Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.46 KB, 5 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>1. Góc ở vị trí đặc biệt a) Hai góc kề bù </b>
- Định nghĩa: hai góc có 1 cạnh chung, 2 cạnh còn lại là hai tia đối nhau được gọi là hai góc kề bù.
- Tính chất: 2 góc kề bù có tổng số đo bằng 180 độ.
VD: xOy và yOx có cạnh Oy chung; Ox và Oz là hai tia đối nhau. Do đó xOy và yOz là 2 góc kề bù
=> xOy + yOz = 180
b) Hai góc đối đỉnh
- Định nghĩa: là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
- Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
VD: xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Khi đó, Ox và Ox’ là 2 tia đối nhau; Oy và Oy’ là 2 tia đối nhau. Nên ta có cặp góc đối đỉnh là xOy và x’Oy’; xOy’ và x’Oy
<b>b) Tia phân giác của 1 góc </b>
- Định nghĩa: Tia nằm giữa 2 cạnh của một góc và tạo với 2 cạnh ấy 2 góc bằng nhau được gọi là tia phân giác của góc đó
- Tính chất: Khi Oz là tia phân giác của xOy thì xOz = yOz = <sup>1</sup>
<small>2</small>
Khi đó ta có:
<small>2</small>
<small>2</small>
<b>2. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt 2 đường thẳng </b>
Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b lần lượt tại A và B tạo thành bốn góc đỉnh A và bốn góc đỉnh B. Khi đó ta có:
+ Các cặp góc so le trong là:
+ Các cặp góc đồng vị là:
+ Các cặp góc trong cùng phía là:
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>3. Tiên đề Euclid về đường thẳng song song </b>
- Tiên đề Euclid: Qua mợt điểm ở ngồi mợt đường thẳng, chỉ có mợt đường thẳng song song với đường thẳng đó.
- Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng cắt đường thẳng còn lại.
<b>4. Tính chất của hai đường thẳng song song </b>
- Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì:
+ Hai góc so le trong bằng nhau
+ Hai góc đồng vị bằng nhau
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau
VD: Cho xy // x’y’ và BAy = 50. Tính ABx’ và y’Bz’
- Một đường thẳng vuông góc với 1 trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia
VD: xy // x’y’ và zz’⊥ xx’ thì zz’⊥ yy’
- 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với 1 đường thẳng thư ba thì chúng song song với nhau.
VD: Cho a // b và c // b thì a // c
VD: Cho hình sau.
a) Chứng minh AC // BD
b) Tính góc Acy
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>5. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song </b>
- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a, b và trong các góc tạo thành có
<b>mợt cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc 1 cặp </b>
<b>góc trong cùng phía bù nhau thì a và b song song với nhau. Kí hiệu là: a // b. </b>
- Hai đường thẳng phân biệt cùng vng góc với mợt đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
<b>VD1: Cho hình sau. </b>
Giải thích tại sao xy // x’y’
<b>VD3: Cho hình sau. </b>
Giải thích tại sao EF // NP
<b>VD2: Cho hình sau. </b>
Giải thích tại sao EF // BC
<b>VD4: Cho hình sau. </b>
Giải thích tại sao Hx // Ky
<b>II. BÀI TẬP </b>
<b>Bài 1. Cho hình sau. Chứng minh xx’ // yy’ và xx’</b>⊥ a
<b>Bài 2. Cho hình dưới. Biết AB // Cx, A = 70, </b>
B = 60. Tính C<small>1</small> , C<small>2</small> , C<small>3. </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>Bài 3. Cho hinh bên. Biết CN là tia phân giác của </b>
góc ACM.
a) Chứng minh CN // AB
b) Tính góc A
<b>Bài 4. Cho xx’, điểm A thuộc xx’. Trên tia Ax’ lấy điểm B (điểm B khác điểm A). Vẽ </b>
tia By, trên tia By lấy điểm M. Hai điểm N và P thỏa mãn NMA = MAB, PMy = MBx’ Giải thích tại sao N, M, P thẳng hàng.
<b>Bài 5. Cho hình bên, biết xOy = 120, yOz = 110. Tính so đo zOx. III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN </b>
<b>Trắc nghiệm </b>
<b>Câu 1. Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau: </b>
A. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d có ít nhất một đường thẳng song song với d B. Nếu qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d có hai đường thẳng song song với d thì chúng trùng nhau
C. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
D. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Đường thẳng qua A và song song d là duy nhất
<b>Câu 2. Cho hai góc kề bù AOB và BOC. Tia OM nằm giữa tia OB và OC. Tia ON là tia </b>
đối OM. Khi đó, cặp góc đối đỉnh là cặp góc nào trong các cặp góc sau:
<b>Câu 3. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc bẹt. Biết số đo của một trong bốn </b>
góc là 65. Khi đó số đo của 3 góc còn lại là:
<b>Câu 4. Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Cho OM là tia phân giác góc BOD </b>
và BOM = 30. Số đo góc AOC bằng:
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>Câu 5. Cặp góc A</b><small>1</small> và B<small>1</small> là cặp góc:
A. So le trong
B. Đồng vị
C. Trong cùng phía
D. Cả ba phương án trên đều sai
<b>Câu 6. Cho hình bên, a // b nếu: </b>
a) Tính số đo góc Box
b) Chứng minh Ox // CD và AB // CD
<b>Bài 2. Cho hình bên, trong đó Ax, Byy nằm trên hai đường </b>
thẳng song song. Chứng minh C = A + B
<b>Bài 3. Cho hình bên, trong đó Ox và Ox’ là hai tia đối nhau. </b>
a) Tính tổng O<small>1</small>, O<small>2</small>, O<small>3</small>.
b) Cho O<small>1</small> = 60, O<small>3 </small>= 70. Tính O<small>2 </small>
<b>Bài 4. Trong hình dưới đây có BE // AC, CF // AB. Biết A = 80, ABC = 60. </b>
a) Chứng minh ABE = ACF
b) Tính số đo BCF và ACB
c) Gọi Bx, Cy lần lượt là phân giác của
</div>