Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và phân bố của loài sao mặt quỷ hopea mollissima c y wu phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển tại khu vực khe kèm vqg pù mát tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.51 MB, 72 trang )

bộ TRUONG DAI HOC LAM NGHIỆP.
` KHOA QUÁN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG'& MÔI TRƯỜNG
ng sang :

NGANH : OLTNR&MT

MÃNGÀNH : 302

Giáo viên hwéng dan : Th.S Pham Thank Ha

i Wink vién thuchign : Nguyễn Thạc Cảnh

|| 157) + 534 - OLTNR&MT
Khóa hoc + 2008 - 2012

Hà Nội, 2012

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ĐẶC DIEM SINH VAT HOC; VA PHAN BO
CUA LOAI SAO MAT QUY (Hopea mollissima C.Y.Wu) PHỤC

VU CHO CONG TAC BAO TON\VA PHAT TRIEN LOAI

TAI KHU VUC KHE KEM, VQG PU MAT, TINH NGHE AN

NGANH :'QLTNR&MT

MÃ NGÀNH .: 302

Giáo viên hướng dẫn : fe Th.Š Phạm Thanh Hà



Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thạc Cảnh

Lép : 534-QLTNR&MT

Khóa học : 2008 - 2012

Hà Nội, 2012

LỜI CẢM ƠN

Sau 4 năm học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt

Nam, đến nay khoá học 2008 - 2012 đã kết thúc. Để đánh giá kết quả của sinh

viên trước khi ra trường, được sự nhất trí của trường ĐHLN, khoa Quản lý tài

nguyên rừng môi trường và thầy giáo Phạm Thanh Hà tơi tiến hành thực hiện
khố luận tốt nghiệp với đề tài: =

“Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bố cửa loài Sao mặt

quỷ (Hopea mollissima C.Y.Wu) phuc vu cho công tác .bảo tồn và phát

triển loài tại khu vực Khe Kèm, Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An”
Trong q trình làm đề tài, ngồi sự cố gắng của Bản thân, tơi cịn nhận

được sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong khoa, “các bạn đồng nghiệp. Đặc

biệt là sự hướng dẫn chu đáo của thầy giáo Phạm Thanh Hà, cùng sự giúp đỡ


nhiệt tình của cán bộ Ban quản lý Vườn Quốc gia Pù Mát.

Nhân dịp hồn thành đề tài tợ xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến các thầy, cô giáo trong Khoa. QLTNR:MT, đặc biệt là thầy giáo Phạm

Thanh Hà đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này. ,

Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng song do năng lực và thời gian còn

hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót. Tơi rất mong nhận được những

ý kiến đóng góp chân thành của các thầy, cô giáo và các bạn để đề tài của tơi

được đầy đủ và hồn thiện hon:

Tơi xin chân thành cảm ơm

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thạc Cảnh

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIÊU VÀ HÌNH ẢNH


ĐẶT VAN DE

1.1. Trên thế giớ

1.2. Ở Việt Nam.

Phần II. MỤC TIÊU-NỘI DUNG¬ mai

2.1: MU TÊƯ ba noescodindosbibdededaoisosAosas

2.2. Nội dung...

2.2.1. đặc điểm sinh học của Sao mat quy tai khu vực nghiên cứu...................

2.2.2. Đặc điểm đất đai nơi có Sáo mặt quỷ phân bố........

2.2.3.Nghiên cứu đặc điểm cái

2.2.4. Tìm hiểu công tác bảo tồn rừngvà đề xuất ý kiến nhằm bảo vệ và phát

triển loài tốt hơn.... ey SƯ Ễ o,ssisesgionofftgssuzsiirterogtrstrrmaayndlD)
2.3. Đối tượng, giới „10

2.4. Phương pháp nị „10

` 244.1. Phương pháp c chung... oy

2.4.2. Phương 8 2 tn sác ước

2.5. Phương pháp Hội ñghiệp _ = Xasteisexsssssssnsssoollf,


Phần III. ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN, KINH Tổ XÃ HỘI KHU .—. NGHIÊN

CỨU... sai

3:1. NI KHÍ Gia lloissarnsssisngiinobteGS806i010351810003GSGQG4G80oinnadasiaÐ2

3.2. Đất đai ~Địa hình.........................-.sccccccrccee

3.3. Khí hậu thủy văn....

3.4. Tình hình thực vật, động vật......................

3.5.Dân sinh kinh tế... —

Phan IV. KET QUA NGHIEN CUU.....

4.1. Dac diém hinh thai cia Sao mat quy.

4.2. Đặc điểm về đất nơi có Sao mặt quỷ phân

4.3. Đặc điểm cấu trúc rừng của lâm phần loài

4.3.1. Cầu trúc rừng....................

4.3.1.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây cai

4.3.1.2. Tổ thành nhóm lồi cây đi kèm với Sao mặt cies

4.3.1.3. Cấu trúc măật độ và mạng hình phân bố ÀJ}, =>.

..
4.3.1.4. Cấu trúc tằng thứ nơi có Sao mặt quỷ phân BS son
=D
4.3.1.5. Đặc diém t4i sinh cita Sa6 Mt UY diel 122158

4.3.1.5. Cây bụi, thảm tươi....⁄-'2s..é.....à.o..

4.4. Đề xuất một số giải phá

ở khu vực Thác Kèm. ....

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO

Stt Các từ viết tắt Giai thích

1 TUCN Liên minh bỏ tôn thiên nhiên quốc tế

3 ACFTSC Trung tam giỗông cây rừng -Cannada

3 CR Câp cực kỳ nguy hiếm cs

4 VU Cap sap nguy hiémy >) S

5 VQG Vườn quốcgia - © éớ

6 OTC 6 tiéu chuan & ae

7 ODB O dang ban A ^

8 Hvn Chiều cao vút Le


ngọn w)

9 Hde Chiêu cao dưới cảnh

10 KHM Ký kiệu mẫu

ll CVL Cat vat ly ^~

12 TPCG

DANH MỤC BẢNG BIÊU

Bảng 3.1: Số liệu khí hậu của 4 trạm trong vùng.....

Biểu 4.1: Biểu điều tra mô tả phẫu diện đất......
iéu phan tich dat...

Biểu 4.3: Tổ thành tầng cây cao trên các vị tri dia hi

Biểu 4.4: Tổ thành cây gỗ nơi có Sao mặt quỷ Phó.

Biểu 4.5: Biểu tổng hợp công thức tổ thành a

ngang thân cây của 3 OTC noi Sao mặt we z

Biểu 4.6: Công thức tổ thành cây tái sinh..

Biểu 4.7: Kết quả điều tra cây tái sinh chun; orc.


Biểu 4.8: Bảng tổng hợp tổ thành cây gỗ và cây

Biểu 4.9: Kết quả nghiên cứu nhóm các lồi
Biểu 4.10: Mật độ tầng cây cao ở các OTC..:...... ant

Biểu 4.11: Khoảng cách và diệ inh đưỡng của Sao mặt quỷ với các cây

bạn trong rừng. wT

....49

+50

Sự tồn tại của con DAT VAN DE đến các nguồn tài nguyên

thiên nhiên. Rừng là một người liên quan mật thiết thiên nhiên có vai trị đặc
biệt quan trọng khơng gi sống hàng ngày của con
trong những tài nguyên
người. thay thé được trong đời

ngoài gỗ có giá trị kinh tế cao. Ngồi ra rừng con cóvo cdg phn hộ, bảo
vệ đất, el tri cân‘bang sinh thái và bảo vệ nổi tường, sống cho nhân loại

Như ta đã biết, Việt Nam là nước giàu tài nguyên rừng. Trước đây

rừng chiếm tỷ lệ 3⁄4 diện tích lãnh thỏ, rừng là nơi Sinh tồn của hàng trăm,

hàng ngàn động,thực vật. Tuy nhiên thực trạng đáng buồn là trong những

năm gần đây dưới áp lực của phát triển kinh tế và sự bùng nỗ dân số lên


nguồn tài nguyên rừng. Những cây-.-gỗ, thude%s giá trị được thương mại hoá

bị khai thác không thương tiếc:Do Vay, ching đang bị khai thác cạn kiệt.

Những cây ít giá trị hoặc chưa đượlược nghiên cứu cũng bị tàn phá nhường chỗ

cho việc sản xuất nông, nghiệp, cơng nghiệp. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu

gây trồng cây còn hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của thị trường

cũng là nguy cơrất lớn đối với sự! tồn tại và phát triển của những loài cây quý

hiếm trong tự nhiên. Q

Để khắc phục hậu quả nhiều biện pháp cấp bách nhằm bảo vệ khôi

phục rừng 44/466 : i và thực hiện. Một trong số các biện pháp đang được

áp dụng phổbiến hiện) nay là trồng rừng và phát triển rừng bằng các lồi cây

bản địa.

Trong cơng tác trồng rừng và phục hồi rừng không chỉ đơn giản là chọn

loại cây trồng thích hợp, mà cả một vấn đề địi hỏi các nhà kỹ thuật phải tính

tốn sao cho hiệu quả nhất. Điều quan trọng và cơ bản nhất quyết định đến sự

thành công hay thất bại của công tác trồng rừng là chúng ta phải hiểu được


đặc tính sinh học và điều kiện thích hợp phân bố của lồi cây đó. Việc thiếu

thông tin về đặc điểm sinh học và điều kiện thích hợp phân bố của lồi cây

gây khó khăn cho việc đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh.

Sao mặt quỷ thuộc họ Dầu (Đipterocarpaceae) phân bố tự nhiên chủ
yếu ở các tỉnh miền trung như: Thanh Hóa, Nghệ An, là Tĩnh, “Quang Binh.

Sao mặt quỷ là loài cây bản địa có giá trị lớn ca vel kinh, tế và Sinh thái, là lồi

cây cho gỗ q, gỗ thuộc nhóm II, bền và nặng,Nấu xám vàng dùng làm cột
nhà, ván sàn, đóng đồ gia dụng, làm gỗ xây. lựng, dựng. cầu phà... Trong

Sách Đỏ Việt Nam phần II, Sao mặt quỷ được xếp vào cấp VU (cấp sắp nguy

cấp). Con IUCN lai xếp Sao mặt quỷ vào cấp CR (cấp cực kỳ nguy cấp). Lồi

Sao mặt quỷ có khả năng đóng góp phục hồi hồn cảnh sinh thái rừng. Hiện

nay các cơng trình nghiên cứu sâu về lồi Sao mặt quỷ cịn chưa được quan
tâm thỏa đáng . ©

Để góp phần làm phong phú thêm sự hiểu biết về đặc điểm sinh học và

phân bố về các loài cây bản địa, tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc

điểm sinh học và phân bơ "của lồi Sao mặt quỷ (Hopea mollissima


C.Y.Wu) phục vụ cho công tác bảo ton và phát triển loài tai khu vực Khe

Kèm, Vườn Quốc giã Pù Mát, tình Nghệ An”.

Phần I r

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Trên thế giới

Cho đến nay trên thế giới có 3 hội nghị bàn về họ Sao-Dầu (1976,

1980, 1985) qua đó các nhà nghiên cứu đã chỉnh lý lại tên Lcủa nhiều loài cây

trong họ này. Đảo Borneo thuộc Indonesia được xác định. là eee tâm của họ

Sao-Dầu, cũng qua những hội nghị nay cdc nha khoa học đã đề cập đến nhiều

lĩnh vực khoa học cơ bản như: Phân bố, hình thái, giải phẫu, sinh thái và có

một số lĩnh vực khoa học khác như: Điều chế lâm ‘sinte "bảo tồn nhằm tăng

. hiệu quả sử dụng các hệ sinh thái rừng Sao-Dầu. ..

Về phân loại và phân bố, A.De Candolle phát hiện chỉ Monotes với 36

loài ở châu Phi và Madagascar sau này Gilg phát hiện thêm chỉ Marquesia

với một vài loài, cùng với những phát hiện kháie, đến nay họ Sao-Dầu với sự


phân bố trên cả 3 vùng nhiệ đới châu a châu Phi và châu Mỹ La tin

h đã trở thành một họ toàn miền nhiệt đới._

Khi theo dõi sinh trưởng của cấc loài cây theo chỉ Dipterocarpus,

Davis(1988) đã nhận xét nếu xử lí theo thực bì phù hợp với các giai đoạn, cây

sinh trưởng nhanh hơn các vũng không được xử lí. Đặc biệt giai đoạn rừng

sào (D¡; =20cm) cơf mọc ngồi chỗ trống chiều cao và đường kính tăng gấp

3 lần cây mọc nơi Thực bì khơng được xử lý. Điều này cũng phù hợp với ý

kiến của G.Baur’ 976) khi đề cập công tác trồng rừng ở các khu vực rừng

i tiếp: năm đầu sau khi trồng việc khống chế cỏ dại xâm

chiếm vẫn là một: lần căn bản trong kinh doanh trồng rừng ở phần lớn các

khu vực rừng mưa và không bao giờ được đánh giá thấp tổn phí về cơng việc
nay.

Theo Ashton (1964) khi nghiên cứu rừng giàu hỗn giao trên vùng đá

trầm tích ở Brunei, giữa cấu trúc và hệ thực vật rừng có mối quan hệ với sự

biến động của môi trường thông qua cân bằng nước và những đặc tính hình
dạng, vật lý của đất. Theo ơng tình trạng chất dinh dưỡng chỉ đóng góp một


phần nhỏ trong sự phân hóa về thực vật.

Theo Ashton (1985), họ Sao-Dầu có thấy tính đặc hữu cao, ở Borneo

chúng chiếm 59% trong 267 lồi (trong 267 lồi thu: c họ Sao-Dầu có 155

loài đặc hữu). Ở Philippines là 46.5% trong 45 loài phân bố của họ này chỉ

giới hạn trong vùng khí hậu nhiệt đới có lượng ma trung bình. hằng năm trên
1000mm và mùa khô dưới 6 tháng, phần lớn các Bài cây ho Sao -Dầu không
phát triển trên độ cao quá 1000 m. Bên cạnh đó, khi nghiên cứu ở miền tây
Malaysia (Sumatra, Malaya), Borneo (indonsia) va Philippine. Ashton thay
rang họ Sao-Dầu chiếm ưu thế trong những khu rừnøg trên đất Modzolic vàng

đỏ thoát nước tốt ở độ cao dưới 1300 m.

Van đề di thực mở rộng vùng trồng cũng đã được một số nhà khoa học
quan tâm, sau 20 năm thử nghiệm ‘theo đối sinh trưởng của một số loài cây
trong chi Dau (Dipterocarpus) được đưa trồng ngoài vùng phân bố hiện tại
của chúng (vùng Hembantes miền Tây Giava); Masano (1987) có kết luận cây
sinh trưởng tốt từ đó cho.p p suy nghĩ đến khả năng mở rộng vùng trồng cho
các loại cây thuộc họ Sao ~Dầu ngoài vùng phân bố tự nhiên của chúng.

Theo tài liệu của Trung tâm giống cây rừng Asean-Canada (gọi tắt là

ACFTSC), những năm gần đây, nghiên cứu và sản xuất cây hom được tiến
hành ở các nước Dong. ‘Nam chau A.

Ở Thái Lan, Trang tâm giống cây rừng Asean-Canada đã có những
nghiên cứu nhà) án] bằng hom từ năm 1988, nhân giống với các hệ thống


phun sương mù tự động không liên tục được xây dựng tại các chỉ nhánh vườn

ươm của trung tâm, đã thu được nhiều kết quả đối với các loài cây họ Dầu.
Ở Malaysia, nhân giống sinh dưỡng các loài cây họ Sao-Dầu bắt đầu từ

những năm 1970, hầu hết các cứu được tiến hành ở viện nghiên cứu Lâm

nghiệp Malaysia ở trường Đại học Tổng hợp Pertanian, trung tâm nghiên cứu

Lâm nghiệp ở Sepilok, cũng đã báo cáo các cơng trình có giá trị về nhân

giống sinh dưỡng cây họ Dầu. Tuy nhiên cho đến nay tỷ lệ ra rễ của các cây

họ Dầu còn quá thấp, sau khi thay đổi các biện pháp kỹ thuật tác động như:

Các biện pháp bảo vệ tốt hơn, che bóng hiệu quả hơn, phun sương mù, kĩ
thuật trẻ hóa cây mẹ... thì tỷ lệ ra rễ được cải thiện: Loài Sao đen (#ïopea

odorata) có tỷ lệ ra rễ là 71%, Shoera parilolia 70%...) SS

Ở Brunei nhân giống sinh dưỡng cây họ Đầubắt đầu từ năm 1987 có

hợp tác quốc tê với Nhật Bản. Ở trung tâm Lâm Nghiệp Brunei tại

Sungailiang đã nghiên cứu giâm hom chồi của cây Šhorea assmical ra rễ

thành công sau 3 tháng ở mơi trường tro núi lta, Wade thơng khí, cát thơ,

được sử dụng như môi trường giâm hom trong hệ thống phun sương bao kín.


- Ở Indonesia các nghiên cứu giâm hom(éay họ Dầu được tiến hành tịa

trạm nghiên cứu cây họ Dầu Wanariset đã en dụng phương pháp nhân giống

mới “tắm bong bóng”, sử dụng Phướng phắp này thu được tỷ lệ ra rễ 90%-

100% với các lồi Sửorea lêprosula,Shorea blaneo... 23 lồi trong đó số lồi

Dipterrocarpus đã thành.c nhờ sử dụng kĩ thuật nhân giống này (Smith

1990). Một vườn ươm lớn ở trạm nghiên cứu Wanariset thuộc cơ quan của

Indonesia về nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp đã chấp nhận phương pháp

này để sản xuất cây con đại trà, mỗi năm sản xuất 500 000 cây hom cho các

cơng trình trồng rờn:

Nhìn chúng thể giới họ Sao-Dầu đã được nhiều tác giả nghiên cứu, cả

trong việc nghiền cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, qua đó cho thấy họ

này phân bố hầu như khắp vùng nhiệt đới nhưng các nghiên cứu tập trung vào

các hệ sinh thái Sao-Dầu đặc hữu của từng vùng còn hạn chế và hầu như chưa

có nghiên cứu chuyên sâu về loài cây Sao mặt quỷ. Do vậy việc vận dụng để

xây dựng các giải pháp lâm sinh học cụ thể cho lồi cây này cịn hạn chế đối


với các vùng sinhthái ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói
riêng.

1.2. Ở Việt Nam

Trước năm 1983 các tài liệu nghiên cứu họ Dầu còn gọi là quả hai
cánh, nhưng trong thực tế có những chỉ thuộc họ Dầu có. thể có nhiều cánh
hoặc khơng có cánh. Do vậy, tại hội nghị Sao-Dầu Hop. tại thành phố Hồ Chí
Minh vào tháng 3/1985 Thái Văn Trừng đã đề nghị đôi tên là ho Sao-Dau.

Cũng trong hội nghị này, về lĩnh vực phân loại học, theo Vũ Văn Dũng

(1985), trong toàn lãnh thổ nước ta đã thống kê được 6⁄Si và 42 lồi cây họ

Sao-Dầu, riêng chỉ Dip/erocarpus có 13 lồi và các lồi họ Dầu có phân bố
chủ yếu ở độ cao dưới 1000 m (ở phía Nam) và 700m (phía Bắc), chỉ có 8

lồi gặp ở độ cao hơn 1a D.alatus, D.obtusitolius, Vatica fleuryana cùng các

loài khác. 9 eS

Theo báo cáo điều tra tài nguyên rừng của Viện điều tra Quy hoạch

rừng (1983) đã phát hiện ưu Hợp Kiền Kiền-Dầu Rái, Chò Đen-Dẫu Rái, mở

rộng phạm vi phân bố Dầu nhiên từ Quảng Bình đến Quảng Nam, Phú

Yên, Khánh Hòa và dọc bi Campuchia thuộc địa phận các tỉnh Đắc
Lắc, Lâm Đồng, Sông.Bé vàTâ) Ninh. Riêng ở Đơng Nam Bộ các lồi cây


thuộc họ Sao-Dầu chiếm. ến 20% số cá thể trong thành phan thực vật thân

gỗ, trong đó lồi Dầu Rái và Đầu Song Nàng (D.dyerii) thường hay gặp nhất.

Theo Thái Văn Trờng (1985)ở Việt Nam, Dầu Rái và Sao Đen thường

mọc thành cựm, đám, nhất là ở những nơi mà ngay cả trong mùa khô mực

nước ngầm bao giờ.cũng cao, như ven sông, ven suối hay ở những vùng đất

thấp trũng nước.

Khi nghiên cứu rừng cây họ Dầu ở Đông Nam Bộ Nguyễn Duy Chuyên

(1995) thấy rằng loại rừng này thường phân bố ở độ cao nhỏ hơn 700 m, từ
địa bình bằng phẳng, bán bình nguyên đến núi thấp và độ dốc nhỏ hơn 25 độ,

trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm có nhiệt độ bình quân năm trên 20 độ, lượng,

mưa trung bình năm lớn hơn 1200mm, có 6 tháng mưa, 4 tháng khơ, và ít

nhất 3 tháng hạn. Chúng xuất hiện trên nhiều loại đất khác nhau, trừ một số

loài đất ngập nước như: Đất phèn, phù sa trũng úng nước, phù sa mặn ven

biển, đất có đá lộ đầu; ơng cũng cho rằng đặc tính về đai và chế độ nước

ngầm trong đất đã quyết định một số kiểu rừng và ló cay ho Dau thich nghi


khác nhau, điều này cũng tương tự như những nhan định của‘Ahston (1985)

khi nghiên cứu rừng Dầu hỗn giao trên đá trầm tíÊh ởỏ Brunei, Từ đó cho thấy

mối quan hệ chặt chẽ giữa sinh trưởng và ply bố cay ‘Ho Dầu với điều kiện

đất đai và nước trong đất. Á =”

Lam Xuan Sanh (1980) trong các đợt]khảo sát Từng cay ho Sao-Dau tại

các tỉnh Đồng Nai, Đắc Lắc, Lâm Đồng đã nhận định cây họ Sao-Dầu tái sinh

theo kiểu tái sinh của loài cây ưa sáng lợi dụng triệt để khoảng trồng, trong

phạm vi phát tán của cây mẹ, nếu đó thể xâm nhập vào các khoảng,trống tiếp

giáp với quần xã thực vật của chủng; ánh săng chỉ phối sự phát triển của cây

con, ở độ tàn che 0.8-0.9 chỉ cây đưới một năm tuổi, cây con ở các cấp
chiều cao trên 1 m thường.

Nghiên cứu về loài Sad mặEQuỷ, trong “Sách Đỏ Việt Nam” Phần II, đã

giới thiệu Sao mặt quỷ (tên khác Táu mặt quỷ, Gù táu), Cây gỗ lớn, cao tới

40m, đường kính 40-80 a h hơn. Gốc có bạnh khá lớn. Vỏ màu nâu nhạt

khi non, khi già âu sẵm và bong thành các mảnh để lại các vết sẹo hình trịn

đồng tâm. Cành: "ion mảnh, có lơng hình sao. Lá đơn, hình trứng thn hay


hình mác, dài 138. cm, rộng 3.5-4.5 cm (lá trung bình) hoặc dài 22 cm, rộng

8 cm (lá lớn), hai mặt đều có lơng hình sao; gân bên 8-14 đơi. Cum hoa chùy,

chia nhánh nhiều, mọc ở các nách lá phía đỉnh hay trên các sẹo lá. Hoa nhỏ.

Lá đài 5. Cánh hoa 5, màu hồng, phía ngồi có lơng. Nhị 10. Bầu nhẫn. Quả

hình cầu, đường kính 0.9cm, 2 nách phát triển dài 9-10 cm, rộng 2.5-3.5 cm,

với 10-14 đôi gân song song. Mùa hoa tháng 6-9, mùa quả tháng 3-4 (năm

sau). Cây mọc trong các rừng nhiệt đới, kín, âm, thường xanh, ở độ cao 100-

1100 m, nhưng tập trung nhất ở 400-800 m, tạo thành các khu rừng ưu thế

Sao mặt quỷ hoặc gần thuần loài. Thường mọc cùng với Táu mudi (Vatica
diospyroides Simingt), Chap tron (Beilschmiedia Taevis Allen), Lim
(Erythrophleun fordii Oliv.), Vàng tâm (Manglietia j dandyi' (Gagnep.)
Dandy). Cây ưa đất ẩm, sâu dày nhưng thoát nước. Tái sinh. đưới tán cây mẹ
rất tốt, nhưng nếu khơng mở sáng kịp thời thì cây ịa sẽ chết hàng loạt.

Trong cuốn “Cây cỏ Việt Nam” Quyền I, có viét, Hopea mollissima
C.Y.Wu: Sao mat quy. Cao dén 30 m, than tođến 60.em; nhánh có lơng dày

xám hay hoe. Phiến trịn bầu dục, 16-18 * 5.6 cm, day bat xứng, mặt dưới lá

có lơng mịn hình sao; hoa đo đỏ, thơm; cánh hoa dài 2-4 mm; tiểu nhụy 10-


15, có tơ đài 1-1.2 mm. Trái xoan; cao 2 cm, đầi có cánh to dài 9-12 cm, nhỏ

đài 11.5 em. Gỗ vàng xám, nặng, cứng,tốt. Ring luôn luôn xanh, 400-800 m,

B; VII-VII, 3-4. Sex

Nhìn chung trong nước đã có nhiều cơng trình nghiên cửu về họ Sao —

Dầu tập trung nhất vào wing Ding’ Nam Bộ, hệ sinh thái rừng Sao-Dầu tự

nhiên đã được các tác giả nghiên cứu trên nhiêu lĩnh vực từ phân bố, cấu trúc

sinh trưởng đến cả tính chất cơ lí của gỗ... Tuy nhiên hiện nay những nghiên

cứu về loài cây Sao mat q y rất hạn chế. Do vậy cần nghiên cứu tìm hiểu

về các đặc tính sinh họe, sinh thái, nơi phân bố... của cây Sao mặt quỷ trên

phạm vi vườn quốc gia là Mát nói riêng và tồn quốc nói chung, để có những,

kết luận khoa học Cần thiết cho sự phát triển diện tích rừng trồng Sao mặt quỷ

ở Việt Nam trong thời gian tới.

Phan II

MỤC TIÊU-NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu


Nghiên cứu làm sang tỏ được đặc điểm sinh học, phân bố của lâm phần

loài Sao mặt quỷ tại khu vực Thác Kèm, Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ

An thực hiện với các mục tiêu chính sau: a

* Muc tiéu chung: (/ \ ay

Thơng qua q trình nghiên cứu về điểm Sinh học, phân bố của lâm

phần lồi Sao mặt quỷ góp phần bảo tồn và phát triển loài:

* Mục tiêu cụ thể: 7 :

- Mô tả được một số đặc điểm sinh học của loài Sao mặt quỷ tại Khu

vực Thác Kèm, Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ Án
- Làm rõ đặc điểm phân bố và cấu trúc từng của lâm phần loài Sao mặt

quỷ tại Khu vực Thác Kèm, Vườn Quốc gia Pu Mat, tinh Nghé An

- Đề xuất được một số giải pháp làm cơ sở bảo tồn loài dựa trên kết quả

nghiên cứu về một số đặcđiểm sinh hợe và phân bố tại khu vực nghiên cứu

2.2. Nội dung Á/ 7
Để đạt được mục đích đề ra, đề tài tập trung nghiên cứu một số nội

dung chính sau: ;


2.2.1. đặc điểm sinh học của Sao mit quỷ tại khu vực nghiên cứu

- Đặc điểm sinh học của cây trưởng thành.(thân cây, vỏ cây, tán cây, lá

cây, hoa quả, “Ape )

2.2.2. Đặc đà) MP6 0/¡ có Sao mặt quỷ phân bố.

- Đặc điểm chung về đất nơi có Sao mặt quỷ phân bố.

- Phân tích tính chất hóa học đất nơi Sao mặt quỷ phân bó.

2.2.3.Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng có Sao mặt quỷ phân bố.

- Cầu trúc mật độ rừng tự nhiên theo độ cao tương đối.

- Cấu trúc tổ thành cây gỗ.
- Cầu trúc tổ thành cây tái sinh : - Mật độ tái sinh chung của loài Sao

mặt quỷ trong rừng.

- Đặc điểm tái sinh Sao mặt quỷ ở

các vị trí địa hình khác nhau.

- Cấu trúc về tầng tán của rừng có lồi Saomặt quỷ phân bổ.

~ Nghiên cứu thành phần các lồi cây ln đi: tùng Sao mặt. quỷ.

2.2.4. Tìm hiểu cơng tác bảo tồn rừng và đề ơxuẩÿ kiến nhầm bảo vệ và


phát triển loài tốt hơn. 2

2.3. Đối tượng, giới hạn nghiên cứu Á 7 =

- Đối tượng là loài Sao mặt quỷ phân bố tại khu vực Thác Kèm, Vườn

Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An. :

2.4. Phương pháp nghiên cứu ©

Đề tài được thực hiện với các phương. pháp Sau:

2.4.1. Phương pháp chung © ~

Lap Ô tiêu chuẩn điều tra có diện tích 40*25 (m). Ơ dạng bản điều tra

tầng cây bụi thảm tươi có tất c| ả 15: sơ diện tích 4*4(m) được bố trí 4 ơ dạng

bản ở 4 góc của ơ tiêu.chuất: ơ dạng bản ở chính giữa ơ tiêu chuẩn, sử

dụng phương phápđ¿iều.tra đo, đêm trực tiếp các chỉ tiêu nghiên cứu của lồi

tại hiện trường. Ơ dạng bản : ợc đặt trên các tuyến song song cách đều, trải

đều trên ô tiêu chuẩn: với tổng diện tíchơ dạng bản bằng 10% diện tích ơ tiêu

1 1ø phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn 7 cây lập 15 ơ để

điều tra thành phản lồi đí cùng Sao mặt quỷ, điều tra tái sinh trong và ngoài


tán cây mẹ và điều tra cấu trúc rừng nơi có lồi phân bó.

10

2.4.2. Phương pháp cụ thể và các bước tiến hành

A- Chuẩn bị: Trước khi tiến hành điều tra trực tiếp cần chuẩn bị các tài

liệu có liên quan cũng như chuẩn bị các dụng cụ điều tra cần thiết trong quá

trình làm việc.

Cu thé:

~ Chuẩn bị các tài liệu có liên quan tới cơng tác điều tra: Bản đồ hiện

trạng rừng, tài liệu về khí hậu, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của khu vực.

- Chuẩn bị dụng cụ nghiên cứu: Địa bàn, indy GPS, thuée dây, thước

kẹp kính, thước đo cao, phấn đánh dấu, dao. phat, mãy ảnh, các loại bảng ghi
chép... . vs

B- Diéu tra sơ bộ Á

” ", z
Khảo sát sơ bộ khu vực nghiên cứu đê năm được địa điểm nghiên cứu

và hướng đi của các tuyến nghiên cứu, đi tíh khu vực có Sao mặt quỷ tập


trung, xác định khối lượng công việc để xây-dựng kế hoạch, thời gian điều tra

ngoại nghiệp đồng thời xác định: Vị trí cần đặt ơ tiêu chuẩn, tuyến nghiên cứu,

nơi có lồi cây nghiên cứu..... )

C- Điều tra chỉ tiết /

2.4.2.1. Phương pháp kế thừa tàlii

Trong qtrình thực hight tài tơi đã kế thừa có chọn lọc các tài liệu

Sau:

nguyên da dạng: lọc, kiến thức bản địa, chính sách của nhà nước, những

quy định của Vườn Quốc gia...

- Các văn bản liên quan đến Sao mặt quỷ : Nghị định 32 của Chính phủ,

Sách Đỏ Việt Nam...

- Những kết quả nghiên cứu liên quan đến Sao mặt quỷ

11

- Các tài liệu khác có liên quan trong quá trình nghiên cứu (sách, giáo

trình, báo trí, internet, luận văn tốt nghiệp...)


Đây là phương pháp cần thiết trong quá trình nghiên cứu. Vì thơng qua

các tài liệu này tơi kế thừa có chọn lọc các kết qutảừ trước tới nay.

2.4.2.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp

a) Nghiên cứu đặc điểm hình thái lá, thân, rễễ của lồi câySao mặt quỷ

~ Hình thái thân cây trưởng thành: Màu sắc thân, ‹ cách phân cành

-Hình thái lá: Mơ tả kiểu mọc lá (đơn, kếp), hình dạng lá, màu sắc lá,

cuống lá,gân lá, đo kích thước lá về chiều đài lá, chiề rộng lá.

-Hoa, quả, hạt: Mô tả đặc điểm hoa, đặc điểm quả; hạt

-Đặc điểm vật hậu: Do thời gian nghiên cứu ngắn, khóa luận không đủ

điều kiện theo dõi trên cây định vị, vì vậy sử dụng phương pháp quan sát

ngồi thực địa kết hợp với thu thập số liệu, thong tin qua phỏng vấn cán bộ

phòng khoa học và người dân trong vùng, hư Vào rừng thu hái lâm sản ngồi

gỗ về các nội dung:

+ Mùa sinh trưởng tr‹

+ Hiện tượng ra cÌ ề hiện tượng rụng lá, ra lá, ra nụ, hoa nở, hoa tàn,


quả non, quả chín, quả già. y

b) phương phấp xác định đặc điểm phân bố

Điều ta tuyến: - lựa chọn các tuyến điều tra.

Xác định vị trí của các lồi trên tuyến.

. Hướng phơi.

`> -Độ cao(đai cao) hac vi trí tương đối(chân, sườn,

đỉnh).

- _ Cây phân bố trong trạng thái rừng nào.

Sơ đồ phân bố được định hình như sau:

12

©) Nghiên cứu điều kiện nơi >.

- Dia hinh ‹
Tiến hành điề éghohi 96 tuyển điều tra là 3. Yêu cầu tuyển

điều tra phải đại d nao y

- Do d6 déc ; >


Trên tuyến điều tra, tại mỗi điểm nơi có Sao mặt quỷ phân bố dựa vào

bản đồ địa hình để xác định độ cao tương đối và độ cao độ cao tuyệt đối.

13


×