Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý sâu hại cây bạch đàn tại vườn ươm giống cây lâm nghiệp công ty lâm nghiệp sông mã huyện sông mã tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.8 MB, 61 trang )

M NGHIỆP.
RÙNG VÀ MÔI TRƯỜNG

QUẦN LÝ

GIONG CAY

MA,

: ES: £é Bao Thank _
Dang Van Long

RAPES |J392‹|J“=|J LV06

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT MỘT SÓ GIẢI PHAP QUAN LY
SÂU HẠI CÂY BẠCH ĐÀN TẠI VƯỜN ƯƠM GIÓNG CÂY

LÂM NGHIỆP CÔNG TY LÂM NGHIỆP SÔNG MÃ,

HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA

NGANH | QUAN LY TAI NGUYEN RUNG
MASO: -302

Gido vién huéng dén: TS. Lé Bảo Thanh


Sinh vién thuc hién: | Dang Văn Long

Khẩu hàc: 2009 - 2013 ale :

we

Hà Nội 2013

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa học và đánh giá kết quả học tập tại trường Đại học
Lâm nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với thực tế qua đó
củng cố và hoàn thiện kiến thức đã được trang bị, biết vận dụng những kiến
thức đó vào thực tiễn sản xuất, gắn liền lý thuyết với thực tiễn. Được sự đồng

ý của Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên

rừng và môi trường, Bộ môn Bảo vệ thực vật tơi thực hiện khóa luận tốt

nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý sâu hại cây Bạch

Đàn tại vườn ươm giỗng cây lâm nghiệp Công ty lâm. nghiệp Sông Mã,

huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La” `

Nhân dịp này, tơi xin được bày tỏ lịng biế 'sâu sắc tới TS. Lê Bảo

Thanh đã nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý

báu cho tôi trong quá trình thực hiện khóa luận. :


Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi

trường, Bộ môn Bảo vệ thực vật, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ,

động viên để tơi hồn thành khóa luận.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chan’ thành đến ban lãnh đạo Công ty lâm

nghiệp sông mã đã tạo điều kiện giúp đỡ trong thời gian tôi thu thập số liệu.

Mặc dù đã có gắng và nỗ lực rất nhiều nhưng do năng lực của bản thân

và thời gian nghiên cứu cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi

những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy

cơ giáo và các bạn đề khóa luận được hồn thiện hơn.
Tôi xin chan thank canyon!
— Hà nội, ngày 31 thá5nngăm 2013

Sinh viên

Đặng Văn Long

TÓM TẮÁT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý sâu hại
cây Bạch Đàn tại vườn ươm giống cây lâm nghiệp Công ty lâm nghiệp Sông
Mã, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La”


2, . Tên giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Bảo Thanh

3. Tên sinh viên thực hiện: Đặng Văn Long 4 . Mục tiêu nghiên cứu XS €

-_ Xác định được thành phần sâu hại của vườn ươm,

-_ Điều tra, đánh giá được tình hình sâu hại cây eo giai 'đoạn vườn ươm
-_ Đề xuất được một số giải pháp quản ee hai

5. Nội dung nghiên cứu .

- Xac dinh thanh phan sâu hại tai vườn ươm và thiên địch của chúng,

-_ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của các lồi sâu hại
-_ Đánh giá các biện pháp phịng trừ sâu hại lã được thực hiện
-_ Thử nghiệm một số biện ¡pháp phòng trừ sâu hại

-_ Đề xuất các giải pháp quản: xét hại

6. Kết quả nghiên cứu <-

- Thành phần các LG, bại Mr vườn ươm gồm Š lồi thuộc 3 bộ, đó

các lồi: Sâu cuốn lá nhỏ, Dé mén nau nhỏ, Bọ hung nâu nhỏ, Dế mèn nâu

lớn, Bọ hung nâu lớn với:2 hình thức gây hại chính là hại lá và hại rễ.Thành

phần các lồi thiên địch có ene vườn ươm gồm 3 lồi thuộc 2 họ chủ yếu là


họ Bọ ngựa và bo Bes mha:

tứ Ros điểm sinh vật học của 5 loài sâu hại là: Sâu cuốn

lá nhỏ, Dé mén ents: Bohung nâu nhỏ, Dế mèn nâu lớn, Bo hung nâu lớn.

-_ Đánh giá được các biện pháp phòng trừ sâu hại đã thực hiện tại vườn

ươm.
- _ Thử nghiệm được biện pháp phịng trừ các lồi dế mèn tại vườn ươm.

-_ Đề xuất được một số giải pháp phòng trừ sâu hại.

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC

TOM TAT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.

MỤC LỤC.

DANH MỤC BIÊU

DANH MỤC HÌNH

DANH SACH CAC CHU VIET TAT

ĐẶT VẤN ĐỀ................ =

Chuong 1. TONG QUAN VE VAN DE NGHII lá aA ww w

1.1. Khái quát tình hình nghiên cứu về côn trùng trên thế giới


1.2. Khái quát về tình hình nghiên cứu cơn trùng ở việt Nam

1.3, Khái quát về kỹ thuật phòng trừ sâu hại lâm nghiệp “ae

Chuong 2. NHUNG DIEU KIEN CO BAN CUA KHU VUC NGHIEN CUU

^

2.1. Điêu kiện tự nhiên ..... wld

2.1V.ị t1rí.địa lý..... we lO

2.1.2. Địa hình .. ¡10

2.1.3. Khí hậu, thời tiết.. „¿LŨ

2.1.4. Thuỷ văn. sa.

2.2. Các nguồn đất “
2.2.1. Tài nguyên

2.3. Thực trạng cảnh quan môi trường.......................--.----s+-vse+ccxsccceesrrreerrree

2.4. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

2.4.1. Tăng trưởng kinh tế
2.4.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế..

2.4.2.1. Ngành nơng, lâm nghiệp..............................----------5-seccee


Ơ.4:9.2. Tiện thủ:cốnig BEHÌỆP xeassessesaadaapsennaensgassainngausssssuo TẾ

2.4.2.3. Thương mại, dịch vụ.

2.5. Một số đặc điểm về Công ty lâm nghiệp Sông Mã....... ssi

Chuong 3. MUC TIEU, DOI TUGNG, NOI DUNG, PHUONG PHAP........17

NGHIÊN CỨU..

3.1. Mục tiêu nghiên cứu....

3.1.1. Mục tiêu chung.........

3.1.2. Mục tiêu cụ thể

3.2. Đối tượng nghiên cứu

3.4.1.3. Phương pháp điều trá mứe độ hại]

3.4.1.4. Phương pháp đitềa usâu dưới đất.

3.4.2.1. Phương pháp kế thừa tài đều

3.4.2.2. Phương, pháp phỏng vấn

3.4.3. Phương pháp bảo quảnI

3.4.4. Phương pháp thử nghiệm biện pháp phòng trừ sâu hại.........................2⁄2


3.4.5. Phương pháp xử lý số —— 53
Chương 4. KÉT.QUẢ NGHIÊN CỨU..............................-.----

4.1. Thành phần loài sâu hại tại vườn ươm và thiên địch của chúng..............

4.2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của các loài sâu hại...............

4.2.1. Dé mén nâu lớn (Brachytrupes portentosus Lichtenstein)....................33

4.2.2. Dế mèn nâu nhỏ (Gryilws festaceus Walker)..........................-

4.2.3. Bọ hung nâu nhỏ (Ä⁄4lađera Sp.)..................-..----------«-++eeseeee

4.2.4. Bọ hung nâu lớn (Holotriehia sauferi Mauser).

4.2.5. Sâu cuốn lá nhỏ (Sfrepsierates rothia)

4.3. Đánh giá các biện pháp phòng, trừ sâu hại đã được thực

4.4. Thử nghiệm một sô biện pháp phòng trừ sâu hại chủ yếu..

4.5.Đề xuất các giải pháp quản lý sâu hại

Chương 5. KẾT LUẬN, TÔN TẠI , KIỀN NGHỊ.............-z.....................----

5.1. Kết luận
5.2. Tồn tại....
5.3. Kiến nghị


TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC BIÊU

Biểu 1.1: Tổng quát về các biện pháp diệt trừ sâu hại

Biểu 4.1 : Danh mục các loài sâu hại tại vườn ươm Công ty lâm nghiệp Sông,

Mã...

Biểu 4.2: Thống kê số họ và số lồi theo các bộ cơn trùi

Biểu 4.3: Mật độ và mức độ hại của Sâu cuốn lá nhị

Biểu 4.4 : Mật độ trung bình của các loài sâu di Ất tại vườn ươm Xgưneni 2Ð)

Biểu 4.5: Mật độ các lồi sâu hại dưới đất ở cá:

Biểu 4.6: Thành phần các loài thiên địch troag vườn ni

Biểu 4.7: Kết quả thử nghiệm phương ran bã độc phịng trừ các lồi đế

mén. -„41

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1: Tỷ lệ % số lồi thuộc các bộ côn trùng,


Lichtenstein)...... os

Hinh 4.5: Sau truéng thanh Dé mén nau nhé (Gryllus stacy 'Walker)......35

Hình 4.6: Sâu non Bọ hung nâu nhé (Maladera Sp. “YÁ....... 36

Hình 4.7: Sâu trưởng thành Bọ hung nâu ‘tig ja sauteri Mauser) ..37

Hình 4.8: Sâu non Sâu cuốn lá nhỏ (Sfrepsierafe: rothia)..
bef
Hình 4.9: Nhộng Sâu cuốn lá nhỏ (S/repsi: ites ro;thia)
Hình 4.10: Sâu non cuốn lá làm tổ... y

KH&SX DANH SACH CAC CHU VIET TAT

ODB Khoa hoc va sản xuất
STT
Nhà xuất bản
TCN
TTCN Ô dạng bản

ĐẶT VÁN ĐÈ

Trong thế giới tự nhiên các loài động thực vật và vi sinh vật chung sống

với nhau trong mối quan hệ cân bằng động, xâu chuỗi và gắn kết với nhau

trong sự tồn tại chung. Những tác động tiêu cực hay tích cực vào một thành

phần hay yếu tố nào đó có thể sẽ gây ra những ảnh hưởng tới cả hệ sinh thái,


thậm chí cân bằng sinh thái bị phá vỡ. Con người với những tác động vào

rừng như chặt phá rừng bừa bãi, dùng, thuốc trừ sât S không những gây ảnh

hưởng đến cảnh quan môi trường mà còn ảnh,hứỡng lớn đến khả năng xuất

hiện và phát dịch của sâu bệnh hại. b⁄%

Ở khu vực vườn ươm có nhiều lồi sâu và bệnh Xuất hiện và phá hoại

liên tục. Sâu hại trong vườn ươm tuy mức độ hại và quy mô hại không lớn

như ở rừng trồng nhưng hậu quả của chúng sẽ tồn tại lâu dài ảnh hưởng đến

năng suất trồng rung sau này. Các nhóm sâu bệnh hại thường xuất hiện ở các

vườn ươm cây lâm nghiệp với mật độ khác n8). Chúng phá hoại chủ yếu các

cây ở vườn ươm. Do đó việc phịng trừ sân bệnh hại rừng cho cây giống là

cần thiết và có ý nghĩa rất quan.‘trong đối với sự sinh trưởng cũng như chất

lượng cây giống.

Chính vì vậy, quản lý- ụ bệnh hại cho các hệ sinh thái nói chung và

vườm ươm nói riêng/có một vai tré quan trong, nó giúp người quản lý nắm

bắt tình hình sâu bệnh hại để đề ra kế hoạch, chương trình trong cơng tác


trồng cây giống và quản lý.sau bệnh hiệu quả; người sản xuất bố trí cây trồng,
và có các biện phái hồng trừ tổng hợp mang lại lợi ích từ giống cây rừng.

Công ty lâm ng! ệ ph mã là nơi chuyên sản xuất giống cây lâm nghiệp
cung cấp cho các như. cầu trồng rừng của người dân cũng như các dự án trồng

rừng của huyện Sông Mã. Tuy nhiên do nhu cầu trồng rừng ngày càng cao và

một số yếu tố khách quan khác của Công ty như: thiếu vốn, nhân lực,...Mặt
khác do thời gian sinh trưởng của cây giống ở giai đoạn vườn ươm ngắn nên
công tác quản lý sâu bệnh hại của vườn ươm ở đây cũng chưa được quan tâm

đúng mức nên năng suất sản xuất và chất lượng cây giống có thể chưa được

cao, chưa đáp ứng đủ nhu cầu trồng rừng của địa phương.

Với mong muốn ghóp một phần cơng sức nhỏ bé của mình vào cơng tác

sản xuất giống cây lâm nghiệp và trồng rừng tại khu vực nghiên cứu, tôi tiến

hành nghiên cứu khóa luận:

“Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý ai cay Bach Dan

tại vườn wom giống cây lâm nghiệp Cơng ty lâm Sóng Mã, huyện

Sơng Mã, tỉnh Sơn La” “&

/ œ


Chương 1

TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CU'U

1.1. Khái qt tình hình nghiên cứu về cơn trùng trên thế giới

Cơn trùng là một lớp động vật có số lượng lồi, hình dạng và phương thức

sống rất phong phú.

-_ Về số lượng: Theo Rơ-mi-so-oen (1960), con người đã biết hơn 1,5

triệu loài, theo Richard E. White (1970) số lồi cơn trùng chiếm hơn 1/2 tổng

số các loài sinh vật cư trú trên hành tỉnh chúng ta. Theo tài liệu của Viện Bảo

tàng tự nhiên Vân Nam (Trung Quốc) côn trùng đã xuất hiện từ kỷ Đê vơn,

cách đây 350 triệu năm, ước đốn có khoảng bộ Tào triệu lồi, chiếm

khoảng 3/4 tổng số các loài động, thực vật trên thế

- Về phân bố: Cơn trùng phân bố khắp trên trái đất. Từ xích đạo đến

Nam cực, Bắc cực. Nó có trong các tảng băng lạnh, trong các mạch nước

nóng, trong nước, trong đất, tronổ các rễ cây, fan cây, lá cây, trong vỏ, trong

quả và trong các động vật khá: ; “Trong thong khí, cơn trùng có ở độ cao


15km, trong đất chúng có mặt sáu 36m.

Đứng trên quan điểm'hu trình tuần hồn vật chất rộng lớn 99% số lồi

cơn trùng là có ích, chỉ đố 1% số lồi cơn trùng là có thé gây hại, số lồi thực

sự nguy hiểm chỉ chiếm 0,1%. Tuy số loài gây hại khơng nhiều so với tổng số

lồi cơn trùng nhưng cũng bao gồm hàng ngàn lồi và có các phương thức

gay hai rất khác nhau, thường 'Xuyên gây khó khăn cho con người. `

Ngay từ khử loài người mới xuất hiện, đặc biệt là từ lúc con người mới

trọt:yä chăn nuôi họ đã va chạm với sự phá hoại của côn

trùng về nhiều inal. XuẤt phát từ những vấn đề đó đã có nhiều người bắt tay

vào tìm hiểu và nghiên cứu các loại côn trùng.

Những tài liệu về côn trùng rất nhiều và phong phú. Trong một cuốn
sách cổ Xêri viết vào năm 3000 TCN đã nói tới những cuộc bay khổng lồ và
sự phá hoại khủng khiếp của những đàn châu chấu sa mạc.

Trong các tác phẩm nghiên cứu của ông nhà triết học cổ Hy Lạp

Aristoteles (384 — 322 TCN) đã hệ thống hóa được hơn 60 lồi cơn trùng.

Ơng đã gọi tất cả những lồi cơn trùng ấy là những lồi chân có đốt.


Hội cơn trùng học đầu tiên trên thế giới được thành lập ở nước Anh năm

1745. Hội côn trùng ở Nga đã được thành lập năm 1859. Nhà côn trùng Nga

Keppen (1882 — 1883) đã xuất bản cuốn sách gồm 3 tập. về cơn trùng lâm

nghiệp trong đó đề cập nhiều đến côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng

Những cuộc du hành của nhà côn trùng Nga như Potarin:(1976 — 1899),

Provorovski (1979 ~ 1895), Kozlov (1883 ~ 19đ2ã x1uất)bản những tài liệu

về côn trùng ở trung tâm châu Á, Mông Cổ và miền Tây Trung Quốc. Đến thế

ki XIX đã xuất bản nhiều tài liệu của côn trùng 6 Chau Au, Châu Mỹ (gồm

40 tập) ở Madagatsca (gồm 6 tập) quần đảo Haoai, Ấn Độ và nhiều nước khác

trên thế giới. —_ ( :

Trong các tài liệu nói trên đều đề cập đến các lồi cơn trùng thuộc Bộ

Cánh cứng nhu: Mot, Xén toc và các, loài cảnh cứng ăn hại lá khác.
Về phân loại năm 1910 — 46 Volka và Sonkling đã xuất bản một tài

liệu về côn trùng thuộc Bộ ánh cứng (Coleoptera) gồm 240.000 loài in trong

32 tập. Trong đó đề cậpnhiều l i cánh cứng thuộc bọ lá Chzysomelidea.


Nam 1948 A.Lillisnki 'đã Xuất bản cuốn “Phân loại côn trùng bằng

trứng, sâu non, nhống Và các loài sâu hại rừng”

Năm 1950 Viện Hàn Lam Khoa Học Liên Xô xuất bản tập “Phân loại

côn trùng ở cả rừng phòng hộ” của tác giả L.v.Ap non di và G.A.Bay —

bienco. ? j

Năm 1958, các nhà côn trùng Trung Quốc đặc tính sinh vật học, sinh thái

học của các loài sâu hại rừng. Năm 1959 đã cho ra đời cuốn “Sâm lâm côn

trùng học và biện pháp phòng trừ các loại sâu hại rừng”.

Năm 1965 Viện Hàn Lâm Khoa Học Liên Xô cho ra đời cuốn “Phân loại

côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng phan Châu Âu thuộc Liên Xổ"

Ở Trung Quốc giáo trình “Sâm lâm cơn trùng học” của Trương Chấp

Trung xuất bản năm 1961, năm 1978 xuất bản cuốn “Hinh vé con trùng thiên

địch”. Năm 1970 Donald.J.Boror và Riciard.E.White đã xuất bản “Sổ tay về

lĩnh vực côn trùng” ở Bắc Mỹ, trong đó đề cập nhiều đến phân loại sâu hại và

sâu có ích.


Năm 1978, Sở nghiên cứu động vật trường Đại Hoo Nông nghiệp Triết

Giang đã xuất bản cuốn “Hình vẽ cơn trùng thiên dich? trong đó đề cập đến

đặc điểm sinh học của cơn trùng ăn thịt. ⁄ 5 SS

Nam 1987 Thai Bang Hoa va Cao Thu Tầm đã xuất bản cuốn “Côn

trùng rừng Vân Nam” đã xây dựng bảng tra của 3“họ phụ và họ Bọ lá

(Chrysomelidae) cụ thể họ phụ Chrysomelinea đã NY thiệu 35 loài, họ phụ

Alieinae đã giới thiệu 39 loài, họ phụ Giiru„cinae đã giới thiệu 93 lồi.

1.2. Khái qt về tình hình nghiên cứu côn trùng ở Việt Nam

Trước đây việc nghiên cứu về côn

những năm gần đây thì việc nghiên cứu về cơn trùng ở nước ta đã được quan

tâm chú trọng nhiều hơn: "Sẻ. r

Năm 1976, xuất bản giáo trình “Cơn trùng lâm nghiệp” của Phạm Ngọc

Anh.
Năm 1993, xuất bản giáo trình “Kỹ thuật phịng trừ các lồi sâu hại

rừng” [2] và năm 1697; xuất bản giáo trình “Côn trùng rừng” [3] của Nguyễn

Thế Nhã, Trần Công Loanh. ˆ


Năm 1998; Trần Công Loanh đã giới thiệu trong thông tin khoa học của

Trường Đại hee Lair Nghiệp số 2/1998. Kết quả nghiên cứu về loài sâu gấp
mép này they biếng. Coleophora, Hg Ngài bao (Coleophridae), Bộ Cánh vảy

(Lepidoptera).
Năm 1998,Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số 1 Quảng Ninh đã giới

thiệu kết quả nghiên cứu sơ bộ về một số đặc điểm hình thái tập tính sinh hoạt

của 3 loài sâu hại sau: Loai “Sau đo” hại lá keo tai tượng, Bọ ăn lá keo tai

tugng (Ambrostoma quadrimpressum Mots), Ngài túi nhỏ ăn lá keo tai tượng,
(Acanthopsyche Sp.).

Năm 2001, trong cuốn “ĐiƯu tra dự tính dự báo sâu bệnh trong lâm

nghiệp” [5] của tác giả Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão

đã đưa ra các phương pháp về điều tra đánh giá và dự tính dự báo khả năng
phát dịch của sâu, bệnh hại rừng dựa vào đặc điểm sinhhọc của mỗi loài.

1.3. Khái quát về kỹ thuật phòng trừ sâu hại lâm nghiệp

Các lồi cơn trùng chỉ trở thành sâu hại khi chúng có mật độ lớn và
làm ảnh hưởng xấu tới mục tiêu kinh doanh củá tồn người Kẻ cả các loài hay
phát dịch như sâu róm thơng đi ngựa haymối khơng Thất thiết lúc nào cũng
phải coi chúng là sâu hại. Khái niệm sâu hại man; tính chất tương đối và có


thể thay đổi theo không gian vàthời gian: Các biện pháp diệt trừ chỉ được

thực hiện khi một lồi cơn trùng có nguy cơ trở thành sâu hại. Để xác định
một lồi cơn trùng là sâu hại phải có thơng. th về tình hình phát sinh của

chúng. Như vậy cơ sở dé đưa ra quyết định tiến hành công tác diệt trừ sâu hại

là kết quả của việc điều tra theo doi côngtrùng, Do đó trong cơng tác quản lý
cơn trùng khâu đầu tiên cần phải Ea là thực hiện thu thập thông tin về sâu
hại. Khối lượng và chat ht g của: nguồn thông tin này phụ thuộc vào tầm

quan trọng của loài sâu hại đối với một loài cây hay lâm sản cần được bảo vệ.

Sơ đồ sau ¡ đây cho, bidticde bước chung của kỹ thuật phòng trừ sâu hại:

đu 1. Trang bị kiến thức về côn trùng
- i
» - 2. Thu thập thông tin về sâu hại
- +
3. Chọn phương, pháp phịng trừ thích



4. Tổ chức thực hiện phòng trừ sâu hại

1

5. Kiểm tra, điều chỉnh phương pháp

(Nguồn: Giáo trình kỹ thuât phòng trừ sâu hại lâm nghiệp, trang )


6

Việc phòng trừ sâu hại được thực hiện trên một địa bàn cụ thể là vườn

ươm, rừng trồng, bãi để lâm sản hoặc một cơng trình lâm nghiệp nào đó.

Người quản lý cần biết khu vực của mình có những đặc điểm gì liên quan đến

côn trùng, đặc biệt là sâu hại. Do đó khâu thứ nhất của kỹ thuật phịng trừ sâu

hại (“1. Trang bị kiến thức về côn trùng”) bao gồm những thơng tin cần thiết

về thành phần lồi, đặc điểm sinh học và quan hệ sinh thái của côn trùng nói

chung có trong khu vực cần quản lý. Những thơng tin này có được nhờ trực

tiếp điều tra hoặc kế thừa có kiểm tra các tài liệu có sẵn. Một người quản lý

tốt phải biết được khu vực của mình có những lồi: cơn trùng gì trong đó

những lồi nào là sâu hại chủ yếu và thành phần thiên địch của chúng, các

lồi sâu hại chính này có tập tính, phân bố và lịchphát sinh như thế nào.

Mục “2. Thu thập thơng tin về sâu hại” chính là cơng tác điều tra theo dõi

các loài sâu hại chủ yếu để có thể đánh giá mức độ nguy hiểm của chúng và

kịp thời đưa ra giải pháp hữu hiệu. Trong,khẩu) này cần lựa chọn phương pháp


thu thập thơng tin thích hợp dựa trên kiến thức về sinh học của loài. Ở đây

cơng việc thu thập thơng tin đo! hare: lồi sâu hại chủ yếu.

'Vấn đề lựa chọn phương pháp phịng trừ thích hợp là bước tiếp theo

của giải pháp kỹ thuật Phòng trừ sâu. hại. Đương nhiên phương pháp phịng

trừ thích hợp chỉ có thể xác định được khi biết rõ đặc điểm sinh học của sâu

hại và tình hình hiện tại của chúng cũng như điều kiện kinh tế, xã hội của khu.

vực. Để có thể định hướng, trong việc lựa chọn phương pháp hợp lý cần chú ý

tới điều kiện-áp' lụng các biện pháp phịng trừ. Nhìn chung các biện pháp

phịng ngừa có thê thự : hiện bắt cứ lúc nào và ở nhiều địa điểm nếu như có đủ

nhân lực, ph ệ và tiền. Các biện pháp diệt trừ ngoài các điều kiện như

trên lại chỉ được thực hiện khi nào thật cần thiết, tức phải có sự cân nhắc cân

thận.

* Điều kiện áp dụng các biện pháp diệt trừ sâu hại lâm nghiệp

Các phương pháp diệt trừ sâu hại thường được áp dụng trong lâm

nghiệp nằm trong phương pháp vật lý cơ giới, phương pháp kỹ thuật lâm sinh,


phương pháp sinh học và phương pháp hóa học. Bảng sau đây tóm tắt các

biện pháp và điều kiện áp dụng, chúng trong lâm nghiệ

Biểu 1.1: Tổng quát về các biện pháp diệt trừsâu hại

Si Phương pháp/Biện Dida kiện áp đăng x Doi tượng

pháp ⁄». Ỗ chính

I Phương pháp vật lồ hưới C2

1 Bắt giết Dễ tiếpcổhyêu bại. £ Các pha sâu hại

2 Vong dinh Sau di chuyện theo thân cây Sâu non, SâuTT

3 Môi nhử Sâu hạicó tính xu héa mạnh §âu non, Sâu TT

4 Bay dén Sâu hại có tính xu quang mạnh SA ĐHÔNg

8 Bi \ lề thành

l Sâu hạitiệt, cảm nhận Sâu trưởng

vy pheromon y Phéromon thanh

6 Bay ho u bại đi chuyên trén dat Sau non, Sau TT

7 Nhiệt độ cao “ Sau Be cư trú trong thảm khô Các pha


8 Hao ranh \ Vudn uom cay Các pha

I ts Phương pháp kỹ thuật lâm sinh

1 Xử lý đât FKhi mật độ sâu hại dưới đât cao Các pha

2 i Khi cay bi sau hai nang Các pha

3 Sâu hại cư trú dưới gốc cây Sâu non, nhộng

II Phương pháp sinh học
Dân trí, vỗn
1 Bảo vệ thiên địch Các loài
Dễ thu thập thiên địch Bọ ngựa, ký sinh
2 | Tập trung thiên địch
'Vôn, kiên thức
3 Gây nuôi

4 Nhập thiên địch Sau hai cay nhập nội

IV Phuong phap héa hoc

it Phun mua Binh bom don gian Cây thấp < 2,5m

2 Phun sương + Cây cao trên
Máy có động cơ cỡ nhỏ
3 Phun mù 2,5m
A.
Cây cao trên

Máy có áp lực phui
2,5m

4 | Phun lượng cực nhỏ Máy có áp luc pl ( Cây cao trên
* 2,5m

5 Phun bột Máy phun bộ ên đụng Nơi khó có nước

6 Rắc thuốc bột, thuốc Có sâu hại PB.
hạt dưới đât; hạt..

Re

7 Xử lý giông Hạt giơng có RO bi hai

8 Xơng hơi . Cổsâu hại ia hang, kho

9 Vòng độc Se h ; chuyển theo thân cây Sâu non

10 Bả độc Sau hai ive xuhóa mạnh | Sâu non, Sâu TT
luật hj ghồng trù sâu hại lâm nghiệp, trang 3-4)
(Nguồn: Giáo trừn

Chương 2

NHUNG DIEU KIEN CO BAN CUA KHU VUC NGHIEN CUU

2.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1. Vị trí địa lý


Chiềng Khoong là một xã vùng 2, nằm ở phía Đơng Nam huyện Sơng

Mã, cách trung tâm huyện 7 km. Là xã thuộc chương trình 134, 135 của

Chính Phủ, với tổng diện tích tự nhiên là 11.080,31 ha, gồm 46 bản và 6 Đội

thuộc Lâm trường Sông Mã, có vị trí giáp ranh như sau: . v

- Phía Đơng giáp xã Mường Hung, xãChiềng Cáng < hhyện Sông Mã

- Phía Tây giáp xã Huổi Một, xã Nà Nghịu- huyện Sông Mã

- Phía Nam giáp xã Mường Cai - huyện Sông Mã.
- Phía Bắc giáp xã Phiêng Cằm - huyện Mai Sơn.

2.1.2. Địa hình ?

Do có sự kiến tạo độc đáo với dịng sống Mã chảy chính giữa địa bàn

nên Chiềng Khoong giống như một, lòng Êhão ở giữa trũng sâu, hai bên độ

cao tương đồng. Địa hình bà gồm bốn. dạng chính sau:

- Dạng địa hình đồi nÚÍ CaO: độ Ki từ 1.000- 1.367 m so với mực nước

biển, tập trung ở các bản: Hudi Moi ;Bó Chạy, Nộc Kỷ, Xi Lơ.

biển, - Dang địa hình đồi núi thấp độ cao từ 350 - 600 m so với mực nước


Huổi phân bố dọc Sông Mã và đoạn hạ nguồn các suối Huổi Hao, Nam Soi,

Xim, tập trung ở các bản như: Nặm Soi, ban Mòn, bản Hồng Nam, bản

Pìn... 2 sông Mã do

phù sa bồi dắp Lphiệng bãi, xuất hiện ở một số đoạn thuộc so với mực
- Dang dia
‘ban Mon, ban Pang Kiéng, ban Pin...

hinh đồi núi trung bình: độ cao từ 600 - 1.000 m

nước biển, bao gồm các khu vực cịn lại.

2.1.3. Khí hậu, thời tiết

Chiềng Khoong nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa
rõ rệt. Mùa đông lạnh và khô kéo dài từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm

10


×