Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

slide vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong đọc hiểu văn bản văn học tiếng việt lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 41 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC HUẾ</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM</b>

<b>BẢO VỆ KHÓA LUẬN CUỐI KHÓA</b>

<b>VẬN DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>

<b>TRONG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TIẾNG VIỆT LỚP 4</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn:Sinh viên thực hiện ThS Phan Thị Hương Giang Lê Ngọc Thanh Hương</b>

<i><b>Huế, ngày 10 tháng 5 năm 2024</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

6. Cấu trúc khóa luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1Xu hướng giáo dục hiện nay</b>

<b>2<sup>Tầm quan trọng của văn bản </sup><sub>văn học và kĩ năng đọc hiểu</sub></b>

<b>3<sup>Sự phong phú của bộ sách </sup><sub>Cánh Diều</sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CẤU TRÚC KHÓA LUẬN</b>

01

Cơ sở khoa học của việc vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực trong đọc hiểu văn bản văn học môn Tiếng Việt lớp 4

02

Vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực trong đọc hiểu văn bản văn học lớp 4

03

Thực nghiệm sư phạm

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>VĂN BẢN VĂN HỌC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VBVH

Theo Nguyễn Lộc, Nguyễn Thị Lan Hương, NL đọc hiểu VBVH có 6 mức độ

Theo thang đo Bloom có 3 mức độ: Biết, hiểu, vận dụng

Theo bình diện

 Đều thống nhất ở các bình diện trong nội bộ văn bản, xác lập mối quan hệ giữa văn bản với yếu tố bên ngoài và đánh giá mức độ từ thấp cho đến cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

gợi cảm xúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>NỘI DUNG ĐỌC HIỂU LỚP 4</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Số lượng</b>

<b>Đọc hiểu nội dung</b>

<b>Đọc hiểu hình thức</b>

<b>Liên hệ, so sánh, kết nối</b>

<b>Đọc mở rộng</b>

Số lượng

Tỉ lệSố lượng

Tỉ lệSố lượng

Tỉ lệSố lượng

Tỉ lệ19412162%2513%3719%116%

<b>NỘI DUNG ĐỌC HIỂU LỚP 4</b>

<b>Bảng thống kê các dạng câu hỏi đọc hiểu trong Tiếng Việt lớp 4(bộ sách Cánh Diều)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>

- Tóm tắt được văn bản truyện đơn giản

- Hiểu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa

- Nêu được cách ứng xử của bản thân trong tình huống tương tự nhân vật - Nhận biết được lời thoại trong văn bản kịch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG 2</b>

<b>VẬN DỤNG CÁC KTDHTC TRONG ĐỌC HIỂU VBVH MÔN TV LỚP 4</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Gắn với đặc trưng về thể loại văn học

Sơ đồ tư duy<sub>SQ3R</sub>

Mảnh ghépĐóng vai

Văn xi miêu tả

Kịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>XÂY DỰNG KHDH</b>

<b>THỰC HIỆN KHDH</b>

<b>ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG KTDHTC TRONG ĐỌC HIỂU VBVH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY</b>

- Tư duy, tiết kiệm thời gian

- Hệ thống kiến thức bài nhanh chóng

- Có thể dùng kĩ thuật này trong hầu hết các thể loại văn bản văn học+ Tóm tắt bối cảnh, nhân vật, sự kiện trong văn bản truyện

+ Hệ thống các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa) trong thơ

+ Hệ thống các từ ngữ chỉ đặc điểm trong văn bản văn xuôi miêu tả+ Hệ thống các nhân vật, lời thoại trong văn bản kịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY</b>

<b>Sơ đồ cành cây (sơ đồ cây sự kiện)<sup>Sơ đồ vòng tròn trung tâm </sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b> KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY</b>

<b>Bản đồ tư duy<sub>Sơ đồ mạng sự kiện </sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY</b>

<b>Sơ đồ đường thẳng <sup>Sơ đồ mạng từ ngữ biểu thị hoạt động và </sup><sub>đặc điểm của nhân vật</sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

+ Xác định được hệ thống nhân vật trong truyện

+ Xác định được cấu trúc, các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong thơ

+ Xác định được những nội dung miêu tả trong văn bản văn xuôi+ Xác định được tuyến nhân vật, lời thoại trong kịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>KĨ THUẬT ĐÓNG VAI</b>

<b><small>Kĩ thuật đóng vai vào bài đọc </small></b>

<b><small>“Ở vương quốc tương lai – Cơng xưởng xanh”</small></b>

- Có thể dùng kĩ thuật này trong những thể loại văn bản có lời thoại và nhân vật (truyện, kịch)

 Giúp HS nắm được hệ thống các nhân vật, lời loại trong văn bản truyện, kịch. Từ đó, hình dung, nắm tính cách của nhân vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

+ Tình huống truyện...

Đặc điểm riêng về đặc sắc nghệ thuật, phong cách nghệ thuật

Đọc văn bản và nắm được cốt truyện cũng như hệ thống nhân vật

Hướng dẫn đọc hiểu theo diễn biến cốt truyện, bố cục, bối cảnh (không gian, thời gian), nhân vật, tình huống hoặc mạch kể của người dẫn truyện.

<b>VB TRUYỆN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>VĂN BẢN THƠ</b>

<small>Đọc kĩ từng khổ thơ, câu thơ, phân tích, cắt nghĩa từng hình ảnh thơ, từ ngữ, biện pháp nghệ thuật,… tiêu biểu </small>

<b>VB THƠ</b>

<small>Có các cách thức khơi gợi HS liên tưởng, tưởng tượng, kết nối với thực tiễn và kinh nghiệm của bản thân để đưa ra những phân tích, lí giải và đồng cảm với nhân vật trữ tình. </small>

<small>Kết hợp các tri thức ngoài văn bản (hoàn cảnh ra đời của tác phẩm,…), HS rút ra nhận định, đánh giá về tình cảm, thái độ, tư tưởng của người viết.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>VĂN XUÔI MIÊU TẢ</b>

Chú ý đến những từ ngữ miêu tả có trong bài đọc.

Giúp HS nắm được nhân vật, khung cảnh đề cập đến trong bài và các từ ngữ nêu đặc điểm của các nhân vật, chi tiết ấy.

<b>VB VĂN XUÔI MIÊU </b>

<b>TẢ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Giúp cho HS nhận diện và phân tích các mâu thuẫn, xung đột giữa các nhân vật (hiểu theo nghĩa rộng) được nhà văn xây dựng

Nắm được bối cảnh, hệ thống nhân vật, cốt truyện kịch và phát hiện mẫu thuẫn kịch

Hướng dẫn HS xác định những xung đột chính

<b>VB Kịch</b>

Cần bám sát ngôn ngữ kịch (lời thoại). Khai thác ý nghĩa nhan đề vở kịch, đánh giá sự thay đổi của nhân vật trong suốt vở kịch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>CHƯƠNG 3</b>

<b>THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Lớp<sup>Hình </sup></b>

<b>Mức độ đạt yêu cầu</b>

Đọc hiểu nội dung

Đọc hiểu hình thức

<b>KẾT QUẢ</b>

<b>Bảng kết quả đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản văn học của HS lớp 4 trường Tiểu học Dạ Lê</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>KẾT QUẢ</b>

<small>Đọc hiểu nội dungĐọc hiểu hình thứcLiên hệ, so sánh, kết nốiĐọc mở rộng0</small>

<small>Lớp thực nghiệmLớp đối chứng</small>

<b><small>Biểu đồ so sánh kết quả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm (theo số lượng)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>02</i><sup>Điều tra nhận thức giáo viên về đọc hiểu VBVH và sử </sup><sub>dụng KTDHTC làm cơ sở thực tiễn</sub>

<i>03</i><sup>Làm rõ khả năng đọc hiểu VBVH, vận dụng các KTDHTC </sup><sub>trong đọc hiểu hiệu quả</sub>

<i>04</i>Chỉ ra một số KTDHTC phù hợp với đặc trưng thể loại văn bản

<b>KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ<sub>KẾT LUẬN</sub></b>

<i>05</i><sup>Đưa ra các nguyên tắc và quy trình khi sử dụng các KTDHTC trong </sup><sub>đọc hiểu </sub><i>01</i><sup>Nghiên cứu về đọc hiểu và giảng dạy đọc hiểu trong </sup><sub>VBVH trong và ngoài nước để làm cơ sở lí luận</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ<sub>KIẾN NGHỊ</sub></b>

- Nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng KTDHTC

- Tham gia vào các buổi tọa đàm, sinh hoạt chuyên môn, tập huấn về đổi mới PPDH

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE!</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>VỊNG 1: NHĨM CHUN GIASơ đồ bố trí các nhóm trong lớp học</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>PHIẾU HỌC TẬP(Nhóm 1,2) </b>

<b>Vẻ đẹp thiên nhiên trên đường đi Sa Pa</b>

<b>(Nhóm 1,2)<sup>Vẻ đẹp bình dị của người dân ở Sa Pa </sup>(Nhóm 3,4)</b>

<b>Khí hậu ở Sa Pa(Nhóm 5,6)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>PHIẾU HỌC TẬP(Nhóm 3,4) </b>

<b>Vẻ đẹp thiên nhiên trên đường đi Sa Pa</b>

<b>(Nhóm 1,2)<sup>Vẻ đẹp bình dị của người dân ở Sa Pa </sup>(Nhóm 3,4)</b>

<b>Khí hậu ở Sa Pa(Nhóm 5,6)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>PHIẾU HỌC TẬP(Nhóm 5,6) </b>

<b>Vẻ đẹp thiên nhiên trên đường đi Sa Pa</b>

<b>(Nhóm 1,2)<sup>Vẻ đẹp bình dị của người dân ở Sa Pa </sup>(Nhóm 3,4)</b>

<b>Khí hậu ở Sa Pa(Nhóm 5,6)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>ẢNH PHIẾU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH</b>

</div>

×