Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

LÂM SÀNG, x QUANG và điều TRỊ NANG CHÂN RĂNG NGHIÊN cứu tại BỆNH VIỆN đại học y hải PHÒNG năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.45 KB, 4 trang )

Y học thực hành (807) - số 2/2012




32
Với 49 (19,92%) chủng vi khuẩn phân lập đợc là
Streptococcus nhóm B gây viêm nhiễm âm đạo, 100%
các chủng đề kháng với Cotrimoxazole, 91,84% với
Tetracyclin, 77,56% với Erythromycin, 50,00% với
Streptomycin, 44,90% với Ciprofloxacin, 43,70% với
Penicillin. Bên cạnh đó, có một số các kháng sinh còn
nhạy cảm là: Vancomycin, Rifampin, Cephalothin,
Pristinamycin. Kết quả bảng 3:
Bảng 3: Mức độ kháng thuốc của Streptococcus
nhóm B
Mức độ (%)
Ký hiệu Tên kháng sinh
Số thử
nghiệm

Kháng

Trung
gian
Nhạy

AM-10 Ampicillin 49 28,57 0,00 71,43

C-30 Chloramphenicol


49 34,69 16,33 48,98

CF-30 Cephalothin 49 4,08 4,08 91,84

CIP-5 Ciprofloxacin 49 44,90 55,10 0,00
CRO-30 Ceftriaxone 49 35,42 25,00 39,58

E-15 Erythromycin 49 77,56 10,20 12,24

GEN-500 Gentamicin 49 10,64 8,51 80,85

L-15 Lincomycin 49 42,86 2,04 55,10

OX-5 Oxacillin 49 12,24 0,00 87,76

P-6 Penicillin 49 43,70 0,00 56,30

PT-15 Pristinamycin 49 8,51 21,30 70,19

RA-30 Rifampin 49 0,00 10,42 89,58

STR-500 Streptomycin 49 50,00 5,55 44,45

SXT-
1,25/23,75

Cotrimoxazole 49 100,00

0,00 0,00
TE-30 Tetracycline 49 91,84 6,12 2,04

VA-30 Vancomycin 49 0,00 0,00 100,00


KếT LUậN
Tỷ lệ các tác nhân gây viêm âm đạo ở phụ nữ phát
hiện đợc tại Viện Pasteur Tp. Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ
73,17%. Vi khuẩn hiếu khí/yếm khí tùy nhiệm chiếm tỷ
lệ 59,35%, trong đó Gardnerella vaginalis 20,33%,
Streptococcus nhóm B chiếm 19,92%, vi khuẩn kỵ khí
1,22%. Vi nấm 32,35%. Bệnh nhân không những
nhiễm tạp khuẩn mà còn nhiễm cả vi nấm gây viêm
âm đạo. Hớng phòng bệnh: giáo dục giới tính; khám
phụ khoa định kỳ; quản lý, chăm sóc và điều trị những
đối tợng mắc bệnh xã hội, có phối hợp giữa y tế với
các tổ chức xã hội.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Đặng Lê Dung Hạnh. Viêm âm đạo-Vấn đề phụ
khoa thờng gặp. Bệnh Viện Hùng Vơng
2. Helen Mitchell. Vaginal discharge, cause,
diagnosis and treatment. BMJ 2004; 328; 1306-1308.
3. Jonathan S Berek. Novaks Gynecology, 13
th

edition, 2002. Chapter 15: Genitourinary infections and
sexually transmisted diseases, p453-70. Lippincott
William & Wilkins.
4. Stovall, Summitt, Beckmann, Ling. Clinical manual
of gynecology, 2
nd
edition, 1992. McGraw-Hill international

editions.
5. Nguyễn Thị Ngọc Phợng. Viêm âm hộ-Am đạo-
Cổ tử cung. Hội Nội tiết Sinh sản-Vô sinh Tp. HCM.
6. Viện Pasteur Tp. HCM. Quy trình nuôi cấy phân
lập, định danh vi khuẩn gây bệnh, thực hiện thử nghiệm
nhạy cảm kháng sinh trong nuôi cấy mẫu huyết trắng,
2009.
7. Clinical and Laboratory Standards Institute.
Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility
Testing: Twenty-First Informational Supplement 2010.
8. Sosiété Francaise de Microbiologie. Comite De
LAntibiogramme De La Societe Francaise De
Microbiologie 2010.

LÂM SàNG, X QUANG Và ĐIềU TRị NANG CHÂN RĂNG
NGHIÊN CứU TạI BệNH VIệN ĐạI HọC Y HảI PHòNG NĂM 2011

Phạm Thanh Hải, Phạm Văn Liệu,
Lơng Xuân Quỳnh, Vũ Quang Hng
TóM TắT
Mục tiêu nghiên cứu: khảo sát một số đặc điểm lâm
sàng, X quang và đánh giá kết quả điều trị bằng
phơng pháp phẫu thuật nang chân răng tại bệnh viện
Đại học Y Hải Phòng 2010-2011.
Kết quả: Nang chân răng ở nam giới chiếm tỉ lệ
56,67%. Nguyên nhân do chấn thơng 33,33%. Nhóm
tuổi từ 21-30 chiếm 56,67%, biểu hiện lâm sàng hay
gặp là phồng ngách lợi 76,67%, răng nguyên nhân là
răng cửa giữa chiếm 53,33%, nang liên quan với 1
răng nguyên nhân chếm 50%, kích thớc nang <2,5

cm chiếm 56,67%. Điều trị phẫu thuật cho kết quả tốt
80% sau 1 tuần và 78,5% sau 3 tháng, số còn lại do
nang to bệnh nhân đến khám muộn.
Kết luận: Nhóm tuổi 21-30 mắc với tỷ lệ cao
nhất(56,67%), Nang chân răng cửa giữa tơng đối phổ
biến(53,33%) và làm phồng xơng hàm là triệu chứng
hay gặp(76,67%), có hình ảnh X quang điển hình, điều
trị phẫu thuật đem lại kết quả tốt ở hầu hết trờng hợp.
Từ khóa: nang chân răng, điều trị phẫu thuật

summary
Research objectives: survey clinical, radiological
features of tooth cyst and assessment of the treatment
methods of surgery at Hai Phong medical hospital.
Results: average age 21-30 was 56.67% in male,
the trauma cause was 56,67%, age group 21-30
occupied 56,67%, the clinical sign of swelling was
76.67%, the caused tooth are usually incisors occupied
53.33%, most of cysts that is round in shape
associated with a caused teeth got 50%, and lesion
size < 2.5 cm accounted for 56.67%. Most of the
surgical treatment results were good at 80% after a
week and 78.5% after 3 months. The remainder due to
big cyst in late stage.
Conclusion: Age group 21-30 reached highest rate
56,67%, the cysts caused by incisors were popular,
Y học thực hành (807) - số 2/2012




33

and clinical sign of swelling was 76.67%, with typical X
- ray images, surgical treatment got good results in
most cases.
Keywords: apical cyst, operation treatment
ĐặT VấN Đề
Nang chân răng là một tổn thơng do hậu quả của
viêm quanh cuống răng mạn tính. Nó đợc phát triển
theo một nhiễm trùng tủy và sự xâm nhập của vi khuẩn
vào vùng quanh cuống răng.
Nang chân răng có thể ở những vị trí khác nhau,
kích thớc to nhỏ khác nhau nên có những biểu hiện
đa dạng về lâm sàng và X quang
Hiện nay có 2 phơng pháp điều trị nang chân răng
đang đợc áp dụng là điều trị bảo tồn bằng nội nha
(chủ yếu là vai trò của Ca(OH)2) và điều trị phẫu
thuật.Trong đó điều trị phẫu thuật bao gồm cắt bỏ
nang, cắt cuống và trám ngợc là lựa chọn u tiên.
Trên thế giới cũng nh ở Việt Nam đã có những
nghiên cứu về lâm sàng và điều trị nang chân răng,
các khảo sát đã cho những kết quả khác nhau. Vì vậy
đề tài nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang và điều
trị phẫu thuật nang chân răng với mục đích sau:
Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng, x quang của
nang chân răng.
Đánh giá kết quả điều trị của phơng pháp phẫu
thuật nang chân răng tại bệnh viện Đại học Y Hải
Phòng.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

1. Đối tợng nghiên cứu
30 bệnh nhân đợc chẩn đoán nang chân răng,
không phân biệt nam nữ, độ tuổi từ 21-60 đợc điều trị
tại Khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện Đại học Y Hải
Phòng.
2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Mô tả cắt ngang, có can thiệp, tiến cứu
2.2. Tiêu chí đánh giá sau điều trị:
Tốt Khá Kém

Giải
phẫu
Lành thơng
lúc 7 ngày.
Không ảnh
hởng R bên.
Không thay đổi
khớp cắn.
Lành thơng lúc
10 ngày
Làm lệch trục
răng bên cạnh.
Có 1 răng sai
khớp cắn
Không lành
thơng. Làm
chết tủy răng
bên.
Có 2 răng trở
lên sai khớp

cắn.
Chức
năng
Ăn nhai tốt Ăn nhai đợc
Ăn nhai đau,
khó chịu
Thẩm
mỹ
Mặt cân đối,
không có xẹo
có xẹo da do
nang
có biến dạng
xơng, phần
mềm.
Phân tích kết quả số liệu: toàn bộ các số liệu đợc
xử lý theo phần mềm Epi-Info 6.0 của WHO. (Trong đó
P 0,05; x
2
3,84 với 1 bậc tự do.)
KếT QUả NGIÊN CứU
1. Một số đặc điểm chung của đối tợng nghiên
cứu
1.1. Phân bố theo giới tính:
43%
57%
N
Nam

Biều đồ 1: cho thấy sự khác biệt giữa nam và nữ không đáng kể và

không có ý nghĩa thống kê


1.2. Phân bố theo nhóm tuổi

56.7
36.7
6.6
0
20
40
60
21-30 tui 31-40 tui 41-50 tui
T l %

Bảng 1: cho thấy lứa tuổi hay gặp nhất nang chân
răng là từ 16 30 chiếm tới 56,67 %, trong khi lứa tuổi
từ 46 60 chỉ chiếm 6,67%.
2. Đặc điểm lâm sàng bệnh lý nang chân răng
của đối tợng nghiên cứu
3.33
3.33
16.67
26.67
50
0 10 20 30 40 50
LCH RNG
NGU NHIấN
RNG I MU
BIN DNG MT

SNG VIấM Rề M

Biểu đồ 3: Nhìn chung bệnh nhân đến khám chủ yếu do viêm
và biến chứng viêm (50%)

Bảng 1. Tiền sử bệnh lý răng nguyên nhân của đối
tợng nghiên cứu
Tiền sử bệnh lý của răng nguyên nhân Số lợng (%)
Đau nhiều lần 5 16,67
Sng rò mủ 9 30
Răng sâu cha đợc điều trị 4 13,33
Răng đã điều trị tủy 2 6,67
Răng có tiền sử sang chấn 10 33,33
Tổng 30 100
Bảng 2. Phân loại vị trí hay gặp của nang chân
răng:
Hàm trên Hàm dới Răng
nguyên nhân
Phải Trái Phải Trái
Tổng
Răng cửa giữa 5 6 3 2 16
Răng của bên 3 2 2 1 8
Răng nanh 0 0 1 0 1
Răng hàm nhỏ 0 0 4 1 5
Tổng 8 8 10 4 30
Trong 30 trờng hợp nang chân răng nhận thấy:
gặp ở hàm trên 16 ca, hàm dới 14 ca. Trong khi đó
Y học thực hành (807) - số 2/2012





34
nang chân răng gặp nhiều nhất ở nhóm răng cửa giữa
16 ca (53,33%), răng nanh chỉ gặp 1 ca (3,33%)
5
19
3
8
10
9
23
19
0
5
10
15
20
25
au t
nhiờn
Go au Bi pha
hu y do
sõu
Rng ụ i
ma u
Thõn rng
ga y
Lụ ro
niờm ma c

l i
Nga ch l i
sng
phụ ng
Dõ u hiờ u
bo ng
nha

Biểu đồ 4. Biểu hiện lâm sàng khi thăm khám phần lớn
là ngách lợi sng phồng 19 ca chiếm 76,67%, tiếp theo
là gõ đau 63,33%, ngách lợi có dấu hiệu bóng nhựa
53,33%. Các dấu hiệu còn lại ít gặp hơn.
Đặc điểm X-quang bệnh lý nang chân răng của đối
tợng nghiên cứu

Hình ảnh
Răng
cửa
giữa
Răng
cửa
bên
Răng
nanh
Răng
hàm
nhỏ
Cộng
Hình tròn liên quan với
răng nguyên nhân


6

4

1

4

15
Hình 1 buồng không
đều liên quan với răng
nguyên nhân + răng 1
bên

6

2

0

0

8
Hình 1 buồng không
đều liên quan với răng
nguyên nhân + 2 răng
bên cạnh

4


2

0

0

6
Hình 1 buống không
đều lấn vào xoang
hàm

0

0

0

1

1

Cộng

16

8

1


5

30
Bảng 3: Hình ảnh X quang nang chân răng: đa số
là hình tròn liên quan với răng nguyên nhân. Gặp 15
trờng hợp (50%).
Bảng 4. Kích thớc của tổn thơng nang chân răng
trên phim X-quang

Răng cửa
giữa

Răng cửa
bên

Răng nanh


Răng hàm


Cộng


Kích
thớc
Trên

Dới


Trên

Dới

Trên

Dới

Trên

Dới


<2,5cm

3 3 4 3 0 1 0 3 17
2,5-3 cm

5 1 1 0 0 0 0 1 8
>3cm 3 1 0 0 0 0 0 1 5
11 5 5 3 0 1 0 5
Cộng
16 8 1 5 30
Kích thớc tổn thơng nang chân răng trên film X
quang: 17 trờng hợp (56,67%) có kích thớc nang
<2,5 cm. Trong khi đó gặp 5 ca nang có kích thớc trên
3cm chiếm 16,67%.
3. Đánh giá kết quả sau phẫu thuật nang (nạo
nang, cắt cuống, trám ngợc)



Biểu đồ 5. Phần lớn bệnh nhân sau 1 tuần ra viện
kết quả tốt 24/30 trờng hợp chiếm 80%, 20% khá và
không có ca nào nhiễm trùng, chảy máu tái phát
11 ca
79%
0 ca
0%
3 ca
21%
Tụ t
Kha
Ke m

Biểu đồ 6. bệnh nhân sau mổ nang 3 tháng chỉ có
14 trờng hợp quay lại kiểm tra. Qua khám lâm sàng
chúng tôi thấy 11 trờng hợp tốt chiếm 78,5%, có 3
trờng hợp khá chiếm 21,5%, và không có trờng hợp
kém.
BàN LUậN
Đặc điểm của đối tợng nghiên cứu: Bảng 1 cho
thấy lứa tuổi hay gặp nhất nang chân răng là từ 16
30 chiếm tới 56,67 %, trong khi lứa tuổi từ 46 60 chỉ
chiếm 6,67%. Trong đó sự khác biệt giữa nam và nữ là
không đáng kể và không có ý nghĩa thống kê do cỡ
mẫu nhỏ
Đặc điểm lâm sàng bệnh lý nang chân răng:
- Lý do đến khám: Nhìn chung bệnh nhân đến
khám với nang chân răng chủ yếu do biến dạng mặt +
viêm (50%) và các biến chứng do viêm, ngoài ra trong

tiền sử có viêm nhiễm nhiều lần
- Tiền sử chính bệnh lý răng nguyên nhân chẩn
đoán là nang chân răng: tiền sử răng chấn thơng và
rò mủ phổ biến nhất lần lợt là 33,33% và 30%. Trong
khi đó tiền sử răng đã điều trị tủy thấp nhất với 6,67%
- Vị trí răng nguyên nhân: Trong 30 trờng hợp
nang chân răng chúng tôi nhận thấy: gặp ở hàm trên
16 trờng hợp (53,33%); hàm dới 14 trờng hợp.
Trong khi đó nang chân răng gặp nhiều nhất ở nhóm
răng cửa giữa 16 ca (53,33%), răng nanh chỉ gặp 1
trờng hợp (3,33%)
- Biểu hiện lâm sàng khi khám: Về biểu hiện lâm
sàng khi thăm khám đối với nang chân răng phần lớn
là ngách lợi sng phồng 76,67%, tiếp theo là gõ đau
63,33%, ngách lợi có dấu hiệu bóng nhựa 53,33%.
Các dấu hiệu còn lại ít gặp hơn.
Đặc điểm X quang bệnh lý nang chân răng:
- Hình ảnh X quang nang chân răng: đa số là hình
tròn liên quan với răng nguyên nhân. Gặp 15 trờng
hợp (50%). Hình 1 buồng không đều liên quan với răng
nguyên nhân và 1 hoặc 2 răng bên cạnh gặp ít hơn lần
lợt là 8 và 6 ca, trong khi chỉ gặp 1 trờng hợp nang
lấn vào xoang hàm.
80%
20%
Tụ t
Kha
Ke m
Y học thực hành (807) - số 2/2012




35

- Kích thớc tổn thơng nang chân răng trên film X
quang: 17 trờng hợp (56,67%) có kích thớc nang <
2,5 cm. Trong khi đó gặp 5 ca nang có kích thớc trên
3cm chiếm 16,67%.
Đánh giá kết quả sau phẫu thuật mổ nang, cắt
cuống:
- Đánh giá kết quả bệnh nhân sau mổ nang 1 tuần:
Phần lớn bệnh nhân sau 1 tuần ra viện kết quả tốt
24/30 trờng hợp chiếm 80%, 6 khá và không có ca
nào nhiễm trùng, chảy máu tái phát.
- Đánh giá kết quả bệnh nhân sau mổ nang 3
tháng: Sau 3 tháng chỉ có 14 trờng hợp quay lại kiểm
tra. Qua khám lâm sàng chúng tôi thấy 11 trờng hợp
tốt chiếm 78,5%, có 3 trờng hợp khá chiếm 21,5%, và
không có trờng hợp kém. Chúng tôi có nhận xét sau:
các nang đợc bóc tách triệt để, cầm máu tốt và xử lý
răng tốt đều cho kết quả tốt
KếT LUậN
Nghiên cứu 30 trờng hợp nang chân răng ở Khoa
RHM bệnh viện Đại học Y Hải Phòng chúng tôi nhận
xét nh sau:
1. Về lâm sàng:
- Bệnh hay gặp ở lứa tuổi 16-30 chiếm 56,67%
- Lý do chủ yếu đến khám là biến dạng mặt + sng
viêm rò mủ 50%
- Vị trí răng nguyên nhân hay gặp nhiều nhất ở

nhóm răng cửa giữa 16 ca (53,33%)
- Biểu hiện lâm sàng hay gặp là sng phồng ngách
lợi 76,67%, rồi đến đau, rò mủ, dấu hiệu bóng nhựa
2. Về X quang:
- Những hình ảnh X quang rất điển hìn giúp cho sự
chẩn đoán xác định dễ dàng. Đa phần nang chân răng
có hình tròn liên quan với răng nguyên nhân gặp 15
trờng hợp (50%).
- Kích thớc tổn thơng nang chân răng hay gặp
thờng < 2,5 cm chiếm 56,67%
3. Về điều trị: Tất cả các trờng hợp đều đợc
phẫu thuật nạo nang, cắt cuống, không ghép xơng.
Và đa số thu đợc kết quả tốt.
- Đánh giá sau 1 tuần phẫu thuật: kết quả tốt ở 24/
30 trờng hợp chiếm 80%,
- Đánh giá sau 3 tháng phẫu thuật: chỉ có 14 bệnh
nhân tái khám, kết quả tốt ở 11/14 trờng hợp chiếm
78,5 %.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Associate Professor, Department of Oral Surgery,
Valencia University Medical and Dental School, Valencia,
Spain. 2005-2008. Symptoms Before Periapical Surgery
Related to Histologic Diagnosis and Postoperative
Healing at 12 Months for 178 Periapical Lesions
2. Ly Vông Sả A Cao. Đại Học Y Hà Nội 2000.
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh
viêm quanh cuống mãn tính thể u hạt và nang chân răng
3. Phạm Đan Tâm. Đại Học Y Hà Nội. 2002. Đánh
giá kết quả điều trị viêm quanh cuống răng mạn tính các
răng một chân bằng điều trị nội nha.


NGHIÊN CứU Tỉ Lệ ĐáI THáO ĐƯờNG TýP II
ở NHóM công chức - VIÊN CHứC các trờng tiểu học, trung học
QUậN Ô MÔN, THàNH PHố CầN THƠ

Trần Quốc Luận, Trần Đỗ hùng, phạm đức thọ
TóM TắT
Đặt vấn đề Tỉ lệ đái tháo đờng trên thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng ngày càng gia tăng nhanh
chóng. Cơ chế bệnh sinh của đái tháo đờng bị ảnh
hởng liên tục bởi các yếu tố môi trờng: béo phì, chế
độ ăn, tập luyện thể lực, nghề nghiệp, trình độ học
vấn Rất ít các nghiên cứu về đái tháo đờng trên
những đối tợng chuyên biệt nh tầng lớp trí thức hoặc
các đối tợng lao động tay chân.
Mục tiêu Xác định tỉ lệ và các yếu tố nguy cơ đái
tháo đờng típ 2 ở nhóm công chức - viên chức các
trờng tiểu học, trung học của quận Ômôn-Cần Thơ.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu
mô tả cắt ngang có phân tích đợc thực hiện từ tháng 6
đến tháng 12/2011, trên 255 giáo viên (176 nữ, 79
nam) các trờng tiểu học và trung học cơ sở quận
Ômôn tình nguyện tham gia nghiên cứu. Sử dụng cùng
một mẫu bệnh án thống nhất để hỏi tiền căn gia đình,
tiền căn bản thân, thói quen sinh hoạt, khám lâm
sàng và các xét nghiệm. Thu thập số liệu các biến số
định lợng (Tuổi, Cận nặng, chiều cao, BMI, vòng eo,
vòng hông, huyết áp, đờng huyết đói, insulin đói,
HOMA IR, cholesterol toàn phần, triglyceride,
HDLc, LDLc) và các biến số định tính (tình trạng hôn

nhân gia đình, tiền căn gia đình và bản thân có THA,
ĐTĐ và RLLP máu, hút thuốc lá, thói quen ăn uống,
tập thể dục). Sau đó tiến hành phân tích số liệu và
đánh giá các yếu tố nguy cơ.
Kết quả Tỉ lệ ĐTĐ và RLĐH đói lần lợt là 5,3% và
9,2%. Các yếu tố nguy cơ của ĐTĐ có liên quan và
mang tính độc lập trên từng cá nhân, nhóm có nhiều
yếu tố nguy cơ thì tỉ lệ ĐTĐ cao hơn nhóm có ít yếu tố
nguy cơ.
Kết luận Nên có chơng trình tầm soát ĐTĐ định kỳ
trong tầng lớp giáo viên theo các khuyến cáo của ADA.
Từ khóa: đái tháo đờng týp 2, công chức-viên
chức.
summary
Background The rate of diabetes in the world in
general and Vietnam in particular is increasing rapidly.
Mechanism of pathogenesis of diabetes is affected
constantly by environmental factors: obesity, diet,
exercise, occupation, education levelStudies of
diabetes on specific subjects such as intellectuals or
manual labor is very low.

×