Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển cây nhãn tại xã hàm tử huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.82 MB, 77 trang )

c o a eer

| f| TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

| KHOA LÂM HỌC

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Hy

NGHIÊN CỨU, ĐỂ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN

CÂY NHÃN TẠI XÃ HÀM TỬ, HUYỆN KHOÁI CHÂU,

TỈNH HƯNG YÊN

| NGÀNH: NÔNG LÂM KẾT HỢP

| MÃ SỐ : 305

| |

en ere) : _Th.S Bùi Thị Cúc

| mm ...... Ha ee|||
Sinh viên thực hiện :. Đồng Thị Thanh Huyền
i| Khơi học : 2008 - 2012

|

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP



KHOA LAM HQC

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

Tên khố luận:

“NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

CÂY NHÃN TẠI XÃ HÀM TỬ, HUYỆN KHOÁI CHÂU,

TỈNH HƯNG YÊN”

NGÀNH: NÔNG LÂM KẾT HỢP
MÃ §Ố :305

(s5 hướng dân : Th.S Bùi Thị Cúc fil)
BS, 2€ thực hiện : Déng Thi Thanh Huyền
: 2008- 2012

Hà Nội - 2012

LOI NOI DAU

Kết thúc khóa học 2008-2012, để hồn thành chương trình đào tạo đại

học trường Đại học Lâm nghiệp, gắn lý thuyết với thực tế sản xuất, học đi đôi

với thực hành. Được sự đồng ý của nhà trường, khoa Lâm học và bộ môn


Nông Lâm Kết Hợp trường Đại học Lâm nghiệp cùng với sự hướng dẫn của

cô giáo Th.S Bùi Thị Cúc, t ến hành nghiên cứu 'Nghiên cứu, đề

xuất một số giải pháp phát triển cây Nhãn „ Hầu Teg haven Khoai

Châu, tỉnh Hưng n”.

Trong q trình thực tập và hồn san auậcn;e,tôi nhận được sự

giúp đỡ tận tình của cơ giáo Th.S Bùi Thị Cúc, các thầcyô giáo trong bộ môn

cùng các cán bộ và người dân xã Hàm Tử đã tạo aia" kiện để tơi hồn thành

khóa luận. n

Nhân địp này tôi xin bày tBỏ long biết on tất cả những người đã giúp

đỡ tôi trong thời gian vừa qua, đặc biệt là cối giáo Th.S Bùi Thị Cúc. Đồng

thời tôi cũng xin cảm ơn các i bộ môn Nông Lâm Kết Hợp,

các cán bộ và người dân xã Hàm Tử. © 7

Do kiến thức chuyên ũng như kinh nghiệm thực tế trong sản xuất

còn hạn chế nên báo “shy, tán khỏi những sai sót. Vì vậy, tơi rất mong

nhận được sự Na. ép

luận được hồn nó AY «

Tơi xin pul7 on!

ệ Hà nội, ngày 04 tháng 06 năm 2012

Sinh viên

Huyết.

Đồng Thị Thanh Huyền

Phần 1. ĐẶT VÁN ĐÈ... MUC LUC

Phan 2. TONG QUAN VAN DE NGHIEN cứu.. Ẳœ œ ¬ O O R 0 0 0 0
2.1. Nguồn gốc và giá trị của cây nhãn

2.1.1. Nguồn gốc.

2.1.2. Giá trị của cây nhãn

2.2. Phbốâvnùng trồng nhãn agi

2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên th sii va trtrong nướ

2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế me. ray
232; Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trong

2.4. Một số giống nhãn chính trên thế giới VÀ


2.4.1. Các giống nhãn trên thế giới

2.4.2. Các giống nhãn tại Việt Nam

25. See nett Ân nhàn

3.2. Nội dung nghiên cứu................

3.3. Đối tượng, phạm vì sa

3.4. Phương pháp nghiên

3.4.1. Phương pháp ch‹
3.4.2. Thu thập tài liệt

4.1. Điều kiệ lý _ hội của điểm abi cứu al

4.1.1. Điều kiện ty nhiêấế

4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội a

4.2. Hiện trạng sử dụng đất đai tại điểm nghiên cứu..

4.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp tại điểm nghiên cứ

33i1.Tiêng tdEseeanoao

4.3.2. Chăn nuôi

4.3.3. Nuôi trồng thủy sản


4.3.4. Phân tích lịch mùa vụ...

4.2. Hiện trạng trồng, chăm sóc và tiêu fig nhãn tại điểm nghiên cứu................... 29
4.4. Hiện trạng sản xuất nhãn tại điểm nghiên cứu
4.4.1. Hiện trạng trồng nhãn của điểm nghiên cứu.

4.4.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc nhãn .
4.5. Hiệu quả của các mơ hình trồng nhãn tại
4.5.1. Hiệu quả kinh tế

4.5.2. Hiệu quả xã hội

4.5.3. Hiệu quả môi trường .

4.5.4. Hiệu quả tổng hợp.

4.6. Thị trường tiêu thụ nhãn tại điểm nghiên

4.7. Giải pháp phát triển cây nhãn tại

4.7.1. Cơ sở đềxuất

4.7.2. Giải pháp phát triển cây nhãn tại điểm Bếp ớm,

Phần 5. KẾT LUẬN- KIỀN NGHỊ:. -...49

DANH MUC CAC TU VIET TAT

NN& PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

KHCN & MT
TTCN& XD Khoa học công nghệ và môi trường
TM &DV
LDTX Tiểu thủ công nghiệp và xây dụ
LĐTV
BVTV Thương mại và dịch vụ RR
MH
Lao động thời vụ Lao động thường xuyênú « »

Bảo vệ thực vật ^Sy

4

Mô hình

DANH MUC CAC BANG BIEU

Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất tại điểm nghiên cứu 25

Bảng 4.2. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính tại điểm

nghiên cứu... 26

Bảng 4.3. Một số vật ni chính tại điểm nghiên cứu 28

Bảng 4.4. Lịch mùa vụ sản xuất nông nghiép tai dié 29

Bảng 4.5. Phân bố số hộ và diện tích trồng nhãn tại 31

Bảng 4.6. Diện tích, năng suất, sản lượng nhãn spa)


qua các năm.. vua: 22,

Bảng 4.7. Cơ câu giông nhãn tại điểm nghiên cứù:..... Hiện --- 7,

Bảng 4.8. Diện tích trồng nhãn tính wh tại điểm nghiên cứu........... 33
Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế của mô hì nhãn tại điểm nghiên cứu.....3.8

Bảng 4.10. Hiệu quả xã hội của mơ hình trồng nhấn tại điểm nghiên cứu..... 39

Bảng 4.11. Công lao động/năm phân bô ở các hạng mục công việc cho các mô9£° ta 4 A

hình trồng nhãn tại điểm nghiên cứu......... firey cases

Bang 4.12. Hiệu quả mơi trường của mơ hình rồng nhãn tại điểm nghiên cứu.....41

Bảng 4.13. Hiệu quả tổng ho c&mơ hình trồng nhãn

tại điểm nghiên cứu..................3“ay - oooA

Bang 4.14. Bién ve nhan tai diém nghién ctru nam 2006 - 2011...43
a
Ser

Phần 1

ĐẶT VÁN ĐÈ

Cây nhãn (Dimocarpus longan Lour) thuộc họ Bồ hịn (Sapindaceae)
khơng những là một loại cây ăn quả quý, có giá trị kinh tế cao mà cịn là loại

cây ăn quả có hàm lượng dinh dưỡng cao. Qua kết quả phân tích thành phần
dinh dưỡng trong quả nhãn cho thấy trong 100g củi nhãn 6 1p38 - 22,55%

đường tổng số trong đó đường glucoza chiếm. 3i 85 - 10, 10% axit tổng số

chiếm 0,096 - 0, 109%; 43,12- 163,70mg vita in. Qs 196;5ing vitamin K;

0,11mg vitamin B1; 0,4mg Fe; 1% protein; 1,4% if, Day là đều là những
chất dinh dưỡng bồi bổ cho sức khỏe conngồi (9) Sy

Quả nhãn chủ yếu được dùng để ấn tươi, ngồi ra cịn được dùng để

chế biến ra các sản phẩm như long nhãn; ñhãn ngâm đường. Các sản phẩm từ

nhãn không chỉ được thị trường tong nước ưa Suiộng mà còn được xuất khẩu

ra nước ngồi. Nhãn sấy khơ (long nhan) sói ăn như mứt hoặc dùng làm

thuốc an thần điều trị chứng nhược than kinh, sút kém trí nhớ, mắt ngủ

hay hoảng hốt. Hạt nhãn vỏ nhãn u dùng làm thuốc trong đơng y.

Hưng n là một tƯỀinhững vùng trồng nhãn lớn nhất nước ta, đặc

biệt với giống nhãn lồng lối tiếng ở phố Hiến cũ. Hiện nay, nhãn là cây ăn

quả chủ lực của Hưng Yên, diện tích trồng nhãn chiếm khoảng trên 5.000 ha

(trong tổng số 10.000 | ay air quả của tỉnh) với doanh thu hàng năm đạt từ


150-180 tỉ đồng. fing shay” trước đây, người trồng nhãn Hưng Yên đa số

trồng giống thời gian thu hoạch vào giữa tháng 7 đến đầu tháng

8, giống ng. tuộng trên thị trường nhưng do thời gian chín tập

trung nên thời vụ kéo dài khoảng 3 - 4 tuần. Đây là một trong những

hạn chế của nghề trồng cây ăn quả nói chung và trồng nhãn nói riêng.

Xã Hàm Tử, huyện Khoái Châu là một trong những xã đang phát triển

nghề trồng nhãn với diện tích khá lớn. Tuy nhiên, việc phát triển cây nhãn ở

nơi đây còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Q trình sản xuất, tiêu thụ vẫn còn

nhiều nhược điểm đã dẫn đến những bắt lợi cho người sản xuất lẫn người tiêu

1

dùng đó là: Sự khơng đồng bộ về giống, các biện pháp kỹ thuật thâm canh
còn chưa được áp dụng hoặc áp dụng chưa đồng bộ, thị trường tiêu thụ khó

khăn...dẫn tới sản phẩm thu hoạch khơng đồng đều, giảm sức cạnh tranh,

điều này sẽ càng khó hơn khi nước ta gia nhập AFTA, WTO...nơi đòi hỏi cao
về các tiêu chuẩn hàng hóa. Để đưa cây nhãn trở thành ây hàng hóa có gi:

cao, cần phải có bộ giống tốt, rải vụ thu hoạch và kỹ im ggnh tién tién,


đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nư: vớ tế.
in nghiên cứu
z . x se
Xuất phát từ thực tế những vấn đề trênshe

đề tài “Nghiên cứu, đề xuất một số giải ay triển cây Nhãn tai xã

Hàm Tử, huyện Khoái Châu, tỉnh ma én’ NN

> v

Phần 2

TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

2.1. Nguồn gốc và giá trị của cây nhãn

2.1.1. Nguân gốc

Có nhiều ý kiến khác nhau nhưng hầu hết các ‘ iệu cho rằng nhãn có
nguồn gốc từ Đơng Nam Châu Á, kéo dài từ Trung
cao 1600m. Trên thế giới, Trung Quốc là nước có di vùng Ghatsở độ

ching lớn nhất.

Theo Vũ Cơng Hậu (1982), nhãn có ngu ở các Vùng núi Quảng
idole (i 999) lai cho ring
Đông, Quảng Tây (Trung Quốc). Trong khi đó Dec:
&
nhãn có ngn gơc ở Ấn Độ [4]. Ũ


Leenhouto lại cho rằng nguồn ie của nhãn là ở Indonesia. Theo

Tanaka Nhật Bản mô tả rừng nhãn ở đảo Hải Nam, Quảng Đông

(Trung Quốc), vùng núi phía Đắc Việt Nam, đả nneia và vùng núi Ấn Độ,

ông cho rằng nguồn gốc của nhân làõởvùng năm Châu Á trải rộng từ Ấn Độ

đến dao Hai Nam (Trung Qué e-- Quan Wu và Cộng sự (1994), khi

nghiên cứu hình thái hạt Ki 14 giống nhãn trồng điển hình và hoang đại

từ 5 vùng của trung Quốcđi luận: các lồi có sự khác nhau về đường vân

của hạt phấn. Từ sự tnh địa ý sinh sống và q trình tiến hóa, các tác

giả cho rằng trung nhãn sờ khai là Vân Nam, trung tâm thứ hai là tỉnh

Quảng Đông, Quảng Tây vàHai Nam (Trung Quéc) [23].

Nhãn tươi và nhãn chế biến là mặt hang giá trị, có thị trường tiêu thụ cả

trong và ngoài nước. Sử dụng ăn tươi, đông lạnh, đồ hộp, sấy khô, nước giải
khát, làm rượu ... Nhãn sấy khô làm long nhãn là thuốc bổ, thuốc an thần,
điều trị suy nhược thần kinh, chứng sút kém trí nhớ, mắt ngủ hay hoảng hốt.

Hạt nhãn, vỏ quả nhãn dùng làm thuốc trong Đông y. Nhãn là cây nguồn mật
3


quan trọng có chất lượng cao. Gỗ nhãn non có thể làm thức ăn gia súc, hạt

nhãn có thể làm hồ, chế rượu ... Ăn tươi, đông lạnh, đồ hộp, sấy khô, nước
giải khát, làm rượu [14]...

Cui Nhãn có vị ngọt, tính ấm; có tác dung bé tam, an than, kiện ty, lam
tăng cơ nhục, dùng chữa trí nhớ suy giảm hay quên, tư lự quá độ mất ngủ,
thần kinh suy nhược, tâm thần mệt mỏi hồi hộp, hoàng Bất gan ke, tỳ kém,
huyết hư, rong kinh, ốm yếu sau khi bị bệnh.. Hạt cóvì mặn-,ính bình, có tác

dụng thu liễm chỉ huyết. Lá có tác dụng hạ nhiệ Aig Viêm, ding ngừa sởi, trị

cảm lạnh, sốt rét, viêm ruột, dùng trị đau dạ dày, thoát vị, mụn nhọt và

bỏng, vết thương chảy máu. Rễ có tác dụng(gtuêu và hoạt huyết, chữa dưỡng

trấp niệu, bạch đới, thống phong. Vỏ cây Và vỏ quả ding chữa bỏng, chữa sâu
răng [14]. (Am «

2.2. Phân bố vùng trồng nhãn .~

Cây nhãn thuộc lớp hai lá mam, hob “hon Sapindaceae, ho nay cd

1000 loài, thuộc 125 chỉ. Hầu hếtcat cin thuộc loại thân gỗ, thân bụi và

rất ít thuộc về thân thảo. Phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, đặc

biệt là ở Châu Á và Châu A. o

Nhan dugesin Sap ở-châu Á, khu vực này có diện tích và sản


lượng lớn nhất trên hế giới. NHãn khơng được trồng nhiều trên thế giới, chỉ

có gần 20 nước trồng nhãn, tập trung ở Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Việt

Nam, Flonida Úc....Có khoảng 300 - 400 giống nhưng chỉ có khoảng 40

giống có ý

Trun,

Trung Quốc nhãi c trồng nhiều ở Thái Lan, Ấn Độ, Malaysia, Việt

Nam, Philippin... Đến thế kỷ 19 nhãn mới được đưa trồng ở châu Mỹ, châu

Phi, châu Đại Dương ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới.

Diện tích trồng nhãn của Trung, Quốc hiện nay khoảng hơn 8 vạn ha. Nhãn
được trồng nhiều ở các tỉnh Phúc Kiến, Quảng Tây, Quảng Đông, Tứ Xuyên.

Van Nam, Quý Châu, Hải Nam...Trồng nhiều nhất và lâu đời nhất ở Phúc Kiến,

4

chiếm 48,7% diện tích tồn quốc, tại đây có cây trên 100 năm, ở huyện Phổ
Giang có 3 cây sống trên 380 năm vẫn cho quả, có năm đạt 1000 - 1500 kg.

Vùng nhãn ở Phúc Kiến rất rộng, nhãn được trồng dọc hai bên đường từ Phúc

Châu đến Hạ Mơn dài trên 300km, nơi có bề ngang mở rộng đến 30 - 40km.


Những năm gần đây tỉnh Quảng Tây mở rộng hai vành đai nhãn lớn từ

Ninh Minh đi Long Châu và Ngọc Lâm đi Ngô Châ là tích 40 vạn

mẫu (15 mẫu Trung Quốc= 1 ha). Cịn ở Quảng, Đơng ying ting nhãn tập

trung làở đồng bằng sông Châu Giang. ú Ly>») +

Ở Thái Lan, bắt đầu trồng nhãn từ 1896, gi lập của Trung Quốc.

diện tích trồng nhãn 31.855 ha với sản tuổi hàng năm là 87.000 tấn, năm

1990 đạt 123.000 tắn, trồng chủ yếu ở miễn bắc, đông bắc và vùng đồng bằng

miền núi, nổi tiếng nhất là các huyện Chiềng Mai; Lum Phun, Prae với các

giống chủ yếu có Daw, Chompoo, Haew, Bigw kiew. Ngoài tiêu thụ trong,
nước Thái Lan còn xuất khẩu chp Malia, Xingapo, Philippin và các nước

EC. Sau thế kỷ 19 nhãn được. ap yao trong ở các nước Âu Mỹ, Châu Phi,

Ôxtrâylia, vùng nhiệt đới và Bron.

6 Viét Nam cay G tông lâu nhất làở chùa Phố Hiến thuộc xã

Hồng Châu, thị xã a tnh Hung yên cách đây chừng 300 năm. Đây

cũng được coi là cái nơi của nghề rồng nhãn ở các tỉnh phía Bắc [12].


Hiện nay nhãn được động nhiều ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ: Hưng

n, Hải Dương HàNam, Thái Bình, Hà nội, Hải Phịng, Bắc Ninh, Bắc

ảng trên 2 triệu cây, tính mật độ thơng thường diện

0 - 31.250 ha [12].

Nhãn còn ẩẾẾẾ tròng ở vùng đất phù sa ven sông Hồng, Sông Thao,
Sông Tiền, sơng Hậu và vùng gị đổi ở các tỉnh Hịa Bình, Phú Thọ, Vĩnh

Phúc, Quảng Ninh, n Bái. Lào Cai, Sơn La, Thái Nguyên... và lẻ tẻ ở các

tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.

Trong những năm gần đây do nhu cầu quả tươi tại chỗ được phát triển

5

mạnh ở các tỉnh phía nam: Cao Lãnh (Đồng Tháp), Vĩnh Châu (Sóc Trăng),

cù lao An Bình, Đồng Phú (Vĩnh Long)... Đặc biệt ở các tỉnh Vĩnh Long, Bến
Tre diện tích tăng lên rất nhanh [4].

2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế giới và trong nước

2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế giới.

Cây nhãn có lịch sử trồng từ lâu đời chủ yết ác nước Châu Á và
wn

Châu Mỹ, Châu Úc, ` &

Diện tích trồng nhãn của Trung Quốc “kh: fer 444.400 ha với

sản lượng 459.800 tấn/năm. Với bộ giống khoảng hồ gồng trong đó có 40

giống cho năng suất cao, chất lượng tốt. ey .

Sản lượng nhãn của Thái Lan đạt 238.000 tấn, chủ yếu trồng ở Miền

Bắc, Đông Bắc và vùng đồng bằng Miền Trung, Nỗi tiếng nhất là các vùng

Chiềng Mai, Lam Phun, va PraesThai Lan là nước xuất nhập khẩu nhãn lớn

nhất trên thế giới (khoảng 50% tổng sản lượng nhãn cả nước). Sản lượng nhãn

xuất khẩu của Thái Lan 1a 1 3 tấ(n ao gồm nhãn tươi, nhãn sấy khô,

nhãn đông lạnh và nhãn iy” với giá trị 201 triệu USD. Các nước nhập

khẩu nhãn chính của ¬ là Hồng Kông, Indonesia, Singapo, Canada,

Malaysia, Trung Quốc, Anh, hấp,

Ở Mỹ, nhãn tna trung ở phía nam Floria và các giống nhãn

được đem từ Trung Quốc sang vào những năm 1940. Sản lượng nhãn hàng

nam 6 Flori a ang ỳy 75 triệu USD. Sản phẩm nhãn của Mỹ chủ yếu


la phương. Ở các nước khác nhãn được trồng với

diện tích nh: tapuchia, Lào, Indonexia, Malaixia [23].
Các nước ẤẾ ñhuẤn Độ, Nam Phi điện tích trồng nhãn rất nhỏ vì ho
ưu tiên cho cây vải. Các giống nhãn được trồng chủ yếu nhập từ Thái Lan,

Israel va san phẩm của các nước này là tiêu thụ nội địa.

2.3.2. Tinh hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trong nước

Ở nước ta cây nhãn được trồng chủ yếu ở tất cả các vùng trong cả nước.

Theo số liệu thống kê năm 2008 của tổng cục thống kê, trong 3 năm gần đây

từ năm 2005 - 2007, diện tích trồng nhãn trong cả nước có xu thế giảm... Năm

2005, tổng diện tích nhãn trong cả nước là: 115.074 ha. Nhưng đến 2007, diện

tích trồng nhãn giảm xuống chỉ còn 102.870 ha. Ở Midnite nhập được trồng

tập trung ở một số vùng như: [10] Y Ko ›
* Vùng đồng bằng sơng Hồng, diện tích trồ ng
„hybn’ Các tỉnh trồng,

nhiều là: Hưng Yên (2.766 ha), Hà Nội (2.097 ha), g (1.878 ha), Ha

Nam (1.833 ha), Hoa Binh (2.364 ha). >ồ s W

Ở miền Nam, diện tích trồng, nhãn tập trung, điều ở vùng Đồng Bằng


sông Cửu Long (47.700 ha) và miền Đông Nam Bộ (24.800 ha), chủ yếu ở

các tỉnh Tiền Giang (9.800 ha), Vĩnh Long (9600 ha), Sóc Trăng (4.500 ha),

Trà Vinh (2.700 ha). ZL © .

Sản lượng nhãn của nước ta phục vốn yếu nhu cầu tiêu thụ quả tươi

ở trong nước nên giá trị kinh tê chưa ssŠ:Một phần sản phẩm được làm long

nhãn, sấy khô bán sang T: uốc ik con đường tiểu ngạch. Do đó rất dễ

có hiện tượng ế đọng s Biêm, đặc biệt là những năm được mùa.

Theo Sở NN & PTNT tinh) Hưng Yên các sản phẩm nhãn của Hưng

Yên được tiêu thụ qua 3 eonđường chính:

é nh1 5%)

: 45%

: 50%

quản mới và cần áp dlụnig phương pháp bảo quản như nhà lạnh, chế biến

đồ hộp, ép nước. Mặt khác, cần tìm được thị trường tiêu thụ mới và ổn định

có như vậy mới kích thích được sản xuất phát triển. cao chỉ chiếm khoảng 5-


Nam 1997-1998, diện tích nhãn đạt chất lượng nâng cao năng suất, chất

10% tổng diện tích nhãn của toàn tỉnh Hưng Yên. Để

ri

lượng quả nhãn thì bộ giống tốt phải là tiền đề. Đầu năm 1998, Sở KH & CN

đã phối hợp với viện nghiên cứu rau quả thuê chuyên gia Trung Quốc về tại

Hưng Yên chuyển giao công nghệ nhân nhanh giống nhãn bằng công nghệ
ghép mắt. Đến nay, tại vườn bảo tồn của Sở trung bình hàng năm nhân được

hàng vạn cây nhãn đảm bảo chất lượng để chuyển đổi. cây trồng và cải tạo

vườn tạp tại các hộ gia đình. Đến năm 2007 qua điều trử'ềho thấy diện tích
nhãn có chất lượng cao đạt 30% tổng diện tích nhãn trồng tồn tỉnh, trong đó

một số xã thuộc thị xã Hưng Yên như xã Hồng Ña Hồng Chầu... gần 100%

diện tích trồng nhãn có chất lượng tốt đảm bảo tỉ lần để xuất khẩu. Sở đã

tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật nâng cao kié —_thục, học cho bà con nôngÀA

dân trồng nhãn. Đến nay hau hết người trồng nhận đđã nắm bắt được những,

kiến thức cơ bản về áp dụng về quytrính thâm canh tăng năng suất cho cây

nhãn như: Chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, tỉa cành tạo tán định kỳ cho cây


nhãn, sử dụng một số chế phẩm bồn lá,kích thích sinh trưởng...Kết quả được

thể hiện sản lượng quả nhãn tr ng TM năm gần đây tương đối ổn định, đều đạt
30.000 tắn/năm (năm 2008: 46. Ấn [TI-
2.4. Một số giống nhãn chínThYtrên thểˆ giới và Việt Nam
2.4.1. Các giống nhãn Jig

tage nen
Pm rộng-rãi ở hầu hết các nước trên thê giới với bộ53£

Cây nhãn “ee a

giống khá phong đấu ú vị ladang.

wy

iéng nhãn địa phương được chia lam các nhóm dựa

qua la: I sausau, Kakus, Mata khuching [20].

Xuc win, Li - Jiang quan, (1998), ở Trung Quốc

hiện nay có khoảng 400 giống đang được trồng ở các tỉnh phía Nam trong đó

14% giống nhãn chín sớm, 18% thuộc nhóm chín muộn, 68% giống nhãn

chính vụ. Các nơi trồng chính là Quảng Đơng, Quảng Tây, Phúc Tiến...

Những giống nhãn chín sớm ở trung, quốc được khuyến cáo cho trồng thương


phẩm là: Chiek, Đong bi, Zaohe, Chuliang. Giống chín muộn là Bianxivhen

8

va Jonyewn. Chuiliang là giống phù hợp cho trồng ở vùng nóng ấm và Fuyan,

shixia phù hợp cho trồng ở vùng lạnh. Giống chính vụ là Fuyan, Wulonggan,
Honghevi, Youtanben, Shixia. Ngồi các giống nhãn trên ở Trung Quốc cịn
có một số giống nhãn đặc biệt khác như giống long nhãn tháng 12 vì hàng

năm đến tháng 3 âm lịch cây ra hoa kết quả nhưng phải đến tháng 12 quả mới

chin, quả to, vỏ mỏng, cùi dày và nhiều nước, một số ãnnữa là nhãn

không hạt, cùi ngọt sắc [20]. y ay

Việc trồng nhãn ở Thái Lan cũng khá phế wih tein bộ về chon

giông và kỹ thuật thâm canh nhãn ở trình độ khá ca‹ ững, giống nhãn được

trồng nỗi tiếng ở đây là: Baw, Chompoo, HZỆN)Bjew =Kiew, Dang, Baidum,

Talub Nak, Phestakon, Chom Pu. Cac giống nhãn này: có thời gian thu hoạch

từ cuối tháng 6 đến cuối tháng 8 [21]. “Z` +.

Đài Loan cũng có một tp 6đồn nhãn lớn và phong phú gồm 40 giống

thuộc 3 nhóm chín sớm, chín muộn vàchính vvụ. Nhãn ở Đài Loan chín từ


tháng 7 đến tháng 12. Nhữn, ng là: nhãn vỏ phấn, nhãn vỏ đỏ,

nhãn vỏ xanh, nhãn tháng 10 Fengko,-Hongko va Chingko, trong đó giống

Fengko chiếm 95% [Bh 7 O

Úc có mộ bộ giống với T5 giống nhập nội và chọn lọc từ các tập
uốc và “Thái Lan. Nhãnở Úc ra hoa vào các tháng 7
đồn giống của Tì

đến sain 9 và chín vào tháMng1 đền tháng 3 [19].

5 1,0khong hơn 10 giống nhãn có giá trị hàng hóa đang

đó có 4 giống nhãn là Biewkiew, Chompoo, Haew

Ợ các tập đoàn giống nhập của Thái Lan, 6 giống là

Florida Nol, Flo: Noll, Florida No12, Degelmast, Keysweeney va ponyai

được lai tạo tại Florida và Caliphornia. Giống được trồng lâu đời có giá trị
hơn cả là giống: Kohala có sức sinh trưởng khỏe, năng suất khá, quả to, chín
vào tháng 7 và 8 thuộc loại chín sớm. Sản lượng nhãn hàng năm tại Florida

đạt 1,75 triệu USD [18].

2.4.2. Các giống nhãn tại Việt Nam

Ở Việt Nam sự phân loại nhãn giống nhãn cịn mang tính chất tương


đối. Ở miền Nam, các giống nhãn phong phú nơn miền Bắc nhưng cây thường

bé hơn, ra quả sớm hơn, có nhiều vườn có tích lớn. Nhãn ở đây thường,

được chia làm hai nhóm chính: Nhóm nhãn cùi mỏng, hạt to; nhóm nhãn cùi

dày, hạt mỏng. ^^ Z4

Nguyễn Minh Châu và cộng sự đã tiến han} điều tra các giống cây ăn

quả của Nam bộ cho biết trong số 34 chủng loại đệ. văn hơn 370 giống,

thì chỉ có 21 giống có nguồn gốc trong nước, Đến ah 1997, các tác giả ghỉ

nhận có 32 giống nhãn trong đó có 30 giốn; guỗồn gốc trong nước còn 2
A \
giống nhập từ Thái Lan [2]. enS

Theo Trần Thế Tục các giống đà... tréng nhiều ở miền Nam là:

Nhãn tiêu da bò, nhãn xuồng cơm vàng,nh viên lá bầu, nhãn long, nhãn

lồng da bò, nhãn Vĩnh Châu. Hết sự có một số giống nhập nội ở Trung
giống nhãn này có
Quốc như: Đại Ơ Viện, Thạo§hệy? và Trữ Lương. Các giống nhãn ở miền
hơn, quả ra sớm và
nguồn gốc nhiệt đới, có Ân vụ quá trong năm. Bộ

Nam tuy phong phú ,© ác n nhưng cây thường bé


nhiều vụ quả hơn 112]. Jai

Giống nhãn ề com ving và tiêu lá bầu có nguồn gốc ở Bà Rịa -

Vũng Tàu và huyện Chợ Lách - Bến Tre đã được viện nghiên cứu cây ănAy,
à 2 giống có năng suất cao, chất lượng tốt. Hai giống
quả Mién N; TNT công nhận và đưa ra phổ biến rộng rãi trong

nay da du khảo sát ghi nhận có 14 giống/ dịng nhãn đang

sản xuất.
được trồng tại tí a - Vũng Tàu, trong đó có 9 dịng nhãn xuồng.
Những dịng nhãn xudng cơm vàng có phẩm chất ngon và nhiều triển vọng
như nhãn xuồng cơm vàng ráo cơm, nhãn xuỗng cơm vàng hạt tiêu vỏ vàng,
nhãn xuồng cơm vàng hạt tiêu vỏ xanh, nhãn xuồng cơm vàng Bao công cần
được khảo sát và chọn lọc cá thể ưu tú. Kết quả điều tra tuyển chọn từ 82 cá
thể nhãn xuồng có triển vọng được khảo sát, đã ghỉ nhận 8 cá thể nhãn xuồng
1U

com vang uu ti: XCV66, XCV02, XCV26, XCV27, XCV30, XCV13,

XCV23 và XCV32 có nhiều đặc điểm vượt trội so với trung bình quần thé về

năng suất và chất lượng. Những cá thể này có năng suất cao, chất lượng ngon

và ổn định có thể nhân giống trồng trong sản xuất và thay thế các giống cũ

kém chất lượng trước đây [11]. x

Ở miền Bắc do đặc điểm khí hậu có một mùađơng lỆnh nn ên các giống


nhãn ở đây chỉ cho thu hoạch một vụ quả trong In: Theo xo nghiên cứu

rau quả [13]. (Ly

- Nhóm nhãn cùi: Nhãn 1ồng, nhãn yT e M ĐC cùi hoa nhài, cùi

điếc, hương chỉ, bàm bàm, đường phèn.

- Nhóm nhãn nước: Nhãn nước, đầu Cycuối cùi, nhãn thóc và nhãn trơ.

Dựa vào thời gian thu hoạch có thể Girlnhãn thành 3 nhóm:

- Nhóm chín sớm: Thời gian thu hoạch từì/5 - 30/7
sé A wa
- Nhóm chính vụ: Thời gián thụhoạch từ 10/8 - 25/8

4- Nhóm chín muộn: Thời£AXÃ u^ ho\ạch từ 25/8 - 15/9

“Thông qua các hội a :nhãn ữu tú và điều tra tuyển chọn nhãn tại

Hưng Yên, Lào Cai,Yeế Bái của Viện Nghiên cứu rau quả, tại Hưng yên của

Viện cây lương thực và thực phẩm Hai Dương, tại yên Sơn, Tuyên Quang của

Trường Đại học Nôn; Thái Nguyên rất nhiều cây nhãn đầu dịng có năng
ˆ—- đêfeu
hs. NN & PTNT công nhận. Các cây này
được Bộ
suất cao, phẩm : ø] he


chon tao gi ah n clờ, élà nguồn vật liệu khởi đầu quý giá cho công tác

Dé tuyén sa ng nhãn mới bổ sung vào cơ cầu giống, năm 1999

Viện nghiên cứu rau đã phối hợp với sở KHCN & MT Hưng Yên tổ chức

cuộc thi tuyển chọn các giống nhãn tốt và đã tuyển chọn được một số giống

nhãn ngon, qua một thời gian trồng và theo dõi đã tuyển chọn được một số

giống nhãn chín muộn (PHM-99-1-], PHM-99-1-2, HTM-1). Cac giống này
cũng đã được Bộ NN & PTNT công nhận là đã cho năng, suất cao và ồn định

11

ở nhiều địa phương [5].

Ba giống nhãn chín muộn là PHM-99-1.1, PH-M99-2.1 va HTM-1

được Viện Nghiên cứu Rau quả tuyển chọn từ các giống nhãn phổ biến ở

miền Bắc. Giống nhãn chín muộn PH-M99-1.] được Viện Nghiên cứu Rau

quả phát hiện tại xã Hàm Tử, Châu Giang, Hưng kẽ và thực hiện khảo

nghiệm ở một số tỉnh miền núi phía Bắc và Nghệ 2000, được Bộ

NN & PTNT công nhận là giống sản xuất thử tà năm 2005, Nia suat cao,


chất lượng tốt, thời gian thu hoạch kéo dài từ 58. din 15/9" Cay dau dong

nhãn PH-M99-2.1 được Viện Nghiên cứu Rau hát hiện tại xã Hồng

Nam, Tiên Lữ, Hưng Yên và tiến hành khi Raha một số tỉnh miền núi

phía Bắc và Nghệ An từ năm 2000, được Bộ NN& PTNT công nhận làgiống

sản xuất thử từ năm 2005. Năng suất “ngài: lượng tốt, thời gian thu hoạch

từ 15/8 đến 25/8. Giống nhãn mien HTM-I có nguồn gốc từ xã Đại Thành,

Quốc Oai, Hà Nội, do Viện Nghiên cứu Raờ quả tuyển chọn từ năm 1998,

được trồng khảo nghiệm và sả xu thir từ năm 2002, được Bộ NN & PTNT

công nhận là giống sản xuất thử năm 2005. Năng suất cao, chất lượng tốt,

thời gian thu hoạch từ 25/8209 15}.

Với địa điểmkhí ahem te Hà Nội và Hưng Yên, giống HTM-2

biểu hiện có tínhổi định cao thể hiện qua các chỉ tiêu số đợt lộc phát sinh

trong năm cũng như nangg,sinh trưởng của chúng, thời gian ra hoa, đậu

quả và thời gi: hoạch -xRiêng về năng suất, chất lượng quả, giống HTM-

2 thể hiện é wu việt: Năng suất cao, ơn định, duy trì được phẩm
) của giống nơi chọn lọc trong các điều kiện trồng

chất (cả về

trọt khác nhau [Š

Ngoài các giống nhãn chín muộn trên cịn có một số giống nhãn khác

như: Giống PHS-99-1-] (Phố Hiến sớm). Năng suất trung bình đạt 175

kg/cây, cao hơn năng suất trung bình của nhóm chín sớm là 56,6%. Khối

lượng trung bình quả đạt 80 quả/kg, cùi quả dày, giòn dễ tách, tỷ lệ thịt quả
ăn ngọt đậm và thơm, độ Brix dat 19,1%. Thich hợp cho ăn tươi
đạt 64,2%,
12

và chế biến đồ hộp. Thời gian cho thu hoạch từ 15 đến 22/7. Giống PHT-99-

1-1 (Phố Hiến chính vụ) cho năng suất 95 kg/cây, cao hơn năng suất trung

bình của nhóm chính vụ 39,2%. Quả to, trung bình 64 quả/kg, cùi dày, giòn,

dễ tách, tỷ lệ thịt quả đạt 66,9%, độ Brix cao: 21,1%, ăn ngọt đậm, thơm,

được nhiều người ưa chuộng, có thể ăn tươi và chế biến. Thời gian cho thu

hoạch từ 22/7 đến 5/8 [16]. >

%2.5. Những thành tựu nghiên cứu về thâm canh nhãn" =)x:AÀxa

Một thành tựu nổi bật trong nghề trồng (me )ướoSY hiện nay đó là


“Mơ hình ghép cải tạo nhãn trên cây vải Re, ~YO4 thực hiện cách

đây một năm, tại ba hộ làm vườn ở thôn ậằ Tận, xã Tân Tập (Lục Ngạn -

Bắc Giang) trên tổng diện tích 0,5 ha, với các giống: Nhãn Hương Chỉ chính

vụ; nhãn chín muộn Hà Tây; nhãn chiế hiện Hưng Yên. Tham gia mơ hình,

các hộ dân được hỗ trợ mầu ghép, được hướng dẫn kỹ thuật ghép và kỹ thuật

chăm sóc. Sau một năm thực hiệ€cho thấy:: Cảnh nhãn ghép có tỷ lệ sống đạt

gần 100% và đang sinh trưởng phát ién tet Mặc dù là năm đầu tiên ghép cải

tạo nhưng đã có 70% tron; tổng số ay y ghép ra hoa với tỷ lệ đậu quả cao.

Thông qua việc thực hiện Ân àeog hộ dân tham gia đã nắm được kỹ thuật

ghép và chăm sóc ơi tp tạo ảnh vườn nhãn của gia đình đạt hiệu quả

kinh tế cao. (Thực tế việc ghép niên lên cây vải thiều đã được ông Lê Thế
Hơn - một nông, ain ôn Hiệp Tân, xã Hồng Giang thực hiện đầu tiên và

mang lai than! cải tạo vườn vải thiều thành vườn nhãn cho thu nhập cao

từ nhiều nã (trước). hình ghép nhãn lên vải ở thơn Lại Tân, xã Tân Lập

được thực hiện là cơ sở để nhân ra diện rộng, góp phần giúp
ăn quả theo hướng đa dạng hố các loại trồng có

nhân dân cải tạo. m nâng cao thu nhập cho kinh tế hộ gia đình [17].
năng suất, chất lượng,

Đỗ Văn Chuông đã nghiên cứu xử lý nhãn ra hoa là: tưới KClO; vào

gốc với lượng 100 - 120 g/cây có đường, kính tán 2,5m. Hịa tan trong 10 lít

nước tưới xung quanh hình chiếu của tán cây, sau khi xử lý tưới đủ ẩm trong
vịng một tuần thì sau 25 - 35 ngày sẽ xuất hiện giò hoa [3].

13


×