Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

vận dụng quy luật đó để giải thích hiện tượng khủng hoảng kinh tế ở việt nam trước thời kì đổi mới trước năm 1986

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC THỦY LỢIKHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ</b>

<b>---***---BÀI TIỂU LUẬN</b>

<i><b>CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN: Anh chị hãy phân tích quy luật quan hệ sản xuất phù hợp</b></i>

<i>với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của chủ nghĩ Mác – Lênin. Vậndụng quy luật đó để giải thích hiện tượng khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam</i>

<i>trước thời kì đổi mới (trước năm 1986)</i>

<b> Giáo viên bộ môn: </b>

<b> Học phần: Triết học Mác – Lênin Chủ đề: Chủ đề 4</b>

<b> Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp: 63TĐH3</b>

<b>Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BẢNG PHÂN CHIA CƠNG VIỆC NHĨM

HỌ VÀ TÊN CÔNG VIỆC

Thịnh Hồng Anh Lời mở đầu; 1.1 Khái niệm phươngthức sản xuất

Trần Văn Long

Nguyễn Trần Duy Anh 1.2 Những vấn đề cơ bản về lực lượngsản xuất và quan hệ sản xuấtNguyễn Thành Đạt

Đỗ Quang Anh 1.3 Quy luật quan hệ sản xuất phải phùhợp với trình độ phát triển của lực

lượng sản xuấtLê Hoàng Anh

Nguyễn Hùng AnhNguyễn Quang Anh

Nguyễn Mạnh Chiến 1.4 Ý nghĩa phương pháp luậnĐào Trí Đức 2 Thực tiễn vận dụngTống Ngọc Cương 3 Kết luận

MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU………..4PHẦN NỘI DUNG………...5

1. CƠ SỞ LÍ LUẬN………...5

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.1 Khái niệm phương thức sản xuất………...………51.2 Những vấn đề cơ bản về lực lượng sản xuất và quan hệ sản

<i>1.2.1. Lực lượng sản xuất………..51.2.2. Quan hệ sản xuất……….6</i>

1.3 Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất………...

<i>1.3.1. Tính chất và trình độ của Lực lượng sản xuất………8</i>

<i>1.3.2. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất…………...…91.3.3 Sự tác động trở lại to lớn của Quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất……….9</i>

<b>1.4 Ý nghĩa của phương pháp luận………...10</b>

2. THỰC TIỄN VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TẠI VIỆTNAM………..…….

10

3.

KẾT LUẬN……….……….11DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………...13

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác trong khu vực đang gặp rất nhiềukhó khăn khi xây dựng đất nước nói chung và nền kinh tế nói riêng, đặc biệt làhiện tượng khủng hoảng kinh tế ở Viện Nam trước thời kì đổi mới (trước năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1986) là bài học có ý nghĩa trong việc vận dụng quy luật sản xuất phù hợp với trìnhđộ phát triển của lực lượng sản xuất của Chủ nghĩa Mác - Lênin vào tình hình thực

<i>tế. Việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin mà điểm hình là “Quy luậtquan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” trong</i>

công cuộc xây dựng đất nước rất cần thiết, sự phù hợp hay mâu thuẫn trong mốiquan hệ đầu có tác động rất lớn đến nền kinh tế. giữa chúng tồn tại mối quan hệbiện chứng chặt chẽ với nhau, nên việc xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp vớitính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất luôn là yếu tố tất yếu của mộtchế độ xã hội, kinh tế quốc gia ấy.

Để làm rõ hơn về mối quan hệ này cũng như quy luật vận động của nền vănminh ở xã hội Việt Nam, nhóm 1 đã chọn đề tài tiểu luận Chủ đề 4: “Quy luậtquan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và vậndụng quy luật để giải thích hiện tượng khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trước

<i>thời kì đổi mới”. Từ đó thể hiện quan điểm và cũng như giúp mọi người hiểu rõ</i>

hơn về đường lối phát triển kinh tế, xây dựng nhà nước đúng đắn của Đảng và Nhànước ta.

Trong quá trình học tập và nghiên cứu tiểu luận, trình độ nhận thức cịn thiếusót, nhóm 1 xin gửi lời cảm ơn tới giáo viên giảng dạy, cơ ……… đã nhiệttình chỉ dạy để nhóm có thể hoàn thiện bài tiểu luận một cách chọn vẹn nhất.

<b>PHẦN NỘI DUNG1.</b>

<b>CƠ SỞ LÍ LUẬN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.1 Khái niệm phương thức sản xuất</b>

Phương thức sản xuất là khái niệm dùng để chỉ những cách thức mà conngười sử dụng để tiến hành quá trình sản xuất của xã hội ở những giai đoạnlịch sử nhất định, là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độnhất định và quan hệ sản xuất tương ứng tạo thành cách thức sản xuất màcon người thực hiện trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong mộtgiai đoạn nhất định của lịch sử. Phương thức sản xuất bao gồm hai mối quanhệ cơ bản là con người quan hệ với giới tự nhiên được gọi là lực lượng sảnxuất và con người quan hệ với nhau được gọi là quan hệ sản xuất.

Sản xuất vật chất được tiến hành bằng phương thức sản xuất nhất định.Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuấtvật chất ở những giai đoạn nhất định trong lịch sử tồn tại và phát triển của xãhội lồi người. Phương thức sản xuất đóng vai trò nhất định đối với tất cảmọi mặt trong đời sống kinh tế xã hội. Phương thức sản xuất chính là sựthống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sảnxuất tương ứng.

<b>1.2 Những vấn đề cơ bản về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất</b>

<i>1.2.1 Lực lượng sản xuất</i>

Lực lượng sản xuất ta có thể hiểu đơn giản là q trình con người (chủthể) sử dụng cơng cụ lao động tác động vào đối tượng lao động (tựnhiên) để tạo ra của cải vật chất.Lực lượng sản xuất cịn thể hiện trình độphát triển của xã hội cũng như là thời đại kinh tế của xã hội đó. Qua mỗigiai đoạn phát triển của lồi người thì lực lượng sản xuất sẽ có trình độvà tính chất khác nhau. Sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sảnxuất là yếu tố cấu thành lên lực lượng sản xuất.

- <i>Người lao động</i>: Chủ thể của quá trình sản xuất là đối tượng sử dụng tưduy trí tuệ, năng lực, kinh nghiệm lao động vào tư liệu sản xuất để tạo racủa cải vật chất. Trong quá trình lao động sản xuất tư liệu sản xuất sẽđược hoàn thiện dần để có được năng xuất cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- <i>Tư liệu sản xuất</i>: Là toàn bộ điều kiện vật chất cần thiết để con ngườitiến

hành quá trình lao động sản xuất, đây được xem là yếu tố thiết yếu củalực

lượng sản xuất. Nó bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động.Đối tượng lao động: Khơng phải tồn bộ giới tự nhiên mà chỉ một bộphận

của giới tự nhiên được con người đưa vào sản xuất để tạo ra của cải. Baogồm cả những cái có sẵn trong tự nhiên và cả dạng nhân tạo bởi trongquá trình sản xuất cần những đối tượng lao động mới để mở rộng khảnăng sản xuất của con người.

- <i>Tư liệu lao động</i>: Là vật thể hay phức hợp vật thể mà con người đặtdưới

mình với đối tượng lao động, giúp con người tác động lên đối tượng laođộng. Tư liệu lao động và đối tượng lao động là những yếu tố vật chấtcủa quá trình lao động sản xuất tạo nên tư liệu sản xuất. Do con ngườitạo ra như phương tiện lao động và công cụ lao động. Công cụ lao độngđược xem như hệ thống “chủ lực” của sản xuất, thể hiện trình độ chinhphục tự nhiên của con người, kết nối trung gian giữa người và tư liệu sảnxuất làm giảm áp lực và tăng năng xuất lao động của con người.Trong toàn bộ yếu tố của lực lượng sản xuất, người lao động là yếu tốkhông

thể thiếu, là chủ thể sáng tạo có vai trị quyết định nhất, sử dụng trí tuệđể chế tạo và vận dụng công cụ lao động vào quá trình sản xuất

<i>1.2.2 Quan hệ sản xuất</i>

Quan hệ sản xuất thực chất là quan hệ giữa con người với con ngườitrong quá trình sản xuất, quan hệ sản xuất là một trong những biểu hiệncủa mối quan hệ xã hội, nó là mối quan hệ đầu tiên quyết định nhữngmối quan hệ khác. Quan hệ sản xuất thể hiện tính chất, bản chất của

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

quan hệ lao động,là mặt xã hội của phương thức sản xuất và nó cũng là một trong nhữngyếu tố của phương thức sản xuất. Quan hệ sản xuất cũng mang tínhkhách quan độc lập với ý thức con người. Quan hệ sản xuất được hìnhthành khi con người tham gia quá trình sản xuất nhưng nó lại khơng tntheo ý thức của con người.

- Kết cấu của hệ sản xuất có ba mặt cơ bản.

<i>+ Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất: Là quan hệ trong việc sở hữu</i>

các tư liệu sản xuất, ai nắm được tư liệu sản xuất thì người đó là ngườiđiều hành quản lý và quyết định quá trình sản xuất cũng như là sảnphẩm, có hai hình thức cơ bản về việc sở hữu về tư liệu sản xuất là sởhữu tư nhân và xã hội. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xt là quan hệquan trọng nhất vì nó xuất phát cơ bản và trung tâm nhất của quan hệ sảnxuất, ln có vai trị quyết định các quan hệ sản xuất còn lại.Quan hệ sởhữu quyết định quan hệ giữa người với người trong tổ chức từ đó xácđịnh cho họ địa vị khác nhau. Quan hệ sở hữu còn là cơ sở quyết địnhquan hệ giữa người với người trong việc phân phối sản phẩm lao động.Người có quyên sở hữu tư liệu sản xuất sẽ định đoạt việc phân phối sảnphẩm do lao động của tất cả mọi người tạo ra, từ đó dẫn đến nhữngphương thức và quy mơ thu nhập khác nhau. Qua đó mà quyết định càtính chất của quan hệ sản xuất, nó là bình đẳng hay bất bình đẳng.

<i>+ Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất: Là quan hệ trong việc</i>

phân công lao động, vị trí làm việc. Quan hệ này giữ vai trị quyết địnhquy mô, tốc độ, năng suất hiệu quả của quá trình sản xuất. Nếu phâncơng hợp lý sẽ thúc đẩy q trình sản xuất cịn nếu phân cơng khơng hợplí thì sẽ làm kìm hãm q trình sản xuất. Ví dụ như việc kỹ sư công nghệthông tin mà đi làm về cơ khí sẽ khơng làm được việc mà nếu là đượcviệc thì sẽ rất lâu để học cách làm, cịn nếu phân đúng chun mơn về

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

cơng nghệ thơng tin anh ta có thể làm việc một cách sáng tạo hiệu quả vàgiúp công ty phát triển.

<i>+ Quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động: Là cách thức mà quy mô</i>

và của cải vật chất của một tập đoàn người được hưởng. Đây là quan hệkích thích đến lợi ích của con người, là thứ thúc đẩy con người lao độnghăng say và tăng sự tập trung và năng xuất làm cải thiện kinh tế xã hội.Nó cũng có thể tác động tiêu cực đến xã hội, nó có thể gây trì trệ, kìmhãm quá trình sản xuất.

<b>1.3 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của Lựclượng sản xuất.</b>

Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất được xem là hai mặt của phươngthức sản xuất, giữa chúng có sự tác động biện chứng qua lại lẫn nhau. Đây làquy luật chung, phổ biến của sự phát triển của xã hội loài người, là nguyênnhân cơ bản tạo nên sự thay thế và phát triển của lịch sử nhân loại từ phươngthức sản xuất chiếm hữu nô lệ, đến phương thức sản xuất phong kiến, sangphương thức tư bản chủ nghĩa và cuối cùng là phương thức sản xuất cộngsản. Muốn phát triển kinh tế bắt đầu từ vệc phát triển lực lượng sản xuất (lựclượng lao động và công cụ lao động). Muốn thiết lập một quan hệ sản xuấtmới phải dựa vào tích chất và trình độ phát triển của lực lượn sản xuất.(Giáo trình trang 102)

<i>1.3.1. Tính chất và tình độ của Lực lượng sản xuất</i>

Tính chất của Lực lượng sản xuất: là tính chất giữa con người hay ngườilao động với tư liệu sản xuất.Trình độ của Lực lượng sản xuất: Thể hiện ởtrình độ của những yếu tố cấu thành nó như trình độ của cơng cụ lao động,trình độ khoa học - cơng nghệ, trình độ của người lao động( kinh nghiệm, kỹnăng, tri thức....). Là kết quả năng lực thực tiễn của con người tác dộng vàotự nhiên để tạo ra của cải vật chất đảm bảo sự tồn tại và phát triển của loàingười.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>1.3.2. Lực lượng sản xuất quyết định Quan hệ sản xuất</i>

Trong mối quan hệ giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất thìlực lượng sản xuất có vai trị quyết định sự xuất hiện, phát triển của Quan hệsản xuất. Lực lượng sản xuất là nội dung của Quá trình sản xuất, nó thườngxuyên vận động và phát triển. Biện chứng giữa quá trình sản xuất và nhu cầucủa con người, người lao động là chủ thể, lực lượng lao động sản xuất củaquá trình lao động sản xuất. Trong q trình lao động, con người khongngừng cải tiến cơng cụ lao động và nhu cầu sản xuất không ngừng tăng.Trong khi đó, quan hệ sản xuất là himhg thức của Q trình sản xuất, nótương đối ổn định. Nhưng khi lực lượng sản xuất phát triển đến một lượng,một trình độ nhất định dẫn đến mâu thuẫn với Quan hệ sản xuất cũ đang kìmhãm nó. Lúc này u cầu khách quan của sự phát triển Lực lượng sản xuấttất yếu sẽ dẫn đến Quan hệ sản xuất phải thay đổi đề có thể phù hợp với rìnhđộ mới của Lực lượng sản xuất. Như vậy sự hình thành và biến đổi củaQuan hệ sản xuất được quyết định bởi Lực lượng sản xuất.

<i>1.3.3 Sự tác động trở lại to lớn của Quan hệ sản xuất đối với lựclượng sản xuất</i>

Quan hệ sản xuất là hình thức của Quy trình sản xuất, nó tương đối ổnđịnh độc lập, do vậy nó tác động trở lại đối với Lực lượng sản xuất. Sự tácđộng này có thể diễn ra theo hai chiều, thúc đẩy hoặc kìm hãm Lực lượngsản xuất. Khi Quan hệ sản xuất phù hợp với Lực lượng sản xuất nó sẽ thúcđẩy cho Lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại khi Quan hệ sản xuất đãlạc hậu, lỗi thời hoặc vượt trước so với Lực lượng sản xuất thì nó sẽ kìmhãm Lực lượng sản xuất phát triển. Tuy nhiên điều này chỉ diễn ra trong điềukiện và mức giới hạn nhất định, khi cả Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

xuất không đồng nhất và phù hợp với nhau sẽ tạo ra đối kháng giai cấp trongxã hội.

<b>1.4 Ý nghĩa của phương pháp luận</b>

Phương pháp luận được chia thành phương pháp bộ môn-lý luận vềphương pháp được sử dụng trong một bộ môn khoa học và phương phápluận chung cho các khoa học, quy luật này có quan hệ sản xuất phù hợp vớitrình độ phát triển của lực lượng sản xuất có ý nghĩa ơ cùng quan trọng, việcnhận thức đúng đắn quy luật này giúp cho việc lắm bắt quan điểm, hoạchđịnh đường lối, chính sách : là cơ sở khoa học để nhận thức rõ sự đổi mớitrong tư duy kinh tế của đảng và nhà nước. Phương pháp luận phổ biến nhấtmà ta đang dùng đó là triết học.Triết học Mác-Lênin là phương pháp đápứng được nhu cầu và những đòi hỏi về khoa học lên tầm cao mới ...nhữnghoạt động cải tạo và xây dựng thế giới mới.

Cũng như thế khi có những mâu thuẫn xuất hiện diễn ra giữa sự pháttriển của cái mới và sự lạc hậu của quan hệ sản xuất thì cần phải có nhữngcuộc cải cách , đổi mới và cao hơn nữa đó là một cuộc cách mạng chính trịđể có thể giải quyết được mâu thuẫn, từ đó từng bước khơi phục, tạo lập sựphù hợp giữa chúng.

<b>2. THỰC TIỄN VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO TRONG CÔNG CUỘCĐỔI MỚI TẠI VIỆT NAM</b>

<b>Hiện tượng khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trước thời kỳ đổi mới(trước 1986) </b>

Trước năm 1986, đất nước ta vừa giành lại độc lập từ tay đế quốc mỹ,cuộc chiến tranh kéo dài đã làm cho nền kinh tế bị tổn hại nặng nề nhưngcũng chưa có điều kiện phát triển do cịn là 1 nước nơng nghiệp với tư liệusản xuất cịn thơ sơ, lạc hậu, đi kèm với đó là trình độ của người lao động

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

cũng như dân trí đều rất thấp,lực lượng sản xuất và lực lượng lao động chưađồng bộ . Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước đề ra phương hướng chủtrương xây dựng mối quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về tư liệusản xuất, bao gồm hai thành phần kinh tế : thành phần quốc doanh thuộc sởhữu toàn dân và thành phần hợp tác xã thuộc tập thể nhân dân lao động, vàkhông thừa nhận các thành phần kinh tế khác ngoài nhà nước.

Về bản chất, việc chúng ta muốn có ngay Chủ nghĩa xã hội đã đẩyquan hệ sản xuất lên quá cao, trong trong khi lực lượng sản xuất còn yếukém, chúng ta chỉ chủ trương phát triển quan hệ sở hữu, bao gồm sở hữu nhànước và tập thể, xóa bỏ nhanh chế độ tư hữu. Chủ trương phát triển nền kinhtế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã ồ ạt mà khơng quan tâm tới sở hữu tưnhân, khơng tìm cách để phát triển kinh tế tư nhân với quan niệm rằng việcphát triển hoặc có tồn tại hình thức sở hữu tư nhân và phát triển nền kinh tếtư nhân, sợ rằng Việt Nam sẽ đi theo con đường tư bản chủ nghĩa.

Về mặt phân phối tư liệu và công cụ lao động, chúng ta thực hiện nguyên tắcphân phối bình qn, các cơng cụ lao động và khoa học cơng nghệ lúc bấygiờ cịn hết sức lạc hậu, người lao động với trình độ và kỹ năng lao động vẫncịn hạn chế, tinh thần tự giác, tính trách nhiệm trong lao động cịn rất thấp. Qua đó ta có thể thấy lực lượng sản xuất cịn yếu kém như vậy trong khi đóchúng ta lại đưa quan hệ sản xuất lên quá cao, điều này hoàn toàn mâu thuẫnvới sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, kìm hãm sựphát triển của lực lượng sản xuất và làm cho kinh tế Việt Nam rơi vào tìnhtrạng trì trệ dẫn tới sự khủng hoảng trầm trọng về kinh tế xã hội. Chính vìlực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất không phù hợp khiến đời sống nhândân đi xuống nhanh chóng, năng suất lao động thấp, kinh tế lâm vào khủnghoảng trầm trọng.

<b>3. KẾT LUẬN </b>

Nhìn thẳng vào sự thật chúng ta thấy rằng, trong thời gian qua do quacường điệu vai trị của quan hệ sản xuất do quan niệm khơng đúng về mối

</div>

×