ĐỀ TÀI:
“HOÀN THIỆN VIỆC LẬP VÀ PHÂN
TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ở TỔNG
CÔNG TY THÉP VIỆT NAM”.
1
Mục lục
Trang
Lời mở đầu
1
Phần I: Lý luận về việc lập và phân tích báo cáo tài chính
3
I. Tác dụng và yêu cầu của báo cáo tài chính
3
1. Khái niệm
3
2. Tác dụng của báo cáo tài chính
3
3. Yêu cầu đối với báo cáo tài chính
3
II. Hệ thống báo cáo tài chính
4
1. Bảng cân đối kế toán
4
1.1. Khái niệm
4
1.2. Nội dung kết cấu
4
1.3. Tính cân đối của bảng cân đối kế toán
5
1.4. Cơ sở số liệu và phương pháp lập bảng cân đối kế toán
5
1.4.1. Cơ sở dữ liệu
5
1.4.2. Phương pháp lập
5
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
6
2.1. Nội dung, kết cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
6
2.1.1. Nội dung
6
2.1.2. Kết cấu
7
2.2. Cơ sở số liệu và phương pháp lập
9
3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
10
3.1. Khái niệm
10
3.2. Kết cấu
11
4. Thuyết minh báo cáo tài chính
11
4.1. Khái niệm
11
2
4.2. Phương pháp lập một số chỉ tiêu chủ yếu
11
Phần II: Thực trạng và phương hướng hoàn thiện việc lập và phân
tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty thép Việt Nam
12
I. Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty
thép Việt Nam
12
1. Những nét chung về hoạt động kinh doanh
12
2. Mô hình tổ chức công tác hạch toán kế toán
13
II. Các báo cáo tài chính
15
III. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo tài chính của Tổng công ty
thép Việt Nam
20
1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Tổng công ty thép Việt Nam
20
2. Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lời của quá trình sản xuất kinh
doanh
23
IV. Phương hướng hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại
Tổng công ty thép Việt Nam. Phương hướng hoàn thiện
26
1. Đánh giá chung về hoạt động tài chính của Tổng công ty thép Việt Nam
26
2. Một số phương hướng hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài
chính.
26
3
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay,mục tiêu các doanh nghiệp là hiệu
quả kinh doanh và không những tồn tại trên thị trường mà còn phát triển một
cách vững mạnh. Để đạt được mục tiêu đó các doanh nghiệp buộc phải khẳng
định mình và phát huy khả năng sẵn có lẫn khả năng tiềm tàng, không ngừng
nâng cao vị thế trên thị trường. Song bên cạnh những nỗ lực đó thì việc doanh
nghiệp phải biết tự đánh giá về tình hình tài chính của mình là hết sức quan
trọng. Việc đánh giá dựa chủ yếu trên thông tin do báo cáo tài chính mang lại.
Tình hình tài chính của mình là hết sức quan trọng. Về việc đánh giá dựa chủ
yếu trên thông tin do báo cáo tài chính mang lại tình hình tài chính cuả doanh
nghiệp được nhiều đối tượng quan tâm không chỉ riêng bản thân doanh nghiệp
mà còn có các cá nhân, các tổ chức, ngân hàng, nhà đầu tư. Chính vì lẽ đó mà
việc phân tích tình hình tài chính là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc ra
các quyết định quản lý của các đối tượng tham gia trong các mối quan hệ kinh
tế.
Từ nhận thức về tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính
qua báo cáo tài chính của doanh nghiệp cùng với việc thu thập được số liệu
thực tế ở Tổng công ty thép Việt Nam, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện việc
lập và phân tích báo cáo tài chính ở Tổng công ty thép Việt Nam”. Cũng do
phạm vi bài viết hạn chế nên em chỉ xin trình bày chi tiết hai phần chính của
việc lập và phân tích báo cáo tài chính là bản cân đối kế toán và báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh.
4
Phần I: Lý luận về việc lập và phân tích báo cáo
tài chính
I- Tác dụng và yêu cầu của báo cáo tài chính
1. Khái niệm
Báo cáo tài chính là hình thức biểu hiện của phương pháp tập hợp và cân
đối kế toán, tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán, cung cấp các chỉ tiêu kinh tế,
phản ánh tổng quát thực trạng tài chính doanh nghiệp vào một thời điểm, tình
hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ.
2. Tác dụng của báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính có tác dụng trên nhiều mặt đối với công tác quản lý
doanh nghiệp và có tác dụng khác nhau đối với các đối tượng quan tâm đến số
liệu kế toán của doanh nghiệp.
- Báo cáo tài chính cung cấp số liệu, tài liệu phục vụ cho việc phân tích
hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính của doanh
nghiệp, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kì
báo cáo.
- Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp là cơ sở tham khảo quan
trọng để xây dựng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh và chiến lược phát
triển doanh nghiệp.
- Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp giúp cho các cơ quan
chức năng của Nhà nước, cơ quan tài chính, cơ quan thuế nắm được các thông
tin kinh tế cần thiết là cơ sở để đưa ra những quyết định trong quản lý và chỉ
đạo doanh nghiệp.
- Số liệu, tài liệu báo cáo tài chính cung cấp giúp cho các đối tác của
doanh nghiệp như ngân hàng, người mua, người bán và các chủ đầu tư khác
có cơ sở để đưa ra những quyết định trong quanhệ kinh tế với doanh nghiệp.
3. Yêu cầu đối với báo cáo tài chính.
5
- Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp phải đầy đủ, chính xác,
khách quan trung thực, kịp thời.
- Các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính phải thống nhất với các chỉ tiêu kế
hoạch về nội dung và phương pháp tính toán.
- Báo cáo tài chính phải lập và gửi đến những nơi nhận báo cáo trong
thời hạn qui định. Qui định về nơi gửi báo cáo.
Nơi gửi báo cáo
Loại hình doanh nghiệp
Cục quản lý
vốn và tài
sản nhà
nước
Cơ quan
thuế
Cục
thống kê
(tỉnh,
thành)
Bộ Kế
hoạch và
đầutư
1. Doanh nghiệp Nhà nước
x
x
x
-
2. Doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài
-
x
x
x
3. Các loại doanh nghiệp
khác
-
x
x
-
Qui định về thời hạn nộp báo cáo tài chính
- Báo cáo quí lập và gửi đến nơi nhận báo cáo chậm nhất là sau 15 ngày
kể từ ngày kết thúc quí.
- Báo cáo năm lập và gửi đến nơi nhận báo cáo chậm nhất là sau 30 ngày
kể từ ngày kết thúc năm.
II. Hệ thống báo cáo tàichính
1. Bảng cân đối kế toán
1.1. Khái niệm
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính phản ánh thực trạng tài chính
của doanh nghiệp theo 2 mặt: kết cấu vốn kinh doanh (kết cấu tài sản) và
nguồn hình thành vốn kinh doanh vào một thời điểm nhất định.
6
Theo chế độ kinh tế hiện hành, thời điểm lập Bảng cân đối kế toán là vào
cuối ngày của ngày cuối quí và cuối ngày của ngày cuối năm. Ngoài các thời
điểm đó doanh nghiệp còn có thể lập Bảng cân đối kế toán ở các thời điểm
khác nhau, phục vụ yêu cầu công tác quản lý của doanh nghiệp như vào thời
điểm doanh nghiệp sát nhập, chia tách, giải thể, phá sản.
1.2. Nội dung kết cấu
Bảng cân đối kế toán phản ánh kết cấu vốn kinh doanh và nguồn hình
thành vốn kinh doanh.
Bảng cân đối kế toán có hai phần và có thể kết cấu theo hình thức hai
bên hay hình thức một bên.
- Theo hình thức hai bên: Phần bên trái của Bảng cân đối kế toán phản
ánh kết cấu vốn kinh doanh (theo từ chuyên môn của kế toán gọi là phần tài
sản). Phần bên phải phản ánh nguồn vốn kinh doanh (theo từ chuyên môn của
kế toán gọi là phần nguồn vốn).
- Theo hình thức một bên: Cả hai phần tài sản và nguồn vốn được xếp
cùng một bên trên bảng cân đối kế toán trong đó phần tài sản ở phía trên,phần
nguồn vốn ở phía dưới.
Cụ thể về hai phần trong bảng cân đối kế toán:
- Phần tài sản: Các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản
hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình
thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tài sản
được phân chia như sau:
+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
+ Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
- Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh
nghiệp tại thời điểm báo cáo.Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm
7
pháp lí của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng của doanh
nghiệp. Nguồn vốn được chia ra:
+ Nợ phải trả
+ Nguồn vốn chủ sở hữu
1.3. Tính cân đối của bảng cân đối kế toán
- Biểu hiện
Số tổng cộng phần tài sản luôn cân bằng với số tổng cộng phần nguồn
vốn.
- Cơ sở của tính cân đối: Phần tài sản và nguồn vốn là 2 mặt khác nhau
của cùng một khối lượng tài sản của doanh nghiệp được phản ánh vào cùng
một thời điểm khi lập bảng cân đối kế toán do đó số tổng cộng phần tài sản
luôn luôn cân bằng với số tổng cộng nguồn vốn.
- ý nghĩa của tính cân đối: Tính cân đối của bảng cân đối kế toán cho
phép chúng ta kiểm tra tính chính xác của quá trình hạch toán và việc lập
bảng cân đối kế toán. Điều này có nghĩa là nếu hạch toán đúng, lập bảng cân
đối kế toán chính xác thì số tổng cộng hai phần sẽ bằng nhau. Còn khi lập
bảng cân đối kế toán chứng tỏ quá trình hạch toán hay khi lập bảng cân đối kế
toán đã có những sai sót (tuy nhiên lập được bảng cân đối kế toán nhưng chưa
hẳn hạch toán đã đúng và lập bảng cân đối kế toán đã chính xác).
1.4. Cơ sở số liệu và phương pháp lập bảng cân đối kế toán
1.4.1. Cơ sở số liệu: Khi lập bảng cân đối kế toán phải căn cứ vào
+ Bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước
+ Số dư cuối kỳ của các tài khoản trong các sổ kế toán ở thời điểm lập
các bảng cân đối kế toán.
+ Các số liệu liên quan
1.4.2. Phương pháp lập
8
+ Cột số đầu năm: Kế toán lấy số liệu ở cột số cuối kì trong bảng cân đối
kế toán ngày 31/12 năm trước để ghi số liệu (số liệu này được sử dụng trong
suốt niên độ kế toán).
- Cột số cuối kỳ: Kế toán lấy số dư cuối kỳ ở các tài khoản để ghi theo
nguyên tắc sau:
+ Số dư bên nợ ở các tài khoản được ghi vào các chỉ tiêu ở phần tài sản,
rieng các tài khoản 129, 139, 159 và 214 có số dư ở bên có nhưung vẫn ghi
vào phần tài sản và ghi bằng phương pháp ghi số âm. Kĩ thuật ghi số âm là số
hiệu ghi bằng mực đỏ hoặc đóng khung, hoặc ghi vào trong ngoặc đơn.
+ Đối với tài khoản 131 (tài khoản lưỡng tính) phải ghi theo số dư chi
tiết không được bù trừ giữa số dư có và số dư nợ.
+ Số dư bên có của các tài khoản được phản ánh vào các chỉ tiêu ở phần
nguồn vốn. Riêng các tài khoản 412, 413 và 421 nếu có số dư bên nợ vẫn ghi
vào phần nguồn vốn nhưng ghi bằng phương pháp ghi trên số âm.
Đối với tài khoản 331 (tài khoản lưỡng tính) phải chi theo số dư chi tiết,
không được bù trừ giữa số dư nợ và số dư có.
- Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán tuy là báo cáo quan trọng nhất trong các báo cáo tài
chính nhưng nó chỉ phản ánh một cách tổng quát tình hình tài sản của doanh
nghiệp. Nó không cho biết về kết quả hoạt động kinh doanh trong kì như các
chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Như vậy để biết thêm các chi tiêu đó ta
cần xem xét báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2.1. Nội dung, kết cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2.1.1. Nội dung
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả, tình hình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp theo từng nội dung, tình hình thực hiện
9
nghĩa vụ đối với nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp, tình hình
về VAT được khấu trừ, được hoàn lại, hay được miễn giảm.
2.1.2. Kết cấu
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có 3 phần, phản ánh 3 nội
dung:
Phần I: Lãi, lỗ: Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, bao gồm hoạt động kinh doanh và hoạt động khác.
Chỉ tiêu
Mã
số
Kì
trước
Kì
này
Luỹ kế
từ đầu
năm
- Tổng doanh thu
01
Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu
02
- Các khoản giảm trừ (+05+06+07)
03
+ Giảm giá
04
+ Hàng bán bị trả lại
06
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải
nộp
07
1. Doanh thu thuần (01-03)
10
2. Giá vốn hàng bán
11
3. Lợi nhuận gộp (10-11)
20
4. Chi phí bán hàng
21
5. Chi phí quản lýdn
22
6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(20-21-22)
30
- Thu nhập từ hoạt động tài chính
31
10
- Chi phí hoạt động tài chính
32
7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính
40
- Các khoản thu nhập bất thường
41
- Chi phí bất thường
42
8. Lợi nhuận bất thường
50
9. Tổng lợi nhuận trước thuế (30+40+50)
60
10. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
70
11. Lợi nhuận sau thuế (60-700
80
Phần II: tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước: Phản ánh tình hình
thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh
phí công đoàn và các khoản phải nộp khác.
Mã
số
Số
còn
phải
nộp
Số phát sinh
trong kỳ
Luỹ kế từ
đầu năm
Số
cần
phải
nộp
cuối
kỳ
Số
phải
nộp
Số
đã
nộp
Số
phải
nộp
Số
đã
nộp
I. Thuế
10
1. Thuế GTGT phải nộp
11
Trong đó: Thuế GTGT hàng
NK
12
2. Thuế tiêu thụ đặc biệt
13
3. Thuế xuất, nhập khẩu
14
4. Thuế thu nhập doanh
nghiệp
15
11
5. Thu trên vốn
16
6. Thuế tài nguyên
17
7. Thuế nhà đất
18
8. Tiền thuê đất
19
9. Các loại thuế khác
20
II. Các khoản phải nộp khác
30
1. Các khoản phụ thu
31
2. Các khoản phí, lệ phí
32
3. Các khoản phải nộp khác
33
Tổng cộng
40
Tổng số thuế còn phải nộp năm trước chuyển sang năm này
Trong đó: Thuế thu nhập doanh nghiệp
Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm.
Chỉ tiêu
Mã số
Số tiền
Kỳ
này
Luỹ kế
từ đầu
năm
I. Thuế GTGT được khấu trừ
1. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn
lại đầu kì
10
2. Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh
11
3. Số thuế GTGT đã được khấu trừ, đã được hoàn
lại (12=13+14+15)
12
Trong đó:
12
a. Số thuế GTGT đã khấu trừ
13
b. Số thuế GTGT đã hoàn lại
14
c. Số thuế GTGT không được khấu trừ
15
d. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn
lại cuối kì (16=10+11-12)
16
II. Thuế GTGT được hoàn lại
1. Số thuế GTGT còn được hoàn lại đầu kì
20
2. Số thuế GTGT được hoàn lại
21
3. Số thuế GTGT đã hoàn lại
22
4. Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kì
(23=20+21-22)
23
III- Thuế GTGT được miễn giảm
1. Số thuế GTGT còn được miễn giảm đầu kì
30
2. Số thuế GTGT được miễn giảm
31
3. Số thuế GTGT đã được miễn giảm
32
4. Số thuế GTGT còn được miễn giảm cuối kỳ
(33=30+31-32)
33
Ghi chú: Các chỉ tiêu có dấu (x) không có số liệu
2.2. Cơ sở số liệu và phương pháp lập:
2.2.1. Cơ sở số liệu:
Khi lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kế toán căn cứ vào:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kì trước
- Số phát sinh trong kì thuộc các tài khoản kế toán từ loại 5 đến loại 9 và
các tài khoản 133, 333 và 338.
2.2.2. Phương pháp lập
13
- Cột kì trước kế toán lấy số liệu ở cột kì này trong báo cáo kết toán hoạt
động kinh doanh kì trước để ghi.
- Cột luỹ kế từ đầu năm: Kế toán lấy số liệu ở cột luỹ kế từ đầu năm
trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kì trước cộng lại với số liệu ở cột
kì này trong báo cáo thuộc kì này để ghi.
- Cột kì này:
+ Chỉ tiêu tổng doanh thu: kế toán lấy tổng phát sinh bên có tài khoản
511 và 512 để ghi:
+ Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải lấy số liệu
chi tiết về doanh thu bán hàng xuất khẩu trên tài khoản 511 để ghi vào mã số
02.
+ Các khoản giảm trừ doanh thu, kế toán lần lượt lấy số phát sinh bên nợ
tài khoản 511 trong quan hệ đối ứng với các tài khoản 532, 531, 3333, 3332
để ghi.
+ Doanh thu thuần: Kế toán lấy số liệu ở mã số 01 trừ mã số 03. Đây là
số phát sinh bên nợ tài khoản 511 quan hệ đối ứng với bên có tài khoản 911.
+ Giá vốn hàng bán: Lấy số phát sinh bên có tài khoản 632 trong quan hệ
đối ứng với bên nợ tài khoản 911 để ghi.
+ Lợi nhuận gộp mã số 20: Kế toán lấy doanh thu thuần mã số 10 trừ đi
giá vốn hàng bán mã số 11.
+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Kế toán lấy số phát
sinh bên có tài khoản 641, 642 trong quan hệ đối ứng với tài khoản 911 để
ghi.
+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh kế toán lấy lợi nhuận gộp mã
số 20 trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp mã số 21, 22.
+ Thu nhập hoạt động tài chính: Kế toán lấy số phát sinh bên nợ tài
khoản 711 trong quan hệ đối ứng với bên có tài khoản 911 để ghi.
14
+ Chi phí hoạt động tài chính: kế toán lấy số phát sinh có tài khoản 811
trong quan hệ đối ứng với bên nợ tài khoản 911 để ghi.
+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính (40): Kế toán lấy mã số 31 trừ
mã số 32 để ghi.
+ Các khoản thu nhập bất thường mã số 41: Kế toán lấy phát sinh nợ tài
khoản 721 trong quan hệ đối ứng với bên có tài khoản 911 để ghi.
+ Chi phí bất thường mã số 42: kế toán lấy phát sinh có tài khoản 821
trong quan hệ đối ứng với bên nợ tài khoản 911 để ghi.
+ Lợi nhuận bất thường mã số 50: Kế toán lấy số liệu mã số 41 trừ đi mã
số 42.
3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
3.1. Khái niệm
Lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình
thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
Dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ, người sử dụng có thể đánh giá được khả
năng thanh toán của doanh nghiệp và dự toán được lượng tiền tiếp theo.
3.2. Kết cấu
Trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ thể hiện tình hình của 3 hoạt động chủ
yếu mà có khả năng biến đổi dòng tiền được thể hiện như sau:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động chủ yếu gắn với chức
năng, hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm các dòng thu - chi liên quan đến
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thanh toán.
- Hoạt động đầu tư: Bao gồm các nghiệp vụ liên quan đến việc mua sắm
và bán tài sản cố định ngoài niên hạn (dài hạn)
- Hoạt động tài chính: Bao gồm các hoạt động có liên quan đến vốn chủ
sở hữu (vốn- quỹ) ở doanh nghiệp.
15
4. Thuyết minh báo cáo tài chính
4.1. Khái niệm: Thuyết minh bổ sung báo cáo tài chính là báo cáo nhằm
thuyết minh và giải trình bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế - tài
chính chưa được thể hiện trên các báo cáo tài chính ở trên. Bản thuyết minh
này cung cấp thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp trong năm báo cáo được chính xác.
4.2. Phương pháp lập một số chỉ tiêu chủ yếu
- Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố: Bao gồm: chi phí nguyên vật
liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua
ngoài, chi phí bằng tiền
- Tình hình tăng giảm TSCĐ
- Tình hình thu nhập của công nhân viên
- Tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu
- Tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào đơn vị
- Các khoản phải thu và nợ phải trả
- Các chỉ tiêu phân tích: bao gồm chỉ tiêu bố trí cơ cấu vốn, tỉ suất lợi
nhuận tỉ lệ nợ phải trả với toàn bộ tài sản, khả năng thanh toán.
16
Phần II: Thực trạng việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại Tổng
công ty thép Việt Nam. Phương hướng hoàn thiện
I- Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng
công ty thép Việt Nam
1. Những nét chung về hoạt động kinh doanh
Với số vốn được nhà nước giao quản lý và sử dụng là 1.446 tỉ đồng trong
đó có 1.100 tỉ đồng là vốn lưu động (không kể nguồn vốn góp vào các liên
doanh với nước ngoài) để thực hiện nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh, điều
tiết thị trường kim khí và chịu trách nhiệm trước nhà nước về sự bình ổn của
thị trường này trong cả nước. Tổng Công ty tiến hành hoạt động chủ yếu trên
các lĩnh vực sau:
- Khai thác mỏ quặng sắt và mỏ nguyên vật liệu có liên quan đến công
nghiệp sản xuất thép.
- Sản xuất thép, các kim loại khác và các sản phẩm từ thép.
- Kinh doanh và dịch vụ thép, các loại kim khí nguyên vật liệu thép,
quặng sắt các loại vật tư (kể cả vật tư thứ liệu) phục vụ cho sản xuất thép và
các phụ tùng máy móc thiết bị khác.
- Thiết kế chế tạo, thi công xây lắp phục vụ ngành sản xuất thép và các
ngành khác có liên quan.
- Đào tạo nghiên cứu khoa học kĩ thuật phục vụ cho ngành sản xuất thép.
- Kinh doanh dịch vụ khách sạn và các loại dịch vụ theo quy định của
pháp luật.
Ngoài ra Tổng công ty thép Việt Nam còn có quan hệ liên doanh liên
kết, thương mại, trao đổi khoa học kĩ thuật với nhiều công ty và tổ chức trên
thế giới: Posco, Daewoo, Kolon, Sunkyon, Kyoei Steel, Kawasaki, Tomen,
Helm, Simco.
17
Hiện nay, Tổng công ty bao gồm: 14 đơn vị thành viên, 14 liên doanh tất
cả đều phân bố tại các địa bàn trọng điểm trên cả nước.
Từ năm 1996, mặc dù Tổng công ty có nhiều biện pháp hữu hiệu để thúc
đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh thép trên thị trường, song kết quả đạt được
chưa chứng minh được hết những cố gắng đó. Nguyên nhân là do lượng thép
tồn của các năm chuyển qua quá lớn, hơn nữa nhu cầu thị trường không còn
sôi động vì vốn đầu tư xây dựng của Nhà nước cấp chậm không bắt kịp nhu
cầu thị trường, cầu giảm mạnh hơn vào những năm này là do lượng xây dựng
giảm đáng kể. Những nguyên nhân trê khiến cho việc sản xuất thép tại các
nhà máy không phát huy hết công suất, thậm chí có liên doanh phải dừng sản
xuất trong thời gian 3 tháng để tránh tồn kho. Do không phát huy hết công
suất nên giá thành cho một đơn vị sản phẩm cao hơn do chi phí về khấu hao,
quản lý tăng
2) Mô hình tổ chức công tác hạch toán kế toán
Tổng công ty thép Việt Nam bao gồm 14 thành viên và 14 liên doanh do
đó mà về tổ chức công tác kế toán có những nét cơ bản là việc tổ chức công
tác kế toán gắn liền với việc tổ chức bộ máy kế toán.
- Tổng công ty là đơn vị hạch toán tổng hợp, các đơn vị thành viên sẽ có
mô hình kế toán gồm 3 hình thức.
+ Hình thức hạch toán phụ thuộc (các khách sạn, cửa hàng)
+ Hình thức hạch toán phụ thuộc (các khách hàng, cửa hàng)
+ Hình thức hạch toán độc lập (các đơn vị thành viên)
+ Hình thức kế toán của các đonư vị sự nghiệp (viện luyện kim đen,
trường học )
Mô hình bộ máy kế toán của toàn Tổng công ty theo hình thức phân tán.
- Các báo cáo quyết toán được tuân thủ theo qui định chế độ kế toán về
biểu mẫu gồm:
18
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Bản thuyết minh quyết toán
Do phạm vi bài viết hạn chế nên em chỉ xin trình bày bảng cân đối kế
toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Ngoài ra các quyết toàn năm đều có qui định hệ thống báo cáo bổ trợ
giúp cho quá trình quản lí điều hành được thuận lợi như:
+ Báo cáo nhập xuất tồn kho hàng hóa
+ Báo cáo chi tiết mua bán hàng xuất khẩu, nhập khẩu
+ Báo cáo chi tiết biến động tỉ giá đến hiệu quả kinh doanh
+ Báo cáo giá thành
+ Báo cáo giá trị sản xuất công nghiệp và giá trị sản lượng hàng hóa
+ Báo cáo hiện vật
- Việc tổ chức công tác kế toán
Là nhiệm vụ quan trọng của kế toán trưởng Tổng công ty. Việc tổ chức
công tác kế toán này được thực hiện theo các nội dung sau đây:
+ Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức ghi chép ban đầu và tổ
chức luân chuyển chứng từ tại phòng kế toán tổng công ty.
+ Các mẫu chứng từ thuộc hệ thống chứng từ do Bộ tài chính ban hành
(Ban hành theo quyết định 1141/TC-CĐKT/QĐ ngày 1/1/1995 của Bộ Tài
chính và các Thông tư số 10/TC/CĐKT- hướng dẫn sửa đổi, bổ xung chế độ
kế toán doanh nghiệp) được tuân thủ cả về mẫu biểu, nội dung và phương
pháp lập. Ví dụ: Hoá đơn bán hàng, hoá đơn tài chính, phiếu thu, phiếu chi,
bộ chứng từ nhập khẩu, riêng hoá đơn xuất khẩu có xây dựng mẫu đặc thù
riêng đã được Bộ tài chính thông qua và kí duyệt.
19
+ Các mẫu chứng từ hướng dẫn đã được vận dụng hợp lí như các bảng
kê công tác phí, tiếp khách.
+ Việc ghi chép các chứng từ và thu nhập các chứng gốc phát sinh tại
các bộ phận nghiệp vụ khác của Tổng công ty đều đảm bảo qui định thuận lợi
cho việc ghi sổ kế toán.
+ Tổ chức việc luân chuyển chứng từ được qui định theo hình thức
“Nhật kí chứng từ”.
20
II. Các báo cáo tài chính
Bảng cân đối kế toán
Ngày 31/12/1997
Đơn vị tính: Đồng
TT
Tài sản
Số đầu năm
Số cuối năm
A
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
2.937.656.294.0
00
2.870.075.850.0
00
I
Tiền
105.293.306.000
119.083.452.000
1
Tiền mặt
18.959.669.000
16.132.401.000
2
Tiền gửi ngân hàng
81.790.532.000
99.356.328.000
3
Tiền đang chuyển
4.543.105.000
3.594.723.000
II
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
0
-397.000
1
Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
0
0
2
Đầu tư ngắn hạn khác
0
0
3
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
0
-397.000
III
Các khoản phải thu
998.206.079.000
1.316.062.827.0
00
1
Phải thu của khách hàng
247.907.073.000
415.231.821.000
2
Trả trước cho người bán
63.979.584.000
163.115.124.000
3
Phải thu nội bộ
606.209.202.000
631.117.283.000
- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực
thuộc
43.668.429.000
71.619.588.000
- Phải thu nội bộ
562.540.773.000
559.497.695.000
4
Các khoản phải thu khác
80.134.491.000
107.815.599.000
21
5
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
-24.271.000
-1.217.000.000
IV
Hàng tồn kho
1.726.454.470.0
00
1.313.877.902.0
00
1
Hàng mua đi đường
3.499.493.000
16.836.434.000
2
Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
633.300.655.000
410.466.715.000
3
Công cụ, dụng cụ trong kho
14.229.307.000
12.799.736.000
4
Chi phí sản xuất dở dang
101.143.747.000
155.234.725.000
5
Thành phẩm tồn kho
156.389.195.000
133.681.805.000
6
Hàng hóa tồn kho
751.239.536.000
564.641.048.000
7
Hàng gửi đi bán
66.652.537.000
20.217.339.000
8
Dự phòng giảm giá tồn kho
0
0
V
Tài sản lưu động khác
104.666.384.000
117.739.382.000
1
Tạm ứng
32.299.397.000
39.789.149.000
2
Chi phí trả trước
23.884.756.000
42.711.200.000
3
Chi phí chờ kết chuyển
5.865.388.000
7.757.454.000
4
Tài sản thiếu chờ xử lý
16.010.414.000
18.236.061.000
5
Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ
26.606.429.000
9.245.518.000
VI
Chi sự nghiệp
3.036.055.000
3.312.684.000
Chi sự nghiệp năm trước
2.857.841.000
0
Chi sự nghiệp năm nay
178.214.000
3.312.684.000
B
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
976.116.452.000
1.044.990.293.0
00
I
Tài sản cố định
578.482.447.000
552.321.303.000
1
Tài sản cố định hữu hình
534.578.830.000
492.708.022.000
22
- Nguyên giá
994.009.441.000
1.034.291.583.0
00
- Giá trị hao mòn luỹ kế
-
459.430.611.000
-
541.583.561.000
2
Tài sản cố định thuê tài chính
60.190.000
0
- Nguyên giá
60.190.000
0
- Giá trị hao mòn luỹ kế
0
0
3
Tài sản cố định vô hình
43.843.427.000
59.613.281.000
- Nguyên giá
46.552.553.000
66.873.557.000
- Giá trị hao mòn luỹ kế
-2.709.126.000
-7.260.276.000
II
Các khoản đầu tư dài hạn
333.992.762.000
409.610.590.000
1
Đầu tư chứng khoán dài hạn
0
1.000.000.000
2
Góp vốn liên doanh
332.992.762.000
407.860.590.000
3
Các khoản đầu tư dài hạn khác
1.000.000.000
750.000.000
4
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
0
0
III
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
63.603.743.000
83.014.900.000
IV
Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
37.500.000
43.500.000
Tổng cộng tài sản
3.913.772.746.0
00
3.915.066.143.0
00
TT
Nguồn vốn
Số đầu năm
Số cuối năm
A
Nợ phải trả
2.539.382.336.0
00
2.562.835.000
I
Nợ ngắnhạn
2.195.533.265.0
2.182.961.467.0
23
00
00
1
Vay ngắn hạn
887.425.448.000
854.649.923.000
2
Nợ dài hạn đến hạn trả
46.650.388.000
51.273.520.000
3
Phải trả cho người bán
488.099.614.000
297.846.207.000
4
Người mua trả trước
95.742.990.000
165.592.882.000
5
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
39.223.438.000
17.336.047.000
6
Phải trả công nhân viên
25.902.982.000
47.085.406.000
7
Phải trả cho các đơn vị nội bộ
521.708.136.000
668.644.186.000
8
Các khoản phải trả, phải nộp khác
90.780.269.000
80.533.269.000
II
Nợ dài hạn
329.159.902.000
367.844.578.000
1
Vay dài hạn
319.305.398.000
357.372.508.000
2
Nợ dài hạn
9.809.504.000
10.472.070.000
III
Nợ khác
14.689.169.000
11.679.790.000
1
Chi phí phải trả
9.717.413.000
8.361.700.000
2
Tài sản thừa chờ xử lý
4.724.356.000
3.288.090.000
3
Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
247.400.000
30.000.000
B
Nguồn vốn chủ sở hữu
1.374.390.410.0
00
1.352.580.308.0
00
I
Nguồn vốn - quỹ
1.372.873.169.0
00
1.345.889.106.0
00
1
Nguồn vốn kinh doanh
1.385.363.750.0
00
1.418.383.778.0
00
2
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
1.248.547.000
1.192.739.000
3
Chênh lệch tỷ giá
-
-
24
175.735.103.000
227.237.398.000
4
Quỹ phát triển kinh doanh
23.980.962.000
22.453.233.000
5
Quỹ dự trữ
8.991.750.000
7.766.092.000
6
Lãi chưa phân phối
80.688.210.000
106.309.090.000
7
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
26.441.979.000
4.433.750.000
8
Nguồn vốn đầu tư XDCB
15.893.074.000
12.587.822.000
II
Nguồn kinh phí
1.517.241.000
6.691.202.000
1
Quỹ quản lý cấp trên
-100.120.000
205.206.000
2
Nguồn kinh phí sự nghiệp
1.617.361.000
6.485.996.000
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
240.000.000
1.077.360.000
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
1.377.361.000
5.408.636.000
Tổng cộng nguồn vốn
3.913.772.746.0
00
3.915.066.143.0
00
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 1997
Phần I- Lãi, lỗ hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu
Năm 1996
Năm 1997
Tổng doanh thu
5.107.156.000.000
5.438.189.000.000
- Doanh thu xuất khẩu
18.166.260.000
22.982.000.000
Các khoản giảm trừ
73.177.200.000
76.007.532.000