơng bộ: cơng trình cho cá đi; nhà máy thủy</small>

điện nằm trong tuyển áp lực

<small>- Hệ thống công trinh đầu mỗi thủy lợi: Một tổ hợp các hạng mục công trình</small>

thủy lợi tập trung ở vị trí khởi đầu của hệ thống dẫn nước, cấp nước, thoát nước;làm chức năng chứa nước, cấp nước hoặc thoát nước, diễu tiết nước, khổng chế và

<small>phân phối nước.</small>

<small>-Í</small> hing dẫn nước, cấp nước, thốt nước: Tổ hợp mạng lưới đường dẫn

<small>nước và cơng trình có liên quan trong hệ thống dẫn nước.</small>

6. Dục ân đầu ne xy (mg cơng trình thủy lợi

<small>Dự án đầu tư xây dụng thủy lợi là tập hợp các đề xuất lên quan đến bỏ vốn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>để đầu tư xây dựng mới hoặc cải tạo, nâng cắp cơng trình thủy lợi nhằm mục đích</small>

phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình thúy lợi đã có để đạt được các

<small>mục tiêu đã xác định</small>

1.1.1.3. Các giai đoạn thực hiện của dự án đầu tư:

“Theo cách thơng thường, vịng đồi của một dự ân đầu tr được chia ra làm 3

<small>giai đoạn khác nhau trong, đó là: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành các</small>

kết quả đầu tư, Tuy nhiên, xét theo quả trình, thì từ khi hình thành ý tưởng đến khỉkết thúc dự án, thông thường phải trải qua các giai đoạn sau:

mại, tải chính, kinh tế. Nội dung chủ yếu của giai đoạn nảy là nghiên cứu một cách

<small>toàn điện tính kha thi của dự án. Trong giai đoạn này (có thé) gồm hai bước: nghiền</small>

cứu tiễn khả thi và nghiên cứu Khả thi. Các dự án lớn và quan trong thường phải

<small>thơng qua hai bước này, cịn các dự án nhỏ và không quan trọng th trong gi đoạn</small>

này chỉ cần thực hiện bước nghiên cứu khả thi. Chuẩn bị tốt và phân tích kỹ lưỡng.sé làm giảm những khó khăn và chi phí ong giai đoạn thực hiện đu tư

3. Thẩm định và phê duyệt dự ám

Đối với các dự ân sử dụng vẫn ngân sich, giai đoạn này thường được thực

<small>hiện với sự tham gia của các cơ quan nhà nước, các tổ chức ti chỉnh và các thành</small>

phin khác tham gia dự én, nhằm xác minh, thẩm tra lại toàn bộ kết luận đã được.

<small>đưa ra trong q trình chuẩn bi và phân tích dự án, trên cơ sở đỏ chấp nhận hay bác</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>bỏ dự án. Dự án sẽ được phê duyệt, thơng qua và đưa vào thực hiện, nếu nó được.</small>

xác nhận là có hiệu quả và khá thi, Ngược lạ, thì tủy theo mức độ, dự án có thể

<small>được sửa đổi hay buộc phải lâm lại4. Triển khai thực hiện dự ám</small>

Là giai đoạn bit đầu triển khai vẫn và các nguồn lực vào thực hiện đến khỉ

<small>“dự án chim dứt hoạt động. Thực hiện dự án là kết quả của một q trình chuẩn bị va</small>

<small>phân tích kỹ lưỡng, song thực tế rất it khi được tiền hành đúng như hoạch định.</small>

<small>Nhiều dự án không đảm bảo được tiến độ thời gian và chỉ phi dự kiến, thậm chi một</small>

số dự án phải thay đổi thiết kế ban đầu do giải pháp kỹ thuật khơng thích hợp.

<small>Nhiều khó khăn và các biển động thường xây ra trong giai đoạn thực hiện dự án,</small>

nên đồi hỏi các nhà quan lý dự án phải hết súc linh hot, thường xuyên đánh giá vàgiám sắt quả tình thực hiện để kip thời thấy được các khó khăn và đ ra các biện

<small>phátquyết thích hợp, xem xét điều chỉnh lại các mye tiêu và phương tiện nêu</small>

5. Nghiệm thu tổng két và giải thé dự án

Giải đoạn đánh giá nghiệm thu tiến hành sau khi thực hiện dự án nhằm làm.rõ những thành cơng va thắt bại trong tồn bộ q tình triém khai thực hiện dự én,

<small>cqua đó rút ra những kinh nghiệm và bai học cho quản lý các dự án khác trong tương</small>

Ini, Kết thúc và giải thể dự án phải giải quyết việc phân chi sử dụng kết quả của dự

<small>ám, những phương tiện mà dự án còn để lại và bổ trí lại cơng việc cho các thànhviên ham gia dự án</small>

1.1.4, Các yêu cầu cơ bản của dự án đầu tr

Muốn đảm bảo tính khả thi, một dự án đầu tư cin phải đáp ứng các yêu cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Tinh thực tiểu: Muỗn đảm bảo tính thực tiễn, các nội dung của dự án phải</small>

<small>.được nghiên cứu và xác định trên cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá đúng mức các</small>

điều kiện và hoàn cảnh cụ thể lên quan trực tip v <small>án tiếp tới hoạt động đầu tr</small>

Tính pháp lý: Dy án cần có cơ sở pháp lý vững chắc, tức là phù hợp vớichỉnh sich và luật pháp của Nhà nước. Điều này đôi hỏi người soạn thảo dự án phải

<small>nghiên cứu kỹ chủ trương, chính sách của Nhà nước và các văn bản pháp quy liên</small>

quan tới hoạt động đầu tư.

Tinh đồng nhất: Để đảm bảo tinh đồng nhất của dự ân, các dự án phải tuânthủ các quy định chung của các cơ quan chức năng về hoạt động đầu tư, kể cả các.

<small>quy định về thủ tue đầu tư. Đối với các dự án quốc tế thì chúng cịn phải tân thù</small>

<small>những quy định chung mang tính quốc tế.</small>

<small>C6 nhiều cách phân loại dự án đầu tư, tùy theo mục đích nghiên cứu khác</small>

<small>nhau, nhưng về cơ bản dự án đầu tư được phân loi theo ác tiêu chí sau</small>

1. Theo quy mơ và tink chất của dye ân:

Nghị định 12/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 1022009 về Quản lý dự án đầutự xây đụng cơng tình quy định: Theo quy m và tính chất dự ân đầu tr được chia

<small>lâm 3 nhóm: dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự ấn nhóm C tuỷ theo thm quan trọng vàquy mô của dự án. Dự án trong điểm quốc gia do Quốc hội xem xé - quyết định về chủ</small>

trương đầu tu, Đối với dự án đầu tư xây dựng cơng tình thủy le là dự án nhóm A khỉtổng mức đầu tr rên 1000 tỷ đồng, à dự án nhóm B khi tổng mức đầu tư từ 50 tý đến

1000 tỷ đồng và là dự én nhóm C khi tổng mức đầu tư dưới 50 tỷ đồng2. Theo cơ cấu tái sân xuất

“heo cơ cấu ti sản xuất dự án đầu tư được phân thành dự án đầu tr theo

<small>chiều rộng và dy ân đầu tư theo chiễu sâu. Trong đó, đầu tư chiều rộng thường đồi</small>

hỏi lượng vén đầu tr lớn, thời gian thực hiện đầu tr và hoạt động để thu hồi đỏ vẫnlu, tinh chất kỹ thuật phúc tap, mức độ mạo hiểm cao. Cdn đầu tr theo chiều sâuthưởng đồi hoi lượng vốn đầu tư ft hơn, thời gian thực hiện đầu tư không lâu, độigo hiém thấp hơn so với đầu tư theo chiễ rộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>3. Theo cấp độ nghiên cứ</small>

“Theo tiêu chi này người ta phân dự án đầu tư làm bai loại: Dự án tiễn khả thi

<small>và dự án khả th</small>

«a. Dự án tiền khả th (Lập bảo cáo đu tr)

“Trong dự án tiền khả th, nội dung của dự án còn ở mite sơ bộ, chưa chỉ tiết,chưa để cập tới tae động của các yếu tổ bất định và chưa di vào phân tích từng nămmà chi chon một năm làm đại diện để nghiên cứu. Do đó kết quả nghiên cứu mớichỉ được tính sơ bộ, mức độ chính xác chưa cao. Dự án in khả thi chỉ được lập chonhững dự án có quy mô đầu tư lớn, giải pháp đầu tư phức tạp và thời gian đầu tư

<small>«dai, khơng thé đạt ngay tinh khả thi mà phải qua nghiên cứu sơ bộ, lập dự án sơ bộ.</small>

<small>Vi nghiên cứu khả thi là công việc tốn kém về tiền bạc, thời gian. Khi có kết luận về</small>

cứu khả thi. Đối với dự án có.nghiên cứu tiễn khả thi có hiệu quả mới bắt tay nghỉ

<small>‘quy mô đầu tư nhỏ, giải pháp đầu tư khơng phức tạp, có triển vọng rõ ràng có thể bỏ</small>

-qua bước lập dự án tin khả thi và ngay dự ấn khả thị

<small>1, Dự án khả tỉ (Lập đự án đẳu tì</small>

Dự án khả thi là dự án có mức độ chỉ tiết và cụ thể hơn dự án tiễn khả thi, các

<small>giải pháp có căn cứ vả mang tính hợp lý, có thể thực hiện được và khả năng mang</small>

lại kết quả vững chắc. Vì ở giai đoạn nghiên cứu khả thi các vấn dé (nội dung) của.

<small>cự ân được xem xét ở trang thải động theo tình bình từng năm trong suốt cổ đồi dự</small>

án. Do đồ mọi yếu tổ không ổn định đều được đề cập đến. Vì vậy, các kết quả

<small>nghiên cứu một cáchi tiết và đạt độ chính xác cao hơn, tuy nhiên chi phí để lậpddr án cũng lớn hơn bước nghiên cứu tiền khả th.</small>

<small>4. Theo lĩnh vực hoại động trong xã hội</small>

“Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội dự án đầu tr được phân chia thành dự

<small>ấn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật,</small>

cự ân đầu tư phát iển cơ sở hạ tng... hoạt động cia các đự ấn đầu hư ny có quanhệ tương hỗ với nhau. Vi dụ, ác dự án đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sởhạ tổng tạo đều kiện cho các dự án đầu tr phất triển sim xuất kin doanh đạt higqu cao; côn các dự ân đầu tư phát tiển sản xuất kinh doanh đến lượt mình lạ tạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

tiềm lực cho các dự án đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, cơ sở hạ ting và các dự

<small>án đầu tư khác.</small>

5. Phân loi theo nguôn vốn

Theo nguồn vốn đầu tư, dự án đầu tư được phân chia thành dự án đầu tư có.

<small>vốn huy động trong nước, dự án đầu tr cỏ von huy động từ nước ngoài (vốn đầu te</small>

<small>trực tiếp và gián tiếp)</small>

Việc phân loại này cho thấy tinh hình huy động vốn từ mỗi nguồn, vai trồ củamỗi nguồn vốn dối với sự phát tiễn kinh tế - xã hội của từng ngành, từng địa

phương và toàn bộ nền kinh tẾ cũng như có các giải pháp thích hợp đổi với việc

“quản lý các dự án đối với từng nguồn vốn huy động.6 Phân loại dự án đầu tư theo vàng lãnh thổ

<small>Cách phân loại này cho thấy tinh hình đầu tw liên quốc gia, dự ấn quốc gia,của từng tỉnh, từng ving kinh tế và ảnh hưởng của đầu tư đối với nh hình phát</small>

triển kinh tế xã hội ở từng dia phương.1.1.2. Vốn ngân sách Nhà nước

<small>1.1.2.1. Khái niệm Nhà nước</small>

"Đây là nguồn vốn có vai td quyết định tới sự phát tiển kính tẾ của đất nước,

<small>nguồn nay chiếm tỷ trọng lớn, nó bao gồm từ các nguồn sau:</small>

<small>= Vốn ngân sich nhà nước: Gồm ngân sich trung ương và ngân sich địa</small>

phương. được hình thành từ sự tch luỹ của nén kính tế và một số nguồn khác.

<small>- Vấn tín dụng đầu tư gồm: Vốn của nhà nước chuyển sang, vốn huy động từ</small>

sắc đơn vị kinh tế và các ting lớp dân cư, dưới các hình thức vốn vay đài hạn của

<small>các tơ chức tài chính tin dụng quốc tế và người Việt Nam ở nước ngoài.</small>

~ Vốn của các đơn vị sản xuấtlánh doanh, địch vụ thuộc các thành phần kinh tế khác.1.1.2.2, Phạm vi đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước.

“Trong điều kiện nguồn vốn ngân sich nhà nước cỏ han, nhã nước chỉ đầu tưvào những lĩnh vie mà các thành phần kinh tế khác không muốn đầu tr, không cỏkhả năng đầu tư hoặc không được phép đầu tư. Do đó phạm vi đầu tư phát tin từ

<small>ngân sách nhà nước tập trung chủ yếu vào các dự án thuộc loại sau</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>- Dự án có quy mơ lớn mà các thành phần kính tế khác khó có khả năng đápứng. Cúc cơng trình loại này thường là các cơng trình lớn có phạm vi ảnh hưởng sâu</small>

rộng đến sự phát tiễn kinh Ế, tạo ra sự chuyển dich cơ cấu kinh tẾ của các ving,miền, địa phương hoặc ngành kinh tế.

<small>Dự án có khả năng hu hồi vẫn thấp. Các dự án này do khả năng thú hồi vốn</small>

<small>thấp nên không hap dẫn các thành phần kinh tế khác đầu tư vào trong khi công trình</small>

<small>lại có ý nghĩa kinh tế xã hội quan trọng nên nhà nước phải sử dụng ngân sách nhà.</small>

nước để đầu tư xây dựng

~ Dự án mà các thành phần kinh tế khác không được phép đầu tư. Loại này

<small>thưởng là các cơng trình thuộc lĩnh vực an nin, quốc phịng, các cơng trinh có ảnh</small>

hưởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội của nhân dân.1.1.23. Vấn ngân sách Nhà nude cho đầu tw xây dựng

<small>Đầu tư phát triển bằng vốn Nhà nước là việc sử dụng phần vốn ngân sách</small>

"Nhà nước dành cho đầu tư phát triển, vin vay nước ngồi của Chính phủ và vẫn hỗ

<small>trợ phát trign chính thức của nước ngồi cho chính phủ và chính quyền các cấp, vốn</small>

đầu tư.

tin đụng đầu tư của các ngân hàng quốc doanh và ủa doanh nghiệp Nhàlu tư vào các khâu then chốt và cần thiết của né

<small>nước, dùng để</small>

các dự án đầu tư có hiệu quả, các ngành kinh tế mũi nhọn có vị tri quyết định đến sự.

<small>hình thành va phát triển cơ cầu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố.</small>

\Vén ngân sách nhà nước giành cho đầu tw XDCB là một phần vốn chỉ đầu tưphít triển của NSNN, được giành để chi phí đầu tư xây dựng cơ sở hạ ting KT-XH

<small>và phát tiển kinh tế mỗi nhọn theo dia bin được phân công, nhằm duy ti và kiến</small>

<small>tạo cơ sở vật chất ơn định chính trị - xã hội và phát triển bền vững của nén kinh tế.</small>

địa phương trong cân đổi chung của cả nước.

1.1.2.4. Vai trò của vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước:

Vén ngân sich nhà nước giành cho đầu tư XDCB có vai trỏ hit sức quan

<small>trọng đối với tồn xã hội, đặc bigt là đối với nền kinh tế dang trên đã chuyển dich eocầu của các nước đang phát tiểm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- Lâm tang tổng cdu trong giai đoạn ngắn hạn của nn kinh t để kích thích

<small>tăng trưởng và phát triển kinh tế</small>

<small>- Diy nhanh chuyển dich cơ edu kinh tế, ạo thêm nhiều việc lâm cho người</small>

<small>lao động.</small>

<small>- Phát tiễn lực lượng sản xuất và củng cổ quan hệ sản xuất</small>

<small>- Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, diy mạnh cơng</small>

nghiệp hỏa, hiện đại hóa đất nước.

- Chủ động hội nhập kinh tẾ quốc tế, ứng dung các thanh tựu tiến bộ khoahọc để phát én đất nước

<small>+ Phát tiển nề kinh é một cách bền vững,</small>

<small>~ Không ngừng nâng cao năng lực quản lý vĩ mô của Nhà nước1.2. Quản lý</small>

<small>1.2.1. Khái niệm về quản lý dự án.</small>

dyn đầu tw xây dựng cơng trình thũy lợi

<small>“Thực té hiện nay cịn có nhiều quan điểm về khối niệm quản lý dự án. tác giả</small>

luận văn xin nêu một Khai niệm quản lý dự án hiện được sử dụng nhiều nhất:

~ Quản lý dự án là một quá trình gồm các khâu: lập kể hoạch, điều phối thời

<small>sian, nguồn lực và giảm sắt quả trình phát tiển của dự ẩn, nhằm đảm bảo cho dự ánhoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sich quy định và đạt được các yêu</small>

cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sin phẩm địch vụ bằng những phương phápvà điều kiện tốt nhất cho phép;

<small>~ Quản lý dự án là một lĩnh vực hoạt động vừa mang tính nghệ thuật lại vừamang tinh khoa học trong việc phối hợp các yếu tổ như con người, thiết bị, vật tư,</small>

tiền bạc, trong khuôn khổ tiến độ để hoàn thành một dự án cụ thể đúng thời hạn

<small>trong phạm vi chỉ phí đã được duyệt;</small>

<small>~ Quan lý dự án là việc điều phối và tổ chức các bên khác nhau tham gia vào</small>

một dự án nhằm hoàn thành dự én đỏ theo những hạn chế được áp đạt bi chit

<small>lượng, thời gian và chỉ phí</small>

+ Quản lý dự án đầu tưlà sự ác động của chủ đầu tư và các chủ thể có liên

<small>quan khác đến quá trình lập dự án đầu tư và thực hiện dự án đầu tư bằng ủy nhiệm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>hoặc ký kết hợp đồng với các don vị thực hiện thông qua sử dụng các công cụ và kỹ</small>

thuật quản lý và mơ bình tổ chức khơng có tính tập trung cao, mễm dẻo, Linh hoạtđể dự án được thực hiện trong những rằng buộc về chỉ phí, thời gian và các nguồn

<small>“Tóm lại, Quản lý dy án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có</small>

<small>tính hệ thống để tiến hành quản lý có hiệu quả tồn bộ cơng việc liên quan tới dự án</small>

<small>dưới sự tàng buộc về nguồn lực có hạn. Để thực hiện mục iêu dự n, các nhà đầu tư</small>

hải lên kế hoch tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, diễu hình, giám sát khơng ch và đánh

giá tồn bộ quả trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án. Quản lý dự án được thực.

hiện trong tắt cả các giai đoạn khác nhau của chu trình dự án.

Quản lý dự án bao gồm các công việc: (1) Định ra mục tiêu của dự án; (2)Xác dinh các nguồn lực cần huy động (nguyên liệu, nhân lực, vật lực, thơng ti...):

<small>(3) Đánh giá các rủi ro có thể xảy ra, đề xuất các biện pháp quản lý rủi ro; (4) Tổ</small>

chức nhân lực tham gia và phối hợp các hoạt động cia ho: (5) Giám sắt dự án,thông báo cho cắp có thẳm qun quyết định những thơng tin về tin trình thực hiệndự án và tất cả những gì có thé dẫn tới sự thay đổi mục tiêu hoặc chương trình dự

<small>Nhu vậy có thé thấy rằng, qn ý dự án không thể chỉ đơn thuần là thực biện</small>

một khối công việc đã được hoạch định sin, mà nhiều khỉ chính hổ là việc hình

<small>thành lên khối lượng cơng việc đó. Điều này có nghĩa là khơng thể quan niệm đơngiản quản lý dự án eflà theo đõi thực hiện dự án. Dé thực hiện mục tiêu dé ra mộtcách hiệu quả, các nhà quan lý dự án phải có khả năng vận dụng các lý luận, cơng</small>

<small>cụ, phương pháp khoa học vào qué trình quản lý. Quan lý dự án ln địi hỏi các</small>

nhà quản lý phải cô năng lực ứng xử và giải quyết các vấn đỀ này sinh từ các mối‘quan hệ, vì thé có thể nói rằng quản lý dự án là một hoạt động nghệ thuật trong ứng

<small>xử và quan hệ.</small>

Cũng cần phải nhắn mạnh rằng, quản lý dự án đầu tư khác biệt so với quản lý

<small>sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do dự án có những đặc điểm mang tính đặc</small>

<small>thi so với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: Mục tiêu cin đạt được của dự</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>lực đểđán đã được xác định trước trong sự rằng buộc về tồi gan và chỉ phí ng</small>

<small>u và thời di</small>

<small>thực hiện mục tiêu ấy; thời điểm thúc của dự án đã được.</small>

<small>xác định cụ thể; địa điểm thực hiện dự án đã được lựa chọn:1.2.2, Vai trò quản lý dự án</small>

<small>‘Quan lý dự án có vai trd sau:</small>

<small>- Bio đảm sự liên kết tit cả các hoạt động, cơng việc của dự án một cách</small>

<small>trình tự và có hợp lý;</small>

<small>- Tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của các</small>

<small>thành viên tham gia dự án, chính vì vậy tận dụng một cách có hiệu quả các nguồn.</small>

<small>~ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó giữa nhóm quản.</small>

<small>lý đ ân với khách hàng (chủ đầu tr) và các nhà cũng cấp đầu và cho dự án;</small>

<small>~ Bảo đảm phát hiện sớm va giải quyết nhanh chóng những khó khăn, vướng</small>

mắc này sinh để xử lý, điều chỉnh kịp thời:

<small>- Bảo đảm thời gian hoàn thành của dự án đúng theo kế hoạch tiến độ;</small>

~ Bảo đảm tạo ra sản phẩm và địch vụ có chất lượng cao.

<small>1.23. Mục iêu của quản lý dự án</small>

<small>Một dự án có thể được xem như một bệ thống gồm 3 yếu tổ:</small>

1. Két quả cuỗi cùng cần đạt được (chất lượng cia dự án)

<small>Mỗi một dự án thường đặt ra một hay nhiều mục iều edn đạt được (mục tiêu</small>

kỹ thuật cơng nghệ, mục tiêu kính tế tải chính, mục tiêu kinh tế xã hội, quốc.

2. Nguẫn lực

Dé có thé đạt được kết quà mong muốn, mỗi dự án đều dự tủ chỉ phí nguồn

<small>lực huy động cho dự án (nhân lực, ải lực, vật lực, kinh phi). Trên thực tế, do</small>

cỗ rủi ro làm cho chi phí, nguồn lực thực tẾ <small>thường có nguy cơ vượt quá</small>

những biế

‘dy kiến ban đầu. Cũng có những trường hợp khơng đủ nguồn lực huy động cho dự.ấn như đã dự kiến làm cho dự án triển khai không thuận lợi, phải điều chỉnh, thayđổi lại mục tiêu so với dự kiến ban đầu,

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>3. Thời gian</small>

Để thực hiện một dự án địi hỏi phải có một thời gian nhất định và thường bịấn định khống chế do nhiều lý do (cạnh tranh thị trường, tranh thủ thời cơ, giảnh cơ

<small>chế về thời gian thực hiện. Thơng thưởng, tiến trình thực hiện một dự án theo thời</small>

<small>). Ngay trong từng giai đoạn của chu trình dự án cũng có thé bị những khơng</small>

<small>gian có thể chia ra 3 thời kỳ: Khởi đầu, triển khai và kết thúc. Thời kỳ khởi đầu và</small>

thời kỳ kết thúc dự án thường được tiến hành với tốc độ chậm hơn so với thời kỳtriển khai. Cũng có trường hợp có dự n thời kỳ khởi đầu rt di so với thời kỹ triểnkhai, có dự án khơng triển khai được hay có dự án bị bỏ dé không đi đến thời kỳ kết

<small>Nếu một dự án được thực hiện mà đạt được kết quả cuối cùng như dự kiến (độ.</small>

<small>hoàn thiện yêu cầu) trong một khoảng thời gian khống chế (thở "hạn ấn định) với mộtnguồn lực đã xác định (kinh phí tới han) thi dự án được xem là đã hoàn thảnh "mục.</small>

gu tổng thế" Tuy nhiên, rên thự tế "mục tiêu tổng thé thường rất khó, thậm chỉ

<small>khơng thể no đạt được, và do đó rong quân lý dự án người ta thường phải tm cách</small>

kết hợp dung hịa 3 phương điện chính của một dự án bằng cách lựa chọn và thựchiện phương án kính tế nhất tho từng trường hợp cụ thể (chẳng hạn, có th đại đượcđích kết quả u cầu nhưng phải thay đối thời hạn hoặc kinh phí hoặc cả: hay có

<small>thể thực hiện dự án tong khoảng thi gian khơng chế với lượng kinh phí tới hạnnhưng phải hạ thấp độ hoàn thiện yêu clu</small>

Ti thuộc vào mơi trường dự án (các điều kiện trong đó dự án xuất hi <sub>) và</sub>

<small>các tham số về quản lý bên trong dự án (vai trò, cương vị, năng lực của những</small>

người tham gia quản lý dự án...) mà việc lựa chon và quyết định phương án dung

<small>hòa sẽ khác nhau. Có thể xem mục tiêu tổng thể của một dự án cũng chính là mục.</small>

tiêu tổng thể của quản lý dự án, bởi vi mục đích của quán lý dự án chính là dẫn dit

<small>cdự án đến thành cơng.</small>

<small>Ba yếu tổ cơ bản: Thời gian (T), chi phí (C) và kết quả (K) là những mục tiêu</small>

co bản của quân lý dự ân và giữa chúng có mỗi liên quan chặt chế với nhau. Sự kết

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

hop 3 yếu tổ này tạo thành mục tiêu tổng thé của quản lý dự án. Có thé mơ tả mối

<small>quan hệ giữa 3 mục tiêu cơ bản của quan lý dự án</small>

1.2.4. Bản chất, nội dung, nội dung, nhiệm vụ của quản lý dự án đầu tr xây

<small>dựng công trình thủy lợi</small>

1.3.4.1. Ban chất của quân lý dự án xây dựng cơng trình thũy lợi

Nhiệm vụ cơ bản của ngành xây dựng cơng trình thủy lợi là cung cắp cho xãhội những cơ sở bạ tang kỹ thuật như hồ chứa, đập chắn nước, công trinh thủy điện,

<small>4@ điều, kênh dẫn nước,.. Để tạo ra được những sản phẩm này địi hỏi phải có</small>

những nguồn lực như: vốn, đất đai, nhân lực, tài lực, nguyên vật liệu, máy móctrang thiết bị phục vụ cho xây lắp. Quản lý dự án trong xây dựng chính là quản lýcác hoạt động cung cấp các nguồn lực này và các quá trình phối kết hợp các nguồn.lực nay để tạo ra sản phẩm xây dựng theo mục tiêu đã định.

<small>Sự khác biệt giữa quản lý dự án xây dựng thủy lợi với quản lý các dự án</small>

thơng thường đó là vấn để về phê duyệt bản vẽ thi công, vin đề về nguyên vật liệu,ung cấp trang thiết bị va nhu cầu vén đầu tư lớn, Đối với một dự án thông thường,

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>thì cơng tác quan lý dự án thì dự án chi tập trung ở khía cạnh về ti chính là chủ</small>

yếu, tức là làm sao cho một đồng vồn bỏ ra sau một thời gian nhất định đồng vốn đó.

<small>cơ sinh lời đúng mục tiêu và đúng quy định pháp luật. Cdn đối với một dự án xây</small>

<small>“dựng thủy lợi, công tác quản lý rất phức tạp, các công việc trong quản lý liên quan</small>

và phụ thuộc vào nhiều yéu tổ khác nhau (cic tiêu chun xây dựng của nhà nước)

<small>“Các tiêu chuẩn mang tính bắt định như tiêu chuẫn về kết edu móng; tiêu chuẩn về</small>

<small>phòng chiy chữa chấy: tiêu chuẩn về kết cấu bao che; tiêu chuẩn vé cung cấp điền:</small>

<small>tiêu chuẩn về ánh sáng cơng.h, nhưng để đạt được tiêu chuẩn đó có nhiều cách</small>

khác nhau như có thể lựa chọn chủng loại vật liệu khác nhau, biện pháp thi công,

<small>khác nhau. Do vậy, cơng tác quản lý xây dựng cơng trình thủy lợi ở đây phải lâm.</small>

ao đảm bảo cho cơng trình vẫn đạt được các iêu chun quy định, chit lượng cơngtrình đảm bảo u cầu mã chỉ phi sử dụng thấp nhất

<small>Dự án xây dựng cơng trình thủy lợi cồn có đặc thủ riéng, đó là việc thiết kế các</small>

<small>bin vẽ thi công, chất lượng,.. các khâu này lại quyết định đến giá thành, tiễn độ thi</small>

cơng của cơng trình. Nếu bản vẽ sai sót như thiếu hoặc chưa đúng, thi kh thi công sẽ

gặp nhiều trở ngại. Trong trường hợp này, sẽ phải dừng thi công để chờ xử lý thiết kế

bổ sung gây châm tiễn độ thi công của dự án và làm phát sinh khối lượng, tăng chỉ

<small>phí, dẫn tới tăng tổng mức đầu tư của dự án so với giá trị được phê duyệt. Đây chính.</small>

<small>là những yêu bất định trong dự án xây dựng. đồng thời đồ cũng là đặc thủ lớn, khácbiệt nhất của dự án xây dựng với cúc dự ân khác.</small>

<small>Do vậy, cơng tác quản lý có hiệu quả các dự án xây dụng cơng tình thủy lợi</small>

là cực kỹ quan trong, quản lý tốt sẽ tránh được những lang phí về nguồn lực và đem

<small>lại hiệu quả to lớn về mặt xã hội. Việc phải nghiên cứu để tìm ra những biện pháp.</small>

<small>nâng cao hiệu quả trong quản lý dự án xây dựng cơng tình thủy li là một địi hỏi</small>

<small>thực sự mang tinh quan trọng và cắp thiết</small>

Mục đích mong đợi của nhà quản lý dự án là làm sao với các nguồn lực có.

<small>hạn ma vẫn cho ra được sản phẩm xây dựng có chất lượng. Cơng việc của nhà quản</small>

lý là lập kế hoạch để phối kết hợp các nguồn lực thời gian, tiễn vẫn, nhân lự, vậttự kỹ thuật để tạo sản phim cud cũng dạt chất lượng, đáp ứng mực iu của dự

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

án. Sản phẩm cuối cũng của hoạt động xây dựng là thước đo thành quả của công tác

<small>“quản lý dự án. Nếu sản phẩm tốt thì cơng tác quản lý đạt yêu cầu và ngược lại</small>

Do đặc điểm của hoạt động xây dựng, nhiều khi có những biến đổi khơng

<small>nhận thấy được nảy sinh trong quả trình thực thi dự án như các thủ tục pháp lý,</small>

Khảo sắt địa chất, giá cả thi trường.... Do đó, để quả trình thực hiện dự án đạt đượckết quả tốt nhất, thì việc thực hiện, kiểm tra, giám sát luôn phải bám sắt vào kế

chưa đúng với kế hoạch, thì phải có phương ân xử lý, điều chính kịp thời. Có nhưfi được hoạch định. Nếu trong quá trình thực hiện, phát hiện thấy có chỗvậy những mục tiêu của dự án mới có thé đạt được như mong muốn.

<small>1242.</small> Ql dung của quản lý dự ăn đầu tr xây dựng cơng trình thủy lợi

Quan lý dự ân là việc giảm sit, chỉ đạo, điều phối, tổ chức, lên kế hoạch đối

<small>với các giai đoạn của vòng đời dự ân. Mục dich của nó là từ góc độ quản lý và tổchức, áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu dự án như: mục</small>

tiêu về giá thành, mục tiêu thời gian, mục tiều chất lượng. Vì thé, làm tốt công tác

<small>“quản ý là một việc cỏ ÿ nghĩa vô cùng quan trong. Nội dung của quản lý dự án gdm9 ĩnh vực quản lý sau:</small>

<small>1. Quain lý phạm vi dự án</small>

<small>Tiến hành khống chế quá trình quản lý đối với nội dung công việc của dự án.</small>

nhằm thục hiện mục tiêu dự án. Nó bao gồm việc phân chia phạm vi quy hoạch

<small>phạm vi, điều chỉnh phạm vỉ đự án,2. Quai lý thời gian dự án</small>

(Quan ý thời gian dự án là quả trình quản lý mang tinh hệ thống nhằm đảmbảo chắc chin hoàn thành dự án theo đúng thời gian dé ra. Nó bao gồm các công,việc như xác định hoạt động cụ thé, sắp xếp trinh tự hoạt động, bố tri thời gian,

<small>khống chế thời gian và tiến độ dự án</small>

<small>3. Quản lý chỉ phí dự án</small>

<small>‘Quan lý chỉ phí dự án là q trình quản lý chi phí, giá thành dự án nhằm đảm.</small>

‘bao hồn thành dự án mà chỉ phí khơng vượt q mức trù bị ban đầu. Nó bao gồm

<small>việc bé trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chỉ phí.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>4. Quản Ij chất lượng dự án</small>

Quam lý chất lượng dự án là quá trình quản lý có hệ thống việc thực hiện dựán nhằm dim bảo đáp ứng được yêu cầu về chất lượng ma khách hàng đặt ra. Nóbao gồm việc quy hoạch chất lượng, khống chế chất lượng và đảm bảo chất

5. Quin lý nguôn nhân lực của dự án

“Quản lý nguồn nhân lực là phương pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm

<small>đảm bảo phát huy hết năng lực, tinh tích cực, sắng tạo của mỗi nguời trong dự án vàtân dụng nó một cách có hiệu quả nhất. Nó bao gồm các việc như quy hoạch tổ</small>

<small>chức, xây dựng đội ngũ, tuyễn chọn nhân viên và xây dựng các ban quản lý dự án.</small>

6. Quan lý việc trao đỗi thông tin dự ám

<small>‘Quin lý việc trao đổi thông tin dự ấn là biện pháp quản lý mang tinh hệ thôngnhằm đảm bảo việc truyền dat, thu thập, trao đổi một cách hợp lý các tin tức ednthiết cho vithực hiện dự án cũng như vi</small> uyễn đạt thông tin, báo cáo tiến độ dự

<small>7. Quản [ý rải ro của dye án</small>

<small>Khi thực hiện dự án có th sẽ gặp phải những nhân tổ ủi ro mà chúng ta không</small>

lường trước được. Quản lý rủi ro là biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm tận

<small>dụng tối đa những nhân tổ có lợi khơng xic định và giảm thigu tối đa những nhân tổ</small>

bat lợi không xác định cho dự ân. Nó bao gồm việc nhận dạng, phân loại rủi ro, cânnhắc, tính tn ni ro, xây dựng đối sich và không chế hi ro

<small>8 Quản lý việc mua bản của dự án</small>

Quản lý việc mua bán của dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ thơng

nhằm sử dụng những hing héa, vật liga, máy móc trang thiết bị thu mua được từ

<small>bên ngoài tổ chức thực hiện dự án. Nó bao gồm việc lên ké hoạch thu mua, lựa chọn.</small>

việc thu mua và trưng thu các nguồn vật liệu.

<small>9. Quản lý việc giao nhận dự ám</small>

Một số dự án sau khi thục hiện hoàn thinh dự án, hợp đồng cũng kết thúc

<small>cùng với sự chuyển giao kết quả. Dự án mới bước vào giai đoạn đầu vận hành sản</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

xuất nên khách hing (người tiếp nhận hay cơn goi người ủy quyền dự án) có thé

<small>thiếu nhân lực quản lý kinh doanh hoặc chưa nắm vững được tinh năng, kỹ thuật</small>

của dự án, vì thé cần có sự hỗ trợ của đơn vị thi cơng dự án, giúp đơn vị tiếp nhậndự án giải quyết vấn đề này, từ đó mà xuất hiện khâu quản lý việc giao - nhận dự

<small>ấn. Quản lý việc giao - nhận dự án cần có sự tham gia của đơn vị thi công dự án và</small>

<small>đơn vị tiếp nhận dự án, tức là cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa hai bên giao và</small>

nhận, như vậy mới tránh được tỉnh rạng dự án tốt nhưng hiệu quả kém, đầu tư cao

[®z |

nhưng lợi nhuận thấp

<small>Quản lý Quản lý Quản lý Quản lýphạm vi chất lượng, thời gian chỉ phí</small>

<small>Quan lý: Quản lý Quản lý: Quản lýnhân lực thơng tin thu mua. giao nhận.</small>

<small>Hình 1.2: Sơ đồ các nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng</small>

1.2.43. Nhiệm vy của quản lý dự án đầu tr xây dựng cơng trình thủy lợi

Nhiệm vụ cơ bản trong quản lý dự án xây dựng chính là dy nhanh tốc độ

giải ngân các nguồn vốn xây dựng cơ bản nhằm tăng cường sự phát triển kinh tế

<small>tổng thể và giải quyết các nhiệm vụ xã hội. Thông thường, tham gia vào lĩnh vực</small>

<small>xây dựng là các đơn vị tư vẫn thực hiện các công khảo sit, thiết kể... và các nhà</small>

thầu thi cơng xây dựng hồn thành các sản phẩm xây dựng trong khuôn khổ vốn đầutur và thời gian đã được xác định trước. Hoạt động thí cơng xây dụng luôn chiếmmột phẩn thời gian tương đối lớn trong chu kỳ đầu tư và được gọi là sản xuất xây

<small>dựng. Nhiệm vụ của sản xuất xây dựng chính hồn thành mọi công tác xây dựng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

đảm bảo chất lượng và đưa cơng tình vào vận hành. Sản xuất xây dựng chính là hệthing phúc tạp bao gdm các hệ thống tổ chức và sản xuất, cũng như các hệ thẳng

<small>thông tin quản lý. Hệ thống sản xuất bao gồm các tổ chức xây dựng sản xuất ra các</small>

<small>sản phẩm xây dựng dưới dang các ngôi nhà, các cơng trình và các tổ hợp khác s</small>

<small>dung ngun vật liêu, cầu kiện xây dựng va các công nghệ - kỹ thuật, cơng nghệ</small>

“quản lý cũng như các cơng trình, thiết bị phụ trợ khác

<small>“uỷ thuộc vào mức độ chuyên ngành và quy mô tổ chức của cúc đơn vĩ xâydmg, q trình xây dựng có thể được chia thành các cơng đoạn khác nhau mang</small>

tính chun mơn hố. Do vậy, hệ thống sản xuất xây dựng là một tổ hợp các đơn vị.chuyên ngành khác nhau, bao gdm các công ty là nhà thầu chỉnh, nhà thẫu phụ, cáctổ chức cung cắp nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị và phương pháp quản lý. Kết

<small>quả của các hoạt động sản xuất phối hợp nay chính là thành phẩm xây dựng - cáccơng trình thủy lợi, các tịa nhà, các cơng trình đường giao thơng, các nhà máy,</small>

<small>định bởi các mí</small>

<small>cả các phần tử được xáctương quan và ln tương tác lễ</small>

nhau, có đặc tg đi p <small>i, thoả thuận và hợp tác.</small>

Những mỗi quan hệ điều hành phản ánh các kế hoạch quản lý hành chính, cáccay chuẩn, tiêu chun hố và iến độ cung cấp tải chính... những m <small>«quan hệ cam</small>

<small>kết được thếtlập sau khi ký kết các hợp đồng tư vẫn thiết kế, xây dựng và cung cắp</small>

<small>cắc tải nguyên... Những mỗi quan hệ hợp tác xảy ra khi thực hiện phối hợp cáccông tác trên công trường, trong phạm vi tổ chức, công nghệ và môi trường cũngnhư xã hội.</small>

<small>* Nhiên vụ trong phạm vi ổ chức</small>

<small>Nhiệm vụ của quản lý dự án là phải tạo ra điều kiện thuận lợi cho các nhà</small>

thầu thực hiện các nhiệm vụ trong hợp đồng của mình. Cho dù sử đụng công nghệ

<small>này hay công nghệ khác, thi công tic tổ chức vẫn được vận dụng hết sức da dang cả</small>

về sự tập chung cúc ngu lực, cũng như sự phối hợp đồng bộ các hoạt động

<small>ce đơn vị xây lấp trên công tường, Vẫn đề chỉ phổi mạnh mẽ tối hiệu quả của</small>

công tác tổ chức trong quá trình sản xuất xây đựng là các hình thức tổ chức như:

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

điều phối nhân lực, máy móc thiết bi, phương tiện vận tải và đảm bảo cungnguyên vật liệu xây dựng theo đúng tiền độ.

<small>* Nhiệm vụ trong phạm vi kinh tế</small>

Là việc thực hiện thơng nhất các quả trình kinh tẾ trong sản xuất và trong cácmỗi quan hệ kinh tẾ giữa các chủ th tham gia vào dự ân. Trong inh vực kinh t xây

<small>mg vẫn đỀ cổ ý nghĩa quan trọng chính là sự phân loại chỉ phí, thu nhập hay sức hắp</small>

<small>din vật chất đổi với người lao động,... Trong phạm vi này cần vận dụng các nguyên</small>

tắc kinh tế tác động tương hỗ giữa các phần từ tham gia vào quá trình xây dựng vàthúc diy họ hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất

<small>Giữa các nhiệm vụ nêu trên luôn tôn tạ những mỗi liên hệ to đội và phụ thuc,</small>

chúng phản ánh bản chit và nội dung của các hoạt động xây dựng và ảnh hưởng tồi

<small>việc xây dựng cfu trúc liên hệ giữa các thành phần của tổ chức. Đầu mỗi liên hệ tongcông tác tổ chúc ở các phạm vĩ khác nhau chính là quản lý xây dựng</small>

Hệ thống thông tin quản lý xây dựng có nhiệm vụ tim kiểm, thu thập, xử lý,phân phối, lưu trữ và bảo mật thông tin, đáp ứng được các yêu cầu: nhanh chồng,chính sác, kip thời và có độ in cậy cao, đảm bảo thơng tn xun suốt phục vụ cho

<small>ra quyết định.</small>

"ác phương pháp quản lý dự án đầu tr xây dựng cơng trình thủy lợi

<small>Trong quản lý dự án nói chung, quản lý dự án đầu tr xây dựng cơng trình</small>

<small>thủy lợi nói riêng, có các phương pháp quản lý sau đây:</small>

<small>1.2.5.1. Phương pháp giáo đục</small>

Nội dung của các biện pháp giáo duc bao gồm giáo dục vẻ thải độ lao động, ýthức ky luật, tinh thin trách nhiệm, khuyến khích phát huy sáng kiến, thực hiện các

<small>biện pháp kích thích sự say mé hãng bái lao động, giáo dục vé tam lý tình cảm lao</small>

động, về giữ gìn uy tin, Cac vấn dé này đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực đầu tư donhững đặc điểm của hoạt động đầu tư (lao động vắt vả, di động, căng thẳng, nguy

<small>hiểm, khó khăn... ln đồi hỏi tính tự giác trong lao động cao để đảm bảo chất</small>

<small>lượng cơng trình tránh tinh trạng phá đi làm lại gây thất thốt lang phí...)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>1.2.5.2 Phương pháp hành chính</small>

<small>Phương pháp hành chính là phương pháp được sử dụng trong quản lý cả lĩnh.</small>

<small>vực xã hội và kinh tế của mọi nước. Đây là cách thức tác động trực tiếp của chủ thể</small>

quản lý đến đối tượng quản lý bằng những văn bản, chỉ thị, những quy định vẻ tổ

chức. Ưu điểm của phương pháp này là góp phần giải quyết trực tiếp và nhanh

<small>chong những vin đề cụ thé, nhưng cũng dễ dẫn đến tinh trang quan liêu máy móc,</small>

bộ máy hành chính cơng kểnh và độc đốn

<small>Phuong pháp hành chính trong quản lý được thể hiện ở hai mặt; Mặt tinh thể</small>

hiện ở những tác động có tinh én định về mặt tổ chức thơng qua việc thể chế hố tổ

<small>chức (gồm cơ cấu tổ chúc và chức năng quản lý) va tiêu chuẩn hoá tổ chức (định</small>

<small>mức và tiêu chuẩn tổ chức). Mặt động của phương pháp là sự tác động thông qua</small>

quá trình điều khiển túc thời khi xuất hiện và các vin dé cần giải quyết trong quá

<small>kinh tế để hướng dẫn, kích thích, động viên và điều chỉnh c</small>

<small>tượng tham gia quá trình thực hiện đầu tr theo mục tiêu nhất định của nén kinh tế</small>

xã hội. Như vậy, phương pháp kinh tế trong quản lý đầu tư chủ yêu đựa vào lợi ích

<small>kinh tế của đối tượng (ham gia vào quá trình đầu tr với sự kết hợp hài hồ lợi ích</small>

<small>của Nhà nước, xã hội với lợi ích của tập thể và cá nhân người lao động trong lĩnh</small>

1.2.5.4, Phương pháp kết hop

<small>Van dụng tổng hợp các phương pháp quản lý trên đây trong quản lý dự án</small>

<small>đầu từ xây dựng. Việc áp dụng phương pháp tổng hợp sẽ cho phép nâng cao hiệu</small>

{qui của quản lý trong quản lý dự án đầu tr.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>1.2.6, Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi theo các giai đoạn</small>

“Các giai đoạn của dự án xây dựng cơng trình thủy lợi - tr thời điểm bắt đầu“quyết định thực hiện một dự án cho tối khi dự án thành hiện thực một cơng trình

<small>hoặc một con đường,... có thể phân ra gồm Š giai đoạn chính biểu thị trong Hình.</small>

<small>6 Việt Nam, theo quy định hiện hành, trình tự đầu tư xây dựng thành 3 giaiđoạn chính</small>

<small>~ Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư</small>

tai đoạn 2: Giai đoạn thực hiện đầu tư.

<small>~ Giải đoạn 3: Giai đoạn kế thúc xây dựng dưa dn vào khai thắc sử dụng</small>

<small>Tuy vậy trong mỗi giai đoạn có th ại có những cơng việc phần biệt</small>

Ầ Ì Ì Ầ

Ta... Thiết kế bò bist tan > Nghiệm thaV l V

<small>Chuẩn bịKết thúc dự án</small>

đầu tư <sup>'Thực hiện đầu tư vây đụng</sup>

<small>Hình 1.3. Các giai đoạn của</small> cự án đầu tư xây dựng

<small>+ Giai đoạn chuẩn bị đầu tr là giai đoạn chủ đầu tr lập bio cáo đầu tư, lập</small>

dir án đầu tr hoặc lập báo cáo kinh tẾ kỹ thuật và trình người quyết định đầu wethim định, phê duyệt. Riêng đối với các cơng trình nha ở riéng lẽ của dân, chủ đầutur không phải lập dự án đầu tư hay báo cáo kinh tế kỳ thuật, <small>cả các dự án đầu tư</small>

xây dựng công trình cồn lại chủ đầu tư phải căn cit vào quy mơ, tỉnh chất của các

<small>cơng trình đó. để lập dự án đầu tư hoặc lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, Theo Điều 13,</small>

<small>Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009, những cơng trình khơng phải lập</small>

Dự án đầu từ chỉ cần lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng cơng trình là những

<small>cơng trình xây đựng cho mục đích tơn giáo, cơng trình xây dựng mới, cải tạo, nâng</small>

cấp có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ dng, VỀ ban chất, lập dự án dẫu tư xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>cơng trình hay lập báo cáo kinh tế kỹ thuật đều nhằm mục đích: chứng minh cho</small>

người quyết định đầu we thấy được sự ch thiết phải đầu tư, mục tiêu, hiệu quả của

<small>cự ân đầu tứ làm cơ sở cho người bỏ vốn (cho vay vốn) xem xét hiệu quả dự án và</small>

khả năng hoàn trả vốn. Đồng thời làm cơ sở cho các cơ quan quản lý Nha nước xem

<small>xét sự phủ hợp của dự án đối với quy hoạch phát tiễn kinh tế - xã hội, quy hoạchphát triển ngành và quy hoạch xây dựng; đánh giá tác động của dự án tới môi</small>

trường, kinh tế xã hội địa phương, mức độ an toàn đối với các cơng trình lân cận.vai trồ đặc biệt của các dự án quan trọng Quốc gia nên theo Điễu 5,12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009, trước khi lập Dự án đầu tư xây

<small>xem xét, quyết định vé chủ trương đầu tư, Báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình.</small>

thể hiện sự cằn thiết phải đầu tư xây dựng cơng trình, các điều kiện thuận lợi và khổ

<small>khăn khi thực hiện dự án. Đồng thời báo cáo đầu tư còn đưa ra dự kiến về quy mơi</small>

đầu tơ (cơng suit, điện tích xây dựng): các hạng mục công trinh thuộc dự ấn; dựkiến về dia điểm xây dựng công tỉnh và nhu cầu sử dụng đắc. Bên cạnh đó là các

phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, thông số kỹ thuật; các điều kiện cung cấp

<small>vật tự thiết bị, nguyên vật liệu... và. đưa ra phương án giải phông mặt bằng, tái định</small>

‘cu, các ảnh hưởng của dự án đối với mơi trường, sinh thái; an ninh, quốc phịng,

<small>phương án phịng, chống cháy nd. VỀ nguồn vốn đầu tư, Bảo cáo đầu tư phải xác</small>

định sơ bộ tổng mức đầu tr, thôi hạn thực iện dự n, phương án huy động vốn theo

<small>tiến độ vàêu quả kinh tế xã hội của dự án.</small>

<small>- Giai đoạn thực hiện đầu tư xây dựng cơng trình: Sau khi có quyết định phê</small>

duyệt dự án đầu tự xây dựng cơng trình, dy án chuyễn sang giai đoạn thực hiện đầutứ Trong giải đoạn này, chủ đầu tư tổ chúc lập, thim định, phê duyệt thiết kể ky

<small>thuật, thiết kế bản vẽ thi cơng, dự tốn cơng trình. Lập và đánh giá hỗ sơ mời thầu,</small>

lựa chọn nha thầu, đảm phán kj kết hợp đồng, giám sit th công xây đựng, giám sitlắp đặc thiết bị, quản lý tiến độ chất lượng thi công xây dựng cơng tình

~ Giai đoạn kết thúc dự án đầu tư xây dựng: là giai đoạn chủ đầu tư tổ chức

<small>nghiệm thu, kiểm định chất lượng, chạy thử, bản giao công trình đưa vào sử dung</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

và thanh toán, quyết toán hợp đồng: thanh toán, quyết toán vốn đầu tr xây dựng

<small>sơng trình</small>

“rong mỗi giai đoạn khác nhau của dự án xây dụng biểu thị trong Hình 1.3.

<small>Các giai đoạn của một dự án dau tư xây dựng. Trong q trình này có những nhóm.</small>

vấn để khác nhau cin được xem xét để trình và hạn chế tối đa nhất các vẫn phát

<small>sinh làm ảnh hưởng đến chất lượng của dự án.</small>

<small>'Nhỏm vin để công năng: Những quan điểm và khái niệm tổng quit về cơng</small>

<small>trình, mẫu vận hành, bé cục không gian sử dung, các khu vực, các phịng,</small>

Nhóm van dé về địa điểm, vị trí: mơi trường, khi hậu, địa hình, hướng ra vào.

<small>chính, cơ sở hạ ting, th tục pháp lý liên quan</small>

<small>Nhóm vấn dé về xây dựng: những nguyên tắc thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật,</small>

<small>at liệu xây dưng, phương php công nghệ xây dựng. an tồn xây dựng.</small>

<small>Nhóm vấn đề về vận hanh: quản lý hành chính dự án, cắp vốn, nhu cầu duy</small>

<small>tu, bio đưỡng, an toàn và hiệu quả khi vận hành cơng trình.</small>

Việc kiểm tra mỗi nhóm vấn để cần bắt đầu từ trong giai đoạn nghiên cứu lậpbáo cáo và tiếp tục ngày cảng chỉ tiết trong các giai đoạn tiếp theo cho tới giai đoạn.

<small>thức này có 2 mơ hình:</small>

* AMG hình 1: Chủ đầu tư khơng thành lập Ban quản ý dự án mà sử dụng bộ

<small>máy hiện có của mình để trực tiếp tổ chức quản lý dự án. Chủ đầu tư sử dụng pháp.</small>

nhân của minh để trục tiếp quản lý thực hi cự ân. Chủ đầu tư phải cổ quyết định

<small>cử người tham gia quản lý dự án và phân công nhiệvụ cụ thể, trong đó phải có</small>

<small>người trực tiếp phụ trách cơng việc quản lý dự án. Những người được cử tham gia</small>

<small>“quản lý dự án làm việc theo chế độ kiêm nhiệm hoặc chun trách.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>* hình 2: Chủ đầu tư thành lập Ban quản lý dự án để giúp mình trực tiếp</small>

tổ chức quân lý thực hiện dự án, Ban quản lý dự án là đơn vị trự thuộc chủ đầu tư

<small>Quyền hạn, nhiệm vụ của Ban quản lý dự án do chủ đầu tư gio. Ban quản lý dự án</small>

có tư cách pháp nhân hoặc sử dụng pháp nhân của chủ đầu tư để tổ chức quản lýthực hiện dự ấn. Ban quân lý dự án hoạt động theo Quy chế do chủ đầu tr ban hành,Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toàn diện về những cơng việc thuộc nhiệm vụ,

<small>quyển hạn của mình kể cả những công việc đã giao cho Ban quản lý dự án thựchiện.</small>

212. Hình thức chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án

Hình thức này áp dụng khi chủ đầu tư khơng có năng lực quản lý dự án theopháp luật mà phải ký hợp đồng thuê tổ chức tư vin chuyên ng ep làm công tác.

<small>quản lý dự án</small>

<small>Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án là hình thức chủ đầu tư ky hợp đồng</small>

thuê một pháp nhân khác làm Tư vấn quản lý dự án. Chi đầu tư cử cán bộ phụ

<small>trách, đồng thời giao nhiệm vụ cho các đơn vị thuộc bộ máy của minh thực hiện các</small>

nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tư và quản lý việc thực hiện hợp đồng ký với tư

<small>vấn quản lý dự án. Tu vấn quân lý dự én phải có đủ năng lực phủ hợp với công việc</small>

<small>‘dam nhận va là một pháp nhân kinh tế có đủ năng lực ký kết hợp đồng. Tư vẫn quản</small>

<small>lý dự án thực hiện c c nội dung quản lý thực hiện dự án theo hợp đồng ký với chủđầu tư. Từ vấn quản lý dy án có trách nhiệm tổ chức bộ máy và cử người phụ trách</small>

để trực tip thực hig <small>gm vụ quản lý thục hiện dự án theo hợp đồng đã ký với</small>

<small>chủ đầu tw, Tự vẫn quản lý dự án được thuê thêm tổ chức, cá nhân khác tham gia</small>

thực hiện một số phần việc quản lý thực hiện dự án khi được chủ đầu tư chấp thuận.

<small>1.28. Các chủ thể tham gia quản lý dự án xây đựng</small>

<small>6 Việt Nam cùng với sự phát triển các mục tiêu quản lý dự án, thì các chủ</small>

thể tham gia vio quản lý dự án cũng phát hiển theo. Thời kỹ đầu có sự tham gia củaNha nước, chủ đầu tư và nhà thầu, sau đó phát triển thêm các chủ thể khác như nhàthầu tư vấn, nhà thầu thiết kế và thậm chí nhiễu dự án cịn có sự giám sát của nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>cđân và gần day cịn có sự tham gia của các nhà bảo hiểm dé bảo hiểm cho người và</small>

<small>cơng trình xây dựng.</small>

1.2.8.1. Quản lý nhà nước về xây

<small>Ở Việt Nam, quản lý nhà nước về xây dựng được quy định như sau: Chính</small>

phủ thơng nhất quản ý nhà nước vé xây dựng trong phạm vỉ cả nước; Bộ Xây dựng

<small>chỉu trích nhiệm tước Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về xây</small>

dụng; Cúc Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ và quyền han của mình

<small>Bộ Xây dựng để thực hiện quản lý nhà nước về xây đựng; Uỷ ban</small>

<small>ó trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về xây dựng trên địa</small>

<small>"bàn theo phân cấp của Chính phủ.</small>

1. Nội dung quản lý nhà nước về xây dựng

<small>Quan lý nhà nước về xây dựng bao gdm cá nội dung: Xây dụng và chỉ đạothực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển và các hoạt động xây dựng; Ban hành và16 chức thực hiện cúc văn bản quy phạm pháp luật vé xây dựng; Ban hành quychin, tiêu chuẳn xây dung; Quản lý chất lượng, ưu trữ hỗ co công trinh xây đựng:</small>

“Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động xây dựng; Hướng dẫn, kiểm tra,thanh tra, giải quyết khiếu nại ổ cáo và xử lý vi phạm trong hoạt động xây dựng:

<small>Tô chức nghiên cứu khoa học và công nghệ trong hoạt động xây dựng; Đào tạo.</small>

nguồn lực cho hoạt động xây dụng: Hop tác quốc té trong lĩnh vực hoạt động xây

“Tus theo trình độ phát triển của nền kinh tẾ đắt nước, trình độ dân trí, đặcđiểm của dia phương, mà mỗi một tỉnh, thành phố có những cách quân lý và mức độ

quản lý khác nhau. Tuy nhiên có một điểm chung là việc quản lý nhà nước về xây

dmg đều tập trung vào ha nội dung chính như sau:

<small>~ Nội dung quản lý thứ nhất: Quân lý con người.</small>

Con người ở đây là các cả nhân, các tổ chức tham gia hogt động xây dựng, để

<small>quin lý được cơn người, người ta phân chia các cơng tình xây dựng thinh ác loại</small>

<small>cơng trình khác nhau như xây dựng đân dụng, xây dựng cơng nghiệp... trong cơng.</small>

<small>trình đỏ lại phân chia ra các loại công việc xây dựng như: khảo sit, thiết kể, thi</small>

</div>

×