Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

đề tài giải pháp bước đầu nâng cao tiêu chí hạnh phúc ở trường cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHẦN I. MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài</b>

Hạnh phúc là ý nghĩa và mục đích của cuộc sống, là thước đo đúng đắn nhấtvề sự tiến bộ của xã hội. Có rất nhiều định nghĩa về hạnh phúc. Hạnh phúc là khiđược làm điều mình u thích, là có thể thỏa sức sáng tạo và thực hiện đam mê củamình. Hạnh phúc là trạng thái cảm xúc hân hoan, thỏa mãn nhu cầu về đời sống vậtchất và sự vừa lòng của cả đời sống tinh thần. Hạnh phúc có ý nghĩa rất lớn đối vớimỗi chúng ta và đặc biệt đối với chúng em là những học sinh nội trú. Chúng emđược hạnh phúc trong mơi trường gia đình và chúng em cũng cần được hạnh phúctrong môi trường xã hội và môi trường xã hội của học sinh nội trú chính là trườnghọc vì chúng em học tập và sinh hoạt tại trường trong 9 tháng trong năm. Vậytrường học phải là trường học hạnh phúc. Trường học hạnh phúc là nơi chúng emđược u thương, an tồn và tơn trọng. Trường học hạnh phúc phải là điểm đếnthân thiện và vui thích của học sinh, là mơi trường giáo dục hồn hảo, tạo được chongười học tâm lí thoải mái khi đến lớp. Trường học hạnh phúc là nơi khiến cả thầycô và học trị đều có cảm giác muốn đến, cảm thấy “Mỗi ngày đến trường là mộtngày vui”. Khi đến trường, người học sẽ có hứng thú, niềm vui, sự mong chờ vànhững rung động. Ở đó, người học được học những gì có ý nghĩa với mình, đượckhơi gợi niềm u thích và được trải nghiệm.

Để có một trường học hạnh phúc cần chú trọng xây dựng những giá trị nhânvăn và những chuẩn mực hành xử tích cực. Chuẩn mực giữa thầy cơ và học trị,giữa thầy cô với phụ huynh. Và điều quan trọng nữa muốn học trị hạnh phúc thìtrước hết thầy cơ phải là người hạnh phúc. Vì chính thầy cơ sẽ là người áp dụngcác phương pháp học tập linh hoạt, hiện đại để có thể kích thích hoạt động tư duy,tìm tịi, khám phá và sáng tạo cho người học; là người tạo nên mơi trường an tồnvề thể chất và tinh thần.

Trường em là nơi ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục 342 học sinh thuộc các xãđặc biệt khó khăn của huyện. Trường bao gồm hai cấp học: Trung học cơ sở vàTrung học phổ thơng. Mỗi lứa tuổi có những đặc điểm tâm lý, tính cách khác nhauchính vì vậy thầy cô cần tôn trọng sự khác biệt bởi chính sự khác biệt ấy mới tạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

nên sự đa dạng của nhà trường. Một môi trường học tập chỉ có thể có hạnh phúcnếu các mối quan hệ được xây dựng và thực thi dựa trên yêu thương. Yêu thươngbắt đầu từ sự quan tâm, thấu hiểu, chia sẻ xuất phát từ tình cảm chân thành giữathầy cơ với học trị, giữa học trị với nhau. Yêu thương cũng là một giá trị truyềnthống của dân tộc ta, nên chúng ta cần phát huy truyền thống tốt đẹp đó. Với mongmuốn được học tập, sinh hoạt và rèn luyện trong một môi trường hạnh phúc, chúng

<i><b>em lựa chọn đề tài “Giải pháp bước đầu nâng cao tiêu chí hạnh phúc ở trườngcho học sinh”. </b></i>

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu</b>

- Hiểu thêm về tâm lí và mong ước về trường học hạnh phúc của học sinhtrong trường.

- Đề xuất một số giải pháp để xây dựng trường học hạnh phúc cho học sinhnhà trường.

<b>3. Phương pháp nghiên cứu</b>

Thực hiện đề tài này, chúng em sử dụng kết hợp các phương pháp sau:

<i><b>3.3. Phương pháp khảo sát, thống kê</b></i>

Qua khảo sát, điều tra các đối tượng học sinh trong nhà trường, tìm hiểu vềnhững tiêu chí trường học hạnh phúc mà các em mong muốn.

<b>4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài</b>

Đề tài nghiên cứu thực trạng cảm nhận về trường học của học sinh nhàtrường, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tiêu chí hạnh phúc ở trường cho học

<i><b>sinh của trường, góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. </b></i>

<b>PHẦN II. Q TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC1. Cơ sở lý luận</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.2. Trường học hạnh phúc</b>

“Trường học hạnh phúc” có thể hiểu là nơi khơng có bạo lực học đường,khơng có hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo, khơng có những hành xử xúc phạmdanh dự, nhân phẩm, thân thể nhà giáo và học sinh. Để xây dựng trường học hạnhphúc đúng nghĩa, cần có ba tiêu chí quan trọng, đó là: u thương, an tồn và tôntrọng; đồng thời xác định hoạt động nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đứcnhà giáo - người lao động là yếu tố quyết định để xây dựng nên một trường họchạnh phúc. Một cách dễ hiểu nhất, “Trường học hạnh phúc” là nơi thầy cô, họcsinh cũng như phụ huynh đều cảm thấy hạnh phúc trong quá trình dạy và học. Lànơi tình yêu thương giữa các nhà giáo, giữa thầy và trò, giữa học sinh với nhauđược trân trọng và bồi đắp hàng ngày. Bên cạnh truyền thụ kiến thức, kỹ năng, tháiđộ cho học sinh, trường còn chú trọng giáo dục bồi đắp tâm hồn đẹp cho các em.Mọi xúc cảm riêng biệt, cá tính sáng tạo của thầy và trị phải ln được tơn trọng,khơng bị áp đặt một cách máy móc, rập khuôn theo phương cách giáo dục xưa cũlỗi thời, lạc hậu. Mục tiêu các hoạt động của nhà trường không chỉ nhằm làm chogiáo viên và học sinh cảm thấy hạnh phúc trong quá trình dạy và học, mà cịn từnơi khởi đầu đó, hạnh phúc sẽ lan tỏa đến phụ huynh học sinh và toàn xã hội.

<b>2. Cơ sở thực tiễn</b>

<i><b>2.1. Nhận thức về trường học hạnh phúc của học sinh trong trường</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Để tìm hiểu về mức độ nhận thức, mức độ đánh giá các tiêu chí của trườnghọc hạnh phúc trong nhà trường, chúng em tiến hành khảo sát 342 học sinh đanghọc tập tại trường. Kết quả như sau:

1 <sup>Thường xuyên cảm thấy hạnh phúc khi </sup><sub>học tập tại trường </sub> 128 37,42

Cơ sở vật chất của nhà trường đã đáp ứngnhu cầu học tập và sinh hoạt của người học

5 <sup>Cảm thấy thoải mái khi thực hiện giờ sinh</sup><sub>hoạt lớp</sub> 139 40,66 <sup>Thầy cơ tạo khơng khí lớp học thân thiện </sup><sub>khi giảng dạy </sub> 225 65,77 Thầy cô tôn trọng cảm xúc của người học 170 49,7

9 <sup>Ứng xử của các thầy cô phù hợp với đặc </sup><sub>điểm lứa tuổi</sub> 244 71,310

Các hoạt động giáo dục đạo đức, kĩ năng sống, giá trị sống mà nhà trường tổ chức thiết thực với người học

Mong muốn các bạn cùng lớp, cùng trường có cách sống chan hồ, u thương, giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau

12 <sup>Thích các hoạt động ngồi giờ lên lớp do </sup><sub>nhà trường tổ chức</sub> 127 37,113 <sup>Hài lòng với các mối quan hệ thầy – trò ở </sup><sub>trường</sub> 172 50,314 <sup>Hài lòng với các mối quan hệ bạn bè ở </sup><sub>trường</sub> 134 39,2

<i> </i>

Qua kết quả khảo sát, có thể nói đa số học sinh trong trường đã phần nào hàilòng về mơi trường học tập, sinh hoạt tại trường và có mong muốn mơi trường sinhhoạt và học tập đó thật sự thoải mái và ý nghĩa hơn nữa. Nơi mà giáo viên laođộng, cống hiến, tất cả vì học sinh thân yêu; học sinh được quan tâm, chăm sóc,được tạo các điều kiện thuận lợi nhất để học tập và rèn luyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>2.2. Thuận lợi, khó khăn trong việc nâng cao tiêu chí trường học hạnhphúc của học sinh</b></i>

<i>a. Thuận lợi</i>

Nhà trường nhận được sự quan tâm, chỉ đạo của Phòng GDĐT Cao Lộc, SởGDĐT Lạng Sơn. Trong năm học 2021 – 2022, nhà trường tăng cường đầu tư, sửachữa cơ sở vật chất để phục vụ tốt nhất cho việc học tập và sinh hoạt của học sinh.

Hầu hết các giáo viên đều tâm huyết với nghề, yêu thương học sinh, mongmuốn học sinh có được niềm vui, niềm hạnh phúc trong quá trình học tập và rènluyện tại trường.

Đa số các học sinh trong trường đều có ý thức xây dựng mơi trường học tậplành mạnh, mơi trường sống chan hồ, u thương; có ý thức giúp đỡ, hỗ trợ cácbạn trong trường cùng tiến bộ.

<i>b. Khó khăn</i>

Nhà trường được xây dựng trước đây hơn chục năm nên có một số hạng mụcbị xuống cấp: tường phịng học bị bong tróc, phịng ở bị bung gạch nền, hỏng cửa,hệ thống đường ống cấp nước và thoát nước xuống cấp…

Một số giáo viên tạo áp lực cho học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức,rèn luyện đạo đức, kiểm tra đánh giá. Số ít cịn áp đặt cho học sinh, chưa thực sựgần gũi để hiểu về tâm sinh lí học sinh trung học.

Nhận thức của học sinh khơng đồng đều, cịn có học sinh chưa xác địnhđược động cơ học tập đúng đắn. Một số học sinh chưa thực sự chăm chỉ trong rènluyện, chưa thực sự nỗ lực, tích cực trong học tập nên kết quả đạt được chưa cao.Điều này ảnh hưởng đến tâm lí của các bạn, nhất là vào các tiết trả bài hoặc thờigian cuối kì, cuối năm học. Số ít học sinh chưa thực hiện tốt nội quy của nhàtrường, chưa đoàn kết và thực sự yêu thương các bạn trong lớp, trong phòng.

<i><b>2.3. Thực trạng thực hiện các tiêu chí trường học hạnh phúc tại nhàtrường </b></i>

Trong những năm học vừa qua, nhà trường đã nỗ lực thực hiện các tiêuchí trường học hạnh phúc (Theo Cơng đoàn giáo dục Việt Nam). Cụ thể nhưsau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Tiêu chí 1. Về mơi trường nhà trường và phát triển cá nhân</b>

Đảm bảo sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm lý (phịng ngừa và ứng phóvới bắt nặt, bạo lực học đường ...) cho học sinh và cán bộ, nhà giáo, người laođộng khi học tập và tham gia các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức;không để xảy ra các hiện tượng vi phạm đạo đức nhà giáo và bạo lực học đường.Phòng học, phịng làm viêc của Ban Giám hiệu, Cơng đồn, thư viện, cácphịng thực hành thí nghiệm, ... phải đảm bảo các điều kiện tiêu chuẩn theo quyđịnh, tạo dựng môi trường xanh – sạch – đẹp, thân thiện.

Duy trì bầu khơng khí học tập, lao động ấm áp, thân thiện; mọi thành viêntrong trường học, trong lớp học được yêu thương, được tơn trọng, được có giátri, được thấu hiểu và được đảm bảo an toàn.

Cán bộ, nhà giáo, người lao động thường xuyên sử dụng các biện phápgiáo dục kỷ luật tích cực.

Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, dinh dưỡng tốt cho tất cả học sinh.

Nhà trường tạo cơ hội để mỗi học sinh, mỗi nhà giáo, người lao động đềuđược phát triển tối đa tiềm năng của bản thân, không ai bị bỏ lại, tất cả cùngthay đổi và tiến bộ.

Nhà trường đã xây dựng và thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở.

Mọi hoạt động liên quan tới công tác quản lý, dạy và học phải được công

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

khai bàn bạc cởi mở, lắng nghe, thấu hiểu, đối thoại tích cực.Nội dung dạy và học hữu ích, hấp dẫn, lơi cuốn học sinh.

Bài tập về nhà và thi vừa sức, không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thểchất và tâm lý học sinh.

Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tạo hứng thú, phù hợp vớitừng đối tượng và chấp nhận sự khác biệt tâm lý, thể chất, hoàn cảnh của mỗihọc sinh.

Cán bộ, nhà giáo, người lao động và học sinh được tự do phản hồi, sángtạo và gắn kết; được chủ động thể hiện quan điểm, ý tưởng; có thói quen làmviệc nhóm và hợp tác.

Nhà trường tạo điều kiện tốt nhất để mỗi học sinh, cán bộ, nhà giáo,người lao động có cơ hội phát triển, thể hiện và khẳng định năng lực, giá trị bảnthân.

<i>Thực hiện tốt phong trào Giáo viên giúp đỡ giáo viên phát triển, giáoviên giúp đỡ học sinh tiến bộ.</i>

Tổ chức các hoạt động ngoại khóa để tăng cường các mối quan hệ giaolưu, tăng cường thể lực và nuôi dưỡng cảm xúc tích cực.

Khắc phục triệt để cách quản lý và tương tác mang tính áp đặt, gây căngthẳng cho học sinh và cán bộ, nhà giáo, người lao động trong trường.

Cán bộ, nhà giáo, người lao động tự chăm sóc sức khỏe tâm lý và thể chấtcho bản thân, tự trang bị cho mình và thực hành được các giá trị sống phù hợpvới chuẩn mực đạo đức, nhân cách nhà giáo trong mơi trường giáo dục

<b>Tiêu chí 3. Về các mối quan hệ trong nhà trường</b>

Cán bộ, nhà giáo và người lao động phải làm gương cho học sinh trongcác mối quan hệ, trong tương tác, giáo tiếp và đối thoại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Học sinh và cán bộ, nhà giáo, người lao động tôn trọng, lắng nghe, thấuhiểu và chủ động xây dựng được các mối quan hệ tích cực, tốt đẹp.

Quản lý cảm xúc tiêu cực trong đối thoại, tương tác, giao tiếp và làm việcvới học sinh, cán bộ, nhà giáo và người lao động

Học sinh và cán bộ, nhà giáo, người lao động hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ lẫnnhau trong các nhiệm vụ được giao.

Giúp đỡ, chia sẻ với học sinh và cán bộ, nhà giáo và người lao động cónhu cầu đặc biệt, có hồn cảnh riêng.

Học tập, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, thườngxuyên rèn luyện đạo đức, tác phong và kỹ năng làm việc chuyên nghiệp đáp ứngyêu cầu công việc một cách tốt nhất.

Cán bộ quản lý, đội ngũ nhà giáo, người lao động lắng nghe tích cực,phản hồi mang tính xây dựng trong xử lý công việc với đồng nghiệp và họcsinh.

Phối hợp và hợp tác hiệu quả với phụ huynh, cộng đồng địa phương vàcác lực lượng liên quan trong công tác giáo dục học sinh.

Tuy nhiên, do khuôn viên trường không rộng nên còn thiếu nhà thể thao,sân chơi, bể bơi… phục vụ nhu cầu hoạt động thể chất của học sinh. Một số giáoviên chưa chấp nhận sự khác biệt trong tâm lí, hồn cảnh của học sinh, làm ảnhhưởng đến cảm xúc tích cực của học sinh.

<b>3. Các giải pháp bước đầu nâng cao tiêu chí hạnh phúc ở trường chohọc sinh </b>

<b>3.1. Đối với Ban giám hiệu</b>

<i><b>3.1.1. Tăng cường đầu tư, cải tạo cơ sở vật chất nhà trường phục vụ nhucầu học tập và sinh hoạt của học sinh</b></i>

Trong năm học 2021 – 2022, nhà trường đã thực hiện sửa chữa, cải tạophịng ở; sơn lại tồn bộ khu lớp học; lắp thêm hệ thống cấp nước nóng cho học

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

sinh tắm; mua dụng cụ thể thao (cầu lơng, cờ vua, bóng chuyền hơi…), đồ chơicho học sinh; mua bộ dụng cụ tập thể dục ngoài trời… Tuy nhiên chúng em mongmuốn nhà trường tiếp tục đầu tư cho học sinh sân chơi như: sân cầu lơng, sân bóngđá, sân bóng chuyền hơi... Làm thư viện ngồi trời để chúng em có khơng gianxanh và tâm lí thoải mái khi tìm tịi, khám phá kiến thức. Tiếp tục cải tạo phịng ởkí túc xá, lớp học để chúng em có nơi ở và nơi học tập đẹp hơn, tiện nghi hơn.

<i> Học sinh tập thể dục ngoài trời</i>

<i><b>3.1.2. Bổ sung danh mục sách tham khảo cho thư viện</b></i>

Hiện nay thư viện nhà trường có đủ hệ thống sách giáo khoa cho 342 họcsinh, có một số đầu sách tham khảo của các môn cho học sinh, tuy nhiên số lượngcịn ít. Đặc trưng của học sinh nội trú là học tập và sinh hoạt tại trường nên nhu cầuđọc sách trong những thời gian rảnh rỗi là rất lớn. Vì vậy chúng em mong muốnnhà trường mua bổ sung các sách tham khảo, đặc biệt là các mơn có dung lượngkiến thưc học trên lớp lớn như mơn Tốn, Ngữ văn, Tiếng Anh, Vật lí, Hố học…để phục vụ nhu cầu khám phá và chiếm lĩnh tri thức. Ngoài ra, cần bổ sung thêmmột số truyện tranh, sách báo để phục vụ nhu cầu giải trí ngồi giờ học như: truyện

<i>Co-nan, Đơ-rê-mon, Shin – Cậu bé bút chì…, báo Hoa học trò, Thiếu niên Tiềnphong, Thiếu nhi, Tuổi hoa, Mực tím… </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>3.2. Đối với thầy cô giáo</b>

<i><b>3.2.1. Đổi mới nội dung giờ sinh hoạt lớp</b></i>

Ở các trường trung học, mỗi tuần có một giờ sinh hoạt lớp. Thơng thường ở giờ đó,giáo viên chủ nhiệm sẽ cho lớp kiểm điểm các hoạt động trong tuần, nhận xét tuầnvà triển khai nhiệm vụ của tuần tiếp theo. Các hoạt động của giờ sinh hoạt lớpthường khá đơn điệu và lặp lại. Với một số giáo viên chủ nhiệm, tiết sinh hoạt lớplà tiết để kiểm điểm, khiển trách những học sinh vi phạm nội quy. Chúng em mongmuốn các thầy cô làm công tác chủ nhiệm đổi mới nội dung giờ sinh hoạt lớp, tổchức các hoạt động giải trí và giáo dục phù hợp với tâm lí học sinh như chơi trịchơi, thi kể chuyện, thi khéo tay hay làm… Lúc đó, tiết sinh hoạt lớp thực sự là tiếthọc để giáo viên hiểu học sinh và học sinh hiểu giáo viên bởi tiết học ấy được thựchiện trong khơng khí cởi mở, gần gũi, thân thiết. Giáo viên nên khuyến khích họcsinh nói ra những điều mình nghĩ, những gì mình băn khoăn, trăn trở để sau tiếthọc ấy tất cả mọi người đều thoải mái và đều “được” một cái gì đó.

Như chúng ta đã biết, học sinh ở trường THCS cần rèn luyện một số phẩmchất đạo đức thiết thực trong cuộc sống và trong học tập.

Bảng 1: Một số giá trị đạo đức cần được giáo dục cho học sinh THCS.

Có thể mỗi tiết sinh hoạt lớp, các thầy cơ giáo chủ nhiệm nên dành thời giankhoảng 15 – 20 phút để kể cho học sinh nghe một câu chuyện, nêu một tình huốnghoặc xem một đoạn phim,… về một trong các chủ đề trong bảng 1. Sau khi nghehoặc xem xong giáo viên phát vấn học sinh, bằng kiến thức và kinh nghiệm củamình phân tích cho học sinh về giá trị sống thông qua các câu chuyện, tình huống,đoạn phim... từ đó giúp học sinh hiểu được ý nghĩa cuộc sống.

<b>Ví dụ 1 : Bài học về sự tha thứ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Thầy giáo yêu cầu mỗi chúng tôi mang một túi nilông sạch và một bao tảikhoai tây đến lớp. Sau đó, thầy bảo cứ hễ chúng tôi không tha thứ lỗi lầm chongười nào đó thì hãy chọn ra một củ khoai tây viết tên người đó và ngày tháng lênrồi bỏ nó vào túi nilơng. Sau vài ngày, có nhiều túi trở nên vơ cùng nặng. Sau đó,thầy lại u cầu chúng tơi phải ln mang cái túi theo bên mình dù đi bất cứ đâu,tối ngủ phải để túi bên cạnh, làm việc thì đặt trên bàn. Sự phiền phức khi phảimang vác cái túi khiến chúng tôi cảm nhận rõ ràng gánh nặng tinh thần mà mìnhđang chịu đựng. Khơng những thế, chúng tơi cịn phải ln để tâm đến nó, nhớđến nó và nhiều khi đặt nó ở những chỗ chẳng tế nhị chút nào. Qua thời gian,khoai tây bắt đầu phân huỷ thành một thứ chất lỏng nhầy nhụa và chúng tơi khơngmuốn mang nó theo người nữa.</i>

<i>Các bạn thấy không ? Sự bực tức giận dữ một ai đó chỉ là gánh nặng thêmcho bản thân mình, nó làm cho chúng ta mất thời gian suy nghĩ; để tâm; nhiều khilại làm cho người khác bực dọc nữa… Khi chúng ta lấy câu chuyện trên để nói vềnó chúng ta mới thấy được sự vướng víu khó chịu. Các bạn hãy như những ngườibạn trong câu chuyện vứt bỏ đi những sự khó chịu, sự bực tức vì chính nó làmkiềm hãm sự suy nghĩ và sự thăng tiến của chúng ta. Trong thâm tâm chúng tathường cho rằng tha thứ là một món quà đối với người được tha thứ, nhưng bạnthấy đấy, đây rõ ràng là món q cho chính chúng ta.</i>

<i> (Nguồn Internet)</i>

<b>Ví dụ 2 : Bài học về sự tự tin</b>

<i>Hôm ấy là ngày đầu tiên tôi học mơn Tốn với thầy Peter. Vừa vào lớp, thầycho cả lớp làm bài kiểm tra đầu năm. Cả lớp ngạc nhiên khi thầy phát cho chúngtôi ba loại đề khác nhau rồi nói: </i>

<i>- Đề thứ nhất gồm những câu hỏi vừa dễ và khó, nếu làm hết các em sẽ được10 điểm. Đề thứ hai có số điểm cao nhất là 8 với những câu hỏi tương đối dễ. Đềthứ 3 có số điểm tối đa là 6 với những câu hỏi rất dễ. Các em được quyền chọn đềcho mình.</i>

<i>Thầy chỉ cho làm bài trong 15 phút nên tôi đã chọn đề thứ 2 cho chắc ăn.Không chỉ tơi mà các bạn cùng lớp cũng thế, chẳng có ai chọn đề thứ nhất cả.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Một tuần sau, thầy Peter trả bài kiểm tra. Cả lớp lại càng ngạc nhiên hơnkhi biết ai chọn đề nào thì được tổng số điểm của đề đó, bất kể làm đúng hay sai.Lớp trưởng hỏi thầy:</i>

<i>- Thưa thầy, tại sao lại như thế?Thầy cười rồi nghiêm nghị trả lời:</i>

<i>- Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của lớp mình. Aitrong số các em cũng mơ ước đạt được điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thửthách để biến ước mơ ấy thành sự thật.</i>

<i>Bài kiểm tra kỳ lạ ấy của thầy Peter đã dạy chúng tơi một bài học: “Cónhững việc thoạt nhìn tưởng như rất khó khăn nên dễ làm cho chúng ta rút luingay từ phút đầu tiên. Nhưng nếu khơng tự tin đối đầu với thử thách thì chúng tachẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh điểm của thànhcơng."</i>

<i>Điểm số mà mỗi chúng ta đạt được trong cuộc đời không phải được quyếtđịnh bởi chúng ta trả lời đúng hay sai bao nhiêu câu hỏi mà nó được quyết địnhbởi ta đã dám lựa chọn điểm số nào cho cuộc đời mình. </i>

<i>(Nguồn Internet)</i>

<b>Ví dụ 3 : Bài học về sự thật thà</b>

Cho tình huống sau: Đang đi đường, em gặp một thương binh mù đang dịdẫm tìm đường đến nhà cháu gái, chẳng may cụ bị ngã, những đồng tiền trong túicụ rơi ra. Em xử sự như thế nào trong tình huống trên ?

<i> (Nguồn Chương trình Camera giấu kín)</i>

Nếu thực hiện giờ sinh hoạt lớp với các nội dung phong phú, chúng em tinrằng tập thể lớp sẽ có động lực và năng lượng để học tập và rèn luyện tốt hơn vàonhưng tuần học tiếp theo.

<i><b>3.2.2. Xây dựng môi trường trường học, lớp học thân thiện</b></i>

Trường học là nơi chúng em học tập, rèn luyện và hoàn thiện nhân cách.Trường học thân thiện sẽ định hướng nhân cách hướng thiện cho mỗi học sinh. Cácthầy cô quan tâm, yêu thương học trò, là người cha người mẹ thứ hai của chúngem. Các bạn là anh em, đồng hành, giúp đỡ các em trong học tập và sinh hoạt. Như

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

vậy, chúng em thực sự là những học sinh hạnh phúc. Ngơi trường hạnh phúc hìnhthành nhân cách tốt đẹp trong học sinh. Triết lý giáo dục của ngôi trường hạnhphúc tạo nên cộng đồng học sinh tử tế, tích cực, kỷ cương và có trách nhiệm với xãhội nhờ phương pháp sư phạm tiên tiến, đội ngũ giáo viên tâm huyết, yêu thươnghọc sinh. Khi trường học tôn vinh những giá trị tốt đẹp, như: Yêu thương và đồngcảm; Quan tâm và phục vụ; Bình đẳng và cơng bằng hay khuyến khích học sinhphát triển những thái độ như: Tích cực (tự tạo động lực); Dấn thân (tự đề ra thửthách); Cầu tiến (luôn phấn đấu để hồn thiện)… thì học sinh sẽ có động lực thựchiện những hành vi đúng đắn mỗi ngày, biến sự ứng xử tử tế và giao tiếp lịch thiệptrở thành thói quen hằng ngày.

Khơng gian lớp học xanh, sạch, đẹp, an toàn thân thiện là yếu tố rất quantrọng góp phần thu hút học sinh đến trường, đến lớp, làm cho lớp học một cókhơng khí thân thiện, thoải mái, tạo tâm lí dễ chịu trong giờ học. Lớp có đủ ánhsáng, quạt, lọ hoa, cây xanh, tạo khơng khí thật sự thoải mái, thân thiện gần gũi vớithiên nhiên hơn. Bàn giáo viên có khăn trải bàn, lọ hoa; tủ đồ dùng gọn gàng, sắpxếp khoa học, sạch đẹp, dễ đưa vào sử dụng. Các thành viên trong lớp cùng nhaugiữ gìn, bảo vệ tài sản chung của lớp học, tham gia xây dựng "Tủ sách thân thiện”của lớp, tạo điều kiện cho các bạn trong lớp ham đọc sách, mở rộng hiểu biết, pháttriển khả năng đọc và rèn kĩ năng, trách nhiệm bảo quản tài sản chung. Các bạntrong lớp yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và trong cuộc sống, đúng nhưkhẩu hiệu “Trường là nhà, bạn là anh em”.

</div>

×