Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

đề bài lý luận lợi nhuận và vận dụng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của vingroup trong năm 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.36 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small> ĐỀ BÀI : Lý luận lợi nhuận và vận dụng trong việc</small> nâng cao hiệu quả kinh doanh của Vingroup trong năm 2022.</b>

<b> Họ và tên : Trần Phương Ly Mã sinh viên. : 11224000</b>

<b> Lớp tín chỉ . : 22_KTCTMLN</b>

<b> Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Tô Đức Hạnh </b>

<b> </b>

<b>HÀ NỘI : 6/2023<small> </small></b>

<b><small> </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>I. Lý luận về lợi nhuận……….3</b>

<b>1. Quan điểm trước Mác về lợi nhuận……….……...3</b>

<i>1.1 Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương về lợi nhuận………3</i>

<i>1.2 Quan điểm của nghĩa trọng nông về lợi nhuậ……….…….3</i>

<i>1.3 Quan điểm của trường phái cố điển Anh về lợi nhuận……..………</i>

<i>3</i><b>2. Lý luận về lợi nhuận của Mác…………...……….4</b>

<i>2.1 Chi phí về sản xuất tư bản chủ nghĩa………4</i>

<i>2.2 Lợi nhuận (P)……….5</i>

<i>2.3. Tỷ suất lợi nhuận (P’)………6</i>

<i>2.4 Lợi nhuận bình quân………7</i>

<i>2.5 Lợi nhuận thương nghiệp………8</i>

<b>II ,Thực trạng về hoạt động kinh doanh của tập đoàn Vingroup năm2022………...……8</b>

<i>1, Thực trạng hoạt động kinh doanh………8</i>

<i>2, Đánh giá thực trạng………..………</i>

<i>102.1 Những kết quả đạt được………..………..10</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>2. Chiến lược cụ thể……….14</i>

<i>3. Biến lời nói thành hành động………15</i>

<i>4. Kiến nghị đối với nhà nước : về chính sách tài chính………..15</i>

<i>5. Kiến nghị đối với nhà nước về: chính sách thuế………15</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I. Lý luận về lợi nhuận: </b>

<b>1. Quan điểm trước Mác về lợi nhuận</b>

Lợi nhuận xuất hiện từ rất lâu cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hố . Trước Mác có rất nhiều quan điểm của các trương phái khác nhau về vấn đề lợi nhuận.

<i><b>1.1. Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương về lợi nhuận</b></i>

Chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng kinh tế của giai cấp tư sản trong giaiđoạn phương thức sản xuất phong kiến tan rã và chủ nghĩa tư bản ra đời.Nguyên lý cơ bản trong học thuyết của những người trọng thương là: lợinhuận được tạo ra trong lĩnh vực lưu thông, là kết quả của sự trao đổi khôngngang giá, là sự lừa gạt lẫn nhau; và không một người nào thu được lợi nhuậnmà không làm thiệt hại đến kẻ khác. Dân tộc này làm giàu thì dân tộc khác sẽchịu thiệt thịi, ln có bên thiệt và bên lợi trong trao đổi

<i><b>1.2. Quan điểm của chủ nghĩa trọng nông về lợi nhuận </b></i>

Giống như chủ nghĩa trọng thương, chủ nghĩa trọng nông ra đời trongthời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa, nhưng ởgiai đoạn kinh tế phát triển hơn. Chủ nghĩa trọng nông cho rằng giá trị thặngdư là quà tặng vật chất của thiên nhiên và nông nghiệp là ngành duy nhất tạora sản phẩm thuần túy. Tức là, lợi nhuận thương nghiệp có được là nhờ cáckhoản tiết kiệm chi phí thương mại, trong đó, thương mại là trao đổi ngang giátrị này lấy giá trị khác vì vậy khơng bên nào có lợi hay có hại. Cũng chính vìvậy khơng ai có được lợi nhuận và nhà tư bản khơng sinh ra của cả

<i><b>1.3. Quan điểm của trường phái cổ điển Anh về lợi nhuận</b></i>

Cùng với sự vận động và sản xuất tư bản tư bản chủ nghĩa , học thuyết kinh tế của những người trọng thương trở thành lỗi thời đòi hỏi phải có lý luậnmới và trên cơ sở đó kinh tế chính trị học cổ điển Anh ra đời.

Trường phái cổ điển cho rằng lợi nhuận được sinh ra từ lĩnh vực sảnxuất vật chất bằng cách bóc lột lao động sản xuất những người làm thuê. Giai

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

cấp tư sản lúc này đã nhận thức được : “ Muốn giàu phải bóc lột lao động , laođộng làm thuê của những người nghèo là nguồn gốc làm giàu vô tận chonhững người giàu”.

Adam Smith (1723-1790): Ông là người đầu tiên tuyên bố rằng “lao độnglà nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư”. Theo cách giải thích của ơng thì lợinhuận, địa tơ và lợi tức chỉ là hình thức khác nhau của giá trị do cơng nhân tạora ngồi tiền lương.

D.V Ricardo (1772-1823): Ông cho rằng lợi nhuận là phần giá trị thừangồi tiền cơng. Ơng khơng biết đến phạm trù giá trị thặng dư nhưng vẫnkhẳng

định rằng: “giá trị do công nhân tạo ra lớn hơn số tiền công mà họ nhận. Giátrị là nguồn gốc sinh ra lợi nhuận và địa tô”.

<b>2. Lý luận về lợi nhuận của Mác</b>

Mác đã kế thừa những hạt nhân hợp lý của nền kinh tế chính trị học tưsản cổ điển , phát triển nó một cách xuất sắc và thực hiện một cuộc Cáchmạng trong lĩnh vực kinh tế chính trị học.

<i><b>2.1 Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa</b></i>

Để tạo ra giá trị hàng hóa cần phải chi một số lao động nhất định là laođộng quá khứ và lao động hiện tại. Lao động quá khứ tức là giá trị của tư liệusản xuất (c), được lao động cụ thể của công nhân bảo toàn và di chuyển vàogiá trị của sản phẩm mới. Lao động hiện tại tức là lao động sống tạo ra giá trịmới (v+m), giá trị mới này do lao động trừu tượng của công nhân tạo ra trongquá trình lao động Phần giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động và bằng giá trịsức lao động cộng thêm với giá trị thặng dư.

Như vậy, đứng trên quan điểm xã hội thì chi phí thực tế để sản xuất ra hàng

hóa sẽ là (c+v+m); nhưng trên thực tế, nhà tư bản để sản xuất hàng hóa, họ sẽ ứng ra một số tư bản để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v). Do

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

đó nhà tư bản chỉ xem hao phí hết bao nhiêu tư bản chứ khơng tính xem hao phí hết bao nhiêu lao động xã hội. Mác gọi chi phí đó là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và ký hiệu là k (k=c+v)

Vậy chi phí sản xuất TBCN là chi phí về tư bản mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa. Khi xuất hiện phạm trù chi phí sản xuất thì giá trị hàng hóa sẽ biểu hiện thành W = k + m

<i><b>2.2 Lợi nhuận (P)</b></i>

Giữa giá trị hàng hố và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa ln có mmotj khoản chênh lệch , chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí thực tế hay giá trị của hàng hố, (c+v)< (c+v+m) ,cho nên sau khi bán hàng hoá nhà tư bảnkhông những bù đắp đủ số tư bản đã ứng ra mà còn thu được số tiền lời ngang bằnggiá trị thặng dư . Số tiền này gọi là lợi nhuận.

Nếu ký hiệu lợi nhuận là P thì cơng thức gt =(c+v+m)=k+P ( hay giá trị hàng hố bằng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng lợi nhuận)

Thực chất p chính là m, m là nội dung được tạo ra trong quá trình sản xuấtkết tinh trong hàng hóa cịn p là hình thức biểu hiện của m ở ngồi xã hội thơng qualưu thơng thực hiện trên thị trường mà trên thị trường có nhiều yếu tố ảnh hưởngđến giá cả, đặc biệt là cung cầu.

Nhà tư bản cá biệt chỉ cần bán hàng hóa với mức giá cao hơn chi phí sảnxuất là đã có lợi nhuận. Trong trường hợp bán đúng bằng chi phí sản xuất là khơngcó lợi nhuận. Bán hàng hóa thấp hơn giá trị và cao hơn chi phí sản xuất cũng có thểđã có lợi nhuận. Trong trường hợp này, lợi nhuận nhỏ hơn giá trị thặng dư. Lợinhuận chính là mục tiêu, động cơ, động lực của hoạt động sản xuất, kinh doanhtrong nền kinh tế thị trường.

<i><b>2.3. Tỷ suất lợi nhuận (P’)</b></i>

Trên thực tế các nhà tư bản không chỉ quan tâm tới lợi nhuận mà còn quan tâmtới tỷ suất lợi nhuận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tỷ xuất lợi nhuận là tỷ số tính theo phần trăm giữa gía trị thặng dư và toàn bộtư bản ứng trước .

Tỷ suất lợi nhuận thường được tính hàng năm, phản ánh mức doanh lợi củaviệc đẩu tư kinh doanh, chỉ cho các nhà tư bản biết đầy đủ hơn mức độ hiểu quảkinh doanh để ra quyết định nên đầu tư vào ngành nào có lợi nhất. Vì vậy tỷ suấtlợi nhuận đã trở thành động cơ quan trọng nhất của hoạt động cạnh tranh tư bảnchủ nghĩa.

<i><b> *Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận</b></i>

tới tỷ suất lợi nhuận

<i><b> Thứ nhất, tỷ suất giá trị thặng dư (m’)</b></i>

Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ rõ bộ phận giá trị mới do công nhân làm th tạora thì người cơng nhân nhận được bao nhiêu phần trăm và nhà tư bản lấy của họbao nhiêu phần trăm. Sự gia tăng của tỷ suất giá trị thặng dư sẽ có tác động trựctiếp làm tăng tỷ suất lợi nhuận. Thực tiễn phát triển kinh tế ngày nay ở nước ta chothấy, cả ba yếu tố: thời gian lao động, cường độ lao động và năng suất lao động đềuquan trọng, cần được sử dụng phù hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh và sứccạnh tranh của các doanh nghiệp.

<i><b> Thứ hai, sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của tư bản (c/v)</b></i>

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, cấu tạo hữu cơ (c/v) của tư bảncàng thấp thì tỷ suất lợi nhuận càng cao nhưng trong một xí nghiệp cá biệt cấu tạohữu cơ của tư bản tăng lên sẽ dẫn tới nâng cao năng suất lao động trong xí nghiệpấy và giá trị cá biệt của hàng hóa do xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội vàlàm cho xí nghiệp thu được lợi nhuận siêu ngạch. Do đó thúc đẩy sự tiến bộ kỹthuật, tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao trình độ củangười lao động,… thể hiện sự gia tăng không ngừng của cấu tạo hữu cơ tư bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b> Thứ ba, tốc độ chu chuyển của tư bản (n)</b></i>

Các biện pháp rút ngắn thời gian chu chuyển của tư bản đều là các biệnpháp nâng cao tỷ suất lợi nhuận, thời gian sản xuất và thời gian lưu thông càng rútngắn thì lợi nhuận của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Do đó trong khâu sảnxuất, nhà tư bản tích cực tìm tịi, chủ động nâng cao năng suất lao động và đồngthời mở rộng thị trường đối tác mua và bán nhằm giảm thời gian lưu thơng hànghóa nhằm thu được nhiều của cải nhất cho doanh nghiệp.

<i><b> Thứ tư, sự tiết kiệm tư bản bất biến (c)</b></i>

C.Mác đã chỉ ra những biện pháp tiết kiệm tư bản bất biến mà các nhà tưbản

trong thế kỷ XIX đã sử dụng để nâng cao tỷ suất lợi nhuận, bao gồm: kéo dài laođộng thặng dư và kéo dài ngày lao động; “tiết kiệm về những điều kiện sản xuấtđặc trưng cho nền sản xuất quy mô lớn với tư cách là những điều kiện của lao độngxã hội”, “biến những chất thải của sản xuất, những cái gọi là phế liệu, trở thànhnhững yếu tố sản xuất mới”, tiết kiệm trong việc sử dụng bản thân tư bản bất biến,sử dụng những điều kiện lao động của công nhân một cách tiết kiệm, tiết kiệm nhờnhững phát minh, cải tiến trong khoa học- kĩ thuật.

<i><b>2.4 Lợi nhuận bình quân</b></i>

Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận thu được theo tỷ suất lợi nhuận bình quânNhững điều kiện hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, lợi nhuận bình quân và giácả sản xuất là: tư bản tự do dịch chuyển và sức lao động tư do di chuyển. Quá trìnhdao động trên đã dẫn đến hiện tượng bình qn hóa tỷ suất lợi nhuận chung cho cácngành gọi là tỷ suất lợi nhuận bình quân. Khi hình thành thì ở tất cả các ngànhbằng nhau dẫn đến sự xuất hiện của lợi nhuận bình quân

Sự hoạt động của quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân là biểu hiện cụ thểcủa sự hoạt động của quy luật giá trị thặng dư trong thời kỳ tự do cạnh tranh củachủ nghĩa tư bản. Mác viết :" những tỷ suất lợi nhuận hình thành trong nhữngngành sản xuất khác nhau lúc đầu rất khác nhau. Do ảnh hưởng của cạnh tranh

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

những tỷ suất lợi nhuận khác nhau đó là san bằng thành tỷ suất lợi nhuận chung, đólà những con số trung bình của tất cả các tỷ suất lợi nhuận khác nhau. Lợi nhuậncủa một tư bản có một chất lượng nhất định thu được căn cứ theo tỷ suất lợi nhuậnchung đó, khơng kể, cấu tạo hữu cơ của nó có thể nào gọi là lợi nhuận bình quân"

<i><b> 2.5 Lợi nhuận thương nghiệp</b></i>

Tư bản thương nghiệp là một bộ phận của tư bản cơng nghiệp tách rời ra ở qtrình tuần hồn của tư bản để chuyên thực hiện chức năng lưu thông hàng hóa. Tưbản thương nghiệp cịn gọi là tư bản kinh doanh hàng hóa. Vì kinh doanh nên tưbản thương nghiệp cũng nhằm mục đích thu lợi nhuận gọi là lợi nhuận thươngnghiệp.

Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư mà nhà tư bản côngnghiệp “nhường” cho nhà tư bản thương nghiệp vì nhà tư bản thương nghiệpchun thực hiện chức năng lưu thơng hàng hóa. Cách thức thực hiện là nhà tư bảnsản xuất hàng hóa cho nhà tư bản thương nghiệp với giá cao hơn chi phí sản xuấtđể đến lượt nhà tư bản thương nghiệp bán hàng hóa đúng giá trị. Khi đó lợi nhuậnthương nghiệp là phần chênh lệch giữa giá mua và giá bán song giá bán không nhấtthiết phải cao hơn giá trị.

<b>II. Thực trạng về hiệu quả kinh doanh của Tập đoàn Vingroup năm 2022</b>

<i><b>1, Thực trạng hoạt động kinh doanh </b></i>

Năm 2022, nền kinh tế dần phục hồi sau đại dịch , nền kinh tế Việt Namnói chung và thế giới nói riêng có nhiều biến động mạnh mẽ. Nhà phát triểnbất động sản và công nghiệp đứng đầu thị trường ghi nhận doanh thu sụt

Theo cơng bố báo cáo tài chính q IV và cả năm 2022 của Tập đồnVingroup và các cơng ty thành viên với kết quả :

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

-2022 không phải là một năm tăng trưởng đột biến về những con số hoạtđộng, nhưng theo Vingroup, năm qua lại là năm bản lề trong chiến lược vươn ra thịtrường quốc tế của mảng công nghệ - công nghiệp.

-VinFast đã bàn giao hai mẫu xe điện là VFe 34 và VF 8 tại thị trườngtrong nước, đồng thời chuẩn bị cho việc bàn giao xe VF 8 tại Mỹ.

-Tuy nhiên, năm nay, VinFast kỳ vọng sẽ có một năm tăng trưởng cao vềdoanh số, khi số lượng đặt hàng cao kỷ lục với khoảng 68.000 đơn hàng đặt cọccho các mẫu xe điện VF 8, VF 9, VF e34 và VF 5.

-Hiện tượng doanh thu chững lại nhưng có nền tảng để kỳ vọng vàonăm nay cũng diễn ra với mảng bất động sản.

-Năm 2022, tổng doanh thu thuần hợp nhất của Vinhomes đạt gần62.400 tỷ đồng, giảm hơn 25% cùng kỳ. Tổng doanh thu thuần hợp nhất quy đổi,gồm các hoạt động của Vinhomes, các hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) vàchuyển nhượng bất động sản được ghi nhận vào thu nhập tài chính, đạt hơn 81.400tỷ đồng, tương đương kế hoạch đề ra.

-Theo Vingroup, hoạt động bán hàng của mảng bất động sản hồi phụcmạnh mẽ sau hai năm chịu ảnh hưởng bởi Covid-19, với giá trị hợp đồng ký mớitrong năm đạt kỉ lục 128.200 tỷ đồng, tăng 62%. Dù doanh thu ghi nhận giảm,doanh số chưa bàn giao lại gấp đôi cùng kỳ, đạt hơn 100.000 tỷ đồng.

-"Lĩnh vực bất động sản hứa hẹn ghi nhận tổng doanh thu lớn trongnăm 2023 nhờ việc tiếp tục bàn giao lượng lớn sản phẩm sau khi hoàn thành",Vingroup đánh giá và cho biết thêm con số này sẽ giúp đảm bảo doanh thu và lợinhuận trong các quý tới trong bối cảnh thị trường chung có nhiều thách thức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Ngoài ra, năm 2022 với đa dạng mảng kinh doanh Vingroup đã ghinhận

<b> Trong hoạt động huy động vốn, năm 2022, Vingroup đã huy động thành</b>

công gần 1,1 tỷ USD từ thị trường vốn quốc tế. Tháng 12/2022, VinFast đã nộp hồsơ theo Mẫu F-1 lên Ủy ban Giao dịch Chứng khoán Mỹ ("SEC") để đăng ký pháthành cổ phiếu phổ thông lần đầu ra công chúng.

<b> Trong hoạt động thương mại dịch vụ, tất cả các lĩnh vực đều ghi nhận kết</b>

quả vượt trội hoặc có sự hồi phục đáng kể so với năm trước. Trong năm 2022,Vinhomes ghi nhận doanh số bán hàng kỷ lục 128.200 tỷ đồng, vượt kế hoạch120.000 tỷ đồng đề ra, tăng 62% so với năm 2021, tạo tiền đề lớn để tiếp tục bàngiao và ghi nhận trong năm 2023 với doanh số chưa ghi nhận đạt 107.600 tỷ đồngtính tới ngày 31/12/2022, tăng 105% so với cùng kỳ năm trước.

<b> Ở lĩnh vực bất động sản bán lẻ, Vincom Retail ghi nhận tăng trưởng cao</b>

cả về doanh thu và lợi nhuận so với năm trước và vượt kế hoạch đề ra, mặc dù vẫnbị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 trong đầu năm 2022. Lượt khách đến trung tâmthương mại tăng 93% so với năm 2021 và dần hồi phục về mức trước dịch Covid-19.

<b> Đối với lĩnh vực du lịch nghỉ dưỡng, hoạt động của Vinpearl phục hồi</b>

theo đà chung của thị trường du lịch. Tổng số đêm phòng bán năm 2022 đạt gần 1,3triệu phòng, tăng 60% so với năm 2021.

<i><b>2, Đánh giá thực trạng</b></i>

<b>2.1 Những kết quả đạt được</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Lũy kế năm 2022, Vingroup ghi nhận 101.523 tỷ đồng doanh thu thuần, giảm19% so với năm liền trước. Tuy nhiên, tổng doanh thu thuần hợp nhất, bao gồmdoanh thu từ chuyển nhượng bất động sản ghi nhận vào thu nhập tài chínhđạt 130.759 tỷ đồng, tương đương năm 2021.

Nhờ tiết giảm được hàng nghìn tỷ đồng ở chi phí quản lý doanh nghiệp, lợinhuận trước thuế năm 2022 của Vingroup đã đạt 12.694 tỷ đồng, tăng gấp 4 lầnnăm 2021. Lợi nhuận sau thuế cũng chấm dứt đà thua lỗ năm liền trước với mức lãidương 1.982 tỷ đồng.

Vingroup cho biết hiện doanh số bán bất động sản chưa ghi nhận của toàntập đoàn (gồm Vinhomes và các công ty con) vào khoảng 110.500 tỷ đồng, tănghơn 2 lần so với cùng kỳ năm 2021. Theo đó, lĩnh vực bất động sản sẽ tiếp tục ghinhận doanh thu lớn trong năm 2023 nhờ việc bàn giao lượng lớn căn hộ sau khihoàn thành xây dựng.

Tương tự, Vinfast cũng kỳ vọng có một năm đột phá về doanh số nhờ68.000 đơn hàng đặt cọc cho các mẫu xe điện VF 8, VF 9, VF e34 và VF 5. Bêncạnh đó, các lĩnh vực khác cũng dự kiến ghi nhận tăng trưởng cao trong năm 2023. Trong năm 2022, VinFast đã bàn giao tổng cộng 7.400 ôtô điện và hơn60.000 xe máy điện. Trong năm, bộ phận sản xuất và các dịch vụ liên quan cũngmang về 13.564 tỷ đồng doanh thu thuần cho Vingroup. Đây hiện là bộ phận kinhdoanh mang lại nguồn thu lớn thứ hai cho tập đoàn sau bộ phận kinh doanh chuyểnnhượng bất động sản với 54.861 tỷ đồng năm qua.

Ngoài ra, bộ phận kinh doanh cho thuê bất động sản đầu tư năm qua cũngmang về 8.112 tỷ đồng; kinh doanh dịch vụ khách sạn du lịch, vui chơi giải trí đónggóp 7.532 tỷ; y tế mang về 4.480 tỷ và giáo dục mang về 3.760 tỷ đồng, còn lại làcác hoạt động kinh doanh khác.

</div>

×