Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

sáng kiến kinh nghiệm TPT Đội giỏi mới nhất 2023-2-24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.84 KB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn sáng kiến </b>

Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là một tổ chức của thiếu nhiViệt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập,Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phụ trách. Đội TNTP Hồ Chí Minhlà lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường; là lực lượng hậu bị của ĐồnTNCS HCM; là lực lượng nịng cốt của các phong trào thiếu nhi. Đội TNTPHCM có sức thu hút mạnh nhất đối với đội viên đó chính là tổ chức các hoạtđộng phong trào mang tính chất bề nổi. Qua việc tham gia các hoạt độngphong trào sẽ càng thể hiện được tinh thần đoàn kết, biết yêu thương chia sẻlẫn nhau để cùng tiến bộ, để từ đó các hoạt động của Liên đội ngày càng đượcnâng cao hơn nữa về chất lượng.

Cuộc sống luôn đặt ra cho con người nhiều khó khăn, thách thức cầnphải vượt qua. Con người khơng thể một mình mà có thể vượt qua tất cả. Bởithế, phải biết đoàn kết lại. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh to lớn đưa con người

<i>đến thành cơng. Như Hồ Chí Minh đã từng nói: “Đồn kết, đồn kết, đại</i>

<i>đồn kết. Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”. Tinh thần đồn kết tiếp</i>

thêm cho con người sức mạnh để chiến thắng trong cơng việc và vượt quamọi khó khăn trong cuộc sống. Tuy nhiên, có một bộ phận các bạn đội viêncó lối sống thờ ơ, ỷ lại, dựa dẫm vào người khác, dần mất đi sự kết nối giữabạn bè với nhau từ đó dễ bị lơi kéo, dụ dỗ và dần sa vào các tệ nạn xã hội. Khitập thể tổ chức các hoạt động, các bạn gần như không muốn tham gia hoặc chỉtham gia cho có, tinh thần ấy làm “đứt gãy” khí thế thi đua của cả một tập thể.

Để giúp các bạn hiểu, tinh thần đoàn kết trong Liên đội là tình yêuthương, đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu và giúp đỡ giữa các bạn đội viên vớinhau; Sẵn sàng cùng nhau hướng đến mục tiêu tốt đẹp, từ đó xóa bỏ tình trạng

<i>bạo lực học đường, hướng đến xây dựng “trường học thân thiện-học sinh tích</i>

<i><b>cực”. Với những lý do trên, tơi đã lựa chọn đề tài: “Phát huy tinh thần đoàn</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>kết trong các đội viên bằng cách tăng cường tổ chức hoạt động phong trào,tại Liên đội ...” để nghiên cứu làm sáng kiến. </b></i>

<b>2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu </b>

Đề tài này được nghiên cứu nhằm tăng cường tổ chức các hoạt độngphong trào Đội để phát huy tinh thần đoàn kết của các bạn đội viên trong Liênđội trường ...

Để có được những hoạt động Đội hấp dẫn, thu hút các em tham gia đầyđủ đạt hiệu quả thì địi hỏi giáo viên - Tổng phụ trách phải có đầy đủ các nănglực, trong đó năng lực quan trọng nhất đó là phải biết tổ chức các hoạt độngthực tiễn, phải biết thiết kế, thực thi các hoạt động của đội hướng tới việc pháttriển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể mỹ. Phát triển đúng, đủ 5 phẩm chất:

<i>“Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm”, giúp đội viên trở</i>

thành một người sống tích cực có ích cho xã hội.

<b>3. Phạm vi nghiên cứu: Áp dụng các biện pháp trong hàng ngũ đội viên</b>

trong năm học 2020-2021, tại Liên đội ..., tỉnh Gia Lai.

<b>4. Tính mới của sáng kiến: Bên cạnh thúc đẩy các phong trào Đội TNTP</b>

HCM tích cực và đạt kết quả cao, cịn góp phần nâng cao thành tích học tập,rèn luyện sức khỏe, phát triển thể lực, kỹ năng ứng xử, kỹ năng làm việc, kỹnăng sinh hoạt theo nhóm, rèn khả năng ứng xử văn hóa, khơng sa vào các tệnạn xã hội, để từ đó các bạn đội viên có lối sống tích cực, phát huy hơn nữatinh thần đồn kết trong Liên đội. Góp phần khơng nhỏ vào nâng cao chấtlượng 2 mặt giáo dục tại ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Phương pháp thực nghiệm giáo dục- Phương pháp thử nghiệm.

- Phương pháp phân tích hệ thống, khảo sát, thống kê.- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>II. PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG I. MÔ TẢ VỀ BIỆN PHÁPI. MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM VỀ TINH THẦN ĐOÀN KẾT1. Khái niệm về “tinh thần đồn kết”</b>

Trong tiếng Việt, đồn kết có nghĩa là hội tụ lại, họp lại một cách hiệuquả, kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động vì một mục đích chungkhơng chia rẽ.

Tinh thần đồn kết là việc con người trong một tổ chức, một tập thể cùnghướng đến một mục tiêu, một lí tưởng và nỗ lực hết sức để thực hiện mục tiêuchung ấy. Bên cạnh đó, tinh thần đồn kết cịn là tình u thương giữa conngười với con người, sẵn sàng đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu và giúp đỡ ngườikhác khi họ gặp khó khăn.

<b>2. Tại sao chúng ta phải sống đồn kết </b>

Tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giúp chúng ta dễ dànghoà nhập, hợp tác với mọi người xung quanh. Người có tinh thần đồn kết vàgiúp đỡ người khác thương được mọi người yêu quý. Chỉ khi đứng giữa tậpthể, con người mới có cơ hội thể hiện và khằng định bản thân. Sức mạnh củamỗi cá nhân tạo nên sức mạnh tập thể. Và ngược lại, sức mạnh tập thể bảo vệvà phát huy sức mạnh mỗi cá nhân.

Đối với mỗi đội viên, tinh thần đoàn kết trong học tập, trong các hoạtđộng đoàn thể là rất cần thiết. Tinh thần đoàn kết giúp mọi người gắn kếtđược với nhau, hoàn thành bài tập một cách nhanh chóng và hiệu quả. Cácbạn có tinh thần đoàn kết sẽ làm bài tập nhanh hơn, cùng nhau cố gắng tronghọc tập, các hoạt động thể thao, tăng thành tích học tập, gắn kết tình cảm giữamọi người trong chi đội. Tinh thần đoàn kết sẽ giúp lớp học sơi nổi, hoạt độngvăn hóa, thể thao ngày càng đi lên giúp cho liên đội thêm vững mạnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đồn kết cịn là một tinh thần quý báu của dân tộc ta cần được giữ gìn vàphát huy.

<b>3. Ý nghĩa, sức mạnh của tinh thần đoàn kết thể hiện </b>

<i>Một là, đoàn kết là tập hợp lực lượng thành một khối thống nhất cả về tư</i>

tưởng và mục tiêu hành động.

<i>Hai là,</i> đồn kết có sức mạnh to lớn là chất keo gắn kết con người tạonên sức mạnh vượt trội, giúp các thành viên cùng nhau giải quyết các khókhăn thử thách để đi đến thành cơng.

<i>Ba là, đồn kết giúp cho con người cảm thấy bản thân mình khơng bị lạc</i>

lõng mà cịn có động lực hơn nữa để phấn đấu tới những điều tốt đẹp hơntrong cuộc sống - những điều Chân- Thiện- Mĩ.

<i><b>Bốn là, luôn là một tấm lá chắn lớn giúp con người sẽ có tâm thiện, ln</b></i>

giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn sẽ được mọi người yêu q, kính trọngvà sẵn sàng giúp đỡ lại khi mình rơi vào hoàn cảnh tương tự, làm cuộc sốngcủa con người ngày càng tốt lên, xã hội phát triển hơn.

<i>Năm là, trong xã hội nếu có tinh thần đồn kết thì con người sống sẽ u</i>

thương nhiều hơn, lịng nhiệt huyệt sẽ lớn hơn, chia sẻ ngày càng tích cực vàsức lan tỏa sẽ rộng hơn. Từ đó, tạo thành một khối sức mạnh khơng thể táchrời.

Tóm lại, một nhà trường muốn vững mạnh phải bắt nguồn từ sự đoàn kếtcủa những cá nhân trong tập thể. Muốn có một đất nước giàu mạnh, cườngthịnh đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược thì phải bắt nguồn từ những tập thểvững mạnh ấy.

<b>4. Biểu hiện của tinh thần đoàn kết</b>

Bỏ bớt cái tơi, ln thể hiện là người có trái tim yêu thương, sống chanhòa, chia sẽ với mọi người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Sẵn sàng làm việc, hành động vì mục tiêu chung của tập thể mà khôngmàng đến lợi ích cá nhân. Sẵn sàng tham gia vào các công việc tập thể, khơngngại ngùng trước những việc khó khăn, ln nhiệt tình, làm việc bằng cả tráitim.

Ln hiểu rõ sức mạnh đoàn kết và cố gắng phát huy tinh thần đó trongtổ chức tập thể.

<b>5. Mục đích của việc giáo dục tinh thần đoàn kết</b>

Là cơ sở để phê phán các cá nhân sống ích kỷ, hẹp hịi chỉ nghĩ cho bảnthân, tự tách mình khỏi tập thể.

Phê phán những kẻ âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết với mục đích trụclợi cho cá nhân.

Dần loại bỏ thói quen sống ỷ lại trong mỗi đội viên, chỉ muốn dựa dẫmvào người khác, giúp rèn dũa lối sống tích cực, góp phần đưa tập thể ngàycàng đi lên, ngày càng phát triển.

<b>II. MÔ TẢ KHÁI NIỆM VỀ PHONG TRÀO ĐỘI TNTP HCM</b>

<i><b>1. Khái niệm Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh: (gọi ngắn gọn</b></i>

<i>là Đội)</i>

Là một tổ chức dành cho thiếu niên nhi đồng hoạt động tại Việt Nam,do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập ngày 15tháng 5 năm 1941, ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh CaoBằng và được Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phụ trách.

Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh lấy 5 điều Bác Hồ dạy thiếuniên, nhi đồng làm mục tiêu phấn đấu rèn luyện cho đội viên, giúp đỡ thiếunhi trong học tập, hoạt động, vui chơi, thực hiện quyền và bổn phận theoCông ước quốc tế về Quyền Trẻ em, Luật Trẻ em.

<b>2. Vì sao phong trào đội có thể giáo dục tinh thần đoàn kết </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Phong trào Đội trong nhà trường là công tác bổ trợ cho việc dạy và học,nó là điểm xuất phát cho các phong trào giúp cho việc dạy và học ngày càngtốt hơn, thực tế đã cho thấy, trong nhiều năm qua, hoạt động Đội đã thực hiện

<i>tốt phương châm “lấy bề nổi để củng cố chiều sâu, lấy học sinh quyết định</i>

<i>làm bề nổi”.</i>

Với nhiệm vụ giáo dục các bạn đội viên biết thương yêu, đoàn kết, biết

<i>chia sẻ giúp đỡ mọi người theo đạo lý “lá lành đùm lá rách”, khơng vơ cảm</i>

trước những khó khăn của người khác. Hằng năm, Tỉnh đoàn Gia Lai và SởGD&ĐT đã ký kết chương trình phối hợp, tập trung vào các hoạt động giáodục đạo đức, lối sống và tinh thần đoàn kết... Các phong trào thi đua trong họctập, rèn luyện và các hoạt động Đội ngày càng được triển khai tổ chức có hiệu

<i>quả như: “Thiếu nhi Gia Lai thi đua thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy”, “Giúp</i>

<i>bạn đến trường - hướng tới tương lai”, “Kế hoạch nhỏ”, “Nghìn việc tốt”,</i>

<i>“Heo đất giúp bạn vượt khó”… Từ việc tổ chức có hiệu quả các hoạt động</i>

phong trào trên đã giúp cho việc giáo dục đội viên biết yêu thương, đồn kết,giúp đỡ nhau nhiều hơn; tạo mơi trường giáo dục toàn diện, giúp đội viênphấn đấu, rèn luyện và trưởng thành. Đặc biệt, thơng qua các hoạt động trêncịn giúp cho các em biết sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hộivà tự tin hơn trong giao tiếp ứng xử hàng ngày.

<b>3. Điểm qua ba phong trào lớn của Đội TNTP HCM</b>

<i><b>3.1. Phong trào Trần Quốc Toản</b></i>

Phong trào Trần Quốc Toản do Bác Hồ đề xướng. Tháng 2 năm 1948,xuất phát từ thực tế của cuộc kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ đã viết thư cho

<i>thiếu nhi: “Qua năm mới, Bác đề nghị các cháu làm một việc là các cháu tổ</i>

<i>chức những Đội Trần Quốc Toản để đi đánh giặc và lập được nhiều chiếncông nhưng mà cốt để tham gia kháng chiến bằng cách giúp đỡ đồng bào”.“Từ 5 đến 10 cháu tổ chức thành một Đội giúp nhau học hành, khi học rảnh,mỗi tuần mấy lần cả đội đem nhau đi giúp đồng bào, trước giúp các nhà</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>chiến sĩ, thương binh, lần lượt giúp những nhà ít người. Sức các cháu làmđược việc gì thì giúp việc ấy. Thí dụ quét nhà, gánh nước, lấy củi, giữ em, dạychữ quốc ngữ, giúp đỡ đồng bào tham gia kháng chiến”.</i>

Ngày nay, công tác “Trần Quốc Toản” được phát triển với nhiều hìnhthức phong phú như: Đi tìm địa chỉ đỏ, áo lụa tặng bà, ...

<i>Ý nghĩa của phong trào: Phong trào đã phát huy tích cực truyền thống</i>

<i>“Tương thân tương ái”, “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta và tạo nên</i>

một tinh thần cơng tác mới thích hợp với lứa tuổi và điều kiện sinh hoạt củathiếu niên, nhi đồng, là niềm vui của tuổi thơ được góp phần thiết thực vàocuộc kháng chiến; giúp tổ chức Đội ngày càng trưởng thành hơn.

<i><b>3.2. Phong trào kế hoạch nhỏ</b></i>

Phong trào kế hoạch nhỏ được thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ: Tuổinhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình. Phong trào đã tập hợp các bạn thiếunhi cùng tham gia làm kế hoạch nhỏ lấy tiền góp chung xây dựng nhà máynhựa Thiếu niên Tiền phong đặt tại Hải Phịng. Ngày 2 tháng 12 năm 1958,Bác Tơn Đức Thắng đã viết thư hoan nghênh sáng kiến đó và cho phép mởrộng phong trào kế hoạch nhỏ trong thiếu nhi. Phong trào nhanh chóng thuhút các em thiếu nhi sôi nổi tổ chức chăn nuôi, sản xuất, tiết kiệm và thu nhặtphế liệu. Phong trào được phát triển rộng khắp trong hoạt động Đội với nhiềuhình thức phong phú như: “Trồng một cây, nuôi một con”, thu nhặt giấyvụn...

Ý nghĩa của phong trào: Phong trào vừa mang tính giáo dục cao, vừađem lại hiệu quả thiết thực trong đời sống xã hội, trong học tập và rèn luyệncủa thiếu nhi.

<i><b>3.3. Phong trào Nghìn việc tốt</b></i>

Đúng như tên gọi của mình, phong trào khuyến khích các em thiếu niên,nhi đồng làm việc tốt, việc hay. Phong trào đã được thiếu niên, nhi đồng thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hiện trên mọi mặt hoạt động, từ một điển hình nhân ra nhiều nơi, từ mộtgương tốt nhân lên thành cả một lớp thiếu niên, nhi đồng mang nếp sống conngười mới xã hội chủ nghĩa.

Ý nghĩa của phong trào: Phong trào thúc đẩy tinh thần làm việc tốt củacác em thiếu niên, nhi đồng. Qua đó tạo được nếp sống tốt đẹp cho các em.

<i>Như vậy, dựa trên cơ sở định hướng của 3 phong trào lớn nêu trên, cùng</i>

các văn bản chỉ đạo trực tiếp của cấp trên, mỗi Liên đội sẽ cụ thể hóa từnghoạt động phong trào sao cho phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị trườnghọc của mình.

<b>4. Yêu cầu khi thực hiện phong trào của Đội TNTP HCM</b>

Để thực hiện hiệu quả tất cả các phong trào Đội đòi hỏi tập thể nhàtrường, đội viên trong Liên đội phải có sự đồn kết, đồng lòng, cùng nhau

<b>thực hiện tốt phong trào do Liên đội đề ra. </b>

<b>Luôn hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, phát</b>

huy được sức sáng tạo, nghị lực của tuổi trẻ học đường; tạo sân chơi an tồn,bổ ích, góp phần giáo dục kỹ năng sống, trang bị cho đội viên nền tảng kiếnthức vững vàng; giúp cho các em tự tin, chủ động trong học tập và rèn luyện.

Xây dựng các phong trào bám sát công văn, hướng dẫn của cấp trên từđó cụ thể hóa các phong trào cho phù hợp với đơn vị trường.

Muốn tăng cường tinh thần đoàn kết thì cần hướng đến tổ chức các hoạtđộng thu hút sự tham gia của đông đảo các bạn đội viên trong Liên đội .

Theo dõi kết quả các phòng trào thi đua trong năm học để làm căn cứkhen thưởng tập thể, cá nhân tiêu biểu vào dịp Đại hội CNBH. Khen thưởngtập thể vững mạnh trên cơ sở khen thưởng cá nhân xuất sắc.

<b>CHƯƠNG II. TỔ CHỨC VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆMI. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM GIẢI PHÁP</b>

<b>1. Thực trạng về tinh thần đoàn kết hiện nay</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nơi nào có sự đồn kết, nơi đó có thắng lợi. Tinh thần đồn kết tạo sứcmạnh phi thường mà trong điều kiện bình thường khơng thể có. Đồn kết làmột truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta cần rèn luyện và phát huy. Trongthời kì lịch sử trước đây khi bị quân giặc đơ hộ, xâm lược nước ta đồn kếtđồng tâm hiệp lực chống lại kẻ thù vô cùng mạnh để giành lại độc lập tự do…Trong xã hội ngày nay, ai cũng có tinh thần đồn kết thì xã hội sẽ được lantỏa nhiều điều tốt đẹp, minh chứng cho tinh thần đó chính là: trong thời kìdịch bệnh Covid-19 bùng phát cả nước ta chung tay một lòng chống dịch;trong hoạt động giúp đỡ người nghèo, ủng hộ miền Trung lũ lụt thì đồng bàocả nước nói chung và học sinh trường ... nói riêng đã tích cực hưởngứng hoạt động quyên góp, hỗ trợ người nghèo, đặc biệt là đồng bào miềnTrung bị thiên tai lũ lụt qua các năm…Trường học là nơi giáo dục học sinhkhông chỉ về kiến thức mà cịn có kĩ năng sống. Đặc biệt đối với Liên đội, đểLiên đội vững mạnh thì khơng thể thiếu tinh thần đồn kết của tất cả các độiviên. Muốn vậy, cần tích cực tăng cường tổ chức các hoạt động phong tràosao cho thật hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu của nền giáo dục hiện nay.

Tuy nhiên, dưới tác động của công nghệ 4.0, con người dần mất đi sự kếtnối với nhau trong cuộc sống, nhiều người thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau củangười khác, chỉ biết đến bản thân mình, tự tách mình ra khỏi khối sức mạnhcủa cộng đồng,… ln mang trong mình “chủ nghĩa cá nhân” khơng phấn đấuvì mục tiêu chung. Nhiều cá nhân vô cảm, sẽ dẫn đến một tập thể yếu, nhiềutập thể vô cảm sẽ phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Đây là mối nguy lớncần có sự nỗ lực thay đổi từ nhiều cá nhân, nhiều tập thể để hướng đến mụctiêu xây dựng đất nước mạnh giàu, phồn thịnh.

Tại trường ... - huyện Kbang, có một bộ phận nhỏ các bạn độiviên thể hiện lối sống ích kỷ, cá nhân, vơ cảm, thờ ơ làm ảnh hưởng đến thànhtích của tập thể. Để dần loại bỏ thói quen khơng tốt ấy, BCH Liên đội thườngxuyên tổ chức các phong trào tạo mơi trường để các bạn đội viên có cơ hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

xây dựng, củng cố hơn nữa tinh thần đồn kết trong tập thể chi đội mình. Chiđội vững mạnh là nền tảng kiên cố để Liên đội vững mạnh.

<b>2. Kết quả hai mặt giáo dục trước khi thực hiện sáng kiến </b>

<i><b>Về học tập</b></i>

<b>TB trởlên</b>

384/97.2<small>%</small>2019-

Từ kết quả hai mặt giáo dục, cho thấy có một bộ phận nhỏ đội viênchưa thật sự cố gắng trong học tập cũng như rèn luyện. Điều đó phản ảnh tinhthần đoàn kết của một số đội viên chưa cao, làm ảnh hưởng chất lượng về họctập và hạnh kiểm của Liên đội. Vì vậy, thiết nghĩ việc nghiên cứu và đưa racác biện pháp tăng cường tổ chức các hoạt động phong trào Đội nhằm pháthuy hơn nữa tinh thần đoàn kết của hàng ngũ đội viên ở Liên độitrường ... là rất quan trọng và trở nên cần thiết.

<b>3. Phân tích biện pháp đề xuất</b>

<i><b>3.1. Nguyên tắc áp dụng biện pháp</b></i>

GV TPT Đội luôn là người tham mưu BGH, định hướng đối với PTC,đội viên; Là người giáo dục cho đội viên về tinh thần đồn kết, tính cơngbằng, khách quan, tính chính xác trong q trình tham gia các phong trào doBCH Liên đội phát động.

<i><b>3.2. Phương pháp thực hiện khi áp dụng biện pháp </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Phối hợp cùng BGH, PTC, GVBM, BCH Liên, Chi đội cùng thực hiệntác động biện pháp ở năm học 2020-2021.

<i><b>3.3. Điểm qua một số hoạt động phong trào trong Liên đội , năm học 2021</b></i>

Phong trào “Hoa điểm 10” chào

mừng các ngày lễ lớn. <sup>Xuyên suốt</sup><sub>năm học</sub>

02 <sup>Ngoại khóa “Tuyên truyền và</sup>phổ biến Pháp luật”.

Tháng9/202003 Chào mừng ngày 20/10. <sup>Tháng</sup>10/2020

06 <sup>Chào mừng ngày Quân đội nhân</sup>dân Việt Nam 22/12.

07 Kế hoạch nhỏ

Tháng 01đến tháng02/2021

<i>Lùi kế hoạch vàocuối tháng 3 do dịchCovid-19 phức tạp.</i>

Chào mừng các ngày lễ lớntrong tháng 3 bằng hình thức tổchức “Giải bóng đá mini truyềnthống” lần thứ 9.

09 <sup>Chào mừng ngày miền Nam</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Bước 2: Xác định mục đích của phong trào. </i>

<i>Bước 3: Tham mưu với BGH nhà trường về khả năng thực hiện. </i>

<i>Bước 4: Xây dựng dự thảo kế hoạch của từng phong trào cụ thể linh</i>

động phù hợp với đơn vị mình.

<i>Bước 5: Triển khai kế hoạch đã kí duyệt của BGH nhà trường đến các</i>

Phụ trách Chi và các chi đội.

<i>Bước 6: Tổ chức phong trào theo kế hoạch đã đề ra.</i>

<i>Bước 7: Theo dõi, đốn đốc, đánh giá, tuyên dương các chi đội đã tích</i>

cực tham gia các phong trào theo kế hoạch.

<b>5. Mơ tả cụ thể áp dụng biện pháp</b>

<i><b>5.1 Trích dẫn phong trào số 1: “Hoa điểm 10” chào mừng các ngày lễ lớntrong năm học. </b></i>

<i>Bước 1: Nghiên cứu các cơng văn hướng dẫn của cấp trên.</i>

Thực hiện chương trình công tác Đội và phong trào thiếu nhi năm học2020-2021 của Hội đồng Đội huyện Kbang.

Thực hiện nhiệm vụ năm học 2020-2021 của ...

<i>Bước 2: Xác định mục đích của phong trào. </i>

Tạo khơng khí thi đua trong các chi đội. Đây là dịp để các em học sinh –đội viên hiểu thêm về các ngày lễ lớn trong năm học 2020-2021.

<b>Thông qua việc tổ chức phong trào “Hoa điểm 10” giúp các bạn đội viên</b>

phát huy tinh thần đoàn kết, cùng nhau cố gắng phấn đấu rèn luyện trong họctập.

Xác định đây là phong trào được thực hiện xuyên suốt trong năm họcnhằm thúc đẩy tinh thần học tập của tất cả đội viên trong toàn Liên đội .

<i>Bước 3: Tham mưu với BGH nhà trường về khả năng thực hiện. </i>

Trong các buổi học, các em phải học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Trong các môn học các em phải đạt được điểm tối đa là 10 điểm.

Mỗi lớp sẽ được phát một đơn theo dõi, khi có bạn đạt được điểm 10,Chi đội trưởng, Chi đội phó sẽ ghi rõ họ và tên vào tờ đơn và nhờ giáo viênbộ mơn đó ký xác nhận.

Phong trào tổng hợp theo quý, chia thành 03 quý (Quý I: từ đầu tháng hết tháng 11; Quý II: từ đầu tháng 12-hết tháng 02; Quý III: từ đầu tháng 3-giữa tháng 5).

<i>9-Bước 4:</i><small> Xây dựng dự thảo kế hoạch của từng phong trào cụ thể linh động phù hợpvới đơn vị mình.</small>

<i><small>Kế hoạch tổ chức phong trào “Hoa điểm 10” tổ chức xuyên suốt năm học 2020-2021</small></i>

<i>Bước 5: Triển khai kế hoạch đã kí duyệt của BGH nhà trường.</i>

TPT Đội triển khai kế hoạch đến PTC.

PTC nghiên cứu, hướng dẫn, dôn đốc, theo dõi đội viên thực hiện theonội dung kế hoạch.

<i>Bước 6: Tổ chức phong trào theo kế hoạch đã đề ra.</i>

Kết thúc mỗi quý các Chi đội trưởng sẽ nộp đơn lại cho TPT có chữ kíxác nhận của GVBM và PTC.

TPT sẽ tổng hợp điểm tất cả các cá nhân, tập thể có số điểm 10.

Kết thúc mỗi quý, tiến hành khen thưởng các cá nhân và tập thể có thành

</div>

×