Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sản xuất rau an toàn tại xã tiên dương huyện đông anh hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.96 MB, 83 trang )

Hến : TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.

| KHOALAM HOC .

` HUYỆN ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Ñ TẠI XÃ TIÊN DƯƠNG,

ANH, HÀ NỘI

NGÀNH : KHUYÊN NÔNG & PTNT

MÃ SỐ :308

|i Giáo viên hướng dẫn. : Ths. Bui Thi Cúc
Sinh viên thực hiện : Đặng Thị Quyên
> Tu. 2008 - 2012

K Hà Nội, 2012
ee

Cí) 00^363

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LẬM HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP
SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI XÃ TIÊN DƯƠNG,


HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI

NGÀNH : KHUN NƠNG & PTNT
MÃ SĨ.: 308

Giáo viên hướng din: Ths. Bui Thicic fl

nh viên thực hiện” —_: Dang Thi Quyén

hi + 2008 - 2012

Hà Nội, 2012

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành chương trình đào tạo tại trường Đại học Lâm Nghiệp,

được sự nhất trí của Nhà trường và Khoa lâm học, tôi đã thực hiện khóa luận

tốt nghiệp “Nghiên cứu thực trạng và đỀ xuất giải pháp sản xuẤt rau an toàn

tại xã Tiên Dương- huyện Đông Anh - Hà Nội”. ~ : >

Dưới sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo Bùi Thị cad, cùng, Với sự có gắng

của bản thân cũng như sự giúp đỡ nhiệt tình oil cá bộ và nhân dân xã Tiên

Dương... sau một thời gian làm việc khẩn trươn và nghiem túc đến nay khóa

luận đã hồn thành. Nhân dịp này tôi xin gửi ảm ơn chân thành tới cô Bùi


Thị Cúc, người đã trực tiếp hướng dẫntôi, bác thầy €ð giáo trong bộ mơn Nơng

lâm kết hợp cùng tồn thể thầy cơ giáo trong trường đã quan tâm, tạo điều kiện

giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận nay. ®

Qua đây tơi xin chân thành gửi lời cản ồn sâu sắc đến các cán bộ, chính
quyền, nhân dân xã Tiên Dương;:.. bạn bề đã giúp đỡ tôi trong q trình thực
hiện khóa luận tốt nghiệp. ._ .

Do năng lực bản thân về thời gian thực hiện có hạn nên khóa luận khơng

thể tránh khỏi những thiếu sót nhấ inh. T6i rat mong được sự đóng góp ý kiến

của các thầy cơ giáo cùng tồn thể các bạn để bản khóa luận được hoàn thiện

hơn. ©&

Tôi xin 7n cam on!

k Xuân Mai, ngày 2 tháng 6 năm 2012

Sinh viên

Đặng Thị Quyên

PHAN I: DAT VAN ĐÈ MỤC LỤC

mm...


PHAN II: TÔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..........................

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

2.1.1. Khái niệm rau an toàn ......

2.1.2. Tiêu chuẩn rau an toàn

2.1.3. Điều kiện sản xuất rau an toàn.... Tưng
2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thy RAT trén thé giới và Việt Nam....

2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ RAT trên mới } c

2.2.2. Tình hình sản xuất rau tại Việt Nam...

2.2.3. Một số nghiên cứu ứng dụng về rau an tipo Vit Nai

PHAN III: MUC TIEU, NOI DUNG, PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu...

3.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3.3. Nội dung nghiên cứu.............:..

3.4. Phương pháp nghiên cứu..

3.4.1. Thu thập tài liệu thứ cấp nhất


3.4.2. Phương pháp đánh sid nong Đơn có sự tham gia PRA.........

3.4.3. Phương pháp phân tơng hợp sơ liệu....

PHAN IV: KET Qua VĐGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.

4.1. Điều kiện tự nhiên, kìnhtếxã hội của điểm nghiên cứu .

`

4.1.1. Điêu kiện tự HhiÊP ....-s«..................--cce«cec

4.1.2. Điều hot a 18

4.2. Dac diem 3 nghiệp của điêm nghiên cứu ..... „19

4.3. Hiện trạ SA của điểm nghiên cứu .... |

4.4. Hiện trạng sản xuất, tiêu thụ rau tại điểm nghiên cứu..............................2..2

4.4.1. Hiện trạng sản xuất. “22

4.4.2. Hiện trạng tiêu thụ các loại rau tại điểm nghiên cứu...

4.5. Hiệu quả một số mơ hình sản xuất rau tại điểm nghiên cứu.

4.5.1. Hiệu quả kinh tế

4.5,2.Hiéu qua xa hi


4.5.3.Hiệu quả môi trường..............

4.5.4. Hiệu quả tổng hợp của các mơ hình.

4.6.1. Căn cứ đề xuất.

4.6.2. Đề xuất một số gi: pháp sản xuât rau an toàn tại điểm nghiên cứu

PHAN V: KÉT LUẬN - KIỀN NGHỊ........................... 2234...

5.1. Kết luận......

5.2. Kiến nghị........ :

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ BIÊU

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Diện tích và sản lượng rau cả nước......

Bảng 2.2: Diện tích, năng suất và sản lượng rau ở các vùng trong 2 năm 2003 —

Bảng 4.6: Giá của một số loại rau tại điểm ngị NTU3ÁQH/20171,..........e...38Ì

Bảng 4.7: Đánh giá hiệu quả kinh tế an hình sản xuất rau................3.9.

tại điểm nghiên cứu... đi SÂN ho ngguờgc -.39


Bảng 4.8: Hiệu quả xã hội của a mơ hình san xXuất rau... rr

tại điểm nghiên cứu. mm ^ „41
diém nghiên
oe 4.9: Hiệu quả n mơi ies mơ hình sản xuat rau tai

Hình 4.1: Kêi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TÁT

Từ viết tắt : — Tênđẩyđủ

BộNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

BTB : Bắc Trung Bộ

BVTV : Bảo vệ thực vật

MH : Mơhình

DHNTB : Duyên hải Nam trun

ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Loi

DBSH : Đồng bắng sông

DNB : Dong Nam in ; Com”

RAT : Rauan to dm)’
sia Ba

TDMNPB

IN
Tp HCM

USDA

PHÀNI

DAT VAN DE

Rau xanh là thực phẩm không thể thiếu được trong bữa ăn hàng ngày của

con người, đặc biệt trong một xã hội có nền kinh tế phát triển. Thành phần rau

xanh ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu bữa ăn nhờ một số đặc tính ưu

việt của rau như khả năng cung cấp một hàm lượng cấc Vitamin Và chất khoáng

cần thiết cho cơ thể cao, cung cấp chất xơ giúp chơ q trình tiêu hóa.
"4 >. P ^
Tuy nhiên, trong những năm gần đây dø Sự lăng nhanh chóng của

dân số đơ thị cũng như các khu công nghiệp gây ô nhiễm môi trường ảnh

hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp ở khu Vực .phụ cận. Bên cạnh đó, dé

đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về sinh khói trong'§Sản xuất nơng nghiệp con

người đã sử dụng một số lượng lớn và khơng hợp lÿ các loại phân bón, các hố


chất bảo vệ thực vật (BVTV), các chất kíchthích sinh trưởng và bảo quản nông

sản... đặc biệt là trong sản xuất ra:

Hơn thế nữa, những năm Bản, hy điện tích đất nơng nghiệp của Hà Nội

đang có xu hướng dần bị thu hẹp do q trình đơ thị hố cùng với chủ trương

xây dựng các khu chung. cư của thành phố. Điều này đã đặt sản xuất nông

nghiệp của cáchuyện ngoại thành vào một thách thức mới. Vấn đề đặt ra cho

nông nghiệp ngoại ô hiện nay là lầm thế nào để nâng cao được năng suất, sản

lượng và chất lượng nôngsản đặc biệt là chất lượng rau quả.

Hà Nội gắn xây dựng và phát triển thủ đơ qua nhiều thời kì và

cho đến nay 1 { quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của thành

phố. Sản xuất rau đang đem lại nguồn thu nhập quan trọng cho nông dân

vùng ngoại thành. Trong giai đoạn hiện nay, trước những yêu cầu mới của quá

trình phát triển kinh tế xã hội đang đòi hỏi ngành trồng rau của Hà Nội phải có

sự đổi mới tích cực, chuyển hướng sang sản xuất các sản phẩm có chất lượng

cao và an toàn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân.


Mặc dù vậy, sản xuất rau an toàn trên địa bàn Hà Nội chưa thực sự phát

triển, thu nhập của người sản xuất rau an tồn vẫn chưa cao bởi q trình tiêu

thụ rau an tồn cịn gặp phải một số khó khăn đó là: người tiêu dùng chưa thực

sự tin tưởng sản phẩm rau là rau an tồn, q trình tiêu thụ sản phẩm rau an

tồn cịn mang tính tự phát, chưa có hệ thống...Do vậy mà phần lớn lượng rau

an toàn sản xuất ra vẫn phải tiêu thụ với giá rau thườ oặc thường, khơng có dấu hiệu an tồn, điều này đã gây hưởng. ® thấp hơn rau t lớn đến kết

quả và hiệu quả thu được do vậy. Phát triển Sản; ất rau ai tần chậm, không

ôn định, chưa đáp ứng được nhu cầu của thành hee cs

Với những lí do trên, chúng tôi tién hành thuc hiéndé tai: “Nghién cứu

thực trạng và dé xuất giải pháp sản xu: Re. toần tại xã Tiên Dương -

huyện Đông Anh — Hà Nội”. iN

PHAN II

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

2.1.1. Khái niệm rau an toàn


Bộ NN&PNT, số 04/2007/QĐ-BNN quy định về quản lí sản xuất và chứng

nhận rau an toàn (RAT). Theo quy định này, “RAT là những sản phẩm rau tươi

(bao gồm tắt cả các loại rau ăn: lá, thân, củ, hoa¿ quả, hạt, các loại nấm thực

phẩm,...) được sản xuất, thu hoạch, sơ chế, bao gối bảo quản, theo quy trình

kĩ thuật, bảo đảm tồn dư về vi sinh vật, hóa chấ độc hạighưới mức giới hạn tối

đa cho phép”. ú y SS

Đặc biệt, trong quá trình sản xuất RAT khơng được phép sử dụng các loại

phân có nguy cơ gây ô nhiễm cao như: phân. chuồng tươi, nước giải, phân chế

biến từ rác thải; không sử dụng nước thải cơngTnghiệp chưa qua xử lí, nước thải

từ các bệnh viện, các lò giết mổ, Trước phân tươi, nước ao tù đọng để tưới trực

tiếp cho rau.

Các chỉ tiêu đánh giá aie độlộ đảm Bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của sản

phẩm rau sạch đặt ra như sau:

- Về hình thái: sản phẩm thu h đúng thời điểm, đúng yêu cầu của từng

loại rau, đúng độ chứa kĩ thuật. (hay thương phẩm), không dập nat, hư thối,


khơng | lẫn tạp, oessâu bệnh và có bao gói thích -

asen, cadimin, đồng.

+ Mức độ ơ nhiễm các loại vi sinh vật (ecoli, sanmollela, trứng giun, sán...).
Sản phẩm rau an toàn chỉ được coi là đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,

khi hàm lượng tồn dư các chỉ tiêu trên không vượt quá giới hạn quy định.

2.1.2. Tiêu chuẩn rau an toàn cho môi trường
xuất rau an toàn
Để đảm bảo quyển lợi cho người tiêu dùng và an toàn
sinh thái, cần thực hiện đầy đủ quy trình canh tác kĩ thuật sản hấp dẫn.
theo những tiêu chuẩn sau đây:

~ Cây rau khơng bị héo úa, hình thái bề ngồi tươi ngon,

- Dư lượng thuốc BVTV theo quy định của Quốc tế

- Dư lượng NO; theo quy định của FAO hoặc Cộng hòaliêney bang Nga.

~ Hàm lượng kim loại nặng theo quy định của Quốc tế, ˆ

2005). - Han chế tối đa vi sinh vật gây hại cho fa gia Súc (Tạ Thu Cúc,
,
=>

2.1.3. Điều kiện sản xuẤt rau an toàn b


- Chon dat:

Đất ding dé sản xuất rau cần phả n e, toi xếp, thoáng khí (đất cát pha,

đất thịt nhẹ, đất phù sa ven sơng, ...) độ pH “tung tính, hàm lượng kim loại

nặng dưới mức cho phép. Khơng có. mầm mi sâu bệnh hại. Hạn chế tối đa vi

sinh vật gây hại.

Ving sản xuất phải cách xa duis ốc lộ ít nhất là 500m.

- Nước tưới: >Át

Nước tưới phải lấy từ nguồn. PM sạch, tốt nhất là nước giếng khoan.

Khi dùng nguồn nước tự nhiên (sông, suối, hồ, ao, ...) cẦn phải qua xử lí.

Khơng được dùng nước thải công nghiệp, thành phố, bệnh viện, nghĩa trang,

khu dân cư, nị | é

- Giống:

Phải

trước khi xuất ra

- Phân bón:


Dùng phân hữu cơ hoai mục, phân vô cơ N, P, K hoặc những loại phân đã

qua chế biến như NPK tổng hợp, phân vi sinh, ... Khi bón phân cần kết hợp
liều lượng hợp lí, cân đối, bón đúng lúc, đúng cách.

Trong q trình trưởng cũng có thể sử dụng một số chế phẩm bón phân qua

lá như: pomior, humic, supe Hun, supe Fish.

Nghiêm cắm việc dùng phân tươi, phân chưa hoai bón cho rau.

- Phịng trừ sâu bệnh:

Thực hiện biện pháp IBM trong phòng trừ sâu bệnh hại: luân canh cây

trồng hợp lý; sử dụng giống tốt, chống chịu bệnh; chã \ Sóc cây theo yêu cầu

sinh lý; bắt sâu bằng tay, dùng bẫy sinh học trừ býớm, sử dụng các chế phẩm

sinh học, thường xuyên vệ sinh, kiểm tra đồng Tyộng để theo doi, phát hiện sâu

bệnh, tập trung phòng trừ sớm..

Khuyến cáo nông dân dùng nhất BVTV/ thuốc vi sinh trong phòng trừ sâu

bệnh hại. Khi cần phải dùng thuốc hóa BVTV nên dùng thuốc nhóm IIIvà IV

và phải tuân thủ sự hướng dẫn của ngành BVTV.

- Thu hoạch: Rau được thu hoạch đúng độ chín, loại bỏ lá già, héo, quả bị


sâu, dị dạng... Rau được rửa kỹ bằng nước sạch, để ráo nước rồi cho vào bao,

túi sạch trước khi mang tiêu thụ tậi các cửa 1. Trên bao bì phải có phiếu bảo

hành, có địa chỉ nơi sản xuất villian gn te quyền lợi cho người tiêu dùng (Tạ

Thu Cúc, 2005). Á

2.2. Tình hình sản xuất và tiên ¡thụ RAT trên thé giới và Việt Nam

2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thu RAT trên thế giới

Trong vòng 2 thập kỉ qua. thương mại rau quả trên thế giới có bước phát

triển mạnh mẽ. Theo tổ chức Ñông nghiệp quốc tế (FAO), giá trị sản lượng của

};¿ do tác động của các yếu tố như: cơ cấu dân số, thị

| dan cư,... tiêu thụ nhiều loại rau sẽ tăng mạnh trong,

đặc biệt là các loại rau ăn lá. Theo USDA nếu như nhu cầu

các loại rau diếp, rau xanh khác tăng khoảng 22-23% thì tiêu thụ khoai tây và các

loại rau củ khác sẽ chỉ tăng khoảng 7-8%, giá rau tươi các loại sẽ tiếp tục tăng

cùng với tốc độ tăng nhu cầu tiêu thụ.

Nhu cầu nhập khẩu dự báo sẽ tăng 1,8%/năm. Các nước phát triển như


Đức, Pháp, Canađa,... vẫn là những nước nhập khẩu rau an toàn. Các nước đang

phát triển đặc biệt Trung Quốc, Thái Lan và các nước Nam bán cầu vẫn là các
nước cung cấp rau tươi trái vụ chính.Do nhu cầu thị trường thế giới những năm
tới sẽ rất lớn vì vậy sẽ tạo động lực cho các nước phát triển sản xuất rau an toàn

đồng thời phải tăng cao việc đảm bảo chất lượng vệ sinh án toàn thực phẩm

(http:// www.hochiminhcity.gov.vn) : `

Diện tích trồng rau trên thế giới hiện đang tăng nhanh, - Cao hơn tốc độ

tăng diện tích trồng các loại cây khác. Nguyên nh a dỡ người nơng dân

chuyển một phần lớn diện tích trồng cây ngũ bc va cay lấy: sợi sang trồng rau.

Điển hình như ở Trung Quốc, diện tích trồng THỂ tăng. Tất Ấn tượng, ngang với

tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước này, đạt mức trg bình 6%/năm trong suốt

20 năm vừa qua. Trong khi đó các nước đang phảt triển ở Châu Á và một số
quốc gia phát triển khác có tốc.độ tăng chậm hơn, đạt mức 3%⁄/năm. Tính

chung trên tồn thế giới diện tíchđất trồng nề hiện dang tang 2,8%/nam.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau quả đầu năm 2011: Tuần đầu tháng

6/2011, lượng tiêu thụ rau củ quả tại Hoa Ky giảm 10% so với cùng kỳ năm


trước, đạt gẦn 725 ngàn tấn Tải Qua cáe loại. Trong đó, sản lượng trồng trọt của

nước này đạt 506 ngàn tắn, và nhập khẩu đạt 219 ngàn tắn. Cũng trong tuần

đầu của tháng 6/2011; lượng nhập. khẩu một số chủng loại rau quả (hành khơ,

hành tươi) của Mỹ ‘ting khá $ưới cùng kiếnnăm trước, cụ tố, _—skhau hanh

hai chủng loại rau quả này được nhập khẩu chủ yếu

(: itpz/ www.rauquavietnam.vn)

hi trudng thé gidi tiép tuc tang: Nhu cau tang cao trong

khi nguồn cung giảm la nguyên nhân chính đẩy giá rau quả trên thị trường thé

giới tăng mạnh kẻ từ đầu năm 2011 đến nay.

Đầu tháng 6 năm 2011, giá đậu nành đã tăng thêm 5% so với hồi đầu
năm 2011 do nhu cầu tăng cao. Trong năm 2010, giá đậu nành trên thế giới đã
tăng 45% do Trung Quốc tăng cường mua vào.
so với cùng kỳ
Trên thị trường thế giới, Ngô vàng tăng giá 5,9 = 21,1%
16%; đậu xanh
2010; lạc nhân tăng giá 5,9 — 14,4%, hạt vừng trắng tăng giá

tăng giá 14,3 —- 18,8%; đậu tương tăng giá 6. 3% đậu. den | tăng gid 3%

(). ` *


Tác động của thời tiết xấu và nhu cầu LưAet c“ó8 thé day giá rau quả

trên thị trường thế giới tăng lên trong ngắn Hạn: Bên ` nh đó, cuộc khủng
hoảng tại Châu Âu do dịch khuẩn E.coli gây fa trên đưa chuột và cà chua đang

tác động mạnh tới toàn bộ nguồn cung cấp rau quả tuoi. Nhu cầu tiêu thụ rau

quả sản xuất tại Châu Âu giảm sút mạnh khiến như cầu nhập khẩu rau quả từ

các nguồn cung ngoài Châu Âu tănglến có thể đây giá rau quả trên thị trường

thế giới tăng. 9 ~

2.2.2. Tình hình sản xuẤt rautại Việt Nam

Theo thống kê của Bộ NĐ&PTNT, cả nước hiện có trên 1,4 triệu ha rau

quả cho thu hoạch trên 6,5 4riệutrái cây, 9,6 triệu tấn rau với tiềm năng rất lớn

về xuất khẩu. Số liệu thiệu, kế điện (0h và sản lượng rau của Việt Nam được

thể hiệnở bảng 2.1: _ b/ ie

Bi 1ý Điện t tích và sản lượng rau cả nước
»Á -giai đoạn 2001 - 2010
Năm Diện tích (1.000ha) Sản lượng (1.000 tần)
2001 514,60 6.777,60
2002 » 560,60 7.485,00
2003 = 77,80 8.183,80
2004 ££05,90 8.876,80

2005 635,80 9.640,30
2006 < 666,90 10.131,00
2007 696,80 10.824,50
2008 748.80 11.314,00
2009 779,70 12.021,40
2010 850,50 12.780,30
(Nguôn: Cục Thống kê, 201 1)

Đã hình thành nên các vùng chuyên canh rau lớn ở Đồng bằng sông

Hồng, Đồng bắng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. Phát triển nghề trồng rau

không những giải quyết tốt việc làm cho lực lượng lao động nông thơn, chuyển
dịch cơ cấu cây trồng ma cịn nân cao thu nhập cho người sản xuất rau ở các
vùng sản xuất thâm canh.

Trong những năm qua, ngành rau Việt Nam khống ngừng phát triển cả

về diện tích và sản lượng. Qua bảng 2.1 cho thấy, £. ign tich nam 2001 có

514,6 nghìn ha thì đến năm 2010 diện tích đã tăng lên 850, nghin ha, gấp 1,6

lần. Về sản lượng cũng tăng mạnh từ 6.777,6 nahin tn lên, 1.780, 3 nghìn tấn

tăng gấp xấp xi 1,9 lần. Sản xuất rau trong thời gian “` ngày càng có tình

chun canh cao.

Năm 2010 tổng diện tích trồng rau đạt 850,5 ha, với 12780,30 nghìn tấn,


trong đó vùng ĐBSH chiếm 32,4 % tổng sản lượng, vùng ĐBSCL chiếm

28,5% tổng sản lượng. Đà Lạt là vùng chuyên cạnh rau phục vụ cho xuất khẩu

và nhu cầu tiêu thụ của thành phố Hồ Chí Minh, thể hiện qua bảng 2.2:

Bảng 2.2: DiệfÌÌníăncg hSuyất và sản lượng rau

ở các vùng trong 2 hăm 2003 ~ 2010

Điện tich Đ© Năng suất - Sản lượng

Vùng gs 000ha) (tén/ha) (1.000tén/ha)

STT “2003 .2010 | 2003 | 2010 | 2003 | 2010

Cả nước 137,80, -} 850,50 12,60 | 15,19 | 8183,80 | 12780,30

1 |DBSH Z lả 3810. 158,60 |15/70 |18/21 |1988,90 |2879,60
2 94/20 [10,51 [11l6 | 637,80 |1050,90
3 |BTB 812 |983 |42780 [716,50
4_ |DHNTB 10.90 |14/76 |336/70 |659,60
3 |TN 1775 [20,07 | 445,60 | 1206,10
6 |DNB 942 [11,52 | 604,90 | 851,20
7 DBSCL
j 162,50 | 13,60 | 17,03 | 1350,50 |2767,60

(Nguon: Cuc Thong ké, 2010”)

Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu rau quả, trong những năm gần đây

những loại rau được xác định có khả năng phát triển để cung cấp sản phẩm cho
xuất khẩu là cà chua, dưa chuột, đậu rau, ngô rau, ... Phát triển mạnh cả về quy

mơ và sản lượng, trong đó sản phẩm hàng hoá chiếm tỷ trọng cao.

Trong những năm qua, q trình đơ thị hóa đã làm diện tích đất nông

nghiệp bị thu hẹp với tốc độ rất nhanh. Do đó, việc sả a nông nghiệp của

nông dân ở các vùng này ngày càng khó khăn. Đứng trước thách thức này địi

hỏi họ phải vận động để thay đổi hoạt động sản xúất như chuyển dần một phần

lao động trong nông hộ sang tham gia hoạt động phí nơng nại i chun mơn

hóa các loại cây đặc sản (cây ăn quả, cây cảnh, ..) hay-cluyển từ sản xuất rau

truyền thống sang sản xuất rau an tồn. Đi,cùng %: q trình thay đổi hình thái

canh tác là sự thay đổi về tổ chức sảnxuất như sự ra đời của các nhóm hợp tác

xã chuyên ngành kiểu mới, công ty trách nhiệm hữu hạn chuyên sản xuất và

phân phối rau an toàn, ... Tuy nhiên, đối với mỗi địa phương cũng có những

đặc thù riêng về phát triển nghề trồng rau anF toàn.

Theo Cục Trồng trọt, trong năm 2009, Bộ NN&PTNT đã ban hành 2 quy

trình sản xuất rau an tồn đối. với một số loại rau, quả thường được sử dụng. Đã


có nhiều mơ hình ứng dụng quy trình VietGap. Đến năm 2011, ngành nơng

nghiệp phấn đấu 100% số tỉnh, thánh có quy hoạch các vùng sản xuất rau, quả,

chè an toàn, tập trung, khoảng S0% số tổ chức các nhân sản xuất rau tại các

vùng tập trung sản xuất sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn VietGap, khoảng 30%

att các vùng này đạt tiêu chuẩn VietGap.

da có cơng nghệ sản xuất rau an tồn bằng cơng

được nhà khoa họế á 'Đây là công nghệ sản xuất rau an toàn của Mỹ đã

VÝẾt Nam nghiên cứu và phát triển ở nước ta ~ PGS.TS. Hồ

Hữu An, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Công nghệ hoàn toàn mới mẻ

bởi khâu gieo hạt và trồng rau hồn tồn khơng dùng đất mà dùng các giá thể

sẵn có như hộp xốp, giá nhựa, ... Phân bón được sử dụng trên 10 nguyên tố đa

vi lượng cần thiết cho sự sinh trưởng của cây rau đã được phân tích, kiểm

chứng trên cơ sở khoa học. Nguồn nước tưới lấy từ giếng hoặc nguồn nước

sạch được cung cấp đầy đủ từ lúc cây con đến mỗi giai đoạn sinh trưởng, phát
triển của từng cây rau. Hệ thống tưới nước nhỏ giọt được bố trí tự động hoặc


bán tự động dưới dạng dung dịch theo thời gian và lưu lượng để cây có thẻ hút

trực tiếp một cách đồng đều và tiết kiệm đặc biệt với vùng hạn hán. Công nghệ

này đã đảm bảo được độ an toàn rất cao cả về mặt chất lượng cũng như hình

thức và được nhiều người ưa chuộng (Hồ Hữu An, 2005)

Hệ thống công nghệ cao cũng giúp tự động hóa điều, chinh trong nhiều

khâu.khác như ánh sáng, bức xạ nhiệt, đảm bảo thất linh dưỡng, nguồn nước,

các cây giống ươm trong nhà kính. Vì Vậy, cây giống đồng nhà kính có khả

năng đem lại năng suất rất cao, đặc biệt là các sản phẩm thu được rất sạch.

Phát triển nghề trồng rau an toàn nhằm phát Hủy những thuận lợi về mặt

tự nhiên, kinh tế, xã hội mỗi vùng. Đặc biệt phải chú ý đến các vùng trọng
điểm, những vùng có diện tích lớn và tậptrung khối lượng sản phẩm lớn, chủng

loại rau phong phú, đa dạng, phổ biến kinhđồhiệm của những người trồng rau

giỏi, giao thông thuận tiện, bả quản,và chế biến rau. Sản phẩm rau an tồn có

thị trường tiêu thụ én định, đáp ứng vớii nhu cầu ngày càng cao của người tiêu

dùng trong và ngoài nướ Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu rau quả đang được

coi là vấn đề cót lỗi để tăng thu nhập, tăng chất lượng của rau quả Việt Nam.


2.2.3. Một số nghiên eứu ứng dụng về rau an toàn tại Việt Nam

Hiện nay, ở Việ Nam: fa cũng đã có những nghiên cứu về rau an tồn

nhưng chưa và còn ở. dạng nhỏ hẹp, địi hỏi các nhà khoa học cần có

thêm nhiều Son a để góp phần làm cho nền Nơng nghiệp nước ta

sạch, đa đạn; tu đây là một số nghiên cứu và ứng dụng về rau an

toàn đã cóở —

+ Nghiên cứu tuyển chọn giống đậu cove leo năng suất cao, chất lượng

tốt. Kết quả thu được là: Giống đậu cove leo TLI sinh trưởng phát triển tốt

trong điều kiện thời tiết khí hậu Việt Nam: Khả năng thích ứng rộng, trồng

được 3 vụ trong năm, cho năng suất cao, én định qua các năm.Vụ Đông xuân

10

đạt 27 — 30 tan/ha, vụ Thu — Đông dat 16 — 18 tắn/ha, đặc biệt vụ Xuân hè năng

suất dat 18 — 22 tan/ha. (Tran Van Lai, Nguyễn Thị An, Nguyễn Thị Thiên

Huong, 2000)

+ Nghiên cứu hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh trên cây cải bắp tại đồng

bằng sông Hồng. Kết quả là: Ở các mức độ bón phân với các loại phân khác

nhau đều cho năng suất cao. Bón phân lân hữu cơ vi $ h kết hợp với phân
được năng suất và cho hiệu quả. cao nhất: (Tô Thị Thu
chuồng hoai mụcthu
ảnh hưởng của liều lượng đạm dồn `
Hoài, 2002)
ng suất và chất lượng
+ Nghiên cứu

rau cải ngọt. Kết quả là: Đạm ảnh hưởng đến lượng Nitrat trong rau cải với

quan hệ tỉ lệ thuận. Cùng một lượng đạm bón, ham lượng nitrat trong rau cải vụ

Đông cao hơn cụ hè (Vũ Thị Hiển, 2002). ’ :

+ Dự án SUSPER (Viện Rau qua lệt Nam’ cùng CIRAD), “Thông tin

thị trường rau theo mùa ở Hà Nội”, 2003. Kết quả là: Khả năng tiêu thụ cà

chua, bắp cải trái vụ ở các chợ bán buôn Hà Nội từ tháng 6 đến tháng 9 khoảng

20-25 tắn/mỗi loại/ngày; PhanlÕn cà chua, bắp cải tiêu thụ ở các chợ bán buôn

rau Hà Nội được cung cấp ky rung Quốc, Sơn La, Lâm Đồng; Kênh cung cấp

sản phẩm cho các chợ bán rau j ụ thuộc vào từng loại, từng thời điểm và vùng

cung cấp; Yếu tổ tác độngchủ yến đến giá rau là chất lượng và nguồn gốc rau.


+ Ngành hàng tau quả Việt nam: Nghiên cứu đưa ra một bức tranh chung

về ngành rau quả Việt Nam từ sản xuất, chế biến, tiếp thị trong nước tới xuất

khẩu, kế hoạch/x Re vong. Kết quả là: Nghiên cứu đưa ra một số gợi ý về

chính sách t ién đầu tư nghiên cứu, thúc đây chuyển dịch cơ cấu, hỗ trợ

tín dụng, phi Làn rong, xúc tiến thương mại, cải cách doanh nghiệp,

phát triển công nị thơng tin, an tồn thực phẩm.

11

PHAN II
MUC TIEU, NOI DUNG, PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá được hiện trạng sản xuất rau tại điểm nghiền cứu

- Đánh giá được hiệu quả của mơ hình sản xuất rau tại ghia cứu

- Đánh giá thị trường tiêu thụ rau tại điểm nghiên cứu

_ - Đề xuất giải pháp sản xuất rau an toàn tại điềm ngh ên cứu

3.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: các mơ hìnht


~ Phạm vi nghiên cứu: các mơ hình. trồng rau diễn hình tại xã Tiên Dương

- huyện Đơng Anh— Ha Nội a

3.3. Nội dung nghiên cứu a (
- Điều tra điều kiện tự nhiên, kính tế, xã hội tại điểm nghiên cứu

= Điều tra hiện trạng sảnxuất rau tạiđiểm nghiên cứu

- - Phân tích, đánh giá Aig qua kinh te xã hội, môi trường của mơ hình

trồng rau tại điểm nghiên cứu. 7 iw

- Phân tích thị trường tiêu thus ra tại điểm nghiên cứu

- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp sản xuất rau an toàn tại điểm

nghhiên cứu l 7 `

3.4. Phương

các tài liệu liên quan tới điều kiện tự nhiên, khí hậu,

đất dai, vi tri dia ly

ls Tài liệu về điều kiện kinh tế xã hội: Dân số, nông nghiệp, tài chính, cơ sở

tạ tầng, trình độ dân trí.


- Tham khảo kết quả các báo cáo về quy hoạch sản xuất, báo cáo tông kết

của các cơ quan và các báo cáo có liên quan khác.

12

- Tổng hợp và nghiên cứu các thông tin từ các bài viết trên Internet, báo,

văn bản... Từ đó, chọn lọc các thơng tin mang tính chuẩn xác nhất cho bài viết
trong q trình nghiên cứu.

3.4.2. Phương pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia PRA

a) Phương pháp điểm

- Chọn thôn điểm: Chọn thơn có diện tích sản xuất rau lớn cho tồn xã, các

mơ hình sản xuất rau có hiệu quả cao, có điều kiện kinh tÊ, cơ: sở hạ tầng đại
điện cho tồn xã.

xuất rau điển hình

b) Phân tích lịch mùa vụ

- Việc phân tích lịch mùa vụ nhằm đánh lá

canh tác của địa phương. Đồng thời giúp cho người nghiên cứu lập kế hoạch

cho các hoạt động của xã trong tương lai.


- Lịch mùa vụ do chính người "ơng dân tại địa phương phân tích để xây

dựng được lịch mùa vụ cho các loại nh trồng tại gia đình và địa phương.

c) Phan tich SWOT Áo @

- Phan tích điểm mạnh, én yếu, cơ hội và thách thức đối với sản xuất rau tại

rR a ` §

d)Phỏng vG ấn v

~_ Tiến hành phỏng vấn hộ gia đình về tình hình sản xuất hiện tại và hiệu quả

kinh tế của sản xuất rau sử dụng bảng hỏi và công cụ phỏng vấn sâu.

e) Thảo luận nhóm

-_ Lựa chọn nhóm nơng dân từ 5 — 7 người bao gồm cả nam và nữ. Sau đó đưa

ra chủ đề để mọi người cùng thảo luận và đóng góp ý kiến.

13


×