Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt quy mô hộ gia đình tại xã tiên tiến huyện phù cừ tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.55 MB, 69 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.

KHOA LÂM HỌC

TIỀN, HUYỆN PHÙ CỪ,



NGANH :KN&PTNT

MÃ SỐ :308

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Phương

Sinh p thuchién Kiều Trí Đức
Khéa hoe
—: D6 Thi Tién

: 2008 - 2012

Hà Nộ- i2012

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.

KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT |


QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ TIÊN TIỀN, HUYỆN PHÙ CỪ,

TỈNH HƯNG YÊN

NGÀNH : KN & PTNT
MÃSÓ :308

lọ tên sinh viên: -Kiều Trí Đức
Đỗ Thị Tiến
“Khóa học:
2008 -2012

LOI NOI DAU

Trong suốt quá trình học tập và thực tập tôi đã nhận được sự hướng dẫn chỉ bảo

tận tình của các thầy cơ giáo, các cán bộ ở nơi thực tập. Đến nay khóa luận của tơi đã

hồn thành. Nhân dịp này cho tơi bày tỏ lòng biết ơn tới : ^

- Cac thầy cô giáo của khoa Lâm học, bộ môn Nông lâ ết hợp, Trường Đại học

Lam nghiép ú ay

RY

- Cô Nguyễn Thị Phương, thầy Kiều Trí Đức OG

- Can bộ và nhân dân xã Tiên Tiến, huyện Phù nh Hưng Yên nơi tơi thực tập


~ Gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tơi hồnthành ieee luận này

Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ ae v

Mặc dù bản thân đã rất cố gắng song do thời gian có hạn cùng với kinh nghiệm

bản thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng thiếu khỏi những thiếu sót nhất định. Tơi

rất mong nhận được sự đóng góp ý kiên củacáp thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp

để khóa luận được thực tế hóa v: iệnhơn.

Tôi xin chân thành cải i x) :

a 'Mà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2012
Sinh viên thực hiện

Đỗ Thị Tiến

Lời nói đầu MỤC LỤC

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt

Danh mục bảng

Danh mục hình

CHUONG 1.ĐẶT VAN DE


CHUONG 2.TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển chăn ni lợnt

2.2. Tình hình nghiên cứu và phát triển chăn nuôi lợn th

2.3. Các bài học kinh nghiệm rút ra... ,

3.1. Mục tiêu nghiên cứu. Xe

3.1.1. Mục tiêu tổng quát (xe T7

3.1.2. Mục tiêu cụ thể —

3.2. Giới hạn nghiên cứu see
3.3. Nội dung nghiên cứu......
3.4. Phương pháp nghiên cứu „19
„19
3.4.1. Phương pháp “ÁN hư tra ÔN... ¿2U

3⁄42. Phương pháp thu tháp SOM eu oe

CHUONG 4. KÉT QUẢ-NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.....

4.1. Điều kiệnt liên kÍầf: tế xã hội của xã Tiên Tiến...

4.1.1 Điều kiện tự nhiễn.... a) i

4.1.2. Đặc điểm về kiii ủi


4.2. Thực trạng phát triển chăr
4.2.1. Số lượng và sự phân bố...

4.2.2 Các hình thức chăn muôi lợn thịt tại điểm nghiên cứu ....

4.3. Thực trạng chăn nuôi lợn thịt ở các hộ điều tra...

4.3.1. Đối tượng và mẫu điều tra hộ chăn nuôi lợn thịt.
4.3.2. Thực trạng chung về phát triển chăn ni lợn thịt ở các hộ điều tra.....
4.3.3.Tình hình sử dụng chuông trại chăn nuôi của các hộ điều tra ...........

4.3.4. Tình hình đầu tư vốn cho chăn ni lợn của các hộ điều tra...

4.3.6. Tình hình dịch bệnh chăn ni lợn xa Tién Tién.....

4.3.7. Tình hình nguồn cung cấp giống lợn.....

4.3.8. Tình hình tiêu thụ sản phẩm thịt lợn của các hộ

4.3.9. Kết quả, hiệu quả chăn nuôi lợn thịt tại điểm sigs

4.4. Két luận một số vấn đề khi nghiên cứu thực tràn triển €hăn nuôi lợn xã Tiên Tiến

4.4.1. Những kết quả đạt được: ..

4.4.2 Những mặt còn hạn chế

4.4.3. Nguyên nhân....


4.5. Một số giải pháp chủ yếu nhằm.

4.5. 1. Sơ đồ SWO/

L.3.3. Giải pháp về thức ăn i
4.5.4. Giải pháp về quy trì ội
4.5.5 Giải pháp về thú om
AS
4.5.7 Giải pháp
NGHỊ...........
4.5.8. Giải phái

4.5.9. Giải pháp

CHƯƠNG 5.KET L! KIÊN

5.1 Kết luận...

5.2. Kiến nghị.....

TÀI LIỆU THAM KHẢO...

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Từ viết tắt Diễn giải nội dung

DBSH Dong bang my

ĐBSCL Đồng băng sông Cửu Long. -


HTX Hợp tác xã- >

HĐND Hội đồng he) Oo

HGĐ He gia ` kiểm tra vệ sinh thú y

KSGM-KTVS Kiểm soát giết mô,

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triền nông thôn

QMCNL Quy mô chăn nuôi lớn

QMCNV 2 Quy mô chấn nuôi vừa

QMCNN => mô chăn nuôi nhỏ

UBND ÿ bẩm nhân dân

TACN Thức ăn chăn nuôi

+

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng Tên bảng A

41 Số lợn thịt (kế cả lợn nội, lợn hướng nạc, lợn ngoậi của xxãã Tiên Tiên

4.2 | Phan bé lon thịt trên địa bàn xã năm 2011 Sy oN. ỳ


43 Đôi tượng và mẫu điêu tra hộ chăn ni lEợmn tÌ &

44 | Tình hình chăn ni lợn trong các hộ điêu tr:

4.5 | Tình hình sử dụng chuông trạichăn nuôi của cá€c hhộộ điêu tra

4.6 | Tình hình đầu tư vốn cho chăn ni lợn của\ cc hộ điều tra

4.7 | Tình hình sử dụng thức ăn troig chăn nuôi lợn các hộ điêu tra

4.8 | Tinh hình dịch bệnh trong chăn ni ~ tại 3 thôn điêu tra xã Tiên

Tiến năm 2011 LX

4.9. | Nguồn cung cấp lợn Tống tong = ni lợn

4.10 | Tình hình tiêu thụ sản thi của các hộ điêu tra

4.11 | Năng suất chăn nuôi lợn cia cle} hộ điêu tra nam 2011

4.12 | So sánh một Ty hi Hi quả trong chăn nuôi lợn của các hộ điều

tra năm ` Oo

4.13 | Phân tích vê com nuôi lợn thịt của xã
`

wy

DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình Tên sơ đồ

4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm thịt lợn ở các hộ chăn

Tiên Tiến

CHƯƠNG 1

DAT VAN DE

Từ ngàn xưa cuộc sống của người nông dân đã gắn liền với trồng
trọt và chăn nuôi. Chăn nuôi không những cung cấp phần lớn lượng thịt
trong bữa ăn hàng ngày của mỗi người dân, là người cung cấp phân bón
hữu cơ cho trồng trọt, mà chăn ni cịn tận dụng đưc thức ăn thừa trong
gia đình và thu hút lao động nông thôn. Trồng trọt và š chăn. nuôi là hai bộ
phận chính trong phát triển của ngành nơng nghiệp. Tuy nhiên, với đặc
điểm đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể theỳ th, trong điều kiện
diện tích đất canh tác ngày càng giảm và thu: hẹp. thì việc phát triển ngành
trồng trọt sẽ ngày càng gặp nhiều khó khăn. Vì vậy càng phải quan tâm chú
trọng đến việc phát triển của ngành chăn nuôi.

Xã Tiên Tiến, huyện Phù.Cừ, tỉnhHưng Yên là một trong những địa

phương có nhiều tiềm năng phát triển chăn gơi đặc biệt là chăn ni lợn theo
hướng sản xuất hàng hố. Do tính chất địa bàn có truyền thống chăn ni lợn

lâu đời, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu . Địa phương đã cung cấp lượng thịt

thương phẩm cho các dia pHươnG #hụ cận trong và ngoài xã. Tuy nhiên,


phương thức chăn ni lon hiện nay của xã ngồi mơ hình kinh tế trang trại

chăn ni ra thì phần lớn tập trung trong các nơng hộ. Chăn ni cịn theo tính

tự phát, chăn ni theo tính. chất lấy cơng làm lãi, tận dụng sản phẩm phụ

trong trồng sin! hoạt, tận dụng lao động nhàn rỗi trong gia đình. Do

vậy hiệu quả ki cao, chưa có tính chất chun mơn hố và sản xuất

hàng hố, a có tính cạnh tranh cao. Việc áp dụng các tiến bộ

khoa học kỹ thu: ng nghệ mới vào sản xuất còn rất hạn chế. Cả về quy mơ

và quy trình sản xuất, chưa có quy hoạch xây dựng được các khu vực chăn

ni lợn tập trung nên còn nhiều bất cập. Việc chăn nuôi gia súc, gia cầm hiện

nay chủ yếu vẫn nằm đan xen trong khu dân cư, vì vậy đã làm cho môi trường

ngày càng bị ô nhiễm, nhất là khâu xử lý chất thải từ chăn nuôi lợn chưa được

1

đảm bảo đã gây ô nhiễm môi trường nước, không khí diễn ra rất nghiêm trọng
và khơng kiểm sốt được là nguyên nhân gây ra các loại dịch bệnh phát triển.

Vấn đề xử lý về môi trường hiện nay đã vượt ra ngồi sự kiểm sốt của các hộ


gia đình. Cơng tác quản lý vệ sinh mơi trường và phịng chống dập dịch khi

có dịch bệnh xảy ra đã gặp nhiều khó khăn, gây ảnh pene dén san xuat vé

sinh môi trường và đời sống của nhân dân. Vậy cần ó sự quan tâm từ

các chính sách của Nhà nước, về việc quy hoạch vực chất nuôi lợn của

từng vùng từng địa phương, tạo điều kiện thuậnAđiồi ‹ cho mmaị iming chăn nuôi

được phát triển bền vững hơn... © © ny
Vi vậy, việc nghiên cứu để tìm ra ee cho cac vấn đề trên đây

có ý nghĩa rất quan trọng. Góp phần thức đây át triển ngành chăn ni lợn

nói riêng và phát triển nông nghiệp, nông thôn ee c ta nói chung. Đây chính

là lý do mà chúng tơi thực hiện đề tài “ Nghiên cứu giải pháp phát triển

chăn ni lợn thịt quy mơ hộ gia đình tại xETiên Tiến, huyện Phù Cừ, tỉnh

Hung Yén’’. c
^*

^*"
SY

CHƯƠNG 2

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU


2.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển chăn nuôi lợn thịt trên thế giới

Theo tổng kết của FAO năm 2007, tình hình chăn ni lợn thịt của một số

nước tiêu biểu được thể hiện như sau: >

- Tổng đàn lợn của Trung Quốc tăng từ 545 tấu con năm 2005 lên 719

con vào tháng 1 năm 2008, tăng trưởng bình gu 4, 2% nằm. Theo dự báo,

Trung Quốc sẽ đạt tổng sản lượng 7] triệu tấn thịt lợn xẻ vào năm 2008 tăng

23,63% so với năm 2005, chiếm 53% tổng lượng thịt lờ trên thế Giới. Tỉ lệ

lợn nái ở Trung Quốc chiếm 9,80% tổng đàn lên nà 2005. ở Trung Quốc,

chăn nuôi qui mô nhỏ, với số lượng dưới 90 con/cơ sở, chiếm tới 70-80%.

Chuyển dịch nhanh, mạnh và vững chắc từ chăn nuôi nhỏ sang chăn nuôi bán

công nghiệp và công nghiệp là ưu tiên hàng. đầu trong chính sách chăn ni

lợn của nước này. Là nước đứng đầu về 'chăn nuôi lợn nhưng Trung Quốc

cũng vẫn chưa đáp ứng được nhù cầu tiêu ding nội địa tăng nhanh. Hoa Kỳ là

nước xuất khẩu hàng đầu thịt lợn văÑŸTrung Quốc, tuy nhiên thịt lợn nhập

khẩu chỉ chiếm từ 2-3%. nhu cầu tiểu dùng thịt lợn của nước này. Vì vậy,


Trung quốc sẽ trở thành nước nhập khẩu thịt lợn và các sản phẩm chăn nuôi

khác lớn nhất trong, những năm tới để đáp ứng như cầu trong nước do tăng

dân số, thu nhập và tốc độ: đồ thị hoá cao. Hiện nay lợn hướng nạc chiếm

9 an lon đưa vào giết mổ. Trung bình mỗi nái để 1,7 I

bình là 2,3 chỉ có 70-85%, trong khi đó ở Hoa Kỳ tỉ lệ trung

ệ sống sót là 95%.

- Thái Lan Ot. nude sản xuất thịt lợn chủ yếu của thế giới va dang

chuyển đổi từ các trang trại qui mơ nhỏ thành các xí nghiệp chăn nuôi lớn.

Các công ty lớn quyết định tới sự tăng trưởng sản lượng thịt lợn tại Thái Lan.

Bốn công ty lớn là CP, Betagro, Laemthong và Mittraparp đã liên kết với

nhau và chiếm tới 20% tổng sản lượng thịt lợn. Tổng đàn lợn của Thái Lan

3

đạt 15,44 triệu con năm 1999, tăng lên 16,55 triệu năm năm 2002 và 2003 là

16,76 triệu con. Năm 2003, Thái Lan xuất chuồng khoảng 10,5 triệu lợn/năm,

với trọng lượng hơi trung bình đạt 100 kg. Tổng đàn nái của nước này khoảng

826.087, với số lợn con cai sữa trung bình đạt 17 con/nái/năm, tỉ lệ nái thay

thế là 33% .

- Tổng đàn lợn của Mỹ là 61,2 triệu con tính đến tháng 12 năm 2005, tăng

bình qn 1,15% năm, trong đó có 6,01 triệu con gồm nái, nấthậu bị và lợn

đực giống. Số lợn cai sữa trung bình 9,03 con/lứa năm 2005so với 8,96 năm

2004, tăng 0,87%. Số lợn cai sữa trung bìnhtừ 7;50/lứa ở cắc cơ sở chăn ni

có qui mơ từ 1-99 con lên 9,10 ở các trang trại với sài mô trên 5000 con.

Khoảng 39% tổng đàn lợn được nuôi theo kiểu gia công trong năm 2005. Bộ
Nông nghiệp Hoa Kỳ lập kế hoạch tổng, đàn cho. năm 2006 là 60,9 triệu, 62,2

triệu cho năm 2007 và đạt 65,49 triệu vào năm,

- Ứng dụng các thành tựu công nghệ về đồng lợn, thức ăn, quản lý trang,

trại.... Hà Lan đã rất thành công trong việc phát triển chăn nuôi lợn và đưa tỉ

lệ thịt xẻ trung bình của tắt cả eác loại lợn được giết mỗ từ 53,2% năm 1990

lên 64,4 % năm 2004. Tỉ lệ igi loại ngon va rat ngon tăng từ 83% năm 1989

lên trên 90% năm 2004...

2.2. Tình hình nghiên oi phát triển chăn nuôi lợn thịt ở Việt Nam


Cùng với sự phá “triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới, ngành chăn

ni nói chung và chăn nươi. lợn thịt nói riêng đã đạt được những kết quả

đáng ké. Thi #p@fi han nuôi gia súc quốc tế (năm 2005), Việt Nam đứng

vị trí thứ 5 nhe ó số đầu lợn cao nhất thế giới sau (Trung Quốc, Mỹ,

Braxin, Cội hịa] lê ìng Đức, Pháp).

Trong thò đua, sản lượng thịt lợn sản xuất trong nước có sự tăng

trưởng rất lớn, từ 1,5 triệu tấn năm 2001 tăng lên 2,28 triệu tấn năm 2005

(10,12%/năm), đạt khoảng 19Kg thịt hơi/người (15,3 kg thịt xẻ/người) năm

2001 và 28kg thịt hơi/người (19,6 kg thịt xẻ/người) năm 2005, so với các nước

trong khu vực Đơng Nam Á thì vẫn cịn thấp (Trung Quốc là 34,1 kg thịt

4

xẻ/người, Đài Loan - 38 kg/người. Hồng Kông - 55 kg/người, Thái Lan - 30

kg/người...). Năm 2006 tăng lên 2,50 triệu tấn (10,1%/năm) Phần lớn khối

lượng sản phẩm sản xuất vẫn chủ yếu được tiêu thụ trong thị trường nội địa (từ

98-99%). Thịt lợn luôn chiếm từ 76-77% trong tổng sản lượng thịt các loại sản


xuất trong nước. Riêng năm 2004 và năm 2005, do ảnh hưởng của dịch cúm

gia cầm tỷ lệ thịt lợn tăng lên tương ứng 80,3 và 81,4%. Bình quân thịt lợn tiêu

thụ 27,4 kg hơi/người/năm, tương đương 18,9 kgthịt Xẻ/người/năm 2005 [9].

- Về xuất khẩu: Chúng ta phải nhìn thẳng vào thựtcế đó là phần lớn

các sản phẩm thịt lợn của Việt Nam được tiêu thụ tại ‘thi trường nội địa, lượng

xuất khâu không đáng kể. Hàng năm nước tả: khẩu được một khối lượng

sản phẩm hạn chế. Từ năm 2005 đến năm 2007, bình quân mỗi năm xuất khẩu

được từ 17,7 ngàn tắn/năm, chiếm kHoảng 1-3% tổng sản lượng thịt lợn sản

xuất trong nước. Những năm gần day, do yếu t về thời tiết và dịch bệnh dẫn

tới sản lượng thịt lợn giảm, giảm nhiều nhất là năm 2007 xuống cịn 14 nghìn

tấn (giảm 4.000 tấn so với năm 2005). Theo số liệu thu thập từ báo cáo của

cục thống kê, riêng năm 2001 đạt đình cao là 30 ngàn tấn chiếm 2,8% số thịt

sản xuất ra.. :

San pham thit ig NG„ khẩu của ta từ trước đến nay chủ yếu là thịt lợn

sữa và thịt lợn choai, một số lượng nhỏ thịt lợn mảnh. Tuy nhiên, khối lượng


xuất khẩu chưa nhiều va không ổn định. Thị trường xuất khẩu chủ yếu là

Hồng Kông, Đài in, Malaisia và Liên bang Nga.
Tình hình điêu thì đ¿ lợn của chúng ta hiện nay vẫn chủ yế£u là thị trường

trong nước; lợn tại thị trường trong nước thường cao hơn so với

các nước trong, u này cũng là cơ hội thúc đây phát triển chăn nuôi

lợn, nhưng lại khó khăn cho việc cạnh tranh với thị trường xuất khẩu.

Có thể nói tốc độ tăng trưởng đàn lợn trên cả nước từ năm 2005-2007 là

6,3%, tỷ lệ lợn thịt /tổng số đầu lợn của cả nước chiếm tỷ lệ từ 83-85%. Đồnc,

bằng sơng hồng (ĐBSH ) có tốc độ tăng trưởng đàn lợn lớn nhất trên cả nước

từ 9,5 — 11,2%. Tỷ lệ lợn thịt của ĐBSH so với tổng đàn là 84-86%, so với cả
A ⁄
5 Ñ số

nước tỷ lệ này cao hon 1. Lợn vẫn là nguồn cung cấp thịt chính (77% tổng
lượng thịt các loại), nhưng tiêu thụ trong nước là chủ yếu, mỗi năm chỉ xuất
khâu được 5.000 - 10.000 tấn thịt. Cơ cấu giống lợn hiện đang nuôi chủ yếu
vẫn là các giống lợn nội. Ở phía Bắc đàn lợn nái gần 1,5 triệu con trong đó nái
Móng Cái chiếm 40- 45%, lợn nái lai 32- 35%, các giống địa phương khác

10 - 15%, lợn nái ngoại hoặc nái lai nhiều máu ngoại L- 2%. Ở phía Nam


0,73 triệu con lợn nái thì lợn nái lai nhiều máu ngoại và lợnBa Xuyên, Thuộc

Nhiêu chiếm tỷ lệ cao (70- 80%), lợn nái ngoại chiếm 10 >-15%, còn lại là

các giống địa phương khác. Trong đàn lợn nưôi thị, tỉ đệ Tợn lai 50% máu

ngoại (con lai F1) là 67%, lợn nội 30%, lợn ngoại. và: chiêu máu ngoại mới

chiếm 3%. ( y

- Theo số liệu thống kê tại thời điểm 01/4/2010, cả nước có 27,3 triệu

con, tăng 3,06% so với cùng kỳ năm 2009. Các vùng có số đầu lợn nhiều là

ving ĐBSH có 7,2 triệu con, chiếm 27,1% tổng đàn lợn trong cả nước; Đông,

Bắc 4,6 triệu con, chiếm 17, 3%} ĐBSCL. 6 triệu con, chiếm 13,6%; Bắc

Trung Bộ 3,4 triệu con, chiếm. J2 DNB 2,5 triệu con, chiếm 9,3%;

DHNTB 2,4 triệu con, chiếm 9,,0%.

Hà Nội, Đồng Nai, NAY,Thái Bình, Bắc Giang.

- Tổng đàn lợn nái thời điểm 01/4/2010 là 4,18 triệu con (chiếm 15,3%

ngân con, chiếm khoảng 12,3%.

- Theo ước tính của Cục Chăn ni, mỗi tháng cả nước sản xuất và tiêu


thụ khoảng 290-300 ngàn tấn thịt lợn hơi. Tổng sản lượng thịt lợn hơi xuất

chuồng sản xuất trong 06 tháng đầu năm 2010 khoảng 1,77 triệu tấn, tăng

khoảng 3,5% so với cùng kỳ năm 2009. Trong đó, các vùng sản xuất thịt lợn

6

có tỷ trọng lớn nhất lần lượt là: ĐB Sơng Hồng khoảng 29%; ĐB sông Cửu

Long khoảng 18%; Đông Nam Bộ khoảng 12%.

- San lugng thịt của cả nước năm 2010 đã bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu

tố như thời tiết, dịch bệnh và các chỉ phí đầu vào tăng. Đặc biệt, dịch bệnh tai

xanh trên lợn xuất hiện và bùng phát trong quí 3 đã khiến đàn heo giảm mạnh

tại một số địa phương, gây ảnh hưởng đến nguồn cung trong nước. Lũ lụt tại

các tỉnh miền Trung cũng gây thiệt hại cho sản xuất. chăn nuối, Những điều
này đã tác động đến giá thực phẩm trong cả nước" `

- Theo AgroMonitor, tổng hợp từ số liệu. ông cực Hải quan, năm
2011 nước ta đã nhập xắp xỉ 7900 tấn thịt lợn. Kim ngạch nhập khẩu thịt lợn

tươi sống, ướp lạnh, đông lạnh đạt14,68 triệu USD, gấp 8,7 lan so với con số

1,68 triệu USD của năm 2010, (tăng 13 triệu USD). Trong nam 2011, Việt


Nam nhập khẩu thịt lợn từ 10 thị trường khác nhau. Canađa là thị trường xuất

khẩu thịt lợn nhiều nhất vào Việt Nam với.kim ngạch đạt 5,85 triệu USD,

chiếm 39,83% tổng kim ngạch ñhập khẩu bie lợn, tang 5,5 triệu USD so với

năm 2010. Mỹ đứng thứ 2 với kim. ngạch nhập khẩu 5,2 triệu USD, chiếm
từ 2 thị trường lớn là
35,7%. Như vậy, nhập khẩu thịt lợn. ào Việt Nam Tiếp theo là các nước

Canađa và Mỹ đã chiết tới "5,5% tổng kim ngạch. mạnhở tất cả các vùng

Pháp, Tây Ban Nha, Đan MặỄh,;”`

Nói chung ở. Ệ st Nam vấn nuôi lợn phát triển

trong cả nước ta là do q ning điềi u ma phun lợi thúc si Ba

tan dung san pha rồng, trọt.

> Xã hội càng phát triển, thu nhập được nâng cao thì thịt lợn trong

nước chắc chắn trong những năm tới sẽ là nguồn thực phẩm chủ yếu cho nên

nhu cầu về thịt lợn sẽ ngày càng tăng lên khuyến khích người dân phát triển

chăn ni lợn.

> Nguồn cung thị trường thịt lợn hiện nay đang rất khan hiếm do dịch


bệnh làm chết nhiều, để có hàng xuất khẩu sang các nước Nga, Đài Loan,

Hồng Kông, Trung Quốc, Malayxia và các nước khác thì phát triển chăn nuôi

lợn hiện nay phải được đặt lên hàng đầu để đáp ứng cho xuất khẩu.
> Đã xuất hiện nhiều nhà máy chế biến sản phẩm từ thịt lợn, nhà máy

này trực tiếp thu mua lợn từ hộ chăn nuôi, giúp hộ chăn. muôi trong quá trình

tiêu thụ sản phẩm và giá cả cạnh tranh. AN `

> Hién nay nước ta có rất nhiều nhà máy Sản xuất thúc ăn chăn ni,

sản phẩm thức ăn chăn ni này có thể giúp người. chăn. nuôi tiết kiệm thời

gian nuôi, vốn đầu tư cho chăn nuôi thu hồi nhanh do siềm nuôi bằng thức ăn

công nghiệp, lợn nhanh được xuất chuồng, "hiệu quả kinh tế cao, tăng lợi

nhuận cho người sản xuất

Mặc dầu trong những năm qua, chan nudi lợn nước ta đã đạt được

những thành tựu đáng kể nhưng, đứng trước yếu cầu phát triển kinh tế hiện
nay, chăn nuôi lợn đang phải đứng trước nhều thách thức

> Quy mô chăn nuôi (lanh “mún, hhỏ lẻ, chăn nuôi theo hướng tận

dụng, chưa hạnh tốn kinh tế nên hiệu 8ã kinh tế cịn thấp


> Cơ sở vật chất thuật và quản lý về mặt thú y tuy được cải thiện

nhưng cịn yếu kém, lại khơng.đồng bộ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào chăn

nuôi chưa triệt đẻ.
>Hong dân thiêu venga đầu tư và mở rộng sản xuất, không vay được

tiền do lãi s li hiện nay quá cao

‘aur ay hế biến sản phẩm từ thịt lợn vẫn chưa nhiều,

công nghệ thô sơ.` ề

> Nguồn hị trường thịt lợn hiện nay tuy khan hiếm nhưng giá cả

khơng ổn định gâykhơng ít rủi ro cho người chăn nuôi

> Giá thành thức ăn gia súc quá cao, bap bênh, chất lượng chưa được

kiểm soát làm nản lịng khơng ít hộ chăn ni lợn.

Thị trường xuất khẩu thịt lợn bạn chế bạn hàng.

8

Qua những khó khăn và thuận lợn của việc phát triển chăn nuôi lợn ở

nước ta nêu trên cho thấy, mặc dù việc phát triển chăn nuôi lợn đã tăng
trưởng khá về tổng đàn, chất lượng đàn cũng như quy mô sản xuất, Tuy nhiên
so với yêu cầu và khả năng thì kết quả này cịn q khiêm tốn. Để ngành chăn


ni lợn phát triển hơn nữa trong tương lai thì cần phải có sự giúp đỡ nhiều

hơn nữa của Nhà nước cũng như sự cố gắng của cáccơ: sở chăn nuôi.

2.3. Các bài học kinh nghiệm rút ra :x S

1 - Phát triển chăn ni lợn là một sự tất yếu, vì nó có vai trị vơ cùng

quan trọng trong hệ thống sản xuất nông nghiệp.‘oi riêng về ngành chăn nuôi

trong nền kinh tế nói chung. Nước ta là nước nơng nghiệp trên 70% dân số

sống bằng nghề nông nghiệp, việc phát triển chế nuốt lợn không chỉ làm tăng,

sản phẩm xã hội mà cịn giải quyết việc lầm, sử dung triệt để có hiệu quả sản

phẩm từ trồng trọt, tăng thu nhập cho.ert dan góp phần xố đói giảm

nghèo. ø >

2 - Phát triển chăn nuôi lợn ở việt gầm luôn đi đúng với chủ trương,

chính sách của Đảng và Nhà ước. Tuy nhiên, với nhiều dịch bệnh bùng phát

xẩy ra đối với đàn gia súc, gia cầm hiện nay thì việc ban hành chính sách mới

như nâng cao mức hỗ trợ nơng dân khi gặp rủi ro trong trong chăn nuôi, giảm

giá hoặc hỗ trợ không, tiền các loại -vacsin cho đàn gia súc, gia cầm. Bên cạnh


đó việc bình én ngây giá thức ăn trên thị trường thức ăn gia súc là điều cấp

bách phải làm ngay để người dân đỡ thiệt thịi, khuyến khích người dân tiếp

tục tham F gi: e dịch bệnh đã được dập tắt.

3- định lấy chăn nuôi làm nền tảng ổn định xã hội và tích lũy

cho nơng nghiệp,"tăng đường nguồn vốn cho vay với lãi suất thấp dé phát

triển chăn nuôi, g mục tiêu vào xuất khẩu.

4 - Đẩy mạnh phong trào học tập kinh nghiệm chăn ni, nâng cao

trình độ chăn nuôi của từng cá nhân và các hộ chăn nuôi quy mô lớn bằng

cách mở các lớp học và các hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực chăn nuôi.

5 - Trong quá trình đơ thị hố ð ạt như hiện nay, đất nông nghiệp bị thu

9

hẹp lại thì nên chăn ni theo hình thức thâm canh vì chăn ni lợn theo hình

thức này vừa an toàn mà vừa hiệu quả lại cao

6. Phát triển chăn ni lợn thì phải mở rộng và phát triển thị trường tiêu

thụ sản phẩm. Muốn làm được điều này thì ngành hàng thịt lợn trước hết phải


khẳng định được thương hiệu của mình trên thị trường. Muốn khẳng định

được thương hiệu của mình thì trước hết phải nâng cao c chất lượng sản
phẩm và giá cả cạnh tranh.
4

sy

. 7- Cải tiến phương thức chăn nuôi l uyền thông và phát triển

các trang trại chăn nuôi lợn theo phương, Ton oe tại các tỉnh

trên địa cả nước. ~

§ - Phát triển chăn ni lợn khơng thể tránh được rủi ro vì trong q

trình chăn ni do có nhiều yếu tố tác động đến chứng. Để hạn chế được sự

rủi ro trong ngành này thì biện pháp tốt nhất “ĂỲng ta nên thực hiện chính

sách bảo hiểm cho vật nuôi đến từng hộ chăn. mi.

> *

a”

10

CHƯƠNG 3


MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

3.1.1. Mục tiêu tỗng quát

Đánh giá thực trạng hoạt động chăn nuôi lợn thịt quy mô hộ gia đình,

nhằm đề xuất giải pháp phát triển sản xuất chăn nu thịt tại điểm nghiên
1 nuôi hiệu quả và bền
cứu, góp phần nâng cao kinh tế hộ gia đình từ việc chi
vững. sa

3.1.2. Mục tiêu cụ thể

~ Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt của xã TiênTiến.

- Phân tích hiệu quả kinh tế của việc chăn nuôi lợn thịt tại điểm nghiên

cứu.

- Phân tích những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi
lợn thịt tại điểm nghiên cứu. _. >

~ Để xuất một số biện pháp nhằm phat triển chăn ni lợn thịt có hiệu

quả tại điểm nghiên cứu. 2, a wm »

3.2. Giới hạn nghiên cứu‹


- Chăn nuôi lợn thịt.

- Hiệu quả kinh tế của auGồi lợn thịt

- Quy mơ hộgia đình tại xã ï Tiên Tiến

3.3. Nội dung nghiên cứu <~

tự nhiên và kinh tế xã hội của xã Tiên Tiến.

tích thực trạng phát triển chăn ni lợn thịt trên địa
bàn xã Tiên Tiên.

- Điều tra cơ cấu đầu tư, thu nhập, lợi nhuận của hoạt động chăn nuôi

lợn thịt tại điểm nghiên cứu.

~ Đề xuất một số giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt tại xã Tiên Tiến

11

3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp chọn mẫu điều tra.

Chúng tôi sử dụng phương pháp xác suất ngẫu nhiên có hệ thống.

Căn cứ vào chỉ tiêu để phân chia tồn bộ các hộ chăn ni lợn thịt trên

địa bàn xã ra làm 3 nhóm hộ chăn ni chính là: Nhóm hộ quy mơ chăn ni

lớn lớn ( QMCNL) có số lợn thịt > 50 con/ lứa, Nhóm hộ. quy mơ chăn ni

vừa vừa ( QMCNV) có số lợn thịt 20- 49 con/lứa và Nhóm hộ quy mơ chăn
ni nhỏ ( QMCNN) có số lợn thịt < 20 con/lứa. Sau đó]iy chon ra 35 hộ

gia đình đại diện cho các loại quy mô trên theo iu. g

Mẫu biểu điều ra đảm bảo tính đại co: tồn xế =

3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu

3.4.2.1. Thu thập số liệu thông tin thứ cáp `

Phương pháp này được sử dụng nhằm xác định, phân tích, đánh giá

điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã-hội và tổng hợp các dữ liệu có liên quan đến

khu vực xã Tiên Tiến thông. quá. các thông! tin, số liệu đã thu thập được từ các

nguồn khác nhau. > / ..”

+ Thu thập số liệu đã cơngÌ từ sách, báo, tạp chí ở thư viện, tư

liệu khoa, hiệu sách, cục thống kê, về tình hình phát triển chăn ni lợn ở Việt

Nam và thế giới, về i rường tiêu thụ thịt lợn trong phạm vi nghiên cứu đề

tài. § j

+ Thu thập sốliệu cơ bản về tình hình điều kiện tự nhiên, kinh tế xã


hội của xã cáo tổng kết, số liệu thống kê UBND xã Tiên Tiền.

3.4.2.2. Ti 'hông tin sơ cấp

* Mục đích' liệu tra: Qua điều tra, nhận định một cách khách quan

toàn bộ sự vật tượng, của đơn vị điêu tra thơng qua những khía cạnh

như: Trình độ văn hố, thu nhập, mức sống, nhân khẩu và lao động, tình hình

chăn ni lợn của hộ trong thời gian qua, những kết quả đã đạt được và hạn

chế cẦn khắc phục để từ đó đánh giá đúng thực trạng tồn bộ ngành chăn ni

của huyện trong thời gian qua.

12


×