Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

bài tập nhóm môn pháp luật đại cương đề tài pháp luật về phòng chống tham nhũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.35 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG</b>

<b>HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNGBỘ MƠN KINH TẾ - KHOA QTKD 1</b>

<b>---BÀI TẬP NHĨM</b>

<b>MƠN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG</b>

<b>ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn : TS. TRẦN ĐOÀN HẠNH</b>

<b> Lớp : E22CQCN02-B Nhóm : 06</b>

<b> Hệ : CLC</b>

<b>HÀ NỘI - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Danh sách thành viên nhóm &</b>

<b>Phân cơng nhiệm vụ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trong khoảng thời gian vừa qua, từ khi bắt đầu vào học tại học viện cho đến ngày hômnay, chúng em đã luôn nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ và sự hỗ trợ nhiệt tình từ phíacủa giảng viên cũng như là của học viện. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi lời cảmơn chân thành đến giảng viên Học viện Cơng nghệ Bưu chính viễn thơng. Và đặc biệt, nhóm 06của chúng em muốn gửi đến một lời cảm ơn với lòng biết ơn tha thiết và sâu sắc đến cơ TrầnĐồn Hạnh đã đảm nhận giảng dạy mơn Pháp luật đại cương cho chúng em. Mặc dù thời gianđược gặp mặt trực tiếp giữa chúng em và cô rất ít nhưng đối với chúng em cơ là một giảng viêncó tâm nhất mà chúng em từng biết vì cơ ln hết mình, ln truyền lửa và sự tận tâm đến chochúng em, khiến chúng em nhận ra đây là một môn học thú vị và rất phong phú chứ khơng khơkhan như những gì chúng em đã nghĩ. Cơ đã giúp chúng em có thêm những hứng thú để tìm hiểuvề những kiến thức Luật nhằm giúp trang bị vững chắc hơn cho chúng em sau này. Những bàihọc và kinh nghiệm trong đời sống cũng như kinh nghiệm đối với bộ môn Pháp luật đại cươngmà cô đã truyền đạt sẽ trở thành hành trang vững bước cho chúng em khi bước vào đời và nócũng là nền móng vững chắc cho chúng em đối với cơng việc mai sau.

Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn cô. Chúng em đã cố gắng nỗ lực hết mìnhđể tìm hiểu đề tài “Pháp luật về phịng chống tham nhũng” cũng như những nhiệm vụ mà cô giaophó, nhưng có lẽ chúng em vẫn sẽ khơng thể tránh khỏi thiếu sót, cũng như có thể có một sốthơng tin khơng phù hợp trong q trình thực hiện và tìm hiểu. Nhóm chúng em rất mong nhậnđược những lời đóng góp q báu của cơ về đề tài này của nhóm 06 để chúng em có thể hiểu rõvà hoàn thiện hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>3.1 - Nguyên nhân khách quan...8</small>

<small>3.2 - Nguyên nhân chủ quan...9</small>

<b><small>4 - Hậu quả...10</small></b>

<small>4.1 - Tác hại về chính trị...10</small>

<small>4.2 - Tác hại về kinh tế...10</small>

<small>4.3 - Tác hại về xã hội...11</small>

<b><small>5 - Các biện pháp đấu tranh phòng chống tham nhũng...11</small></b>

<small>5.1 - Trách nhiệm của cơng dân trong phịng, chống tham nhũng...11</small>

<small>5.2 - Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức...11</small>

<b><small>KẾT LUẬN...12</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG</b>

<b>1 - Khái niệm</b>

<i>Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã sử dụng chức vụ, quyền hạn của</i>

mình làm trái pháp luật để mưu cầu lợi ích riêng

<i>Người có chức vụ, quyền hạn là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do tuyển dụng, do hợp đồng hoặc</i>

do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc khơng hưởng lương, được giao thực hiện nhiệm vụ,công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ đó, bao gồm:

+ Cán bộ, cơng chức, viên chức;

+ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong cơ quan,đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyênmôn kỹ thuật, công nhân công an trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân;

+ Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp;

+ Người giữ chức danh, chức vụ quản lý trong doanh nghiệp, tổ chức;

+ Những người khác được giao thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ và có quyền hạn trong khithực hiện nhiệm vụ, cơng vụ đó.

<i>Vụ lợi là việc người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi íchvật chất hoặc lợi ích phi vật chất khơng chính đáng. (theo khoản 7, Điều 3, Luật Phòng chốngtham nhũng quy định)</i>

<b>2 - Đặc điểm</b>

2.1 - Đặc điểm của hành vi tham nhũng

<i> - Tham nhũng phải là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn</i>

<i> Bởi vì chỉ khi “có chức vụ, quyền hạn” họ mới dễ lợi dụng chức vụ quyền hạn để nhu cầu lợi</i>

ích riêng. Chức vụ, quyền hạn mà chủ thể của hành vi tham nhũng có được có thể do được bầucử, do được bổ nhiệm, do hợp đồng,do tuyển dụng, hoặc do một hình thức khác, có hưởng lươnghoặc khơng hưởng lương, được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhấtđịnh trong khi thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ đó. Chức vụ, quyền hạn phải gắn với quyền lực nhànước trong các lĩnh vực và các cơ quan khác nhau: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quantư pháp, trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, các tổchức kinh tế Nhà nước hoặc lực lượng vũ trang từ Trung ương đến địa phương.

Đây là dấu hiệu giúp ta phân biệt hành vi tham nhũng với những vi phạm pháp luật có yếu tốvụ lợi nhưng khơng phải là hành vi tham nhũng do người thực hiện hành vi đó khơng có chức vụvà quyền hạn ví dụ như trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người khác hoặc buônlậu,…

<i> - Khi thực hiện hành vi tham nhũng, người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạncủa mình làm trái pháp luật để mưu lợi cá nhân.</i>

<i> “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn” để vụ lợi là đặc trưng thứ hai của tham nhũng. Khi thực hiệnhành vi tham nhũng phải sử dụng “chức vụ, quyền hạn của mình” như một phương tiện để mang</i>

lại lợi ích cho mình, cho gia đình mình hoặc cho người khác. Nếu khơng có chức vụ, quyền hạnđó họ sẽ khơng thể thực hiện được hoặc khó có thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật để đáp

<i>ứng nhu cầu hưởng lợi (trái pháp luật) của bản thân.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Ví dụ: A là thủ quỹ, A lợi dụng cơng việc của mình lấy quỹ cơ quan để đầu tư mua bán</i>

đất đai riêng, nếu không phải là thủ quỹ thì A khơng thể hoặc khó có thể lấy được tài sảntrong kho quỹ của cơ quan. Việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn là thủ kho trong trường hợpnày đã giúp A đạt được mục đích hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật. Đó chính là thamnhũng.

Đây là yếu tố cơ bản để xác định hành vi tham nhũng. Một người có chức vụ, quyền hạnnhưng khơng lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó thì khơng có hành vi tham nhũng. Tuy nhiên,không phải mọi hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó đềuđược coi là hành vi tham nhũng. Ở đây có sự giao thoa giữa hành vi này với các hành vi tội phạmkhác, do vậy cần lưu ý khi phân biệt hành vi tham nhũng với các hành vi vi phạm pháp luật khác.

<i>Ví dụ: Trường hợp một cơng chức có hành vi trộm cắp tài sản của người khác hoặc của cơ</i>

quan, tổ chức khác. Hành vi trộm cắp tài sản và chức vụ của người đó khơng có quan hệgì với nhau trong các trường hợp này. Hành vi trộm cắp tài sản có thể được thực hiện bởibất kỳ người nào khơng có chức vụ, quyền hạn hoặc có chức vụ, quyền hạn nhưng chứcvụ, quyền hạn đó khơng liên quan đến việc quản lý, bảo vệ tài sản. Như vậy, dấu hiệu lợidụng chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật là một dấu hiệu không thể thiếu của hành vitham nhũng.

<i>- Động cơ của người có hành vi tham nhũng là vì vụ lợi</i>

Người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để mưu cầu lợi íchriêng, hành vi của họ khơng phải là vì nhu cầu cơng việc hoặc trách nhiệm của cán bộ, cơng chứcmà hồn tồn vì lợi ích riêng và của đơn vị để nhằm chiếm đoạt tiền, tài sản, lợi ích vật chất hoặclợi ích phi vật chất của nhà nước, xã hội và nhân dân như vậy thiếu yếu tố vụ lợi thì hành vi lợidụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức không bị coi là thamnhũng. Như vậy có thể khẳng định rằng một hành vi được coi là tham nhũng khi thỏa mãn haiđiều kiện, điều kiện cần đó là người thực hiện hành vi phải là người có chức vụ, quyền hạn vàđiều kiện đủ đó là người có chức vụ, quyền hạn phải lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình vàđộng cơ của hành vi đó là vì vụ lợi.

*Dẫn chứng:

Nhiệm kỳ lịch sử khóa XII của Đảng ghi dấu ấn lớn bằng cuộc đấu tranh quyết liệt, khơng khoannhượng trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, tiêu cực khi khơng hề có vùng cấm,

<i>bất kể người đó là ai, đã và đang giữ cương vị gì. Cụm từ "hạ cánh an tồn" trước đây vẫn được</i>

nhắc tới để nói về việc một số quan chức sau khi về hưu là hết trách nhiệm với tổ chức và nhândân, bất kể lúc đương chức có vi phạm thế nào. Thế nhưng, vài năm trở lại đây, cụm từ này đã

<i>được thêm một chữ "Không" ở giữa, tức là "hạ cánh khơng an tồn" khi rất nhiều cán bộ bị xử lý</i>

kỷ luật, thậm chí xử lý hình sự sau khi đã nghỉ cơng tác, như ngun Bộ trưởng Bộ Thông tin và

<i>Truyền thông Nguyễn Bắc Son phải chịu án tù chung thân về tội “nhận hối lộ và vi phạm các quyđịnh về quản lý đầu tư công”. Cùng với đại án AVG của hai cựu Bộ trưởng, đại án về Phan VănAnh Vũ (Vũ nhôm) và hai cựu Thứ trưởng Bộ Công an đã gây bức xúc trong dư luận và thất thoát</i>

đặc biệt nghiêm trọng cho ngân sách nhà nước. Danh sách các cán bộ cấp cao vi phạm kỷ luậtluật bị xử lý cịn có các đồng chí ủy viên, ngun ủy viên Bộ Chính trị, ủy viên, nguyên ủy viênBan chấp hành Trung ương Đảng và nhiều đồng chí là anh hùng lực lượng vũ trang. Cuộc chiếnchống tham nhũng được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát động và trực tiếp chỉ đạo mấy nămnay với biết bao kỳ vọng của người dân khơng cho phép ai thốt tội. Việc cương quyết xử lýnhững những cán bộ vi phạm kỷ luật, dù đương chức hay đã nghỉ hưu cho thấy quyết tâm chínhtrị của Đảng. Nhưng quan trọng hơn cả đó là niềm tin của nhân dân với Đảng và chính quyền sẽngày càng được củng cố vững chắc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.2 - Các tội phạm về tham nhũng- Tội tham ô tài sản

- Tội nhận hối lộ

- Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản

- Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ

- Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi- Tội giả mạo trong cơng tác

2.3 - Đặc điểm của phịng chống tham nhũng

<i>- Công khai, minh bạch về tổ chức và hoạt động </i>

Công khai, minh bạch trong từng lĩnh vực khác nhau đã được các luật chuyên ngành quy địnhđầy đủ và chặt chẽ cả về nội dung và trình tự, thủ tục. Để đảm bảo không chồng chéo, mâu thuẫntrong hệ thống pháp luật, so với Luật hiện hành, Luật PCTN năm 2018 không quy định côngkhai, minh bạch trong các lĩnh vực mà chỉ quy định về nguyên tắc, nội dung, hình thức, tráchnhiệm thực hiện công khai, minh bạch trong tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vịđối với một số lĩnh vực quan trọng và các lĩnh vực khác pháp luật về quy định phải công khai (từĐiều 9 đến Điều 12).

Về trách nhiệm giải trình (Điều 15): Trách nhiệm giải trình là việc cơ quan, tổ chức, đơn vị, cánhân có thẩm quyền làm rõ thơng tin, giải thích kịp thời, đầy đủ về quyết định, hành vi của mìnhtrong việc thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ được giao khi có yêu cầu của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cánhân bị tác động trực tiếp bởi quyết định, hành vi đó. Người thực hiện trách nhiệm giải trình làngười đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc người được phân công, người được ủy quyền hợppháp để thực hiện trách nhiệm giải trình. Đồng thời, Luật giao cho Chính phủ quy định chi tiết vềtrách nhiệm giải trình.

Về Báo cáo công tác PCTN và tiêu chí đánh giá về cơng tác PCTN: Xác định việc đánh giá, đolường về thực trạng tham nhũng và công tác phịng, chống là đặc biệt quan trọng, góp phần nângcao hiệu lực, hiệu quả đấu tranh PCTN. Theo đó, cơ quan nhà nước có trách nhiệm xây dựng báocáo, cơng khai báo cáo về tình hình tham nhũng và công tác PCTN (Điều 16). Đồng thời, LuậtPCTN năm 2018 quy định chi tiết về tiêu chí đánh giá về công tác PCTN tại Điều 17.

<i>- Nghiêm minh theo quy định của pháp luật</i>

Đối với xử lý tham nhũng, kế thừa Luật PCTN năm 2005, Luật PCTN năm 2018 tiếp tục quyđịnh về việc xử lý tham nhũng (Điều 92, Điều 93), trong đó quy định người có hành vi thamnhũng giữ bất kỳ chức vụ, vị trí cơng tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định củapháp luật, kể cả người đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác và quy định đối với người có hànhvi tham nhũng bị xử lý kỷ luật là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổchức, đơn vị thì bị xem xét tăng hình thức kỷ luật.

Đối với xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật về PCTN, Luật năm 2018 đã bổ sung quy địnhtại mục 2 Chương IX. Theo đó, Điều 94 liệt kê các hành vi khác vi phạm pháp luật về PCTN vàquy định mang tính nguyên tắc xử lý đối với các hành vi này. Đối với người có hành vi vi phạmbị xử lý kỷ luật nếu là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vịthì bị xem xét áp dụng tăng hình thức kỷ luật. Người có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật nếu làthành viên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội thì cịn bị xử lý theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

điều lệ, quy chế, quy định của tổ chức đó. Đồng thời, Luật giao Chính phủ quy định chi tiết việcxử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính. Bên cạnh đó, Điều 95 Luật PCTN năm 2018 quy địnhxử lý hành vi khác vi phạm quy định của pháp luật về PCTN trong doanh nghiệp, tổ chức khuvực ngoài nhà nước.

+ Hạn chế trong việc thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nước

Thực tế triển khai các chính sách như đền bù, trợ giá, vay ưu đãi, chính sách lãi suất,chính sách hỗ trợ cho người nghèo, chính sách tái định cư, … cịn nhiều bất cập, chưa rõràng, công khai, minh bạch khiến cho những người thuộc đối tượng chính sách khó tiếpcận với các nguồn hỗ trợ của nhà nước, của xã hội, nếu khơng có sự “mơi giới” của ngườikhác. Hơn nữa, nhiều cán bộ, công chức, viên chức đã lợi dụng những kẽ hở trong thựcthi các chính sách để phục vụ cho các lợi ích của bản thân và gia đình. Một số trường hợpcán bộ cịn làm giả hồ sơ, khai khống số lượng thuộc diện chính sách để tham ô tài sảncủa Nhà nước.

+ Hạn chế về pháp luật

Trên thực tế, hệ thống pháp luật nước ta vẫn chưa đầy đủ, đồng bộ, chưa đáp ứng đượcnhu cầu phát triển của nền kinh tế-xã hội, tạo kẽ hở cho tham nhũng gia tăng. Chiến lượcQuốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 ban hành kèm theo Nghị quyết số21/NQ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ cũng chỉ rõ “nguyên nhân chủ yếu”của tình hình tham nhũng là “hệ thống chính sách, pháp luật chưa đồng bộ”.

<i>- Những hạn chế trong quản lí, điều hành nền kinh tế và trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội</i>

Đây cũng là những nguyên nhân quan trọng thúc đẩy sự gia tăng của tham nhũng:+ Hạn chế trong quản lí và điều hành nền kinh tế

Hoạt động của bộ máy nhà nước còn nhiều khuyết điểm, chất lượng và hiệu quả chưacao; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của một số cơ quan, tổ chức chưa được xác định rõràng, cụ thể, còn trùng lặp hoặc bị phân tán.

+ Hạn chế trong cải cách hành chính

Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22 tháng 6 năm 2007 ban hành Quy chế thựchiện cơ chế "một cửa liên thơng" đã quy định nhiều nội dung mới có tính hồn thiện hơn.Tuy nhiên, cải cách hành chính vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế - xã hội.Những thủ tục hành chính cịn kéo dài, làm cho những người khơng có thời gian, hoặcnhững người muốn có kết quả nhanh chóng buộc phải đưa hối lộ.

<i>- Những hạn chế trong công tác tuyên truyền, phổ biến giáp dục pháp luật về tham nhũng</i>

Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về tham nhũng thời gian qua vẫn còn nhiềuhạn chế như sau:

+ Về phạm vi thực hiện

Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng chống tham nhũng ởnhiều nơi chưa được tiến hành sâu rộng đến mọi tầng lớp nhân dân. Vì vậy, hiểu biết củangười dân nói chung về ngun nhân, tác hại của tham nhũng cũng như các biện pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

phòng, chống tham nhũng chưa được cải thiện. Nhiều người dân chưa hiểu rõ quyền vànghĩa vụ trong phòng, chống tham nhũng, đặc biệt là chưa hiểu rõ cơ chế bảo vệ người tốcáo tham nhũng.

+ Về hình thức tuyên truyền

Hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phòng, chống tham nhũng còn khá đơnđiệu, chủ yếu thực hiện bằng hình thức báo cáo viên phổ biến, giải thích cho người nghe.Luật phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 đã quy định rất nhiều hình thức tuyên truyền,phổ biến, giáo dục pháp luật như tư vấn về phòng…..

+ Về nội dung tuyên truyền

Nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về phòng, chống tham nhũng còn chưa đượcbiên soạn cho thực sự phù hợp với các nhóm đối tượng khác nhau trong xã hội. Điều đólàm cho việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhiều khi trở thành hình thức, khơng đạtđược hiệu quả mong muốn.

3.2 - Nguyên nhân chủ quan

<i>- Những hạn chế trong việc phát hiện và xử lý tham nhũng </i>

+ Hạn chế trong việc khuyến khích tố giác hành vi tham nhũng

Khoản 1 điều 4 Luật phòng chống tham nhũng đã quy định: “Mọi hành vi tham nhũngđều phải được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời, nghiêm minh”. Hành vi tham nhũngchủ yếu được phát hiện thông qua việc tố giác của cán bộ, công chức, viên chức và thôngqua các công cụ phát hiện tham nhũng. Tuy nhiên, cả hai hình thức này hiện nay đều cịnnhiều hạn chế.

+Hạn chế trong hoạt động của các cơ quan phát hiện tham nhũng

Hiện nay hoạt động của các cơ quan phát hiện tham nhũng vẫn chưa đáp ứng được yêucầu của thực tiễn. Tham nhũng chủ yếu được phát hiện thông qua việc sử dụng các cơngcụ thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm tốn. Tuy nhiên, hoạt động của các cơ quan này vẫncòn nhiều hạn chế thể hiện ở các điểm sau:

Các cơ quan, tổ chức có chức năng thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toánchưa phát huy triệt để vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của mình trong phát hiệntham nhũng. Hệ thống tổ chức, phương thức thanh tra, kiểm tra, giám sát cònchậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu và sự phát triển đa dạng, phức tạp của đờisống xã hội cũng như các hành vi tham nhũng. Đội ngũ cán bộ làm công tác thanhtra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu cả về số lượngcũng như trình độ, năng lực, bản lĩnh chính trị.

Theo cơ chế tổ chức của nền hành chính hiện nay, các tổ chức thanh tra nhànước ở các cấp, các ngành gần như phụ thuộc vào cơ quan quản lý nhà nước cùngcấp. Vì vậy, thanh tra nhà nước chưa thực sự độc lập trong hoạt động của mình.Điều này đã làm hạn chế đáng kể nhiệm vụ của thanh tra là phát hiện tham nhũngtrong các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.

Hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán đối với các cơ quan nhànước để phát hiện tham nhũng chưa được tiến hành thường xuyên và toàn diện dẫnđến hiệu quả của việc phát hiện tham nhũng còn hạn chế.

+ Hạn chế trong hoạt động của các cơ quan tư pháp hình sự

Công tác phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng vẫn còn hạn chế. Tỷlệ phát hiện các vụ án tham nhũng chưa cao, vẫn cịn hiện tượng bỏ lọt tội phạm, chuyểntừ xử lí hình sự sang xử lí hành chính hay xử lí kỉ luật. Việc xử lí các vụ án tham nhũngcịn có những biểu hiện thiếu quyết tâm, ngại xử lí. Q trình giải quyết vụ án cịn chậm,gây nhiều bức xúc trong nhân dân. Một số vụ án tham nhũng nghiêm trọng nhưng hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

động điều tra, truy tố và xét xử kéo dài, hiệu quả xử lí thấp; cịn bỏ lọt các hành vi thamnhũng. Hình phạt áp dụng cho những người có hành vi tham nhũng cịn chưa nghiêmkhắc, chưa đảm bảo tính răn đe, phòng ngừa riêng và phòng ngừa chung trong xã hội. Những quy định trong hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật cũng còn những điểmchưa rõ ràng, minh bạch dẫn đến các hiện tượng hối lộ cán bộ, công chức trong các cơquan bảo vệ pháp luật để được xử lí hành chính, được kết luận điều tra có lợi, được truy tốvới tội danh và khung hình phạt nhẹ hơn, được xét xử với hình phạt nhẹ hơn hoặc đượchưởng án treo. Hiện tượng đưa hối lộ để thu hồi tài sản là đối tượng của tội phạm trả chongười bị hại, đưa hối lộ để cưỡng chế thi hành án… vẫn xẩy ra.

+ Hạn chế trong hoạt động của các cơ quan truyền thông

Trong cuộc chiến chống tham nhũng, truyền thơng giữ một vai trị rất quan trọng.Khoản 4 Điều 6 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật báo chí năm 1999 quy địnhbáo chí có nhiệm vụ “Phát hiện, nêu gương người tốt, việc tốt, nhân tố mới; đấu tranhphòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật và các hiện tượng tiêu cực xã hội khác”. Thờigian qua, các cơ quan truyền thông đã phát hiện và cung cấp thông tin giúp các cơ quanbảo vệ pháp luật phát hiện được nhiều vụ án tham nhũng. Tuy nhiên, hiệu quả của hoạtđộng này vẫn cịn rất khiêm tốn. Truyền thơng, báo chí nước ta hiện mới chỉ tập trung đưatin về hoạt động phòng, chống tham nhũng, chưa tạo ra một dư luận rộng rãi để tăngcường hiệu quả hoạt động phòng, chống tham nhũng. Đây là một hạn chế của báo chí vàtruyền thơng nước ta hiện nay.

<i>- Những hạn chế trong nhận thức, tư tưởng của cán bộ, công chức cũng như trong hoạt động bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ</i>

+ Sự xuống cấp về đạo đức, phẩm chất của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức Hiện vẫn có nhiều người duy trì những thái độ tiêu cực như hách dịch, cửa quyền, sách nhiễu gây khó khăn cho người dân, kéo dài thời hạn… Điều này đã làm cho người dân ngại tiếp xúc, ngại làm việc trực tiếp mà thường sử dụng nhữnghình thức tiêu cực như đưa hối lộ, thông qua môi giới hối lộ để giải quyết công việc- Hạn chế trong công tác quy hoạch và bổ nhiệm cán bộ

Tư tưởng cục bộ, địa phương, bè phái trong công tác bổ nhiệm cán bộ vẫn còn tồn tại cũng làm gia tăng tệ tham nhũng. Vẫn cịn tình trạng chỉ lựa chọn, bổ nhiệm những cán bộ cùng quê, cùng bè phái để từ đó hình thành các đường dây tham nhũng khép kín, vơ hiệu hóa cơ chế kiểm sốt, thanh tra nội bộ.

<i>- Yếu kém của hệ thống pháp luật </i>

Tham nhũng có thể làm yếu kém hệ thống pháp luật khi các quan chức có thể được mua chuộchoặc thao túng để tránh trách nhiệm hình sự hoặc dân sự.

</div>

×