Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Đề cương môn học tài nguyên thiên nhiên Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.56 KB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Đề cương tài nguyên thiên nhiên Việt Nam

<b>Câu 1: Khái niệm và phân loại tài nguyên?1. Khái niệm:</b>

<b>Tài nguyên là các dạng vật chất được tạo thành trong suốt quá trình hình thành và </b>

phát triển của tự nhiên, cuộc sống SV và con người. Các dạng vật chất này cung cấp nguyên – nhiên vật liệu, hỗ trợ và phục vụ các nhu cầu phát triển kinh tế, XH của con người.

<b>2. Phân loại:</b>

<b>- Theo nguồn gốc: </b>

+ TNTN: là các dạng vật chất được tạo thành trong suốt quá trình hình thành và phát triển của tự nhiên và SV. Các dạng vật chất này cung cấp nguyên – nhiên vật liệu, hỗ trợvà phục vụ các nhu cầu phát triển của con người.

+ TN nhân tạo: là tài nguyên do lao động của con người tạo ra: nhà, ruộng vườn, xe, đô thị,…

<b>- Phân loại theo môi trường và thành phần:</b>

+ Tài nguyên đất.

+ Tài nguyên môi trường nước.+ Tài nguyên môi trường khơng khí.+ Tài ngun SV.

+ Tài ngun khống sản.+ Tài nguyên năng lượng.

<b>- Phân loại theo khả năng phục hồi của TN:</b>

+ Tài nguyên tái sinh: đất, nước, rừng, năng lượng, tài ngun SV.+ Tài ngun khơng tái sinh: khống sản, nhiên liệu hóa thạch..

<b>- Phân loại theo sự tồn tại: Tài ngun hữu hình, Tài ngun vơ hình, Tài nguyên trí</b>

tuệ, Tài nguyên VH.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 2: Sức ép của vấn đề dân số lên TN&MT?1) Tài nguyên đất.</b>

<b>- Hiện nay toàn bộ đất đai tốt trên thế giới đẫ bị con người tác động vào, trong đó có</b>

khoảng 50% diện tích đất liền.

<b>- Đến nay, hàng triệu ha đất canh tác trên thế giới đã bị sử dụng sai mục đích. Hằng </b>

năm đất trồng trọt trên thế giới bị thối hóa từ 5-7 triệu ha. Song song đó là sự bùng nổ dân số đã tác động đến môi trường quá nhiều, sự khai thác độ phì nhiêu của đất quá mức đã làm cho đát ngày càng bị thối hóa cạn kiệt, diện tích canh tác ngày một giảm sút trầm trọng. Bên cạnh đó tình trạng ong hóa, hoang mạc hóa ngày càng gia tăng.

<b>2) Tài nguyên nước</b>

<b>- Ngày nay con người tác động quá mạnh vào tự nhiên</b>

<b>Câu 3: Đặc điểm về thiên nhiên Việt Nam?</b>

<b>1) Việt Nam là một bán đảo có tính Hải Dương rõ rệt.</b>

<b>- Việt Nam có hình dạng chứ S 3 mặt giáp biển, cứ khoảng 100km2 thì có 1km bờ </b>

<b>- Biển Đơng là một biển kín vói diện tích 3,4tr km2 chứa 4 triệu m3 nước.- Tài nguyên sinh vật phong phú nhiều loài động thực vật biển có giá trị cao2) Việt Nam có cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế.</b>

<b>- Với khoảng ¾ diện tích là đồi núi từ Tây Bắc đến Đơng Nam Bộ</b>

<b>- Chủ yếu là đồi núi thấp, giao thông khó khan do địa hình bị chia cắt bở mạng lưới </b>

sơng ngịi dày đặc. Tuy nhiên chính địa hình đồi núi đã mang đến cho nước ta nhiều nguồn lợi về kinh tế: khoáng sản, thủy điện, du lịch

<b>- ¼ diện tích đồng bằng thấp, bằng phẳng được bồi đắp phù sa bởi sơng màu mỡ- Khí hậu VN chịu tác động của địa đới và nhiệt.</b>

<b>3) Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đói gió mùa.</b>

<b>- Do vị trí nằm trong vùng nhiệt đới nên VN có bức xạ mặt trời cao, nhiệ độ trung </b>

bình là 22-27 độ

<b>- Độ ẩm cao 80-100%</b>

<b>- Lượng mưa trung bình năm 1960mm, tuy nhiên lại phân bố không đồng đều.- Khí hậu có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa nóng và mùa khơ</b>

<b>4) Việt Nam có sự phân hóa mạnh mẽ theo khơng gian.</b>

<b>- Tự nhiên Việt Nam có sự phân hóa từ Bắc-Nam, Đơng-Tây, thấp lên cao</b>

a. Từ Bắc vào Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>- Nguyên nhân của sự phân hóa là do có mùa đơng bắc, làm cho miền bắc hình </b>

thành đới gió mùa chí tuyến có tổng nhiệt độ năm khoản 75000 độ C, miền Nam đới rừng xích đạo với tổng nhiệt độ 90000 độ c

b. Sự phân hóa theo kinh độ:

<b>- Vùng biển và vùng thềm lục địa: thềm lịc địa được tính từ độ sâu 2000, Thềm lục </b>

địa của Vn có hình dạng giống như trê đất liền, Vinh bắc bộ và vịnh thái lan là ving nơng có chiều sâu trung bình là 50m, ở trung bộ đường đẳng sâu 200m cách bở biển 30 km

<b>- Vùng đồng bằng; Vn có hệ thống đồng bằng trải từ Móng Cái đến Hà Tiên tuy bị </b>

chia cắt thành nhiều đồng bẳng nhỏ hẹp do các nhánh đồi núi lan ra sát biển.

<b>- Vùng đồi núi: Có sự phân hóa rất lớn</b>

 Phía Bắc sơng Hồng gồm các dãy núi có dạng cánh cung quy tụ về phía Tam Đảo

 Từ sông Hồng đến dãy Bạch Mã đèo hải vân có dạng dải theo hướng tây bắc- đơng nam với nhiều đỉnh cao trên 3000m

 Phía nam Hải Vân có núi tỏa rộng và lan sát ra biển với nhiều hướng khác nham láy dãy cao ngun Bazan ở phía tây

c. Từ thấp lên cao:

<b>- Đại nội chí tuyến chân núi ( 0-600m): có tổng nhiệt độ năm trên 7500 độ C, nhiệt </b>

độ trung bình trong năm >25 độ c

<b>- Đại á nhiệt đới trên núi (600-2600m): tổng nhiệt đọ năm chỉ đạt 4500 độ C. Mùa </b>

hè mát, nhiệt độ trung bình năm khoảng 25 độ c, thực vật chủ yếu là các cây á nhiệt đới và ôn đới chân núi.

<b>- Đại ôn đói trên núi ( trên 2600 m): Có tổng nhiệt độ năm dưới 4500 độ c, quanh </b>

năm rét nhiệt độ trung bình năm dưới 15 đỗ c, mùa đông dưới 10 độ c. Thực vật chỉ yếu là các lòi cây lá kim và các loài cây thấp thấp

<b>Câu 4: Khái niệm TN vị thế? Một số nét về TN vị thế của VN?</b>

<b>- Tài nguyên vị thế: là những giá trị lợi ích có được từ vị trí địa lý và các thuộc </b>

tính về cấu trúc hình thể sơn văn và cảnh quan, sinh thái của một khơng gian có thể sử dụng trong các mục đích phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ning quốc phòng, và chủ quyền quốc gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Một số nét về tài nguyên vị thế của Việt Nam: Có thể xác định tài nguyên vị thế </b>

vùng biển và ven bờ Việt Nam là các hệ thống thủy hệ hoặc địa hệ với cả ba hợp phần nền đất (hoặc đáy), nước và khơng khí, nằm trong phạm vi chủ quyền quốc gia, bao gồm các vùng bờ, các đảo và quần đảo, các thuỷ vực ven bờ (vũng vịnh, cửa sơng, đầm phá) và các vùng nước ngồi khơi v.v. Tài nguyên vị thế biển Việt Nam được phân cấp như sau:

<i>Cấp1: Biển Việt Nam; Cấp 2: Các vùng biển của biển Việt Nam. Theo đới vĩ tuyến: </i>

Vùng biển Vịnh Bắc Bộ, Vùng Biển Trung Bộ; Vùng biển Nam Bộ và Vịnh Thái Lan. Theo các đới xa bờ: Dải ven bờ biển, vùng thềm lục địa và vùng biển sâu (ứng với sườn lục địa và lòng chảo nước sâu). Trong một số trường hợp có thể đánh giá tài nguyên vị thế theo các vùng pháp lý (Nghị quyết ngày 23/06/1994 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam phê chuẩn công ước của Liên Hiệp quốc về Luật biển năm 1982): vùng thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế và vùng tiếp giáp lãnh hải; hoặc thậm chí theo các vùng:

<i>nội thuỷ, lãnh hải, quyền chủ quyền và quyền tài phán. Cấp 3: Các thuỷ hệ - địa hệ nằm </i>

trong các vùng biển của biển Việt Nam, tạo thành các hệ thống riêng. Đó là hệ thống cửa sông, vũng vịnh, đầm phá và hải đảo.

Các đối tượng cấp 3 tạo ra những đặc thù trong sử dụng theo hệ thống, nhưng lại tổ hợp theo vùng biển để tạo các giá trị tổng thể đặc trưng cho mỗi vùng. Chẳng hạn, giá trị vị thế tự nhiên của dải ven bờ vịnh Bắc Bộ là tổ hợp các giá trị vị thế của các cửa sông, vũng vịnh, đầm phá và hải đảo nằm trong phạm vi của mình. Trong khi đó, các vũng vịnh dọc bờ biển Việt Nam lại tạo nên một hệ thống tài nguyên với giá trị ưu thế khác vớihệ thống cửa sông, hay đầm phá.

Tài nguyên vị thế biển Việt Nam có tiềm năng sử dụng rất lớn cho các lợi ích phát triển kinh tế - xã hội như phát triển giao thông - cảng, du lịch và dịch vụ, nghề cá biển, phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng và đơ thị hóa và các lĩnh vực kinh tế khác. Để phát triển, trước hết là cần sử dụng yếu tố không gian (đảo, biển, thuỷ vực ven bờ) và yếu tố vị trí địa lý đặc thù, sau đó là sử dụng hợp lý các yếu tố tài nguyên sinh vật và phi sinh vật nằm chính trong khơng gian phát triển (tự tại) và ngồi khơng gian phát triển (sức hút).

Tài nguyên vị thế biển Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọngNó đối với đảm bảo anninh quốc phòng và chủ quyền quốc gia trên biển. Không gian biển và ven bờ biển là mộtdạng tài nguyên quân sự, được khai thác và sử dụng triệt để trong chiến tranh chống ngoại xâm.Việc bố trí phòng thủ cũng như lập các phương án tác chiến trước hết phải dựavào các yếu tố của vị thế như đặc điểm tự nhiên, đặc biệt là địa hình và vị trí địa lý. Các đảo, vùng cửa sơng, vịnh biển, vùng thềm lục địa rất có giá trị phân định ranh giới và chủquyền quốc gia trên biển.

Lợi ích và tầm quan trọng của các khu bảo tồn biển rất lớn, bao gồm cả lợi ích kinh tế trực tiếp (du lịch sinh thái, phát triển nguồn lợi ở vùng chuyển tiếp), lợi ích gián tiếp (vănhố, khoa học và giáo dục) và lợi ích lan toả (duy trì nguồn giống cho các ngư trường lân cận, nơi ở cho động vật di trú v.v.).

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Câu 5: Khái niệm, phân loại TNKS theo chức năng sử dụng?1. Khái niệm:</b>

<b> TNKS là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơn chất trong vỏ TĐ, mà ở </b>

điều kiện hiện tại, con người có đủ khả năng lấy ra các ngun tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống hằng ngày

<b>2. Phân loại theo chức năng sử dụng:- Khoáng sản kim loại: bao gồm:</b>

+ Nhóm khống sản Sắt và hợp kim của Sắt (Fe, Mn, Cr, Vanadi, Niken,…)+ Nhóm kim loại cơ bản: Thiếc, Đồng, Chì, Kẽm,…

+ Nhóm kim loại nhẹ: Nhơm, Titan, Berilly,…+ Nhóm kim loại quý: Vàng. Bạc, Bạch kim+ Nhóm kim loại phóng xạ: Uran, Thori

<b>- Khống sản phi kim:</b>

+ Nhóm khống sản hóa chất và phân bón: Apatit, Photphorit, Barit, Muối mỏ, Thạch cao,…

+ Nhóm nguyên liệu Sứ, Gốm, Thủy tinh chịu lửa, Bảo ơn: Sét – Caolin, Magnezit,…+ Nhóm nguyên liệu kỹ thuật: Kim cương, Grafit, Đá quý, Mica,…

+ Nhóm vật liệu XD: Đá Macma và biến chất, Đá vôi, Đá hoa, Cát, Sỏi,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1: Tác động của hoạt động khai thác khoáng sản

<i><b>- Tác động tới mơi trường khơng khí: hoạt động khai thác khống sản chủ yếu là tạo</b></i>

ra bụi và các khí độc hại. Bụi bao gồm các mạng vụn đất đá, bụi silic, bụi than, bụiphóng xạ, bui amiang hai loại bụi rấ độc hại tới sức khỏe của con người

<b>- Tác động tới môi trường nước mặt: phát sinh từ dòng thải bùn cát trên các khai </b>

trường, nước ngầm trong các moong, lò, giếng, nước khoan, nước chảy tràn qua khai trường thành phần độc hại trong các dòng nước thải gồm: chất rắn lơ lửng trong nước, các loại muối hòa tan, các kim loại nặng, dầu mỡ và hoa chất sử dụng trong quá trình khai thác.

<i><b>- Tác động tơi nước ngầm: suy thoái cạn kiệt và hạ thấp mực nước ngầm do đào </b></i>

móng và khai thác, ôi nhiễm các tầng chứa nước ngọt và thấu kính nước ngọt

<i><b>- Mất đất mất rừng thường xảy ra với quy mô lớn: đối với các mỏ khai thác bằng </b></i>

phương pháp lộ thiên là do việc làm đường tạo các moong khai thác, đổ đất đá thải, khai thác gỗ chống lị gây nên. Bị bóc đi lớp đất màu dễ bị xói mịn, khơng thuận lợi cho việc tái phủ xanh rừng, nhiều loại động vật quý hiếm trong khu vực khai thác của các mỏ khoáng sản sẽ di cư hoạt bị tiêu diệt. Cấc mỏ khia thác bằng phương pháp hầm lị thường khơng ảnh hưởng trực tiếp tới đất và rừng, nhưng có thể tạo ra các tai biến môi trường đối với các cơng trình hạ tầng hiện tại đang tồn tại trên mặt đất

<i><b>- Cảnh quan và địa hình khu vực: bị biến đổi mạnh mẽ do các hoạt động khai thác </b></i>

khoáng sản, nhất là đối với các mỏ được khai thác bằng phương pháp lộ thiên. Cácbãi khia thác các trên song có thể gây các biến đổi dịng chảy chisng của song và tác động tới chân đê cũng như cơng trình thủy điện nơng và cầu cống.

<i><b>- Khu vực khai thác khống sản thường có tiếng ồn cao hơn múc cho phép: do nổ </b></i>

mìn goạt động của các thiết bị khác. Tiếng ồn tác động tiêu cực đến sức khỏe của dân cư địa phườn và các động vật hoang dã trong khu vực.

<i><b>- Một số công trình khai thác dầu khí và sa khống trên biển cón gâu ra tác động </b></i>

mạnh mẽ nhiều mặt tới HST

Phươngpháp khai

Khơng khí Nước Thực vật và

động vật <sup>Đất đai, địa</sup>hình <sup>Lịng đất</sup>

<i>Bảng: Mức độ tác động đến mơi trường của hai phương pháp khai thác</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2: Tác động của hoạt động chế biến khống sản

Mơi trường Dạng tác động Ngun nhân

Mơi trường khơng khí

Sinh bụi

-Các qua trình bốc dỡ vận chuyển nguyên liệu và ảnphẩm

-Các quá trình đập, nghiền, sang

-Các quá trình sấy nguyên liệu và sản phẩmKhí thải chứa khí

độc CO, NO2, CO2...

-Các quá trình gia cơng nhiệt sản phẩm-Các q trình đốt cháy nhiên liệu

-Khí thải bốc ra từ nguyên liệu và sản phẩm trong qua trình vận chuyển và lưu kho bãi

Gây tiếng ồn <sup>-Tiến ồn do thiết bị có cơng suấ lớn: Đập, nghiền</sup><sub>-Tiến ồn do toàn bộ hệ thống tuyển hoạt động</sub>

Môi trường đất

Mất đất nông, nông nghiệp

-Xây dựng mặt bằng công nghiệp-Các bãi thải rắn và bể thải bùn-Các hồ trữ nước mùa khơ-Các cơng trình phụ trợ khác

Thay đổi chất lượng đất

-Do nước bùn tràn vào

-Do các chất hòa tan trong nước ngấm vào đất-Thải bừa abxi do khơng có bể chứa quặng thải sx và bãi thải sự cố

-Các chất thải tập trung các nguyên tố độc hại gây ôi nhiễm không được chôn lấp.

Môi trường nước

Mất cân bằng nước khu vực

-Trữ lượng cho sx-Sử dụng nước cho sx

Nước đục <sup>-Diện tích bể lắng khơng đủ</sup><sub>-Bùn sét trơi theo nước trong qua trình tuyển</sub>Nước nhiễm độc

-Sử dụng các thuốc tuyển, hoa chất khi chế biến quặng

-Các nguyên tố trong quặng hịa tan

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Mơi trường sinh

-Do khí độc

-Do nước đục hoạt có chất độc

-Do chất lượng môi trường đất thay đổi

Môi trường kinh tế xã hội

-Không sử dụng nhân lực địa phương

-Người nơi khác đến tìm việc làm và tìm vận may-Hình thành các gia đình và gia tang dân số

Đơ thị hóa với mức đội khác nhau

-Múc độ hợp lý về giải pháp về dịch vự các nhu cầuăn ở, học hành của khu dân cư

-Sự pháp triển của các lọa hình dịch vụ khácTrật tự an ninh xã

hội kém

-Quy hoạch phát triển vùng mỏ chưa hợp lý hoặc khơng có quy hoạch

-Quản ký xã hội kémPhát triển kinh tế

văn hóa khu vực

-Có ảnh hưởn tốt hay xấu tùy thuộc:+Khả năng và trình độ quản lý địa phương+Hiệu quả kinh tế của cơ sở sx

+Mức độ thu nhập của người lao động

<b>Câu 7: Khái niệm tài nguyên năng lượng phân loại tài nguyên năng lương cho ví dụ?</b>

<b>1. Khái niệm</b>

<i><b>- Năng lượng là một dạng tài nguyên vật chất xuất phát từ hai nguồn chủ yếu: Năng</b></i>

<i>lượng mặt trời và năng lượng lòng đất".</i>

 Năng lượng mặt trời tạo tồn tại ở các dạng chính: bức xạ mặt trời, năng lượng sinhhọc (sinh khối động thực vật), năng lượng chuyển động của khí quyển và thuỷquyển (gió, sóng, các dịng hải lưu, thuỷ triều, dịng chảy sơng...), năng lượng hốthạch (than, dầu, khí đốt, đá dầu).

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 Năng lượng lòng đất gồm nhiệt lòng đất biểu hiện ở các các nguồn địa nhiệt, núilửa và năng lượng phóng xạ tập trung ở các nguyên tố như U, Th, Po,...

<i><b>2. Phân loại: </b></i>

<b>- Về cơ bản, năng lượng được chia thành hai loại: năng lượng không tái tạo và năng </b>

lượng tái tại dựa trên đặc tính của nguồn nhiên liệu sinh ra nó.

<i><b>- Năng lượng khơng tái tạo:</b></i>

 Năng lượng hóa thạch. Năng lượng nguyên tử.

<i><b>- Năng lượng tái tạo: </b></i>

 Năng lượng Mặt trời Năng lượng gió

 Năng lượng thủy triều  Năng lượng thủy điện  Năng lượng sóng biển Năng lượng địa nhiệt  Năng lượng sinh khối

<b>Câu 8: Tiềm năng tài nguyên năng lượng của Việt Nam?1.Năng lượng hóa thạch</b>

Việt Nam là một trong những nước được tại hóa ưu đãi về nguồn năng lượng hóa thạch (than, dầu khí). Theo Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam –

VINACOMIN, trữlượng than Việt Nam rất lớn: Quảng Ninh khoảng 10,5 tỷ tấn trong đó đã tìm kiếm thăm dị 3,5 tỉ tấn, chủ yếu là than antraxit. Đồng bằng sông Hồng dự báo tổng trữ lượng 210 tỉ tấn than Ábitum, các mỏ than ở các tỉnh khác khoảng 400 triệu tấn và riêng than bùn phân bố hầu hết ở 3 miền khoảng 7 tỉ m3, chủ yếu tập trung ở miền Nam Việt Nam. Tuy nhiên theo Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA: Energy Information Administration) trữlượng than Việt Nam có 165 triệu tấn, cịn theo tập đồn BP trữ lượng là 150 triệu tấn. Cịn theo TS. Phạm Văn Quang, nguyên Phó Viện trưởng Viện Địa chất và Mơi trường (trong chương trình “Người đương thời” do Đài Truyền hình Việt Nam phát sóng ngày 23/5/2009) đã khẳng định trữ lượng than Việt Nam chỉ riêng vùng mỏQuảng Ninh đã là 15 tỉ tấn. Hiện than Việt Nam khai thác chủ yếu ở QuảngNinh, trên một vùng rộng lớn kéo dài từ Phả Lại - Đông Triều theo hình cánh cung về đến Hịn Gai, Cẩm Phả và đảo Kế Bào có chiều dài 130 km, diện tích dải chứa than này là 1.300 km2

Dầu khí là nguồn tài nguyên quan trọngđã được chú ý nghiên cứu rất sớm.Dầu khí tích tụ trong các bể trầm tích: SơngHồng, Phú Khánh, Cửu Long,Nam Cơn Sơn, Malay- Thổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

chu, Tư Chính- VũngMây và nhómbể Trường Sa. Dầu khí đã được phát hiện và khai thácở các bể Cửu Long Nam Côn Sơn, Malay - thổ Chu,sơngHồng, bể Cửu Long có 5 mỏ đang khai thác làBạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Sư Tử Đen và mộtsố mỏ khác.Bể Cửu Long là bể chứa dầu chủ yếuở thềmlục địa ViệtNam. Bể NamCôn Sơn phát hiện cả dầu và khí, có 2 mỏ đang khai thác là Đại Hùng, vàmỏ khí Lan Tây- Lan Đỏ, ngồi ra cịn mỏ Rồng,Hải Thạch...Bể Malay-Thổ Chu có cả dầu và khí, với các mỏ:Buga,

Kekwa-Cái nước, BungaRây, Bunga Serogaở vùng chống lấn ViệtNam– Maylaysia. Bể sông Hông có mỏ khí TiềnHải và một số phát hiệnở Vịnh Bắc Bộ. Kếtquả phân tích trữ lượng và tiềmnăng dầu khí tính đến 31/12/2004 là 4.300 triệu tấn dầu quy đổi, đã phát hiện 1.208,89 triệu tấn dầu quy đổi chiếm28% tổng tài ngun dầu khí ViệtNam,trongđó tổng trữ lượng dầu khí có khả năng thươngmại là814,7 triệu tấn dầu qui đổi, chiếm67% tổng tài nguyên dầu khí đã phát hiện. Trữ lượngphát hiện tính cho các mỏ dầu khí gồmtrữlượng với hệ số thu hồi dầu khí cơ bản và hệ số thu hồi bổ sung do áp dụng cơng nghệ mới gia tăng thu hồi được tính cho các mỏ đã tuyên bố thươngmại, phát triển và đang khai thác được phân bổ như sau: Trữ lượngdầu và condensat khoảng 420 triệu tấn (18 triệu tấn condensat), 394,7tỷ m3 khí trong đó khí đồng hành 69,9 tỷm3 khí khôngđồng hành 324,8 tỷ m3

<b>2. Năng lượng hạt nhân</b>

Việt Nam bước vào chương trình Điện hạt nhân trong bối cảnh cơ sở hạ tầng cho việc thực hiện dự án nhà máy điện hạt nhân như nguồn nhân lực, nguồn tài chính…ở trình độ phát triển thấp. Theo Bộ trưởng Nguyễn Quân, Việt Nam đã quyết tâm xây dựng các nhà máy điện hạt nhân dân sự vì mục đích hịa bình, an tồn cho con người, mơi trường đảm bảo an ninh năng lượng. Đến năm 2020, khi tổ máy đầu tiên có cơng suất 1.000 MW hoạtđộng thì chỉ đảm bảo 1,6% tồng sản lượng điện quốc gia và đến năm 2030 khi 10 tổ máy đi vào hoạt động với cơng suất trên 10 nghìn MW thì điện hạt nhân cũng mới chỉ đảm bảo khoảng hơn 6% tổng sản lượng điện quốc gia. Như vậy, Việt Nam vẫn phụ thuộc trên90% sản lượng điện từ các nguồn truyền thống như nhiệt điện, thủy điện và một phần nhỏtừ các nguồn năng lượng tái tạo như điện mặt trời, sóng biển, năng lượng gió… Việt Namđã và đang tích cực chuẩn bị cho phát triển điện hạt nhân. Một số dự án nghiên cứu về phát triển điện hạt nhân đã được tiến hành từ giai đoạn 1996-2001. Các hoạt động như hội thảo, triển lãm giáo dục và đào tạo, trao đổi thông tin và kinh nghiệm về điện hạt nhân với sự hỗ trợ của IAEA và các quốc gia có điện hạt nhân đã được tiến hành. Trong năm 2013, sẽ báo cáo khả thi và phê duyệt địa điểm cho nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 và dự kiến sau năm 2015 sẽ khởi công xây dựng.

<b>3. Năng lượng mặt trời</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Vị trí địa l{ đã ưu ái cho Việt Nam một nguồn năng lượng tái tạo vô cùng lớn, đặc biệt là năng lượng mặt trời. Trải dài từ vĩ độ 23023’ Bắc đến 8027’ Bắc, Việt Nam nằm trong khu vực có cường độ bức xạ mặt trời tương đối cao. Trong đó, nhiều nhất phải kể đến thành phốHồ Chí Minh, tiếp đến là các vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Lào Cai) và vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh)… Theo ông Nguyễn Đức Cường – Phụ trách Trung tâm Năng lượng tái tạo và CDM - Viện Năng lượng (EVN), “rào cản” lớn nhất của vấn đề này bắt nguồn từ kinh phí. Dù năng lượng mặt trời ở dạng “ngun liệu thơ”, nhưng chi phí đầu tư để khai thác, sử dụng lại rất cao do công nghệ, thiết bị sản xuất đều nhập từ nước ngoài. Phần lớn những dự án điện mặt trời đã và đang triển khai đều sử dụng nguồn vốn tài trợ hoặc vốn vay nước ngồi. Do đó, mới chỉ có một vài tổ chức, viện nghiên cứu và các trường đại học tham gia, cịn phía doanh nghiệp, cá nhân vẫn chưa “mặn mà” với việc ứng dụng, sản xuất cũng như sử dụng các thiết bị năng lượng mặt trờ

<b>4.Năng lượng gió </b>

Nằm trong khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài, Việt Nam có một thuận lợi cơ bản để phát triển năng lượng gió. So sánh tốc độ gió trung bình trong vùng Biển Đơng Việt Nam và các vùng biển lân cận cho thấy gió tại Biển Đông khá mạnh và thay đổi nhiều theo mùa . Ở Việt Nam, các khu vực có thể phát triển năng lượng gió khơng trải đều trên tồn bộ lãnh thổ. Với ảnh hưởng của gió mùa thì chế độ gió cũng khác nhau. Nếu ở phía bắc đèo Hải Vân thì mùa gió mạnh chủ yếu trùng với mùa gió đơng bắc, trongđó các khu vực giàu tiềm năng nhất là Quảng Ninh, Quảng Bình, và Quảng Trị. Ởphần phía nam đèo Hải Vân, mùa gió mạnh trùng với mùa gió tây nam, và các vùng tiềm năng nhất thuộc cao nguyên Tây Nguyên, các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long, và đặc biệt là khu vực ven biển của hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận. Mặc dù có nhiều thuận lợinhư đã nêu trên, nhưng khi nói đến năng lượng gió, chúng ta cần phải lưu ý một số đặc điểm riêng để có thể phát triển nó một cách có hiệu quả nhất. Nhược điểm lớn nhất của năng lượng gió là sự phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và chế độ gió. Vì vậy khi thiết kế, cần nghiên cứu hết sức nghiêm túc chế độ gió, địa hình cũng như loại gió khơng có các dịng rối vốn ảnh hưởng khơng tốt đến máy phát. Cũng vì l{ do phụ thuộc trên, năng lượng gió tuy ngày càng hữu dụng nhưng không thể là loại năng lượng chủ lực. Tuy nhiên, khảnăng kết hợp giữa điện gió và thủy điện tích năng lại mở ra cơ hội cho chúng taphát triển năng lượng ở các khu vực như Tây Nguyên vốn có lợi thế ở cả hai loại hình này. Một điểm cần lưu { nữa là các trạm điện gió sẽ gây ơ nhiễm tiếng ồn trong khi vận hành cũng như phá vỡ cảnh quan tự nhiên và có thể ảnh hưởng đến tín hiệu của các sóng vơ tuyến. Do đó, khi xây dựng các khu điện gió cần tính tốn khoảng cách hợp l{ đến cáckhu dân cư, khu du lịch để không gây những tác động tiêu cực

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>5. Năng lượng thủy triều</b>

Việt Nam bờ biển dài trên 3.200 km, đứng thứ 32 trong tổng số 156 quốc gia có biển. Do đó nước ta có tiềm năng năng lượng biển rất lớn. Về năng lượng thủy triều thì chúng ta có hai vùng khả quan. Thứ nhất là Quảng Ninh, có thủy triều lên đến 4 mét. Thứ hai là ở Đồng bằng Nam Bộ, thủy triều vào khoảng 3 mét. Nhưng thực ra thủy triều 3 hoặc 4 mét nước thì cũng khơng tự tạo ra dịng điện để đưa vào lưới điện được mà còn cần những yếu tố khác nữa. Chúng tôi cho rằng ở Việt Nam năng lượng thủy triều nên được khai thác dưới dạng cục bộ, ví dụ những nhà máy năng lượng nhỏ để phục vụ cho từng đảo. Chúng ta chưa thể sớm khai thác năng lượng thủy triều ở quy mô công nghiệp. Nhưng dothời gian và kinh phí có hạn nên năng lượng thủy triều vẫn đang là đối tượng nghiên cứu và thí nghiệm trên qui mơ nhỏ.

<b>6. Năng lượng thủy điện</b>

Hệ thống sơng ngịi Việt Nam có mật độ cao. Tổng số các con sơng có chiều dài lớn hơn 10 km là 2400. Hầu hết sơng ngịi Việt Nam đều đổ ra biển Đông. Hàng năm, mạng lưới sông suối Việt Nam vận chuyển ra biển lượng nước 870 km3 /năm, tương ứng với lưu lượng bình quân khoảng 37.500 m3 /s. Tiềm năng l{ thuyết về thuỷ điện Việt Nam xác định khoảng 300 tỷ kWh (tính cho những con sông dài hơn 10 km). Tiềm năng kỹ thuật xác định khoảng 123 tỷ kWh,tương đương với công suất lắp máy khoảng 31.000 MW. Tiềm năng kinh tế, kỹ thuật hiện được xác định khoảng 75 - 80 tỷ kWh, tương đương với công suất lắp máy khoảng 18.000 - 20.000 MW. Hiện tại, tổng công suất các nhà máy thủy điện đang vận hành là 4.198 MW, bao gồm: 11 nhà máy thuỷ điện lớn là Hồ Bình 1.920 MW, Ialy 720 MW, Trị An 400 MW, Hàm Thuận 300 MW, Đa Mi 175 MW, Đa Nhim 160 MW, Thác Mơ 150 MW, Thác Bà 108 (120) MW, Cần Đơn 78 MW, Sông Hinh 70 MW, Vĩnh Sơn 66 MW; 51 MW các thủy điện nhỏ (28 tỉnh có thủy điện nhỏ, tổng số 125 trạm với tổng công suất lắp máy 99 MW, hiện tại có 57 trạm đang hoạt động.Các tỉnh có nhiều thủy điện nhỏ đang hoạt động là Gia Lai 12 trạm với tổng công suất 15,6 MW, Hà Giang 6 trạm với tổng công suất 17 MW, Đăk Lăk 3 trạm với tổng công suất 12,8 MW, Cao Bằng 7 trạm với tổng công suất 11,8 MW. Như vậy, nếu các nhà máythủy điện đưa vào vận hành đúng tiến độ thì đến năm 2020 sẽ khai thác hết khoảng 90% tiềm năng kinh tế kỹ thuật thủy điện

<b>7. Năng lượng địa nhiệt</b>

Việt Namđược đánh giá là có tiềm năng địa nhiệt trung bình so với thế giới. Bên cạnh đó,nguồn năng lượng này ở nước ta cịn có ưu điểm là phân bố đều trên khắp lãnh thổ cả nước nên cho phép sử dụng rộng rãi ở hầu hết các địa phương như Phú Thọ, Quảng Bình,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Quảng Trị…Thực tế cho thấy, nhà máy điện địa nhiệt có thể hoạt động liên tục suốt ngày đêm khơng phụ thuộc vào yếu tố khí hậu như năng lượng mặt trời, gió hoặc sóng biển... Nguồn năng lượng địa nhiệt trong lịng đất vơ cùng vơ tận, bảo đảm chonhà máy điện địanhiệt hoạt động bền vững, lâu dài. Đồng thời, xây dựng nhà máy điện địa nhiệt cũng tốn rất ít diện tích. Các nhà máy điện nhiệt điện không đốt bất cứ một loại nhiên liệu nào nên sạch cho môi trường hơn mọi nhà máy điện khác. Tuy nhiên, việc phát triển nguồn năng lượng này lại gặp khó khăn lớn là địi hỏi phải có những cơng nghệ hiện đại cùng với nguồn vốn đầu tư lớn, ước tính có thể lên tới 2,5 triệu Euro cho 1 MW công suất theo thiết kế, kỹ thuật xửl{ địa chất cũng rất phức tạp vì phải tìm kiếm đúng vùng địa nhiệt có nhiệt độ cao thì việc khai thác địa nhiệt mới hiệu quả. Tỉnh Quảng Trị vừa cấp phép đầu tư cho dự án xây dựng nhà máy điện địa nhiệt đầu tiên tại Đakrông với công suất 25MW, mở đầu cho việc khai thác nguồn năng lượng mới trong tương lai gần.

<b>8. Năng lượng sinh học</b>

Khí sinh học được áp dụng ở nhiều miền quê, bằng cách ủ phân để lấy khí đốt. Từ năm 2011, Việt Namcó chính sách sử dụng xăng sinh học E5 (hàm lượng Ethanol 5%) làm nguyên liệu thay thế cho xăng A92 truyền thống. Tuy nhiên, nhiều người cịn quan ngại vì tính hút nước và dễ bị oxy hóa của Ethanol có thể làm hư hại buồng đốt nhiên liệu của động cơ. Tuy nhiên, trong những năm tới, còn tồn tại rất nhiều thách thức cho phát triển nhiên liệu sinh học tại Việt nam bao gồm: Chi phí sản xuất vẫn cịn cao và ngành vẫn cịncần hỗ trợ từ Chính phủ để có thể cạnh tranh với nhiên liệu hố thạch đang được Chính phủ trợ giá. Cơ sở hạ tầng cho sản xuất và phân phối chưa được xây dựng đầy đủ. Tiếp cận với thị trường xuất khẩu đòi hỏi các nước nhập khẩu tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn chất lượng khác nhau và các yêu cầu khác về mơi trường trong khi Việt Nam chưa có năng lực tuân thủ. Giá nhiên liệu sinh học tại Việt nam vẫn còn cao hơn các nước láng giềng

<b>9. Năng lượng sóng biển</b>

Cũng như năng lượng thủy triều, do đó nước ta có tiềm năng năng lượng biển rất lớn nên cũng rất có tiềm năng về năng lượng sóng biển. Sóng biển tạo ra nguồn năng lượng vơ tận. Các kết quả tính tốn cho thấy năng lượng sóng dọc dải ven bờ của nước ta rất phongphú. Dòng năng lượng trung bình yếu nhất đạt 15kW/m; mạnh nhất 30kW/m. Cụ thể vịnhHạ Long, Quảng Ninh, vịnh Gành Rái, Bà Rịa - Vũng Tàu hội tụ đủ ba yếu tố: Mật độ năng lượng GWh/km2; tiềm năng GWh; hiệu suất GWh/km. Đủ điều kiện để xây dựng nhà máy thủy điện thủy triều. Tuy nhiên, do kinh phí có hạn nên năng lượng thủy triều vẫn đang là đối tượng nghiên cứu và thí nghiệm trên qui mơ nhỏ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Câu 9: Một số khái niệm về tài nguyên khí hậu?</b>

<b>- Khí hậu là trạng thái trung bình của khí quyển hoặc trạng thái trung bình của các </b>

yếu tố khí tượng và hiện tượng khí tượng. Hay khí hậu là trạng thái thời tiết trung bình và q trình thời tiết ở một nơi.

<i><b>- Khí hậu là hệ thống khơng khí bao phủ trên trái đất, hệ thống này vẫn do quá trình </b></i>

tác dụng tương hỗ lâu năm giữa bức xạ, mặt đất và hoàn lưu khí quyển xác định nên.

<i><b>- Tài nguyên khí hậu: là nguồn lợi về ánh sang, nhiệt độ, đội ẩm, gió ở một noi, một</b></i>

vùng nào đó có thể khai thác nhằm thúc đẩy quá trình sinh trưởng phát triển của vật ni, cây trồng hoặc phục vụ mục đích phát triển của các ngành kinh tế xã hội.

<i><b>- Ứng phó với biến đổi khí hậu: là các hoạt động của con người nhằm thích ứng và </b></i>

giảm nhẹ biến đổi khí hậu.

<i><b>- Biến đổi khí hậu: là sự biến đổi có quy luật, chu kỳ khí hậu ở các vùng khác nhau, </b></i>

trong sự biến đổi có tính hệ thống này xuất hiện sự giao động thường là không điều hịa của chế độ khí tượng, từ băn này qua năm khác trong xu thế thay đổi chung của khí hậu.

<i><b>- Thích ứng vói biến đổi khí hậu: là điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con người đối</b></i>

với hồn cảnh hoặc mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm sự tổn thương đối với dao động và biến đổi khí hậu hiện hữu hoặc tiềm tang và tận dụng các cơ hội do nó mang lại.

<i><b>- Giảm nhẹ biến đổi khí hậu: là các hoạt động nhằm giảm mức đội hoặc cường độ </b></i>

phát thải khí nhà kính.

<i><b>- Kịch bản biến đổi khí hậu: là giả địng có cơ sở khoa học và tính tin cậy về sự tiến </b></i>

triển trong tương lai của các mối quan hệ giữa nền kinh tế-xã hội, GDP, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu và mữ nước biển dâng.

<b>Câu 10: Đặc điểm tài nguyên khí hậu ở Việt Nam</b>

<b>-Lãnh thổ Việt Nam lằm ở tận cùng phía Đơng Nam của đại lục lớn nhất thế giới địa lục </b>

Âu-Á với hình dạng chữ S, hẹp chiều ngang và chạy dài theo phương kinh tuyến lãnh thổ nước ta tiếp giáp với thái bình dương ở phía đơng và Ấn Độ Dương ở phía nam nằm trong vùng nội chí tuyến của Bắc Bán Cầu, khí hậu nước ta chịu sự chi phối của chế đội mặt trời nội chí tuyến. Mạt khác lại lằm trong khu vực chịu sự tác động mạnh mẽ của hồn lưu gió mùa. Hơn nữa điều kiện địa lý lại hết sực phức tạp nên khí hậu nước ta có những nét đặc sắc đội đáo hơn bất kỳ nơi nào trên thế giới.

<b>1. Ành hưởng bởi chế độ mặt trời nội chí tuyến</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>-Nằm hồn tồn trong vùng nội chí tuyến của bắc bán cầu, nên hang năm nước ta có hai </b>

lần mặt trời qua thiên đỉnh.

-Tuy nhiên khoảng thời gian 2 lần mặt trời qua thiên đỉnh chênh lệch khá lớn giữa 2 miềnlãnh thổ. Càng lên phía bắc khoảng thời gian này càng ngắn, Độ cao mặt trời và độ dài ban ngày ít biến đổi trong năm, vì vậy khắp nơi trên lãnh thổ nước ta, lượng bức xạ mặt trời đều lớn.

-Về bức xạ nhiệt khí hậu Việt Nam được coi là khí hậu nhiệt đới. Tuy nhiên do kéo dài trong khoảng 15 vĩ độ, nên có sự phân hóa đáng kể về nhiệt độ và nền nhiệt củ khí hậu Việt Nam.

-Ở miền bắc dạng biến trình năm của nhiệt đới là dạng chí tuyến với một cực đại và một cực tiểu và có sự phân hóa rõ rệt về mùa: mùa nóng và mùa lạnh.

-Ở miền nam bức xạ về nhiệt độ khá đồng đều và ít biến đổi theo các tháng trong năm. Dạng phân bố của phần nhiệt độ trong năm ở phần cực nam gần giống dạng xích đạo.-Mặt khác điều kiện đía lý của vùng lãnh thổ khác nhau (độ cao và dạng địa hình, khoảngcách đối vời biển…) cũng như sj tác động của chế độ hồn lưu gió mùa cũng đã chi phối mạnh mẽ đến sự phân bố bức xạ trên lãnh thổ nước ta.

<b>2.Chi phối bơi hồn lưu gió mùa </b>

-Nằm vào khu vực đông nam á, nơi diến ra sự giao tranh mạnh mẽ của hai hệ thống hồn lưu có quy mơ lớn là hồn lưu tín phong và hồn lưu gió mùa châu á; khí hậu Việt Nam hoàn toàn bị chi phối bởi các tác động của sự giao tranh này và trở thành một loại khí hậubiến tính khá mạnh so vói bản chất nhiệt đới theo quy luật hành tinh của nó.

-Hồn lưu tín phong tuy là hồn lưu thường xun của vùng nội chí tuyến, nhưng ở Việt Nam, tín phong ảnh hưởng khơng liên tục và thường bị gió mùa với cơ chế trung tâm và cơ chế tác động khác hẳn, lấn át. Tín phong vào Việt Nam có phần hướng đơng, ngĩa là từ biển vào mang theo hơi nước lớn và tương đói nóng. Vì vậy nó khơng ổn định, đôi khi gây thời tiết xâu, khác hản với thời tiết trong sang khơ vốn có của nó.

-Hồn lưu gió mùa châu á là một trong những chế độ hoàn lưu gió mùa đặc sắc nhất trên thế giới, được hình thành bởi nguyên nhân chủ yếu là sự tương phản về nhiệt độ giữa lục địa châu á rộng lớn vói TBD và ÂĐD.

-Việt Nam khơng lằm hồn tồn trong phạm vi khống chế của một hệ thống nào cả . Do vị trí chuyển tuyến về mặt địa lý, nên lước ta tùy từng lúc chịu ảnh hưởng của một trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

ba hệ thống ( Hệ thống động bắc Châu Á, Hệ thống Nam Châu Á, Hệ thống Đơng Nam Á)

- Gió mùa động hki thì là gió mùa cực đới của vùng đơng bắc á tràn xuống, khi thì là gió mùa có tính nhiệt đới của vùng đơng nam á.

-Gió mùa hạ có thể là gó mùa tậy nam á hoặc có nguồn gốc từ gió mùa đơng nam á và cung có khi cả tín phong bản cầu nam thồi tới.

-Theo nhiêu nhà nghiên cứu hoàn lưu, tuy 3 hệ thống gió mùa đều có tác động đến khí hậu Việt Nam, song hệ thống gió mùa đơng nam á là chi phối nhiều hơn cả.

<b>3.Điều kiện địa hình</b>

-Các dãu núi ở phía bắc có hình nan quạt mở về phía bắc, tạo điều kiện cho gió mùa cực đới có thể xân nhập xâu xuống phía nam.

-Dãy Hồng Liên Sơn có hướng kinh tuyến lên ngăn chặn được khơng khí cực đới vào vung tây bắc,

-Dãy Trường Sơn cũng ngăn được ảnh hưởng của khơng khí cực đới sang phía tây và xuống phía nam.

-Các dãy núi phía tây làm biến tính luồng gió Tây nam thồi từ vịnh Bengan tới

-Địa hình giáp biển làm hình thành áp thấp bắc bộ góp phần tạo nên đặc điểm riêng biệt của khí hậu bắc bộ. Gió tính hút gió của áp thấp này mà hướng gió tây nam bị đổi thành đông nam khi thồi vào bắc bộ; làm giảm mức khơn nóng vào mùa hè cho khu vực này-Địa hình giáp biển làm tang hoặc giảm lượng mưa do các nhiễu đông gây nên

<b>Câu 11: Khái niệm tài nguyên đất, phẫu diện đất, các yếu tố tham gia vào quá trình hình thành đất?</b>

<b>Phẫu diện đất là bề mặt cắt thẳng đứng từ trên mặt đất xuống đến tấng đất mẹ. Tùy từng </b>

điều kiện sinh hóa và các tác nhân bên ngồi mà phẫu diện đất có thể có đủ hoặc không đầy đủ các lớp đất, tầng đất. Phẫu diện lý tưởng có đầy đủ các tầng đất: A0, A1, A2, A3, B1, B2, B3, C, D (theo chiều thẳng đứng từ trên xuống).

<b>Tài nguyên đất: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

+Theo Đôcutraiep: “ Đất là một vật thể có lịch sử tự nhiên hồn tồn độc lập, nó là sản phẩm rổng hợp của đá mẹ, khí hậu sinh vật địa hình và thời gian”. Sau này người ta bổ sung thêm yếu tố con người.

+Theo viện sĩ Viliam: “Đất là lớp tơi xốp ngoài cùng của vỏ lục địa mà thực vật có thể sinh sống được”

+Theo Cacmac: “Đất là tư liệu sản suất cơ bản, phổ biến quý báu nhất của nền sản xuất nông nghiệp”

<b>Cùng với sự phát triển ngày nay đất được biết theo 2 khía cạnh khác nhau</b>

+Đất đai (Theo quan điểm của nhà kinh tế- land): là tư liệu sản xuất chủ yếu, là đối tượnglao động đồng thời là sản phẩm lao động (mặt bằng, thổ nhưỡng) sử dụng cho nông nghiệp, cho công nghiệp)

+Đất ( theo quan điểm của nhà thổ nhưỡng học-soil): Đất là thể tự nhiên đặc biệt được hình thành do tác động tổng hợp của các yếu tố : đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian và tác động của con người.”

<b>Các yếu tố tham gia vào quá trình hình thành đất.</b>

-Đất được hình thành và ổn định như ngày nay vói các thành phần chủ yếu như: 40% là các hạt khoáng chất, 35% là nước, 20% là nước và 5% là mùn hữu cơ là một qua trình lâudài dưới sự tác động 6 yếu tố và 3 quá trình diễn ra ở bề mặt trái đất: trong sáu yếu tố tham gia vào qua trình hình thành bao gồm: Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình thời gian sinh vật và tác động của con người. Ba qua trình hình thành bao gồm: Qua trình phong hóa, qua trình tích lũy và biến đổi chất hữu cơ, qua trình di chuyển khoảng vật và vật liệu chat hữu cơ trong đất.

-Yếu tố đá mẹ:

+là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, ảnh hưởng đến thành phần cơ giói khống hóavà hóa học của đất. Bởi đá là tập hợp của các khoáng vật, khống vật lại là những hợp chất hóa học có đặc điểm về thành phần và tính chất vật lý xác định

+Theo phương thức thành tạo đá mẹ gồm ba loại: đá macma, đá trầm tích, đá biến chất. Tương ứng với từng lạo đá mẹ hình thành từng loại đất khác nhau. Các tính tốn của các nhà địa chat cho thấy, trọng lượng các đá trong vỏ trái đất có tỷ lệ phân bố như sau: đá macma 65%, đá biến chất 25%, đá trầm tích 10%.

-Yếu tố khí hậu:

</div>

×