Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

nghiên cứu đặc điểm phân bố tái sinh và giải pháp bảo tồn loài sến mật madhuca pasquieri dubard h j lam tại xã hiền chung huyện quan hóa tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.26 MB, 82 trang )

ĐA QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN BỪNG & MÔI TRƯỜNG

Ths. Pham Thanh Ha
+ Phan Thị Quyên

1053020510
354—-Q1T1NR&MT

010- 2014

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

“an 000-------- —

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU DAC DIEM PHÂN BĨ, TÁI SINH VÀ GIẢI PHÁP
BẢO TON LOAI SEN MAT (Madhuca pasquieri (Dubard)H.J.Lam),

TAI XA HIEN CHUNG, HUYEN QUAN HOA, TINH THANH HOA

NGANH : QUAN LY TAI NGUYEN RUNG

MA SO» : 302

Giáo uiền hướng dẫn : Ths. Phạm Thanh Hà
Sinh vién thi hién + Phạm Thị Quyên
Mã sinh viên + 1053020510
Lop : 55SA-QLTNR&MT
Khoá học + 2010 - 2014


Hà Nội, 2014

LOI CAM ON

Sau 4 năm học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt

Nam, đến nay khóa học 2010 — 2014 đã kết thúc. Để đánh giá kết quả của

sinh viên trước khi ra trường, được sự nhất trí của trường Đại học Lâm

nghiệp, khoa Quản lý Tài nguyên rừng và môi trường, thầy giáo Phạm Thanh

Hà tôi tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp với tiêu đề “Wghiên cứu đặc điểm

phân bố, tái sinh và giải pháp bảo tồn loài Sến mật (Madhuca pasquieri
(Dubard)H.J.Lam), tai x@ Hién Chung, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh

Hóa” được hồn thành theo chương trình đao tạó Đại học khóa 55 tại Trường

Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Xuân Mai- Chương Mỹ- Hà Nội.

Có được khóa luận này, tôi xin bày tỏ lồng biết ơn sâu sắc tới Ban giám

hiệu, các thầy, c6 trong Khoa quản lí bảo.vệ tài ngun rừng và mơi trường,

các thầy, cơ những người trực tiếp giảng dạy đã tạo điều kiện giúp đỡ, động

viên tơi hồn thành khóa luận này. Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc

tới Th.S. Phạm Thanh Hà — người hướng dẫn để tài khóa luận, đã tận tình

hướng dẫn tơi từ khi hình thành ý tưởng đến xây dựng đề cương, phương
pháp luận, tìm tài liệu và có những chỉ dẫn khoa học quý báu trong suốt quá

trình triển khai nghiên cứu và hoàn thành đề tài.

Xin chân thành cảm ơn tới sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện
của Ban lãnh đạo, các chú, 'các anh, chị trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu,

cùng Ban lãnh đạo, các chú, các anh tạiỦy ban nhân dân xã Hiền Chung — Quan

Hóa- Thanh Hoa, nkitmg ngudi dan sinh sống trên địa ban xã Hiền Chung gan
khu vực nghiên cứu. đề tài, bạn bè, người thân trong gia đình đã động viên giúp
đỡ tơi trong q trình thu thập số liệu và xử lí số liệu nội nghiệp.

Mặc dù tội cũng đã nỗ lực hết mình, nhưng do trình độ cịn hạn chế về
nhiều mặt, nên khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tơi

rất mong nhận được những ý kiến đóng góp và xin chân thành tiếp thu mọi ý

kiến đóng góp đó, đẻ đề tài tơi được hồn thành tốt hơn.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 1014.

Sinh viên

Phạm Thị Quyên

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

0,

TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP

1. Tên khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, tái sinh và giải

pháp bảo tồn loài Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard)H.J.Lam), tai xã

Hiền Chung, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa”

2. Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Quyên.

3. Giáo viên hướng dẫn: Th.S. Phạm Thanh Hà

4. Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu chung: (Dubard)

- Góp phần bảo tồn loai Sén mat (Madhuea pasquieri

H.J.Lam) tại Xã Hiền Chung - Quan Hóa — Thanh Hóa.

Mục tiêu cụ thé: 5
- Xác định được đặc điểm phân bó theo trạng thái và khả năng tái sinh tự
nhiên của loài Sén mat Madhuca pasquieri (Dubard) H.J.Lam) tại Xã Hiền
Chung - Quan Hóa — Thanh Hóa. ,
- Đề xuất được các giải pháp bảo tồn loài Sến mật ngoài tự nhiên tại Xã
Hiền Chung - Quản Hóa — Thanh Hóa.


5. Nội dung nghiên cứu:
Nhằm đạt được mục tiêu đề ra, đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung
Sau: j
2.3.1. Nghiên cứu xác định các trạng thái rừng và đặc điểm cầu trúc

rừng nơi có lồi Sến mật phân bố.

2.3.1.1/Cấu trúc võ hành tầng cây cao.

2.3.1.2. Mất độ tầng cây cao và Sến mật.

23.13. Đặc điểm phân bố số cây theo đường kính ngang ngực (⁄D,.y

và của Sến mật.
2.3.1.4. Sinh trưởng của Sến mật tại khu vực nghiên cứu.
2.3.1.5. Đặc điểm phân bố số cây theo chiều cao (n/Hvn) của quần xã

thực vật và của loài Sén mat.
2.3.1.6. Đặc điểm của tầng cây bụi thảm tươi.

2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của loài Sến mật tại khu vực

nghiên cứu.

2.3.2.1. Cấu trúc tổ thành loài cây tái sinh.

2.3.2.2. Mat d6 cay tdi sinh.

2.3.2.3. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao và theo nguôn gốc.


2.3.2.4. Phân bồ tần suất cây tái sinh
2.3.2.5. Chất lượng cây tái sinh.

2.3.3. Đánh giá thực trạng cơng tác bảo tần lồi Sến mật tại khu vực

nghiên cứu.
2.3.4. Đề xuất các giải pháp bảo tần và phát triển loài Sến mật cho
Y
khu vực điều tra. và IIA2

6. Những kết quả đạt được: >

Qua kết quả nghiên cứu loài Sến mật ở 2 trạng thái. rừng IIAI

ta có một số kết luận như sau:

- Sén mat phan bé chủ yếu ở độ cao từ 400-900m, phân bố nhiều nhất ở
độ cao 700m, ở độ cao hơn 900m trở lên xuất hiện rất ít, hầu như khơng có.

- Lâm phần rừng có Sến mật phần bó có cầu trúc tổ thành đa dạng. Sến
mật ln nằm trong nhóm chiếm ưu thế, ở trạng fhái IA1 công thức tổ thành
Sến mật là 2,86, trạng thái IIA2.1à 4,24. Sến mật là lồi góp phần chỉ phối
đến sự phát triển của lâm phần và đặc điểm cầu trúc của lâm phần.

- Sén mat thuộc tầng tán chính của rừng, là cây ưa sáng, nhưng ở giai
đoạn cây con có khả năng chịu bóng.

- Đã xác định được ch èu cao; đường kính cực đại, cực tiểu của lâm
phần và lồi Sến mật theo các trạng thái phân bố của loài.


- - Sến mật có kHả năng tái sinh tự nhiên bằng hạt tốt, ít tái sinh dưới tán

cây mẹ mà chủ yếu tái sinh ở tép tán và ngoài tán.

~ Mật độ cây fái sinh của rừng tương đối cao và tỷ lệ cây tái sinh triển
vọng của rừng, vă Sén. mat cao. Chất lượng cây tái sinh trong đối tốt.

- Độ tàn che, „ cây bụi thảm tươi, độ cao...có ảnh hưởng rõ rệt đến tái
sinh của mật độ và tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng của Sến mật.

- Đã đánh giá được thực trạng công tác bảo tồn loài Sến mật tại khu
vực nghiên cứu và đề xuất được 3 nhóm giải pháp.

Hà Nội, Ngày 10 tháng 05 năm 2014

Sinh viên

Phạm Thị Quyên

MUC LUC

LOI CAM ON TAT
DE NGHIE!
MUC LUC

DANH MUC CAC CHU VIET
DANH MUC CAC BANG
DANH MỤC CÁC HÌNH


TĨM TẮT KHĨA LUẬN

DAT VAN DE

Chuong 1 TONG QUAN VAN
1.1. Trên thế giới. ...

thiệp của con người.

1.1.2. Nhóm nhân tố ảnh hưởngđi

1.2.1. Nghiên cứu vê tái sinh.

1.2.2. Nghiên cứu về loài .

1.3. Nhận xét chung về tổng quan vấn đê nghiên cứu trên thể giới và ở Việt

Rfflossaasgsssosd A. PosenPind Nàtd[t624š4ãd01180438u1548di00058ug028
Sy s ì
Chương 2 MỤC TIỆU, ĐĨI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁI 6u...
2.1. Mục tiêu| ’

2.1.1. Mục tiêu tổng quát:

2.1.2. Mục tiêu cụ thể.

2.2. Đối tượng nghiên c\

2.3. Nội dung nghiên cứu. ..................


2.3.1. Nghiên cửu xác định các trạng thái rừng và đặc điểm câu trúc rừng nơi

bổ Tờặi Bến giới HHẦN ĐỖ sau saobnasianasdaoasoessaesddasasuososgssssopsseassTs5

2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của loài Sến mật tại khu vực nghiên

cứu. ...

2.3.4. Đề xuât các giải pháp bảo tồn và phát triển loài Sến mật cho khu vực

điều tra...................

2.4. Phương pháp nghiên cứu. .....

2.4.1. Công tác chuẩn bị...

2.4.2. Phương pháp kế thừa số liệ

2.4.3. Phương pháp phỏng vắn.... ee 17

2.4.4.Phương pháp điều tra thực địa.

2.4.5. Phương pháp tổng hợp số liệu đánh,

Số HIỆE suasassesainaai

2.4.6 . Phương pháp nội nghiệp.

2.4.7. Phương pháp đề xuắt, giải, phap bảo tơn và phát triển lồi Sến mật......27


Chương 3 ĐẶC ĐIÊM Wy NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU...

3.1. Đặc điểm tự nhiên...

3.1.1. Vị trí địa lí.....

3.1.2. Địa hình. ...... Á.....SC....

3.1.3. Khí hậu thủy văn...

3.1.4. Tài ngÊTÍ.oe,

3.1.5. Đánh giá chừng, $

3.2. Đặc điểm cơ. bản về kính tế xã hội...

3.2.1. Dân số, dân tộc và cơ cấu lao động................................vvvvvvvveerverrrrerrre. 30

3.2.2.Tình hình phát triển kinh tê chung. ..................................vvvvvcccccccc 30

3.3. Nhận xét đánh giá chung.........................------:--+icccccceccee min 30

BB Thain [di -s‹esscssszszirnniinnstriogasusitglipilbamsusrndttosrgldinssengtzassO
3.3.2. Khó khăn .....................-----cccc1vv.vr. ttt.trrtrH.et 312

CHUONG 4 KET QUA NGHIEN CUU VA THẢO LUẬN.
4.2. Một số đặc điểm cầu trúc quần xã thực vật rừng nơi có Sén mat phan bé.......34


4.2.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao.....

4.2.2. Mật độ tằng cây cao.......................uutn.0.n10.0111.011.111.1xeeee
4.2.3. Câu trúc tầng thứ.
a maaan! 37

4.2.4. Đặc điểm phân bồ số cây n/D;; của lâm phần và S

4.2.5.Sinh trưởng của Sến mật tại khu vực nghiên cứu.

4.2.6. Độ tàn che tầng cây cao......

.4.2.7. Đặc điểm của lớp cây bụi thảm tươi.....

4.3.Một số đặc điểm tái sinh của loài Sến mật;

4.3.1. Cấu trúc tổ thành loài cây tái sinh.

4.3.4. Phân bố tần suất cây tái sin!

4.3.5. Chất lượng cây tái sinh... _

4.4. Đánh giá thực trạng côngtác bảo tồn loài Sến mật tại khu vực nghiên cứu...49

4.5. Đề xuất các giải pháp báo tồn vàphát triển loài Sến mật cho khu vực điều

ti szø vi : 51

4:5ï1:GiaiPHID MMIfEooolDs TY onnuoaasonuddtiiosirogtiegtiasaggoansdi 51

4.5.2. Giải phép vé KnRtda Li

4.5.3. Giải pháp về cơ chế, chính sách và thu hút nguồn vốn đầu tư.

4.5.4. Tăng cường c (ác thực thi pháp luật.......

KẾT LUẬN, TONTA LVÀ KIÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THANKHÁO

PHỤ LỤC

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Đường kính vị trí 1.3cm

Đường kính tán

Chiều cao vút ngọn

Chiều cao dưới cành

Đơng - Tây =

Nam - Bắc nhiên —'
Cow
Trung bình ˆ
= v
Bảo tồn thiên nhỉ

Khu bảo tồn thiên


-đà

Khu bảo tồn

DANH MUC CAC BANG

Bang 1.1: Phong van người dân, thơng tin lồi Sến mật tại địa phương......... 17

Bảng 4.1. Kết quả phân bố của loài Sến mật theo trạng thái...

Bảng 4.2: Tổ thành loài cây đi kèm của các ô tiêu chuẩn nghiên cứu............ 35
Bảng 4.3. Mật độ tầng cây cao lâm phần và Sến mật.
Bảng 4.4. Chiều cao của lâm phan và Sến mật.......
Bang 4.5. Phan bố số cây theo đường kính của lam ph: in va Séw mật............ 38

Bảng 4.6. Sinh trưởng của Sến mật tại khu vực righiên Cứu bo.

Bảng 4.7. Độ tàn che tại khu vực nghiên cứu: :......

Bảng 4.8. Đặc điểm lớp cây bụi thảm tươi tại khu 'vựơnghi (6 Hbuimieasssadi 41
Bảng 4.9. Tổ thành loài cây tái sinh của Sến mật ởtrạng thái rừng. ......

Bảng 4.10. Mật độ cây tái sinh của lâm phần

Bảng 4.11. Mật độ cây tái sinh của Sến mật ở cả 2 trạng thái rừng.

Bảng 4.12. Số lượng cây tái sinh củahiểm phần và Sến mật phân theo từng,
cấp chiều cao


Bảng 4.13. Số lượng và tỷlệ tải sinh t

Bảng 4.15. Chất lượng dây tái sinh của lâm phần và Sến mật tại khu vực

nghiên cứu.

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1. Quần xã thực vật nơi có Sến mật phân bó..............................--- 34

ˆ Hình 4.2. Tổ thành lồi cây nơi có Sến mật phân bó...............................-.. 43

Hình 4.3. Cây Sến mật tái sinh tại khu vực nghiên cứu................................- 46

Hình 4.4. Cây mẹ Sến mật tại khu vực nghiên cứu.

DAT VAN DE

Viét Nam là quốc gia nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, diện

tích rừng chủ yếu là rừng nhiệt đới, thuận lợi cho các loài động thực vật phát

triển nên được quốc tế đánh giá là quốc gia có tính đa dạng sinh học khá cao.

Tuy nhiên trong thời kì từ năm 1943 đến năm 1993 có khoảng 5 triệu héc ta

rừng tự nhiên bị mắt, nghĩa là tốc độ phá rừng hàng năm'ở Việt Nam vào

khoảng 100.000ha, từ đó làm tính đa dạng sinh học bị Dy kiệt nặng nề, nhiều
loài thực vật, động vật đã khơng cịn tìm thấy ở bất cứ đâu trong khu rừng của


Việt Nam, nhiều loài bị đưa vào sách đỏ Việt Nam cũng nhữ thế

thức được điều này trong những năm trở lại đây; chúng, ta đã đầu tư nhiều vào

công tác bảo vệ và phát triển rừng, công tác bảo tồi đa dạng sinh học ngày

càng được chú trọng, nhiều khu bảo tồn thiên nhiên được thành lập và đầu tư

xây dựng nhằm giữ lại những diện tích rừng tự nhiên cịn tồn tại từ đó giữ gìn

và bảo tồn lồi q hiếm. (

Nghiên cứu về tái sinh rừng là nghiên cứu rất quan trọng làm cơ sở cho

các biện pháp kĩ thuật lâm sinh xây dựng và phát triển rừng. Trên quan điểm

sinh thái, đặc điểm cấu trúc thể. ¡ nét những mối quan hệ qua lại giữa

các thành phần của hệ sinh thái rừng và giữa chúng với mơi trường. Tái sinh

rừng là một q trình sinh họcmang tinh đặc thù của hệ sinh thái, nó đảm bảo

cho nguồn tài nguyên có khả năng tái sản xuất mở rộng nếu con người nắm

bắt được quy luật tái sinh và Niễu khiển nó phục vụ kinh doanh rừng. Vì vậy,

tái sinh rừng trở thànH ván đề then chốt trong việc xác định các phương thức.

kinh doanh rừng. “`


Sến mật ame pasquieri (Dubard)H.J.Lam), 1a loai thuéc ho Sến

(Sapotaceae) có mặt trên nhiều vùng sinh thái của nước ta, là lồi có giá trị `

cao về kinh tế cũng như bảo tồn. Bên cạnh đó, một số sản phẩm của lồi cịn

được dùng để làm thuốc như lá nấu cao để chữa bỏng..., gỗ được xếp vào

nhóm tứ thiết có tính chịu lực cao. Đặc biệt, theo sách đỏ của IUCN Sến mật

là lồi thuộc nhóm lồi sắp nguy cấp EN trong sách đỏ thực vật rừng năm

1

2007, cấp VU trong danh lục đỏ IVCW. là loài đang bị nguy cấp ngoài tự

nhiên (theo sách đỏ Việt Nam năm 2007). Hiện nay có một số nghiên cứu

cơng trình nghiên cứu về Sến mật nhưng chủ yếu ở Tam Quy - Hà Trung —

Thanh Hóa, tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu về khả năng tái sinh tự

nhiên của loài này ở xã Hiền Chung — Quan Hóa- Thanh Hóa, một xã thuộc
vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu.

Chính vì vậy tơi tiến hành nghiên cứu đề tài hiên cứu đặc điểm
phân bỗ ái sinh và giải pháp bảo tồn loài Sắn. mậi (Madhuca pasquieri

(Dubard)H.J.Lam) tai xã Hiền Chung huyện Héa tình Thanh Hóa,


với mong muốn góp phần bảo tồn và PC loài“€ây này tại khu vực

nghiên cứu. =

id ¥

Chuong 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Trên thế giới.

Tái sinh rừng là một q trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh

thái rừng, biểu hiện của nó là sự xuất hiện của một thế hệ cây con của những

loài cây gỗ ở những nơi cịn hồn cảnh rừng: dưới tấn rừng, chỗ trống, đất

rừng sau khi khai thác, đất rừng sau nương rẫy. Vai trò lịch Sử của lớp cây

con này là thay thế hệ cây già cỗi. Vì vậy, tái sinh rằng hiểu theo nghĩa hep là
quá trình phục hồi thành phần cơ bản của rừng chủ yếu làtầng cây gỗ.

Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu thì hi [ quả tái sinh rừng được

xác định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi; chất lượng cây con, đặc
điểm phân bố. : /

Các chuyên gia sinh thái học đã khẳng định rừng là hệ sinh thái hồn


chỉnh nhất. Thưc vật rừng có sự biến động eả về chất và lượng khi yếu tố

ngoại cảnh thay đổi. Rừng cây và. con người có quan hệ mật thiệt với nhau,

nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên đã trải qua hàng trăm năm, nhưng ở rừng

nhiệt đới, vấn đề này được đề cập từ năm 1930 trở lại đây.

Ở rừng nhiệt đới số lượng lồi cây trên một đơn vị diện tích q lớn,

nên kinh doanh tất câ các lồi cây đó rất có thể mang lại hiệu quả khơng

mong muốn. Trong thực tiễn lầm sinh, người ta chỉ khảo sát những lồi cây

có giá trị kinh tế €ao và đáp ứng nhu cầu thị trường.

Có hai hom lận tổ ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên, đó là nhóm nhân

tố sinh thái ảnh: huống đếu tái sinh rừng khơng có sự can thiệp con người và

nhóm nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh rừng có sự can thiệp của con người.

1.1.1. Nhóm nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tái sinh rừng khơng có sự

can thiệp của con người.

Nhân tố sinh thái được nhiều tác giả quan tâm và tìm hiểu là sự thiếu

hụt ánh sáng của cây con dưới tán rừng. Nếu ở trong rừng, cây con chết vì


thiếu nước thì cũng khơng nên loại trừ do thiếu ánh sáng. Trong rừng mưa

nhiệt đới, sự thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng chủ yếu đến phát triển cây con,

còn đối với sự nảy mầm và phát triển mằm non thường không rõ (Baur G,N

1962). Khi nghiên cứu tái sinh tự nhiên của rừng, các tác giả nhận định tầng

cây cỏ và cây bụi đã ảnh hưởng tới cây tái sinh các lồi cây gỗ. Ở quần thụ

kín tán, tuy thảm cỏ phát triển kém nhưng cạnh tranh dính dưỡng và ánh sáng

của chúng vẫn ảnh hưởng đắn cây tái sinh. Những lâm phần đã qua khai thác,

thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh mẽ sẽ trở ngạf lớn cho táï sinh rừng,
Trong cơng trình nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa cây con và quần

thụ V.G Karpov (1969) (theo Nguyễn Thu Trang (2009) đã chỉ ra đặc điểm

phức tạp trong quan hệ cạnh trạnh về dinh. dưỡng của đất, ánh sáng, độ ẩm và

tính chất thuần nhất của quan hệ qua lại giữa các thực vật tùy thuộc đặc tính

sinh vật học, tuổi và điều kiện sinh thái của quần thể thực vật. Năm 1973

1N.Nakhteenko cho rằng sự trùng hợp cao của sự hấp thụ dinh dưỡng giữa 2

loài có thể gây cho nhau sự kim him sinh trưởng và làm tăng áp lực cạnh


tranh giữa 2 loài (theo Nguyễn Thử Trang (2009).

Trong đa số các nghiên cứu tái Shh tự nhiên của rừng, người ta đều

nhận thấy rằng cỏ và cây.Đặi, qua thửnhận ánh sáng, độ ẩm và các nguyên tố

dinh dưỡng khoáng củẩ ting mặt đất và ảnh hưởng xấu đến cây tái sinh của

các loài cây gỗ. Những quần thụ kín tán, đất khơ và nghèo dinh dưỡng

khống, thảm cỏ phát triển đến nên ảnh hưởng của nó đến các cây gỗ non

không đáng kể: Ngược lại những lâm phần thưa, rừng đã qua khai thác tì thảm

cỏ có điều kiện phật sinh mạnh mẽ, trong điều kiện này chúng là nhân tố gây

trở ngại rất lớn chồ ti sinh rừng Bannikov, 1967; Vipper 1973 (theo Nguyễn

Thu Trang (2009).

Cây rừng ra hoa mang tính định kì rõ rệt, cây rừng ra hoa quả nhiều hay

ít bị ảnh hưởng sâu sắc của thời tiết, nhiều nhà lâm học cho rằng biến động

mùa hoa quả cây rừng cần nghiên cứu theo các vùng địa lí khác nhau và các
khía cạnh cấu trúc, độ dày, độ khép tán, tuổi lâm phần.

4

1.1.2. Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh rừng có sự can thiệp của con


người.

Đó là sự áp dụng các biện pháp kĩ thuật lâm sinh nhằm tác động có mục
đích vào các lâm phần rừng tự nhiên. Từ cách xử lý lâm sinh tác động vào các
loài cây tái sinh mục đích, các nhà lâm sinh học đã xây dựng thành cơng
nhiều phương thức chặt tái sinh điển hình như: Cơng trình của Kennedy
(1935), Taylor (1954), Rosevear (1974) ở Nigiêria và Gana (1960) ở Xurinam
với phương thức chặt dần tái sinh dưới tán lá. Brøôks (1941), Ayolife (1952)

với phương thức chặt dần nhiệt đới ở Trinidat, Wayat Smith (1961, 1963)

với phương thức chặt rừng đều tuổi ở Malaysia, Donia Maudouz (1951,

1954) với phương thức đồng nhất hóa tầng trên ở Zava. `

Nghiên cứu về phân bố cây tái sinh tự nhiên cũng đã có rất nhiều cơng

trình đề cập đến, đáng chú ý là cơng trình nghiên cứu của Richards,

P.W(1965) tác giả cuốn rừng mưã nhiệt đới. Bemard Roller (1974) tổng kết

các cơng trình nghiên cứu về phân bó số cây tái sinh tự nhiên đã nhận xét:

trong 6 tiêu chuẩn kích thước nhỏ (x 1m; 1 x 1,5m) cây tái sinh tự nhiên có

dạng phân bố cụm, một sốít phân bố poisson. Ở Châu Phi, trên cơ sở các
số liệu thu thập Taylor (1954), Bamard (1955) xác định số lượng cây tái sinh.

trong rừng nhiệt đới thiếu hụt, cần thiết phải bổ sung bằng trồng rừng nhân

tạo. Ngược lại, các tác giả nghiên cứu về tái sinh tự nhiên nhiệt đới Chau A

như: Bava (1954), Budowski (1956), Kationt (1965) lại nhận định dưới tán

rừng nhiệt đới nBìn chừng có đủ số lượng cây tái sinh có giá trị kinh tế, do

vậy, các biện pháp lâm a) đề ra cần thiết để bảo vệ và phát triển cây tái sinh

có sẵn dưới tán rừng:

Về phương pháp điều tra tái sinh, nhiều tác giả đã sử dụng cách lấy

mẫu ô vuông theo hệ thống Lowdermilk (1972) đề nghị, với diện tích ơ dạng

bản thơng thường từ 1- 4mˆ. Bên cạnh đó, cũng có nhiều tác giả đề nghị sử

dụng phương pháp điều tra theo dải hẹp với các ơ đo đếm có diện tích biến
động từ 10- 100mˆ.. Phương pháp này trong điều tra tái sinh sẽ khó xác định

>

được quy luật phân bố hình thái của lớp cây tái sinh trên mặt đất rừng. Dé

giảm sai số trong khi thống kê Bamrd (1950) đã đề nghị một phương pháp “

điều tra chuẩn đốn”, theo đó kích thước ơ đo đếm có thẻ thay đổi tùy theo giai
đoạn phát triển của cây tái sinh ở các trạng thái rừng khác nhau. Phương pháp

này được áp dụng nhiều hơn vì nó thích hợp cho từng đối tượng rừng cụ thể.


Về điều tra và đánh giá tái sinh tự nhiên trong, rừng nhiệt đới.

M.Loeschau (1977) đã đưa ra một số đề nghị như: để đánh giá Thột khu bằng

cách rút mẫu ngẫu nhiên, trừ trường hợp đặc biệt có thể dựa Vào những nhận

xét tổng quát về mật độ tái sinh như nơi có lượng cây tái sinh rất lớn. Các số

liệu này sẽ là cơ sở cho các quyết định trong từng kế höạch lâm sinh cụ thể,

đặc biệt là xét lâm phần có xứng đáng được chăm sóc hay khơng? Việc chăm

sóc cấp bách đến mức độ nào? Cường độ chăm sóc phải Ta sao? Tác giả cũng

đề nghị những chỉ tiêu cần phải điều tra gồm có mật độ, chất lượng cây tái

sinh cũng như đường kính ngang ngực của những cây có giá trị kinh tế lớn

trong khoảng từ cm (cây tái sinh đã đảm bảo), đến 12,6 cm (giới hạn dưới

của kích thước sản phẩm). : .

Từ những tính tốn về mặt sai số ũng như về mặt tổ chức thực hiện thì

các ô được chọn là những hình Tugger cb dién tich 1a 25cm? dé dàng xác lập

bằng gậy tre. Tất cả những cây tải sinh của những lồi có giá trị kinh tế

(đường kính gốc bằng 12;5cm); có nguồn gốc hạt và thân thẳng dẹp sẽ được


đếm va do hay ước lượng đường kính theo hai cấp 1-5cm và 5-12,5cm. Các ô

đo đếm được xác định theo từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 ơ, bố trí liên tiếp

theo kiểu phân bố hệ thống không đồng đều. Như vậy, các ô vừa đại diện

được đầy đủ toàa bộ Khu vực điều tra, mặt khác những nhân tố điều tra vừa có

dạng gần với phân bố chuẩn.

1.2. Ở Việt Nam.
1.2.1. Nghiên cứu về tái sinh.

Nghiên cứu về tái sinh rừng ở Việt Nam cũng chỉ mới bắt đầu từ những

năm 1960. Nổi bật có cơng trình của Thái Văn Trừng (1963, 1978) vvềề “ Thảm `

6

thực vât rừng Việt Nam, ông đã nhấn mạnh ánh sáng là nhân tố sinh thái

khống chế và điều khiển quá trình tái sinh tự nhiên ở cả rừng ngun sinh và

thứ sinh. Đồng thời theo ơng, có một nhóm nhân tố sinh thái trong nhóm khí

hậu đã khống chế điều khiển quá trình tái sinh tự nhiên trong thảm thực vật
rừng, đó là nhân tố ánh sáng. Nếu các điều kiện của môi trường như đất rừng,
nhiệt đới, độ ẩm dưới tán rừng chưa thay đổi thì tổ hợp €ác lồi cây tái sinh

khơng có những biến đổi lớn và cũng không diễn thế theo phương pháp tái


sinh khơng có quy luật “nhân quả giữa sinh vật và: tồn cảnh”. -Vì lẽ trên P.W
.Risa đã nói rất có lý: “Lý luận tuần hoàn tái sinha ing dung rộng rãi được

đến mức độ nào, vấn đề này hiện nay phải tạm gác lại chữa giải quyết được”.
Trong phương pháp đánh giá tổ thành rừng nhiệt đới, Nguyễn Hữu

Hiển (1970) cho rằng lồi cây tham gia vào loại hình nhiều, trên diện tích một

héc ta có khi có tới hàng trăm lồi, cùng một lúc khơng thẻ kể hết được. Vì

vậy người ta chỉ kể đến lồi nào có số lượng cá.thể nhiều nhất trong các tầng

quan trọng (tính theo lồi cây ưu để hoặc nHữm loài ưu thể), tác giả đã đưa ra

cơng thức tính tổ thành X > N/a vớïX là tị số bình qn cụ thể của một lồi,
Nà số cây điều tra và a là số loài điều trả. Một lồi được gọi là thành phần
chính của một loại hình phảcïó số lượng cá thẻ hoặc lớn hơn Z.. Đây là một

cách đánh giá thuận tiện trong, khi phân tích nghiên cứu phân bố các lồi, diễn

thế và sự phân bố cáe quần lạc thực vật.

Tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam có đặc điểm tái sinh của rừng

nhiệt đới.Trong Tăng nguyên sinh tổ thành cây tái sinh tương tự như tầng cây

gỗ, ở rừng thứ sảnh lên đại nhiều cây gỗ mềm kém giá trị. Hiện tượng tái sinh
theo đám tạo nên sự phần bố số cây không đều trên mặt đất rừng. Vũ Đình Huề


(1975). Từ những kết quả trên, tác giả xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự

nhiên áp đụng cho các đối tượng rừng lá rộng miền Bắc nước ta.

Nghiên cứu về bảo đảm tái sinh trong khai thác rừng, tác giả Phùng
Ngọc Lan (1984) cho biết do cây mẹ có tính chịu bóng, cho nên một số lượng

lớn cây tái sinh phân bố chủ yếu ở cấp chiều cao thấp, trừ một số loài cây ưa

7

sáng cực đoan, tơ thành lồi tái sinh dưới tán rừng ít nhiều đều lặp lại giống tổ

thành tầng cây cao của quần thể. Kết quả điều tra khu rừng chưa khai thác ở

Tam Tau, Lam trường Bắc Sơn — Lạng Sơn cho thấy có gần 30 lồi tái sinh

với số lượng từ 14.000 -16.000 cây/ha.Điều đó chứng tỏ tiềm năng phong phú

của tái sinh rừng nước ta. Tác giả cũng đã nhận xét phương thức khai thác có

ảnh hưởng rất quyết định đến tái sinh rừng và thực tiễn đã cho thấy: Thơng

qua việc xác định tổ thành lồi cây giữ lại gieo giống, điều tiết độ khép tán

hợp lý khơng chỉ có tác dụng điều khiển số lượng, chất lượng tả sinh mà còn

điều khiển được tổ thành loài cây tái sinh phù hợp Với. Ý muốn và tác giả cũng

đã đưa ra đề nghị. Nếu số lượng và chất lượng cây mục đích tái sinh hiện có


khơng đủ thì cần tiến hành tra đặm thêm để đảm bảo-trữ lượng cho các luân

kỳ khai thác tiếp theo và phương án tối ưu là lựa vn những loài cây mục

đích phù hợp với lồi cây ưu thế của quần thể vì nguồn giống có nhiều và đã
thích hợp với hoàn cảnh sinh thái. ° `

Để kết hợp chặt chẽ khai thác với tái Sinh và nuôi dưỡng rừng. Nguyễn

Hồng Quân (1984) đã đưa ra:Đối Với rừng không đồng tuổi cần thực hiện cả

4 nội dung chủ yếu là: Thu hoạch cây' thành thục, chặt tái sinh, chặt nuôi

dưỡng và chuẩn hóa cấu trúc.rừng về trạng thái mong muốn. Đối chiếu 4 nội

dung nói trên vào thực †ế kinh dưanh rừng ở nước ta thì cách khai thác của ta

chỉ đạt được một nội dung duy nhất là thu hoạch sản phẩm còn 3 nội dung kia

hầu như bị bỏ rơi nên đã thể. Biện rất nhiều nhược điểm như chủng loại cây

phi mục đích ngày. càng: fang, kích thước cây tái sinh ngày càng giảm và từ đó

tác giả cũng đã đưara những biện pháp trước mắt khắc phục tình trạng trên để

khai thác vẫn bảo đâm được tái sinh và nuôi dưỡng rừng.

Nghiên cứu về đặc điểm.tái sinh của rừng tự nhiên, tác giả Vũ Tiến


Hinh (1991) đã đề cập đến đặc điểm tái sinh theo thời gian của cây rừng và ý

nghĩa của nó trong điều tra cũng như trong kinh doanh rừng. Tác giả đã sử

dụng phương pháp chặt hết cây gỗ Dị› > 8em ởhai ô tiêu chuẩn (một ô là lâm

phần sau phục hồi trên đất rừng tự nhiên. Sau sau khai thác kiệt và một ô -

thuộc trạng thái rừng IIIA3.

Nguyễn Duy Chuyên (1995) đã nghiên cứu quy luật phân bố cây tái

sinh tự nhiên lá rộng thường xanh hỗn loài vùng Qùy Châu - Nghệ An: Kết

quả nghiên cứu về phân bố cây tái sinh theo chiều cao, nguồn gốc và chất
lượng, tác giả cho biết trong tổng số 13.657 ô đo đếm có. 8.444 ơ có ít nhất

một cây tái sinh. Thống kê tập hợp số lượng cay nay theo chiểu cao, nguồn
gốc và chất lượng tác giả cho thấy 35% cây tái sinh có chiều cao từ 2m trở

lên, 80% cây tái sinh có nguồn gốc hạt, 20% cath '7% tây tái sinh chất
lượng tốt, 37% cây tái sinh có chất lượng trưng bình và:16% cây chất lượng
xấu. Phân bố tỏ thành cây tái sinh tác giả cho thấy cây tái sinh tự nhiên trong
khu vực gồm 46 loài thuộc 22 họ. Trong đó có 24 lồi cây có giá trị kinh tế và

22 lồi cây có giá trị kinh tế thấp, Ràng ràng và Máu chó là 2 lồi có tần số

xuất hiện thực tế lớn nhất trên 20%. Về phân (Đố ssốô lượng cây tái sinh tác giả

cho thấy ở rừng giàu, có chất lượng: (rừng loai IV va IIIB) cé sé cay tai sinh


lớn nhất (3.200 — 4.000 cây/ Ha). Ở rừng nghèo số cây tái sinh chỉ có 1.500

cây/ha (rừng IHA,), trong rừng thuần tre nứa số cây lá rộng tái sinh tự nhiên

thấp nhất 527 cây/ha. Trong {oàn lâm phần phân bố lý thuyết của cây tái sinh

tự nhiên ở rừng trungˆbình (IIA;) cây tái sinh tự nhiên có dạng phân bố

Possion, các loại rừng khác cây tái sinh có phân bố cụm.

Đề cập đến cơ sở sinh. thái rừng trong tái sinh rừng, muốn phát huy tái

sinh tự nhiên /%à Thân tạo thì phải hiểu biết hồn cảnh sinh thái của các lồi

cây mục đích mà.chúng la cần tái sinh. Khi khai thác cây đủ kích thước cho

phép đã gây nên miột Sp thay đổi đột ngột nguy hại nảy mầm thì bị nắng đốt;

đất khơ mà chết rụt hết, ngược lại chỗ có ít cây lớn thì lại quá rậm rạp, cây

thảm tươi, dây leo, cây bụi chẳng chịt, hạt nảy mầm được thì cây con lại

khơng có khoảng sống, Nguyễn Văn Trương (1993). Tác giả cho rằng, ta vẫn

đánh giá đúng ý nghĩa kinh tế và sinh thái của tái sinh tự nhiên nhưng trong

hành động thực tiễn thì chính chúng ta lại vi phạm quy luật sinh thái chỉ phối

9



×