Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

báo cáo thực hành dược khoa i bệnh viện đại học y hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 42 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

BÁO CÁOTHỰC HÀNH DƯỢC KHOA IBỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG

Giảng viên hướng dẫn: DS. Đỗ Thị Bích DiệpSinh viên thực tập: Dược K9A

Hải Phịng 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

BÁO CÁOTHỰC HÀNH DƯỢC KHOA IBỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG

Giảng viên hướng dẫn: DS. Đỗ Thị Bích DiệpSinh viên thực tập: Dược K9A

Hải Phòng 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đến Ban giám hiệu,ban lãnh đạo Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng, quý thầy cơ khoa Dược đã tạo điềukiện cho chúng em có một kỳ thực tập Dược khoa I tại khoa Dược học Bệnh việnĐại học Y Hải Phòng. Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đếnTS.DS. Phạm Văn Trường, ThS.DS. Đỗ Thị Bích Diệp, DSCKI. Vũ Thị Hải Yến,ThS.DS. Trương Đình Phong cùng các chị trong khoa Dược – Bệnh viện Đại học YHải Phòng đã nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện, giải đáp, chỉ dẫn và chia sẻnhiều vấn đề vướng mắc giúp chúng em hoàn thành tốt thời gian thực tập này.

Trong thời gian tham gia thực tập tại Khoa, chúng em đã có cơ hội được cọsát, tìm hiểu thêm nhiều kiến thức thực tế khi đi thực tập, đặc biệt là có những buổitrực đêm đầu tiên tại viện vô cùng quý giá. Qua đây chúng em cũng hiểu thêmđược phần nào công việc và nỗi vất vả của các Dược sĩ tại bệnh viện.

Bài báo cáo là bản tóm tắt quá trình học tập của chúng em trong suốt thời gianthực tập tại bệnh viện. Do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và lần đầu đi thực tậptại viện cịn nhiều bỡ ngỡ nên khó có thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mongcác thầy cơ xem xét và góp ý để bài báo cáo của chúng em được hoàn thiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Hải Phòng, ngày 30 tháng 5 năm 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CAM ĐOAN

Với các kiến thức cơ bản đã được học trong nhà trường và trải nghiệm thực tế khi đi thực tập tại bệnh viện Đại học Y Hải Phịng, chúng em xin cam đoan đã hồn thành bài báo cáo thực tập bằng chính khả năng của mình.

Nếu có bất kì phản hồi, khiếu nại nào liên quan đến báo cáo này, chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Trong q trình làm báo cáo, chúng em cịn nhiều thiếu sót, mong các thầy cơ góp ý để chúng em có thêm kinh nghiệm và hồn thiện bản thân mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮTGS: Giáo sư

PGS: phó giáo sưTS: Tiến sĩDS: Dược sĩ

DSCKI: Dược sĩ chuyên khoa IDSTH: Dược sĩ trung họcGPP: Good Phamarcy Practice

FIFO: First In First Out (Nhập trước, xuất trước)FEFO: First Expires First Out (Hết hạn trước, xuất trước)UBND: Ủy ban nhân dân

ĐH: Đại Học

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

B. GIỚI THIỆU KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN...5

1. Giới thiệu chung...6

2. Chức năng...6

3. Nhiệm vụ...6

4. Cơ cấu tổ chức khoa...7

C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN...8

I. Lập kế hoạch và tổ chức cung ứng thuốc...8

II. Theo dõi quản lý xuất nhập thuốc:...8

III. Quy định sắp xếp, bảo quản thuốc...15

IV. Theo dõi quản lí sử dụng thuốc, hóa chất, vật tư...17

V. Thơng tin, tư vấn và sử dụng thuốc...18

VI. Chức trách, nhiệm vụ...18

D. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐƯỢC THAM GIA TẠI BỆNH VIỆN...19

I. Nhà thuốc bệnh viện...19

II. Nhà thuốc ngoại trú...22

III. Kho nội trú...25

IV. Hoạt động trực tại viện...28

E. ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG...29

1. Đối với bệnh viện...29

2. Đối với Khoa Dược...30

TÀI LIỆU THAM KHẢO...31

DANH SÁCH THÀNH VIÊN...32

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

A.

GI ỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Bệnh viện Đại Học Y Hải Phòng - Hai Phong Medical University HospitalĐịa chỉ: 225C Lạch Tray, Quận Ngơ Quyền, Thành phố Hải Phịng.I.

đào tạo cán bộ y tế ở bậc sau đại học, trung học, cao đẳng ( đào tạo liên tục, ngắnhạn, dài hạn,... ); chỉ đạo và tham gia phòng, chống dịch bệnh.

II. Th à nh tựu

Qua 15 năm xây dựng và phát triển, bệnh viện đã đạt được những thành tựu ấn tượng trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế và chăm sóc sức khỏe của nhân dân, chuyển giao kỹ thuật cơng nghệ mới tại TP. Hải Phịng như:

- Bằng khen Thủ tướng Chính phủ năm 2012- Bằng khen Bộ Y tế năm 2011

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tất cả các bệnh viện, Viện nghiên cứu có giường bệnh (gọi chung là bệnhviện) thuộc hệ thống y tế nhà nước đều được xem xét, xếp hạng.Về Nguyên tắc xếp hạng:

Việc xếp hạng bệnh viện được xác định trên nguyên tắc đánh giá chấmđiểm theo 5 nhóm tiêu chuẩn:

+ Nhóm tiêu chuẩn I: Vị trí, chức năng và nhiệm vụ.+ Nhóm tiêu chuẩn II: Quy mơ và nội dung hoạt động.

+ Nhóm tiêu chuẩn III: Trình độ chun mơn kỹ thuật, cơ cấu lao động.+ Nhóm tiêu chuẩn IV: Cơ sở hạ tầng.

+ Nhóm tiêu chuẩn V: Thiết bị y tế, kỹ thuật chẩn đoán và điều trị.Các bệnh viện được chia thành 5 hạng: Hạng đặc biệt, Hạng I, Hạng II vàHạng III, Hạng IV dựa trên tổng số điểm mà bệnh viện đạt được theo cácnhóm tiêu chuẩn nêu trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

IV. Bộ máy tổ chức

1. Về thành viên Ban giám đốc:

Ban giám đốc

Các khoa trung tâm

Các phòng ch c năngứ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

2. Các khoa trung tâm

Các khoa trung tâm được chia thành Lâm Sàng và Cận Lâm Sàng:

PSG. TS. Nguyễễn Văn

Kh iả

Giám đốốc b nh vi nệệ

PGS. TS. Ph m ạVăn LinhPhó giám đốốc

TS. Nguyễễn Hùng C ngườPhó giám đốốc

PGS. TS. Nguyễễn Huy Đi nệPhó giám đốốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

3. Các phòng chức năng

Các phòng chức năng được thành lập nhằm phục vụ cho việc quản lý bệnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

viện bao gồm các lĩnh vực:

B.

GI ỚI THIỆU KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN

1. Giới thiệu chung

Văn phòng khoa Dược nằm ở tầng 2 khu nhà C Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng.Kế hoạch

Vật tư trang thiết bịQuản trị

Điều dưỡngTổ chức

hành chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Có 13 Dược sĩ trong khoa, bao gồm:

- 13 Dược sĩ có trình độ chuyên môn từ Cao đẳng đến Thạc sĩ.2. Ch ức năng

Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện,có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về tồn bộ cơng tácdược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chấtlượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.

3. Nhi ệm vụ

- Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điềutrị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng nhu cầu chuẩn đoán, điều trị và các yêucầu chữa bệnh khác ( ví dụ: phịng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa).- Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu

cầu đột xuất khi có yêu cầu.

- Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.

- Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham giacông tác cảnh gác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng khôngmong muốn của thuốc.

- Quản lý, theo dõi việc thực hiện quy định chuyên môn về Dược tại các khoa trongbệnh viện.

- Phối hợp với khoa lâm sàng và cận lâm sàng trong việc theo dõi, kiểm tả, đánh giá,giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý. Đặc biệt là sử dụng thuốc kháng sinhvà theo dõi tình hình kháng kháng sinh tại bệnh viện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Tham gia Hội chuẩn khi được yêu cầu.

- Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.

- Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.

- Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo về vậttư y tế tiêu hao (bơng, băng, cồn, gạc, khí y tế) đối với các cơ sở y tế chưa cóphịng Vật tư – Trang thiết bị y tế và được người đứng đầu các

cơ sở đó giao nhiệm vụ.4.

Cơ c ấu tổ chức khoa

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

D trù thuốốcựKí duy tệG i đ t hàngọ ặ

Ki m hàngểKí biễn b n ả

nh n, hóa đ nậơL u l i giâốy t ư ạơ

- Lập kế hoạch về cung ứng trang thiết bị y tế.2. Tổ chức cung ứng thuốc:

- Đảm bảo cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu điều trị và nhu cầu đột xuất khác.- Đầu mối tổ chức đấu thầu (hoặc tổng hợp nhu cầu sử dụng thuốc của đơn vị trìnhcấp có thẩm quyền) mua thuốc theo Luật đấu thầu và các quy định hiện hành liênquan.

- Cung ứng các thuốc thuộc diện kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốchướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) theo đúng quy địnhhiện hành.

II.

Theo dõi qu ản l ý xu ất nhập thuốc:

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1. Qui trình nhập thuốc chung:

- Kiểm kê và dự trù:

+ Cuối tháng, các thủ kho sẽ kiểm tra về chủng loại, số lượng, chất lượngthuốc, hóa chất đối với mọi nguồn thuốc hàng tháng. Trong quá trình xuấtthuốc (tại quầy thuốc, kho) nhận thấy một loại thuốc hết hoặc sắp hết sẽ tiếnhành ghi vào sổ dự trù;

+ Lập biên bản khi hàng bị hư hao, thừa, thiếu và thông báo cho cơ sở cungcấp để bổ sung, giải quyết;

+ Lên danh sách dự trù cho tháng tới;

+ Thuốc có yêu cầu kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâmthần và tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) làm biên bản kiểm nhậpriêng.

- Lập kế hoạch gọi thuốc, ký duyệt bởi trưởng khoa, kế toán nhà thuốc;- Báo cáo: Các thủ kho lên danh sách thống kê và báo cáo với bên phụ trách

mua sắm thuốc, hóa chất, vật tư;

- Đặt thuốc: bên phụ trách mua sắm thuốc, hóa chất, vật tư dựa báo cáo thông- kê và đề xuất để gọi đặt thuốc;

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

mua. Hóa đơn mua sẽ được nhập vào sổ bán hàng và máy tính để thống kêvào cuối tháng.

Vận chuyển thuốc lên trên kho tổng.

Kế toán kiểm lại thuốc vừa nhận và kí xác nhận lên những hộp thuốc đảmbảo cịn ngun (khơng vỡ, móp méo...), bóc ra kiểm tra và kí tên lên từnghộp thuốc .

Xếp thuốc lên kệ ( đối với một số thuốc gần hết ) hoặc đóng lại thùng.Sau khi xếp thuốc lên kệ, phần thuốc còn lại sẽ được vận chuyển sang kho 2để bảo quản.

*** Một số nguyên tắc trong quá trình nhập thuốc:

- Nguồn gốc thuốc được mua phải hợp pháp, có hóa đơn chứng từ đầy đủ hợplệ.

- Lựa chọn nhà cung cấp uy tín, đảm bảo chất lượng thuốc trong q trìnhkinh doanh.

- Chỉ mua các thuốc được phép lưu hành (thuốc có số đăng ký hoặc thuốcchưa có số đăng ký được phép nhập thuốc).

- Thuốc mua phải còn nguyên vẹn, đầy đủ bao gói và nhãn theo quy chế hiệnhành.

- Dược sĩ khi nhận thuốc phải kiểm tra số lượng, số đăng ký, hạn dùng, kiểmtra các thông tin trên nhãn thuốc theo quy chế ghi nhãn, kiểm tra

- chất lượng (bằng cảm quan, nhất là với các thuốc dễ có biến đổi chất lượng)và có kiểm sốt trong suốt quá trình bảo quản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Đối với các thuốc quản lý đặc biệt cần có thêm những lưu ý sau trong quátrình mua thuốc:

Khi tiến hành giao, nhận các thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, tiền chấtdùng làm thuốc phải có Biên bản giao nhận theo mẫu quy định tại Phụ lụcIX Thông tư 20/2017/TT-BYT.

Khi giao, nhận thuốc phải kiểm soát đặc biệt, người giao, người nhận thuốcphải tiến hành kiểm tra đối chiếu tên thuốc, tên nguyên liệu, nồng độ, hàmlượng, số lượng, số lô sản xuất, hạn dùng, chất lượng thuốc, nguyên liệu làmthuốc về mặt cảm quan; phải ký và ghi rõ họ tên vào chứng từ xuất kho,nhập kho.

Thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất trong quá trình vậnchuyển phải bảo đảm an ninh, tránh thất thốt.

2. Quy trình cấp phát thuốc chung

- Trưởng khoa Dược hoặc dược sĩ được ủy quyền phải duyệt Phiếu lĩnh thuốctrong giờ hành chính trước khi cấp phát;

- Khoa Dược đảm bảo việc cấp phát thuốc, hóa chất, VTTH đầy đủ và kịp thờicủa các theo Phiếu lĩnh thuốc, hóa chất, VTTH của các khoa lâm sàng, cậnlâm sàng;

- Các Điều dưỡng khoa lâm sàng, cận lâm sàng đưa Phiếu lĩnh thuốc, hóa chất,VTTH và nhận thuốc theo Phiếu lĩnh tại kho.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

kín khí và có nhãn ghi tên thuốc, nồng độ (hàm lượng), hạn dùng. Việc ra lẻ thuốcphải bảo đảm thực hiện trong môi trường vệ sinh sạch sẽ và thao tác hợp vệ sinh.I.1 Tại nhà thuốc bệnh viện:

Nhà thuốc bệnh viện có 2 hình thức bán thuốc: theo đơn và không theo đơn.

Quy trình cấp phát thuốc chung tại nhà thuốc bệnh việna. Bán thuốc theo đơn:

Một số nguyên tắc trong quá trình bán thuốc theo đơn:

Dược sĩ phải bán thuốc đúng theo đơn, kiểm tra, đối chiếu với đơn thuốc vềnhãn thuốc, chất lượng, số lượng của thuốc. Thuốc bán ra phải cịn ngunvẹn về bao gói.

Thuốc được niêm yết giá thuốc đúng quy định và không bán cao hơn giániêm yết.

Tư vấn đúng đắn, đảm bảo hiệu quả điều trị và phù hợp với nhu cầu củangười mua. Dược sĩ có nhiệm vụ hướng dẫn và nhắc nhở người mua thựchiện đúng đơn thuốc.

Tiễốp nh n yễu câầu ật b nh nhân (theo ừ ệ

đ n ho c khống ơặtheo đ n)ơ

Nh p thống tin ậb nh nhân, đ n ệơthuốốc vào h thốốngệ

Tiễốn hành lâốy thuốốc theo đ n, ghi h ng ơướ

dâễn s d ng ử ụ

Ki m tra, ghi lo i ểạthuốốc, liễầu dùng lễn

h p/v thuốốcộỉPhát thuốốc và tr l i ả ạ

đ n thuốốc cho b nh ơệnhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Đối với các thuốc gây nghiện, hướng thần, thuốc độc, tiền chất dùng làmthuốc chỉ được phép bán khi có đơn của bác sĩ.

Sau khi bán thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất dược sĩphải vào sổ, lưu đơn thuốc bản chính.

Dược sĩ phải giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bán thuốc theođơn trong các trường hợp đơn thuốc khơng hợp lệ, đơn thuốc có sai sót hoặcnghi vấn, đơn thuốc kê khơng nhằm mục đích chữa bệnh.

Trong trường hợp dược sĩ muốn thay thế thuốc đã kê trong đơn thuốc bằngmột thuốc khác có cùng hoạt chất, đường dùng, liều lượng thì cần có sựđồng ý của người mua và phải chịu trách nhiệm về việc thay đổi thuốc.b. Bán thuốc và dụng cụ y tế không theo đơn:

Một số nguyên tắc trong quá trình bán thuốc khơng theo đơn:

Những thuốc được bán khi khơng có đơn của bác sĩ là những thuốc không kêđơn được quy định tại Thông tư số 07/2017/TT-BYT.

Dược sĩ phải xác định rõ trường hợp nào cần có tư vấn của người có chunmơn phù hợp với loại thuốc cung cấp để tư vấn cho bệnh nhân thông tin vềthuốc, giá cả và lựa chọn các thuốc không cần kê đơn.

Đối với người bệnh địi hỏi phải có chẩn đốn của thầy thuốc mới có thểdùng thuốc, dược sĩ tư vấn để bệnh nhân tới khám thầy thuốc chuyên khoathích hợp hoặc bác sĩ điều trị.

Đối với những người mua thuốc chưa cần thiết phải dùng thuốc, dược sĩ cầngiải thích rõ cho họ hiểu và tự chăm sóc, tự theo dõi triệu chứng bệnh.

Dược sĩ không được tiến hành các hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc tạinơi bán thuốc trái với quy định về thông tin quảng cáo thuốc; khuyến khíchngười mua coi thuốc là hàng hóa thơng thường và khuyến khích người muamua thuốc nhiều hơn cần thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

I.2 Tại quầy thuốc bảo hiểm: Quy trình cấp phát thuốc:

Một số lưu ý trong quá trình phát thuốc

Dược sĩ phải phát thuốc đúng theo đơn, kiểm tra, đối chiếu với đơn thuốc vềnhãn thuốc, chất lượng, số lượng của thuốc. Thuốc phát ra phải cịn ngunvẹn về bao gói;

Việc cấp, phát thuốc phải đảm bảo nguyên tắc FIFO, FEFO;

Thuốc cấp phát lẻ không cịn ngun bao gói phải được đóng gói lại trongbao bì kín khí và có nhãn ghi tên thuốc, nồng độ (hàm lượng), hạn dùng.Việc ra lẻ thuốc phải bảo đảm thực hiện trong môi trường vệ sinh sạch sẽ vàthao tác hợp vệ sinh.

Lưu trữ chứng từ xuất, nhập, đơn thuốc ngoại trú thực hiện theo quy định vềlưu trữ hồ sơ bệnh án.

Tiễốp nh n đ n ậơthuốốc b o hi m t ảểừb nh nhân (2 b n)ệả

Quét đ n thuốốc trễn ơ

h thốốngệ<sup>Tiễốn hành lâốy thuốốc </sup>theo đ nơ

Ki m tra l i, ghi liễầu ểạdùng lễn h p/v ộỉ

thuốốcĐóng dâốu “Đã phát

thuốốc”, tr đ n ả ơ(1 b n) kèm thuốốc ả

cho b nh nhânệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

I.3 Kho nội trú :

Quy trình cấp phát thuốc kho nội trú:

III. Quy định sắp xếp, bảo quản thuốc1. Quy định sắp xếp

a) Yêu cầu về vị trí, thiết kế:* Vị trí, thiết kế kho

- Kho thuốc được bố trí ở nơi cao ráo, an tồn, thuận tiện cho việc xuất, nhập, vậnchuyển và bảo vệ;

- Đảm bảo vệ sinh chống nhiễm khuẩn;

- Diện tích kho cần đủ rộng để bảo đảm việc bảo quản thuốc đáp ứng với yêu cầucủa từng mặt hàng thuốc;

- Kho hóa chất (pha chế, sát khuẩn) bố trí ở khu vực riêng.* Cách sắp xếp các thuốc trong tủ:

- Khi thuốc mới được nhập về hoặc được lấy từ tủ dự trữ lên, các dược sĩ tiến hànhsắp xếp thuốc vào đúng khu vực thuốc trong tủ.

- Quá trình sắp xếp thuốc tuân theo 6 nguyên tắc sau:

phiễốu lĩnh, phiễốu trả

phát thu hốầi theo phiễốu

l ng, lo i ượạthuốốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Nguyên t ắc 1 : Sắp xếp theo từng loại thuốc riêng rẽ: sắp xếp theo phân loại(thuốc kê đơn, thuốc khơng kê đơn, thuốc quản lí đặc biệt, thuốc độc,...).Nguyên t ắc 2 : Đảm bảo các thuốc được bảo quản trong điều kiện nhất định: Cácloại thuốc phải được bảo quản trong điều kiện thích hợp.

Nguyên t ắc 3 : Đúng quy định về chuyên môn hiện hành: Các loại thuốc độcđược sắp xếp riêng.

Nguyên t ắc 4 : Dễ tìm, dễ lấy, dễ thấy và dễ kiểm tra:+ Quay nhãn mác, tên thuốc ra khía ngồi;

+ Hộp thuốc đang dùng để phía ngồi, hộp thuốc mới dể phía trong, những hộp khơng cịn ngun phải có đánh dấu.

Nguyên t ắc 5 : Nguyên tắc FEFO và FIFO:

+ FEFO: Những mặt hàng có thời hạn sử dụng ngắn thì xếp ở ngồi cịn những mặt hàng có hạn sử dụng dài hơn thì xếp vào bên trong.

+ FIFO: Những loại hàng hóa nào nhập trước thì bán trước, những loại nào sản xuất trước cũng cần xuất trước.

Nguyên t ắc 6 : Cách sắp xếp các tài liệu, văn phòng phẩm, tư trang:+ Phân loại tài liệu, văn phịng phẩm,...giữ vệ sinh, có ghi nhãn;+ Các tờ giới thiệu thuốc phải được sắp xếp gọn gàng, đúng nơi;+ Để ở một tủ riêng;

+ Tư trang: không để trong khu vực quầy thuốc.*

M ột số lưu ý khi s ắp xếp thuốc:

Hộp thuốc to để phía dưới, hộp thuốc nhỏ đẻ phía trên.Hộp thuốc nặng để phía dưới, hộp thuốc nhẹ để phía trên.

Các loại chai, lọ, ống tiêm khơng được để chồng lên nhau và phải để phía trong tủ kính tránh đổ vỡ hàng.

b) Yêu cầu về trang thiết bị:

- Trang bị tủ lạnh để bảo quản thuốc có yêu cầu nhiệt độ thấp;

</div>

×