Renn kêu MỘT SỐ BÀI THUỘC, CÂY THUỐC ĐÂN GIAN
TẠI XÃ Dal ĐÌNH, HA TAM PAO, TINH VĨNH PHÚC
NGÀNH : KHUYEN NÔNG & PTNT
MÃ SỐ :308
`aie viên hướng dẫn ps : Pham Quang Vinh
_Šinh viên thực hiện : Đặng Thị Xuân Hồng
Khóa học +2008 -2012
Hà Nội, 2012 -
€1} 320t21¿Al kio ]ư ?2⁄#
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP
KHOA LÂM HỌC
Cố© OsK,HOA HỌC -
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP:
NGHIÊN CỨU MOT SO BAI THUOC, CAY THUOC DÂN GIAN
TAI XA DAI DINH, HUYEN TAM DAO, TINH VINH PHUC
Ngànhko: Khuyến Nông & PTNT
» Ma so : 308
Giáo viên hướng dẫn : Phạm Quang VinhFiend
7%inh vién thuchign —: Ding Thị Xuân Hồn” ˆ
—\ ⁄ : 2008-2012
+
Hà Nội - 2012
LOI NOI DAU
Để hồn thành chương trình đào tạo Đại học tại trường đại học Lâm
Nghiệp Việt Nam và làm qưen với công tác nghiên cứu khoa học, được sự
nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Lâm Học và Bộ môn Nông lâm kết hợp, tơi
thực hiện khóa luận tốt nghỉ
“Nghiên cứu một số bài thuốc, cây thuốc dân fan “tel xã Đại Đình,
huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”. Pp 7
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại xã Đại Đình. Tơi đã nhận được sự
giúp đỡ tận tình của các cán bộ UBND xã Đại Đình, Ban;piám đốc VQG Tam
Đảo, các cán bộ của VQG Tam Đảo, các cán bộ trạm kiểm lâm xã Đại Đình,
và nhân dân xã Đại Đình. Đã cho phép thảm khảo Và tra cứu các tài liệu liên
quan đến khóa luận. _
Đặc biệt thầy Phạm Quang Vinh, người đã “hướng dẫn nhiệt tình, cung cấp
kiến thức và phương pháp, tạo # hy, thay Tợi cho tơi trong q trình thực
hiện đề tài.
Nhân dịp này, cho phép. tôi) xin wagetố take biết ơn chân thành tới thay
Phạm Quang Vinh. UBND xã Đại Đình, Ban giám đốc VQG Tam Đảo, các
cán bộ của VQG Tam Đảo, các cấn bộ trạm kiểm lâm xã Đại Đình, và nhân
dân xã Đại Đình đã giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp
nay. : &
Tôi xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, tháng 05 năm 2012
Sinh viên
Đặng Thị Xuân Hồng
MUC LUC
Phan 1: BAT VAN DE as
Phan 2: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU...... CAA UW ww
2.1. Tài nguyên cây thuốc trên thế giới.
2.1.1. Lịch sử sử dụng cây thuốc trên thế giới .
2.1.2. Thực trạng tài nguyên cây thuốc trên thế giới..
2.2. Tài nguyên cây thuốc Việt Nam.............
2.2.1. Lịch sử sử dụng cây thuốc Việt Nam.
2.2.2. Hiện trạng tài nguyên cây thuốc Việt ae _
Phan 3: MUC TIEU, NOI DUNG VA mụÄÔYn nonEe CỨU.....13
3.1. Mục tiêu nghiên cứu:. ¡13
13
213
Ag
3.2. Đối tượng, phạm vi nghiên ai
3.3. Nội dung nghiên cứu: 13
3.3.1. Điều tra các bài thuốc dân gian có tại cộng đi 13
3.3.2. Điều tra hiện trạn; nen thuốc tại khu vực Tam Đảo 13
3.3.3. Điều tra giá trị x dung, tri Ge cây thuốc tại cộng đồng.... 14
3.3.4. Điều tra thực khaithác cây thuốc... 14
3.3.5. Điều tra đặc điểm đc học, sinh thái học của một số loài cây thuốc
.„.14
.„.14
3.4. Phương pháp n SS0TEWSPSHftễHOTlGd0n0E81S.LSĐ sSeesseoỦff
3.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu...................... „14
3.4.2. Phương pháp điều tra thực địa.................... ..14
3.4.3. Sử dụng một số công cụ PRA....................
3.4.4. Phương pháp nội nghiệp......................
Phan 4: DIEU KIEN TU NHIEN, KINH TE XA HOICUA KHU VUC
NGHIÊN CỨU......
4.1. Vị trí và điện tích... Hậu
4.2. Dân số, lao động và dân tộc.
4.3. Tình trạng sử dụng tài nguyên đất.........
4.4. Hoạt động sản xuắt....
4.4.1. Trồng trọt.....
4.4.2. Chăn nuôi...
4.4.3. Công tác bảo vệ rừng
4.4.4. Dịch vụ, thương mại và du lịch...
4.6. Cơ sở hạ tầng... s24
4.7. Văn hóa- Xã hội.. da ĐỘT
Phần 5: KÉT QUẢ NGHIÊN ee VA THẢO LUẬN.. wooed,
5.1. Một số bài thuốc dân gian tại Kì hu we -x4 Dai Dinh... ....26
5.1.1. Các nhóm bệnh người in dia phương có thể chữa được................... 26
5.1.2. Một số bài thuốcđề Gẹn chal cộng đồng ema
5.2. Hiện trạng một sối loài cây thuốc tai x4 Dai Dinh...
5.2.1. Số lượng ngành, hộ;chỉ, löài của các cây thuốc phân bố tại khu vực
nghiên cứu..........
5.2.2. Tính
5.3.1. Tình hình si S ây thuốc tại công đồng .
C iy thuốc tại cộng đồng.......
5.3.2. Các bộ phận của Sy thuốc được sử dụng lam thuéc........
5.4. Thực trạng khai thác cây thuốc
5.4.1. Gía trị cây thuốc trên thị trường........ tủa
5.4.2. Cách khai thác và chế biến cây thuốc của đồng bào dân tộc tại khu vực
MAMIE CO vss sssccccssesvsssevesvavaressussivess ƯỊ45
5.4.3. Nguyên nhân suy giảm nguồn tài nguyên cây thuốc tại xã Đại Đình ..45
5.4.4. Các lồi cây thuốc có nguy cơ bị đe dọa tại xã Đại Đình .47
5.5. Đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của một số loài cây thuốc trong.
khu vực...
5.6. Các biệp pháp bảo tồn cây thuốc........
5.6.1. Tiến hành bảo tồn nguyên vị (In-Situ) một số li
+62
Phần 6: KẾT LUẬN, TỊN TẠI VÀ KIỀNĐ'NGHỊ..................................... 63
6.1. Kết luận... ’
1.1.63
6.2. Tén tai...
s63
6.3. Kiến nghị . ~ * 2) _—-
Ân xen :
TAI LIEU THAM KHAO
PHỤ BIÊU wr
Chữ viết tắt CAC CHU VIET TAT VA GHI CHU
VQG: Vườn quốc gia
KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên
TCN: Trước công nguyên
'WHO: Tổ chức y tế thế giới
SĐVN: Sách đỏ Việt Nam
DLĐCTVN: Danh lục đỏ cây m~
Ghi chú sách đỏ Rey + =
Cấp độ E ae cấp (bị đe dọa tuyệt chủng)
Cấp độ V (Vulnerable): cấp (có thể bị tuyệt chủng)
Cấp độ R (Rare): Hiểm (có thể sé gap nguy cấp)
Cấp độ T(Threatened): Bi dedoa”
Cấp độ K (Insufficientl Known): Không biệt chính xác
Ghi chú danh lục đỏ cây tÌ
EX (ExtincÐ: Đã btị yệt chủng
Ew CÁ nct in theWild): Đã tuyệt chủng ngoài tự nhiên
CR ~riticallyEndangered): Đang cực kỳ nguy cấp
asa Dang bi nguy cấp
2 Sắp bị nguy cấp
cay Ít nguy cấp
2 ion dependent): Phu thuéc vào bảo tồn
NwTtteellaen Sắp bị đe dọa
LE (Least concem): Ít bị đe dọa
DD (Data deficient): Thiếu dẫn liệu
‘NE (Not evaluable): Khong danh giá
DANH MUC BANG
Bảng 4.1. Cơ cấu sử dụng đất của xã Đại Đình
Bảng 4.2. Cơ cấu thu nhập của xã Đại Đình
Bảng 5.1. Các nhóm bệnh người dân địa phương có thể
Bảng 5.2. 10 họ có số lồi nhiều nhất tại xã Đại Đình
Bảng 5.3. Một số lồi cây thuốc được người dân thu hái 38
Bảng 5.4. Các bộ phận của cây được sử dụng là ao Me. sieu 39
Bảng 5.5. Gía trị bằng tiền của 20 lồi ru thuốc bn bán tại Đại Đình
và khu vực lân cận ons
DANH MỤC HÌUNUH
*
Hình 4. 1. VQG Tam Đảo và vị lifđịa lý xã Đại đình................
Hình 5.1. Bộ phận sử dụng của các loài cây thuốc.......
œ
J
oO
~
ae
&
Phan 1
DAT VAN DE
Trên đất nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em đang sinh sống ở các vùng
núi từ Bắc tới Nam. Ở nhiều nơi người dân sống ở vùng sâu vùng xa, tách biệt
hẳn với khu vực dân cư khác. Để đấu tranh sinh tồn, tự bảo vệ cuộc sống cho
bản thân và cộng đồng của mình, bằng kinh nghiệm sống theo thời gian, họ đã
tự tìm ra những loài cây thuốc chữa bệnh cho cong. déng Mea Quanh khu vực
họ sinh sống.
Cây thuốc và trỉ thức sử dụng cây thuốc của cộng Mealy dan tộc là một tài
sản vô cùng quý giá trong kho tàng văn hóa ÿ lộc dân gian của Việt Nam bởi
nó vừa có ý nghĩa thực tiễn, vừa có giá trị văn hóa. ‘Song với sự khai thác
khơng hợp lý nguồn tài nguyên này để phục vụ nhu cầu đời sống đã khiến cho
nhiều lồi cây thuốc đang có nguy cơ bị tiệt chủng, các tri thức sử dụng bài
thuốc, cây thuốc dang dan bi thattruyền.
Chính vì lý do đó, các Vườn quốc gia vvíà khu bảo tồn thiên nhiên được
thành lập với mục đích chính là bảo vệ tốt: -hệ sinh thái và bảo tồn các nguồn
gen quý. Tuy nhiên việc “đối ig cửa từng tự nhiên” gây rất nhiều khó khăn với
Á
cuộc sống của người dâ Xung quanh khu vực rừng đặc dụng. Những người
Ca { Š đặc biệt là các lồi cây thuốc vì:
gây trồng lâm s;
Cây thuốc có giá trịkinh tế cao và có thị trường rộng và ổn định.
Cây thuốc có vai trị rất quan trọng trong cơng tác bảo vệ sức khỏe cho
người dân nói chung và người dân vùng núi nói riêng .
Cây thuốc và tri thức sử dụng cây thuốc là một phần văn hóa của các cộng
đồng dân tộc thiểu số.
Để tiến hành được hoạt động vận động người dân tham gia vào công tác
bảo tồn tài nguyên này, yêu cầu trước mắt phải có thơng tin về các lồi cây
thuốc mà người dân thu hái, sử dụng.
Với đặc điểm địa hình, hướng phơi, độ cao, khí hậu, thủy văn, tác động của
con người kết hợp với đặc tính sinh thái của từng loài đã tạo nên sự đa dạng
của hệ thực vật Vườn quốc gia Tam Đảo. Trong đó n tà$ nguyên cây
thuốc chiếm vị trí quan trọng về thành phần loài, giá trị kinhh tế cũng như giá
trị văn hóa. Tuy nhiên, do khai thác khơng chú ý tới tải sinh trong nhiều năm
qua, cùng với các nguyên nhân khác, nguồn cây tỉ É:mọc tự nhiên ở Vườn
quốc gia Tam Đảo đã bị giảm sút nghiêm trọ iềuloài cây được cấp báo
trong Sách sách đỏ Việt Nam và lk* % cây thuốc Việt Nam như: Ba
kích, Đẳng sâm,... ^x
'Vì vậy, việc bảo vệ tài nguyên cây thuốc đặc biệt là cây thuốc mọc tự nhiên
trong rừng đã trở thành yêu cầu 4 bach nhigephye vụ cho các mục tiêu kinh *
tế - xã hội hiện nay và trong =~ ie
Ấ©
Phần 2
TONG QUAN VẤN ĐẺ NGHIÊN CỨU
2.1. Tài nguyên cây thuốc trên thế giới
2.1.1. Lịch sử sử dụng cây thuốc trên thế giới
Từ xa xưa loài người đã biết khai thác và sử dụng cây thuốc vào cơng tác
chăm sóc sức khỏe và các nhu cầu cuộc sống của mình; : Ẳ
Trong hoạt động sơng của mình con người đã phát hiện ra các loai thực vật
có khả năng phịng và chữa bệnh.Dần dần các lh-nghiệm đó được tích lũy,
phổ biến...Đó là cơ sở q trình hình thành và sủedụng cây thuốc trong y học
truyền thống của các dân tộc.Càng ngày tri thức của nhân loại càng được nâng
cao, nhất là khoa học đã phát triển, việc sử dụng cây thuốc càng được mở
rộng hơnvà mang lại hiệu quả to lớn trong việc bảo vệ sức khỏe con người.
Và từ đó, mỗi châu lục, mỗi dân tộc hình thành nên một nền y học cổ
truyền mang đặc trưng riêng. Ẳ
Theo Aristote (384- 322 trước công nguyên) đã tổng kết trên 4000năm
trước, các dân tộc vùng Trung cận đống đãi 'biết đên cả ngàn cây thuốc sau này
người Ai Cập đã biết cách (Bê biến vvaì.sit dụng chúng (dẫn từ Võ Văn Chỉ và
Trần Hợp. 1999) ~ yy <
Trong cuốn “Lịch sử niên đại cây cỏ” ấn hành năm 1878, Charles Pikering
đã chỉ rõ: ngay từ nam 4271 trước công nguyên người dân khu vực Trung Cận
Đơng đã sử dụi u loạ cây làm lương thực và thuốc chữa bệnh
Dựa trên Pon g khảo cổ, Borisova B. (1960) chi ra rằng, vào
khoang 500 m “ TỒNr , n đã được sử dụng rộng rãi và vì vậy là mục
tiêu chiếm YSZ uộc chiến tranh giữa các bộ tộc. Như vậy, tầm
quan trọng của các cây: lâm thuốc được loai người nhận thức rất sớm; việc thu
thập, nhập nội các giông cây thuốc quý được thực hiện ngay trong thời cổ đại
bởi các chến binh.
Châu Úc được mệnh danh là cái nôi của nền văn minh cổ xưa nhất thế giới.
Người ta cho rằng, các thổ dân Châu Úc đã định cư ở đây từ hơn 60000 năm
về trước và hình thành nên những kiến thức thực tế về các loài cây thuốc bản
xứ. Nhiễu loai trong số này như cây Bạch đàn xanh (Eecalyptus globulus) duy
nhất chỉ có ở Châu Úc, vốn được sử dụng rất hữu hiệu trong việc chữa bệnh. Tuy
nhiên, phần lớn kiến thức về dược thảo của thổ dân đã bị mắt đi khi người Châu
Âu đến định cư. Ngày nay, đã phần các dược thảo ở Châu Úc bắt nguồn từ
phương Tây, Án Độ, Trung Quốc và các nước vùng ven’ Thai Binh Duong.
Dược thảo Châu Âu rất đa dạng và phần lớndựa trên nềntáng y học truyền
thống cổ điển. Người đầu tiênphải kể đến Galén. (3 ~ 200 TCN), mét thay
thuốc của Hoàng đế La Mã Marcus Aurelius, có ảnh hưởng sâu sắc đến sự
phát triển của các vị thuốc bào ché thir thao “hồ:
Ở Châu Phi, sự đa đạng của ngành dược thảo cô truyền lớn hơn bắt cứ châu
lục nào khác. Vệc sử dụng liệu pháp điều fj bằng cây thuốc ở Châu Phi đã có
từ thời xa xưa. Những băn viết tay đã có từ thờiAi Cập cổ đại (1950 TCN) đã
liệt kê hàng chục lồi cây thuốc ya cơng dụng của chúng. Trong bản giấy cói
của đân tộc Ebers ( khoảng 1500TCN) ghi lại hơn 870 toa thuốc và các cơng
thức, 700 lồi được thảo và các shứng bệnh, từ bệnh phổi cho đến các vết
thương do cá sấu cắn. Việc: buôn bán được thảo giữa các vùng ẤN Độ và
Đơng Bắc Châu Phi đã có it nbat từ 3Õ00 năm trước.
Nói đến dược thảo Châu Ákhơng thể khơng nhắc đến hai quốc gia có nền y
học cổ truyền laud là Trung Quốc và Án Độ. Lịch sử nền y học Trung
Quốc bắt đầu từ thế kỷ thứ II, người ta đã biết dùng thuốc là các loài cây cỏ
để chữa bệ(nk ử dụng nước cây chè (Thea sinensis) đặc để rửa vết
thương và hes Tr 2, sách “Cây thuốc Trung Quốc” xuất bản 1985 đã
liệt kê một mè á ey cỏ chữa bệnh như: Rễ gấc (Momordoca
cochinchinensis) chữa “đợc độc, viêm tuyến hạch, Hạt gdc tri sung tay, dau
khớp, sốt rét, vết thương tụ máu...
Văn minh của người Ấn Độ cổ đại đã phát triển cách đây 5000 năm dọc
theo bờ sông Indus ở miền nam Ấn Độ. Trong bộ sử thi Vedas được viết vào
năm 1500 TCN, chứa đựng những kiến thức phong phú về dược thảo thời kỳ
đó. Trong đó, nhiều lồi cây được xem là những “cây thiêng” dành cho vị
thần đặc biệt, chẳng hạn như cây Trái cắm (4egle marmelos) là cây dành cho
thánh thần của người Hindu, thánh Lakshmi (Thánh mang lại sự giáu có và
may mắn), thánh Samhiti (Vị thánh của sức khỏe) và cây được trồng gần các
đền thờ. ; .
Ngoài ra, Y học dân gian Bungari “Đất nước của hoa hồng” đã coi Hoa
hồng là vị thuốc chữa bệnh, người ta dùng cả hoa, lá, re để làm thuốc tan
huyết ứ và bệnh phù thũng. Ngày nay, người ‘a aa chimg minh ring trong
cánh Hoa hồng có một lượng tanin, glycosid, tỉnh đầuđáng kẻ. Tỉnh dầu này
không chỉ để chế nước hoa hồng mà còn dùng đề chữa nhiiều bệnh.
Qua nghiên cứu về lịch sử sử dụng cây thuốc của các dân tộc trên thế giới
cho thấy mỗi dân tộc trên thế giới đều €ố trì thức sử dụng cây thuốc dé chữa
bệnh từ lâu đời và đặc sắc tùy thuộc vào từng nền. văn hóa.
2.1.2. Thực trạng tài nguyên cây thuốc trên thế giới
Theo thông tin của tổ chức y tế thi ế iới(WTO) đến năm 1985, trên thế giới
có khoảng 20000 lồi thực vật bậc thấp cũng như bậc cao được sử dụng trực
tiếp làm thuốc hay có xuất Sys cấp các hoạt chất để làm thuốc
Theo Lewington (199394 thống kê trên thế giới có hơn 35000 lồi thực
vật đang được sử dụng trong các nền văn hóa khác nhau vào mục đích chữa
bệnh. Nhiều lồi trong số chúng là đối tượng khơng thể kiểm soát được trong
các hoạt động bán ở quy mô địa phương hoặc quốc tế (Dẫn từ Phạm
am. I 2005).
Ngày nay, đãlàbáo0đi igv,é hau qua mắt đi nhanh chóng tính đa dạng của`
nguồn tài nguyên ẻ, trong đó có các cây thuốc của mỗi quốc gia. Tư
liệu từ tổ chức bảo tồnthiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên quốc tế ( IUCN)
cho biết, trong tổng số 43000 loài thực vật mà tổ chức này thơng tin, thì có tới
30000 loài đang được coi là đang bị đe dọa tuyệt chủng ở mức độ khác nhau.
Các nguyễn nhân là suy giảm tài nguyên thuốc:
~ Tàn phá thảm thực vật
- Hoạt động du canh du cư
- Khai thác quá mức và sử dụng lãng phí tài nguyên cây thuốc
~ Nhu cầu sử dụng cây thuốc tăng lên
- Khai thác khơng có kế hoạch và thay đổi cơ cấu cây trồng
- Tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc khơng được tư liệu hóa và bị thất
truyền
Hoạt động bảo tồn cây thuốc:
Bảo tồn nguyên vị ( Insitu conservation) chỉ có một Số nước tham gia. Một
trong những nước này là Sri Lanka, với 50 khu bảo lồn cây thuốc. Tại Án Độ
có 30 trung tâm bảo tồn nguyên vị. Tại Trùng, Quốc các khu bảo tổn tài
nguyên cây thuốc cũng được thành lập. “`
Bảo tồn chuyển vị (Exsitu conservatiion) Năm. 1989, Tổ chức bảo tổn tại
vườnthực vật Quốc (BGCI) đã phối hợp với IUCN và WWF xây dựng “chiến
lược bảo tồn ở các vườn thực val ” ,Trên thé gio có khoảng 1500 vườn thực
vật đã được xây dựng, trong đó có ‘152vườn của 33 quốc gia chuyên trồng
cây thuốc hay trồng kết hợp với oe cây, kinh tế khác. Vườn thực vậtở Tokyo
có khoảng 1600 lồi, vườn “thực vật Dân tộc Mexico, vườn thực vật ở
Bungari, Séc, Balan cũng rât lớn và có nhiều lồi được gây trồng.
Trồng cây thuốc đã có một số nước gây trồng cây thuốc với quy mô lớn
phục vụ công tác Ỹ tế và bảo.tồn với quy mô lớn như Trung Quốc, Án Độ
sinh học nói chung, bảo tồn cây thuốc nói riêng
à các Tổ chức Quốc tế quan tâm.
2.2. Tài nguyên c; i Việt Nam
2.2.1. Lịch sử sử dụng cây thuốc Việt Nam
YHCT Việt Nam ra đời rất sớm gắn liền với sự phát triển của lịch sử và
truyền thống văn hóa dân tộc. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử YHCT Việt
Nam đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm phòng chữa bệnh có hiệu quả.
Ngay từ thời Vua Hùng dựng nước (2900 TCN), qua các văn tự Hán Nơm
cịn sót lại và qua các truyền thuyết, tổ tiên ta đã biết dùng cây cỏ làm gia vị
kích thích ngon miệng và làm thuốc.
Tài liệu sớm nhất về cây thuốc Việt Nam là “Nam Duge Than Hiệu” và
“Hồng nghĩa giác tư y thư” của Tuệ Tĩnh. Trong tài liệu hiện nay mô tả hơn
630 vị thuốc, 13 đơn thuốc chữa các loại bệnh và hơn 1 3’ don thuốc chữa bệnh
thương hàn. Ông được coi là bậc kỳ tài trong lịch sử học nước ta, là “VỊ
thánh thuốc Nam”. Ông đã dé lại nhiều bộ sich quy cho đời sau như: “Tuệ
Tĩnh y thư”, “Thư tam phương gia giảm”, “Thuong! han‘ ‘tam thập thất trùng
pháp”. Tới thế ky XVII, Hai Thuong Lan Ống Lê Hữu Trác đã xuất bản bộ
sách lớn thứ hai “Y tông Tâm tĩnh” cho nước ta. Bộ sách gồm 28 tập, 66
quyền đã mô tả chỉ tiết về thực vật, các (đặc tỉnh chữa bệnh.
Vào thời kỳ Pháp thuộc có một sự cạnh Seth sâu sắc giữa YHCT và
YHHĐ. Trong giai đoạn này khơng cómafedng trình nghiên cứu về cây
thuốc của Việt Nam được thực hFiện ` do nén . YHCT bi chinh quyén Thực dân
Pháp đàn áp và bóp nghẹt khơng)chó phát lên.
Một số nhà khoa học úp đã có những cố gắng tìm hiểu những cây thuốc
va vi thuốcở Việt Nam abiên soạn thành tài liệu để ghi lại. Trong các tài
liệu viết tuơng đối h ống có hai bộ là:
Bộ thứ nhất “Dược liệu Và được điển Trung Việt” của hai tác giả
E.M.Perrot và Pat urrierSqplt bản tại Pari năm 1907. Trong bộ sách này tác
giả chia th ai đế ớn, phần một có sự nhận xét chung, về nền y học Á
Đông, việc hành‹nghễ y ở/T ‘i ing Quốc và Việt Nam, phan hai là kiểm kể các
danh mục SZ gốc thực vật, động vật, khoáng vật dùng trong y
học Trung Quốc và Viện Nam. Tài liệu có tính chất tốn diện song bộ sách
xuất bản đã khá lâu nên so với sự tiến bộ của khoa học hiện nay thì có nhiều
thiếu sót cần phải được sửa lại và bổ sung thêm. Nội dung giới thiệu từng vị
thuốc còn quá sơ lược so với sự đòi hỏi thực tế hiện nay.
Bộ thứ hai “Danh mục những sản phẩm ở Đông Dương” : Phần cây thuốc
đo hai tác giả Ch.Crevest và A.Petelot biên soạn 2 tập là - Tập I in năm 1928,
tập II in năm 1935 với 1430 vị thuốc thảo mộc của 3 nước Đông Dương. Đến
năm 1952, A.Petelot có sửa chữa lại và bỗ sung thêm, đặt cho bộ sách có cai
tên mới là “Những cây thuốc của Campuchia, Lào và Việt Nam” với 1428 vị
thuốc thảo mộc và được in thành 4 tập (Theo Đỗ TắtLợi; 2006). -
Sau cách mạng Tháng 8, nhất là sau khi miền Bắc được giải phóng năm
1954, các nhà khoa học có nhiều thuận lợi trong. Siệc sưu tầmt;ỳ nghiên cứu các
cây cỏ được sử dụng làm thuốc trên cả nước. we
Trong giai đoạn chiến tranh các nhà khoa† h iệt Nam đã bước đầu thống
kê, hệ thống lại tìm hiểu số lượng, khu phân bồ các lồi cây thuốc. Cơng việc
này được tiến hành trong một thời gián đài. với“sự tham gia của nhiều nhà
khoa học đầu ngành như Đỗ Tắt Lợi, Vũ Văn Chuyên, V6 Van Chi.....
Trong các nghiên cứu về cây thuốc Việt Nam có một cơng trình nghiên cứu
điển chình như cuốn sách “Cây thud va vi thuốc Việt Nam” của Đỗ Tắt Lợi
gồm 6 tập được in từ năm 1962 - 1965, Tác giả trình bày khoảng 430 lồi cây
thuốc thuộc 116 họ, đã thống kê các cây thuốc và vị thuốc bằng tên khoa học,
tên phổ thông, tên dân tộc của một số cây thuốc, tác giả đã ghi chép lại một
cách tỉ mỉ các thông tin như: đặc điểm nhạn biết, đặc tính sinh học và sinh
thái học, phân bố địa lý, €ông đụng và cách dùng của các dân tộc có sử dụng
vị thuốc này, các \g trìnhkhoa học trên thế giới có liên quan đến cây thuốc.
Cuốn “Tóm fươc Sắc se các cây họ thuốc” của Vũ Văn Chuyên, xuất bản
năm 1996. in Gach lã m At được hầu hết các đặc điểm của các họ có cây
thuốc Việt Nam. ` id’ da mơ tả đầy đủ các thông tin: Tên khoa học, tên phổ
thông, đặc điểm nhận biết chung, khu vực phân bố của từng họ cây thuốc.
Đây là việc có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn đầu của công tác nghiên
cứu về thực vật cây thuốc ở Việt Nam.
Cuốn sách “Từ điển cây thuốc Việt Nam” của Võ Văn Chỉ, xuất bản năm
1997. Tác giả đã thống kê, môt tả chỉ tiết về tên khoa học, tên phổ thông, tên
địa phương, các đặc điểm nhận biết, đặc tỉnh sinh vvạt học va sinh thái học.
phân bố địa lý, công dụng, cách dùng của các dân tộc có sử dụng vi thuốc
này, các cơng trình khoa học trên thế giới đã cơng bố có liên quan đến cây
thuốc,...của 3200 lồii cây thuốc mọc tự nhiên ở Việt Nam và các cây thuốc
được du nhập gây trồng ở Việt Nam. Cuốn sách mơ tả sinh động hình ảnh các
cây thuốc bằng hình vẽ và ảnh màu.
Các nhà nghiên cứu của Viện Sinh thái và Tài nguyênsinh vật đã thu thập,
nghiên cứu và công bố một số tài liệu liên quan đến cây thuốc, đáng chú ý là
2 tập sách: “Tài nguyên thực vật có tỉnh dầu Việt Nam” của tác giả Lã Đình
Mới và cộng sự (2001-2002) các tác giả đã đề cập đến giá trị sử dụng làm
thuốc của nhiều lồi thực vắt có tỉnh dầu ở Việt Nam.
Nhóm tác giả của Viện Dược liệu (2003), đã tiến hành biên soạn bộ sách
“Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam” với hơn 1000 loài, trong đó
920 lồi cây thuốc và 80 lồi động vật được sử dụng làm thuốc.
Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (2003; 2005) đã cơng bố sách “Danh lục các
lồi thực vật Việt Nam” đây là bộ ếch có ý nghĩa quan trọng trong tra cứu hệ
thực vật nói chung và tra cứ hành phần cây thuốc nói riêng.
Viện Sinh thái và TIẾN yên sinh vật trong những năm qua đã có nhiều
cơng trình nghiên cứu về tri thức và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các
‘ena: dân tộc thiểu số Việt Nam. Các: cơng trình nghiên cứu về cây thuốc cổ truyền
ss
dân tộc Thái, Mì Tày, 'Nùng,... đã cập nhật và bổ sung cho dữ liệu về cây
thuốc dân {
2.2.2. Hiện ané tđài ngngưyêên cây thuViệốt cNam
Hiện nay, các nhà fa hoc đã thống kê được gần 300 loài cây thuốc mọc
tự nhiên ở rừng, thường xuyên được khai thác với khối lượng từ 10.000 đến
20.000 tắn mỗi năm cung cấp thị trường trong nước và xuất khẩu. Các loài
cây thuốc đang được khai thác với khối lượng lớn như Vằng đắng, Thiên niên
kiện, Cẩu tích, Hồng đằng, Chè dây... Phần lớn các cây thuốc trên được đưa
vào sử dụng trực tiếp trong nền YHCT. Một số loại đã được đưa vào chiết
suất hoạt chất để dùng làm thuốc như Thanh hao hoa vàng chiét artemisinin
làm thuốc chữa sốt rét, Dừa cạn chiết alcaloid làm thuốc hạ huyết áp và dãn
mạch máu, Bình vơi chiết suất L.Tetrahydro palmatin làm thuốc an thần giảm
đau, Kim tiền thảo chiết saponin làm thuốc chữa sỏi thận... Hàng chục các
lồi thuốc q như Ba kích, Thổ phục linh... đã được xuất khẩu, mang lại giá
trị tới hơn 10 triệu đô la Mỹ mỗi năm (Nguyễn Văn Tập;2007)... ˆ
Với 3.948 loài cây thuốc đã biết đến hiện nay, gây thuốc trong tự nhiên có
vị trí đặc biệt quan trọng trong việc cung cấp (hước sử dung trực tiếp trong
nền YHCT, nguyên liệu ban đầu để sản xuất thuốc hiện. dain va xuất khẩu.
* Các nguyên nhân làm suy giảm tài nguJ‹én Cay thuộc
Tài nguyên cây thuốc trong những năm gần đây suy giảm về số lượng và
chất lượng rất lớn do các nguyên nhân €híh sau: -...
- Tàn phá thảm thực vật - ~
Thảm thực vật rừng bị tàn phá do áp lực dân số ngày càng tăng lên và các
hoạt động khai thác gỗ, mở rộng, “ cạnh tác...
- Hoạt động dụ canh dụ oe —
Nước ta có phan lớn đồ ệ bào dân tộc bob truyén théng du canh du cu. Léi
canh tác này chỉ phù hợỹ Nhu diện tích rừng cịn nhiều, hiện nay diện tích rừng,
của Việt Nam suy giảm nghiêm trọng, dân số tăng nhanh quỹ đất du canh ít đi
dẫn đến việc chu~ qu vịng ngắn, tài nguyên rừng trong đó có cây thuốc
bị tàn phá và (miea ean
~ Khai thai as ries3)V cây thuốc
Có tới 9 yt khai thác trong tự nhiên, tập quán trồng cây
thuốc khônga=e > đúng mức. Người dân khơng có ý thức khai thác
cây thuốc bền vững, hoốf6cn khai thác kiệt.
- Nhu cầu sử dụng cây thuốc tăng
Hiện nay, con người đang có xu hướng quay trở lại phương pháp chăm sóc
sức khỏe bằng y học cổ truyền. Hơn nữa, nguồn nguyên liệu cây thuốc được
10
thu mua để chữa các bệnh quan trong như thuốc kháng sinh, hoocmon, các
chat quinin...
* Tài nguyên cây thuốc dân tộc ở-Việt Nam
Với hơn 54 cộng đồng dân tộc phân bố trên khắp đất nước, nguồn tài
nguyên cây thuốc dân tộc của Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng.
Cho đến nay, Việt Nam vẫn chưa thống kê được đầy đủ tài nguyên cây
thuốc của tất cả các cộng đồng dân tộc sinh sống trên lãnh thổ. Chưa biết
chính xác hiện có bao nhiêu lồi cây thuốc dai (Koa Việt Nam ngoài những
loài đã thống kê, sự phân bố và công dụng. Ở nước ta Cũng chưa thể thống kê
được đầy đủ và chính xác hiện có bao nhiêu lồi đã bịmắt và đang bị đe dọa
tuyệt chủng. \ Ss
Trong bài báo “Sử dụng tài nguyên €ây' thuốc-- Sự chia sẻ công bằng và
hợp lý”(2004) tác giả Trần Công Khánh đã làm rõ nét đặc trưng của cây thuốc
dân tộc là cùng một cây thuốc với dân tộc nay thi rất q nhưng với dân tộc
khác thì nó như một cây cỏhoang đại. Cũng cùng một cây thuốc đó nhưng
mỗi dân tộc lại chữa các loại peal? hắc nhau, cách sử dụng khác nhau. Như
vậy, giá trị và cách sử dung cây thuốc ccủa mỗi dân tộc rất khác nhau và mang
những đặc trưng riêng. & By ens cứu hoàn chỉnh về
Hiện nay, ở nước fa chưa có những cơng trình nghiên tộc ít người. Đã có
các kinh Am:ee hoc dân gian của các dân
một số công tr iên cứu. nhưng đang cịn mang tính thăm dị, sưu tầm là
chính như K“Nghii ên è kinh nghiệm phịng chữa bệnh của dân tộc Mường,
Thanh Hóa, tệ A
hó Đức Thành, 1930), “Cây thuốc mọc tự nhiên
quanh các trạm
đọc biên giới phía Bắc” (Phó Đức Thuần cộng tác
với Cục Kiểm lâm, Bộ ầm nghiệp, 1975), “Kinh nghiệm của người Dao - Ba
Vì” (Đỗ Thị Phương, 1994).
Tư liệu hóa tất cả các tài nguyên cây thuốc của tất cả các cộng đồng dân tộc
Việt Nam là vấn đề cấp thiệt hiện nay để bảo tồn tính da dang sinh học cây
thuốc và tri thức sử dụng cây thuốc của các cộng đồng. Tri thức sử dụng cây
ll
thuốc của các cộng đồng dân tộc nhiều và đa dạng. Đây thực sự là nguồn tài
sản có giá trị, nếu biết cách quản lý, khai thác hợp lý thì nguồn tài nguyên trỉ
thức này sẽ mang lại nguồn thu nhập cao cho các dân tộc có hoạt động làm
thuốc và việc khai thác, sử dụng bền vững.
Tóm lại, bài thuốc, cây thuốc dân gian có vai trị quan trọng và gắn liền với
đời sồng người dân Việt Nam. Đã có khá nhiều nghiên cứu về cây thuốc dân
gian nói chung và ở Đại Đình — Tam Đảo nói riêng. Tu abides các nghiên
cứu chủ yếu tập trung vào nghiên cứu vị trí, vạifrị cây thuổbe, các bài thuốc
chung chung.mà chưa đi sâu nghiên cứu Tel gian đơn giản
nhưng gắn với đời sống của cộng đồng. Chính vì vậy tơi chọn hướng nghiên
cứu này cho khóa luận. ~^
12