Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Số liệu báo cáo thực tập quản lý lưu vực núi Phù Mây,Sơn Đình, Xã Đại Đình, Huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219 KB, 10 trang )

LỜI CẢM ƠN

Được sự tạo điều kiện học tập của ban giám hiệu trường ĐH Lâm Nghiệp
cùng các thầy cô giáo khoa QLTNR & MT của nhà trường. Tôi đã được tham gia
học môn thực tập nghề nghiệp 2.
Qua thời gian thực tập và làm việc ngoài ngoài thực địa cùng với sự hướng
dẫn của giảng viên bộ môn tôi đã được áp dụng kiến thức lý thuyết trên giảng đường
vào thực tế để nâng cao hiểu biết về quản lý lưu vực và kinh nghiệm đi thực địa.
Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường cũng như các thầy
cô giảng viên bộ môn đã giúp đỡ và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành tốt môn học
này.

Xin chân thành cảm ơn !


TÓM TẮT BÁO CÁO

I.

ĐẶT VẤN ĐỀ

II.

ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU
- Vị trí địa lý
- Diện tích
- Độ cao

III.

MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP


- Mục tiêu
- Nội dung
- Phương pháp

IV.

KẾT QUẢ

V.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- Kết luận
- Kiến nghị

I.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam là một trong những nước thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề của
thiên tai bão lũ, áp thấp nhiệt đới, hạn hán, xói mòn, trượt lở… Do vậy việc nghiên
cứu quản lý nguồn nước của lưu vực cho từng vùng là rất cần thiết


Chủ đề “Ảnh hưởng việc phát triển kinh tế - xã hội của người dân địa phương
đến lưu vực núi Phù Mây,Sơn Đình, Xã Đại Đình, Huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh
Phúc” nhắm điều tra điều kiện vùng đầu nguồn lưu vực, các hoạt động kinh tế của
người dân địa phương có ảnh hưởng tới quản lý nguồn nước và đề ra các giải pháp
cho các loại hình sử dụng đất trong lưu vực, từ đó giảm thiểu nguy cơ sạt lở, lũ lụt,
và các vấn đề ô nhiễm nguồn nước.
II.


ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Lưu vực nghiên cứu nằm ở núi Phù Mây, Sơn Đình, Xã Đại Đình, một xã miền
núi nằm phía Bắc huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
o
o
o
o
III.
1.

Diện tích lưu vực: 15,4 ha
Độ cao đỉnh Phù Mây: 241 m
Vĩ độ:
21.4666692
Kinh độ:
105.57021849
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP
Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học
- Tiếp cận những phương pháp điều tra lưu vực ngoài thực tế


-

Đưa ra ưu nhược điểm của các phương pháp quản lý sử dụng đất, nguồn
nước trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở lưu vực, cộng đồng dân cư

2.


3.




khu vực nghiên cứu.
Nội dung:
- Nội dung 1: Hướng dẫn sử dụng dụng cụ, khoanh vẽ lưu vực
- Nội dung 2: Điều tra điều kiện cơ bản, điều tra thực địa, phỏng vấn
người dân
- Nội dung 3: Tính toán, báo cáo
Phương pháp:
Nôi dung 1:
- Tham vấn chuyên gia
- Tham khảo một số tài liệu có liên quan đến vấn đề khoanh vẽ lưu vực
Nội dung 2:
- Phương pháp thu thập thông tin, số liệu ngoài thực địa
+ Xác định lưu vực trên thực địa
+ Lập ô tiêu chuẩn cho từng loại hình sử dụng đất trong lưu vực
+ Xác định các chỉ tiêu, Đánh giá tình trạng xói mòn
- Phương pháp phỏng vấn các hộ dân trong lưu vực theo các tiêu chí
trong bảng sau:

TT
1

Tên chủ hộ
Nhân lực


2

Trình độ dân
trí

3

Nông nghiệp

Nhân khẩu

Nam
Nữ
Số người trong độ tuổi lao động
Số người không trong độ tuổi lao động
Số người biết Số người trong độ tuổi đi
Được đi học
chữ
học
Không được đi
học
Số người ngoài
độ tuổi đi học
Số người không biết chữ
Trồng trọt
Loài cây/Diện tích
Thu nhập
Chăn nuôi
Vật nuôi/
số lượng

Thu nhập


4

Lâm nghiệp

5

Thủy sản
Hoạt động
khác

6
7



IV.
1.

Loài/Diện tích
Thu nhập
Loài/Diện tích
Thu nhập
Tên hoạt động
Thu nhập
Biện pháp kĩ thuật
Tổng thu nhập


Nội dung 3:
- Phương pháp xử lý số liệu
+ Tổng hợp số liệu, tính toán các chỉ tiêu, chỉ số, xây dựng các bảng
biểu
+ Báo cáo đánh giá kết quả
KẾT QUẢ
Bảng thể hiện các kết quả tính toán trên 7 loại hình sử dụng đất tại lưu vực
Bảng 1: Bảng tổng hợp số liệu tính toán trên 7 loại hình sử dụng đất

ST
T
1
2
3
4
5
6
7

2.

Loại hình sử dụng đất

Độ dốc

Chỉ tiêu cấu
trúc (C1)

Cây non tái sinh
Rừng nghèo hỗn giao

Rừng Lim
Rừng trồng bạch đàn
Đất trống, cây lim rải
rác
Nương rẫy (sắn)
Rừng Lim xen canh
dứa (nông lâm kết hợp)

27 độ
26 độ
24 độ
23 độ

0,215
0,7328
0,5201
0,518

Chỉ tiêu tiềm
năng xói mòn
(C2)
0,727
0,9384
0,956
0,969

Dự báo
xói mòn
(d)
87,114

4,1723
6,4154
5,446

20 độ

0,161

0,415

85,705

12 độ

0,515

0,55

1,386

5 độ

0,643

0,09

0,159

Biểu đồ chỉ tiêu cấu trúc và dự báo xói mòn của các loại hình sử dụng đất
trong lưu vực



3.

Bảng điều tra điều kiện kinh tế xã hội lưu vực núi Phù Mây, Sơn Đình, Xã Đại
Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc (5 hộ)

TT
1

2

3

Nhân
lực

Trình
độ dân
trí

Nông
nghiệp

Bảng 2: Biểu tổng hợp điều kiện kinh tế xã hội
Tên chủ hộ
Nguyễn
Trần
Bùi Văn Nguyễn
Văn

Văn
Sinh
Xuân
Mạnh
Sơn
Cảnh
Nhân
Nam
3
1
1
1
khẩu
Nữ
3
3
2
1
Số người trong
4
2
2
2
độ tuổi lao động
Số người không
2
2
2
0
trong độ tuổi lao

động
Số
Số người Được 1
2
2
0
người trong độ
đi
biết
tuổi đi
học
chữ
học
Khôn 0
0
0
0
g
được
đi
học
Số người
3
2
2
2
ngoài
độ tuổi
đi học
Số người không

1
0
0
0
biết chữ
Trồng
Loài
Hoa Hải
Sắn: 1ha Sắn: 60m2
trọt
cây/
Đường:
Diện tích
100 cây
Thu
20-30
10
5 triệu
nhập
triệu/năm
triệu/nă triệu/năm
m

Lê Đình
Tuấn
2
1
2
1
1

0

4

0
Sắn: 50
m2,dứa
(2ha)
5
triệu/nă
m


Chăn
nuôi

4

5

Lâm
nghiệp

Thủy
sản

Vật
lợn: 10 con
nuôi/
số lượng

Thu
42
nhập
triệu/năm

Loài/Diện tích

Bạch đàn
(1ha)

Thu nhập

10
triệu/năm

Loài/Diện tích
Thu nhập

Hoạt
động
khác

Tên hoạt động
Thu nhập

6

Biện pháp kĩ thuật

7


Tổng thu nhập

V.
1.
a.

San đất
làm trang
trại
Trồng
rừng
92
triệu/năm

Bò: 8
con
180
triệu/nă
m
Bạch
đàn
(2ha)
20 triệu/
năm
cá:1000
m2
20 triệu/
năm
Làm

mộc
30
triệu/nă
m
San đất
làm
trang trại
Trồng
rừng
380
triệu/
năm

gà: 2000
con Bò: 5
con
350
triệu/năm
bạch đàn
(0,5ha)

5 triệu/
năm

Bò: 4
con
120
triệu/nă
m
Bạch

đàn
(11ha)
200
triệu/
năm

Trám (1
cây),
bạch
đàn
(1ha)
14 triệu/
năm

San đất
Làm
nương
360
triệu/năm

320
triệu/
năm

19
triệu/
năm

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:

Nhận xét bảng biểu, kết quả điều tra :
• Từ kết quả tính toán, phỏng vấn của 7 trạng thái sử dụng đất trong lưu
vực nghiên cứu trong bảng 1, biểu đồ 1, biểu đồ 2, và bảng 2




Biểu đồ 1: Biểu đồ tương quan giữa cấu trúc thảm thực vật (C1) với công thức
dự báo xói mòn (d) cho thấy: Chỉ tiêu cấu trúc (C1) càng tăng thì lượng xói
mòn dự báo (d) càng giảm và ngược lại chỉ tiêu cấu trúc giảm thì lượng xói
mòn dự báo tăng.
Như vậy, đất, thảm thực vật trên đất càng chịu tác động lớn của con người



như canh tác, khai thác, đốt nương làm rẫy… thì nguy cơ xói mòn càng tăng
Biểu đồ 2: Biểu đồ dự báo xói mòn cho từng loại hình sử dụng đất cho thấy:
Ảnh hưởng rõ rệt tác động của con người tác động tiêu cực tới các loại hình
đất rừng với 2 loại hình cây non tái sinh và đất trống cây lim rải rác. Qua điều
tra thực địa lưu vực phát hiện dấu vết của việc đốt rừng làm nương rẫy, đặc
biệt là tại hai địa điểm của hai loại hình trên. Dấu hiệu của tàn tro, các vết
cháy trên tán và thân cây lim, sự biến mất của thảm thực vật che phủ (hoặc rất
ít), và thấy dấu vết của xói mòn nhẹ bề mặt. Trong biểu đồ ta cũng thấy lượng
xói mòn dự báo của hai loại hình sử dụng đất cây non tái sinh (87,1mm/năm)
và đất trống cây lim rải rác (81,7mm/năm) cao vượt trội so với các loại hình
khác. Loại hình rừng lim xen cây dứa là loại hình nông lâm kết hợp phản ánh
mặt tích cực tác động kinh tế của người dân địa phương, giúp giữ đất, chống




xói mòn tốt với lượng xói mòn dự báo thấp (0,159 mm/năm)
Độ dốc của các loại hình sử dụng đất thể hiện trong bảng 1 cũng là minh
chứng cho việc tác động nông lâm nghiệp tới chất lượng nước, đất trong lưu
vực
Theo Giáo trình tài nguyên nước, tác giả Nguyễn Thị Phương Loan,
NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2005, có ghi “ Độ dốc sườn 3o – 6o đã
gây xói mòn sườn dốc, độ dốc 8o - 10o đất bị xói mòn mạnh, là giới hạn
cuối cùng có thể trồng cây nông nghiệp. Đất dốc 10o – 25o chỉ có thể
dành cho chăn nuôi và cây lâm nghiệp, không được cày xới.
Theo Vi Văn Vị, độ dốc 25o gây xói mòn mạnh gấp 10 lần độ dốc 10o ,
độ dốc 15o – gây xói mòn mạnh gấp 2,5 lần độ dốc 10o. Độ dốc càng


lớn, khả năng phát triển của thực vật càng hạn chế, gây nguy cơ gia
tăng tập trung nước, tăng xói mòn và tiềm ẩn nguy cơ tai biến môi
trường khi thảm thực vật tự nhiên bị hủy diệt. Đất dốc > 35o phải bảo


vệ và không khai thác rừng”.
Nhìn vào bảng ta thấy sự bất hợp lý trong sử dụng đất canh tác nương rẫy
(Sắn) với độ dốc 12o, nằm trong khoảng thích hợp trồng cây lâm nghiệp và
chăn nuôi. Tiếp theo, là việc đốt nương làm rẫy tại khu vực cây non tái sinh và
đất trống cây lim rải rác, theo cuốn Giáo trình tài nguyên nước việc khai thác
trắng, đốt toàn bộ khu vực có độ dốc 20o đến 27o gây ảnh hưởng rất lớn, tiềm
ẩn rất nhiều các nguy cơ trước mắt là gây ảnh hưởng xấu đến tài nguyên đất
trong lưu vực như gây hiện tượng xói mòn, trượt lở, mất đất, hay đổi địa
mạo,tạo dòng chảy bề mặt trong khi mưa xuống. Sau là tăng lượng chất bồi
lắng phù sa, tăng gánh nặng cho hệ thống sông suối. Cuối cùng là giảm lượng
nước ngầm tích tụ gây ảnh hưởng đến việc cung ứng nguồn nước cho khu vực




nghiên cứu.
Bảng 2: bảng điều tra kinh tế - xã hội của người dân địa phương cho thấy:
- Hầu hết người dân sống trong, gần khu vực nghiên cứu núi Phù Mây
hoạt động kinh tế của họ chủ yếu là canh tác nương rẫy, trồng rừng và
-

chăn nuôi, số ít người trồng hoa màu ( hải đường, dứa…).
Nguồn nước chủ yếu là nước dẫn từ trên núi xuống, và nước giếng.
Việc xử lý rác thải sinh hoạt là đốt không phân loại.
Các biện pháp kỹ thuật được áp dụng với đất rừng trong lưu vực được
giao, khoán là xan đất làm trang trại trồng rừng, và xan đất làm nương

b.

rẫy.
Kết luận:
Từ những kết quả điều tra tính toàn và phân tích ở trên cho thấy: Lưu vực núi
Phù Mây, Sơn Đình, xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc là một lưu

2.

vực chịu ảnh hưởng lớn của các hoạt động kinh tế - xã hội của con người
Kiến nghị:


-

Cần đẩy mạnh các biện pháp bảo vệ và phát triển các loài thực vật trên

đất trống, đất đã bị tác động, xúc tiến tái sinh, trồng bổ xung các loài
cây có giá trị kinh tế cao như bạch đàn, lim, các loài cây bản địa. Đặc
biệt khu vực cây tái sinh độ dốc 27o, và khu vực đất trống cây lim rải

-

rác độ dốc 20o.
Cải thiện và tăng cường độ che phủ cho đất bằng việc phát triển loài cây
gỗ lâu năm như lim, và xen canh cây dứa tạo mô hình nông lâm nghiệp
kết hợp vừa tạo điều kiện kinh tế, vừa bảo vệ được loại cây bản địa lâu

-

năm.
Tăng cường các biện pháp phục hồi, cải tạo đất, chống xói mòn dài hạn.

-

Hiệu quả nhất vẫn là trồng rừng,
Trồng cung ứng các sản phẩm thay thế, cây ăn quả, nương rẫy , hoa
màu… trên độ dốc phù hợp, nơi thuân lợi cho tưới tiêu, phải đảm bảo

-

khoa học, không sử dụng hóa chất gây hai môi trường và nguồn nước
Về chính sách, nhà nước cần hỗ trợ về thuế, đầu tư tài chính cho trồng,
bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước cho lưu vực, đưa đường nước sạch về

-


cho địa phương…
Về nhận thức: cần tuyên truyền, phổ cập nâng cao nhận thức của người
dân trong trồng, bảo vệ rừng, nguồn nước ngầm, môi trường khu vực,
kết hợp phát triển kinh tế - xã hội tại lưu vực nghiên cứu nói riêng, môi
trường chung của tất cả cộng đồng khu vực khác nói chung



×