ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC:
LỊCH SỬ BÁO CHÍ VIỆT NAM
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
Khoa Báo chí
Bộ môn: Báo viết - Báo ảnh
1. Thông tin về giảng viên:
1.1 Giảng viên:
- Họ và tên: Phạm Đình Lân
- Chức vụ, học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: thông báo cho sinh viên vào giờ đầu môn học
- Điện thoại: 8.581078, 0903236199
- Email:
- Các hƣớng nghiên cứu chính:
+ Các vấn đề về báo chí học
+ Lịch sử báo chí Việt Nam
1.2. Tham gia giảng dạy: Bùi Tiến Dũng
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: thông báo cho sinh viên vào giờ đầu môn học
- Địa chỉ liên hệ: như trên
- Điện thoại: 04.8581078 / 0913 55 05 84
- Email:
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Lịch sử báo chí Việt Nam
- Tiếng Anh: History of Vietnamese Journalism
1
- Mã môn học: JOU2003
- Số tín chỉ: 03
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết:
+ Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
- Các môn học kế tiếp:
+ Tổ chức và hoạt động của tòa soạn
- Các yêu cầu đối với môn học: Nghe lý thuyết, thảo luận & làm một số bài tập
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+Nghe giảng lý thuyết: 27 giờ
+Làm bài tập trên lớp: 06 giờ
+Thảo luận: 09 giờ
+Tự học xác định 03 giờ
- Địa chỉ khoa / bộ môn phụ trách môn học: P102, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi,
Quận Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học:
3.1. Mục tiêu chung:
- Kiến thức:
+Hiểu đƣợc sự ra đời và quá trình phát triển của báo chí Việt Nam qua từng
giai đoạn
+Phân tích, đánh giá về nội dung và nghệ thuật làm báo của một số tờ báo,
nhóm báo bằng góc nhìn của báo chí học.
+Phân tích đƣợc sự mối quan hệ giữa báo chí với chính trị, báo chí với văn hóa
và xã hội
- Kỹ năng:
+Phân tích việc tổ chức trang báo của một số tờ báo tiêu biểu trong bối cảnh
sinh hoạt xã hội hiện thời
+Sử dụng các thể loại báo chí
2
- Thái độ, chuyên cần:
+Đây là môn học có liên quan nhiều đến các vấn đề báo chí học, văn học, lịch
sử Việt Nam cho nên ngƣời học cần phải có ý thức tổng hợp, vận dụng các kiến
thức đã đƣợc tích lũy để có sự phân tích, đánh giá tốt trong quá trình học tập.
3.2 Mục tiêu chi tiết của môn học:
Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Nội dung 1
Những đặc
điểm cơ bản của
BCVN từ 1865-
1945
- Nêu đƣợc nội
dung các đặc
điểm.
- Chỉ ra đƣợc các
vấn đề cần phân
tích trong nội dung
của các đặc điểm.
- Phân tích đƣợc
các nội dung của
các đặc điểm
- Nêu đƣợc
nguyên nhân vì
sao báo chí quốc
ngữ Việt Nam ra
đời
- Trình bày đƣợc
tác động của chính
trị trong bối cảnh
xã hội Việt Nam
những năm đầu
tiên thực dân Pháp
xâm lƣợc
- So sánh nguyên
nhân sự ra đời
báo chí nƣớc ta
và một số nƣớc
trên thế giới
- Phân tích những
tác động cơ bản
giữa báo chí và
chính trị, văn hóa,
xã hội trong tiến
trình báo chí nƣớc
ta hoạt động trong
môi trƣờng thuộc
địa
- Chỉ ra những
vấn đề cần chú ý
trong quá trình
nghiên cứu lịch
sử báo chí
3
Nội dung 2
Báo chí Nam Kì
1865- đầu thế kỉ
XX
- Nêu đƣợc bối
cảnh đời sống
chính trị, xã hội
Việt Nam trong
những năm đầu
thục dân Pháp
xâm lƣợc
- Lí do tại sao xuất
bản tờ Gia Định
báo
- Những nội dung
cơ bản của tờ Gia
Định báo
- Nêu đƣợc tiến
trình thực dân
Pháp từng bƣớc
xâm lƣợc 6 tỉnh
Nam Kì
- Tính cách của tờ
Gia Định báo,
đƣợc biểu lộ qua
tôn chỉ mục đích
cũng nhƣ nội dung
thông tin
- Lí do tại sao
ngƣời Pháp lại
giao tờ Gia Định
báo cho ông
Trƣơng Vĩnh Ký
- Những thay đổi
của tờ Gia Định
báo khi ông
Trƣơng Vĩnh Ký
quản lý
- Từ góc nhìn
báo chí học phân
tích và chúng
minh đƣợc sự
thay đổi của tờ
Gia Định báo
- Ngoài tờ Gia
Định báo nêu
một số tờ tiêu
biểu xuất bản
trong giai đoạn
này
+ Tờ Nông cổ
mín đàm
- Sự ra đời và diện
mạo của tờ Nông
cổ mín đàm
- Những nội dung
chủ yếu của tờ
Nông cổ mín
đàm
- Tính cách của tờ
Nông cổ mín đàm
- Vị trí và những
tác động cơ bản
4
của tờ Nông cổ
mín đàm đối vói
đời sống xã hội
+ Tờ Lục tỉnh tân
văn
- Sự ra đời và diện
mạo của tờ Lục
tỉnh tân văn
- Những nội dung
chủ yếu của tờ
Lục tỉnh tân văn
- Tính cách của tờ
Lục tỉnh tân văn
- Phân tích một
vài yếu tố về
nghẹ thuật làm
báo của tờ Lục
tỉnh tân văn
- Tổng kết và rút
ra một số đặc điểm
cần chú ý
Nội dung 3
Báo chí Bắc Kỳ
- Những tờ báo
đầu tiên
- Bối cảnh chính
trị, kinh tế, xã
hội có tác động
đến sự ra đời các
tờ báo ở Bắc Kỳ
- Phân tích đƣợc
những điều kiện
thuận lợi và khó
khăn cho việc xuất
bản báo chí Quốc
ngữ ở Bắc Kỳ
- Những tờ báo
đầu tiên
+ Tờ Đại Nam
đồng văn nhật
báo
- Diện mạo và
những nội dung
chính
+ Tờ Đại Việt
Tân báo
- Nguyên nhân ra
đời, diện mạo và
những nội dung
chính
- Phân tích đƣợc
ý đồ của Etnest
Babuy khi thành
lập tờ báo này
5
+ Tờ Đăng Cổ
Tùng báo
- Nguyên nhân ra
đời, diện mạo và
những nội dung
chính
Nội dung 4
Báo chí Bắc Kỳ
trong thời kỳ
chiến tranh thế
giới lần thứ I
- Nêu đƣợc
nguyên nhân ra
đời của tờ Đông
Dƣơng tạp chí
- Phân tích và hiểu
đƣợc các nguyên
nhân này
- Diện mạo của
tờ - Đông Dƣơng
tạp chí
- Phân tích đƣợc
diện mạo và cách
tổ chức tờ báo này
dƣới góc nhìn báo
chí học
- Những nội
dung chính của
tờ Đông Dƣơng
tạp chí
- Phân tích đƣợc
một số chuyên
mục tiêu biểu nhƣ:
Phƣơng trâm, Xét
tật mình, Nhời đàn
bà
- Nhìn nhận,
đánh giá các
chuyên mục này
theo các phƣơng
diện khác nhau
- Nghệ thuật làm
báo của tờ Đông
Dƣơng tạp chí
- Nghệ thuật sử
dụng thể loại, nghệ
thuật làm trang tạp
chí, nghệ thuật tự
thân quảng bá, …
- Những yếu tố
vƣợt trƣớc và
tiếp cận với báo
chí đƣơng đại
- Những đóng góp
về sự phát triển
của báo chí, về đời
sống xã hội và tiếp
6
xúc văn hóa Tây
Âu
- Đánh giá Đông
Dƣơng tạp chí trên
phƣơng diện chính
trị
- Phân tích và
hiểu đƣợc các
đặc điểm này có
nghĩa là hiểu
đƣợc ý đồ của
nhà cầm quyền
Pháp ở nƣớc ta
về việc khai thác
thuộc địa
- Vài nét về chủ
bút Nguyễn Văn
Vĩnh
- Vai trò của ông
Nguyễn Văn Vĩnh
đối với tờ báo và
nhóm Đông
Dƣơng tạp chí
- Sự ra đời của
Tạp chí Nam
Phong
- Nêu đƣợc khái
niệm về chủ nghĩa
dân tộc cải lƣơng
mà nhà nƣớc Bảo
hộ Pháp lợi dụng
để xây dựng một
chính sách cai trị
- Phân tích đƣợc
nội dung của
khái niệm đó và
liên hệ với các
vấn đề có liên
quan đến khái
niệm
- Những nội
dung cơ bản của
Tạp chí Nam
Phong
- Vai trò của tạp
chí Nam Phong
trong chính sách
Pháp- Việt đề huề
do toàn quyền
Đông Dƣơng A.b.
7
Sarraut khởi
xƣớng
- Những đóng góp
về văn hóa, xã hội
và phát triển báo
chí của tạp chí
Nam Phong
- Phân tích đƣợc
các đóng góp
này, nhất là về
văn học và ngôn
ngữ.
- Đánh giá Nam
Phong trên phƣơng
diện chính trị
- Vài nét về chủ
bút Phạm Quỳnh
Nội dung 5
Báo chí Việt
Nam thời kỳ
1919- 1925
- Nêu đƣợc
những biến đổi
về chính trị, kinh
tế, xã hội VN sau
chiến tranh thế
giới lần thứ nhất
- Nguyên nhân
thực dân Pháp tiến
hành khai thác
thuộc địa lần thứ 2
- Phân tích sự
phân hóa xã hội
Việt Nam và
chính sách bóc
lột của tƣ sản
Pháp và giai cấp
phong kiến đối
với nhân dân ta.
- Nêu đƣợc
những điểm mới
đáng chú ý của
báo chí VN trong
thời kỳ này
- Một số tờ báo
tiêu biểu
+ Tờ Thực
nghiệp dân báo
- Trình bày sự ra
đời và những nội
dung chính của tờ
Thực nghiệp dân
8
báo
+ Tờ Khai Hóa
- Trình bày sự ra
đời và những nội
dung chính của tờ
Khai Hóa
-Nêu đƣợc tính
cách của hai tờ
báo này
+ Tờ La Cloche
Fêlee (Tiếng
chuông rè)
- Trình bày sự ra
đời, quá trình phát
triển và những nội
dung chính của tờ
La Cloche Fêlee
- Một vài nét về
quá trình hoạt
động cách mạng
và hoạt động báo
chí của Nguyễn
An Ninh
Nội dung 6
Báo chí cách
mạng Việt Nam
giai đoạn
1925 – 1945
- Nêu và phân
tích đƣợc sự ra
đời của báo chí
cách mạng Việt
Nam
- Hiểu đƣợc vai trò
của báo chí cách
mạng đối với
phong trào đấu
tranh cách mạng
trƣớc 1945
- Quá trình phát
triển của báo chí
cách mạng từ
1925 - 1930;
1930 – 1936;
1936 – 1939;
1939 – 1945.
- Phân tích nhiệm
vụ của báo chí
cách mạng trong
từng giai đoạn.
9
- Nêu đƣợc 5 đặc
điểm của báo chí
cách mạng trong
giai đoạn này
- Phân tích từng
đặc điểm theo yêu
cầu và làm rõ từng
đặc điểm
- Rút ra đƣợc
những ý nghĩa
và liên hệ với
thực tiễn về hoạt
động báo chí
- Những tờ báo
tiêu biểu
+ Tờ Thanh Niên
- Sự ra đời, quá
trình phát triển và
những nội dung
chính của tờ
Thanh Niên
- Vai trò của
Nguyễn Ái Quốc
và ảnh hƣởng của
Ngƣời đến phong
cách của tờ Thanh
Niên
- Giải thích đƣợc
câu hỏi: Tại sao
tờ báo Thanh
niên là tờ báo mở
đầu cho dòng báo
chí cách mạng
- Giải thích tại
sao báo Thanh
Niên là tờ báo
mở đầu cho cuộc
cách mạng chính
trị ở Việt Nam
+ Tờ Dân Chúng
Sự ra đời, quá
trình phát triển và
những nội dung
chính của tờ Dân
Chúng
- Mục đích của tờ
Dân Chúng xuất
bản công khai
không xin phép
- Cuộc đấu tranh
đó đã mang lại kết
- Thắng lợi mà
báo Dân Chúng
10
quả gì?
đã mang lại cho
phong trào cách
mạng Việt Nam
ý nghĩa gì?
- Vai trò của báo
Dân Chúng đối với
cách mạng, với xã
hội và với sự phát
triển báo chí
+ Tờ Việt Nam
độc lập
- Sự ra đời, quá
trình phát triển và
những nội dung
chính của tờ Việt
Nam độc lập
- Vai trò của
Nguyễn Ái Quốc
và ảnh hƣởng của
Ngƣời đến phong
cách của tờ Việt
Nam độc lập
- Phân tích và
hiểu đƣợc nghệ
thuật tuyên
truyền của tờ
Việt Nam độc lập
- So sánh những
nét tƣơng đồng và
sự khác nhau của
báo Thanh Niên và
báo Việt Nam độc
lập
Nội dung 7
Báo chí Việt
Nam xuất bản
- Nêu đƣợc
những đặc điểm
cơ bản của báo
- Phân tích cụ thể
từng đặc điểm
- So sánh với
dòng báo chí
cách mạng trong
11
công khai
1925 - 1945
chí Việt Nam
xuất bản công
khai 1925 -1945
giai đoạn này để
có những nhận
xét cụ thể
- Một số tờ báo
tiêu biểu: An
Nam tạp chí; Phụ
nữ tân văn;
Phong Hóa;
Ngày Nay;
Thanh Nghị; Tri
Tân; Khoa học
- Nêu đƣợc sự ra
đời và nội dung
chính của các tờ
báo này
Nội dung 8
Báo chí của giới
trí thức giai
đoạn
1939 - 1945
- Trình bày đƣợc
khái niệm trí
thức là gì?
- Hiểu đƣợc khái
niệm trí thức và
liên hệ với trí thức
Việt Nam nói
chung
- Trình bày đƣợc
bối cảnh sinh
hoạt của xã hội
Việt Nam trong
thời kỳ này
- Nêu đƣợc các
nhóm trí thức và
hoạt động của họ
- Nêu đƣợc
những tờ báo của
các nhóm trí thức
cựu học, tân học,
tây học chủ
trƣơng
- Nội dung cơ bản
của các tờ báo Tri
Tân, Thanh Nghị,
Khoa Học
- Mục đích hoạt
động của các tờ
báo của các
nhóm trí thức này
Nội dung 9
Báo chí Việt
- Nêu đƣợc bối
cảnh chính trị và
- Sự ra đời của
một số cơ quan
12
Nam
1945 - 1975
xã hội có tác
động đến hoạt
động báo chí
báo chí của một
nƣớc Việt Nam
độc lập
- Các cơ qua báo
chí nhƣ Đài
Tiếng nói Việt
Nam; Thông tấn
xã; báo Nhân
Dân; báo Quân
đội Nhân dân
đảm bảo thông
tin tuyên truyền
khi cả nƣớc có
chiến tranh
- Nêu đƣợc nghệ
thuật tuyên truyền
trên một số tờ báo
nhƣ: Nhân Dân;
Quân đội Nhân
dân
- Phân tích đƣợc
nghệ thuật tuyên
truyền đó
- Những bài học
giá trị về làm báo
trong điều kiện
cả nƣớc có chiến
tranh
Nội dung 10
Báo chí Việt
Nam từ
1975 – đến nay
- Tổ chức báo chí
nƣớc ta sau ngày
thống nhất đất
nƣớc
- Hệ thống luật
pháp báo chí và
những điều kiện
đảm báo cho hoạt
động thông tin báo
chí đáp ứng nhu
cầu của công
chúng
- Phân tích đƣợc
những thay đổi
trong nội dung,
cách thức thông
tin trong điều
kiện kinh tế thị
trƣờng và xu thế
toàn cầu hóa và
sự phát triển cúa
công nghệ thông
13
tin
- Thống kê về số
lƣợng và các loại
hình báo chí
đang hoạt động
trong nƣớc
- Đội ngũ ngƣời
làm báo có vai trò
quyết định đến
hiệu quả của hoạt
động báo chí
- Vấn đề nghệ
thuật làm báo
ngày càng trở
nên quan trọng
cho sự tồn tại và
phát triển của các
cơ quan báo chí
- Nêu đƣợc một
cách cơ bản về
đƣờng lối và
chính sách của
Đảng và Nhà
nƣớc về hoạt
động báo chí
hiện nay
- Phân tích đƣợc
vấn đề các cơ quan
báo chí vừa đảm
bảo tính chính trị,
đồng thời đáp ứng
nhu cầu thông tin
về mọi mặt của
đời sống xã hội
cũng nhƣ đời sống
tự nhiên cho công
chúng
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Lịch sử báo chí Việt Nam là môn học cung cấp cho ngƣời học về sự ra đời
và tiến trình phát triển báo chí Việt Nam qua từng giai đoạn lịch sử dân tộc từ
1865 đến nay. Đồng thời ngƣời học nắm đƣợc mối quan hệ giữa chính trị với
báo chí, văn hóa với báo chí và với sự phát triển của xã hội. Đặc biệt báo chí
với sự tiếp xúc văn hóa Đông Tây có ảnh hƣởng đến sự thay đổi về văn hóa và
cơ cấu xã hội (giai đoạn đầu thế kỷ XX); vai trò của báo chí trong cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nƣớc và xây dựng đất nƣớc.
14
Môn học cũng nhằm cho ngƣời học nắm và hiểu đƣợc quá trình phát
triển nghệ thuật làm báo của một số tờ báo, nhóm báo hoặc nhóm báo. Từ đó có
thể rút ra những bài học giái trị cho nghề nghiệp hiện nay.
Môn học cũng trang bị cho ngƣời học các phƣơng pháp, kỹ năng trong việc
đánh giá, phân tích các tờ báo dƣới nhiều góc độ khác nhau để có cách nhìn
khách quan
5. Nội dung chi tiết môn học:
Chương 1: Những đặc điểm cơ bản của báo chí Việt Nam từ 1865 – 1945
1.1 Báo chí Quốc ngữ Việt Nam xuất hiện muộn so với thế giới
1.2 Báo chí Quốc ngữ Việt Nam xuất hiện cùng với sự có mặt của thực dân
Pháp
1.3 Lịch sử báo chí Việt Nam còn là sự phản ánh của lịch sử phát triển ngôn
ngữ, văn học và nghề in
1.4 Sự ra đời và phát triển báo chí đầu thế kỷ XX còn là kết quả của quá trình
tiếp xúc văn hóa Đông – Tây.
1.5 Nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam dưới góc nhìn báo chí học
Chương 2: Báo chí Nam Kỳ 1865 – đầu thế kỷ XX
2.1. Gia Định báo – tờ báo quốc ngữ đầu tiên
2.1.1 Bối cảnh chính trị xã hội Việt Nam giữa thế kỷ IX
2.1.2 Diện mạo và nội dung cơ bản của Gia Định báo
2.1.3 Sự thay đổi khi Trương Vĩnh Ký quản lý Gia Định báo.
2.1.4 Những đóng góp bước đầu về văn hóa và báo chí của Gia Định báo.
2.2. Tờ Nông Cổ Mín Đàm
2.2.1 Diện mạo, tính cách và những nội dung chính.
2.3. Tờ Lục Tỉnh Tân Văn.
2.3.1 Diện mạo, tính cách và những nội dung chính.
2.4. Nhận xét về sinh hoạt báo chí ở Nam Kỳ buổi đầu.
15
Chương 3: Báo chí Bắc Kỳ - Những tờ báo đầu tiên
3.1. Bối cảnh sinh hoạt báo chí
3.1.1 Những khó khăn trong việc xuất bản báo chí ở Bắc Kỳ.
3.1.2 Những thuận lợi cơ bản
3.2. Những tờ báo đầu tiên
3.2.1 Sự ra đời và những nội dung chính của tờ Đại Nam Đồng Văn nhật
báo
3.2.2 Sự ra đời và những nội dung chính của tờ Đăng Cổ tùng báo
3.2.3 Sự ra đời và những nội dung chính của tờ Đại Việt Tân báo.
Chương 4: Báo chí Bắc kỳ - thời kỳ báo chí nô dịch
4.1. Nguyên nhân đẫn đến sự ra đời của tờ Đông Dương tạp chí.
4.2. Tờ Đông Dương tạp chí
4.2.1 Diện mạo và những nội dung chính
4.2.2 Vài nhận xét về nghệ thuật làm báo của ĐDTC.
4.2.3 Những đóng góp của ĐDTC về văn hóa, xã hội, về sự phát triển chữ
Quốc ngữ.
4.2.4 Đánh giá ĐDTC trên phương diện chính trị.
4.3. Tờ Tạp chí Nam Phong
4.3.1 Diện mạo và những nội dung chính
4.3.2 Những đóng góp của tạp chí Nam Phong về văn hóa, xã hội, về sự
phát triển chữ Quốc ngữ.
4.3.3 Đánh giá Nam Phong trên phương diện chính trị
4.4. Vài nét về chủ bút ĐDTC, Nguyễn Văn Vĩnh và chủ bút Nam Phong, Phạm
Quỳnh
Chương 5: Báo chí Việt Nam thời kỳ 1919 – 1925
5.1. Những biến đổi về chính trị, kinh tế, xã hội có tác động đến sự phát triển
báo chí.
5.1.1 Phân tích sự phân hóa xã hội Việt Nam trong thời kỳ này
5.1.2 Những đặc điểm về sinh hoạt báo chí trong thời kỳ này
16
5.2. Một số tờ báo tiêu biểu
5.2.1 Sự ra đời và những nội dung chính của tờ Thực Nghiệp Dân báo
5.2.1 Sự ra đời và những nội dung chính của tờ Khai Hóa
5.2.2 Sự ra đời và những nội dung chính của tờ Tiếng Chuông rè
5.3. Vài nét về cuộc đời hoạt động cách mạng và báo chí của Nguyễn An
Ninh.
Chương 6: Báo chí Cách mạng Việt Nam 1925 – 1945
6.1. Sự ra đời của báo chí Cách mạng Việt Nam
6.2. Quá trình phát triển
6.2.1 Từ 1925 - 1930
6.2.2 Từ 1930 - 1939
6.2.3 Từ 1939 – 1945
6.3. Vì sao tờ Thanh Niên được coi là tờ báo Cách mạng đầu tiên.
6.4. Những đặc điểm cơ bản
6.4.1 Phân tích đặc điểm 1
6.4.2 Phân tích đặc điểm 2
6.4.3 Phân tích đặc điểm 3
6.4.4 Phân tích đặc điểm 4
6.4.5 Phân tích đặc điểm 5
6.5. Một số tờ báo tiêu biểu.
6.5.1 Sự ra đời và những nội dung chính của tờ Thanh Niên
6.5.2 Sự ra đời và những nội dung chính của tờ Dân Chúng
6.5.3 Sự ra đời và những nội dung chính của tờ Việt Nam Độc lập
6.5.4 Nghệ thuật tuyên truyền của báo Thanh Niên và báo Việt Nam độc
lập
Chương 7: Báo chí xuất bản công khai 1925 – 1945
7.1. Những đặc điểm cơ bản
7.1.1 Phân tích đặc điểm 1
7.1.2 Phân tích đặc điểm 2
17
7.1.3 Phân tích đặc điểm 3
7.2. Một số tờ báo tiêu biểu
7.2.1 Sự ra đời và những nội dung chính của tờ An Nam tạp chí
7.2.2 Sự ra đời và những nội dung chính của tờ Phụ nữ tân văn
7.2.3 Sự ra đời và những nội dung chính của tờ Ngày Nay
7.2.4 Sự ra đời và những nội dung chính của tờ Hà Thành Ngọ báo và
Đông Tây
7.2.5 Một số nét cơ bản về tờ Thanh Nghị, Tri Tân, Khoa Học
Chương 8: Báo chí của giới trí thức giai đoạn 1939 – 1945
8.1. Khái niệm về trí thức
8.2. Đội ngũ trí thức Việt Nam từ những năm đầu thế kỷ XX đến 1945.
8.3. Nhóm Thanh Nghị (trí thức tân học) với tạp chí Thanh Nghị
8.4. Nhóm Tri Tân (trí thức cựu học) với tạp chí Tri Tân
8.5. Nhóm Khoa Học (trí thức tây học) với tạp chí Khoa Học
8.6. Mục đích hoạt động và những nội dung chính của ba tờ báo này.
8.7. Những giá trị về nghệ thuật làm tạp chí và báo chuyên biệt
Chương 9: Báo chí Việt Nam 1945 – 1975
9.1. Mội số nét khái quát về đời sống chính trị, kinh tế, xã hội trong giai đoạn
này
9.1.1 Sự ra đời và quá trình hoạt động của Đài Tiếng nói Việt Nam
9.1.2 Sự ra đời và quá trình hoạt động của Thông tấn xã Việt Nam.
9.1.3 Sự ra đời và quá trình hoạt động của báo Nhân Dân.
9.1.4 Sự ra đời và quá trình hoạt động của báo Quân đội Nhân dân.
9.1.5 Sự ra đời và quá trình hoạt động của tạp chí Cộng sản
9.2. Nghệ thuật tuyên truyền của báo chí Cách mạng
9.2.1 Nghệ thuật xây dựng chương trình, kênh phát sóng vào vùng sâu địch
hậu
9.2.2 Nghệ thuật sử dụng thể loại, khả năng truyên truyền, tổ chức trang
báo của báo Nhân Dân và Quân đội Nhân dân
18
9.3. Những bài học quý giá về làm báo trong hoàn cảnh cả nước có chiến
tranh
Chương 10: Báo chí Việt Nam 1975 – đến nay
10.1. Tổ chức báo chí nước ta sau ngày đất nước thống nhất
10.2. Hệ thống luật pháp báo chí đảm bảo cho hành lang pháp lý báo chí hoạt
động
10.3. Bức tranh toàn cảnh về hoạt động báo chí từ sau đổi mới đến nay
10.4. Những thay đổi có tính chất cơ bản về nội dung và cách thức chuyển tải
thông tin tới công chúng
10.5. Báo chí hoạt động đúng định hướng chính trị và phù hợp với cơ chế thị
trường
10.6. Báo chí Việt Nam trong xu thế hội nhập toàn cầu hóa
6. Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc:
1. Đỗ Quang Hƣng (CB), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2000. (thƣ viện ĐHQG Hà Nội)
2. Nguyễn Thành, Báo chí Cách mạng Việt Nam 1925 – 1945, Nxb Khoa học
Xã hội, 1984 (thƣ viện Ủy ban Khoa học Xã hội & Nhân văn, Lý Thƣờng
Kiệt, Hà Nội)
3. Lịch sử Việt Nam đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 (thƣ viện
ĐHQG Hà Nội)
6.2 Học liệu tham khảo:
4. Bằng Giang, Mảnh vụn văn học sử, Nxb Sài Gòn, 1974. (thƣ viện Ủy ban
Khoa học Xã hội & Nhân văn)
5. Bằng Giang, Văn học Quốc ngữ Nam Kỳ 1865 – 1930, Nxb TP HCM, 1992.
(thƣ viện Ủy ban Khoa học Xã hội & Nhân văn)
19
6. Hồ Chí Minh, Về văn hóa văn nghệ, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1989 (thƣ viện
ĐHQG Hà Nội)
7. Hồng Chƣơng, 120 năm báo chí Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1985.
(thƣ viện Quốc Gia Hà Nội, 6 Tràng Thi, Hà Nội)
8. Huỳnh Văn Tòng, Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Nxb TP
Hồ Chí Minh, 2000. (thƣ viện QG Hà Nội)
9. Nguyễn Khắc Xuyên, Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong, Nxb Sài Gòn,
1968. (thƣ viện QG Hà Nội)
10. Nguyễn Khắc Xuyên, Mục lục phân tích tạp chí Tri Tân, Nxb Hội Sử học,
Hà Nội, 1998. (thƣ viện QG Hà Nội)
11. Nguyễn Việt Chƣớc, Lược sử báo chí Việt Nam, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn,
1974. (thƣ viện QG Hà Nội)
12. Nguyễn Vỹ, Văn thi sỹ tiền chiến, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1994. (thƣ
viện QG Hà Nội)
13. Thiếu Sơn, Phê bình và cảo luận, Nxb Nam Ký, Hà Nội, 1993 (thƣ viện QG
Hà Nội)
14. Trƣờng Chinh, Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam, Hà Nội, 1974. (thƣ
viện QG Hà Nội)
15. Vũ Đình Hòe, Hồi ký Thanh Nghị, Nxb Văn học, Hà Nội, 1998. (thƣ viện
QG Hà Nội)
16. Vũ Bằng, Bốn mươi năm “ nói láo”, Nxb Sài Gòn, 1968. Hà Nội tái bản
năm 1992. (thu viện Ủy ban Khoa học Xã hội & Nhân văn)
20
7. Hình thức tổ chức dạy học:
7.1 Lịch trình chung:
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng
Lên lớp
Tự học xác
định
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Nội dung 1
3
3
Nội dung 2
2
1
3
Nội dung 3
3
3
Nội dung 4
2
1
3
Nội dung 5
3
3
Nội dung 6
2
1
3
Nội dung 7
3
3
Nội dung 8
2
1
3
Nội dung 9
2
1
3
Nội dung 10
2
1
3
Nội dung 11
2
1
3
Nội dung 12
2
1
3
Nội dung 13
2
1
3
Nội dung 14
2
1
3
Nội dung 15
3
3
Cộng
27
6
9
3
45
7.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:
Tuần 1 - Nội dung 1. Dẫn nhập. Những đặc điểm cơ bản của báo chí Việt
Nam từ 1865 – 1945
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(3 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Giới thiệu đề
cƣơng môn học.
- Đọc kỹ đề cƣơng môn
học
21
- Giới thiệu tổng
quan môn học.
- Giới thiệu các bài
tập lớn/học kỳ.
Giao bài tập cá
nhân
- Chia nhóm học
tập và khái quát
tiến trình phát triển
báo chí Việt Nam
- Xây dựng kế hoạch học
môn học
- Chuẩn bị học liệu
- Chuẩn bị các câu hỏi
của giảng viên
- Chuẩn bị ghi chép
nhiệm vụ
- Chọn bài tập lớn/học kỳ
Tuần 2- Nội dung 2. Những đặc điểm cơ bản của báo chí Việt Nam 1865 –
1945
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Nêu đƣợc các đặc
điểm cơ bản
- Phân tích đƣợc các
đặc điểm cơ bản.
- Có sự liên hệ với
báo chí nƣớc ngoài về
nguyên nhân ra đời
- Có sự liên hệ giữa
báo chí với mục đích
chính trị của ngƣời
Pháp trong quá trình
xâm lƣợc và cai trị
nƣớc ta; giữa báo chí
với văn hóa, xã hội
- Chuẩn bị về học liệu:
+ Nắm vững bối cảnh
chính trị xã hội nƣớc
ta từ 1858 – 1865
+ Đọc: Chương 1:
Buổi đầu tiên của báo
chí VN (trang 7,8-
Lịch sử báo chí Việt
Nam 1865 – 1945)
22
trong bối cảnh xã hội
Việt Nam sống trong
mội trƣờng thuộc địa
Thảo luận
1 giờ tín chỉ
Trên lớp
- Thảo luận 2 câu hỏi:
+ Báo chí thế giới nói
chung ra đời xuất
phát từ nhu cầu gì?
+ Những ngƣời làm
báo đầu tiên ở nƣớc
ta, họ là ai?
- Tìm các tài liệu về
lịch sử có liên quan
đến báo chí, nhƣ: Văn
học, Ngôn ngữ để bổ
sung thêm kiến thức
và có khả năng phân
tích các tờ báo ra đời
đầu tiên
- Đọc các tài liệu do
giảng viên cung cấp và
chỉ dẫn
Tuần 3 - Nội dung 3. Báo chí Nam Kỳ 1865 – đầu thế kỷ XX
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
23
Lý thuyết
(3 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Nêu đƣợc bối cảnh
chính trị, xã hội nƣớc
ta từ 1858 – đầu thế
kỷ XX
- Nêu đƣợc mục đích
chính trị của thực dân
Pháp thành lập tờ Gia
Định báo
- Nêu và phân tích
đƣợc nội dung và quá
trình tồn tại của Gia
Định báo
- Những thay đổi của
ông Trƣơng Vĩnh Ký
khi ông quản lý tờ
báo này
- Trình bày đƣợc mục
tiêu hoạt động, những
nội dung chính của
một số tờ báo nhƣ:
Nông Cổ Mín đàm;
Lục Tỉnh tân văn;
Phan Yên báo
- Đƣa ra một số nhận
xét trên phƣơng diện
chính trị, văn hóa và
phát triển chữ Quốc
ngữ của buổi đầu báo
chí Nam Kỳ
- Đọc các tài liệu có
liên quan
- Đọc: Lịch sử báo
chí Việt Nam 1865 –
1945, từ trg27 –
trg34.
- Thảo luận các vấn
đề có liên quan đến
báo chí nhƣ: văn học,
ngôn ngữ
- Chuẩn bị đánh giá
các tờ báo này dƣới
góc nhìn báo chí học
24
- Tập hợp các nội
dung đã thu thập
đƣợc và đọc tài liệu
giáo viên hƣớng dẫn
- Rèn luyện kỹ năng
đánh giá
Tuần 4 - Nội dung 4. Báo chí Bắc Kỳ - những tờ báo đầu tiên
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Điều kiện về chính
trị, kinh tế, sinh hoạt
xã hội có ảnh hƣởng
đến sự xuất hiện báo
chí ở Bắc Kỳ
+ Những khó khăn
nhƣ thể chế chính trị,
phát triển kinh tế, độ
ngũ Tây học, chính
sách báo chí…
+ Những thuận lợi
nhƣ: những phong
trào cải cách văn hóa
xã hội, chữ quốc ngữ
phát triển, báo chí
Bắc Kỳ ra đời sau đã
đƣợc kế thừa kinh
nghiệm
- Nêu và phân tích
- Đọc Lịch sử Việt
Nam giai đoạn Pháp
xâm lược xong nước
ta đến cuối cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ
nhất
- Tìm hiểu đội ngũ tân
học xuất hiện đầu thế
kỷ và đội ngũ Hán
học có tiếp thu tây
học
- Đọc Lịch sử báo chí
Việt Nam 1865 –
1945, trg35 – trg47