Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TIỀN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM THEO XU HƯỚNG THẾ GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.49 KB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ TÀI CHÍNH</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING</b>

<b>---</b>

<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 2</b>

<b>THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TIỀN ĐIỆN TỬTẠI VIỆT NAM THEO XU HƯỚNG THẾ GIỚI</b>

<b>NGƠ NGỌC TRÌNH</b>

<i><b>TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2023</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ TÀI CHÍNH</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING</b>

<b>---</b>

<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 2</b>

<b>THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TIỀN ĐIỆN TỬTẠI VIỆT NAM THEO XU HƯỚNG THẾ GIỚI</b>

<b> Ngành đào tạo: Tài chính - Ngân hàngHướng đào tạo: Ứng dụng</b>

<b>Mã ngành: 8340201 </b>

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

<b>TS. Nguyễn Anh Huy</b>

<b>TS. Bùi Ngọc Toản</b>

<i><b>TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2023</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu...2</b>

<b>3. Đối tượng & phạm vi nghiên cứu...2</b>

<b>4. Phương pháp nghiên cứu...2</b>

<b>5. Kết cấu nghiên cứu...2</b>

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TIỀN ĐIỆN TỬ...4</b>

<b>1.1. Cơ sở lý luận về tiền điện tử...4</b>

<b>1.1.1. Khái niệm tiền điện tử...4</b>

<b>1.1.2. Phân loại tiền điện tử...4</b>

<b>1.1.3. Đặc điểm của tiền điện tử...5</b>

<b>1.1.4. Ưu, nhược điểm tiền điện tử...6</b>

<b>1.2. Tổng quan về tiền điện tử (Bitcoin)...8</b>

<b>1.2.1. Khái niệm tiền điện tử Bitcoin...8</b>

<b>1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển Bitcoin...8</b>

<b>1.2.3. Đặc điểm và cơ chế giao dịch Bitcoin...10</b>

<b>1.2.4. Rủi ro khi giao dịch Bitcoin...13</b>

<b>CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIỀN ĐIỆN TỬ...15</b>

<b>2.1. Thực trạng của thị trường tiền điện tử và Bitcoin ở Thế giới...15</b>

<b>2.2. Thực trạng của thị trường tiền điện tử và Bitcoin ở Việt Nam...21</b>

<b>CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TIỀN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM THEO XU HƯỚNG THẾ GIỚI...23</b>

<b>3.1. Tiền điện tử tại Việt Nam trong tương lai...23</b>

<b>3.2. Giải pháp và hướng phát triển đồng tiền điện tử...23</b>

<b>PHẦN KẾT LUẬN...25</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...26</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NỘI DUNG CÔNG VIỆC CỦA TỪNG THÀNH VIÊN</b>

Trần Trọng Bình Thực trạng về thị trường tiền điện tửNgơ Ngọc Trình <sup>Giải pháp & định hướng phát triển đồng tiền</sup>

điện tử; duyệt nội dungLê Thị Minh Lý Phần mở đầu; kết luận, tổng hợpLê Phương Trâm Tổng quan về tiền điện tửNguyễn Việt Hoàng Tổng quan về tiền điện tử

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC BẢNG, HÌNH</b>

Hình 2.1: Biến động giá trị của đồng tiền kỹ thuật số Bitcoin từ 2010 đến 8/2023...15

Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện tổng vốn hóa thị trường tiền điện tử 2013 – 22/08/2023...17

Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện 10 loại tiền điện tử so với tổng VHTT của tất cả TS...18

Hình 2.4: Top 10 sàn giao dịch Crypto hiện tại theo Coinmarketcap...19

Hình 2.5: Biến động giá của các Altcoin và Bitcoin ngày 23/08/2023...20

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT</b>

<b>Từ viết tắtNội dung viết tắt</b>

ECB Ngân hàng Trung ương Châu ÂuFBI Cục Điều tra Liên bang

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài </b>

Các loại tiền điện tử và Bitcoin là những khái niệm hoàn toàn mới và chưa thựcsự phổ biến tại Việt Nam. Nó được ra đời và hoạt động dựa trên nền tảng của khoa họccơng nghệ do đó mà khác hồn toàn với các loại tiền truyền thống. Vào năm 2008,Satoshi Nakamoto là một người sáng lập ẩn danh đã đăng một bài viết: “Bitcoin: APeer-to-Peer Electronic Cash System” hay còn gọi là “ White paper Bitcoin” trên trangmiền Bitcoin.org đã được đăng kí trước đó. Bài viết đã giới thiệu về một tài nguyênmạng phát triển dựa trên nguyên lý mạng đồng đẳng là Bitcoin. Ngồi Bitcoin cịn cócác loại tiền tương tự như Ethereum, Ripple... lần lượt ra đời. Song song với sự pháttriển của doanh nghiệp, khi nhu cầu đầu tư, thanh toán, giao dịch ngày càng tăng, tiềntệ với chức năng là trung gian trao đổi cũng phát triển theo, trong đó, khơng thể khơngkể đến sự phát triển mạnh mẽ của “tiền điện tử” hay “tiền ảo” trong những năm gầnđây. Đặc biệt, ra đời vào năm 2009, đến nay Bitcoin được cho là đồng tiền ảo có giá trịnhất trên thị trường. Các cường quốc lớn như Mỹ, Úc, Canada,... đã chấp nhận Bitcoinnhư một phương thức thanh tốn thơng thường. Tại Việt Nam, khơng thể khơng quantâm tới đồng tiền này khi mà nó đã bắt đầu du nhập vào nước ta cũng như thực tế là đãhình thành cộng đồng những người chơi Bitcoin.

Tuy nhiên, hiện tại Việt Nam và nhiều quốc gia khác chưa công nhận Bitcoin vàcác loại tiền điện tử khác là loại tiền tệ hợp pháp mặc dù các giao dịch bằng Bitcoin đãvà đang tồn tại khơng ít trên thị trường.

Thực tiễn vẫn tồn tại các hoạt động giao dịch với các tài sản ảo và tiền điện tử,dẫn đến câu chuyện về khoảng trống pháp lý cần phải lấp đầy. Rõ ràng, tiền điện tử đãvà đang là xu thế tất yếu trong q trình tiến hóa của tiền tệ cũng như khoa học côngnghệ thông tin, thực tiễn luôn đi trước luật lệ. Bitcoin và các loại tiền điện tử là mộtvấn đề mới và chưa được phổ biến, các tài liệu về vấn đề này cũng khơng nhiều, nhómnhận thấy đây là một đề tài rất đáng để nghiên cứu. Và hơn hết đồng tiền kĩ thuật sốnày đang được đánh giá là đồng tiền của tương lai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Chính vì vậy, nhóm em quyết định chọn đề tài: “Thực trạng và định hướng pháttriển tiền điện tử tại Việt Nam theo xu hướng thế giới” để nghiên cứu, việc nghiên cứuđề tài này giúp chúng ta có cái nhìn tổng qt cơ sở lý luận về tiền điện tử và Bitcointrong hệ thống các quy định của pháp luật Việt Nam và Thế giới. Từ đó đưa ra một sốgiải pháp nhằm phát triển tiền điện tử tại Việt Nam phù hợp với xu thế phát triển chungcủa thế giới.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu</b>

Đề tài được thực hiện với mục đích nghiên cứu một số vấn đề lý luận cũng nhưthực tiễn thực về tiền điện tử trong khuôn khổ pháp luật của Việt Nam và một số nướctrên Thế giới. Từ đó đề tài đề xuất một số định hướng phát triển tiền điện tử trong bốicảnh cụ thể của Việt Nam.

<b>3. Đối tượng & phạm vi nghiên cứu</b>

Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm các loại tiền điện tử nói chung vàBitcoin nói riêng.

Phạm vi nghiên cứu: Bài báo cáo chuyên đề sẽ tập trung phân tích, đánh giáthực trạng tiền điện tử tại Việt Nam và một số nước trên thế giới và giải pháp địnhhướng phát triển tại Việt Nam.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Để hoàn thành đề tài nghiên cứu, nhóm em chủ yếu sử dụng phương pháp nghiêncứu định tính, cụ thể là thu thập những dữ liệu, số liệu từ các nguồn sau: Sàn giao dịchBinance, coinmarketcap.com, …

<b>5. Kết cấu nghiên cứu</b>

Ngoài phần mở đầu và kết luận trong đề tài: “Thực trạng và định hướng phát triểntiền điện tử tại Việt Nam theo xu hướng Thế giới” thì bài BCCD 2 còn bao gồm bachương quan trọng: Cụ thể, như sau:

Chương 1. Tổng quan về tiền điện tử: Lý thuyết của cơ sở lý luận như khái niệm; phânloại; ưu, nhược điểm, … về các loại tiền điện tử Altcoin và Bitcoin

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chương 2. Thực trạng về thị trường tiền điện tử: Phân tích tình hình thực trạng của thịtrường tiền điện tử tại Việt Nam nói riêng và Thế giới nói chung.

Chương 3. Giải pháp và định hướng phát triển tại Việt Nam theo xu hướng thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TIỀN ĐIỆN TỬ1.1. Cơ sở lý luận về tiền điện tử</b>

<b>1.1.1. Khái niệm tiền điện tử</b>

Tiền điện tử là một đơn vị tiền tệ hoạt động dựa trên các thuật toán điện tử và đượclưu giữ trên Internet, được xây dựng dựa trên công nghệ Blockchain. Tiền điện tử là mộtloại tiền kỹ thuật số, được thiết kế với mục đích làm phương tiện trao đổi thay thế cho tiềnpháp định.

Tiền điện tử được tạo thành từ những bit số hay cịn được gọi là tiền đã số hóa, đồngthời chỉ được sử dụng trong môi trường điện tử phục vụ cho những thanh tốn điện tửthơng qua hệ thống thơng tin bao gồm hệ thống mạng máy tính, Internet và các phươngtiện điện tử được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu của tổ chức phát hành.

Ngoài ra, tiền điện tử được biểu hiện dưới dạng bút tệ trên tài khoản mà khách hàngmở tại tổ chức phát hành hay phương tiện của thanh toán điện tử được bảo mật bằng chữký điện tử, và cũng như tiền giấy nó có chức năng là phương tiện trao đổi, mua bán vàtích lũy giá trị. Nếu như giá trị của tiền giấy được đảm bảo bởi Chính phủ phát hành thìđối với tiền điện tử, giá trị của nó được tổ chức phát hành đảm bảo bằng việc cam kết sẽchuyển đổi tiền điện tử sang tiền giấy theo yêu cầu của người sở hữu.

<b>1.1.2. Phân loại tiền điện tử</b>

Hiện nay, trên thế giới cũng chưa thống nhất cách gọi và cũng chưa có quy định cụthể nào về tiền điện tử trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, theokhuyến nghị của Ngân hàng Trung ương Châu Âu được nhiều quốc gia và tổ chức chấpthuận, các loại tiền điện tử có thể được phân loại một cách tương đối như sau:

+ Tiền điện tử pháp định: Là dạng số hóa của tiền pháp định mà được Chính phủphát hành một cách hợp pháp và được sử dụng rộng rãi cho tất cả mọi người, tiền điện tửpháp định tạo ra nhằm mục đích để có thể dễ dàng trao đổi qua Internet. Chúng được lưutrữ trong thẻ ATM, tài khoản ngân hàng, ví điện tử,…

+ Tiền ảo: Là một loại tiền điện tử chưa được phổ biến và khơng được kiểm sốt,khơng được phát hành chính thức bởi Chính phủ mà thường được phát hành, quản lý vàkiểm soát bởi các nhà phát hành tư nhân, nhà phát triển hoặc tổ chức sáng lập. Do đó, loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tiền này chưa được sử dụng rộng rãi và phổ biến với mọi người, chưa có sự chấp nhận vàquản lý của ngân hàng trung ương nhà nước mà loại tiền này chỉ được sử dụng và chấpnhận giữa các thành viên của một cộng đồng ảo.

+ Tiền mã hóa: Dùng để chỉ các loại tiền điện tử được tạo ra trên nền tảng mã hóa(cryptographic) nhằm bảo đảm tính xác thực của giao dịch với các đồng tiền này. Ví dụ:Bitcoin, ETH… Những đồng tiền này ngồi tính năng thanh tốn cịn mang tính đầu tư vàhiện nay khơng chịu sự kiểm sốt của bất kỳ NHTW của quốc gia cũng như không só sựđảm bảo phát hành.

<b>1.1.3. Đặc điểm của tiền điện tử</b>

+ Lưu trữ điện tử: Tiền điện tử được lưu trữ dưới nhiều hình thức khác nhau, chẳnghạn như ví kỹ thuật số, tài khoản trực tuyến hoặc thẻ trả trước. Các phương tiện lưu trữnày theo dõi số dư của người dùng và tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch.

+ Giao dịch tức thời: Tiền điện tử cho phép giao dịch nhanh chóng và tức thời.Thanh tốn hoặc chuyển khoản có thể được thực hiện trong thời gian thực, cho phép giaodịch nhanh chóng và thuận tiện giữa các bên.

+ Khả năng tiếp cận và tiện lợi: Tiền điện tử cung cấp khả năng tiếp cận và tiệnlợi cao. Người dùng có thể truy cập tài khoản hoặc ví tiền điện tử của họ bất cứ lúc nàovà bất cứ đâu có kết nối internet. Điều này cho phép các giao dịch liền mạch và giảmnhu cầu hiện diện hoặc xử lý tiền mặt.

+ Về bảo mật: Hệ thống tiền điện tử sử dụng các biện pháp bảo mật khác nhauđể bảo vệ tiền và giao dịch của người dùng. Các giao thức mã hóa, xác thực và bảo mậtđược sử dụng để đảm bảo tính tồn vẹn và bảo mật của các giao dịch. Ngoài ra, các hệthống tiền điện tử thường cung cấp các tính năng bảo mật bổ sung như xác thực hai yếutố hoặc xác minh sinh trắc học.

+ Khả năng theo dõi: Các giao dịch tiền điện tử thường có thể theo dõi được,cung cấp dấu vết kỹ thuật số của lịch sử giao dịch. Khả năng truy xuất nguồn gốc nàycó thể nâng cao tính minh bạch, trách nhiệm giải trình và ngăn ngừa gian lận trong hệthống tài chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Tích hợp và dịch vụ kỹ thuật số: Tiền điện tử thường tích hợp với các dịch vụkỹ thuật số khác, chẳng hạn như nền tảng mua sắm trực tuyến, ứng dụng di động hoặchệ thống thanh toán ngân hàng. Sự tích hợp này cho phép tích hợp liền mạch và dễdàng các chức năng thanh tốn vào các mơi trường kỹ thuật số khác nhau.

+ Tiềm năng đổi mới: Các hệ thống và công nghệ tiền điện tử liên tục phát triển,mở ra cơ hội đổi mới và các tính năng mới. Ví dụ, việc tích hợp cơng nghệ chuỗi khối đãdẫn đến sự xuất hiện của tiền điện tử phi tập trung và những loại hợp đồng thông minh.

<b>1.1.4. Ưu, nhược điểm tiền điện tử </b>

<b> * Ưu điểm: </b>

<b> Tiền điện tử cung cấp một số lợi thế so với các hình thức thanh toán truyền thống. </b>

Dưới đây là một số ưu điểm chính của tiền điện tử:

+ Tiện lợi: Tiền điện tử cung cấp mức độ tiện lợi cao cho cả người tiêu dùng vàdoanh nghiệp. Người dùng có thể thực hiện giao dịch mọi lúc, mọi nơi miễn là họ cóquyền truy cập vào thiết bị điện tử của mình và kết nối internet. Điều này giúp loại bỏnhu cầu mang theo tiền mặt hoặc đến ngân hàng hoặc địa điểm thanh toán thực tế.

+ Tốc độ và hiệu quả: Các giao dịch tiền điện tử thường được xử lý theo thờigian thực hoặc gần thời gian thực, cho phép thanh tốn nhanh chóng và hiệu quả. Điềunày đặc biệt có lợi cho việc mua hàng trực tuyến hoặc các giao dịch nhạy cảm về thờigian khi cần thanh toán ngay lập tức.

+ Khả năng tiếp cận: Tiền điện tử cải thiện tài chính tồn diện bằng cách cungcấp quyền truy cập vào các dịch vụ tài chính cho những cá nhân có thể khơng có tàikhoản ngân hàng truyền thống. Nhiều hệ thống tiền điện tử, chẳng hạn như tiền diđộng, có thể được truy cập bằng cách sử dụng điện thoại di động cơ bản, làm cho cácdịch vụ tài chính dễ tiếp cận hơn đối với những người chưa được phục vụ.

+ Phí giao dịch thấp: Chi phí giao dịch của tiền điện tử hầu hết là miễn phí hoặcphí rất thấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ An tồn và bảo mật: Thơng tin của khách hàng sẽ được bảo mật một cách tốtnhất. Với công nghệ tiên tiến, việc gian lận sẽ được hạn chế và không phải phụ thuộcvào bên trung gian.

+ Phát triển ngành thương mại điện tử: Sử dụng tiền điện tử để mua sắm trựctuyến đang rất phổ biến hiện nay. Điều này đã thúc đẩy phát triển song song giữa tiềnđiện tử và thương mại điện tử.

+ Tính minh bạch: Với cơng nghệ blockchain, mọi thông tin giao dịch đều đượclưu trữ trong chuỗi khối. Do đó, 2 bên giao dịch hồn tồn có thể xác minh và theo dõitiền điện tử một cách dễ dàng và nhanh chóng.

+ Rủi ro xuất hiện tội phạm: Bởi vì hoạt động dưới trạng thái ẩn danh, nên tiềnđiện tử rất khó kiểm sốt. Tội phạm có thể sử dụng lợi thế này để thực hiện hành vi rửatiền.

+ Khó dự đốn: Biên độ dao động giá của tiền điện tử là rất lớn. Điều này gâyrủi ro cho người nắm giữ vì đồng tiền có thể rớt giá rất mạnh.

+ Cân nhắc về quy định và pháp lý: Việc sử dụng tiền điện tử phải tuân theo cáckhuôn khổ quy định và các yêu cầu pháp lý khác nhau giữa các khu vực. Việc tuân thủcác quy định này, chẳng hạn như các yêu cầu về chống rửa tiền (AML) và hiểu rõkhách hàng của bạn (KYC), có thể gây thêm gánh nặng cho người dùng và nhà cungcấp dịch vụ.

+ Phụ thuộc vào nguồn điện: Hệ thống tiền điện tử yêu cầu nguồn điện ổn địnhđể hoạt động bình thường. Ở những khu vực thường xuyên bị mất điện hoặc khả năngtiếp cận điện hạn chế, việc chỉ dựa vào tiền điện tử có thể là một thách thức hoặc khơngthực tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Thiếu tính hữu hình về vật chất: Không giống như tiền mặt vật chất, tiền điệntử thiếu tính chất hữu hình của tiền tệ vật chất. Một số cá nhân có thể thích trải nghiệmxúc giác hơn khi xử lý tiền mặt hoặc thấy việc theo dõi và quản lý chi tiêu của họ bằngtiền mặt dễ dàng hơn.

<b>1.2. Tổng quan về tiền điện tử (Bitcoin)1.2.1. Khái niệm tiền điện tử Bitcoin</b>

Bitcoin là một dạng tiền kỹ thuật số. Nhưng không giống như các tiền tệ fiat bạn đãtừng sử dụng, không ngân hàng trung ương nào kiểm sốt nó. Thay vào đó, hệ thống tàichính bằng Bitcoin được điều hành bởi hàng ngàn máy tính được phân bổ trên tồn thếgiới. Bất cứ ai cũng có thể tham gia vào hệ sinh thái bằng cách tải xuống phần mềmnguồn mở.

Bitcoin là tiền điện tử đầu tiên, được cơng bố vào năm 2008 (và ra mắt năm2009). Nó cung cấp cho người dùng khả năng gửi và nhận tiền kỹ thuật số (bitcoin, kýhiệu là chữ b hoặc BTC). Điều khiến nó hấp dẫn là nó khơng thể bị kiểm duyệt và giaodịch có thể được thực hiện bất cứ lúc nào và từ bất cứ đâu.

Năm 2009, Vào tháng 1 năm 2009, ngay sau khi khối (block) đầu tiên được khaithác, mạng Bitcoin đã bắt đầu đi vào hoạt động. Khối có giá trị 50 BTC, hay được biếtđến là khối gốc (genesis block), đã được chính Satoshi Nakamoto khai thác. BTCclient, ứng dụng được phân phối vào thời điểm lúc đó theo giấy phép nguồn mở (opensource licence), cho phép nhiều người dùng tham gia vào mạng lưới và cùng nhau xâydựng chuỗi khối Bitcoin (Bitcoin blockchain). Đó cũng là thời điểm họ phải đối mặtvới vấn đề lớn đầu tư - làm thế nào để định giá đồng tiền điện tử mới?

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Năm 2010, giao dịch đầu tiên đã diễn ra vào tháng 1 năm 2010 nhưng đến tháng10 năm 2009, tỷ giá hối đoái đầu tiên của Bitcoin trong thực tế mới được xác định vớigiá trị 1 USD cho 1309 BTC. Tính đến cuối tháng 10 năm 2021, lượng Bitcoin này cógiá trị hơn 81 triệu USD.

Tháng 2 năm 2010, cổng thông tin Bitcoin Market được tạo ra dùng để muaBitcoin. Tuy nhiên, nền tảng này đã không thể thu hút số đông người dùng và cuốicùng buộc phải dừng hoạt động vào giữa năm 2011 sau khi chấm dứt mối quan hệ hợptác giữa Bitcoin Market và PayPal - công ty trung gian cho các giao dịch mua đồngBitcoin.

Năm 2011, nền tảng Mt. Gox được tạo ra bởi Jed McCaleb cho phép người dùngmua BTC. Ngoài ra, Mt. Gox được biết đến bởi việc duy trì tỷ giá hối đối ổn định vàcung cấp thơng tin về các mức giá cao và thấp nhất trong ngày của Bitcoin, cùng vớikhối lượng giao dịch hàng ngày. Ngày 6 tháng 3 năm 2011, McCaleb đã bán nền tảngnày cho Mark Karpeles, đưa Mt. Gox lên vị trí sàn giao dịch Bitcoin lớn thứ hai trênInternet trong nhiều năm. Trong khoảng thời gian đó, nhiều sàn giao dịch Bitcoin cũngbắt đầu xuất hiện trở thành đối thủ của Mt. Fox.

Vào thời điểm đó, vốn hố Bitcoin đã vượt mức 1 triệu USD và Slush’s Pool,mỏ đào Bitcoin đầu tiên, đã đạt cơng suất 10,000 Mhash/giây. Đồng thời, tính đến cuốitháng 1 năm 2011, 25% trong tổng số Bitcoin đã được khai thác và loại tài sản mới nàybắt đầu thu hút sự quan tâm của giới truyền thông. Tuy nhiên, sau khi đạt mức đỉnh 32USD, giá Bitcoin đã sụt giảm và kết thúc năm 2011 với mức giá gần 5 USD. Sau cútrượt dài này, thị trường Bitcoin đã trải qua các đợt điều chỉnh 80 - 90% từ mức đỉnhlúc đó trong vài năm tiếp theo.

Năm 2013, số Bitcoin trị giá hàng triệu USD đã được bán sạch trong tháng 2.Cuối tháng 3, vốn hoá BTC đã vượt mức 1 tỷ USD. Ngày 10 tháng 4, Bitcoin thiết lậpmức cao nhất trong lịch sử là 266 USD, đánh dấu sự kết thúc của thị trường tăng giáthứ hai. Chỉ trong sáu tháng sau, mức giảm giá hơn 80%, nhiều người đã dự đoán về sựsụp đổ của đồng tiền này. Tuy nhiên, hàng loạt các ứng dụng dựa trên Bitcoin ngàycàng tăng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Tháng 9 năm 2013, các nhà chức trách Đức công nhận Bitcoin là một phươngtiện thanh tốn cá nhân chính thức. Lần này, Bitcoin chỉ mất 8 tuần để thiết lập mứcđỉnh cao nhất thời đại mới tại ngưỡng 1242 USD. Tuy nhiên, lịch sử luôn luôn lặp lạivà theo sau một đợt tăng giá mạnh sẽ là một đợt lao dốc lớn.

Tháng 10 năm 2013, FBI đã thu giữ khoảng 26 nghìn BTC sau khi bắt giữ ngườitạo ra Silk Road, trang web nổi tiếng với những giao dịch bất hợp pháp lúc bấy giờ.

Năm 2017, giá Bitcoin đã vượt qua giá của một ounce vàng, lúc bấy giờ là 1286USD vào tháng 3 năm 2017. Trong năm này, Bitcoin đã thu được niềm tin nhờ vàonhững thay đổi luật pháp tại nhiều quốc gia.

Tháng 8 năm 2017, một đợt chia tách đã diễn ra với chính những người ủng hộBitcoin và khỏi chính chuỗi khối của nó. Hai loại tiền điện tử riêng biệt đã được tạo ra- Bitcoin và Bitcoin Cash. Tuy nhiên, tính đến cuối tháng 10 năm 2021, Bitcoin Cashchỉ nằm trong nhóm 10 đồng tiền điện tử phổ biến nhất thứ ba xét theo giá trị vốn hoáthị trường - thua xa Bitcoin.

Giữa tháng 12 năm 2017, Đợt phát hành tiền điện tử đầu tiên (ICO - Initial CoinOffering) đã đẩy giá BTC lên khoảng 19,500 USD. Tuy nhiên, bong bóng một lần nữađã bị vỡ vào thời điểm vơ cùng phấn khích nhờ vào sự kịch tính trong động thái tănggiá của mình và vốn hóa của đồng tiền điện tử này vượt mức 100 tỷ USD. Trong 12tháng sau đó, giá Bitcoin đã mất gần 85% và kiểm tra mức 3200 USD. Vào năm 2019,dù thị trường đã nỗ lực tấn công các mức đỉnh trước đó nhưng cuối cùng mức tăng đãdừng lại ở mức khoảng 13,000 USD. Chỉ đến năm 2020, thị trường mới chứng kiếnmột đợt phục hồi tăng giá tiếp theo.

Năm 2021, Bitcoin xác nhận mức đỉnh ở khoảng 64,000 USD. Sự gia tăng mạnhmẽ xen kẽ với những đợt điều chỉnh nông, không chỉ được thúc đẩy bởi việc ứng dụngcông nghệp blockchain trong nền kinh tế thực ngày càng được mở rộng cùng vớinhững kỳ vọng liên quan đến các sản phẩm tài chính mới dựa trên giá Bitcoin, mà cịnbởi sự đa dạng hóa rủi ro.

<b>1.2.3. Đặc điểm và cơ chế giao dịch Bitcoin</b>

<i><b>* Đặc điểm giao dịch Bitcoin</b></i>

</div>

×