Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.61 KB, 37 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>I. Mục tiêu chuyên đề </b>
<b>1) Nhận diện các nghĩa vụ về thuế phát sinh đối với tổ chức, cá nhân. </b>
<b>2) Nhận diện được các vấn đề cần lưu ý khi thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế. </b>
<b>3) Nắm được kỹ năng tư vấn về thuế cho người nộp thuế. Trước buổi kiểm tra thuế, cần lưu ý: </b>
- Lần trước chị kiểm tra khơng sao nhưng lần sau chưa chắc khơng bị gì. Thực tế, kiểm tra thuế, trước khi đi ktra với doanh thu là như vậy, số tiền thuế đã nộp là như này -> người ta dự kiến DN phải lấy thêm bao nhiêu tiền.
- Thực tế, tổ kiểm tra mỗi đợt sẽ có target đem về cho CQT bao nhiêu? Cán bộ xuống từng cty cũng đã quen thuộc với từng lĩnh vực cụ thể, họ hiểu rõ với doanh thu, lợi nhuận, nhiêu đây sẽ phải đóng thuế bao nhiêu, thống kê là ra hết -> DN ko thể qua mặt được. Nếu họ đi theo list cty, bắt đủ rồi, đủ target rồi thì họ ko bắt nữa bởi v nếu cty bạn đợt này ko bị gì thì đừng quá tự tin vào lần sau. Hoặc lần đó, bạn sai nhiều quá nên lỗi này họ ko thèm bắt nữa.
- Có những cái nên để cho nó sai để sau này kiểm tra họ bốc, đoàn ktra 3-4 người xuống ktra thuế là phải có sai, ko thì dễ bị bóc kỹ ra cái khác. VD: nếu ko có sai thì họ có thể bóc những hóa đơn xuất sơ sót ghi tắt tên cũng bị bác với lý do hóa đơn bất hợp pháp. Phải niềm nở, chi tiền bồi dưỡng. Đừng quá hồn hảo mà phải có cái sai và chúng ta nên biết cái sai đó là gì? Hậu quả phạt ra sao?
- Hoặc nếu sai nhiều quá thì khi đoàn kiểm tra xuống nên tự chủ động liệt kê những lỗi đó ra, hỏi cán bộ nhắm đủ target ở cty e chưa?
- Kế toán hay dựa vào những lỗi sai đợt ktra trc, sửa lại và tự tin đợt sau ko sai nữa. Nhưng khơng đừng tự tin như vậy, vẫn có thể sai nếu đợt sau ktra nữa.
<b>4) Xác định được vai trò của luật sư khi tư vấn về thuế và pháp luật thuế. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>- Thứ nhất, LS chỉ tư vấn cịn KH có nhiệm vụ thực hiện nghĩa vụ về thuế. LS khác </b>
với đại lý thuế vì nó là đơn vị trực tiếp khai báo thuế, họ ký tên trên tờ khai thuế, theo điều 3 Luật quản lý thuế, người nộp thay cho người nộp thuế cũng là người nộp thuế. Trách nhiệm của họ vs DN là liên quan. Còn LS chỉ tư vấn, đưa ra lời khuyên, ko phải người nộp thuế, ko phát sinh trách nhiệm thuế, ko chịu trách nhiệm thay khách hàng. Khi ký HĐ TV về thuế, KH hay yêu cầu thêm điều khoản ràng buộc cho LS chịu trách nhiệm liên đới với những sai phạm, tiền phạt phát sinh. Tuyệt đối ko đồng ý vì việc ktra thuế còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: người thanh tra, tâm trạng của họ, ….
<b>- Thứ hai, nguyên tắc tự khai, theo luật quản lý thuế hiện nay DN tự đăng ký, tự kê </b>
khai, tự nộp, tự quyết toán, nhà nước sẽ thực hiện cơ chế hậu kiểm. Do đó, việc KT bạn làm mấy năm nay chưa chắc đúng hết. Như vậy, trong tình huống này, bạn có thể bonus free cho họ gói rà soát hồ sơ, sổ sách kế toán quãng thời gian trước. Sau khi rà soát cho KH 1 bản báo cáo chỉ ra những vấn đề sai phạm. Việc này khiến KH mới sẽ tin dùng DV ta hơn.
<b>- Thứ ba, khi chuẩn bị tư vấn, nếu ra mặt trực tiếp yêu cầu KT cung cấp chứng từ cho </b>
LS thì KT thường hay khó chịu, họ sợ này nọ nên chưa chắc cung cấp đủ. LS nên yêu cầu KH yêu cầu KT chuẩn bị đầy đủ, chỉ khi đủ rồi thì LS mới nên lộ diện.
<b>II. Nội dung chuyên đề </b>
<b>1. Các vấn đề đặc thù Luật sư cần lưu ý khi tư vấn pháp luật thuế trong doanh nghiệp. </b>
<b>1.1. Tổng quan về thuế. </b>
• Là nghĩa vụ bắt buộc. • Khơng mang tính đối giá. • Cưỡng chế thực hiện.
<b>1.2. Pháp luật về thuế và quản lý nhà nước về thuế ở Việt Nam. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">• Về thủ tục: Luật Quản lý thuế
• Về nội dung: Từng sắc thuế với các đạo luật thuế riêng lẻ. • Về quản lý: Theo nguyên tắc tự khai, hậu kiểm.
• Về các nội dung bổ trợ: Pháp luật về kế tốn, hóa đơn, chứng từ.
<b>1.3. Những loại thuế áp dụng trong hoạt động kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp ở Việt Nam. </b>
• Thuế Giá trị gia tăng. • Thuế tiêu thụ đặc biệt. • Thuế xuất khẩu, nhập khẩu. • Thuế bảo vệ mơi trường. • Thuế Thu nhập doanh nghiệp. • Thuế thu nhập cá nhân.
• Thuế sử dụng đất nơng nghiệp. • Thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp. • Thuế tài ngun.
• Thuế mơn bài (có quan điểm khơng gọi là thuế).
• Thuế nhà thầu (nghĩa vụ thuế của TC, CN nước ngồi)
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">• Tư vấn về xác định nghĩa vụ thuế: số tiền thuế phải nộp, miễn thuế, giảm thuế, giá tính thuế, thuế suất.
• Tư vấn về thủ tục: đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế, thanh tra và xử lý vi phạm.
• Tư vấn về chế độ kế tốn: chuẩn mực kế tốn, hóa đơn, chứng từ.
• Tư vấn về hợp tác, phương án kinh doanh: dự báo nghĩa vụ thuế phát sinh
<b>2.2. Các điều kiện và yêu cầu chung của luật sư đối với tư vấn thuế. </b>
• Am hiểu về kinh doanh: đặt vào vị trí người kinh doanh, khơng phải là kỳ đà cản mũi.
• Cần tham gia một khóa đào đạo về kế tốn: tránh bị kế tốn qua mặt.
• Bám sát vào quy định của pháp luật: nghiệp vụ đứng yên, pháp luật thay đổi. • Tư cách pháp lý:chỉ là người tư vấn, trách nhiệm là của người nộp thuế
<b>2.3. Vị trí và vai trị của luật sư tư vấn thuế cho doanh nghiệp </b>
• Vị trí: Là người tư vấn, khơng phải người nộp thuế. • Vai trị:
⮚ Dự báo và đánh giá rủi ro. ⮚ Lách thuế, không trốn thuế. ⮚ Bảo vệ lợi ích cơng.
<b>III. Các lưu ý khi tư vấn pháp luật về thuế </b>
<b>1) Khơng để kế tốn hướng sang nghiệp vụ mà nên khẳng định bằng các quy định của pháp luật. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>2) Khi tư vấn thuế liên quan đến hợp đồng, dự án hãy lắng nghe các phản biện của kế tốn và nhanh chóng kiểm tra bằng các quy định của luật. </b>
<b>3) Khách hàng thường đặt câu hỏi: Có cách nào trốn thuế, giảm thuế khơng? Câu trả lời của bạn là gì ? </b>
- KH hỏi có cách nào giảm thuế, trốn thuế ko? -> Có nhưng ko chắc, sẽ phát sinh rủi
Kết hợp luật thuế và luật chuyên ngành để giải quyết vấn đề.
<b>VD: Trong Luật thuế TNDN có quy định ngành nghề ưu đãi: </b>
- CNTT (lĩnh vực viết phần mềm) thì được miễn thuế, giảm thuế trg 5 năm tiếp theo, ko chịu thuế GTGT. LS ko thể căn cứ vào luật này mà nghĩ mọi cty CNTT đều như vậy. Nhưng luật CNTT quy định quy trình 1 sp được coi là phần mềm, chứ ko phải viết phần mềm là phần mềm, quy trình gồm 7 bước rất rõ, dị xem sp bạn có đủ đk chưa.
- Lĩnh vực giáo dục thuế quy định được miễn thuế nhưng khi xem đến luật giáo dục thì có quy định cụ thể hơn về diện tích tối thiểu, văn bằng chứng chỉ, số lượng học sinh 1 chuẩn về ngành nghề.
- Chuyển giao công nghệ ko chịu thuế GTGT, nhưng luật chuyển giao cơng nghệ có quy trình đăng ký nhưng nếu ko đăng ký thì chưa đủ đk vì luật quy định phải đăng ký.
- Khuyến mãi được đưa vào chi phí được trừ, cứ mỗi lần khuyến mại, tặng quà đính kèm, phải xem Luật TM quy định khuyến mại có phải đăng ký vs Sở cơng thương ko?
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">- Như vậy, tư vấn phải xem thêm cả luật chuyên ngành, xem nó có tiêu chuẩn, điều kiện để nó hợp pháp, ko được chỉ dựa vào luật thuế để tránh những sai sót đáng tiếc.
<b>6) Giữa một rừng luật, hãy tham vấn google. </b>
- Khi nhận 1 câu hỏi của KH nên tra gg trước để xem căn cứ ở đâu, từ căn cứ để mở luật ra nghiên cứu và xem lại. Khi vướng 1 vấn đề chưa rõ, nên gửi công văn hỏi để được giải đáp. Trong công văn nên ghi rõ tên đơn vị mình, đưa ra nhiều phương án a b c và kết bằng đặt câu hỏi yes/no nên chọn phg án nào?.
- Cuối cv nên ghi lại câu như sau: “Mặc dù người nộp thuế đã cố gắng mô tả đầy đủ các nghĩa vụ thuế phát sinh trong công văn này nhưng vốn dĩ bản chất vấn đề rất phức tạp, chúng tôi sợ rằng mô tả làm cho Quý cơ quan chưa hiểu hết tình huống đang bị vướng mắt. Vì vậy nếu cơ quan cần biết rõ hơn có thể liên hệ sđt/ email, chúng tơi sẵn sàng mang hồ sơ chứng từ để lên giải trình và làm rõ vấn đề phát sinh cần làm rõ.”
- Thể hiện ý chí cầu thị và có thể họ mời mình lên mình có thể dễ dàng trình bày trực tiếp, họ nghe có thể hiểu rõ vấn đề hơn. Ban đầu gặp mặt, giới thiệu cho họ hiểu mình là ai, tạo được niềm tin cho họ mình đã nghiên cứu rất kỹ, ý kiến vững vàng để nói vs họ.
<i><b>Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng gửi nhiều công văn lên hỏi thuế hồi thuế nó ghét, nó xuống bắt bẻ? Nghĩ như vậy đúng hay sai? </b></i>
+ Nghĩ như vậy là sai. Vì CQT có phịng tun truyền với nhân sự, sếp riêng còn kiểm tra thuế là Phòng ktra thuế với nhân sự, sếp riêng. Kể cả khi bạn cv CQT trả lời xong tới khi trình cho BP kiểm tra họ cịn khơng biết có cv này. Như vậy, đừng bao giờ nghĩ hỏi công văn nhiều là bị ghét nên ghi nhận sai phạm, hai bộ phận này riêng biệt, BP tuyên truyền chỉ có nhiệm vụ trả lời cơng văn. Và lưu ý ghét cịn phụ thuộc vào cách thức viết cv, thể hiện ý chí chấp hành pháp luật, cầu thị và cảm ơn.
<b>7) Công văn không phải là tất cả nhưng rất cần thiết để phòng ngừa rủi ro </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">- Khi tham khảo các công văn đã được trả lời, lưu ý chỉ căn cứ vào công văn gửi tới tồn thể DN thì mới tính thuyết phục hơn. Hoặc tập hợp các công văn đã trả lời (dù gửi chung hay riêng) gửi lên cơ quan đó kèm theo Cơng văn của mình để được giải đáp. Để sau đó, bên cơ quan đó phản hồi đích danh cty, MST mình thì mới yên tâm xài.
<b>8) Trong trường hợp khách hàng làm khác ý kiến tư vấn, hãy phát hành văn bản bảo lưu. </b>
- Nếu KH làm khác yêu cầu tư vấn thì nên gửi mail/ VB bảo lưu ý kiến để tránh bị quy trách nhiệm từ phía KH nếu có rủi ro sau này. Để sau này có bằng chứng để chứng minh do KH.
<b>9) Khách hàng thường hay hỏi câu: Sao mấy lần kiểm tra thuế trước, vấn đề này không được xác định là vi phạm? Hoặc: sao công ty A, công ty B làm được mà chúng ta làm khơng được? Bạn trả lời sao? </b>(Câu hỏi thi khóa rồi) - Việc ktra thuế còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nguyên tắc tự khai, tùy người đoàn thanh tra, tâm trạng sắc mặt của họ, phí bồi dưỡng,… Ko được ký HĐPL mà bảo đảm ko sai gì hết, phải giải thích cho KH hiểu.
- Nguyên tắc tự khai, theo luật quản lý thuế hiện nay DN tự đăng ký, tự kê khai, tự nộp, tự quyết toán, nhà nước sẽ thực hiện cơ chế hậu kiểm. Do đó, việc KT bạn làm mấy năm nay chưa chắc đúng hết.
- Có những cái nên để cho nó sai để sau này kiểm tra họ bốc, đoàn ktra 3-4 người xuống ktra thuế là phải có sai, ko thì dễ bị bóc kỹ ra cái khác. VD: nếu ko có sai thì họ có thể bóc những hóa đơn xuất sơ sót ghi tắt tên cũng bị bác với lý do hóa đơn bất hợp pháp. Phải niềm nở, chi tiền bồi dưỡng. Đừng quá hồn hảo mà phải có cái sai và chúng ta nên biết cái sai đó là gì? Hậu quả phạt ra sao?
- Hoặc nếu sai nhiều quá thì khi đoàn kiểm tra xuống nên tự chủ động liệt kê những lỗi đó ra, hỏi cán bộ nhắm đủ target ở cty e chưa?
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">- Kế toán hay dựa vào những lỗi sai đợt ktra trc, sửa lại và tự tin đợt sau ko sai nữa. Nhưng không đừng tự tin như vậy, vẫn có thể sai nếu đợt sau ktra nữa.
<b>10) Có nên làm đúng hết để khơng bị truy thu, xử phạt sau này không? </b>
- Lần trước chị kiểm tra không sao nhưng lần sau chưa chắc không bị gì. Thực tế, kiểm tra thuế, trước khi đi ktra với doanh thu là như vậy, số tiền thuế đã nộp là như này -> người ta dự kiến DN phải lấy thêm bao nhiêu tiền.
- Thực tế, tổ kiểm tra mỗi đợt sẽ có target đem về cho CQT bao nhiêu? Cán bộ xuống từng cty cũng đã quen thuộc với từng lĩnh vực cụ thể, họ hiểu rõ với doanh thu, lợi nhuận, nhiêu đây sẽ phải đóng thuế bao nhiêu, thống kê là ra hết -> DN ko thể qua mặt được. Nếu họ đi theo list cty, bắt đủ rồi, đủ target rồi thì họ ko bắt nữa bởi v nếu cty bạn đợt này ko bị gì thì đừng quá tự tin vào lần sau. Hoặc lần đó, bạn sai nhiều quá nên lỗi này họ ko thèm bắt nữa.
---
<b>---BÀI TÌNH HUỐNG 1: HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP TRƯỚC, TRONG VÀ SAU QUÁ TRÌNH THANH TRA THUẾ </b>
<b>I. </b>
<b>1. Giai đoạn trước khi kiểm tra thuế </b>
<b>a) Theo yêu cầu của doanh nghiệp khi: </b>
+ Tổ chức lại doanh nghiệp. + Giải thể.
+ Trước khi chia cổ tức.
<i>(Áp dụng với Cty CP đại chúng, họ muốn đảm bảo an toàn rồi mới chia cổ tức) </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">+ Khuyến nghị: ký hợp đồng lần đầu với khách hàng mà khách hàng chưa kiểm tra thuế.
🡪 Doanh nghiệp làm đơn yêu cầu gửi cho cơ quan quản lý thuế quản lý trực tiếp. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nộp đơn, CQT phải ra QĐ ktra thuế mà ko được từ chối. Giải thích cho sự tự nguyện này vì hiện nay DN hoạt động theo cơ chế tự kê khai, CQT chỉ hậu kiểm theo chu kỳ (1 – 3 – 5 – 7 – 10 năm). Vì vậy, để tránh cho DN phát sinh nhiều lỗ hậu và sớm khắc phục lỗi, HĐ chứng từ nếu để qua nhiều năm dễ thất lạc nên DN chủ động yêu cầu CQT xuống ktra.
Ngoài ra, đv LS khi mới tiếp nhận cty này làm DV TV thuế, nên nộp đơn yêu cầu ktra thuế. Vì đv những DN mới thành lập chủ quan về vấn đề này nên phân tích cho KH hiểu quan trọng của việc này, KT có thể làm sai trong q trình làm việc, mình sẽ hỗ trợ KH rà sốt, tiếp thanh tra. 🡪 Mình có cv làm ngay; Rà sốt được những sai phạm của từng lĩnh vực; Dằn mặt được Kế tốn trưởng vì lâu nay họ q tự tin vì xuống ktra thế nào cũng có sai, sau này sẽ chi phối được KT hơn; Có lợi cho DN nhận được cái sai, ko chủ quan khi xử lý các vấn đề: HĐ chứng từ lưu lung tung; kiểm tra xong ko có nghĩa là ko sai nữa,….
<b>b) Theo yêu cầu của cơ quan quản lý thuế: </b>
<b>- Kiểm tra mang tính chất định kỳ </b>
+ Một năm có 2 kỳ (6 tháng đầu năm và 6 tháng cuối năm)
+ Đợt ktra dựa vào 7 tiêu chí, đưa vào phần mềm để chọn hoặc dựa vào thực tiễn đợt này chủ trương của ngành của địa phương tập trung ktra lĩnh vực nào. VD đợt này sai phạm lĩnh vực A, B thì chọn
+ Bao lâu ktra thuế 1 lần? Khó trả lời vì có DN 1-5-7-10 năm mới được ktra 1 lần hoặc DN > 10 năm mà chưa đc ktra. Mà đã qua mốc 10 năm thì hết thời hiệu xử lý
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">VPHC, theo luật KT, HĐ chứng từ cũng hủy vì nó ko cịn lưu trữ nữa, tiền thuế cịn thì cũng hết thời hiệu truy thu.
+ Bên cạnh chủ trương chung về lĩnh vực ktra thì cịn 2 tiêu chí: Doanh thu khá cao/ thấp; Số tiền thuế nộp cao/ thấp. Như doanh thu cao – lợi nhuận thấp. Vì vậy, có nhiều cơng ty họ chia nhỏ lĩnh vực cho từng cty con, phân tán doanh thu lợi nhuận để tránh bị để ý. Hoặc tiêu chí: số tiền chi cao quá cũng khiến họ xuống nhiều, hoặc thấp quá cũng khiến họ xuống lần nữa cho đủ số.
- <b>Phải có thông báo trước (thông thường thông báo nội bộ, sau khi kiểm tra xong thì mới ban hành thơng báo chính thức). </b>
<b>Câu hỏi thi: Có ý kiến cho rằng, phải có QĐ kiểm tra thuế thì DN mới cung cấp hồ </b>
sơ. Nếu gọi đt cũng ko cung cấp hồ sơ? Anh chị nghĩ như thế nào? Nên nộp hay ko? - Cơ chế của thuế theo nguyên tắc tự khai, tự làm tự chịu trách nhiệm. Nên dù ko có
<b>QĐ ktra thì ta vẫn cứ mang hồ sơ lên. </b>
- Lúc này cũng chưa tới giai đoạn tố tụng, chị chị em em còn ngồi làm việc giải quyết vui vẻ với nhau. Biết được chỗ sai thì nhanh chóng sửa đổi, bổ sung ngay vì luật cho miễn sao trước khi CQT ra QĐ kiểm tra. Chứ nếu CQT ra QĐ ktra rồi thì khơng thể sửa nữa. Và quá trình làm hs thuế bạn chưa chắc gì làm đúng hết. Hãy tập hợp hồ sơ mà gặp cán bộ thuế để họ chỉ ra cái sai cho mình biết, tổng hợp những cái sai đó rồi làm “Thơng báo bổ sung”. Nhưng tuyệt đối đừng qua mặt họ, khi bổ sung gì cũng phải hỏi ý kiến họ cho mình xin bổ sung, mặc dù quyền mình được bsung vì Luật ko cấm nhưng người chỉ mình chỗ sai cũng là cán bộ thuế. Vì vậy, nếu họ chỉ cho mình chỗ sai rồi mình về mình sửa, cứ v mấy lỗi thì họ sẽ bực vì đó là phát hiện của họ, họ chỉ ra cho mình biết để ngày làm việc sau họ sẽ đàm phán về số tiền chi, số thu.
🡪 Chúng ta chỉ sửa ko xin ý kiến khi họ ko đồng ý dù đã năn nỉ hết mức, những lỗi này sẽ khiến cty phá sản, thiệt hại nặng cịn nếu vẫn thỏa thuận được thì cứ xin. Tuyệt đối
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">không xin ngay lúc phát sinh, trong 10 lỗi sai thì nên xin 2, 3 lỗi về sửa vì biết rằng những lỗi này mà sai thì bị phạt rất nhiều.
<b>- Thơng báo chính thức. </b>
+ Thơng thường, sẽ nhận thơng báo nội bội trước khi có thơng báo chính thức. Nhận được thông báo nội bộ cứ mang hồ sơ lên, giải trình từ từ cịn đối với thơng báo chính thức thì ta chỉ có 5 ngày.
+ Khi nhận được TB đừng vội vàng mang hồ sơ lên ngay, mà hãy check lại hồ sơ đã chuẩn chưa vì chúng ta được quyền hỗn vì nhiều lý do: sếp đi công tác, hồ sơ chuẩn bị chưa xong, bản thân em bệnh, con nhỏ em bệnh em nghỉ phép mấy hôm, em mới về công ty chưa chuẩn bị kịp,…
+ Cán bộ thuế cũng chỉ muốn kiểm tra nhanh chóng cho xong, ko phải ai cũng muốn bắt bẻ làm khó dễ để bị khiếu nại, khiếu kiện. Nếu viện lý do được thì họ có thể cho mình dời ngày hoặc dời đợt kiểm tra. VD: ngay đợt dịch, thuế đòi ktra 6 tháng cuối năm, công ty chuẩn bị hồ sơ ko kịp, liên hệ cán bộ thuế xin dời qua đợt ktra tháng 9 vì dịch q nên kế tốn cty xin nghỉ việc, nên người mới chưa chuẩn bị kịp hồ sơ. + Ta ko thể viện lý do kéo dài quá 1 năm nhưng trg 1 năm đó ta có thể điều chỉnh
<b>Câu hỏi thi: Nếu cán bộ yêu cầu hồ sơ mà chúng ta chưa chuẩn bị kịp hoặc ko có thì </b>
giải quyết sao?
- Nếu như vậy, cứ trả lời chưa có vì em nhớ em có để ở cơng ty nhưng tìm chưa thấy hoặc bạn nhân viên cũ lưu ở đó nhưng e tìm chưa ra, để e hỏi lại bạn nhân viên cũ. Mục đích: kéo dài thời gian cho cán bộ thuế tạm quên đi mục thiếu này mà tìm đến cái khác. Sau khi họ tìm đủ lỗi sở hụi rồi họ cũng tạm bỏ qua lỗi này, còn nếu họ bắt đến cùng thì coi như viện lý do trên để mình kéo dài thời gian rồi bổ sung sau.
- Không được trả lời ko có, mất hết rồi, e ko thể khắc phục được.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">- Có thể dùng thêm nhiều lý do: sếp đi công tác, hồ sơ chuẩn bị chưa xong, bản thân em bệnh, con nhỏ em bệnh em nghỉ phép mấy hôm, em mới về công ty chưa chuẩn bị kịp,…
<b>c) Các hồ sơ, tài liệu cần chuẩn bị trước khi kiểm tra, thanh tra thuế </b>
<b>- Hồ sơ người lao động: Hợp đồng lao động, Hồ sơ bảo hiểm, Chứng từ trả </b>
<b>lương, Bảng chấm công… </b>
<b>- Quy chế, nội quy, thỏa ước lao động tập thể. </b>
<b>(Lưu ý: Trong luật thuế TNDN, TNCN, có rất nhiều khoản chi cho NLĐ như chi </b>
khốn cơng tác, chi sự vụ, trợ cấp các loại,… mà luật đều quy định muốn chi thì phải nằm trg 3 tài liệu HDLĐ, Thỏa ước LĐTT, Quy chế tài chính -> thì khoản chi đó mới đuợc khấu trừ vì ko đóng BHXH, ko nộp thuế TNCN. Tuy nhiên, thực tế ko nên đưa vào NQLĐ, TƯLĐTT, HĐLĐ vì rủi ro cty trg các vụ việc tranh chấp LĐ, NQLĐ TƯLĐTT phải đăng ký còn Quy chế tài chính là VB nội bộ ko cần cơng khai -> nên đưa các khoản này vào Quy chế tài chính, mang tính chất thời điểm, lúc ktra có thể điều chỉnh cho hợp lý)
<b>- Kiểm tra hàng tồn kho, tài sản cố định, công cụ, dụng cụ. </b>
+ Đv hàng tồn kho, hàng bán ra mà ko xuất HĐ dẫn đến kho dư trên sổ sách mà thực tế bị âm. Nếu thuế ktra thấy vậy thì đây là hành vi trốn thuế. Cần ktra kỹ. + Đv hàng tồn kho sx cần ktra kỹ lại định mức tiêu hao. Định mức này trước thì phải đăng ký vs thuế nhưng hiện nay ko cần nữa, DN tự ban hành định mức tiêu hao, khi bị ktra phải chứng minh định mức tiêu hao đó đúng với ĐMTH mình đã có là được.
VD: 1 m khối gỗ làm ra được bao nhiêu cái bàn? Theo quy trình chuẩn, bảng sx a tính được giá vốn, giá bán của bàn này. Mà để tính được giá vốn anh phải lên được định mức cho bàn này, cho bp nhà máy xem 1 m khối sx được bao nhiêu cái bàn.Thực tế, sx bàn ra nhiều KH mua đâu lấy HĐ, muốn tiết kiệm, muốn tăng chi phí HĐ a phải làm định mức để thuế nhìn cao hơn. Nếu 1 m khối gỗ sx ra đc 10 bàn
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">nhưng KH lấy HĐ có 4 bàn cịn 6 bàn ko lấy HĐ. Làm sao lấy định mức của 4 bàn thôi để trốn doanh thu của 6 cái bàn. Hoặc KH lấy HĐ đủ 10 bàn nhưng đầu vào muốn tăng chi phí lên thì anh định mức 1 m khối gỗ ra đc 5 bàn thôi thì khi nào 10 bàn là tăng 2 m gỗ.
+ Thực tế, tới đợt ktra thuế, KT sẽ tính tổng nguyên liệu đầu vào và tổng HĐ đầu ra, rồi mới làm định mức cho phù hợp.
+ Hệ quả làm định mức bất hợp lý như: Nếu định mức cao/dư trg khi đó đầu ra thấp -> nguyên liệu đầu vào bị loại; Nếu định mức thấp -> doanh thu bị tăng lên.
+ Tài sản cố định, cơng cụ, dụng cụ: nếu KH là DN thì hầu hết đều yêu cầu xuất HĐ hết -> đẩy chi phí thuế của cty bạn lên cao. Nếu xuất thêm ít nhiều gì cũng phải lấy 30% (10% VAT+20%TNDN) vì mình đã xuất giùm và cty bạn cịn ko có chi phí nữa là.
<b>- Sắp xếp hóa đơn đầu vào, đầu ra. </b>
+ HĐ đầu vào sắp xếp theo thứ tự, HĐ đầu ra sắp xếp theo nghĩa vụ kinh tế phát sinh. Chỉ khi sắp xếp xong thì mới biết sai chỗ nào, mất chỗ nào.
+ Nếu mất HĐ, đề nghị đơn vị đã xuất HĐ đó đánh dấu sao y hoặc mượn mang ra VPCC hoặc UBND phường sao y cơng chứng bthg vì Luật thuế chấp nhận chứng từ KT sao chụp
<b>- Bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua vào, bán ra. </b>
+ Căn cứ vào đây để đối chiếu hàng tồn kho, đầu vào, đầu ra, trường hợp âm/ dư kho
<b>- Hợp đồng kinh tế. </b>
+ Mục đích: ktra để nhận biết những HĐ ổn ko có vấn đề thì đưa vào hs ktra đợt này cịn nếu ko ổn thì giấu ln, tuyệt đối ko đưa ra những HĐ có chiết khấu thương mại, giảm giá,thanh tốn trc đợt, ko khớp với hs nghiệm thu, ko khớp với sổ sách vì Luật quy định HĐ được giao kết bằng lời nói.
<b>- Sổ sách kế tốn. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">+ Ktra thấy ko ổn thì làm lại sổ chi tiết
<b>***Chuẩn bị đối với thuế TNDN: </b>
<b>d) Thời điểm ghi nhận doanh thu (tạm ứng, đặt cọc) </b>
- Sau khi ktra kho phát hiện kho bị âm/dư, rà soát lại doanh thu, hs nghiệm thu, xem lại các khoản chưa thanh toán.
- Để rà sốt doanh thu thì ta phải hiểu doanh thu được ghi nhận từ thời điểm nào? + Đối vs hàng hóa là thời điểm giao hàng vào thời điểm chuyển nhượng quyền sở hữu. Đến thời điểm ktra, vì lý do nào đó hàng đã giao nhưng chưa ghi nhận doanh thu thì ta điều chỉnh phù hợp. Hoặc đv trường hợp doanh thu ở những kỳ khác nhau cần điều chỉnh lại cho phù hợp; các đợt giao nhận trg HĐ có thể điều chỉnh cho phù hợp.
+ Đối với dịch vụ thì Luật thuế TNDN, doanh thu ghi nhận khi thanh toán hoặc nghiệm thu. Đây là nội dung khi ktra rất dễ bị phát hiện vì nếu ta chậm nghiệm thu chậm xuất HĐ có thể xem là trốn thuế với lỗi chậm ghi nhận doanh thu - Có cách trì hoãn ghi nhận doanh thu là dùng thuật ngữ tạm ứng/đặt cọc vì đặt
cọc là 1 biện pháp bảo đảm nên ko nhận doanh thu và luật cũng ko quy định % đặt cọc/doanh thu là tối đa bao nhiêu. Khi nhận tiền nhưng chưa muốn ghi nhận doanh thu thì thỏa thuận trong HĐ nên có khoản đặt cọc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">- Không né ghi nhận doanh thu bằng cách chi nhỏ ra từng đợt thanh tốn vì từng đợt thì sẽ xuất HĐ theo đợt 1, 2, 3,…. Chứ ko gộp chung rồi mới xuất HĐ 1 lần. - VD: tôi bán cho bạn máy matxa, bạn đặt cọc rồi được xài thử sau 10 ngày thấy ok thì bạn quay lại thanh tốn thì tơi xuất HĐ (lúc này mới ghi nhận doanh thu) - Như vậy, cách này dùng khi bạn ko thể xử lý bằng kho, bằng nguyên vật liệu
<b>e) Khấu hao tài sản cố định, phân bổ cơng cụ, dụng cụ. </b>
(Đã nói ở phần trên trên)
<b>f) Tính tốn định mức tiêu hao (điều chỉnh). </b>
(Đã nói ở phần trên trên)
<b>g) Giải trình chi phí hợp lý, liên quan. </b>
<i>- Chi phí hợp lý: </i>
+ Chẳng hạn chi phí tiếp khách của cơng ty q cao thì lúc này CQT sẽ u cầu xuất trình quy trình tiếp khách (QĐ cử NV tên gì đi tiếp KH nào vs HĐ nào -> Khi mang HĐ về thì phải có Giấy đề nghị thanh tốn -> từ Giấy đó KT lập phiếu chi kẹp vào hồ sơ, làm cỡ như vậy thì mới chắc là ổn được)
+ Chi phí nhân cơng q cao mà khi ktra thuế xuống tới trụ sở mặt bằng nhỏ thì làm sao có thể chứa hết từng ấy nhân cơng làm việc
+ Lưu ý chi phí ăn uống tiếp khách hoặc đi lại vé máy bay gần hay nằm trong những ngày lễ tết vẫn có thể bị loại vì CQT sẽ nghi ngờ người dùng ko đúng mục đích tiếp khách, hay đi lại để trao đổi cơng việc
<i>- Chi phí liên quan: </i>
+ Khoản chi phí nhờ nó đơn vị có được DN, liên quan tới HĐ DN. VD: DN vận tải, doanh thu là chở hàng, chở hàng. Vậy những chi phí liên quan được trừ như: xăng xe, mua xe, bến bãi, máy tính, máy bán vé, điện, nước, ăn uống tiếp khách. + Tuy nhiên, nếu chạy vi phạm giao thơng bị phạt thì tiền phạt ko xem là chi phí liên quan hoặc chi phí du lịch cơng ty ko được tính vì đây là phúc lợi, chính sách
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">của cty, ko được xem là chi phí tạo doanh thu, nếu nhân viên làm tốt thì đã có hoa hồng, tiền thưởng.
+ Ngược lại, nếu là team building thì phải có kịch bản chơi, về lập báo cáo đánh giá mức độ hồn thành thì lúc này phí team mới đc xem là chi phí được trừ. Khoản chi cho chương trình khuyến mại mà chưa đk thì ko đc trừ.
<b>h) Rà soát kỹ các điều kiện ưu đãi thuế (nếu có). </b>
- Rà sốt kỹ trong các luật chuyên ngành
- Muốn hưởng ưu đãi thuế thì theo luật phải có lập dự án đầu tư mới hoặc dự án đầu tư mở rộng. Đv Cty VN vẫn có thể xin dự án đầu tư. Và một cơng ty có thể lập dự án đầu tư mới sau GCNDKDN chứ ko nhất thiết là phải cùng thời hạn cấp. Một cty có thể có nhiều dự án đầu tư khác nhau chứ ko nhất thiết là mỗi dự án lại thành lập 1 dự án mới, hết làm dự án đó rồi đi giải thể cơng ty. Vì vậy, lập 1 cty xin nhiều dự án, dự án nào xong ko làm nữa thì chấm dứt dự án đó, việc chấm dứt dự án đó ko có nghĩa là bổ ngành nghề đó ra khỏi cty.
- Hoàn thuế GTGT từ dự án đầu tư mới và hoàn thuế từ xuất khẩu (đv DN xuất khẩu). Đv DN ko phải DN xuất khẩu thì nên hồn thuế từ dự án đầu tư mới vì giai đoạn thuê đất, mua móc máy thiết bị nhiều DN sẽ chi khá giá trị lớn thì vat được hồn cũng khá lớn. Vì vậy, trước khi có doanh thu thì mới được hồn thuế GTGT và phải có dự án đầu tư mới, chứng minh bằng GCNDKDT.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">• Chi mua sắm ơ tơ (khơng KDVT): dưới 1,6 tỷ.
• Chi phúc lợi cho người lao động: không quá 1 tháng lương.
(Quy chế tài chính: thơi nơi, đầy tháng, sinh nhật, ma chay, báo hỉ, tái tạo sức lđ,… luật cho phép đc chi trung bình năm 1 tháng lương của cả cơng ty)
• Chi dự phịng tiền lương.
• Chi trích lập quỹ hữu trí tự nguyện. • Chi thuê tài sản của cá nhân.
(Thuê mặt bằng, thuê trụ sở VP: chỉ cần có HĐ thuê, chứng từ trả tiền; trong HĐ ghi nhận ai thì đối tượng đó nộp thuế thì đi nộp lấy chứng từ nộp thuế làm căn cứ hạch tốn chi phí)
• Một số khoản chi đặc thù: ăn giữa ca, trang phục, cơng tác phí… (Phải được trong quy chế tài chính, khốn chi phí trong Thơng tư 18)
<b>***Chuẩn bị đối với thuế TNCN </b>
<b>j) Rà soát danh sách giảm trừ gia cảnh, mã số thuế. </b>
- Lưu ý: Khi tuyển nhân viên mới, thì ng đó hay nói rằng ở cty cũ đã làm hồ sơ giảm trừ gia cảnh, hồ sơ lệ thuộc xong hết rồi nên giờ qua công ty mới ko cần phải làm nữa, KT nghe v ko để ý chỗ này.
- Rà sốt nv mới đó đã có MST hay chưa? Đã đk giảm trừ gia cảnh chưa? Những người phụ thuộc có MST chưa thì phải đăng ký.
<b>k) Hồ sơ giảm trừ đối với các khoản đóng góp từ thiện nhân đạo. </b>
- Thơng tư 11
<b>l) Rà soát chứng từ khấu trừ thuế TNCN. </b>
</div>