Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Bai 4 he qua dia li cac chuyen dong chinh cua trai dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.4 MB, 39 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BÀI 5: HỆ QUẢ ĐỊA LÍ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất</b>

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>

<b>2. Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>HOẠT ĐỘNG NHÓM</b>

<small>■ Tại sao bất kì một địa điểm nào trên Trái Đất có lúc là ban ngày, có lúc lại là ban đêm?</small>

<small>■ Tại sao trên Trái Đất ở cùng một thời điểm, nhiều nơi là ban ngày, trong khi nhiều nơi khác là ban đêm?</small>

<small>■ Trình bày sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Trái Đất hình cầu, tự quay quanh trục

Trái Đất hình cầu, tự quay quanh trục

Mọi nơi trên Trái Đất đều có sự luân phiên ngày – đêmMọi nơi trên Trái Đất đều có

sự ln phiên ngày – đêm

Có sự điều hịa nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất

Có sự điều hịa nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất

<b>1. Sự luân phiên ngày đêm</b>

→ Yếu tố quan trọng cho sự sống tồn tại và phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>HOẠT ĐỘNG CẶP ĐƠI</b>

► Đọc thơng tin, kết hợp quan sát hình ảnh và hoàn thành bảng

<small>Giờ địa phương Giờ khu vựcNguồn gốc</small>

<small>Cách tínhÝ nghĩa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 Đường chuyển ngày quốc tế đi qua khu vực giờ số mấy? Tại sao đường chuyển ngày quốc tế không phải là một

đường thẳng theo đường kinh tuyến?

 Tại sao khi đi từ phía tây sang phía đơng qua kinh tuyến 180 độ thì cần lùi lại một ngày lịch; ngược lại, khi đi từ kinh tuyến này thì cần tăng thêm một ngày lịch?

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Trái Đất có dạng hình cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông</small>

<b>2. Giờ trên Trái Đất</b>

<small>Cùng một thời điểm, ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt </small>

<small>Trời ở độ cao khác nhau</small>

<small>Các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, </small>

<small>đó là giờ địa phương </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2. Giờ trên Trái Đất</b>

Trái Đất được chia làm 24 múi giờ (khu vực giờ), mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến.

Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi.

Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greenwich Mean Time).

Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

► Trong thực tế, ranh giới các múi giờ thường được quy định theo đường biên giới quốc gia.

► Một số nước chia làm nhiều múi giờ như: Liên bang Nga, Ca-na-đa, Hoa Kỳ,...

→ Các múi giờ ở Ca-na-đa

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2. Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất và không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời.

Có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời và có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời

Thời gian chiếu sáng và lượng bức xạ mặt trời nhận được ở mỗi bán cầu đều thay đổi quanh năm.

<b>1. Các mùa trong năm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

 Một năm được chia thành 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Các mùa mang tính chất tương đối và có sự khác nhau về thời tiết, khí hậu, độ dài ngày đêm.• Vùng ơn đới: một năm có 4 mùa rõ rệt.

• Vùng nhiệt đới: mùa xuân, thu thường ngắn, không rõ rệt.

 Mùa ở hai bán cầu luôn trái ngược nhau.

<b>1. Các mùa trong năm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>Mở rộng kiến thức</b></i>

Tại sao ở ôn đới, một năm có bốn mùa rõ rệt, cịn ở nhiệt đới, mùa xuân và mùa thu thường ngắn, không rõ rệt ?

■ Ôn đới năm ở vĩ độ trung bình, thời gian chiếu sáng và lượng nhiệt mặt trời mà bề mặt Trái Đất nhận được thay đổi rõ rệt.

■ Nhiệt đới ở vĩ độ thấp, thời gian chiếu sáng và lượng nhiệt mặt trời mà bề mặt Trái Đất nhận được thay đổi khơng rõ rệt, hai thời kì chuyển tiếp có thời tiết dịu hơn đó là mùa xuân và mùa thu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>HOẠT ĐỘNG NHĨM</b>

► Nghiên cứu thơng tin và quan sát hình 4.4 để hồn thành Phiếu học tập

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>2. Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ</b>

 Nguyên nhân: Trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động quanh Mặt Trời.

→ Tuỳ vào vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo mà độ dài ngày, đêm thay đổi theo mùa và theo vĩ độ.

 Ở Xích đạo, quanh năm có ngày, đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo về hai cực, độ dài ngày và đêm càng chênh lệch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn nên có diện tích được chiếu sáng lớn, thời gian chiếu sáng dài.

→ Ngày dài hơn đêm (ngược lại đối với Nam bán cầu).

Bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời ít hơn bán cầu Nam. → Ở bán cầu Bắc: ngày ngắn hơn đêm; bán cầu Nam: ngày dài hơn đêm.

<b>2. Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

21/3 và 23/9

Ngày và đêm dài bằng nhau trên toàn Trái Đất do tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào Xích đạo, thời gian chiếu sáng cho hai bán cầu bằng nhau.

Từ vòng cực đến cực

Từ vòng

cực đến cực <sup>Có ngày hoặc đêm kéo dài 24h.</sup>

<b>2. Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

► Hiện tượng “Đêm trắng” ở Nga

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>1. Phân biệt giờ địa phương và giờ khu vực.</b>

<b>☼ Nhiệm vụ 1: Hoàn thành bài tập luyện tập SGK</b>

<b>2. Hãy cho biết thời gian bắt đầu và kết thúc các </b>

mùa ở bán cầu Nam theo dương lịch.

<b>LUYỆN TẬP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Phân biệt giờ địa phương và giờ khu vực:

<b>Giờ địa phương:</b>

 Được thống nhất ở tất cả các địa điểm nằm trên cùng một kinh tuyến.

 Các địa điểm nằm trên các kinh tuyến khác nhau có giờ địa phương khác nhau, mặc dù đang trong cùng một thời điểm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Phân biệt giờ địa phương và giờ khu vực:

<b><small>Giờ khu vực:</small></b>

<small>Giờ thống nhất cho từng khu vực trên Trái Đất, để tính giờ và giao lưu quốc tế (quy ước 24 khu vực theo kinh tuyến gọi là 24 múi giờ, giờ chính thức là giờ địa phương của kinh tuyến đi qua chính giữa khu vực).</small>

<small>Các múi giờ đánh số từ 0 đến 24. Giờ kinh tuyến đi qua giữa khu vực được lấy làm giờ chung cho cả khu vực đó. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Mùa xuân: từ 23/9 (thu phân) đến 22/12 (đơng chí).Mùa hạ: từ 22/12 (đơng chí) đến 21/3 (xuân phân).Mùa thu: từ 21/3 (xuân phân) đến 22/6 (hạ chí).Mùa đơng: từ 22/6 (hạ chí) đến 23/9 (thu phân).</small>Thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa ở bán cầu Nam theo dương lịch:

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Trò chơi: HÀNH TINH ÁNH SÁNG</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Câu hỏi 1. Địa điểm khơng thay đổi vị trí khi Trái Đất tự quay quanh trục là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Câu hỏi 2. Việt Nam thuộc múi giờ số mấy?

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Câu hỏi 3. Các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau gọi là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Câu hỏi 4. Giờ quốc tế được tính theo múi giờ số mấy?

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Câu hỏi 5. Nếu đi từ đơng sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì:

C. Lùi lại 1 ngày lịch D. Tăng thêm 1 ngày lịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Câu hỏi 6. Theo quy định, những người sống ở múi giờ nào chuyển sang một ngày mới đầu tiên trên Trái Đất?

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Câu hỏi 7. Quốc gia có nhiều múi giờ đi qua lãnh thổ nhất là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Câu hỏi 8. Ở bán cầu Bắc, từ 21 - 3 đến 22 - 6 là thời gian mùa:

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>▪ Điểm cực Bắc có đêm dài suốt 24 giờ.▪ Điểm cực Nam có ngày dài suốt 24 giờ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>

<small>Ôn lại kiến thức đã học.</small>

<small>Làm bài tập trong Sách bài tập địa lí 10.</small>

<i><small>Đọc, tìm hiểu trước Bài 5: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>XIN CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI!</b>

</div>

×