Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và đặc điểm vật liệu cháy dưới các trạng thái rừng chủ yếu tại xã tả van thuộc vườn quốc gia hoàng liên tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.11 MB, 75 trang )

__ TRUONG DAT ng
KHOA QUAN LY TAINGU YEN RUNG VA MOI TRUONG00\

NGANH_: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VÀ MỐI TRƯỜNG

MÃ SỐ" :302



iio viên hướng dâm: TS. Bé Minh Châu
Th.S Vñ Văn Trường
Ty
thực hiện : Bài Ảnh [2/2/12
9 Mì © Or:
SA era: + 2008 -.2012

al 130029359 J 2° 32. | J1.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG

| KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP

|

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIÊM CẤU TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM

VAT LIEU CHAY DUOI CAC TRANG THAI RUNG CHU YEU
TẠI XÃ TẢ VAN THUỘC VƯỜN QUOC GIA HOANG LIEN,


TỈNH LÀO CAI

NGÀNH : QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RUNG VA MOI TRUONG

MÃ SÓ.-:302

Giáo viên hướng dẫn: TS. Bế Minh Châu

Th.S Vii Van Trường

Sinh viên thực hiện : Bài Ánh Hồng
Khoá học : 2008 - 2012

Hà Nội, 2012

Được sự nhất LỜI NÓI ĐẦU
Quản lý môi trường,
trí của Khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi trường, bộ môn
nghiệp:“Wghiên cứu
trường Đại học Lâm nghiệp, tơi đã thực hiện khóa luận tốt

đặc điểm cấu trúc và đặc điểm vật liệu cháy dưới các trạng

Đến nay bản báo cáo khóa luận đã được hồn t . Nhân oP ay tơi xin

bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các thầy cơ giáo tro ` “te bộ công nhân

hướng dẫn TS. Bế Minh Châu và Th.S Vũ Văn Trừ

viên hạt Kiểm lâm VQG Hoàng Liên, cán bộ cùng nhân danx8`Tả Van, gia đình và `


bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ o Asi :hồn thành bản khóa luận

tơt nghiệp này. t

Do thời gian nghiên cứu và trình d3 nhiều hạn chế, bước đầu

mới làm quen với công tác nghiên cứu nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót

nhất định. Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, những ý kiến đóng góp của thầy cơ

và các bạn đồng nghiệp để đề tài này ho: sie

Tôi xin chân thành cảm on!

enn ngày 01 tháng 06 năm 2012.

= Sinh viên thực hiện:

⁄ ~,/ .

Re Bùi Ánh Hồng

My

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
DANH MUC CAC TU VIET TAT
DANH MUC BIEU

DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẦN Đ)

Chuong I. TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
1.1.1. Nghiên cứu
1.1.2. Nghiên cứu về đặc điểm của vật
1.2. Ở Việt Nam... =
Chương II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU... saat!
2.1, Diéu kién ty nhién..... fi
2.1.1. Ranh giới, hành chính. ae
11
2.1.2. Địa hình. ll
11
2.1.3. Địa chất và thổ nhưỡn, 12
13
2.1.4. Khi hau
14
2.1.5. Thuy van...
14
2.1.6. Thực vật, động vật khu nghiên cứu 15
LS
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội.............. 16

2.2.1. Dân số. l6

2.2.2. Lao độn§ al?

2.2.3. Văn hoá — PHƯƠNG PHÁP

18)
2.2.4. Tình hình giao tì
18
Chương II. ĐÔI “TƯỞNG - MỤC TIỂU - NỘI DUNG .18
NGHIÊN CỨU..
18
3.1. Đối tượng nghiên cứu

3.2. Mục tiêu nghiên cứu

3.2.1. Mục tiêu chung.....

3.2.2. Mục tiêu cụ thế

3.2.3. Nội dung nghiên cứa.....

3.3. Phương pháp nghiên cứu...

3.3.1. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp

3.3.2. Phương pháp xử lý số liệu

Chương IV. KÉT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KÉT QUẢ...... = 3
quốc gia
4.1. Đặc điểm phân bố rừng và tình hình cháy rừng tại xã Tả:Van, Vườn

Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai Mfg. Sử

4.1.1. Đặc điểm phân bố rừng của xa Ta Va tại xã Tả Van


4.1.2. Tình hình cháy rừng trong những năm g‹ rừng chủ yếu tại xã Tả Van.......33

4.2. Một số đặc điểm cấu trúc của các trạng thái

4.2.1. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao ở các trạng thái Từng chủ yếu...

4.2.2. Đặc điểm tầng cây tái sinh và cây

4.3. Đặc điểm vật liệu cháy ở các trạng thái rừng... ^
4.3.1. Độ ẩm của vật liệu cháy dế —
x “sy
xi

nghiên cứu...

44.1. aed chink

5.3. Kiến nghị.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

Vườn quốc gia ˆ

Đường kính tán

Đường kính Im3

Chiều cao vút ngọn ^


Chiều cao dưới cành Ry

Phân bố số cây theo đường kink 1m3 y

N/Hụ Phân bố số cây theo chiều cao ©

OTC Ơ tiêu chuẩn : —
Ô dạng bản ay
ÔDB

MVL Khéi lượng vật liệu á a a

Khoảng cách ey

PC Phong chay 9 ^

ĐK Đi kèm

DANH MỤC BIÊU

Biểu 1.1. Mức nguy hiểm cháy rừng theo hàm lượng nước của vật liệu cháy..........S

Biểu 4.1: Hiện trạng sử dụng đất ở xã Tả Van, VQG Hồng Liên.

Biểu 4.2: Thống kê tình hình cháy rừng ở VQG Hoàng, —

điểm cháy Tả Van — Bản Hồ
Biểu 4.3: Biểu các loài cây tham gia tổ thành rừng ỏ vực nghiên cứu


Biểu 4.4: Kết quả điều tra tầng cây cao ; Rs

Biểu 4.5 : Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả thuyết và phân bố N/D,3 ở các trạng

thái rừng..... ey S

Biểu 4.6: Kết quả mô phỏng và kiểm định giả _ về phân bố N/Hụ„

Biểu 4.7: Tỷ lệ và đặc tính sinh trưởng của các cây Ẳi kèm với cây có khả năng

chống, chịu lửa...

Biểu 4.8: Biểu điều tra các chỉ tiêu

Biểu 4.9: Các loài cây tham gia v.

Biểu 4.10: Tổng hợp chiều cao trung bìnhcủa cây tái sinh.

Biểu 4.11: Kết quả điều tra thị ¡ cây bùi

Biểu 4.12: Kết quả điềtu á đâm vật liệu cháy ở khu vực nghiên cứu...

Biểu 4.13: Kết quả điều tra khối lượng, thành phần vật liệu cháy...

Biểu 4.14: Chiều cai

Biểu 4.15: Chiều cai

Biểu 4.16: So sá8h v:


Biểu 4.17: Bid

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1: Phân bố N/D; trạng thái rừng tự nhiên IIb,

Hình 4.2: Phan bé N/D; 3 trang thai rimg tréng

ĐẶT VẤN ĐÈ

Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà con người có được. Rừng cung

cấp các sản phẩm cần thiết phục vụ cho đời sống sinh hoạt và sản xuất của con
người. Rừng giữ đất, giữ nước, làm trong sạch bầu khơng khí bảo vệ mơi trường

sinh thái. Vai trị của rừng là vơ cùng to lớn đối với sự sống trên trái đt, chúng ta

không thể phủ nhận nhưng hiện nay diện tích đất rừng và rừng ngày đảng bị thu hẹp

do nhiều nguyên nhân khác nhau. Rừng bị khai thác một cách bừa "bãi, không có

kiểm sốt và hàng năm nạn cháy rừng vẫn thường. xun xxây ra, trong khi đó cơng

tác bảo vệ và phát triển rừng chưa được thực hiện đồng bộ, c_chỉnh những ly do nay

lam cho diện tích và chất lượng rừng ngày càng bị sửy. giảm.

Cháy rừng là một thảm họa thừơng xuyên xảy và hay dién ra ở nhiều nước trên

thế giới trong đó có Việt Nam, gây ra những tồn thất nghiêm trọng về tài ngun,


mơi trường sinh thái và cả tính mạng con người. Đây là nguyên nhân quan trọng

làm cho diện tích rừng suy giảm nhanh chóng. =

Theo thống kê của FAO, tir nam’ 1982 đến đầu năm 1998 có trên 15 triệu hecta

rừng và đất rừng trong khu vựcÌPong Nam AATrong 46 Indonesia là nước thường
xảy ra cháy rừng và thiệt hại la nhất, báo cáo của trưởng, phịng mơi trường ƯNDP.

tại Hà Nội chỉ trong vịng § (ANH: 9/1997- 5/1998, tại Indonesia đã cháy khoảng

gần 1 triệu ba rừng có giá trị lớn.

Ở Việt Nam trung Đình mỗi nam mất khoảng 100.000 ha rừng, trong đó có
khoảng 10% là do hậu quả cháy rừng . Theo báo cáo của Cục Kiểm lâm trong 3

năm 1998- 2000 đã xảy ra2108 vụ cháy rừng, thiệt hại khoảng 23.000 ha. Và theo

những thống kêchưa.đầy đủ or nước ta từ năm 1992 đến năm 2001 đã xảy ra 14.132
vụ cháy trên điện 6) 68 ha, trong đó diện tích rừng tự nhiên bị cháy là 36.160

ha và 30.325 hẻ rừng trồng. Nam 2002 có tới 1.198 vụ cháy gây thiệt hại 15.548 ha

rừng trong đó vụ th rừng U Minh là 5.500 ha, năm 2005 là 1.165 vụ, năm 2007

:diện tích bị cháy là 4739.72 ha. Từ năm 2005- 2010 ở nước ta đã xảy ra 2.772 vụ

cháy trên diện tích 15.675 ha, với 4058ha rừng tự nhiên va 1 1.615 ha rừng trồng.Từ


tháng 01 năm 2010 đến đầu năm 2011, cả nước đã xảy ra 897 vụ với tổng diện tích

là 5668,61 ha.

Cháy rừng luôn gây ra những ảnh hưởng lâu dài đến nguồn tài nguyên và môi

trường sinh thái tác động tiêu cực về nhiều mặt đối với xã hội. Vì vậy việc thực hiện

các giải pháp bảo vệ, phục hồi và phát triển rừng là hết sức cần thiết. Việc nghiên

cứu đặc điểm cấu trúc và đặc điểm vật liệu cháy là một vấn đề rất quan trọng dé dé

xuất các giải pháp bảo vệ, phục hồi và phát triển rừng, | ở cho việc phòng

cháy, chữa cháy rừng ở địa phương. aR

Vườn quốc gia Hoàng Liên được thành lập năm.2002, nằm ở độ cao 1000 -

3000m so với mực nước biển, thuộc dãy Hoàng, Litt tren Ae ban huyện Than

Uyên và Phong Thổ tỉnh Lai Châu và thị trấn SaPa tỉ Padveai Téng dién tich

phần lõi của vườn 29.845ha trong đó phân khu Ảqwee: ngặt chiếm 11.875ha,

phân khu phục hồi sinh thái chiếm 17.900ha Và phân khu phục vụ hành chính chiếm

70ha. Rừng của VQG có mục đích ~~ hủ yếu nhưng trên thực tế rừng tại

đây chịu nhiều tác động từ bên ngoài, phá vỡ cấu trúc tầng thứ ảnh hưởng không tốt


tới mục tiêu phát triển và bảo vệ rừng. Một —s nguyên nhân quan trọng là

cháy rừng. từ thực tế đó, ia Men thực hiện khóa luận tốt nghiệp:

Xuất phát điểm cấu t 1a dic diễn) vật liệu cháy dưới các trạng thái rừng

Nghiên cứu đặc Van thu: loàng Liên, tỉnh Lào Cai”.

chủ yếu tại xã Tả

Chương I

1.1. Trên thế giới TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU
:

Viéc nghiên cứu cấu trúc rừng làm cơ sở khoa học và thực hiện phục vụ công

tác kinh doanh phát triển rừng đã được các nhà khoa học thế :giới cũng như Việt

Nam quan tâm từ lâu. Ngoài ra để, dự báo khả năng.phất sinh vàlan tràn của đám

cháy rừng nhằm đề ra các biện pháp phịng cháy và,chữa. cháy rừng có hiệu quả,

người ta thường căn cứ vào mối quan hệ giữa các yếu atượng và vật liệu cháy

ở rừng. Dưới đây khóa luận đề cập một cách tổng quan Yiẩng cơng trình tiêu biểu

có liên quan đến nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và Vật liệu cháy ở trên thế giới và

Việt Nam. = 3


1.1.1. Nghiên cứu về cẫu trúc rừng

Rừng tự nhiên lá rộng thường xanh của vùng nhiệ đới là một hệ sinh thái rất đa

dạng và phong phú về hệ động vật, „ thực vật. Đây cũng là nơi rất thuận lợi để các

nhà khoa học thực hiện nhữngnghiên cứu về rung.

- Năm 1952, khi nghiên cứu tấu trúc- “rùng mưa, Richards đã đưa ra một hệ

thống phân loại tổ thành loài. loạirừng này tương đối hoàn chỉnh.

- Năm 1965, Catinot/va/ hardđsã nghiên cứu cấu trúc hình thái thực vật

rừng mưa và biểu diễn chúng trên s/Ghắc đồ ngang và trắc đồ đứng...

Ngoài ra mộtsố tác, giả đã điển hành định lượng các quy luật phân bố số cây

theo cỡ đường kính “thân cây trí 1,3m (D¡;) và phân bố số cây theo. chiều cao

vút ngọn (Hụ,). 4
- QuyliLøhâw bổ vơ cây theo cỡ kính (N/D;¿) là quy luật phân bố cơ bản của

lâm phần. ĐỆ nghiềnc; |đặc điểm của quy luật này, hầu hết các tác giả đều dùng

phương pháp giải tích hay các phương trình tốn học dưới dạng phân bố xác xuất

khác nhau để tìm ra quy luật chung nhất.


Meyer (1934) đã mô tả phân bố N/D;; bằng phương trình tốn học có dạng

đường cong giảm liên tục và được gọi là phương trinh Meyer hay ham Mayer.

Balley (1973) sử dụng hàm Weibull, Schiffel biểu thị phần trăm cộng dồn phần

trăm số cây bằng đa thức bậc ba. Prodan.M và Patatscase (1964), Bill và Kem K.A

(1964) đã tỉ ép cận phân bố này bằng hàmý Logarit chính thái. Diattchenko Z.N sử

dụng phân bố Gamma biểu thị phân bố số cây theo đường kính lâm phần ơn đới.

Đặc biệt để tăng thêm tính mềm dẻo một số tác giả hay dùng thêm các hàm khác,

như Loetsch (1973) dùng hàm Beta để nắn các phân bốÁỂ nghier©) L.F Batista

và H.T.Z Docouto (1992) trong khi nghiên cứu 19ơ6 tiéu chuẩn với 60 Tồi của rừng

nhiệt đới ở Maranheo Braxin đã dùng hàm Weibull a2? mể |phỏng phan bé N/D,3.

Nhiều tác giả khác dùng hàm Hyperbol, hàm Poissoi Tôm ogarit chuẩn, hàm

Pearson, ham Weibull... đứng đã

- Đa số các tác giả nghiên cứu cấu trúc lâm phần theo chiều thăng phẫu đồ
đồ đứng
dựa vào phân bố số cây theo chiều caovúiếgBRÀH,.)¡ &

Phương pháp kinh điển nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên là vẽ
đứng với các tỷ lệ khác nhau tùy thuộc vào nội dùng nghiên cứu. Các phẫu


đã cho hình ảnh xác thực vềcau ttrie tầng tán, phân bố số cây theo. chiều thẳng

đứng, từ đó rút ra kết luận vànhữ thu: dụng thực tế.

Tán cây là bộ phận chủ yêu t|raođối \ chất và năng lượng. Nó quyết định đến

sinh trưởng và tăng trưởng, là chi tiêu quan trọng để xác định không gian dinh

dưỡng của từng cây riêng lẻ e.chỉ tiêu tối ưu của lâm phần. Qua nghiên cứu

của một số tác giả hut: Zieger, Etich (1982), Ahken.JD (1948), Wiling J.W (1948),

Henindsdith.D (1953)... cho thấy giữa đường kính tán và đường kính ngang ngực

có mối liên hệ mật thiết yới nhấu.

1.1.2. Nghiên cứu vđề c. điễm của vật liệu cháy trong phòng chống cháy rừng

Những nghiễn cứu về khoa học lửa rừng đã được tiến hành nhiềuở những

nước phát triển ty, My: Canada, Liên Xô (cũ), Australia, Thụy. Điển và sau đó là

Nhật Bản, Trung, Quốc... Ở các nước này có nên lâm nghiệp phát triển, công tác dự

báo và cảnh báo cháy rừng đã được chú trọng từ lâu, đã trở thành một trong những
biện pháp giúp con người chủ động hơn trong công tác phòng, chống cháy rừng.

Năm 1904, nhà khoa học người Đức Dulop đã nghiên cứu về sự thay đổi hàm


lượng nước của lá khơ theo 46 4m khơng khí làm cơ sở đẻ xác định khả năng bắt

lửa của lớp thảm khô trong rừng. `

Năm 1914, các nhà khoa học người Mỹ: E.A. Beal và C.B. Show đã đưa ra

phương pháp dự báo cháy rừng thông qua việc nghiên cứu xác định độ ẩm của tầng

thảm mục trong rừng. Họ cho rằng độ âm của thảm mục rừng iêu thị mức độ khô

hạn của vật liệu cháy. Độ ẩm khô hạn càng thấp, nguy cơ Xảý ra cháy rừng càng

cao. Tuy nhiên, vỀ cơ sở lý luận thì chưa đủ, vì ng: i tham tiệc trong rừng cịn

có nhiều yếu tố khác có liên quan đến khả nang cl Tamg như: thời tiết, cấu trúc

rừng, nguồn nhiệt... Tuy vậy, đây là một trong những cơng trình nghiên cứu đầu

tiên, xác định yếu tô quan trọng ảnh hưởng đến nguy eo cháy rừng.

Cho đến những năm 1970, hệ thống dự báo và cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở

Mỹ được đưa ra sử dụng, cho đến nay hệ thống đã được cải tiến tương đối hoàn

chỉnh. Hệ thống này căn cứ chủ yeu vao méi quan lệ giữa nhiệt độ khơng khí, và độ

ẩm vật liệu cháy để dự báo nguy cơ'xây rachấy rùng, dựa vào tốc độ gió để dự báo

khả năng lan tràn của đám cháy. Sau đó họ cịn dự báo cháy rừng cho các loại vật


liệu cháy khác nhau, trên cơ sở 6 Phan hosinat liệu cháy ra các nhóm chính vàkết

hợp quan sát điều kiện khítượng, đ‹ ịa hình, độ âiâm vật liệu từ đó đưa ra các mơ hình.

dự báo khả năng xuất hiện quy mô của đám cháy.

Năm 1918, Weitmann (Đức) cho rằng giữa độ âm nhỏ nhất của vật liệu cháy

và nhiệt độ cao nhất trong ngaycổq an hệ chặt chẽ với nhau, từ đó ơng xác định

mối quan hệ giữa ham lượngnước của vật liệu cháy với khả năng phát sinh cháy
& Ss
rimg nhu sau: bi

Biểu 1.1. nh cháy rừng theo hàm lượng nước của vật liệu cháy

Cap cháy | By của vật liệu cháy (%) | Mức nguy hiêm cháy rừng,

I Ẵ ` >25 Không phát sinh
rfl 15-25 Khó phát sinh

II 13-15 Dé phat sinh
IV 10-13 Nguy hiểm

V <10 Cực kỳ nguy hiêm

Năm 1924, E.V.Valendic (Nga) khi thống kê về nạn cháy rừng đã xác định

mối-quan hệ giữa diện tích rừng bị cháy và số vụ cháy rừng thông qua ba chỉ tiêu là


số ngày khơng mưa, lượng mưa và gió. Ơng kết luận rằng: Ở những nơi Khai thác

rừng bừa bãi và không dọn vệ sinh rừng khi gặp điều kiện khô hạn kéo dài dễ dẫn

đến cháy rừng.

Nam 1933, T.G.Wrait (Canada) đã tiền hành nghiên cứu é mối quan hệ giữa

thời tiết và vật liệu cháy trong mùa cháy rừng và thy fo 6 chadam ny với mức độ

thiệt hại của nó. Ơng đưa ra được một số bảng : độ nguy hiểm

của cháy rừng theo các chỉ tiêu đã đề ra.

Năm 1939, nhà khoa học V.G.NetsterovẤằNgun dsaọnmối quan hệ giữa các

nhân tố khí tượng với mức nguy hiểm cháy `Từng và đưa r ra chỉ tiêu tổng hợp để

đánh giá mức nguy hiểm cháy rừng ( kýhiệulã P). Phương pháp này khá chính xác

với các nước vùng ôn đới. &

Cơng thức tính chỉ tiêu tổng Hợp của V. S Nesterop như sau:

P= oSP F. ng Sn)

Trong đó: ey]

+ P;: chi tiéu tổng hemất) độ nguy hiểm của cháy rừng một ngày


nào đó _>C

+ t¡;;: nhiệt độ không khí tại thời điểm 13 giờ (C)

+ đị;;: độ chếnh lệch biota độ ẩm khơng khí tại thời điểm 13 giờ (mb)

+n: số ngày khơng rae ie có mưa <3mm

Đến nay con} này vẫn đang được áp dụng trong dự báo cháy rừng ở

h ong đó có Việt Nam.

ì 'Đg) đã tiến hành nghiên cứu vật liệu cháy và đưa ra kết

luận: Mức độ chat ng của vật liệu nhiều và cao gấp bai lần thì tốc độ cháy lan
tăng gấp hai lần và nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình cháy sẽ là rất lớn, cường độ :

cháy càng mạnh.

Theo tác giả Byram (Mỹ) thì đám cháy càng lớn, nhiệt lượng tỏa ra càng cao,

điều này phụ thuộc vào nhiều nhân tố, trong đó có chỉ tiêu về khối lượng của vật

liệu cháy.

Công thức xác định cường độ đám cháy:

HW.R (22) : RQ-

Trong đó: I=T YY ®&


,

+I: cường độ đám cháy (KW/m) ti > y sy

He nhiét lượng cháy của vật liệu (Kj/Kg) (m/p] út). /@ ©

+M: khối lượng của vật liệu cháy có sẵn (tí =>

+R: tốc độ cháy lan của ngọn lửa phía trước Y

Năm 1979, L.Trabaud (Pháp) sau khi h thựế ñghiệm ở miền nam nước

Pháp đã đưa ra kết luận rằng tốc độ cháy lan của ngọn lừa () phụ thuộc và tốc độ
‘ WS
gió (Uy), chiêu cao thực bì (H) và hàm lượng nước của vật liệu cháy(T¿) theo các

công thức: Vp = 0,066. U9*829H9845 RY

Voi R=0,84 (2.3)

Như vậy tốc độ gió can lửa càng lan nhanh, chiều cao thực bì liên quan

đến lượng sinh khối cũng c độ cháy lan của ngọn lửa.

Độ ẩm vật liệu cháy cành cao thi tốc, độ cháy lan càng giảm, mối quan hệ này

biểu thị bằng công i4 phe

: 7 y2400 yoase

__ ee 22

ú eủa L.Trabaud (1979), còn cho thấy chiều cao ngọn lửa

cháy lan (Vạ) và chiều cao thực bì (H), được biểu thị

Lp = 12,33.V,428, H977 VớiR=0/88 (2.3)

Ở Nhật Bản sử dụng phương pháp dự báo mức nguy hiểm của lửa rừng theo độ

ẩm gỗ. Sau khi tính được độ ẩm gỗ, người ta tiến hành phân cấp nguy hiểm cho

từng khu vực nghiên cứu, tương ứng với các cấp cháy khác nhau.

1.2. Ở Việt Nam

Ở nước ta nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng phục vụ cho công tác kinh
doanh phát triển rừng và phòng chống cháy rừng đã được các nhà khoa học quan
tâm từ hàng chục năm nay. Điền hình là những cơng trình sau:
- Phân bố số cây theo cỡ kính (N/D;;)
~

Đồng Sỹ Hiền (1974) nghiên cứu rừng tự nhiên höấŸẾfao khác tuổi, kết quả

cho thây dạng tông quát của phân bố N/D)3 laphan bô my nh ‘do qué trinh

khai thác chọn thô không theo quy tắc, nên đường(hư nghiệm cổ dạng hình răng

cưa và ông đã chọn hàm Meyer để mô phỏng quy luật t CA cấet đường kính rừng.


Nguyễn Hải Tuất (1986) sử dụng phânbố lRoảng cách mô tả phân bố thực

nghiệm dạng một đỉnh ở ngay sát cỡ đường kính bắt đầu đo.

Bảo Huy (1983) cho rằng phân bố kHoảng cách thích hợp hơn các dạng phân

bố khác. :

Tran Van Con (1991), Lé Mi Trung 95). Trần Xuân Thiệp (1995), Lê

Sáu (1996), Trần Cẩm Tú (1999) lại chosing hhaam ‘Weibull thich hgp hon cả.

Đào .Công khanh (1996) thí Gho rằng dang tần số lũy tích, vì biến động của

đường thực nghiệm này nhỏ › đe: nhiều sò với biến động số cây hay % số cây ở

các cỡ kính. C

Qua tham khảo các tài li ena nghiên cứu cấu trúc rừng không chỉ dừng
éu tra, shir xác định tổng điện tích ngang, trữ lượng lâm
lại ở mục đích phục
phần mmà cịn xây dựng cơ sởkhỏa học cho các giải pháp lâm sinh, trong ni dưỡng.

lâm phần tự nhiền. ý ường từng lồi cây thường có nhiều đỉnh, phản ánh kết cầu

phức tạp của rừng chặt chọn. cứu của mình đã đưa ra kết quả nghiên

Thái Văn Trừng (1978) trong nghiên

cứu cấu trúc của tầng cây gỗ rừng loại IV.


Vũ Đình Phương (1985) đã xác định phân bố (N/H„„,) rừng lá rộng thường

xanh Kon Hà Nừng về cơ bản (14/22 ô nghiên cứu) theo kiểu I; & TV của họ đường

cong Pearson, nghĩa là có dạng đường cong một đỉnh hơi lệch. Tuy nhiên tác giả

cũng cho rằng khó có thể phân thành các tầng tách biệt rõ rệt, nhìn chung tán cây

thường lắp kín ở khoảng chiều cao 10 — 18m, từ 20m trở lên tân cây thưa dần và rất

hiếm xuất hiện từ độ cao > 30m theo mặt cắt thẳng đứng ofa rirung. Q

Nam 1986, TS. Pham Ngoc Hung da đề xuất phương pháp cdự báo cháy rừng

theo khối lượng VLC cho rừng thôngở Quảng Ninh: Tùy theo khối lượng VLC ở

các loại hình rừng khác nhau, ơng phân mức nguy hiểm theo 55 bap khác nhau.

Bảo Huy (1993), Đào Công Khanh (1996), Lê Sáu (1996), Trần Cảm Tú

(1999) đã nghiên cứu cấu trúc N/Hụ, để tìm tầng tích tụ tần cây. Các tác giả đều đi

đến nhận xét chung là phân bố N/H„, có,đạng một đỉnh hoặc nhiều đỉnh phụ hình

răng cưa và mơ tả thích hợp bằng hàm Weibull.

Năm 1995, Võ Đình Tiến đã tiến hành dự. báo cháy rừng dựa vào các yếu tố
chính liên quan đến cháy rừng như cấo yếu tố khí tượng, loại hình rừng, vật liệu


cháy, địa hình và các nhân tố xã ‘HORT đó đưa ra các chỉ tiêu nguy hiểm của cháy

rừng, rồi tiến hành tính cấp trong, điểm chấy cho tỉnh Bình Thuận.

Năm 1996, TS. Phan Thanh Ngọtiến hành nghiên cứu một số giải pháp phòng,

cháy chữa cháy cho rừng Thông ba và rừng Tràm. Những giải pháp tác giả đề

xuất cũng dựa trên vác cứu: về đặc điểm cấu trúc và vật liệu cháy ở các
trạng thái rừng cụ thểtại các jấphương,
Trong thời gian từ năm 1995 — 2001, T.S Bế Minh Châu tiến hành nghiên cứu
ác yếu tố khí tượng tới độ ẩm vật liệu cháy, từ đó đưa ra
sự ảnh hưởng

bảng phân cấp hgủy hiệu. cháy rừng làm cơ sở dự báo cháy rừng theo độâẩm dưới

rừng Thơng chị một số tỉnh miền Bắc của Việt Nam.

Đến nay đã có một số nhà nghiên cứu như Phó Đức Đỉnh 1992, Phan Thanh

Ngo 1997, Bé Minh Chau 2001, Vuong Van Quynh 2005 da nghién cứu đặc điểm

cấu trúc và đặc điểm vật liệu cháy ở rừng nhằm đề xuất các biện pháp đối trước vật

liệu cháy, dự báo cháy rừng, phân vùng trọng điểm cháy, đánh giá nguy cơ cháy

rừng... cho nhiều địa phương ở Việt Nam đều tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của

cấu trúc rừng tới đặc điểm vật liệu cháy và khả năng cháy của vật liệu ở các trạng


thái rừng.

Một số luận văn tốt nghiệp của các tác giả Hoàng Văn Chuyên, Đỗ Huy

Thắng, Đào việt Thành, Dinh Tiến Đoàn, Nguyễn Văn od Văn Cường, Lê

Khả Quyết... Tuy nhiên, những nghiên cứu này được tid al trong thời gian ngắn

chưa phản ánh được đầy đủ. - >Nó 3

Những cơng trình nghiên cứu của các tác giả tt c vàngoài nước về đặc
v D5
điểm vật liệu cháy và đặc điểm cấu trúc rừng đã góp tr =dang kể vào công tác
phân vùng trọng điểm cháy, dự báo nguy cơ ch: „ dự báo đặc tính đám cháy
và là cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển từng và phòng cháy chữa cháy rừng ở

các địa phương trên cả nước. Mặc dù vậ nghiên cứu về đặc điểm vật liệu

cháy và đặc điểm cấu trúc rừng vẫn chưa được thực hiện ở tất cả các địa phương

trên cả nước, đặc biệt là các cơ sở qiản lý hành chính thuộc địa bàn xã.

Xã Tả Van, huyện Sa Pa là một Xã miễnÂM: có diện tích thuộc sự quản lý của

vườn quốc gia Hoàng Liên, nơi. ø địatình và khí hậu vơ cùng phức tạp nên

việc cháy rừng rất dễ phát sinh gây thiệhtại lớn cho nền kinh tế xã hội và làm tổn

hai cho hé sinh thai. Trot Ne coe đây mặc dù đã có một số nghiên cứu


nhưng hiệu quả chưa + ứnngg yêu cầu của công tác bảo vệ và phát triển

rừng. Kết quả của đề “Nghiên căn đặc điểm cấu trúc và đặc điểm vật liệu cháy

dưới các trạng thái đừng ủ¡ yếu tại xã Tả Van thuộc VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào
cho công tác bảo vệ và phát triển rừng cho xã Tả Van nói
Cai” sẽ góp phần phụ
àng Liên nói chung.
riêng và vười ‹

10

Chương II

'ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1. Ranh giới, hành chính

Khu vực nghiên cứu là núi Hoàng Liên — Lào Cai thuộc: phạm vi VQG Hoàng

Liên. Về địa giới hành chính nó nằm trên địa bàn 4 xã:.San Sä Hồ, Ïao Chải, Tả

'Van và Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, có ranh giới tiép giấp v

~ Phía Đơng giáp xã Thanh Kim, Nậm Sài, Nậm Cảng ( (huyện Sa Pa) và xã Tả

Phời (Thành phố Lào Cai) tỉnh Lào Cai. 7

~ Phía Tây giáp xã Ban Bo, Binh Lu, Hồ Thầu(hiện Tam Đường) tỉnh Lai Châu.


~ Phía Nam và Đông Nam giáp huyện Văn Bàn tỉ Lào Cai và các xã Phúc

Khoa, Thi tran Tan Uyén, Trung Đồng, Hố:Mít, Pắc Ta, huyện Tân Uyên tỉnh Lai

Châu. C

- Phía Bắc giáp xa Ta Giang Phinh, Ta Phin, Ban Khoang, Trung Trai huyén
Sa Pa tinh Lào Cai. \ NS
2.1.2. Địa hình X\/ =
ng các đỉnh núi cao trên 2000m chạy theo hướng,
Dãy núi Hoàng Liên là

VQG tó đỉnh nui Phan Si Phang cao 3.143m so

là” của Việt Nam nói riêng và Đơng Dương

Nam tạo thành hai sườn chính, frong đó sườn Đơng Bắc thuộc huyện Sa Pa và sườn

Tây Nam thuộc huyện Than Uyên. Phần lớn các đỉnh núi có độ cao trung bình từ

380m. Càng về p aya) ee thung lũng càng bằng phẳng, rộng hơn và đa số được

đồng bảo dân tộc vđữ ụng làm ruộng bậc thang. Các dạng địa hình chủ yếu của Khu

nighiên cứu gồm núi cao, thung lũng, sườn núi đồi. Mức độ chia cắt theo chiều

ngang và chiều thẳng đứng rất mạnh tạo ra sự phức tạp của địa hình và độ dốc lớn.

Độ đốc trung bình phổ biến từ 20-309, có nơi tới 40° và đốc đứng. Hiện tượng sạt lở


đất, lở núi đã xảy ra ở nhiều nơi trên các sườn núi cao.

11

Với đặc điểm địa hình có độ cao và độ dốc rất lớn và phức tạp như vậy, sẽ ảnh

hưởng rat nhiều đến công tác PCCCR tại xã Tả Van, cũng như Vườn Quốc Gia

Hoàng Liên. Tác dụng tổng hợp của gió và độ dốc sẽ làm ngọn lửa kéo dài hơn ở

dạng góc nhọn đến mức mà nếu độ đốc > 25° thì ngọn lửa có thể phát triển song

song với hướng dốc. Tốc độ, cường độ của đám cháy sẽ lớn hơn nhiều lần so với

những nơi có độ cao và độ dốc thấp nếu đám cháy phátsithVivvay, tất nguy hiểm

nếu xảy ra cháy rừng. y

2.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng va.
gốc mắc-ma như ginnft, gnai,
Dãy núi Hoàng Liên được cấu tạobằng đángụ

amphibolit, filit, đá vơi, trong đó đá granit làphố biễn nh

Kết quả điều tra phân loại đã xác định trong khu vực có hai nhóm, gồm 8 loại

chính như sau: & 4 ~

- Dat mùn thô than bùn màu xám trên núi cao phân bố từ 1600-2800 m.


~ Đất mùn Alit màu vàng nhạt trên núi cao, phân bố từ 1600-2800 m.

~ Đất Feralit màu vàng đỏnúi caö phát triển trên đá axit từ 600-1600 m.

- Dt Feralit min vàng đỏ nao pein trên đá biến chất 600-1600 m.

~ Đất Feralit vàng đỏ vùng núi phát triển trên đá axit từ 300-600 m.

- Đất Feralit vàng đỏ núi, o phát triển trên đá biến chất từ 300-600 m.

- Đất Feralit biến đổi do tỗng lúa.

- Đất dốc tụ trồng lúa. =

Bên cạnh đặc đảm k hận hi điều kiện địa chất và thổ nhưỡng thuận lợi hay

khó khăn sẽ ảnh Jường đến sự phát triển của thảm thực vật rừng. Đây cũng là cơ sở

để lựa chọn Aoi các loài cây trồng địa phương. Vườn Quốc Gia Hoàng

Liên nằm trên day ni Hoang Liên Sơn, dù nơi đây có nhiều loại đất nhưng những

loại đất màu mỡ và 'ðbiều chất dinh dưỡng thì khơng có nhiều. Vậy nên ở khu vực

này chỉ phù hợp cho các loài cây bản địa phát triển và một số lồi cây trồng xứ lạnh

có khả năng thích nghỉ với điều kiện lập địa.

12



×