Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

bài tiểu luận môn y tế cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 76 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BÌNH DƯƠNG--- ---

BÀI TIỂU LUẬN MÔN Y TẾ CỘNG ĐỒNG

LỚP Y32 – NHÓM 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

GV HƯỚNG DẪN : VÕ THỊ LỢI LỜI NÓI ĐẦU

Nghề y là một nghề rất đặc biệt và cao quý trong xã hội. Đất nước phát triển, cuộc sống ngày càng được nâng cao về chất lượng, cùng với những ảnh hưởng, tác động của xu thế phát triển tồn cầu hóa, người ta càng nói nhiều đến vấn đề y đức. Y đức là phẩm chất tốt đẹp, là giá trị cốt lõi của người làm công tác y tế, được biểu hiện ở tinh thần trách nhiệm cao, tận tụy phục vụ, hết lịng thương u chăm sóc người bệnh như chăm lo cho những người thân yêu trong gia đình của mình. Đây là nghề liên quan trực tiếp đến sinh mệnh con người, nên người thầy thuộc không chỉ phải giỏi về chun mơn mà cịn phải có tâm, có đức. Bác Hồ luôn nhấn mạnh “Lương y như từ mẫu” nghĩa là người thầy thuốc đồng thời phải như một người mẹ hiền.Và để góp phần thực hiện nhiệm vụ đó, nhóm chúng em lớpY Sĩ 32 là sinh viên Trường cao đẳng y tế Bình Dương thuộc Thành phố Thủ Dầu Một được nhà trường chỉ định đến Trạmy tế phường Phú Lợi Bình Dương để thực tập. Bước chân vào cuộc sống mới sẽ rất nhiều khó khăn, thử thách đòi hỏi sinh viên ngành y sỹ phải tự trang bị cho mình kiến thức kỹ năng vững vàng và lòng say mê nghề nghiệp, đặc biệt phảicó lịng u thương để vượt qua mọi thử thách nhằm giúp chúng em chuẩn bị tốt hành trang đó và có cơ hội gần gũi với cộng đồng.

Trong suốt quá trình thực tập tại trạm y tế phường Phú Lợi, với sự giúp đỡtận tình của chị trưởng trạm ở trạm y tế xã và các cán bộ y tế. Được tham gia các công tác chuyên mônnhư rửa vết thương, tham gia chương trình sức khỏe tại trường tiểu học Phú Lợi, phụ giúp các chị trong việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

khám sức khỏe trẻ em. Thời gian thực tập của chúng em chỉ hạn hẹp vỏn vẹn 1 tuần, Trong khuôn khổ hạn hẹp về thời gian và còn thiếu kinh nghiệm về nghiệp vụ chuyên môn bản báo cáo thu hoạch này sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. khuyết điểm. Nhóm em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo đang giảng dạy trong trường và đồng thời chúng em cũng kính mong thầy cơ, và cán bộ trạm y tế bỏ qua cho những thiếu sót, khuyết điểm ấy của chúng em !

MỤC TIÊU

Về kiến thức:

Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồngbằng cách thu thập thông tin qua điều tra, phỏng vấn,thăm hộ gia đình;

Phân tích, giải thích kết quả, tìm ra vấn đề sức khỏe củacộng đồng; thực hành giáo dục sức khỏe.

Mô tả chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động của cáctrạm y tế nơi học sinh đến thực tập và chức trách củangười Y sĩ tại các tuyến y tế.

Về kỹ năng

Giao tiếp tốt với người bệnh, thân nhân người bệnh vàđồng nghiệp trong quá trình thực hiện chăm sóc ngườibệnh.

Lập và thực hiện kế hoạch tuyên truyền giáo dục, chămsóc sức khỏe tại cộng đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Chức năng, nhiệm vụ nhân sinhTrạm.

- Báo cáo theo mẫu vào cuối kỳthực tập.

Y tế cộng đồng 2 Tìm hiểu cộng đồng:

- Lượng giá các nhu cầu.

- Lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu

- Báo cáo theo mẫu trong tuầnđầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Stt Nội dung thực hành Chỉ tiêu tay nghềtiên cần giải quyết.

3 Chăm sóc người bệnh Một bệnh án tại trạm và mộtbệnh ngoại trú – thảo luận nhómcó biên bản.

4 Tham gia các chương trình y tế địa phương

Đăng ký tham gia ngay từ ngàyđầu đến thực tập và được trưởngtrạm chứng nhận sau khi thamgia (2 lần)

5 Ghi chép bệnh án, hồ sơ sức khỏevà biểu mẫu, sổ sách tại trạm ytế

(5 lần)

6 Tư vấn, hướng dẫn người bệnh vàngười nhà khám chữa bệnh tạitrạm

(5 lần)

Kỹ năng giao tiếp và Giáo dụcsức khỏe

- 7 Lập kế hoạch truyền thông –

PHCN-GDSK để giải quyết vấn đề sứckhỏe đã được lựa chọn.

- Bản kế hoạch theo mẫu trongtuần đầu.

8 Thực hiện hoạt động TTGDSKtheo kế hoạch

2 lần

SƠ ĐỒ TRẠM Y TẾ PHÚ LỢI

<small>NHÀ Đ XEỂ</small>

<small>C ng vàoổ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small> VƯỜN THUỐC NAM</small>

<small>KHOPHÒNG TIÊM</small>

<small>CH NGỦPHÒNG</small>

<small>TI TỆTRÙNG</small>

<small>PHÒNGKHÁM THAI – PH KHOA Ụ</small>

<small>PHÒNGT VẤẤN – ƯPHÒNG SIÊU </small>

<small>NAMPHÒNG DƯỢC</small>

<small>PHÒNG HÀNH CHÁNH</small>

<small>PHÒNG CẤẤP C UỨ</small>

<small>PHÒNG TR CỰ</small>

<small>PHÒNGĐỐNG YPHÒNG DS </small>

<small>KHHGĐ – TT GDSKPHÒNG XÉT</small>

<small>NGHI MỆ</small>

<small>NHÀ BÊẤP NHÀ V SINHỆ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2, Phó trạm Bác sỹ đa khoa:Võ Hồng Thắm3, Y sỹ

NGUYỄN THỊ NGUYÊNNGUYỄN THỊ THU TRANGTRẦN PHƯƠNG LAN4, NỮ HỘ SINH

NGUYỄN THỊ TRÚC HƯƠNGKHUẤT THỊ NGỌC ANH5, DƯỢC SỸ

NGUYỄN KIM HỒNG

CÁC CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ TẠI TRẠM

1, THĂM KHÁM SỨC KHỎE HỌC ĐƯỜNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ĐỊA ĐIỂM : trường tiểu học phú lợiTHỜI GIAN: từ ngày 22/11 đến ngày 24/11NỘI DUNG

+ Đo cân nặng và chiều cao+ đo huyết áp

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bổ sung vitamin A liều cao cho trẻ 6-36 tháng tuổi uống theo chiến dịch vào ngày vi chất dinh dưỡng 1-2 tháng 6 (đợt 1) và kết hợp với ngày tiêm chủng tháng 12 (đợt 2) hàng năm với liều 100.000 đơn vị cho trẻ 6-12 tháng tuổi, 200.000 đơn vị cho trẻ 12-36 tháng tuổi. Với trẻ < 6 tháng tuổi khơng được bú mẹ cho uống 50.000 đơn vị.

Ngồi các chiến dịch, chương trình cịn bổ sung vitamin A cho trẻ dưới 5 tuổi có nguy cơ thiếu vitamin A (trẻ dưới 6 tháng không được bú mẹ, trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng, tiêu chảy kéo dài, nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính, sởi) và bà mẹ trong tháng đầu sau sinh (để tăng cường vitamin A trong sữa mẹ). Ở một số tỉnh khó khăn; những vùng có tỷ lệ suy dinh dưỡng và thiếu vitamin A cao, thì các trẻ từ 37-60 tháng tuổi cũng được bổ sung 200.000 đơn vị vitamin A, một năm 2 lần.

Với bà mẹ sau khi sinh con trong vòng một tháng cần bổ sung uống 1 liều viên nang vitamin A 200.000 IU/ 1 lần.

Chú ý: Với trẻ dưới 12 tháng dùng nửa liều trên (mỗi lần uống 100.000 IU vitamin A).

3 CHƯƠNG TRÌNH TIỂM CHỦNG MỞ RỘNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Vắc-xin BCG: Đây là vắc-xin phòng bệnh lao và cầnđược tiêm càng sớm càng tốt sau khi trẻ được sinh ra.

Vắc-xin viêm gan B liều sơ sinh: Vắc-xin viêm gan Bđược sử dụng để phòng bệnh viêm gan B và cũng cầnđược tiêm cho trẻ trong vòng 24h sau sinh.

Vắc-xin SII (vắc xin 5 trong 1): phòng được 5 bệnhbạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B và viêm phổi,viêm màng não do vi khuẩn Hib. Vắc xin SII được tiêm 3mũi gồm và 1 mũi nhắc thứ 4 cho trẻ từ 12-24 thángtuổi:

+ Mũi tiêm thứ 1: khi trẻ đủ 2 tháng tuổi+ Mũi tiêm thứ 2: khi trẻ đủ 3 tháng tuổi+ Mũi tiêm thứ 3: khi trẻ đủ 4 tháng tuổi+ Mũi tiêm thứ 4: khi trẻ từ 12-24 tháng tuổi.Vắc-xin phòng bại liệt (OPV): giúp phòng bệnh bạiliệt với 3 liều uống:

+ Uống liều thứ 1: khi trẻ đủ 2 tháng tuổi+ Uống liều thứ 2: khi trẻ đủ 3 tháng tuổi+ Uống liều thứ 3: khi trẻ đủ 4 tháng tuổiVắc-xin phòng bại liệt (IPV): giúp phòng bệnh bạiliệt với 1 liều tiêm: khi trẻ đủ 5 tháng tuổi.

Vắc-xin phòng bệnh sởi (MVVac): gồm có 1 mũitiêm: khi trẻ đủ 9 tháng tuổi.

Vắc-xin phòng bệnh sởi – rubella (MRVac): Văc xinđược tiêm khi trẻ đủ 18 tháng tuổi.

Vắc-xin tiêm nhắc bệnh bạch hầu, uốn ván và hogà (DPT): được tiêm khi trẻ đủ 24-48 tháng.

Vắc-xin viêm não Nhật Bản (Jevax): trẻ cần đượctiêm đủ 3 mũi để phòng bệnh viêm não Nhật Bản.

+ Mũi thứ 1: khi trẻ được 12 tháng tuổi.+ Mũi thứ 2: cách mũi thứ nhất 1-2 tuần.+ Mũi thứ 3: cách mũi thứ hai 1 năm.

Vắc-xin phòng tả: Tiêm phòng cho trẻ trong độ tuổi từ2-5 tại các vùng có nguy cơ xảy ra dịch, uống 2 liều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Vắc-xin thương hàn: Tiêm ngừa cho trẻ từ 3-10 tuổi,đặc biệt ở các vùng có nguy cơ dịch bùng phát.

Vắc-xin uốn ván: Cần tiêm ít nhất 2 mũi cho phụ nữtrong độ tuổi sinh đẻ (15-45 tuổi) và tiêm cho trẻ ngaysau khi được sinh ra để bảo vệ trẻ khỏi căn bệnh này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Tăng nhãn áp

- Chấn thương mắt, mắt hột- Nhiễm kí sinh trùng- Viêm kết mạc, giác mạc- Các bệnh lý của thủy tinh thểĐể bảo vệ mắt cần :

- Học sinh đi học ngồi đúng tư thế để giảm thiếu cấc vấn đề về mắt

- Uống vitamin A cho trẻ dưới 5 tuổi

- Ăn uống các loại trái cây, rau củ có màu cam, vàng, đỏ, ngũ cốc, các biển

- Che chắn khi ra ngoài tránh bụi bặm

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

VƯỜN CÂY THUỐC NAM

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 12 - 20g, hãm vàonước sôi 200 ml, cách 3 giờ uống một lần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

2. BẠCH ĐỒNG NỮ

Tên khác: Mò trắng, Mị mâm xơi, Bấn trắng

Tên khoa học: Clerodendrum chinense (Osbeck.) Mabbvar. simplex (Mold.) S. L. Chen

Họ: Cỏ roi ngựa (Verbenaceae)Bộ phận dùng: Rễ, lá, hoa

Công dụng, chủ trị: Thanh nhiệt, giải độc, khu phong trừthấp, tiêu viêm. Rễ cây chữa gân xương đau nhức, mỏilưng, mỏi gối, kinh nguyệt không đều, viêm túi mật, vàngda, vàng mắt. Dùng ngoài ngâm rửa trĩ, lịi dom. Lá câychữa tăng huyết áp, khí hư bạch đới, Lá dùng ngoài trị vếtthương, tắm ghẻ, chốc đầu. Hoa dùng trị ngứa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Liều lượng, cách dùng: Rễ ngày dùng 12 - 16g, sắcuống. Dùng 1 kg cành lá, rửa sạch, đun sôi với nước 30phút, lọc lấy nước, nhỏ giọt liên tục lên vết thương hoặcngâm vết thương ngày 2 lần, mỗi lần 1 giờ.

3. BẠCH HOA XÀ THIỆT THẢO

Tên khác: Cỏ lưỡi rắn hoa trắngTên khoa học: Hedyotis diffusa Willd.Họ: Cà phê (Rubiaceae)

Bộ phận dùng: Tồn cây

Cơng dụng, chủ trị: Thanh nhiệt giải độc, lợi niệu thônglâm, tiêu ung tán kết. Chữa phế nhiệt, hen suyễn, viêmhọng, viêm Amydal, viêm đường tiết niệu, viêm đại tràng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

(trường ung). Dùng ngoài chữa vết thương, rắn cắn, côntrùng đốt.

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 15 - 60g (khơ) sắcuống. Dùng ngồi, giã nát đắp tại chỗ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Công dụng, chủ trị: Hóa đàm táo thấp, giáng nghịch chỉnơn, giáng khí chỉ ho. Chữa nơn, buồn nơn, đầy trướngbụng, ho có đờm, ho lâu ngày. Dùng ngoài chữa ong đốt,rắn rết cắn.

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 3 - 10g, sắc uống.Thường phối hợp với các vị thuốc khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất

Công dụng, chủ trị: Thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm tánkết. Chữa mụn nhọt sang lở, tắc tia sữa, viêm tuyến vú,nhiễm trùng đường tiết niệu.

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 8 30 g (khô), 20 40g (cây tươi), ép lấy nước uống hoặc sắc uống. Đắp ngoàitrị mụn nhọt, sưng vú, tắc tia sữa.

-6. CÀ GAI LEO

Tên khác: Cà vạnh, Cà cườm, Cà quánh, Cà quýnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tên khoa học: Solanum procumbens Lour.Họ: Cà (Solanaceae).

Bộ phận dùng: Rễ (Thích gia căn), dây (Thích gia đằng).Cơng dụng, chủ trị: Tán phong trừ thấp, tiêu độc, giảmđau. Chữa đau nhức gân xương, ho, ho gà, xơ gan, rắncắn.

Liều lượng, cách dùng: Ngày 16 - 20g, sắc uống.

7. CAM THẢO ĐẤT

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Tên khác: Cam thảo nam, thổ cam thảo, dã cam thảo,r’gờm, t’rôm lạy (K’Ho)

Tên khoa học: Scoparia dulcis L.Họ: Hoa mõm chó (Scrophulariaceae)Bộ phận dùng: Cả cây

Cơng dụng, chủ trị: Bổ tỳ, sinh tân, nhuận phế, thanhnhiệt, giải độc, lợi niệu. Chữa sốt, ho, viêm họng, banchẩn, phế nhiệt gây ho, rong kinh, đái tháo đường.

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 16 - 20g (dạng khô);20 - 40g (cây tươi), sắc hoặc hãm uống.

8. CỎ MẦN TRẦU

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Tên khác: Cỏ chỉ tía, thanh tâm thảo, cao dag (Ba Na),hất t’rớ lạy (K’Ho)

Tên khoa học: Eleusine indica (L.) Geartn.Họ: Lúa (Poaceae)

Bộ phận dùng: Cả cây

Công dụng, chủ trị: Lương huyết, thanh nhiệt, hạ sốt,giải độc, làm mát gan, làm ra mồ hôi, lợi tiểu. Chữa cảmnắng, sốt nóng, cao huyết áp, viêm gan hồng đảm, dịứng mẩn ngứa, đái khó, nước tiểu đỏ.

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 12 16g (khô), 80 120g (cây tươi), đun sôi trong 15-20 phút, để nguội chắtlấy nước uống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 12 - 20g (khô), sắcuống; 30 - 50g (tươi), giã vắt lấy nước uống, bã đắp vếtthương. Có thể dùng phối hợp với các cây thuốc khác chữachứng xuất huyết.

Lưu ý khi sử dụng: Không dùng cho người có tỳ vị hư hàn, ỉachảy, phân sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

10. CỎ XƯỚC

Tên khác: Hoài ngưu tất.

Tên khoa học: Achyranthes aspera L.Họ: Rau dền (Amaranthaceae)

Bộ phận dùng: Rễ đã phơi khô hoặc sấy khô.

Công dụng, chủ trị: Hoạt huyết, khứ ứ, bổ can thậnmạnh gân xương, lợi thủy thông lâm. Chữa đau nhứcxương khớp, đau lưng, mỏi gối, chân tay co quắp, tê bại,kinh nguyệt không đều, tiểu tiện không thông, đái buốt,đái rắt.

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 6 - 15g; 12 - 40g, sắcuống.

Kiêng kỵ: Phụ nữ có thai, ỉa lỏng, di tinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

11. CÚC HOA

Tên khác: Kim cúc, hoàng cúc, dã cúc, cam cúcTên khoa học: Chrysanthemum indicum L.Họ: Cúc (Asteraceae)

Bộ phận dùng: Cụm hoa

Công dụng, chủ trị: Phát tán phong nhiệt, giải độc, minhmục. Chữa các chứng đau đầu hoa mắt, chóng mặt, đaumắt đỏ, chảy nhiều nước mắt, mờ mắt, huyết áp cao, mụnnhọt, đinh độc.

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 8 - 16g (dạng khô),sắc uống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

Công dụng, chủ trị: Hoạt huyết, giảm đau. Chữa sưng,tụ máu, bong gân, sai khớp do ngã, chữa thấp khớp, nhứcmỏi.

Liều lượng, cách dùng: Lá náng hơ nóng đắp vào chỗ tụmáu, bong gân, sưng tấy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

Bộ phận dùng: Bộ phận trên mặt đất

Công dụng, chủ trị: Chỉ huyết, trừ hàn thấp, điều kinh,an thai. Chữa phong thấp, kinh nguyệt khơng đều, băngkinh, rong huyết, khí hư, bạch đới.

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng: 6 - 12g, sắc hoặchãm uống. Ngoài ra, còn dùng làm ngải nhung để làmthuốc cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

Họ: Gừng (Zingiberaceae)Bộ phận dùng: Thân rễ (củ)

Cơng dụng, chủ trị: Khương hồng (củ cái) có tác dụng hànhkhí, phá huyết, thông kinh, chỉ thống, sinh cơ. Chữa kinhnguyệt không đều, bế kinh, ứ máu, vùng ngực bụng trướng đautức, đau mạng sườn, sau khi đẻ máu xấu khơng ra, kết hịn đaubụng, viêm lt dạ dày, vết thương lâu liền miệng; Uất kim (củnhánh) có tác dụng hành khí giải uất, hành huyết phá ứ, chỉhuyết, lợi mật. Chữa thổ huyết, ra máu cam, đái ra máu, huyếtứ, mạng sườn đau, viêm gan, hoàng đảm, xơ gan.

Liều lượng, cách dùng: Khương hoàng ngày dùng 6 - 12g(dạng thuốc sắc hoặc bột), chia 2 - 3 lần; Uất kim ngày dùng 2- 10g (dạng thuốc bột), chia 2 - 3 lần. Nghệ tươi giã nhỏ vắt lấynước bôi vào mụn nhọt, viêm tấy lở lt ngồi da, bơi lên cácmụn mới khỏi giúp chóng lên da non làm mờ sẹo.

35. NGŨ GIA BÌ CHÂN CHIM

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

Tên khác: Cây chân chim, Cây đáng, Cây lằng, Sâm nonTên khoa học: Schefflera heptaphylla (L.) FrodinHọ: Ngũ gia (Araliaceae).

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

Tên khác: Ủi, phan thạch lựu.Tên khoa học: Psidium guajava L.Họ: Sim Myrtaceae.

Bộ phận dùng: Lá, quả

Công dụng, chủ trị: Sáp trường, chỉ tả. Chữa tiêu chảy.Liều lượng, cách dùng: Dùng quả xanh nhai, nuốt nướcnhả bã, ngày dùng 15 - 20g búp non hay lá non, sắc uống.

37. PHÈN ĐEN

Tên khác: Nỗ, Tạo phan diệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

Tên khoa học: Phyllanthus reticulatus Poir.Họ: Thầu dầu - Euphorbiaceae

Bộ phận dùng: Lá, vỏ thân cây

Công dụng, chủ trị: Sáp trường, chỉ tả. Chữa tiêu chảy.Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 15 - 20g búp non haylá non, sắc uống.

38. QUÝT

Tên khác: Quýt xiêm, quất thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

Tên khoa học: Citrus reticulata BlancoHọ: Cam (Rutaceae)

Bộ phận dùng: Lá, vỏ, quả, hạt

Công dụng, chủ trị: Trần bì có tác dụng hành khí, táothấp, hóa đờm. Chữa ăn khơng tiêu, đau bụng, nơn mửa,ho tức ngực, nhiều đờm. Thanh bì (vỏ quả cịn xanh) có tácdụng sơ can, phá khí, tán kết, tiêu đờm. Chữa ngực sườnđau tức. Hạt quýt (quất hạch) có tác dụng hành khí, tánkết, chỉ thống. Chữa sa ruột, bìu sưng đau, đau lưng, viêmtuyến vú. Lá quýt (quất diệp) có tác dụng sơ can, hànhkhí, hóa đờm. Chữa ngực đau tức, ho, sưng vú.

Liều lượng, cách dùng: Trần bì ngày dùng 4 - 12g, dạngsắc hoặc tán; Thanh bì ngày dùng 3 - 9g. Hạt quýt ngàydùng: 3 - 9g; lá quýt ngày dùng 10 - 20 lá, sắc uống.

38. RAU MÁ

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

Tên khác: Liên tiền thảo

Tên khoa học: Centella asiatica (L.) UrbanHọ: Hoa tán (Apiaceae)

Bộ phận dùng: Cả cây

Công dụng, chủ trị: Thanh nhiệt trừ thấp, giải độc, tiêuviêm. Chữa sốt, mụn nhọt, vàng da, thổ huyết, chảy máucam, táo bón, ho, tiểu tiện rắt buốt.

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng: 30 - 40g (tươi), vịnát, vắt lấy nước hoặc dạng khơ sắc uống. Có thể dùngphối hợp với cỏ nhọ nồi có tác dụng cầm máu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

40. RAU SAM

Tên khác: Mã xỉ hiện.

Tên khoa học: Portulaca oleracea L.Họ: Rau sam (Portulacaceae).Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất

Công dụng, chủ trị: Thanh nhiệt giải độc, chỉ lỵ. Chữamụn nhọt, nước ăn chân, kiết lỵ, tiểu buốt, tiểu ra máu.

Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng: 9 - 12g, dạng sắc.Dùng ngoài 30 - 60g tươi, giã đắp vào nơi bị bệnh.

</div>

×