, TAL NGUYEN RUNG {
ee aie
Ee PGR vig
— —:10 D
aeogBae iG
:
J
onl 140034 195/32 TRUONG
TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI
KHOA LUAN TOT. NGHIEP
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÁC LỒI CƠN TRÙNG
THUC PHAM TAI VUON QUOC GIA PU MAT, TINH NGHE AN
NGÀNH.: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG
MASO. :D620211
Giáo viên hướng dẫn — : Ths. Bùi Văn Bắc
⁄ S Sink viên thực hiện
i Ma sinh vién : Trần Văn Chương
> `
Khoá học : 1053020056
: 55B~ QLTNR&MT
: 2010 - 2014
Hà Nội, 2014
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Nghiên cứu giải pháp quản lý các
lồi cơn trùng thực phẩm tại Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An”, tôi đã
nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của nhà Trường Đại học Lâm
nghiệp Hà Nội và Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường; tập thé Ban
Quản lý Vườn Quốc gia Pu Mat. Téi xin bay tỏ lòng cảm ØïÌ thân thành về sựy^
giúp đỡ đó. ‘ ⁄ r4 Y `»®
lòng biết ơn sâu sắc tới Bùi Văn Bắc, giảng viên
Tôi xin bày tỏ
Khoa Quan lý tài nguyên rừng & Môi trường đã nÌ tình hướng dẫn và giúp
đỡ tơi hồn thành bài luận văn tốt nghiệp. Rey a
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè và gia đình tối đã động viên, khích lệ,
tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốtqúnHÌnh thực hiện và hồn thành luận
văn tốt nghiệp này. ©
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian và trình độ có hạn nên
đề tài có thể vẫn cịn những thiếu Sót nhất định, tơi rất mong nhận được ý
kiến đóng góp quý báu của các cô giáo, các nhà khoa học để luận văn tốt
@nghiệp này được hoàn thiệ L SY Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2014.
Tôi xin chân thành Cimon! > Sinh viên thực hiện. .
¿ˆ ;^ Hà
aw Trần Văn Chương
rly
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: Nghiên cứu giải pháp quản lý các lồi côn trùng thực
phẩm tại Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An
2. Sinh viên thực hiện: Trần Văn Chương. R % `
3. Giáo viên hướng dẫn: ThS. Bùi Văn Bắc.
4. Mục tiêu nghiên cứu:
- Xác định được thành phân lồi, đặc điểm hình thi, enh thai, khả năng sử
dụng của các lồi cơn trùng làm thực phẩm. 7
- Đề xuất một số biện pháp quản lý các lồi cơn trừng thực phẩm nêu trên.
5. Nội dung nghiên cứu: WY
Xác định thành phần lồi cơn trùng,thực phẩm
> Xác định đặc điểm phân bố, Sinh thái ác lồi cơn trùng có ý nghĩa kinh
> Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới tài nguyên côn trùng thực phẩm.
> Đề xuất các giải pháp bảo tồn các lồi cơn trùng thực phẩm tại khu vực
ko cứu.
trị thực ghầm cao doi với! đời sống người dân vùng đệm. phẩm, đề tài
2. Từ việc xác định được các lồi cơn trùng có giá trị thực lồi trên khu
nghiên cứu đã xác định được đặc điểm sinh thái học của từng
vực Vườn Quốc gia Pù Mát.
3. Qua quá trình phỏng vấn và tìm hiểu đã xác định được hình thức khai
thác, cách thức chế biến và giá trị thị trường của các lồi cơn trùng thực
phẩm. :
4. Tại khu vự nghiên cứu đa số các lồi cơn trùng thực phẩm phân bố rất
rộng trên toàn khu vực, nhưng hầu hết số lượng về lồi cịn rất ít do ảnh
hưởng bởi một số tác động chính như: khai thác rừng, lắclân sản ngoài
gỗ, săn bắt của người dân,... một phần tác động lên mật độ loài. của khu vực
nghiên cứu. ( sy
5. Dựa vào điều kiện Dân sinh - Kinh tế - Xã hội cũakhủ vực và qua quá
trình phỏng vấn kinh nghiệm khai thác của iBtời dân từ đó đã đề xuất được
các giải pháp bảo tồn và quản lý tài nguyên côn trùng thực phẩm tại khu vực
'Vườn Quốc gia Pù Mat. TY h
MỤC LỤC
DAT VAN DE
CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU.
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thể giới...
1.1.1. Nghiên cứu về thành phần lồi cơn trùng thực phâm `
1.1.2. Nghciứuêvềnvai trò và giátrị dinh dưỡng của côn trùng làm thực ph
1.1.3. Nghiên cứu về giá trị sử dụng côn trùng thye phẩm.... .
1.1.4. Nghiên cứu về biện pháp bảo tồn sự đa dang sinhyhlọc côn trùng thực
y
pham......
1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước...
1.2.1. Nghiên cứu về thành phần lồivà phân loại cơn tring...
1.2.2. Nghiên cứu về giá trị sử dụng côn trùng thực, phẩm...
1.2.3. Nghiên cứu về vai trò của ra trùng và tin dụng vào cuộc sông......... l
124. hin cin eh Ra dng Shc co tùng đọc rên... 14
CHUONG 2 DIEU KIEN TỰ NHIÊN, KINH TE - XA HOI CUA KHU VỰC
NGHIEN CUU... „15
wal
15
16
l7
2.2. điều ki ji 18
CHUONGtt
PHUONG PHA ....20
3.1. Muc tiéu nghi -—20
3.2. Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu..................... s20
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu........... ....20
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu: =..
3.3. Nội dung...............: a)
3.4. Phuong pháp điều tra..... 20
3.4.1. Phương pháp xác định thành phân lồi cơn tring. 20
3.4.2. Phương pháp xác định đặc điểm phân bó, sinh thái các loài cơn trùng có
giá trị về thực phẩm.......... eet
3.4.3. Phương pháp xác định kha năng khai thác, chế biến và tiềm năng dinh
dưỡng của các lồi cơn trùng thực phẩm + ane
3.4.4. Phương pháp xác định các yếu tố ảnh hưởng =đến tài iguyêcônn trùng
thực phẩm tại khu vực nghiên cứu . iD
3.4.5. Phương pháp để đề xuất ra các biện pháp quản lý Và bảo tơn các lồi; ..29
côn trùng thực phẩm này
3.5. Một số phương pháp trong điều tra nội nghiệ) hoi
3.5.1. Phương pháp xác định mức độ phong phi cha cac loai cén tring.....29
3.5.2. Phương pháp xử lý mẫu
CHƯƠNG 4 KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thành phần lồi cơn trùng. thực phẩm tr g khu vực nghiên cứu
». “4 is ce ge 2. :
4.2. Đặc điểm sinh thái học của các lồi cơn trùng có giá trị thực phẩm tại khu
vực nghiên cứu.
4.2.1. Sự phân bô các côn trùng thực phẩm theo độ cao.....
4.2.2. Sự phân bố ct ic bi cơn trùng có giá trị thực phẩm theo sinh cảnh
tại khu vực Vườn Quốc gia Pù Mắt.... Oe
4.2.3. Phân bố các lồi cơn “ng thực phẩm theo thời gian..... eS
4.3. Một số Ore cứu về các lồi cơn trùng thực phẩm ở khu
vực điều tra..... wee
4.3.1. Họ Mối ..35
4.3.2. Ho Chau chấu (Acrididae).... ....37
4.3.3. Họ Anostostomatidae có lồi chơm chơm (Penalva sp.)..... 20038
4.3.4. Họ Dế mèn (Gryllidae) u38
4.3.5. Họ Muỗm (Tettigoniidae) 40
4.3.6. Trong bộ Cánh nửa (Heteroptera)...........................-.....------ Al
4.3.7. Các loài thuộc họ ong mật (Apidae).
4.3.8. Họ ong vàng (Vespidae)
4.3.9. Họ ong đen (Xylocopidae)
4.3.10. Họ Kiến (Formicidae)..
4.4. Phương thức khai thác, chế biến, giá trị thị trường của các lồi cơn trùng
làm thực phẩm tại Vườn Quốc gia Pù Mát...
4.4.1. Phương thức khai thác các lồi cơn trùng c“ó pe trị thực tại khu
vực Vườn Quốc gia Pù Mát scat cv.) sast4Ĩ
4.4.2. Phương thức chế biến các món ăn từ cơn hn 49
4.4.3. Giá trị thị trường về các mặt hàng của ẩn loi chực phẩm như côn
trùng làm thực phâm...... fi 52
4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tài nguyên côn trùng thực phẩm tại vườn Quốc
Gia Phù Mát... ed
4.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng gián tiễi
4.6. Đề xuất các biện a pháp triển
phâm. _. ce 258
4.6.1. Các én phap kh côn trằng thực phẩm bền vững hơn... 158
4.6.2. Biện pháp phát triển kinh tếxã hội...... awd 59
4.6.3. Quan ly windy dung bền vững các tài nguyên rừng và các côn
ws ...6]
trùng thực phẩm.. „63
KET LUAI N TẠI VÀ 1
TÀI LIỆU hộ
PHỤ LỤC A.
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIEU DO
Bảng 2.1. Tính đa dạng thực vật ở Vườn Quốc Pia PU Mat encima?
Bang 2.2. Tinh đa dang động vật ở Vườn Quốc gia Pù Mát........................... L8
Bang 2.3. Dân tộc và dân số vùng đệm Vườn Quốc gia Pù Mắt.................... L8
Bảng 3.1: Tọa độ các tuyến khảo sát tại 7 khu vực ngl san
Bảng 3.2: Tọa độ các điêm điêu tra điên hình trên khu vey sich nghién
5 a
cứu...
Bang 4.1. Danh lục các lồi cơn trùng thực phâm tại h ecuehita cứu.....30
Bang 4.2: Sự phân bố côn trùng thực phẩm túe8độ cao...= we.
Bang 4.3: Sự phân bố của các côn trùngcổ giá trị thực phẩm theo sinh cảnh
và tần suất bắt gặp tại khu vực vườn quốngiÀPù Mát 34
Bảng 4.4. Phương thức khai thác tài nguyên côn trùng thực phẩm chủ yếu tại
a >)
khu vực nghiên cứu.
kus 4 A `
Bảng 4.5. Cách chê biên các mn ăn từ côn trùng,
Bảng 4.6: Giá thị trường một sô làng côn trùng tại huyện Anh Sơn và
huyện Con Cuông......
Bang 4.7. Cac biện pháKp ise sn trùng thực phẩm một cách bền vững........59
Biểu đồ 4.1. Tỉ lệ % số lồi của các bộ cơn trùng có giá trị thực phẩm tại
Vườn Quốc gia Pù! hNghệ NA Ìyngsuisndet Ty,
ay
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Các món ăn từ cơn trùng..
Hình 2.1. Bản đồ hiện trạng rừng Vườn Quốc gia Pù M:
Hình3.1. Bản đồ khu vực điều tra tuyến và điểm
Hình 4.1. Aacrotermes barneyi Light..............
Hình 4.2. Cào cào .............................
Hình 4.3. Penalva sp..................................
Hinh 4.4. Brachytrupes ptotentosus. .....
Hình 4.5. Polichne sp.........
Hình 4.6. Tessartoma quadrata Dist.....
Hinh 4.7. Apis florea Fabr
Hinh 4.8. Vespa velutina Lepel. ie
Hình 4.9. Discolia vittifronts Sch...
Hinh 4.11. Bo xit vai rang
Hình 4.12. Chơm chơm..
Hinh 4.13. Dé chién gids
Hình 4.14. Nhộng ong
Hình 4.15. Khai thác fuật ong rửng...............
Hình 4.16. Khai no. 'Và nhộng ong.......
Hình 4.17. Sử dụng cưa xăếg Khai thác gỗ...
động vật của người dân tạo nên.......................... ....57
DAT VAN DE
Côn trùng là một nhóm đa dạng, với hơn 1 triệu lồi đã được mơ tả
chiếm hơn một nửa tổng số tất cả các loài sinh vật sống mà con người biết đến
với ước lượng về số lồi chưa được mơ tả lên tới 30 triệu và do đó có thể đại
diện cho hơn 90% các dang sống khác nhau trên hành tỉnh. Cơn trùng có vai
trị rất to lớn trong hệ sinh thái. Chúng là một mắt xích:qn trọng, trong chuỗi
thức ăn, tham gia vào quá trình phân giải các chất hữu cơ; trả Ấy môi trường
nguồn dinh dưỡng cho các sinh vật khác sử duhg, dài tạo đất đai,... ngồi ra
cơn trùng cịn mang lại nguồn kinh tế cho con người qua sự cung cấp về
nguồn thực phẩm, mặt hàng buôn bán trên thị trường, dược liệu, sản xuất
những chế phẩm sinh hoc,... Vi thế tình trạng thu bắt Đặc lồi cơn trùng thực
phẩm để đáp ứng nhu cầu thực phẩm xâybuồn bán ngày càng gia tăng, đã đe
dọa đến số lượng thành phần loài và ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn gen
quý trong hệ sinh thái rừng ởViệt Nam. C
Vườn Quốc gia Pù Mát,.tỉnh Nghệ, An là vườn có diện tích lớn nhất
Miền Bắc. Là khu vực nằm tronbVống Rhiệt đới gió mùa nên hệ động, thực
vật ở đây rất đa dạng và pliong phú. Tại Vườn Quốc gia đã có nhiều cơng
trình nghiên cứu về hệ abn thực 4Ì nhưng nghiên cứu sự đa dạng cơn trùng,
thì mới chỉ có báo cáo kết quả ‘su da dang sinh hoc côn trùng và chim cia
Vườn Quốc gia on 2007, đã Xác định được danh lục các lồi cơn trùng có tại
khu vực và đưa ra tên củamột số lồi cơn trùng có thể làm thực phẩm. Nhưng
kết quả đó
về đặc điểi Cả việc xác định thành phần lồi cịn nghiên cứu sâu
hhŠe Y⁄àye pháp quản lý côn trùng thực phẩm một cách
bền vững thì cđữã-è.
Vi vậy, việ= c ~) khả năng khai thác và việc quản lý tài nguyên côn
trùng thực phẩm tại khu vực là rất cần thiết.
Xuất phát từ lý do đó, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứ
giải pháp quản lý các lồi cơn trùng thực phẩm tại Vườn Quốc gia Pù Mát,
tỉnh Nghệ An”.
CHƯƠNG 1
TONG QUAN VE.NGHIEN CUU
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
1.1.1. Nghiên cứu về thành phân lồi cơn trùng thực phẩm
Cơn trùng là một nhóm lồi phong phú và đa dang
động vật. Ước tính số lượng lồi cơn trùng đã được tả trên thế giới khác
nhau từ khoảng 720.000 (tháng 5 năm 2000), tới 751.000 (Tangley 1997),
800.000 (Nieuwenhuys 1998, 2008), 950.000) -QUCN: .2004) đến hơn
1.000.000 (Myers 2001). Groombridge va Jenkins (2002). đã thống kê được
963.000 loài gồm côn trùng và các động vật nhiều chân khác. Ước tính tổng
số lượng cơn trùng rất khác nhau ở trê ì khắp thế giới từ 2.000.000 (Nielsen
va Mound, 2000), 5.000.000 — 6.000. (Raven và Yeates 2007) lên đến
khoảng 8.000.000 (1995 Hammond, Groombridge và Jenkins 2002). Các tính
tốn dựa trên ngoại suy từ loàiLepidoptera tai New Guinea béi Novotny et al,
(2002) có thể đạt tới con số từ 3/7, triệu. va 5.900.000 cho tong số động vật
chân đốt trên thế giới [1]. `
Tổ chức Nơng luggg/>, giới cịn lên một danh sách thống kế hiện nay
có tới hơn 1900 loại cơn trùng có.thé ăa n được trên hành tinh va hon 1700 loai
da duge str dung phố! é Kiến, s sâu, nhộng tằm, dễ, cào cào, châu chấu và cả
bị cạp đó là những loại côn trùng phổ biến đang được 2,5 tỷ người ở Châu Á,
à Chấ Mỹ Latinh tiêu thụ thường xuyển. Ở nhiều nơi người ta
rang, nướng như một món ăn cho vui miệng
ó nờŸ`cơi \g là món ăn chính trong bữa ăn hàng ngày có giá
Theo You, có hon 600 lồi cơn trùng có thể sử dụng làm thực phẩm tại
Trung Quốc [23].
1.1.2. Nghiên cứu về vai trò và giá trị dinh dưỡng của cơn trùng làm thực. phẩm
Cơn trùng đóng một vai trò quan trọng trong sự sống còn của nhân loại.
Chúng đóng vai trị quan trọng trong các lĩnh vực như: Sinh thái, nơng
nghiệp, âm thực, văn hóa, nhân văn và cả kinh tế.
Côn trùng giúp thụ phấn cho thực vật, trong việc cải thiện độ phì của đất
thơng qua bioconversion chất thải, trong việc kiểm soát Sinh ‘hoc tự nhiên của
các lồi sâu bệnh hại, ngồi ra cơn trùng còn cung cấp một loạt các giá trị sản
phẩm cho con người như mật ong, lụa và các mg dung y tế... `
Cơn trùng cịn chiếm một vị trí trong nền văn hỗá của con người như là
nguồn nguyên liệu làm đồ trang trí và phim ảnh, nghệ thuật thị giác và văn
học. Trên toàn cầu, tiêu thụ phổ biến nhất côn trùng bọ cánh cứng
(Coleoptera) (31%), sâu bướm (Lepiánpù) (19%), ong bắp cày và kiến
(Hymenoptera) (14%). Tiếp theo là nhóm Châu chấu, cào cào và dế
(Orthoptera) (13%), ve sầu, côn trùng (Hemiptera) (10%), mối (Isoptera)
(3%), chuồn chuồn (Odonata)(3%), mồi iptera) (2%) và các đơn đặt hàng
khác (5%). Côn trùng là mộtt nguồn thực “phim được dùng và tiêu thụ ở nhiều
khu vực trên thế giới. Côn trùng tạo ra các chu trình tuần hồn vật chất
Đối với hệ sinh th lớn đến điều kiện tiểu khí hậu và chế dộ thủy văn của
năng lượng, ảnh hưởng
cịn.đóng góp vai trị quan trọng trong việc không
địa phương. Bên 4
chế các lo: y hai, tham gia vào quá trình làm sạch các chất .ô nhiễm
trong môi ig. Tiến tổng số các lồi cơn trùng được mơ tả trên thế giới,
thì có hơn t nữa Số là si dung nguồn thức ăn từ thực vật, chủ yếu là mật
hoa và phần JA có hơn 300 lồi thy phan cho hoa được ghi nhận ở
Trung Quốc [23]. Các lồi cơn trùng ăn phấn hoa hoặc hút mật như: Ong, ong
bắp cày, ruồi, bướm thường tập trung xung quanh ở khu vục có hoa và thụ
phấn hầu hết ở trong đó. Nhân tố trung gian này đã giúp làm tăng thêm sản
lượng của nhiều loại cây trồng, rau, hoa quả và thậm chí cả cỏ [19].
Các lồi cơn trùng là nguồn thức ăn của rất nhiều nhóm lồi động vật
khác: Động vật có vú, chim, cá nước ngọt, là mắt xích khơng thể thiếu trong
chuỗi thức ăn tự nhiên. Một số lồi cơn trùng là kí chủ quan trọng của nhiều
loài thiên địch. You (1987) đã phát hiện ra loai Notiphila dorsopunctata, mot
loài cư trú trên sinh thái đồng ruộng (không gây thiệt hái cho lúa), là ký chủ
quan trọng của loài 7rzachogramma japonicus, một ký Sinh. quan trọng tiêu
diệt loài sâu hại lúa như: Tryporyxa incertulas, Chilo infSspateclus va
Sogatella furcifera ờ giai đoạn trứng [17]. :
Nghiên cứu các lợi ích kinh tế khác của côn fring: Réneniote trong
tác pham “Plant Pests and Their Control” cholring, loài người đã biết quản
lý, sử dụng các lồi cơn trùng đặc biệtnHữ ong mật cách đây hàng trăm năm
[18]. Trong lịch sử, sự quan tâm chính trong, quản lý sử dụng ong mật là sản
xuất mật ong (được sử dụng như một chất làm ngọt trước khi có đường), và ở
một mức độ thấp hơn là việc sử dụng sáp ger và các sản phẩm nhỏ khác.
Ngoài ra mật ong kết hợp với sap ong được sử dụng trong y học dân gian
truyền thống. Lụa tơ tầm tự nhiễn từ kén của bướm tằm là mặt hàng ưa
chuộng cho nhiều lứa tuổi khác nhau, _biểu tượng của sự giàu có. Việc xuất
khẩu tơ lụa hàng năm ở Trúng Qube Tà 50.000 tần, tạo ra 3 tỷ USD thu nhập
(21). 4 ~
Trong quá khứ, “nhieu sản phẩm khác có nguồn gốc từ côn trùng là mặt
hàng quan vn nền Kinh tế nội địa và thương mại quốc tế như: Sen lắc,
sáp trắng, soit ài ra, nhiều lồi cơn trùng hoặc các sản phẩm của
chúng đã ngành y hoc cổ truyền của Trung Quốc như:
Gián, dé ci 2 .. Một giá trị khác dễ bị bỏ qua, đó là sử dụng cơn
tring lam Jick phẩm nhữ một món ăn ngon và bỗ dưỡng ở nhiều nước trên
thế giới: Mexico, Trung Quốc [20]. Côn trùng làm thực phẩm giàu Protein và
là một thực đơn tốt cho người ăn kiêng [18].
Ở nhiều nước, đặc biệt là Châu Á và Châu Phi, ăn côn trùng là một thói
quen từ lâu nay. Thế nhưng ít ai ngờ được rằng món ăn từ cơn trùng lại có giá
trị dinh dưỡng rất cao, góp phan đẩy lùi nạn đói ở khơng ít nước. Thậm chí
mới đây Liên Hiệp Quốc cịn cho nghiên cứu hướng chăn ni đại trà côn
trùng để làm nguồn thực phẩm nuôi sống dân cư thế giới.
Các chuyên gia về dinh dưỡng của tô chức Nông lương Thế giới (FAO)
ˆ đến giờ đã nhận thấy việc nuôi và tiêu thụ các loại côn trùng ăn được mang lại
nguồn lợi không nhỏ. Trước hết là về nguồn lợi dinh dưỡng, cùng một trọng
lượng tương đương thì cơn trùng có thể có giá trị linh dưỡng gabe với nhiều
là một
loại thực phẩm như thịt, trứng [18]. >
Nghiên cứu về giá trị dinh dưỡng của côn trùng: Côn trùng
nguồn thực phẩm rất bỗ dưỡng và khỏe mạnh với hất béo cao, protein,
vitamin, chất xơ và hàm lượng khống chất, Giá đi dính đưỡng của các lồi
cơn trùng thực phẩm rất là khác nhau yeti này có đặc điểm cấu tạo, tập
tính và thức ăn đều khơng giống nhau. Thậm chí trong cùng một nhóm lồi,
giá trị dinh dưỡng có thể khác nhau tùy thuộc.Ga giai đoạn phát triển của côn
trùng, môi trường sống và chế độ ăn tồng. của mỗi loài.
t bếo và vi chất, không thua kém
trứng, thịt và cá: >
= Chau chấu có chứa 2Ó,6g prgiền (P), 6,1g chất béo (B) mỗi 100g, và
nhiều calcium va niacin (vitamin PP).
= Nhong tằm: 5,6gP5.6gB, nhiều calcium và riboflavin (B2).
= Dé (mén, mai com);12,9gP; 5,5gB, nhiéu calcium, sat, riboflavin va
niaci Ps &
= Cà cuông: 19, P; 38B, nhiều calcium và sắt.
So sánh với: + 13,4gP, 3,5gB, nhiều riboflavin và niacin.
- £
"_ Trứng gà chứa 12g protein, 10g chất béo và nhiều calcium. - Thịt gà
nướng: 31,1gP; 3,5gB, nhiều niacin và phosphor.
= Thit heo: 14,1gP; 3,5gB, nhiéu thiamin (B1) va niacin.
" Cáhồi nướng lò: 24,7gP; 5,9gB, nhiều axid béo omega-3 (theo
J.Ramos-Elorduy) [1 5].
Một số ví dụ khác:
Theo phân tích 100g ve sầu chứa 4g nước, 71.9g protein, 10.9 gram
carbohydrate, nguyên tố vi lượng kali 30 mg, 17 mg kẽm, canxi mg. Nếu so
sánh hàm lượng protein của ve sầu với các loài động vật khác thì lượng
protein trong ve sầu gấp 3,5 lần thịt bị nạc (có chứa 20,2% paaiein), gấp 4.3
lần thịt heo nạc(16,7%), gấp 3.8 lần cho thịt cứu, gấp3 lần thịt gà (23,3%),
gấp 6 lần cá chép thường (17,3%) và trứng (11,8⁄). Nhộng ve có chứa protein
cao hơn nhiều so với bất kỳ loại thịt động vật khác và trúng [14].
Hàm lượng protein trong côn trùng cao hon so với các thực phẩm chăn
nuôi, nhưng lượng chất béo lại thấp hoếNNHiỀu so-với thức ăn chăn nuôi. Nếu
sử dụng côn trùng làm thức ăn thường xuyên ®& làm giảm nguy cơ béo phì,
cao huyết áp, nhồi máu cơ tim, máu nhiễm moe. :Chẳng hạn như châu chấu có
khả năng trị liệt dương, giúp tiêu ‘héa tốt. Ve sữa chứa một số lượng lớn
chitin. Trong những năm gần đâ chitin được dùng như là loại thuốc chống
lão hóa, chống ung thư và là thực phẩm tăng lực có giá trị kinh tế rất cao [14].
1.1.3. Nghiên cứu về gỉ sử dụng côn trùng thực phẩm
Những năm gần đây, việc “chăn ni” sâu bọ cơn trùng làm thực phẩm
cịn mang lại một nguồn lợikinh tế mới. Tại Nam Phi, doanh thu của các họat
ăn Sài lên tớeit hens triệu đô a Bên cạnh đó, neue ta
i Jost trién dai tra. Cac sin gia về thực phẩm
của Liên Hiệp Quốc đặt câu hoi: “Vay thì người Châu Au va Bac Mf thi sao?”
Những người dân của khu vực này vốn vẫn coi những đồ ăn từ côn trùng là
cai gi d6 ban thiu, ghê sợ. Nhưng không vi thé mà người ta không quan tâm
đến loại thực phẩm giàu dinh dưỡng này. Đâu đó trong các xưởng chế biến
thực phẩm ở Châu Âu hay Châu Mỹ, đã bắt đầu xuất hiện nhiều loại sản phẩm
từ côn trùng pha chế vào trong các sản phẩm thực phẩm thơng dụng, thí dụ
món giả thịt Steak từ proteine côn tring [18].
Nhiều xí nghiệp nhỏ cịn có sáng kiến đưa ra thị trường nhiều sản phẩm
khá độc như kẹo mút là từ bị cạp, châu chấu xơng khói. Theo các nhà nơng
học của FAO thì ở Châu Âu, Hà Lan là nước đi đầu trong lĩnh vực chăn nuôi
và chế biến các sản phẩm từ côn trùng. Theo các chuyên giả thì chăn ni và
chế biến cơn trùng trong tương lai sẽ trở thành mộtmắt Xích trong dây chuyền
thực phẩm của lồi người, khơng chỉ để bù đắp. ro. sử thiếu cái ăn mà cịn vi
cơn trùng là một món ăn bỗ dưỡng và ngon (13).
Dưới đây là một ví dụ điễn hình: 1y ‹
Một số nhà khoa học Hà Lan xem cơn trừng là nguồn thực phẩm
“xanh”, có lợi cho sức khỏe và nói rằng đã đến lúc phải phá vỡ các thói quen
ăn uống truyền thống.
(Nguén: Hình 1.1. Các món ăn từ cơn trùng.
Http://danviet.vn/thoi-su/ve-viec-fao-khuyen-cao-an-con-trung-
can-can-trong-voichat-doc/138289p1c24.htm)
Theo nghiên cứu của Giáo sư Huis Trường Đại học Wageningen Hà
Lan đã khẳng định các món ăn từ cơn trùng là câu trả lời cho cuộc khủng
hoảng thực phẩm toàn cầu, đất đai bị thu hẹp, nguồn nước ngọt thiếu thốn và
khí thải CO2. Theo Giáo sư Huis “7rẻ em không gặp van đề gì với việc ăn
cơn trùng”, “Vấn đề với người lớn là tâm lý. Chỉ nếm và trải nghiệm mới có
thể giúp mọi người thay đổi quan điểm”. Để khuyến khích mọi người ăn cơn
trùng, Giáo sư Huis đã cộng tác với một trường nấu ăn địa phương để xuất
bản một cuốn sách nấu ăn với côn trùng và đưa ranhững thực đơn thích hợp.
Côn trùng từ lâu đã trở thành thực phẩm tai một % nơi trên thế giới như
Thái Lan và Mexico. * 4 S
1.1.4. Nghiên cứu về biện pháp bảo tồn sự đa dang Sinh học côn trùng thực
phẩm Z :
Bảo tồn sự đa dạng sinh học cơn trùng nói chung và cơn trùng thực phẩm
nói riêng là một vấn đề phức tạp và mang tính hệ thống. Mặc dù cơn trùng
phong phú về thành phần loài với số lượng cá thể lớn, nhưng chỉ trong một số
nhiều nhóm khác nhau củasinh Vật Sống trên trái đất. Côn trùng ln có một
mối quan hệ rất mật thiết đối với các sinh vật khác, đo đó khơng thể bảo vệ
cơn trùng như một nhóm độc. Mmà phải lấy toàn bộ hệ sinh thái đễ bảo tồn.
Ngày nay, trên thế giới có hơn 135 tạp chí chun khảo về cơn trùng với
. đội ngũ đông đảo các nhà khoa.học, không chỉ riêng các nhà cơn trùng học,
mà cả nhà tốn học vật lý, hóa học, cơng nghệ,... cũng đi sâu nghiên cứu vào
các khía cại á lác thu ủa cơn trùng [3].
1.2. Tình hì nghiên c ở trong nước
1.2.1. Nghiên £ứn về t nh phan lồi và phân loại cơn trùng
Nghiên cứu về phân loại côn trùng đầu tiên ở Việt Nam được biết đến là
cơng trình nghiên cứu của Đoàn Nghiên cứu tổng hợp của pháp mang tên
“Mission Pavie” da tién hành khảo sát ở Đông Dương trong 16 năm (1879 —
1895) đã xác định được 1040 lồi cơn trùng thuộc 85 họ của 8 bộ. Các mẫu
vật thu được hầu như ở Lào và Campuchia, còn ở Việt Nam là rất ít. Hầu hết
các mẫu vật được lưu trữ ở Viện Bảo tàng Paris, Lôn Đôn, Geneve và
Stockholm.
Theo báo cáo kết quả côn trùng học và bệnh cây ở các tỉnh Miền Nam giai
đoạn 1977 — 1978 của Viện Bảo vệ thực vật đã xác định được 1096 lồi cơn
trùng trong đó: Bộ Chuồn chuồn có 4 lồi, bộ Gián có 2 lồi, bộ Bọ ngựa có 2
lồi, bộ Cánh bằng có 1 lồi, bộ Bọ que có 1 lồi,bộ Cánh thẳng có 72 lồi,
bộ Cánh da có 1 lồi, bộ Cánh giơng có 121 lồi, bộ Cánh nửa có 100 lồi, bộ
Cánh cứng có 232 lồi, bộ Cánh phấn có 474 li ơ Cánh mảng có 19 lồi,
bộ Hai cánh có 57 lồi (1). yề VU
Kết quả điều tra côn trùng và bệnh hại'cây ăn quả ở Việ Nam giai đoạn
1997 — 1998 Viện Bảo vệ thực vật đã điều tra được 421 quất cơn trùng có trên
các cây ăn quả ở Việt Nam [12]. Trong(đó Độ Chuồn chuồn có 2 lồi, bộ Cánh
thắng có 19 lồi, bộ Bọ ngựa có 4 lồi, bộ Cánh da có 3 lồi, bộ Cánh tơ có 4
lồi, bộ Cánh nửa có 46 lồi, bộ Cánh đều có29 lồi,...
Trong chương trình Điều tra theo gõi diễn biến rừng tồn quốc năm 1996 -
2000, Bộ mơn Điều tra sâubếnh TY?rừng thuộc Viện Điều tra quy hoạch rừng
đã tiến hành chuyên đề “Điều tra côn trùng rừng tự nhiên trên phạm vi 5
vùng: Đông Bắc, Bắc Trùng Bộ ) yên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên,
Đông Nam Bộ”. Kết "quả đã tra phát hiện được một số lồi cơn trùng
rừng tự nhiên và sựphân bó của chúng theo các sinh cảnh rừng, đánh giá vai
trị các lồi có ích và có hại, đồng thời đề xuất các biện pháp bảo vệ. Tuy
nhiên, kết iêu ới dừng ở mức độ điều tra phát hiện thành phần lồi
cơn trùng s4 tring phát hiện được cịn tương đối ít (756 loài)
(1). — >
Tại Hội nghị côn tring học Quốc gia lần thứ 8 năm 2014, theo Hoàng Thị
Hồng Nghiệp đã xác định được thành phần lồi cơn trùng có giá trị thực phẩm
ở Tây Bắc bao gồm 30 loài thuộc 21 họ và 9 bộ côn trùng khác nhau [9].
Nhìn chung các để tài nghiên cứu về cơn trùng mới chỉ đề cập đến các
lồi cơn trùng đang hiện có và đang sinh sống trên một số vùng rừng ở trên
lãnh thổ Việt Nam. Còn vấn đề nghiên cứu vẻ thành phần lồi cơn trung thực
phẩm thì chỉ mới thấy xuất hiện một cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Cơng
Tiếu nhưng vẫn còn ở phạm vi hẹp (vùng Tây Bắc) nên chưa thể hiện rõ sự đa
dạng về thành phần lồi cơn trùng thực phẩm trên tồn bộ đất nước Việt Nam.
1.2.2. Nghiên cứu về giá trị sử dụng côn trùng thực phẩm
Theo tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) côn trùng
sẽ là nguồn thực phẩm chính trong tương lai và hiện nay ở cấc quốc gia phát
triển như Pháp, x Nhật,... và các nước Châu Á- như: ái i Lan, Trung Quéc,
Campuchia,... cén tring được ăn rất nhiều, được bày bán dọc đường và trong
các nhà hàng lớn. Việt Nam cũng không nằm ngồài xu hướng này, côn trùng
đang dần được đưa vào các nhà hàng và cl biến thành các món đặc sản như
dể chiên giịn, bọ cạp chiên giịn,... tat cTảrên rất ngon và khó ai có thể cưỡng
lại khi một lần ăn thử các món ăn này [15]. ~
Việc dùng côn trùng làm thực phẩm chữa thực sự phát triển mạnh như
các loài mặt hàng khác. Hiện nay âm lý của người tiêu dùng chỉ muốn dùng
hàng mới, lạ và hiếm. Về vấn đề ăn uống cũng thế, họ nảy sinh tâm lý tìm
kiếm món mới và yêu cầu nình tim nguồn hàng về chế biến.
Theo nghiên cứu về vấn đề tiêu thụ các món ăn từ côn trùng ở các nhà
hàng tại Việt Nam hiện nay cho thấy: Trung bình mỗi tuần mỗi cửa hàng tiêu
thụ đều đặn hơn 20kg dễ, bò cạp. Nguồn cung hai loại côn trùng này khá én
định từ các trang“tfậi nuôi tai Củ Chỉ (TP. Hồ Chí Minh), Đồng Nai nên giá
1 ang 60.000 đồng/đĩa. Riêng các loại côn trùng hiếm, khó
kiếm như mối chữà; rết, là lơng (sâu đừa) bán theo con với giá 30.000 - 80.000
đồng/con. $
Xuất khẩu côn trùng thực phẩm:
Không chỉ phục vụ các quán ăn khu vực TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh thành
lân cận, nhiều trại nuôi côn trùng và cơng ty cịn chuyển hàng ra các tỉnh phía
Bắc, thậm chí xuất khẩu cơn trùng [15].
10