Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn vốn ADB cho dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.83 MB, 100 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM DOAN

<small>“Tôi xin cam đoan dé tài luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Cá</small>

s liệu và kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được a cơng bổ rongtất cả các cơng trình nào trước day. Tat cả các trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc.

<small>Hà Nội ngày... đẳng ..ấm 2017</small>

<small>“Tác giả luận văn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ƠN

<small>“Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tận tỉnh giảng day trang bị cho tác giảnhững kiến thức vé chuyên môn, những cơ ở lý luận phục vụ cho công tác chun mơnvà quả trình nghiên cứu đề ải cũng như hoàn thiện bản thân trong cuộc sống. Tác giảcũng xin chân thành cảm ơn các anh chị trong ban quản ý dự án Phát tiễn cơ sở hạng</small>

nông thôn phục vụ sin xất các tinh Tây Nguyên, tinh Lâm Đồng (14, Hùng Vương,Phường 10, Thành Phố Đã Lạt Tinh Lâm Đồ

<small>Khoa học Thủy Lợi Việt Nam đã tận tình giúp đờ, cung cá</small>

<small>‘Tp. Đã Lad) các anh chị trong Viện</small>

<small>số liệu để tác giá hoàn thành</small>

<small>luận van,</small>

<small>Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn GS/TS Vũ Thanh Te da trực tiếp hướng dẫn.</small>

giúp đỡ tac giả tận tình trong suốt quá trình tác giả thực hiện dé tai nghiên cứu và hoàn

<small>thành Luận văn. Đến nay, tác giá đã hoàn thành luận văn thạc sỹ với đ tải: “Nghiên cứu:</small>

giải pháp sử dung hiệu quả nguồn vẫn ADB cho dự ám phát trin cơ sử hạ ting

<small>nông thôn ngành Quản lý xây dựng,</small>

<small>Các kết quia đạt được là những đóng góp nhỏ vẻ mặt khoa học trong quá trình nghiên cứu.</small>và đề xuất ác giải pháp ning cao năng lực quản lý dự án phát triển cơ sở bạ ting nông

<small>thon sử dụng vốn ADB. Tuy nhiên trong khuôn khổ luận văn, do điều kiện thời gianngắn, địa lý cích trở và trình độ có hạn nên khơng th tránh khỏi những thiểu sói. Tác giả</small>

rit mong nhận được những nhận xét và góp ý của các tha<small>nghiệp.</small>

‘Tie gia xin chan thành cảm om các bạn bé đồng nghiệp và gia đình đã động viên,

<small>, cơ giáo và các bạn đồng,</small>

<small>trong quá trình học tập và thực hiện luận van,</small>

<small>“Xin trân trọng cảm on!</small>

<small>Ha Nội, ngày... thing... nấm 2017</small>

<small>Tác giả luận văn.</small>

Trần Thị Trang

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

PHAN MO DAU

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ QUAN LY DỰ ÁN PHÁT TRIEN CƠ SỞ HATANG NONG THÔN VA HIỆU QUA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DUNGNGUON VON ADB. 51.1 Tổng quan về dự án hạ ting nông thôn

1.1.1 Các khái niệm cơ bản về hạ ng nông thôn1.1.2 Các khái niệm cơ bản về dự án đầu tư

<small>L2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng</small>

12.1 Vai trồ của quan lý dự án đầu tư xây dựng.

<small>1.2.2 Nội dung quản lý dự án đầu từ xây dựn</small>

1.2.3 Những đặc điểm riêng của đầu tư xây dựng CSHT nông thôn và quan lý dự án phát

<small>triển CSHT nông thôn 10</small>

1.3 Các giai đoạn đầu tư của dự dn, vai trỏ va tim quan trọng của giai đoạn chuẩn bị đầu

<small>‘ur trong một dự án xây dựng "1.3.1 Các giai đoạn của dự án đầu tr xây dựng. "</small>

1.3.2 Vai trò và tầm quan trọng của giai đoạn chuẩn bị đầu tư trong một dự án. 12

<small>1.4 Hiệu quả của dự án phát triển CSHT nông thôn 15</small>

1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng. 1S

<small>1.5.1 Các nhân tổ chủ quan của địa phương và đơn vị thực hiện 151.52 Các nhân tổ khách quan của địa phương tác động đến hiệu quả cơng tác đầu tư...165.3 Các chính sich của Trung ương và địa phương 161.6. Tinh hinh đầu tw xây đựng CSHT nơng thơn hỗ tr the hiện Chương trình mụctiêu Quốc gia của Chính phú cho phát triển nơng thơn mới trong thời gian qua. 17</small>CHUONG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CÔNG TAC QUAN LÝ CUA DY ÁN PhTRIEN CƠ SỞ HẠ TANG NONG THON SỬ DỰNG NGUÒN VON ADB.

<small>2.1 Đặc thủ của dự án phát triển ha ting nông thơn thuộc chương trình xây dựng nơng,21</small>

<small>thơn mới 21</small>

<small>2.1.1 Những nét cơ bản về chương trình xây dựng nơng thơn mới. 21</small>

<small>2.1.2 Các tiêu chí trong Bộ tiêu chi quốc gia về nông thôn mới 23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>3.1.3 Hệ thống văn bản áp dung. 252.14 Phat rién CSHT nơng thơn trong chương tình xây dựng nơng thơn mi...26</small>

22. Hệ thống văn bản pháp quy trong quản lý dự án đầu tr xây dựng: 262.2.1 Hệ thống văn bản pháp luật cia Nhà nước. 26

<small>2.2.2 Những quy định hiện hành v quan lý dự án đầu tư xây dựng công rnh...272.23 Những quy dịnh về quản lý vàsử dựng ODA của Chính phủ Việt Nam và ADB...2923° Dự án đầu tư xây dựng có sử dụng vốn ADB 30</small>

23,1 Nguồn vốn 30

<small>3.32 Tính tạm thời 22.3.3 Tinh duy nhất 22.3.4 Tinh giới hạn 32.4.- Nội dung trong công tác quản lý dy án đầu tư xây dựng cơng trình sử dụng vốn.ADB 32.4.1 Xác định dự án và đánh giá ban đầu 4</small>

2.6 Các nhân tổ ảnh hưởng trong quản lý dự án đầu tư phát triển sử dụng vẫn ADB ..50Kết luận chương 2 53CHUONG 3: DANH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHAMNANG CAO NANG LỰC QUAN LÝ CUA DỰ ÁN PHÁT TRIEN CƠ SỞ HẠTANG NONG THÔN PHỤC VỤ SAN XUẤT CHO CÁC TINH TÂY NGUYÊN,<small>TINH LAM DONG 543.1 Khái quát về Dự án phát triển CSHT nông thôn phục vy sản xuất cho các tinh TayNguyên tại tinh Lâm Đồng. “3.1.1 Thực trạng các cơng trình phục vụ sản xuất nơng nghiệp của tỉnh Lâm Đồng... 54</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.1.2, Tổng quan về dự án s

<small>3.1.3 Chỉ tết nguồn vốn của dự án. 353.2 Cơ cầu và nhiệm vy của Ban quản lý dự án phát triển CSHT nông thôn phục vụ sin</small>xuất các tinh Tây Nguyên, nh Lâm Đẳng 373.2.1 Cơ cầu của Ban Quin ly 37

<small>3.2.2 Công tác đã và dang triển khai dự án của Ban quản lý s3.3 Thực trang triển khai các tiểu dự án 63</small>

3.3.1 Việc lựa chon don vị tư vấn thiết kế va nhà thầu thi cơng 6

<small>3.32 Cơng tác bằi thường, giải phóng mặt bằng và h tr ti định cư 63.33 Việ lựa chọn đơn vị tư vin thiết kế và nhà thd thi công 653.3. Công tác quan lý chit lượng cơng tình. _</small>

<small>3.3.5 Cơng tác quản lý tài chính 6</small>

<small>3.4 Đánh giá hiệu quả của dự án phát triển CSHT nông thôn phục vụ sản xuất các tỉnh“Tây Nguyên ở Lâm Ding. 683.5 Nguyên tắc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý các dự án pháttriển CSHT nông thôn T0</small>

3.5.1 Nguyên tắc để xuất các giải pháp 70

<small>3.5.2 Yêu cầu của các giải pháp n3.6 ĐỀ xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý các dự án có vốn vay ADB</small>

pháthiển CSHT nông thôn phục vụ sin xuất tại Lâm Đồng m3.6 Các giải pháp chủ yu m3.62 Các giải pháp hỗ trợ T83.7 Ap dung giải pháp lựa chọn nha thầu tr vấn và nhà thầu th công vào dự ân Sữa chữa,<small>nâng cắp CSHT nông thôn phục vụ sản xuất khu vực xã Lạc Xuân và xã Tu Tra, huyện</small>

<small>Đơn Dương 80</small>

Kết luận chương 3 89KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 0‘TAL LIEU THAM KHAO. v2

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC HÌNH VE, BIEU ĐỎ

<small>Hình 2.1. Sơ đồ quy tình quản lý dự án ODA của ADB 3B</small>

Biểu dB 22, Tinh hình cam kết ODA của ADB cho Việt nam giai đoạn 1993 = 2012...35Biểu đồ 23.Tình hình kí kết ODA của ADB dành cho Việt Nam giai đoạn 1993- 2015...39

<small>Biểu đồ 2.4, Tình hình giải ngân của ADB cho Việt Nam giai đoạn 1993 ~2015...44Biểu đồ 2.5, Cơ cấu sử dung ODA của ADB theo ngành, lĩnh vực 4</small>

Hình 3.1 Sơ đồ ban quản lý ADB n

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>DANH MỤC BANG</small>

<small>Bang 1-1. Phân loại dự ấn 7Bảng 2.1. Vốn ODA cam kết của ADB cho Việt Nam giai đoạn 1993 - 2012. 37Bang 22. Vốn ODA kí kết của ADB đành cho Việt Nam giai đoạn 1993-2015...39</small>

Bảng 2.3. Vốn ODA giải ngân của ADB cho Việt Nam giai đoạn 1993 - 2016. 4

<small>Bang 2.4. Ty lệ dự án thành công từ 2008 ~ 2016 tai Việt Nam 45Bảng 2.5. Danh mục một số chương trình, dự án ODA của ADB cho Việt Nam giaiđoạn 2001 - 2017 46</small>

Bang 2.6. Cơ cấu sử dung ODA theo ngành. lĩnh vực tinh đến 31/12/2016. 47Bảng 3.1. Kế hoạch Nguồn vốn cho dự án phát triển CSHT nông thôn tinh Lâm Đồng 56Bang 3.2: Tông nguồn vốn của các dự án đến thing 6 năm 2017. 5

<small>Bang 3.3. Quy trình quân lý và triển khai dự án 59Bang 3.4 Các hang mục của dự án trong năm 2015 “—Bang 3.5 Giải ngân các hang mục của dự án trong năm 2016 “</small>

Bang 3.6 Tiêu chuén đánh giá về kỹ thuật hồ sơ đề xuất 81

<small>Bảng 3.7 Chỉ tiêu so sánh 2 phương án Sửa chữa, nâng cấp hồ Cơng Đồn vi đườnggiao thông nông thôn loại A, khu vực xã Tu Tra 84</small>

<small>1 84</small>

Bảng 3.8 Kết qui cho điểm cia mt chuyén gia

<small>Bảng 3.9 Kết quả tính tốn so sánh 2 phương án Sửa chữa, nâng cấp hd Cơng Đồn vàđường giao thông nông thôn loại A, khu vực xã Tu Tra 85Bảng 3.10 Tiêu chuẩn đánh giá về ky thuật hỗ sơ dw thầu 86Bang 3.11 Kết qui cho điểm của chuyên gia khi so sánh 5 chi tiêu dé lựa chon ahi,thầu thi cong 87</small>

<small>Bang 3.12 Bang điểm đánh giá tổng hợp. 87</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TAT

ốc hộiuyễ nh

<small>[Tiêu chuẩn Việt Nam[Dau tu trước tiếp nước ngc|Tỗ chức phi chính phù</small>

<small>|Chương trình phát triển Liên hợp quốc</small>

<small>(Ngân hàng phát trign Châu A</small>

<small>(Ngân hàng Thể giới</small>yup tiễn tệ Quốc tế

<small>Tỗ chức Hợp tác và Phát tiễn kinh tếUý ban Seer pha ign</small>

[Ting sản lượng Quốc gia

<small>Nước công nghiệp mới</small>

<small>Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam ABiên bản ghỉ nhớ</small>

<small>PID \Van kiện thục hiện dự ánPCR lBáo cáo hoàn thành dự án</small>

XPcb 'Xây dựng cơ bin

<small>NSNN Ngân sich nhà nước.</small>

<small>KH&ĐT IKé hoạch và Đầu tr</small>

<small>xpcr (Xây dựng công tinh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

BND Jy ban nhân din

N&PINT lông nghiệp và phát triển Nông thônArb "ở quan phat tiền

<small>'TKBV -TC “Thiết kế bản vẽ thi công</small>

wro TTS chức Thương mại the giới

<small>CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hóa.</small>

<small>TE uy đầu tư biển đơi khi hậu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

PHAN MỞ DAU

1. Tính cấp thiết của việc quản lý dự án phát triển cở sở hạ ting nông thôn sử dungvốn của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)

<small>Phát triển cơ sở hạ ting nông thơn ở những cộng đồng nơng thơn nghèo có ý nghĩa chiến</small>

<small>trình eo sở hạ ting khơng đồng bộ và tình rạng yếu kém của cơ sở hạ ting cho cộng</small>

đồng khu vực nơng thơn được coi là ngun chính gây nên sự khác biệt về mức sống và

<small>“cơ hội kinh tế giữa các vùng và cũng là những trở ngại cơ bản đến sự phát triển của cộng</small>

<small>đồng nông thôn khu vực Tây Nguyên. Đặc biệt, trong những năm vừa qua khu vực nông.</small>thôn các tinh Tây Nguyễn đã được Chính phủ đầu tư nhiễu các cơng ình thủy lợi đầu

<small>mỗi với quy mô lớn như Ea Sodp, Da Téh, la M”La, Krông Búk hạ, Krông Búk thượng,</small>

Ka La, Dik Lông Thượng vv... uy nhiên hiện nay hiệu quả đầu tư của các cơng trìnhchỉ đạt25-45% cơng suất thiết kế, ngun nhân chính là do thiếu các cơng trình phụ trợ

{các hệ thơng kênh nội đồng có diện tích tưới nhỏ hơn 150ha, các trạm bơm v.v...), bên

cạnh đồ hệ théng cơ sử hạ ting giao thông phục vụ sản xuất nội đồng vữa thiểu, vừa yênđang là vấn để quan ngại cho sự phát triển nền nông nghiệp Tây Nguyên nói chung vaLâm Đồng nói riêng. Nguồn vốn là yêu tổ vô cin quan trọng trong việc triển khai các dự

<small>ấn xây đựng nói chung và các dự án phát tiển cơ sở hạ ng nồi riêng,</small>

Bén cạnh việc khơi đậy và phát huy nguồn vốn nội lực, chúng ta <small>tranh thủ mọi</small>

nguồn vẫn bên ngoài đặc biệt là nguồn viện trợ phát triển chính thức. Nguồn

<small>ngày càng có vai trị to lớn, quan trọng trong sự nghiệp đổi mới của chúng ta hiện nay,</small>vi đây không chỉ la nguồn vốn có nhiều điều kiện ưu đãi về Iai suit, thời giam ân hạn,

<small>khối lượng, phương thức thịnh tn, thời gian cho vay mà nó cịn có ý nghĩa trongviệc chuyển giao tr thức, cơng nghệ thích hợp, dio tạo nguồn nhân lực, giáp x08 đổigiảm nghèo. nâng cao chất lượng cuộc sống ở các vùng nông thôn. miỄn núi, ải thiệnmơi trưởng, chăm sóc sức khoẻ cộng déng...Do đó huy động và sử dụng hiệu quả.</small>

nguồn vốn này được xem là một chiến lược đặc bigt quan trọng cho việc tạo đã phát

<small>triển cho nền kinh tế Việt Nam.</small>

Việc thụ hút và sử dụng có hiệu quả nguồn viện trợ phát tiễn chính thức cồn có một ý

<small>nghĩa quan trọng trong điều kiện nguồn viện trợ này có xu hướng ngày một khan hiểm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>"Nhất là khivong những năm tới, Việt Nam có khả năng khơng cịn đủ gu chi đểđược vay vốn từ quỹ ADF của ADB. Do vậy, làm thé nào để tận dụng và khai thác</small>

một cách có hiệu quả nguồn vốn ADB đồng thời trắnh sử dụng lăng phí nguồn vốn

<small>ngân sich đổi ứng của trung ương và dia phương là một vin để vô cing cần thiết</small>

<small>‘Dy án Phát triển cơ sở ha tang nông thôn phục vụ sản xuất cho các tinh Tây Nguyên.</small>

được thực hiện tạ 05 tỉnh Tây Nguyên (Lâm Đồng, Đắk Nông, Dak Lik, Gia Lai và

<small>Kon Tum) với tổng dân số khoảng 10,55 triệu dân, trong đô 24,22% được coi lànghèo</small>

<small>Dy án đề xuất sẽ được thực hiện trong thời gian 5 năm từ đầu năm 2013 đến hết năm2018. Dự án</small>

<small>Chính phủ cho phát triển nông thôn mới</small>

š hỗ trợ trực tiếp việc thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia của

Tổng vốn đầu tư cho các dự án cho 5 tỉnh Tay nguyên là 87,58 triệu USD, (Trong đó:

<small>‘én ADB tài tg à R0 triệu USD chiếm 91.4, vẫn ngân sich trong ương 02 triệuUSD chiếm 0.2%, vốn đổi ứng các tỉnh tham gia dự dn 7,58 triệu USD chiếm 8,4%, cụ</small>

<small>giải quyết khắc phục, đổi mới trong công tác quản lý dự án phát triển CSHT nông thôn.</small>

Viviy tác giả luận văn chọn đề tài “Nghiên cứu giải

vốn ADB cho dự án phát triển CSHT nông thôn dễ nhằm giải đáp những

quả nguồn

<small>trên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>2. Mục dich cia đề tỉ</small>

<small>Nang cao năng lực quản lý dự án nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng sử dụng</small>

nguồn vốn ADB

<small>3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu</small>

~ _ Tiếp cận và ứng dụng các Nghị định, Thông tư, Luật xây dựng của nha nước;

<small>+ Tiếp cận công tác tư vấn thiết k ngay tại cơ quan và thông qua sách báo và thông tinimemet</small>

~ _ Tiếp cận các thông tin dự án;

<small>= Phương pháp điều tra thu thập thông tin;</small>

<small>= Phương pháp thống kê số liệu;</small>

<small>Luận văn chỉ di sâu nghiên cứu đến vốn ADB sử dụng trong Phát triển CSHT nông thôn.</small>

ĐỀ tài tiến hành nghiên cứu các mặt hoạt động có liên quan đến cơng tác quản lý các dự.

<small>án phát triển CSHT nông thôn sử dụng vốn ADB tại tỉnh Lâm Đồng.</small>

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề3) Ý nghĩa khoa học

<small>Luận văn góp phần hệ thống hóa va lim sáng tỏ những vin đ lý luận cơ bản về nâng caoquan lý dự án sử dụng nguồn vốn ADB</small>

Phân tích một cách hệ thống về thực trạng và hiệu qua sử dung nguồn vốn ADB cho dyấn phát triển CSHT nông thơn hỗ trợ thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia của

<small>“Chính phủ cho phát triển nơng thơn mới</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

b) Ý nghĩ thực

<small>Kết qui nghiên cứu, phân ích đánh giá và ác giải pháp đề xuất, đồng g6p thiết thực choADB trong,việc nâng cao năng lực quản lý dự án sử dụng hiệu quả sử dung nguồn.</small>

<small>phát tiển CSHT nông thôn tai nh Lim Ding</small>

6. Kết quá đạt được

<small>- Nghiên cửu tổng quan về quản lý dự án đầu tr xây dụng công tinh, các nhân tổ ảnhhưởng đến hiệu quả đầu tư xây dựng cơng trình</small>

<small>Tính giá tình thu hút vin ODA của ADB trong thời gian qua, đặc điểm của các dự ấn có</small>

sử đụng vẫn ODA của ADB và các nhân tổ ảnh hưởng trong QLDA đầu tư sử dụng von

<small>ODA của ADB;</small>

<small>+ Binh giá thực trang công tác QLDA của Ban quản lý dự én phát triển CSHT nông</small>

thôn phục vụ sản xuất các tỉnh Tây Nguyên, tinh Lâm Đồng trong thời gian qua, qua đóphân tich và đưa ra những kết quả đạt được và những mặt còn tổ ti hạn ch trong cơng<small>tác QLDA của Ban, Đánh giá, phân tích được thực trạng từ đó đưa ra được giải pháp.</small>nhằm sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn ADB trong phát triển CSHT nông thôn ở vũng

<small>‘Tay Nguyên nối chung và CSHT ở tinh Lâm Bang nồi riênglung của luận văn</small>

"Ngoài những nội dung quy định của một bản luận văn thạc sĩ như: phần mở đầu, kết luậnkiến nghị, danh mye tài liệu tham khảo,..luận văn gồm có 3 chương nội dung chính:<small>= Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án phát tiểncở sở hạ ting nông thôn và hiệu quá</small>din đầu tư xây đụng sử dụng nguồn vin ADB

<small>= Chương 2: Cơ sở khoa học nhằm nâng cao năng lực quản lý của dự ân sử dụng nguồn</small>vốn ADB.

<small>+ Chong 3: Binh giá thực trang và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý</small>

của dự án hát iỂn cơ sở hạ ting nông thôn phục vụ sin xu cho các tinh Tây Nguyên,

<small>tỉnh Lâm Đồng,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

CHUONG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIÊN CƠ SỞ HẠ.TANG NONG THÔN VA HIỆU QUA DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG

NGUON VON ADB1-1 Tổng quan về dự án hạ tng nông thôn

Lhd Các khái niệm cơ bản vỀ hạ ting nông thôn.1.1.L1 Cơ sở hạ ting

Co sở bạ ting là những cơ sở vật chất kỳ thuật được hình thành theo một “kết edu!nhất định và đồng vai trỏ <small>n tảng cho các hoạt động diễn ra trong đó. La tổng thể</small>

sắc điều kiện cơ ở vật chất, kỹ thuật và kiến trúc đóng vai trd nỀn ting cơ bản cho cáchoạt động kinh t,x hội được diễn ra một cách bình thường

<small>Hệ thống CSHT bao gồm: CSHT kinh tế và CSPsa Ni</small>

<small>+ CSHT kinh tế là những công tinh phục vu sin xuất như bến cing, điện, giao thông,sân bay.</small>

+ CSHT xã hội là toàn bộ các cơ sở thiết bị và cơng trình phục vụ cho hoạt động vănhóa, ning cao dân tí, văn hố tĩnh thần của đân cư như trường học, tram xá, bệnh

<small>viện, công viên, các nơi vui chơi giải tí</small>

<small>1.1.1.2. CSHT nơng thơn</small>

CSHT nơng thơn là một bộ phận của tổng thé CSHT vật chất - kỹ thuật nền kính tếcquốc dân, Đó là những hệ thing thi bi và cơng tình vật chit kỹ thuật được tạo lậpphân bổ, phát triển trong các vùng nông thôn và trong các hệ thống sin xuất nôngnghiệp, tạo thảnh cơ sở, điều kiện chung cho phát triển kinh tế, xã hội ở khu vực này.

<small>và trong lĩnh vực nơng nghĩ</small>

<small>Nội dung tổng qt của CSHT nơng thơn có thể bao gdm những hệ thống cấu trúcthiết bị và cơng trình chủ yếu sau</small>

<small>+ Hệ thống và các cơng trình thuỷ lợi, thuỷ nơng, phịng chống thiên tai, bao vệ và cải</small>

tạo đất đai, ti nguyên, môi trường trong nông nghiệp nông thôn như: để đi, kẻ dip,

<small>sầu cổng và kênh mương thuỷ lợi, các tram bơm.</small>

+ Các hệ thơng và cơng trình giao thơng vận tái trong nơng thôn: cầu công, đường xá,

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>kho ting bén bãi phục vụ trực tiếp cho việc vận chuyển hàng hod, giao lưu di li cia</small>

<small>dân cư</small>

+ Mang lưới và thiết bị phân phối, cung cấp điện, mạng lưới thơng tn iê lạc

<small>+ Những cơng trình xử lý, khai thác và cung cắp nước sạch sinh hoạt cho dân cư nôngthon,</small>

<small>+ Mang lưới và co sở thương nghiệp, dich vụ cung ứng vật tư, nguyên vật liệu....màchủ yéu là những cơng trình chợ búa và tụ điểm giao lưu buôn bán.</small>

<small>+ Cơ sở nghiên cứu khoa học, thực hiện và chuyển giao công nghệ kỹ thuật; trạm trại</small>

sản xuất và cũng ứng giao giống vật nuôi cây rồng

Nội dung của CSHT trong nông thôn cũng như sự phân bổ, cầu trúc trình độ phát triểnsa khác biệt đăng kế giữa các khu vực, quốc gi cũng như gta các địa

<small>nơng thơn cịnphương, vùng lãnh thé của đất nước. Tại các nước phát triển, CSH'</small>

bao ebm thẳng, cơng trình cung cấp gas, khi đốt, xử lý và làm sạch nguồn

<small>nước tưới tiêu nông nghiệp, cung cắp cho nông dân nghiệp vụ khuyến nông.</small>

<small>1.1.2. Các khái</small> co bản về dụ ân đầu tr

<small>11.2.1 Khái nigm đầu ur</small>

‘Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế — xã hội nói chung và phát triểnCCSHT nơng thơn nồi riềng, các hoạt động kinh tế bao giờ cũng gin iễn với việc huyđộng và sử dụng các nguồn lực nhằm đem Ì <small>những lợi ich kinh tế — xã bội nhất định“Các hoạt động đó gọi là hoạt động đầu tư.</small>

Đầu tr theo nghĩa rộng nói chung là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiền hình cáchoạt động nào đó nhằm đem lại cho người đầu tư các kết quả nhất định trong tương lại

<small>ổn hơn các nguồn lực đã bỏ ra. Các hoại động nói trên được tiễn hành trong một vũng</small>

không gian và tại khoảng thời gian nhất định.

"Nguồn lực bỏ ra có thé là tiễn, ải nguyên thiên nhiên, súc lao động, tải sản vật chất khác,Trong các hoạt động kính tẾ nguồn ti lực điền vốn) ln có vai tr rắt quan trọng. Qtrình sử dụng tiên vốn trong đầu tr nói chung là gia ình chuyển hố vốn bằng tiễn

<small>thành vốn hiện vit (my móc, thế bi, đất di...) hoặc vin đưới dạng hình thức ơi sản</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>vơ hình (lao động chuyên môn cao, công nghệ và bi quyết công nghệ, quyển sở hữu công,nghiệp...) để tạo ra hoặc duy trì, ting cường năng lực của các cơ sở vật chất — kỹ thuật</small>

hay những yếu tố, những điều kiện cơ bản của hoạt động kinh tế.

<small>‘Theo nghĩa hep, đầu tư chỉ bao gồm những hoại động sử dung các nguồn lực ở tronghiện tại nhằm đem lại cho nén kinh té— xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các.</small>

nguồn lực đã sử dung để đạt được các kết quả đó, hoạt động này được gọi là đầu tư phát

Như vậy, nu xét rong phạm vi quốc gia thì chỉ những hoạt động sử dụng các nguồn lực

<small>hiện tại để rực tiếp làm tang các tải sản vật chất, nguồn nhân lực và tri tuệ hoặc để duy.</small>

trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sẵn có mới thuộc phạm vi đầu tư theo.

<small>nghĩa hẹp.</small>

<small>1.1.2.2 Phân loại hoot động đầu tr</small>

Khải niệm về đầu tư cho thấy tính đa dạng của hoạt động kinh t này. Hoạt động đầu hưcó thể được phân loại theo những tiêu thức khác nhau, mỗi cách phân loại đều có ÿ nghĩariêng trong việc theo đõi, quản lý và thực hiện các hoạt động đầu tư.

án được phân loại theo nhiề tiêu chí khác nhau:<small>Bang 1.1. Phản loại de in</small>

<small>STT | Tiêu chí phân loại “Các loại dự án</small>

1 | Theo cấp độ dự án | Dự ân thơng thường, chương tình, hộ thơng<small>2_ | Theo quy mơ dự ân Nhóm A, Nhóm B, Nhóm C</small>

<small>3 |Theolinh vực — | XW hi, kink tô chức hon hop</small>

Í Giao dục, dio tạo, nghiên cứu va phát triển, đổi mới,

"Yến từ ngân sich nhà nước, vốn ODA, vin tín đụng,

<small>vốn tự huy động của DN nha nước, vốn liên danh với9 | Theo nguồn vốn | nước ngoài vin FDI, vốn góp của nhân din</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

12 Quản ý dự án đầu tư xây dựng

<small>1.2.1 Vai tro của quânlự án đâu tw xây dựng.</small>

Đổi với Việt Nam, là một nước với gần 80% dân số làm nghề nông, để đạt được mục tiêu

<small>lên năm 2020 trở thành một nước cơng nghiệp có trình độ khoa học cơng nghệ thi nhất</small>

<small>thiết phải có sự đầu tư vào nông nghiệp mà nhất là phát triển CSHT.</small>

CCSHTT nông thôn phát triển sẽ ác động đến sự tăng trưởng và phát tiểnkỉnh tẾ nhanhcủa khu vực nông thôn, tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh, tăng sức thu út vin đầu trnước ngoài và sức huy động nguồn vốn trong nước vào thị trường nơng nghiệp, nơngthơn. Những vùng có CSHT đảm bảo, đặc bigt la mạng lưới giao thông sẽ là nhân tổ thu"hút nguồn lao động, hạ giá thành trong sản xuất và mở rộng thị trường nông thôn._Yếu t6 quan trọng quyết định sự tồn tại của dự án phát triển cở sở hạ ting nói riêng cũng

<small>như các dự án đầu tu xây dựng nói chung chính là việc quản lý dự án đó. Đây là sự vậncdụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tinh hệ thống dé tiến bành quản lý có hiệu quả</small>

tồn bộ công việc lên quan tới dự án dưới sự ring buộc về nguồn lực có hạn. BE thựchiện mục tiền den, các nhà đầu tự án phá én kể hoạch ổ chức, chỉ đạo, phối hợp,điều hành, không chế và đánh giá tồn bộ q trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án.‘Quan lý dự án thực chat là quá trình lập ké hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám.

ảnh phát tiễn của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thi han,

<small>ft quá</small>

<small>trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu kỹ thuật đã đề ra và chất</small>

lượng sản phẩm, dịch vụ bằng phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.

Quan lý dự án là một quá trình hoạch định, chức, lãnh đạo và kiểm tra các cơng việc

<small>và ngudn lực để hồn thành các mục tiêu đã định.</small>

<small>Mục tiêu cơ bản của quản lý dự án thể hiện ở chỗ các công việc phải được hoàn thành.theo yêu cầu, đảm bao chất lượng, sử dụng hiệu quả chỉ phí được duyệt, đúng tiến độ vàgiữ cho phạm vi dự án không bj thay đổi</small>

<small>Ba yếu tổ: Thời gian, chỉ phi và chất lượng là những mục tiêu cơ bản và giữa chúng lại</small>

6 mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau. Tuy mỗi quan hệ giữa ba mục tiêu có thể khác nhauta các dự án, giữa các thời kỹ của một dự án, nhưng nồi chung đểđạt hệ qu tốt đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

với mục tiêu này th thường phải đảnh đổi bằng hiệu quả của một hoặc hai mục tiêu còn

<small>lại sẽ bị giảm đi. Do vậy, trong quá trình quan lý dự án người quản lý luôn hi vọng sẽ đạc</small>

được sự kết hợp tốt nhất giữa các mục tiêu quản lý dự án.1.22 NL dụng quân lý dự án đầu t xây deg

(Chu trình quan lý dự ấn xoay quanh 3 nội dung chính đó là: Lập ké hoạch, phối hợp thực

<small>hiện ma chủ yếu là quản ý iến độ thôi gian, chỉ phi và giám sắt ác công việc dự án</small>

nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra

Lập kế hoạch là việc xây dựng mục tiêu, xác định những cơng việc được hồn thành,

<small>nguồn lực em thiết đễ hồn thành dự án và quả trình phát tiển kế hoạch hành động theo</small>

một tình ty logic ma có thé bu diễn đưới dạng sơ đồ hệ thống

Điều phối thực hiện dự án: Đây là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm tiễn vấn, lanđộng, máy móc, thiết bị va đặc biệt là điều phối và quan lý tién d thời gian. Nội dungnày chỉ ết hoá thi gian thực hiện cho từng cơng việc và tồn bộ dự án

Giám sit i qu tình theo đối kiểm tra tiến tình dân, phân ích ảnh hình hon thin,

<small>giải quyết những vấn đề liên quan và thực hiện báo cáo hiện trang,</small>

<small>Nội dung cơ bản của QLDA là:~_ Quản lý phạm vi dự án= Quản lý thời gian dự án</small>

<small>‘Quan lý chỉ phí dự án</small>

~ Quan lý chất lượng dự án

<small>‘Quan lý trao đổi thông tin dự án</small>

<small>~ Quan lý việc mua bán của dự án</small>Quan lý nguồn nhân lực.

<small>= Quản lý rủi ro dự ấn</small>

~_ Quản lý việc giao nhận dự án

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

1.2.3 Những đặc diém riêng cia đầu tex <small>jung CSHT nông thôn và quân l dyin</small>

phát triển CSHT nông thon

<small>1.2.3.1 Đặc điểm của đầu tư xáy đựng CSHT nông thôn</small>

<small>Đầu tr trong nông nghiệp, kinh tế nói chung và trong đầu tw CSHT nơng thơn nói riêng</small>

thông thường đều trực tếp hay giántiếp chịu ảnh của các đặc điểm sản xuất nông nghiệp

<small>nên mang một số đặc diém sau</small>

a Ý. nghĩa của đầu tr

<small>Hiệu quả mang lại có ÿ nghĩa ho cả vũng dự án và khơng chỉ dng góp về mặt phát triểnkinh tế mà cịn có ý nghĩa phát triển xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống, giáo dục,xổa khoảng cách giàu nghèo, bình đẳng giới. Đặc biệt là các tinh miỄn ni, vũng sâuvũng xa, dân tộc thiểu số</small>

5. Thời gian thu hồi vốn dài

Đầu tư phát trién CSHT nông thôn thường có thời gian thu hb vốn di hơn trong dẫu trcác ngành khác. Những nguyên nhân chủ yếu của thời gian thu hồi vốn dai bao gồm:+ Số tin chi phi cho một cơng tình thường khá lớn và phải nằm ứ đọng khơng vận động

<small>trong qua trình đầu tu. Vi vậy, khu vực tư nhân khơng tích cực tham gia xây dựng CSHTnơng thơn mà chitu là chính phủ.</small>

+ Thời gian kể tử kh tiến bành đầu tư một cơng tình cho đến khi cơng trình đưa vào sửdung thường kéo dai nhiều tháng thậm chí tới vải năm.

+ Tính rủi ro và kém én định của đầu tư cao do phụ thuộc nhiễu vào yẾu tổ tự nhiên<small>c. Phạm vi rộng lớn.</small>

Hoạt động đầu tw trong lĩnh vực CSHT thường tiền hành trên phạm vi không gian rong

<small>lớn, trải dài theo ving địa lý và phụ thuộc nhiễu vio đặc điểm địa ly của vùng. Điễu nàylàm tăng thêm tính phi c tạp của việc quan lý, điều bành các công việc của thời ky đầu tưxây dựng cơng trình cũng như thời kỳ khai thác các cơng trình đó.</small>

<small>. Các thành quả của hoạt động đầu tư là các cơng trình xây dựng sẽ ở ngay nơi mà nó.</small>

<small>được tạo dựng, phục vụ lâu dai cho hoạt động sản xuất và đời sống dân cư. Do đó, khi</small>

xây dựng các cơng trình này phải cân nhắc, lựa chon công nghệ kỹ thuật tiên tiến nhất để

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>phục vụ lâu đài cho nhân dân.</small>

<small>4. Tinh hiệu qua đầu tư phát triển CSHT nông thôn phụ thuộc nhiều yếu tổ, trong đó cóu tư tới hạn, là đầu tư đưa cơng trình xây đựng nhanh tới chỗ hoàn bị, Nếu chậmđt tới chỗ hoàn bị, các cơng trình sẽ chậm đưa vio vận hành</small>

<small>1.3.2.2. Đặc điền của Quân lý dự ân phát triển CSHT nông thôn</small>

<small>“Tổ chức quản lý dự án là một tổ chức tạm thời. Tổ chúc quản lý dự án được hình</small>

thành để phục vụ dự án trong một thời gian hữu hạn. Trong thời gian tồn tại dự án, nhà

<small>“quản ý dự n thường hoạt động độc lập với các phòng ban chức năng. Sau khi kết thúc‘urn, cần phải tiền bành phân cơng lạ lao động, bổ trí lại máy móc thiết bị.</small>

<small>~_ Cơng việc của dự án địi hỏi có sự tham gia của nhiều phòng chức năng, Người đứng</small>

dau dự án và những người tham gia quản lý dự án là những người có trách nhiệm phối

<small>hợp mọi nguồn lực, mọi người từ các phịng chun mơn nhằm thực hiện thắng lợi mục</small>

tiêu của dự án, Tuy nhiên, giữa họ thưởng nay sinh mau thuẫn về vấn để nhân sự, chỉ

<small>phí, thời gian va mức độ thoả man các yêu cầu kỹ thuật.</small>

1.3 Các giai đoạn đầu tư của dự án, vai trò và tầm quan trọng

<small>chuẩntừ trong một dự án xây dựng</small>

1.3.1 Các giai đoạn của dự án đầu tư xây dựng.

<small>Dự án đầu ur xây dựng nói chung hay dự án phát triển CSHT nối tiêng đều có thời điểm‘bat đầu và thời điểm kết thúc rõ ràng nên dur án có một vịng đời. Vong đời dự án bao.</small>gồm nhiều giai doạn phát tin try tưởng đến việc triển khai nhằm đạt được kết quả. Dir

<small>án DTXD thường có vịng đời ba giai đoạn như sau; Chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư vàkết thúc xây dựng, đưa dự ân vào khai thắc sử dụng.</small>

~_ Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Xây dung ý tưởng ban đầu, xác định quy mô và mục tiêu,

<small>cđánh giá các khả năng, tinh khả thi của dự án, xác định các nhân tổ và cơ sở thực hiện dựán; Xây dựng dự án, kế hoạch thực hiện và chuẩn bị nguồn nhân lực, kế hoạch tải chính</small>

vã khả năng kêu gọi đầu i, xe định yêu cầu chit lượng, phê đuyệt dự ẩn

~_ Giai đoạn thực hiện đầu tư; Thông tin tuyên truyền, thiết kế, quy hoạch và kiến trúc,

<small>phê duyệt các phương ấn thikế, đấu thầu xây dựng va tổ chức thi công xây dựng, quánlý và kiếm soát</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>iy dựng, đưa dự án và khai thác sử dụng: Hồn thành cơng việcxây dựng, các hồ sơ hồn cơng, vận hành thứ cơng trình, giải thể nhân viên, kiểm soát vàtắttoán.</small>

<small>1.3.2 Vai tro và tim quan trọng cña giai đoạn chuẩn bị dau tw trong một dự ám</small>

<small>1.3.2.1 Nội dung của giai đoạn chuẩn bj đầu tư de án</small>

Khi đầu tư xây dựng, chủ đầu tư phải lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây

<small>dựng, trữ trường hợp:</small>

<small>+ Dựán đầu từ xây dung chỉ cin lập Báo cáo kinh té - kỹ thuật đầu tư xây dựng trong đóhà</small>

<small>++, Cơng trình xây dựng sử dung cho mục đích tơn giáo.</small>

<small>++, Cơng trình xây dựng quy mơ nhỏ và cơng trình khác do Chính phủ quy định.</small>

+ Xây dựng nhà ở riêng lẻ (cha đầu tư không phải lập dự án hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ

<small>thuật đầu tu xây dựng)</small>

a. Nội dung Báo cáo nghiên cứu tiễn khả thi đầu tư xây dung

= Swen thiết đầu tư và các điều kiện để thục hiện đầu tr xây đựng;© Dar kiến mục tiêu, guy mơ, địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng:<small>= Nhu cầu sử dung đắt và ải nguyên,</small>

~ Phương ân thiết kể sơ bộ về xây đựng huyết mình, công nghệ, kỷ thuật và thiết bị

<small>phù hợp:</small>

<small>~_ Dự kiến thời gian thực hiện đự ấn,</small>

+ Sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động vốn; khả năng hoàn vốn, trả nợ vốn vay

<small>(nếu có); xác định sơ bộ hiệu quả kinh tế - xã hội và đánh giá tic động của dự án.</small>

<small>b. Nội dung Báo cio nghiên cấu khả thi đầu tư xây đựng</small>

- Thiết kế cơ sở được lập để đạt được mục tiêu của dự án, phù hợp với cơng tình xâydựng thuộc dự án, bảo đảm sự đồng bộ giữa các cơng trình khi đưa vào khai thác, sửdụng. Thiết kế cơ sở gồm thuyết minh va các bản vẽ thể hiện các nội dung so

<small>+, Viti xây dạng, hưởng tuyển cơng trình, danh mục và quy mơ, loại, cắp cơng trìnhthuộc tổng mặt bằng xây dựng;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

++ Phuongân công nghệ, kỹ thuật vi thiết bị được lựa chọn (nếu cổ):

<small>+, Giải pháp về kiến trúc, mật bằng, mat eit, mật đứng cơng trình, các kích thước, kết</small>

cấu chính của cơng trình xây dựng;

<small>+, Giải pháp về xây dựng, vật liệu chủ yếu được sử dụng, ước tính chỉ phí xây dựng cho</small>

~ Các nội dung khác của Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng ebm:

+, Sự cần thiết vi chủ trương đầu tr, mục tiêu đầu tư xây đụng dự án, địa điểm xây dựng

<small>va din tích đắt sử dung, quy mơ cơng sud và hình thức đầu tr xây đựng:</small>

++, Khả năng đảm bảo các yến tổ để thực hiện dự án như sử dụng ôi nguyên, lựa chọncông nghệ thiết bị, sử dụng lao động, hạ ting kỹ thuật, tiêu thy sản phẩm, yêu cầu trongkhai thác sử dụng, thời gian thực hiện, phương án giải phóng mặt bằng xây dựng, ái

<small>định cư (nếu có), giải pháp tổ chức quản lý thực hiện dự án, vận hành, sử dụng cơngtrình và bảo vệ mơi trường;</small>

<small>+, Đảnh giả tác động của dự án liên quan đến việc thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, tái</small>định cự, bảo vệ cảnh quan mơ trường sink th, a tồn trong xây dụng, hông, chẳng

<small>chiy nỗ vice nội dung ebm thiết khác;</small>

<small>+, Tẳng mức đầu tr và huy động vốn, phân tích ti chính, rũ mo, chỉ phí khi thác sử</small>

<small>dụng cơng trình, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dy án; kiến nghị các cơ chế phốihợp, chính sich wu đi, hỗ trợ thực hiện dự án;</small>

<small>+, Các nội dung khác có liên quan.</small>

«. Nội dang Báo cáo kinh kỹ thuật đầu tr xây dựng

= Thiết kế bản vẽ thi công, thiết kế công nghệ (nu có) và dự tốn xây đựng:

~ Các nội dưng khác của Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng gdm thuyết minhvề sự cần thiết đầu tr, mục tiêu xây dựng, địa điểm xây dụng, diệntích sử dụng đất, quy

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>mồ, công suất, cấp cơng tình, giải pháp thì cơng xây dựng, a tồn xây dưng, phương ấngiải phóng mặt bằng xây dựng và bảo vệ mơi trường, bổ tr kinh phí thực hiện, thời gianxây dựng,quả đầu tư xây dựng cơng trình</small>

<small>1.3.2.2. Vai trà của giai đoạn chuẩn bị đầu tư de án</small>

<small>độcho phù hợp, an toàn và hiệu quả. Để đại được mục tiêu nay cần phải quản lý dự án ngay,</small>

Quan lý dự án nhằm mục tiêu đưa dự an vào khai thác sử dụng đạt chất lượng, ti

từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án.

Bio cáo tiễn khả thị là báo cáo cung cấp thông in một cách tổng chất về dự ân giúp chủ

<small>đầu tư có thể đánh giá sơ bộ tính khả thi của dự án. Đồng thời lựa chọn phương án đầu te</small>

thích hợp nhất cho dự án. Báo cáo tiền kh thi là căn cử để xây dựng báo cáo khả thiNghiên cứu tiền kh thi nhằm trả lời câu hồi cho chủ đầu tư khả năng thỏa mãn các điều

<small>n cứu toàn diện</small>

nại a diy đã dự dn và loại bỏ, nghiên cứu chọn lại cơ hội. Nó gip chủ

đầu tư giảm bốt rủ ro, có những bước lựa chọn chắc chắn, tiết kiệm chỉ phí nghiên cứu.Nghiên cứu kh hi là nghiền cứu mã trong đô dự ân được nghiền cứu đầy ds, toản điện,

<small>sâu sắc nhất rên tắt cả các Kia cạnh: thương mại, kĩ thuật, kin tế tài shính,</small>

quản lý với nhiều phương án khác nhau nhằm thực hiện ý đồ dự án với lợi ích cao nhất.

Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tr xây dựng đưa ra được các thông tn chỉ it về dự án

<small>như: gồm thuyết minh về sự cần thiết đầu tư, mục tiêu xây dựng, địa điểm xây dựng, quycơng trình, giải pháp thi cơng xây dựng, bổ trí kinh phí thực hiện, thời gianxây dựng, hiệu quả đầu tư xây dựng cơng trình.</small>

13.23 Tâm quan trong cia giai đoạn chuẩn bị đầu dự ân

Cäc hoạt động đầu tư thường tốn kém chi phí lớn trong khi khả năng sinh lợi lại rất mơ

<small>hồ do phải đối diện với hàng loạt các biển động và thay đổi trong tương lai, việc đánh giáđầu wr đúng sẽ mang lại hiệu quảcao,chấtlượng cơng trình tắt, tuy nhiên nu làm khơng</small>

tốtthì sẽ gây lăng phi tốn kém khơng bảo đảm chất lượng, hậu quả kéo di. Vì thể, việcđánh giá tồn diện về tính khả thi của dự án, các phương án triển khai sơ bộ... la rat quan.trong để nhà đầu tư có cấi nhìn khách quan về dự án từ đổ đưa ra quyết định đầu tr hợp

<small>lý. Chủ đầu tư thường áp đặt ý muốn chủ quan lên tỉnh hình nên thường dẫn đến việc quá</small>

Jae quan hoặc bi quan về tỉnh hình làm cho việc đưa ra quyết định không chỉnh xác. Việc:

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Tập báo cáo tiền khả thi sẽ giúp chủ đầu tu có cái nhìn khách quan hơn vé thị trường. Báo.cáo tiền khả th là ti liệu quan trọng để thuyết phục đối tác hoặc các cơ quan chức ning</small>

phê duyệt dự án đầu tự. Sau khi lập báo cáo tiền khả thi sẽ là bước lập báo cáo khả thi

<small>Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng là tài iệu trình bảy các nội dung nghiên cứu.về sự cần thiết, mức độ khả thi và hiệu qua của việc đầu tr xây dựng theo phương án</small>

thiết kế cơ sở được lựa chọn, làm cơ sở xem xết, quyết din đầu tr xây dựng hay khơng.

<small>Từ đó, mới lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật của dự án đầu tư xây dựng.</small>

<small>14 Hiệu quả của dự án phát triển CSHT nông thôn</small>

<small>Hiệu quả của hoại động đầu tự là phạm trù kinh tế phản ánh và khả năng bảo đảm thựchiện6 kết quả cao những nhiệm vụ kinh</small> xã hội nhất định với chỉ phí nhỏ nhất

Tuy vào cấp độ quản lý và mục đích sử dung các kết quả để tính tốn, cho nên cằn phảinhân biệt hiệu quả ải chính hay hiệu quả kinh t xã hội. hiệu quả hoạt động đầu tơ xây

<small>cdựng cơ bản có thể được phản ảnh ở hai góc độ, đó là:</small>

<small>Dưới góc độ vi mơ hiệu quả là sự chênh lệch giữa doanh thu và chỉ phí bỏ ra của dự:án, đó chính là lợi nhuận ma dự án mang lai, Lợi nhuận là động lực hap dẫn của Chủ đầu.</small>

<small>~_ Hiệu quả đầu tư xây dựng cơ ban dưới góc độ vi mơ được hiểu như sau</small>

Hiệu quả đầu tự xây dựng cơ ban trong nên kinh tế quốc dân là ỷ lệ giữa thu nhập quốcdân so với mức von đầu tư vào lĩnh vực sản xuất vật chất hoặc mức von đáp ứng được.

<small>nhiệm vụ kink ttội chinh tị. Những tác động của dự án về xã hộxóa đối giảm.nghèo ở vùng thực hign dự án</small>

1⁄5. Những nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng1.5.1 Các nhân tổ chủ quan của địa phương và đơn vị thực hiện

“Các nhân tổ trên ảnh hướng trục tgp đn hiệu quả của các dự án đầu tư như

<small>~_ Công tác quản ý đầu tư của địa phương, trình độ quan lý và sử dung vồn của cần bộ</small>

“quản lý tại địa phương là yếu ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư. Năng lực chuyên môn của

<small>các cơ quan tu vấn về đầu tư XDCB,</small>

Vai to trich nhiệm của các cấp, các ngành. Các chỉnh sich về quản lý đầu tư và xâydựng, đấu thầu và chỉ định thầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>= Riêng các công tinh phat trién CSHT nông thôn thưởng có quy mơ lớn nên việc triểnkhai kéo dii, Công tác hướng din thực hiện của tinh và các ngành, các văn bản hướng</small>

dẫn thực hiện cho địa phương, đặc biệt là việc phân cấp quản lý đầu tư và xây dựng cũng1a yếu tổ cần xót đến

<small>[Nhu vậy muốn thực hiện đầu tư có hiệu quả thi địa phương phải có các cơ chế quan lýthu</small>

vốn một cách hop lý Đội ngữ cần bộ phải được dio tạo sâu môn. Đối với đơnvi thực hiện đầu tư phải nghiên cứu sao cho có hiệu quả cao nhất, tránh thất thoát, lãng

phi vốn đầu tư.

1.5.2 Các nhân tố khách quan của địa phương tác động đến hiệu quả công tác đầu

Các công tỉnh phát rién CSHT nông thôn chủ yêu được xây dựng ngoài ti, phụ thuộcrất lớn vào điều kiện tự nhiên. Di tự nhiên ảnh hướng đến đầu tư dự án gồm: Khíhậu thời tết. địa hình, lưu ve đồng chay có ảnh hướng trực tiếp tới cơng trình,

Thiên tai, rủi ro hệ tr sự biển động của nỀn kinh tế thể giới, của các nước tác động tới diaphương một cách trực tiếp hay gián tgp, các chính sách kinh ế ở tằm vĩ mơ của Nhànước, các chiến lược về kinh tế như chiến lược cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước.“Các nhân tổ khách quan này có thể xảy ra đối với các địa phương. Vì vậy, phải

<small>tính tốn, lường trước các rủi ro này để giảm các thiệt hại có thể xây ra.</small>

<small>1.5.3 Các chính sách của Trung ương và địa phương.</small>

<small>Cac chính sách là nhóm nhân tổ tác động lớn nhất đến hiệu qua sử dụng vốn đầu tư. Các.</small>

chính sich này gồm nhiều chính sich định hướng ph:

<small>đồi, giảm nghèo, Chỉnh sich cơng nghiệp hố hiện đại hố, các chính sách về ru đãi</small>(bao gồm cả đối với các nguồn vốn tử nước ngồi), chính sách thương mại, chính sách.

về tiễn lương và các chính sách làm cơng cụ điều it vĩ mơ như: Chính sách ti khốlà chính sách làm cơng cụ điều tiết của Chính phủ), chính sách tiễn tệ<small>i, chính(cơng cụ chủ y</small>

(cơng cụ là chỉnh sich li sất và mức cung ứng tiễn) chính sách tỷ iá hỗi dssách khấu hao.

Các chính sát ign cho nềnch kinh tế tác động đến hiệu qua sử dụng vn đầu tư tạo điều

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>kinh tế phát triển theo chiều hướng tích cực hay ticực, vốn đầu tư được sử dung cóhiệu quả cao hay thấp. Các chính sách kinh tế tác động vào lĩnh vực đầu tư, góp phần tạo.</small>

ra một cơ cầu hợp lý hay khơng cũng tác động làm giảm hoặc tăng thất thốt vốn đầu tư,

<small>theo đó mà vốn đầu tư được sử dụng hiệu quả hoặc kém hiệu quả. Trong quá trình khai</small>

thie sử dụng các đối tượng đầu tư hoàn thảnh, các chính sách kinh tế tác động làm choi tượng này phát huy tác dụng tích cục hay tiêu cực, vốn đầu tr được sử đụng có

<small>hiệu qua cao hay thấp. Các chính sách</small>

kinhtế ác động vào lĩnh vực đầu tơ, góp phần tạo ra một cơ cấu đầu tư nhất định, là cơsở để hình thành co cấu hợp lý hay không cũng như tác động làm giảm hoặc tăng thấtthốt vốn đầu tư, theo đó mà vẫn đầu tư được sử dụng hiệu quả

<small>“Trong quá trình khai thác sử dụng các đtượng đầu tự hồn thành, các chính sách kinh</small>

18 tác động làm cho các đối tượng này phát huy tác dụng tích cực bay tiêu cục. Đó là điềukiện làm cho vốn đầu tư được sử dụng hiệu quả cao hay thấp. Khi đã lựa chọn mô hình.chiến lược cơng nghiệp hố đúng, nếu các chỉnh sich kinh tế được xác định phủ hợp có

<small>hệ thống, đồng bộ va nhất qn thi sự nghiệp cơng nghiệp hố sẽ thẳng lợi, vốn đầu tư sẽmang lại hiệu qua sử dụng cao. Nếu các chính sich kính tế phủ hop với mơ hình chiếnlược cơng nghiệp hố, tạo điều kiện cho sự thành cơng của cơng nghiệp hố, sử dụng</small>

vốn đầu tư có hiệu quả.

1.6 Tỉnh hình đầu tw xây dựng CSHT nông thôn hỗ trợ thực hiện Chương trìnhmục tiêu Quốc gia của Chính phủ cho phát triển nông thôn mới trong thời gian<small>qua</small>

<small>Ha ting giao thông nông thơn kém phát triển khiến chỉ phí vận chuyển cao ảnh hưởng</small>

tới giá thành nguyên liệu đầu vào và hing hóa sản xut ra. Điều này khơng chỉ cin trở

<small>những cơ hội giá cao mà thị trường trong nước và quốc Ế giao dich mà còn ngăn cân sựtham gia của người din ở những vùng xa xôi héo lánh vào những cơ hội phát triển kinh.</small>

Ế được tạo ra từ sự hội nhập khu vực ngày cảng rõ nét Hệ thống thủy lợi kém phát triểncũng hạn chế khả năng tiếp cận các dich vụ công bao gồm y tế và giáo dục vốn có ảnhhưởng lớn tới tương lai của thé hệ sau này, Hệ thông thủy lợi xuống cắp làm hạn chế

<small>năng suất nông nghiệp. Đồng thời, mặc di đã có những tiến bộ lớn trong cắp nước nơngthon song vẫn cịn một bộ phận din cư không đủ nước dùng trong cả năm. Trong</small>

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

car sở bạ tng nông thôn, bạ ting vỀ nước được chứng mình là có <small>ác động lớn nhmức độ nghẻo đói, nhất là ở các địa phương vùng sâu vùng xa.</small>

<small>“Thời gian qua, ngân sách Nhà nước đã dành một số vốn đáng kể đầu tư cơ bản cho nông.</small>

<small>nghiệp (thuỷ lợi, khai hoang, xây dựng các ving kinh tế mới, CSHT...). Ước tính nguồn.</small>

vốn nhà nước đầu tư cho nông nghiệp nồng thôn giai đoạn 2011-2015 là gần 611.000 tỷđồng. Tăng 1,83 lin với 5 năm trước.

<small>Trong đó, đầu tư cho phát triển sản xuất nơng lâm thủy sản khoảng 221.515 ty đồng, đầu</small>

tự cho phát triển kết cầu hạ ting kinh tế - xã hội, xóa đối, giảm nghào ở nông thôn

<small>khoảng 389.444 tỷ ding</small>

Tinh riêng nguồn vốn đầu tư cho Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn

<small>mới, trong Š năm vita qua, cả nước đã huy động được khoảng 851.380 tỷ.</small>

<small>cho Chương trình. Trong đó, NSNN là 266.785 tỷ đồng (31.34%), tn dụng đạt 434.950l đầu tực</small>

ty đồng (51%), vẫn doanh nghiệp 42.198 ỷ đồng (4.9%), người dân và cơng đồng đồng

<small>góp 107447 tỷ đồng (12,62%). Riêng NSNN hỗ trợ trực tiếp cho Chương trinh là98.664 tỷ đồng (11,59%). Ngồi ra, Chính phú đã thực biện các chính sách hỗ trợ trực</small>

tiếp cho nơng din như cắp bù miễn thủ lợi phí (rung bình trên 4,000 tỷ động năm),hang năm chỉ thêm 7 - 8 nghin tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương đẻ hỗtrợ khắc phục hậu gu hiên a, địt bệnh

<small>Kết qua dat được là hệ thông CSHT được ải thiện đã gop phan đáng k cho tăng trườngGDP ngành giai đoạn 2011 - 2015 đạt 3139/näm, vượt chỉ iba</small>

<small>quyết dai hội Đảng lần thứ XI đã đề ra (2,6 - 3%); giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sảnẾ hoạch của Nghị</small>

tăng 3,6890/năm, Đời sống của dan cư nông thôn tiếp tục được cải thiện, thu nhập bìnhqn người!háng khu vực nơng thơn đến hết 2015 khoảng 22 rệu đồng, tỷ I hộ nghèo<small>khu vực nông thơn giảm từ 17,Yo năm 2010 xuống cịn khoảng 8.2%, tỷ lệ số dân nông</small>thôn được sử dụng nước hợp về sinh inh đến ht năm 2015 đạt 86%,

Mie dù kết quả đầu tr, xây đựng nông thôn mới đạt được Itch cực, tuy nhiên hiện naytình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản trong xây dựng nông thôn mới tại nhiễu địa phương chưa

<small>có giải pháp xử lý dứt điểm. Theoigu báo cáo của các địa phương đến hết 31/1/2016 có.</small>

“53/63 tinhvthinh phố cỏ nợ đọng xây dựng cơ bản trong thực hiện Chương trình mục tiêuquốc gia xây dụng nông thôn mới với ông số nợ đọng khoảng 15277 tỷ đồng,

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Đó là nhu cầu vốn đầu tư cho hạ ta dựa vào vối

<small>NSNN, vị</small>

<small>1g nơng nghiệlớn nhưng chủ</small>

<small>n ODA và vốn trái phiếu Chính phủ. Chưa huy động được sự tham gia của</small>

<small>người dân, của khu vực tư nhân đầu tư vào nông nghiệp nơng thơn, trong đó các chính</small>

<small>sách cịn chưa đủ mạnh, trình tự thủ tục cịn phức tap, sự chuyển biến về nhận thức còn.“chưa theo kịp thực tiễn. Việc đánh giá, giám sát hiệu quả sau đầu tư chưa được quan tâm</small>

đăng mức, thiểu nguồn vẫn để duy tu, bảo dưỡng cơng trình sau chú<small>tự. Vi vậy vihút vốn vay nước ngoài và quản lý sử dụng hiệu quả nguồn vốn là vô cùng quan trọng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Tang cường công tác quan lý dự án đầu tư xây dụng nồi chung cũng như các dự án phát</small>

rién CSHT nơng thơn nói riêng được xem là một trong những nhiệm vụ hằng đầu của

<small>các cắp, các ngành và củ các nhà đầu tự, là một đội hỏi khách quan ca sự nghiệp cơng</small>

nghiệp hố - hiện đại hố đắt nước. Nội dung chủ yêu của quản lý dự án phát triển CSHT

<small>nông thôn bao gồm: Quản lý phạm vi dự án, quản lý thời gian dự án, quản lý chỉ phí dự</small>

<small>án, quản lý chất lượng dự án, quản lý trao đổi thông tin dự án, quản lý mua bán của dự.</small>

<small>án, quân lý nguồn nhân lực, quản lý rồi ro dự án, quản lý việc giao nhận dự án.</small>

“Chương I tác giả đã khái quát được tổng quan chung về dự án Phát triển CSHT nông

<small>thôn, quan lý dy án, nội dung các giai đoạn đầu tư của dự án, các nhân 6 ảnh hưởng đếnquản lý dự án đầu tư xây dựng. Những kết quả của chương 1 là tiền đề để đưa ra nhữngcơ sở khoa học nhim nâng cao năng lực quản ý của dự án phát triển CSHT nông thôn sit</small>

dạng nguồn vốn ADB ở chương 2 của luận vin

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CÔNG TÁC QUAN LÝ CUA DỰ ÁN PHAT“TRIẾN CƠ SỞ HẠ TANG NONG THÔN SỬ DỤNG NGUON VỐN ADB.

<small>241 Đặc thù của dự án phát triển hạ ting nơng thơn thuộc chương trình xây đựngnơng thơn mới.</small>

-31.1 Những nét cơ bin về chương trình xây địmg nông thôn mới

Là một trong những trung tâm của nền văn minh lúa nước, nền nông nghiệp nước ta ln.

<small>Mn giữ vai trị chiến lược trong suốt q trình phát tiddit nước. Cũng với nôngnghiệp, nông dan và nông thôn cũng luôn là vin đề đại sự quốc gia. Điều đó được thé</small>

hiện qua các kỉ đại hội tồn quốc của Đảng, vẫn để nông nghiệp, nông dân và nông thôn.

<small>đều được Đảng hết sức quan tâm, đặt ra nhiều chương trình, nhiều mục tiêu phần đầu</small>

nhằm tập trung phá tiễn ste mạnh nông nghiệp, xây đựng nông thôn ngày cing hig

<small>dại, từng bước cơng nghiệp hóa ~ hiện đại hóa đất nước, phát triển bền vững để hội nhậpvới quốc tế</small>

<small>"Để thực hiện mục tiêu chiến lược nảy, Hội nghị Trung ương 7 (khóa X) đã ra Nghị quyết</small>

số 26-NQ/TW ngảy 05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về “nông

<small>nghiệp nông dân-nông thôn",</small>

“Xa dựng nông thôn mới có kết cầu hạ ng kinh tế xã hội hiện đại, cơ cầu kinh tế và

<small>các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh cơng</small>

trong đó ra chủ trrơng, nhiệm vụ hết súc quan trọng là

<small>nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch...",Với Nghị quyết 26, khóa X của Đảng, lẫn</small>

đầu tiên <small>lột Nam có một vin kiện khẳng định phát trién nơng nghiệp và xây dựng nơng</small>

thơn mới có vị tí chiến lược trong sự nghiệp CNH, HĐH đắt nước. Theo đó, Chính phủđã ban hành Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 về chương trình hànhđộng của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ươngDang khóa X về Nơng nghiệp — nơng dân ~ nơng thơn, xác định “Chương trình mục.tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới”, Thủ tưởng chính phủ đã phê duyệt “Chương,

<small>trình MTQG xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010-2020" tại Quyết định số800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010.</small>

<small>* Muc tiêu của Chương trình : Xây đụng nơng thơn mới có kết cầu hạ ting kinh t- xã</small>

hội từng bước hiện đại; cơ cầu kinh tế

<small>nghiệp với phát triển nhanh công n</small>

tp lý gắn nơng

<small>«idm nơng thơ với đồ thị</small>

inh thực tổ chức sản xuấdịch vụ gắn ph

<small>theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, én định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; mơi</small>

<small>a</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>trường sinh thái được bảo,</small>

an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tỉnh thần của người dân ngày cảng.được ning cao: theo định hưởng xã hội chủ nghi. Thực hiện Chương trình đến năm

<small>2015 có 20% số xã và đến 2020 có 50% số xã trên tồn quốc đạt tiêu chuẳn Nơng thơnmới theo tiêu chí quốc gia vỀ nông thôn mới</small>

<small>Vi vây, Xây dựng NTM là một chương trình tổng hợp về nơng nghiệp, nơng dân, nơngthơn. Chương trình có vị trí chiến lược quan trọng, là cơ sở, là lực lượng để phát triển</small>

kinh tế xa hội bền vững, chính trì dn định. Với điều kiện của nước ta hiện nay, cần lẤy<small>nhân dan làm trung tâm, lay xây dựng nông thôn mới kim khâu đột phá, lay hiện đại hóa.</small>

<small>nơng nghiệp làm then chốt</small>

<small>* Thời gian và phạm v thực hiện: từ năm 2010 đến năm 2020; trên địa bàn nơng thơn</small>

<small>của tồn quốc.</small>

<small>* Nội dung chương trình</small>

Day là một chương trình tổng thé về phát tiễn kinh t xã hội, chính vd an ninh quốc

<small>phịng. gằm 11 nội dung sau</small>

<small>1. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới.</small>

Phát tiễn hạ ting Kinh ổ- xã hội

<small>“Chuyển dich cơ cấu, phát triển kinh tổ, năng cao thu nhập.</small>

<small>(Giảm nghèo và an sinh xã hội.</small>

<small>5. Đổi mới và phát iễn các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở</small>

<small>nông thôn</small>

<small>6. Phát viễn Giáo dục & Đảo ạo ở nơng thơn</small>

7. Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn.

<small>8. Xây đụng đồi sống van ha, thông tn và ưuyền thông nông thôn</small>

<small>9. Cấp nước sạch va vệ sinh môi trường nông thôn.</small>

10, Nang cao chit lượngổ chúc Đăng chính qun, đồn he chính tị xã hội tên địc bản

<small>1. - Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

2.1.2 Các tu chỉ trong Bộ tiêu chỉ quắc gia về nơng thơn mới

<small>“Các nội dung, hoạt động của Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới phải hướng.</small>

<small>tới mục tiêu thực hiện 19 tiều chí của Bộchi quốc gia (TCQG) về nông thôn mớiban hành tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng chính phủ. Bộ</small>

tiêu chí quốc gia này bao gồm 19 tiêu chí và được chia thành 5 nhóm cụ thé: Nhóm tiêu

<small>chí về quy hoạch, về hạ. tng kinh té xã hội, về kinh ế và tổ chức sản xuất, vé văn hóa</small>

~ xã hội - mơi trường và về hệ thống chính trị. Theo đó, Bộ tiêu chí đưa ra chỉ tiêu chungcà nước và các chi iêu cu thể theo từng vũng: Trung du min núi phía Bắc, Đồng bằng

<small>sơng Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và</small>

Đồng bing sông Cửu Long phủ hợp với đặc diém, điễu kiện kinh t - xã hội cụ thé cia

<small>mỗi vùng</small>

1. Tiêu chi Quy hoạch và thực hiện quy hoạch: Bat quy hoạch sử dụng đắt, phát triển

<small>hạ ting kinh tẾ xã hội - mỗi trường và khu dân cư mới</small>

2, Tiêu chi giao thông: 100% số km đường trục xã, liên xã được nhựa hố hoặc bê tơng.hod đạt chuẩn theo cắp kỹ thuật của Bộ GTVT, 75% số km đường trực thơn, xóm được

<small>cứng hố đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT, 70% số km đường ngõ, xóm đượccứng hố. 70% số km đường trục chính nội đồng được cứng hố, xe cơ giới di lại phảithuận tin</small>

3. Tiêu chi Thủy lợi. Đạt hệ thông thuỷ lợi cơ bản đáp ứng yêu cẩu sản xuất và dân sinh,35 số đường mương do xã quản lý được kiên cổ hố

4. Tiên chí Điện: Đạt hệ thơng điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện, 98% số

<small>‘ig sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn</small>

<small>5. Tiêu chi Trường học. 80% s6 trường họ các cắp: min non, mãt đạt ch</small>

<small>„ tiểu học, THES,</small>

cổ cơ sở vite quốc gia

6, Tiêu chi cơ sở vật chất văn hoá: ` Nhà văn hoá và khu thé thao xã dar chuẩn của Bộ<small>VEE-TT và Du lich, 100% số thơn có nhà văn hố và khu thé thao thôn đạt quy định của</small>

<small>Bộ VH-TT và Du lịch</small>

<small>7. Tiêu chí Chợ nơng thin: xã cơ chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng</small>

<small>8, Tiêu chi Bưu dign: xã cổ điềm phục vụ bưu chính viễn thơng. Xã cơ internet đếnnơng thơn.</small>

<small>9. Tiêu chi nhà ởđân ew: Khơng có nhà tạm đột nit, 803 ở đại tiêu chuẩn Bộ Xây</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>10, Tiểu chí thu nhập: Thủ nhập bình quân đầu người năm đạt 1,4 lẫn so với mức bình</small>

qn chung của tính.

<small>11. Tiêu chí lệ hộ nghèo: Tỷ ệ hộ nghèo dưới mức 6%.</small>

12, Tiêu chi co cầu lao động: 30% lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực, nơngthơn, nghề nghiệp

<small>13 Tiêu chi hình thức tổ chức sản xud: Có 16 hợp tác hoặc tác xã sinh hoạt có hiệu quả.</small>

14, Tiêu chí giáo dục: Dat phổ cập giáo dye trung học. 85% số học sinh tốt nghiệp

<small>'THCS được tiếp tue họcTHPT</small>

15.Tiêu chi Y : Đạt tỷ lệ người din tham gia các hình thức bảo hiểm y tế. Y tế xã datchuẩn quắc gia.

<small>16, Tiéw chi Van hố: Xã có từ 70% số thơn, bản trở lên dat tiêu chuẳn làng văn hoá theo</small>

quy định của Bộ VH-TT&DL. 85% số hộ được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh theo quy

<small>chuẩn quốc gia</small>

17. Tiêu chi Môi trường: Các cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn về mỗi trường. Khơng có

<small>hoạt động suy giảm mơi trường và có các hoạt động phát triển mơi trường. Nghĩa trang,</small>

được xây dụng theo quy hoạch. Chit thải, nước thải được thu gom và xứ lý theo quy

<small>18, Hệ thẳng tổ chức chính tị xã hội vững mạnh: Cần bộ xã dat chun. Có đủ các tỗ</small>

chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định. Đăng bộ, chính quyền xã đạt tiguchuẩn *Trong sạch, vững mạnh”. Các tổ chức đồn thể chính trị của xã đều đạt danh<small>hiệu tiên tiền trở lên</small>

<small>19, iu chi An ninh - Trật tự xã hộiAn ninh xã hội được giữ vững</small>

Nguén Bộ tiêu chí quốc gia về Nơng thơn mới

<small>Thủ tướng chính phủ, 2009</small>

<small>“Tóm lại, một xã đạt đủ 19 tiêu chí là đạt chuẫn nơng thơn mới; Huyện nơng thơn mới là</small>

<small>huyện có 75% số xã trong huyện đạt nơng thơn mới; Tỉnh nơng thơn mới là tinh có 80%số huyện trong tỉnh đạt nơng thơn mới. Bộ tiêu chí đã cụ thể hóa các tính chất, u cầu.của trình độ phát tiễn về mọi mặt kính tế văn hóa ~ xã hội — chính tr của nồng thơn</small>

mới theo tinh thần Nghị quyết số 26 NQ/TW đề ra, nó là cơ sở để đánh giá thực trạng(xem mức độ đã đạt đến đâu) và được xây dựng kế hoạch phần đầu thực hiện trong một

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>it định. Khi nào đạt được đủ các tiêu chí trong bộ TCQG có nghĩa làdat chuẩn nơng thơn mới quy định phù hợp với giai đoạn hiện nay, Bộ tiêu chí là căn cứkhoảng thời gian nt</small>

‘quan trọng cho Chương trình MTQG về xây dựng nơng thơn mới, chí đạo thực hiện xây.

<small>dmg mơ hình nơng thơn mới. trong thời ki diy mạnh cơng nghiệp hỏa ~ hiện đại hóakiểm tra đánh giá công nhận xã, huyện, tỉnh đạt nông thôn mới</small>

<small>“Thực hiện Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê</small>

<small>duyệt Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010-2020, tồn Đảng,</small>tồn dân ta phẩn đầu mục tiêu: Đến năm 2015: 20% số xã đạt nông thôn mới: đến năm<small>2020: 50% số xã đạt nơng thơn mới</small>

<small>* Phương châm thực hiện Chương trình xây cig nông thôn mới là: Nhà nước định hưởng,</small>

hỗ trợ, nhân dân là chủ thé và lấy sức dân dé xây dựng cho dân. Có thé nói, xây dựng nơng.thơn mới là một quá tình kinh t8 xa hội. nhằm tạo ra những gi tì mới v kinh t, xã

<small>hội, văn hóa, mơi trường phù hợp với nhu cầu xã hội trong thời kì cơng nghiệp hóa.xà hiện đại hóa đất nước. Xây dụng nông thôn mới thành công, cin sự quyết âm chính</small>

trị ở mức cao nhất của Đảng và Nhà nước, và sự làm chủ thực sự cũng ở mức cao nhất‘cia mọi ting lớp trong nông thôn vả toàn xã hội.

<small>2.1.3 Hệ thẳng văn bản áp dung</small>

1. Nghi quyết số 26.NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đăng khỏa

<small>2. Nghị quye số 24/2008/NO.CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ về Chương tình</small>

<small>“hành động của Chính phủ thực hiện Nghỉ quyết số26-NO/TW:</small>

3. Quvét định số 401/QĐ-TT ngày 18/4/2009 của Thủ tưởng Chính phủ về ban hànhBộ tiêu chỉ quắc gia nông thôn mới:

<small>4. Thông tư số 41/2013/TT-BNN&PINT ngày 04/10/2013 của Bộ NN&PTNT hưởngdẫn thực hiện Bộ tiêu chỉ quắc gia về nông thôn mới:</small>

5. Quyết định 800/QĐ-TT ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chink phú vẻ phê duyệt<small>Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010- 2020.</small>

<small>Vai một số</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>2.1.4 Phát nin CSHT nông thôn trong cluương trinh xây dựng nông thôn mới</small>

Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của Chính phủ nềnsản xuất nơng nghiệp, đời sống người nông dân cũng như CSHT nông thôn đã cơ bản

<small>thay đổi và đạt được những thành tựu to lớn. Năng suit, chất lượng và hiệu quả của sản</small>

xuất nông nghiệp phát triển với tốc

<small>độ khá cao, bền vững; hing hóa nơng sin được phân phối rộng khắp các vùng min trên</small>

toin quốc nhờ hệ thing CSHT đường bộ đã cõ bước phát triển vượt bậc so với những

<small>năm trước. Tuy nhiên, đứng trước công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa nơngthơn nhu thách thức được đặt ra. Phát trién CSHT nông thôn la yêu c¿thiết và có</small>

tính chit sống cịn đối với xã hội, để xó bo ro cn giữn thành thị và nơng thơn, rút ngắn<small>khoảng cách phân hóa giảu nghèo và góp phan mang lại cho nông thôn một bộ mặt mới,</small>

<small>tiềm năng dé phát tiễn</small>

<small>“Xây dựng va phát triển CSHT ở nông thơn phải theo hướng cơng nghiệp hóa — hiện đại</small>hỏa, gin với phát triển đô thị, tiến tới liên kết nông thôn với thành thi và liên kết các

<small>vũng nông thơn với nhau. Vì vậy, mạng lưới CSHT phải mang tính đồng bộ và được</small>

thực hiện theo quy hoạch tổng thể thống nhất. Phương hướng phát triển CSHT ở nôngthôn bao gồm:

~_ Phát triển giao thông nông thôn nhằm thúc dy phát triển kinh tế xã

<small>hội của từng vùng.</small>

= Phát triển thủy lợi, giải quyết yêu cầu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và nướcsach cho nông thôn, Tầng cường hệ thống điện, cung cắp điện cho sản xuất và sinh hoạtXXây đựng hệ hổng thông tin lin lạc phục vụ sản xuất và đời sống. Phát iển cơ sở sản

<small>xuất công nghiệp, đặc biệt quan tâm đến công nghiệp chế biến. Tăng cường củng cổ hệ</small>

thống hạ ting xã hội như: Trường học, bệnh viện, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, cơng

<small>túc văn hóa thể thao. Cần dạt được các tiêu chi vé xây dựng CSHT kinh t - xã hội đối</small>

với xã nông thôn mới trong Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tưởng.

<small>Chính phủ: tiêu chí s62.34.5,6.7.8.9</small>

2.2. Hệ thống văn bản pháp quy trong quản lý dự án đầu tư xây đựng2.2.1 Hệ thẳng văn bản pl

"Trong bi cảnh hội nhập kính tf khu vr và thể giới ngày nay, vie hồn thiện hệ thơng

<small>p luật của Nhà nước</small>

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>các văn bản pháp luật để tạo ra một hành lang pháp lý chặt chẽ, rõ rằng trong lĩnh vựcđầu ur xây đựng là hết sức edn thiết và cắp bách,</small>

Dưới diy là một số văn bản pháp quy về quan lý đầu tr xây dựng rong thời gian qua. Sự

<small>ra đồi của những văn bản sau là sự khắc phục những khiếm khuyết, những bắt cập củacác văn bản trước đồ, ạo sự hoàn thiện mỗi trường pháp lý cho phủ hợp với qué trìnhthực hiện ong thực tiễn, thuận lợi cho người thự hiện và người quản lý, mang lại hiệu‘qua cao hơn, điều đó cũng phủ hợp với q trình phat triển.</small>

-Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 có hiệu lực thi hành từ

<small>ngày 01/01/2015 thay thể cho Luật Xây dựng số 16/2003/QH11. Luật Xây đựng ra đi</small>

thể hiện quyết tim đổi mới của Đăng và Nhà nước trong xu thé hội nhập kinh thể giới<small>và khu vực. Luật Xây dựng đã tạo ra hành lang pháp lý rõ rằng đổi với các chủ thể tham.</small>

<small>gia vào hoạt động đầu tư và xây dựng. Luật mang tính én định cao, qua đỏ các chủ thể</small>

tham gia phát huy tối đa quyền hạn, trách nhiệm của mình. Tuy nhiên, nó lại mang tính

<small>chất bao quất, vĩ mơ, do vay cần. phấi có các văn bản dưới Luật hướng din thục hiện.Trên thục tế các văn bản hướng dẫn dưới Luật ra đời lại chậm, thường xuyên thay đổi,tinh cụ thé chưa cao, do đó gây nhiều khó khăn cho CDT cũng như các chủ thé tham gia</small>vào công tác đầu tư xây dụng trong quấy trình triển khai thực hin,

Luật Dau thầu số 432013/QHI3 ngày 26/11/2013 có hiệu lực thi hành từ ngày

<small>(01/07/2014 thay thé cho Luật Đầu thầu 61/2005/QH 1 ngày 29/11/2005, Luật Đắu thầu</small>

xạ đời là tiền để quan trọng tong việc thống nhất các quy định về đâu

thầu, tạo sự chuyển biến ding kế rong các hoạt động chỉ tiêu sử dụng nguồn vẫn của"Nhà nước nhằm tăng cường tính cạnh tranh, cơng bằng. minh bạch và hiệu quả kính .

<small>3.3.2 Những quy định hiện hành về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình</small>

<small>“Chính phủ ban hành Nghị định 59/2015/NĐ-CP, ngày 18/06/2015 về quan lý dự ánđầu ne xây đựng cơng trình. Nghị định này có higu lục thi hin kể từ ngày 05/08/2015</small>

thay thé Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án

<small>đầu tư xây dựng cơng tình. Các quy định trước diy của Chính phủ, các Bộ, cơ quan</small>

<small>ngang Bộ và địa phương trái với Nghị định nảy đẻ bị bãi bỏ. Nghị định mới quy định với</small>

<small>việc phân loại dự án trên quy m6, tinh chất, loại cơng trình chính của dự án gồm 4 loại:</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Dy án quan trong quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B và dự ân nhóm C,</small>

Trường hợp phân loại theo nguồn vốn sử dựng gém: Dự án sử dụng vn ngân sich nhà

<small>nước, dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách và dự ân sử dụng nguồn vén khác.</small>

Bén cạnh đó, những dự án sau chỉ cin lập Báo cáo kinh té - kỹ thuật đầu tư xây dựnggm những cơng trình sử dụng cho mục đích tơn gi <small>và cơng trình xây dựng mới, sửa</small>

chữa, ci tạo nâng cắp có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng. Ngoài ra, Nghị định 59 còn

quy định về thẩm quyền thẩm định dự án cũng như cách lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật,

<small>trình tự xây dựng, quản lý. thực hiện và. nghiệm thu dự án,</small>

~_ Nghị định số 32/2015.NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản ý chỉ phi đầu

<small>tư xây dựng. Nghị định này có hiệu lực thi hành ké từ ngày 10/05/201 15 và thay thé cho</small>

Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chỉnh phủ về quản lý chỉ phí đầu

<small>tư xây dựng. Nghị định này quy định rõ v giá xây dựng cơng tình bao gồm giá xây</small>

dựng chỉ tiết của cơng trình và giá xây dựng tổng hợp, được xác định cụ thể theo yêu cầu.

<small>kỹ thuật, điều kiện, biện pháp thi cơng cơng trình và hướng dẫn của Bộ xây dựng. Trong</small>

đó, đơn giá xây dựng chỉ tiết của cơng trình được xác đình từ định mức xây dựng của

<small>cơng tình, giá vật tự vật liều, cầu kiện</small>

xây dựng, giá nhân công, giá ca máy, thiết bị thi cơng và các u tổ chỉ phí cần thiết khác.

<small>phù hợp với mặt bằng giá thị trường và các quy định khác có iền quan; giá xây dựngtổng hop được xác định trên cơ sở tổng hợp từ các đơn giá xây dựng chỉ iết của cơngtrình, Về chỉ phi đầu tr xây dựng phải được tinh đúng, tinh di cho từng dự án. cơng</small>

trình, gói thiu xây dựng, phủ hợp với yêu cầu thiết kể, chỉ dẫn kỹ thuật, điều kiện xây dm,mặt bằng gi thi trường thời điểm xác dn chỉ phí và khu vực xây dựng cơng trình~_ Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ thay thé Nghị định số209/2004/ND-CP ngày 16/02/2004 về quản lý chất lượng công trinh xây dựng. Nghĩ

<small>định này hướng dẫn thi hành Luật xây dựng về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng:áp dụng đối với CDT, nha thầu, t6 chức va cả nhân có liên quan trong công tác khảo sắt,</small>

<small>thiết kế, thi công và nghiệm thu cơng mình xây đựng, bảo hành va bảo trì, quản lý và sử</small>

dụng cơng trình xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam, với sự ra đời của Nghị định số15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 các chủ thể tham gia vào hoạt động quản lý chai

<small>lượng thi cơng cơng trình phát huy được tính chủ động trong cơng việc của mình đảm</small>

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>"bảo đồng trình tu, thủ tục đảm bảo chit lượng và giảm thiểu các thủ tục không cin thiếTăng cường chức ngăn cho các cơ quan quản lý nhà nước trong các dự án đầu tư xây</small>

cdựng cơng trình, nâng cao trách nhiệm của Chủ đầu tư. Ngày 25/07/2013, Bộ xây dựngban hành Thông tư 10/2013/TT-BXD Quy định chỉ tiết một số nội dung về quản lý chất<small>lượng cơng trình xây dựng</small>

"Nghị định 63/2014/NĐ-CP của Chỉnh phủ quy định chỉ tết một số điều của Luật đầuthầu và lựa chọn nhà thầu. Nội dung của Nghị định số 63/2014/NĐ-CP đã nêu cụ thé, chỉtiế về trình tự, thủ tục và các nội dung cin thie trong việc mai thầu, tổ chức đầu thầu và

<small>lựa chon nhà thầu của chủ đầu tư. Với việc ban hành Nghị định số 63/2014/NĐ-CP.</small>

hướng dn th hành Luật Dau thầu và lựa chọn nhà thầu xây đựng, công tác đu thẫu đã

<small>được đưa vàkhn phép góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác đầu thầu, han chế các</small>

<small>chỉ phí và thủ tục khơng edn thiết trong q trình lựa chọn nhà thầu.</small>

<small>2.2.3 Những quy định về quản lý và sử dụng ODA của Chính phú Việt Nam và ADB</small>

Nehi định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/03/2016 của Chính phủ thay thé Nghị định38/2013 quy định về quản lý và sử đụng vốn hỗ tre phát triển chính thức (ODA) và vốnvay tụ đãi của các nhà ải trợ nước ngoài, quy định rõ ác lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn‘ODA, vốn vay tụ đấ: Hỗ trợ thực hiện chương trình dự án kết cấu hạ ng kinh ế - xãhội; Hỗ tự nghiên cứu xây dựng chính sách phát iênh kinh t xã hồi và ting cường thểchế quản lý nhà nuớc; Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học và pháttriển công nghệ; Hỗ trợ bảo vệ môi trường, ứng phd với biến đổi khí hậu và tăng nưởnganh; Sử dụng làm nguồn vốn đầu tw của Nhà nước tham gia thực hiện dự án theo hình

<small>thúc đối tác công tư (PPP); Linh vực tr tiên khác theo quyết định của Thủ tưởng Chính</small>

phủ. Nghị định 16 quy định thẩm thẩm quyển quyết định chủ trương đầu tư công trình.

mục tiêu quốc gia,dự án quan trong quốc gia sử dụng vốn ODA, quy định chặt chế trình,tự, thủ tue đề xuất và lựa chọn đề xuất cơng trình, dự án sử dụng vốn ODA.

= Quyết định số 48/2008/QĐ-TTg ban hành ngày 03/04/2008 Hướng dẫn chung lập

<small>vợ phát triển chính thức ODA của</small>

ôm: Ngân hàng phát triển Châu A, Cơ quan Phát tiển Pháp, Ngân

<small>Báo cáo nghiên cứu khả thi dy án sử dụng vinhóm 05 ngân hàng,</small>

hing Hợp tác Quốc tế Nhật Bản, Ngân hàng Tái thiết Đức, Ngân hàng Thể giới:

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

+ ‘Thing tư số 219/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính Quy định một số định mức chỉ iêuáp dụng cho các dự án/ chương trình sử dụng nguồn vốn Hỗ tro phát miễn chính thức

<small>= Thông tư số 01/2014/TT-BKHDTetia Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực biệntrg phát tiển chính thức ODA]</small>

Quy chế quản lý và sử dụng nguờ

~ Quyét định số 08/2013/QĐ-TTg của Thủ trớng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một sốđiều của quy chế quản lý hot động của nha thầu nước ngoài trong lĩnh vực xây dựng ti

<small>Việt Nam;</small>

<small>-__ Quyết định số 19/2009/QĐ-TTg của Thủ tưởng Chỉnh phủ về việc ban hinh quy.</small>

chế chuyên gia nước ngoài thực hiện các chương trình, dự án ODA;

~ _ Thơng tư số của 13/2013/TT-BXD Bộ xây dựng quy định thẩm tra, thẩm định và phêduyệt thiết kế xây đựng cơng tình:

§ 07/2012/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chỉ

<small>phí th tư vấn nước ngồi trong hoạt động xây dựng ở Việt Nam.- Thông tự,</small>

3.3 Dy dn đầu tr xây dựng có sử dụng vốn ADB,

ADB là tên viết tắt tiếng Anh của Ngân hàng Phát triển Châu A (Asian Development

<small>Bank). Dự án ADB là dự án</small>

<small>hoạt động phát ign của Chính Phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các</small>

Ngân hàng phát triển Châu A.2.81 Nguễn vấn

<small>trợ phat triển chính thức, là các dự án thuộc khuôn khổ</small>

<small>Các khoản tải trợ ODA của ADB được hình thành từ chinh nguồn vốn đặc biệt (ADE),</small>

Tap trung vào phục hồi và cái cách kinh tế. ADB hỗ trợ cho các nỗ lực Chính phủ nhằm

<small>giảm nghịo với trọng tâm là:</small>

© Tang trưởng bền vững<small>+ Phát triển xa hội đồng đền= Quản tri điều hành tốt</small>

<small>Mi tiêu của việc hỗ trợ ODA của ADB là giúp các Chính phủ giảm tỷ lệ nghèo xuống30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>còn 10 - 11% vào,</small> n 2010. ADB dự định thực hiện mục tiêu nay, bằng cách hỗ trợ các

<small>nỗ lực của các Chính phủ trong việc triển khai Ké hoạch phát triển kinh tế xã hội, vớitrọng tâm đặc biệt vào thúc day tăng trưởng kinh tngười nghèo, dua trên các hoạtđộng kinh doanh. Duy trì được tăng trưởng mạnh mẽ bằng các hoạt động kinh doanh cực.</small>

<small>kỳ quan trọng trong việc thúc dy các cơ hội tao việc lam, tăng thu nhập.</small>

<small>+, Phat triển CSHT</small>

<small>vốn ODA của ADB được wu tiên dành cho các mục tiều sau:</small>

<small>+, Cai thiện môi trường thuận lợi cho kinh doanh</small>

<small>+, Bap ứng nhủ cầu ngàu một tăng vé nguồn nhân lực có kĩ năng++, Giảm nghéo vio phát tiễn xã hội</small>

<small>+, Hệ thống y ế và kiểm soát địch bệnh+, Quản lý môi trương.</small>

<small>++, Phát iển đô thị và môi trưởng</small>

<small>+, Các hoại động te nhân</small>

- Vốn ODA của ADB mang tinh wu đãi: Vốn ODA của ADB có thời gian vay. (hồn trả

<small>vốn đà), có thời gian ân hạn lâu (chỉ trả li, chưa trả nợ gốc), vốn ODA của ADB có thời</small>

‘gion hồn tr là 40 năm và thoi gian ân hạn là 10 năm. Di kèm với khoản vay ln tổn tại

<small>khoản viện trợ khơng hồn lại (ii thu là 25%). Tính ưu dai cịn thể hiện ở chỗ vốn</small>

ADB chỉ dành riêng cho các nước đang và chậm phát triển vi mục tiêu phát triển.~Vốn ODA luôn mang tính chat

4 ấp nhận và lợi ch của các nước viện trợ vốn ODA mang yẾ!‘Tuy nhiên, với ADB thì các điều ki

<small>răng buộc, Nguồn vốn ODA ln chứa đựng cả tinh ưu6</small>

<small>ing buộc khi cung cấp ODA khá đơn giản và</small>

khơng có những toan tính như một số nhà tai trợ khác,

Pham vi hỗ trợ của ODA của ADB chi dành cho các quốc gia đang phát triển trong khu.vực Châu A - Thai Bình Dương, hẹp hơn rit nhiều so với phạm vỉ hỗ trợ trên toàn thé

<small>giới của WB hay một số nhà tài trợ khác.</small>

<small>ADB có khả năng để Iai gánh nợ do khi tiép nhận vốn ODA, do tinh chất tụ đãi nêngánh nặng nợ nin thường chưa xuất biện, Một số nước do sử dụng hiệu qua ODA, có thểtạo nên sự tăng trưởng nhất thời, nhưng sau một thời gian lại lâm vào vịng nợ nin do.</small>

khơng có khả năng trả nợ. Sự phức tạp chính là ở chỗ vốn ODA khơng có dùng để xuắt<small>31</small>

</div>

×