Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 32 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH</b>
<b>LIÊN ĐỘI TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU</b>
<b><small>Lớp: Lớp 1 (2)</small></b>
<b><small>Lớp: Lớp 1 (2)</small></b>
<b><small> </small></b>
<b><small>Lớp: Lớp 1 (2)</small></b>
Một công cụ mạng xã hội chuyên tiếp nhận những nỗi niềm khó nói của các bạn trẻ đang trong giai đoạn bị khủng hoảng tâm lý do bạo lực học đường, do tuổi trưởng thành cịn nhiều mơng lung.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Sự đồng hành và quan tâm từ gia đình cũng là yếu tố quan trọng giúp chia sẻ và giúp đỡ những nạn nhân của bạo lực học đường. Góp phần giúp cha mẹ thấu hiểu con, đồng cảm với con, lắng nghe được con và cùng con giải quyết những khúc mắc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><b>Thành lập nhiều CLB để truyền tải những </b>
thơng điệp tích cực, những câu chuyện, bài học hay về cuộc sống cũng góp phần giúp đời sống tinh thần của học sinh được cải thiện, tăng khả năng sáng tạo, tránh xa mọi tệ nạn và những thông tin sai lệch vô bổ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><b>Trong các giờ sinh hoạt, học sinh được xem </b>
<b>các bộ phim ngắn về bạo lực học đường, sau đó yêu cầu nêu cảm nhận và bài học rút ra từng trích đoạn, từng đoạn phim. Từ </b>
đó giúp tư tưởng và tư duy của học sinh được khai mở, tiếp thêm ý chí vũng vàng chống lại bạo lực học đường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><b>Gia đình và nhà trường hãy dùng tình yêu, </b>
<b>sự bao dung để vỗ về, an ủi, chữa lành </b>
những học sinh đang bị “cơn ác mộng” của bạo lực ám ảnh cũng như cảm hóa những “hung thủ” của bạo lực học đường. Góp phần xây dựng một trường học văn minh - hạnh phúc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>Bố mẹ nên thống nhất và giới hạn thời gian sử dụng mạng xã hội với con. Trẻ em chỉ nên sử dụng khi có điều cần trao đổi với bạn bè, thầy cơ. Hoặc các em có thể sử dụng mạng xã hội để giải trí sau khi đã hoàn thành các việc cần thiết, dưới sự giám sát của bố mẹ. Vì đa số các vụ bạo lực học đường đều hẹn gặp, xích mích trên mạng xã hội.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>Lọc những tương tác, bình luận có yếu tố kích thích bạo lực, xúc phạm nhân phẩm của trẻ nhằm giảm tác động đến tâm lý. Đưa ra các biện pháp xử lí thích hợp, nghiêm khắc dành cho những kẻ gây ra bạo lực mạng, đặc biệt là trẻ vị thành niên – chưa có nhiều vốn hiểu biết, dễ bị kích động cần có biện pháp răn đe, xử lý, khơng bao dung quá mức hay thờ ơ, bàng quan. </small>
</div>