Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý cháy rừng cho xã tả van thuộc vườn quốc gia hoàng liên lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.95 MB, 69 trang )

TRUONG DAI HOC NGHIEP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHÁY

RUNG CHO XÃ TẢ VAN THUỘC VUON QUOC GIA

HOANG LIEN -LAO CAI

NGÀNH: QLTNR&MT
MÃ NGÀNH: 302

lo niên hướng dẫn : TS. Bé Minh Châu
Sih vién thechign : Đoàn Văn Tuấn

P.4 TẾ 114 : 2009-2011

Hi 2011 |||

eg ONE, ARE EL ETE

KHOA TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP TRUONG

QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI

~---Elca----

KHOA LUAN TOT NGHIỆP


NGHIEN CUU DE XUAT MOT SO GIAI PHAP QUAN LY CHAY RUNG
CHO XÃ TẢ VAN THUỘC VƯỜN QUỐC GIA

HOÀNG LIÊN- LÀO CAI

NGÀNH: QLTNR&MT
MÃ NGÀNH: 302

Giáo viên hướng dẫn : TS. Bé Minh ChaAu zˆ`

Sinh viên thực hiện : Đoàn Văn Tuấn

Khoá học : 2009-2011

Hà Nội, 2011

LOI CAM ON

Để hồn thành chương trình học tập và rèn luyện của Trường đại

học lâm nghiệp, đồng thời được sự cho phép của Khoa Quản lý tài nguyên rừng

và Môi trường tôi tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: + Nghiên cứu, đề xuất
một số giải pháp quản lý cháy rừng cho xã Tả Vai ˆ a
Hoàng Liên - Lào Cai vườn quốc gia
&)

Trong quá trình thực hiện đề tài các thầyRye khoa Quan

lý tài nguyên rừng và Môi trường là chuyên gia troi vực lửa rừng đã đóng


góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tơi xin

bày tỏ lòng biết ơn và chân thành cảm ơn! ~

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm Bế Minh Châu người đã giúp đỡ

và hướng dẫn tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp này. ce

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn cáccán bộ kỹ sư tại VQG Hoàng Liên,

bạn bè là những người đã giúp đỡ uy tơi trong q trình thực hiện

khóa luận tốt nghiệp này.

Do trình độ, kinh ngị cũng ihe thời gian thực hiện bị hạn chế, nên

trong khóa luận không ỏi những sai sót, kính mong các thầy, các cơ,

các bạn chỉ bảo, góp ÁN, chỉnh sửa hồn thiện đề tài.

Tơi xin chân thành cả ⁄

Xuân Mai, ngày 13 tháng 05 năm 2011

Sinh viên thực hiện

Đoàn Văn Tuấn

DANH MUC CAC CHU VIET TAT


BCH Ban chi huy
BQL
BVR Ban quan ly
PCCCR
UBND Bao vé rimg = Rg
VLC
VQG Phòng cháy chữa cháy rừng &

Uy ban nhân dân R xy

Vat ligu chay Ary 0

Vườn quốc gia =

- ¥

we

ĐẶT VÁN ĐÈ MỤC LỤC

CHUONG I: LƯỢC SỬ VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU Po) bb

1.1. Trên thế giới........................

1.2. Ở Việt Nam st ren ce

CHƯƠNG II: MỤC TIỂU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG,PHUONG PHAP

NGHIÊN CỨU.


2.1.Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu.................

2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu.

2.1.2. Đối tượng nghiên cứu.....................

2.2. Nội dung nghiên cứu..............

2.3. phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Kế thừa tài liệu, kết quả nghiên cứu có liênquan

2.3.2. Thu thập số liệu ngoài thực địa

2.3.3. ue php xử yssé liệu

3.1. Điều kiện tự nhiên.

3.1.1. Vị tri dia|

3.1.2. Địa hình, địa chất, tỉ

3.1.3. Khí hậu, thủy Vẫn:.

3.2. Điều kiện kinh tế, xã hộ

3.2.1. Dan s6, dani

3.3.3. Giáo Ney


CHUONG IV: KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN

4.1. Nghién citu dac diém phan bé rimg va tỉnh hình cháy rừng tại xã Tả Van ...21

4.1.1. Diện tích và sự phân bố các loại rừng,

4.1.2. Tình hình cháy rừng ở Vườn quốc gia Hoàng Liên và xã Tả Van

4.2. Thực trạng công tác quản lý lửa rừng tại xã Tả Van.

4.2.1. Công tác tổ chức lực lượn; 223

4.2.2. Công tác giáo dục tuyên truy:

4.2.3. Các biện pháp PCCCR đang áp dụng ............................-...----

4.2.4. Trang thiết bị PCCCR:..............................

4.2.5. Phục hồi rừng sau cháy ....
4.3. Nghiên cứu đặc điểm những nhân tố chủ yếu ảnh

tại xã Tả Van.

4.3.1. Đặc điểm khí hậu thủy văn...

4.3.2. Đặc điểm rừng khu vực nghiên cứu...

4.3.3. Đặc điểm địa hình khu vực nghiên cứi


4.3.4. Đặc điểm kinh tế xã hội... Á xuan _.

4.4. Đề xuất một số giải pháp quản lý = cho khu vực nghiên cứu ......43

4.4.1. Phương châm và yêu câu của công tác quản lý cháy rừng:

4.4.2. Những giải pháp chủ yếu jan lý lửarùng tại khu vực nghiên cứu

Chương V: KÉT LUẬN, TÒN TẠ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

5.2. Ton tại.

5.3. Kién nghi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Biểu 1.1: Mối quan hệ giữa hàm lượng nước của vật liệu cháy với mức nguy

hiểm của cháy rừng

Bảng 1.2: Bảng phân cấp mức độ nguy hiêm của cháy rừng ở Việt Nam.

Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Tả Van..............

Bang 4.1: Thống kê các cơng trình PCCCR tại xã Tả yen

Bang 4.2: Bảng tổng hợp trang thiết bị PCCCR..


Bảng 4.3: Một số chỉ tiêu khí hậu khu vực Sa ae) re

Bang 4.4: Đặc điểm sinh trưởng tang cay cao 6 cdc trangthai rừng tại khu vực
nghiên cứu... x. 32

Bảng 4.5: Mật độ và tổ thành tầng cây cao các trang tthha rừng tự nhiên.........34

Bảng 4.6: Kết quả điều tra đặc điểm c 3ƒndáiÀjnh nh ccáácc trạng thái rừng ig ở khu vực
rasa < isssonsonn ond)
nghiên cứu.

Bảng 4.7: Đặc điểm cây bụi thảm tươi. as dối

Bảng 4.8: Khối lượng vật liệu cháy ic et rừng 38

Bảng 4.9: Độ âm vật liệu cháy trạng thái rừng...

Bảng 4.10: Chiều cao trui của Vật liệu cháy ở các trạng th:
Bảng 4.11: Độ cao và độ đốc ở các trạng thái rừng

Bảng 4.12: Hiện trạng dân sôvà phân bố dân số xã Tả Van

Bảng 4.13: Phân By gen cháy theo chỉ tiêu tổng hợp Ect........... 49

Bảng 4.14: Phân mứcrenghy hiểm cháy của các trạng thái rừng ... „19

theo chỉ tiêu†

DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 4.1: Sơ đồ phối hợp chỉ đạo giữa các lực lượng PCCCR....................... 24

Hình 4.2: Biểu đồ mối quan hệ giữa nhiệt độ và lượng mưa trung bình các

tháng trong năm của xã Tả Van ........................--c-scccssstrrrerseritrriieriirtrirrriirrrrie 31

DAT VAN DE

Cháy rừng là hiện tượng thường xảy ra ở nhiều nước trên thế giới, gây nên

- những tổn thất to lớn về kinh tế, môi trường sinh thái và cả tính mạng con người.

Theo số liệu công bố của IUCN, UNEP và WWF (năm 1991) trung
bình mỗi năm trên thế giới mất đi khoảng 18 triệu ha rừng, trong đó có

khoảng 23% diện tích rừng bị mất là do cháy rừngsây iỂt: Mặc dù phương,

tiện, phương pháp phòng cháy chữa cháy rừng và các giải pháp quản lý cháy

rừng ngày càng tiên tiến nhưng cháy rừng vẫn xảy ra. Ngay ea đối với những

nước phát triển như: Mĩ, Pháp, Anh, Úc, Trung QuŠế£.©). thi'van có những vụÁ_

cháy rừng lớn xảy ra hàng năm. ~~ &

Việt Nam tuy là một nước nhiệt đối, nhưng. cháy rừng thường xảy ra.

Trung bình mỗi năm chúng ta đã bịmất hàng ngàn ha rừng do cháy. Nguyên

nhân chủ yếu là việc sử dụng lửa vô ý thức của con người cùng với việc chưa


có giải pháp quản lý lửa rùng một cách hiệu quả phù hợp với từng địaX~

Đặc điểm khí hậuở Lào Cổ ạó mùa kkhhỗ hạn kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4

năm sau, đặc biệttrong thắng 1 và NHáng 2 hầu như khơng có mưa thời tiết
khơ hanh kéo dài và cịn chịu ảnh hưởng của gió Tây khơ nóng làm tăng nguy
cơ cháy rừng. Điển hình là vụ cháy gây nhiều thiệt hại vào tháng 2 năm 2010
tại VQG Hoàng Liên gây cháy gần 1700 ha rừng và đất rừng sau 9 ngày mới

dập tắt được Os ngay 8/2 — 15/2/2010). Ngay sau đó đã xây ra liên tiếp 4 vụ

cháy rừng ởsứcToh bề Pa, Bắc Hà, Văn Bàn.

Hơn nữa Lào Cai là tỉnh có đặc điểm kinh tế xã hội khá phức tạp, bao

gồm nhiều dân tộc khác nhau. Hằu hết người dân sống gần rừng đều thuộc

diện đói nghèo, trình độ dân trí cịn hạn chế, phong tục tập quán lạc hậu, còn
tồn tại tập quán sản xuất nương rẫy theo phương thức canh tác lạc hậu.Hiện
nay, công quản lý lửa rừng không chỉ nhằm mụch đích thực hiện tốt cơng tác

PCCCR và giảm thiểu thiệt hại khi có cháy rừng xảy ra mà còn hướng tới việc

sử dụng lửa hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, bảo vệ rừng.

Tại xã Tả Van thuộc VQG Hồng Liên - Lào Cai cơng tác PCCCR

chưa thực sự đồng bộ, hoạt động trồng rừng ở một số thôn chưa chú trọng đến


xây dựng các công trình PCCCR, mức đầu tư cho cơng tác PCCCR cịn thấp,

hiệu quả chưa cao, hàng năm vẫn xảy ra các vụ pone yu chay gay

nhiều thiệt hại về kinh tế và môi trường sinh a các vcụ háy nhỏ vẫn thường

xảy ra gây nguy cơ cháy lan vào các diện tích yA cận rất cao. Vì vậy,

việc xây dựng và thực hiện các giải pháp quản lý Orr ho dia phuong 1a

hết sức cần thiết để giảm thiểu những thiệt chấy Từng gây ra. Các giải

pháp cần phải được xây dựng dựa trên những, thông tin điều tra chính xác về

nhiều yếu tố ( hiện trạng rừng, điều kiệ au, địa hình, thực trạng cơng tác

quản lý...). Để phần nào giải quyết những vấn đề cho quản lý lửa rừng ở Lào
Cai, VQG Hồng Liên nói chung và xã Tả Van nói riêng, chúng tơi thực hiện

đề tài: i Pe

“ Nghiên cứu, đề xuất một số huấn lý cháy rùng cho xã Tả Van

CHUONG I: LUQC SU VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1. Trên thế giới

Trên thế giới nghiên cứu về cháy rừng đã được tiến hành cách đây khoảng

một trăm năm. Những cơng trình nghiên cứu về cháy rừng đã được một số


nhà khoa học tiến hành từ những năm đầu thế kỷ XX tại các nước có nền kinh

tế và lâm nghiệp phát triển như: Mỹ, Thụy Điền, QO: Phap, Nga, Ditc,

Trung Quốc...Ở những nước này, việc xác định mức độ ñguy hiểm của cháy

rừng cho từng vùng đã trở thành một phương, t uẫn lí cháy rừng khơng,

thể thiếu được. Tùy ở mỗi nước, trong từng Bé < ¡thể có những phương,

pháp và hệ thống dự báo cháy rừng khác nhaul ry

Ở Mỹ, từ năm 1914, E.A. Beal và C.B.Show đã tiến hành nghiên cứu

và xác định khả năng cháy của rừng, ,_ lớp thảm mục rừng, độ khô

hạn ngày càng cao khả năng, xuất hiện cháy rừng càng dễ dàng. Tiếp sau đó,

nhiều nhà khoa học khác cũng đã nghiên cứu và đưa ra những thang cấp về

mức độ nguy hiểm của cháy trên cơ $6 quan sát mức độ ẩm ướt của lớp thảm

mục rừng và tiến hành thí nghiệt đánh giá khả năng bắt lửa của nó

Qua nhiều nămnghĩỄR) cứu cải. tiến, đến năm 1978 các nhà khoa học

Mỹ đã đưa ra được hệtiếng dự báo cháy rừng tương đối hồn thiện. Theo hệ

thống này, có thể dự báo cháy rừng cho nhiều loại vật liệu cháy khác nhau


trên cơ sở phân ẤN hình vật liệu cháy, đồng thời dựa vào số liệu về các

yếu tố thời tiết, độ Âm vật liệu cháy ở các cấp, kết hợp với yếu tố địa hình để

dự báo khả cháy rừng và dự đoán mức độ nguy hiểm của chúng

Ở Nga báo cháy rừng cũng được bắt đầu từ rất sớm, nhiều
phương pháp-
lên cứu, thử nghiệm và áp dụng. Điển hình là cơng

trình nghiên cứu của V.G.Nesterop (1939). Theo ơng chỉ tiêu P được xác định

như sau:

P7}, i= tia-dia q1)

Trong đó:

P¡- chỉ tiêu tổng hợp đánh giá mức nguy hiểm cháy rừng một ngày nào đó

tị a- nhiệt độ khơng khí tại thời điểm 13" °C)
dịạ- độ chênh lệch bão hịa độ ẩm khơng khơng khí ở thời điểm 13" (mb)

n- số ngày không mưa hoặc có mưa < 3mm kể từ ngày có trận mưa với

lượng mưa > 3mm , A. 4

Ở Đức, các chuyên gia đã căn cứ vào độ ẩm vật liệu cháy đề phân cấp


nguy cơ cháy rừng. Một trong những chuyên gia ụ trong lĩnh vực này là

Waymann. Ông đã đưa ra mối quan hệ giữa (ÂN ện/ước của vật liệu

cháy và khả năng cháy rừng để dự báo nguy. €ỡ cháy ùng biểu:

Biểu 1.1: Mối quan hệ giữa hàm lugng nude của Vật liệu cháy với mức

nguy hiểm của cháy HP”

Câp cháy Hàm lượng nước của VLC (%)| Mức nguy hiểm cháy rừng,
RS
I >25 Khó phát sinh

IL 15-25 ) ^ Dé phat sinh

Ill + 10-15 a Nguy hiém

IV ¿ ` `° C4 Cực kỳ nguy hiêm

: — —
Trung Quôc, từ năm 1992Jude cùng một số nhà khoa học vùng Đông
£ é ©
bắc đã nghiên cứu mỗi. uan hệ giữa độ âm VLC dưới rừng với các yếu tố khí

tượng bao gồm: nhỉh t độ, độ Ẩm khơng khí, tốc độ gió, lượng mưa, số ngày

mưa và lượng,‘bbe hết) Qua nghiên cứu cho thấy độ ẩm VLC cỡ nhỏ (D< 0.6
cm) có mối (ofan fề chụt chẽ nhất với các yếu tố khí tượng. Ngồi ra,
Yangmei qua Suiế nghiên cứu ở 103 khu vực bị cháy cũng đã đưa ra phương


pháp dự báo cháy Từng theo chỉ tiêu bén lửa
Cho đến những năm đầu thập kỷ XX, nhiều chuyên gia về lửa rừng ở

các nước trên thế giới đã bắt đầu quan tâm đến việc xây dựng các cơng trình

nhằm hạn chế tác hại của lửa rừng như: Xây dựng các băng xanh, băng trắng

cản lửa, hệ thống kênh mương ngăn cản sự lan tràn của đám cháy, đốt trước
vật liệu cháy ở nhưng nơi có nguy cơ cháy rừng cao... Tuy vậy vẫn chưa tìm

4

ra phương pháp xác định tiêu chuẩn kỹ thuật của phần lớn các cơng trình đó,

nên khi áp dụng, cần phải cải tiến cho phù hợp.

VỀ nghiên cứu chọn loài cây có khả năng cháy phịng: Ở châu Âu

những năm đầu thế kỷ XX, nhiều chuyên gia về quản lý lửa rừng một số nước

như: Mỹ, Đức, Nga...đã bước đầu đưa ra ý kiến xây dune các đường băng

cản lửa, với các đai xanh trên đó trồng các lồi cây lá Ở vào năm

1922, Voigt đã đề nghị xây dựng băng xanh can lửa trên đó trồng các loài cây
như: Sồi, Hoa mộc...Đến năm 1930. Ở Nga bi đầu nghiền cứu các đai

trồng rừng hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim để ng cháy cho những khu


rừng lá kim với các loài như: Sồi, Dẻ...Ở Trung Quốc, tới những năm 80 vấn

đề này càng được chú ý quan tâm và nghiên cứu cóchiêu sâu hơn, và Trung
Quốc đã lựa chọn được hàng chục lồi/cây kó khả¡năng phịng cháy, trong đó

nổi bật là: Vối thuốc, Giỗi, Trình nữ, Sau saulào...

Trong nghiên cứu về biện pie va phường tiện phịng cháy chữa cháy

thì chủ yếu làm suy giảm các thắn buần cắữtam giác lửa như:

- Lam giảm nguồn lửa eid 'cách như dọn vật liệu cháy, đào rãnh,

chặt cây theo dải để cách cháy ei phan rimg con lai.

- Đốt trước vật cu có điều khiển để giảm khối lượng vật liệu
cháy vào đầu mùa khô hoặc đốt ngược với hướng lan tràn của đám cháy để cô

lập và dập tắt đám. ay

- Dùng các chất Ye như nước, đất, cát, bột COs...để giảm nhiệt

lượng của đám hgăn vật liệu cháy tiếp xúc với oxy trong khơng khí
4 \ “gần đây khi khoa học, kỹ thuật ngày càng phát triển
Trong ‘cia con người tới cháy rừng cũng tăng lên, việc nghiên

cứu phát triển các phương tiện phòng cháy chữa cháy rừng cũng phát triển
mạnh, từ cào, cuốc, dao phát đến các phương tiện hiện đại như máy phun
nước, máy thổi gió, cưa xăng, máy đào rãnh và thậm chí làm mưa nhân tạo,
dùng máy bay chữa cháy...đã và đang được nghiên cứu áp dụng ở mức cao


1.2. Ở Việt Nam

Do đất nước trải qua hai cuộc chiến tranh cứu nước và giữ nước nên

ngành khoa học dự báo cháy rừng ra đời tương đối muộn mới chỉ bắt đầu từ

năm 1981, chủ yếu theo hương nghiên cứu áp dụng phương pháp chỉ tiêu tổng

hợp của V.G.Nesterop. Phương pháp này được thử nghiệm lần đầu tiên tại

khu vực rừng Thông Quảng Ninh. Sau một năm thử nghiệp và có điều chỉnh,

phương pháp này được áp dụng ở nhiều nơi trong cả nước,. vy
1p ny
“ye

Công thức xác định như sau: Pi=KŠ) tụạdạ; < >(}2)<>
a Ree
>
Trong đó:

K là hệ số điều chỉnh lượng mưa ngày. lugng mua <5 K= 1, néu

lượng mưa > 5mm thì K =0 : ad

n là số ngày không mưa hoặc mưa <5mm kể từ trận mưa cuối cùng có lượng

mưa > 5mm a C~


tia; dịa là nhiệt độ, độ chênh lệorbão hịa độ âm khơng khí tại thời điểm 13h

ngày dự báo. ^v./ ay

Tinh duge chi s6 P tién „` cấp tức độ nguy hiểm cháy theo bảng 1.2:

Bảng 1.2: Bảng phân cập, độ nguy hiểm của cháy rừng ở Việt Nam

Câp cháy | Độ lớn của P a nang chay Thời gian trong mùa cháy

I <1001 ¿ ~ Ít có khả năng cháy | Thường xuất hiện tháng 3;
4; 5
I 1001 — 2500 kl '€ó khả năng cháy | Thường xuất hiện tháng 2;
qt I" 3
Nhiều kha năng | Thường xuất hiện tháng 11;
Il cháy l2

IV Nguy hiêm “Thường xuat hiện tháng,
` 4 10;11;12;1;2
>10.000 Cực kỳ nguy hiểm | Thường xuất hiện tháng
Vv 10;11;12;1

Tir nim 1988, TS. Pham Ngọc Hưng đã tién hanh nghiên cứu mối quan

hệ giữa chỉ tiêu tổng hợp P của Nesterop với số ngày không mưa liên tục trên

cơ sở điều chỉnh hệ số K theo lượng mưa ngày a cho phù hợp với điều kiện

'Việt Nam, và đưa ra công thức xác định chỉ tiêu H; như sau:


Hoặc Hị=k.(H+1) (13)
H;=k(Hạ+n) - (14)

Trong đó:

H;— Số ngày khô hạn liên tục tính đến ngày dự ä

Hy, — Số ngày khô hạn liên tục tính đến trước ngày dự báo

n ~ Số ngày khô hạn liên tục hoặc lượng ưa < p= của đợt dự báo.

k— Hệ số điều chỉnh lượng mưa ngày “ˆ Gì ,©

Công thức 1.3 dùng, để dự báo cháy age ttừsng nngày, công thức 1.4

dùng để dự báo cháy rừng cho nhiều HN

Sau khi tính được H; tiến hành ấp dự báo cháy rừng theo biểu đã

lập sẵn cho địa phương trong 6 tháng mùa cháy. Tuy nhiên, phương pháp này

còn nhiều hạn chế như thiếu độ chink xác dochỉ căn cứ vào một nhân tố đó là

lượng mưa $ `

Cũng từ những nhược Mirada pore pháp chỉ tiêu tổng hợp P mà

A.N.Cooper, một chuyên Š quản uy rừng của FAO, sau khi khảo sát

một số địa phương nước “yao năm! 1991 đã có đề nghị, sau khi tính chỉ tiêu


tổng hợp P của Nestefop nêntính tới ảnh hưởng của tốc độ gió lúc đó.

Nghiên cứu.c - BÉ Minh Châu đã tiến hành đối với rừng Thông ở

Quảng Ninh, Hà Trung(Thành Hóa) và Nam Đàn (Nghệ An) từ năm 1995 -

1997 cho thấy Khi xét ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố như: lượng mưa,
chí, số ngày khơng mưa liên tục, số ngày mưa liên tục
nhiệt độ, độ.

va d6 am VLC bủ: y hơm trước tới độ ẩm VLC thì mối quan hệ của chúng

là chặt chẽ. Các phương trình biểu thị mối quan hệ này được xác lập riêng cho

ngày không mưa, ngày mưa cho từng khu vực nghiên cứu

Đối với rừng Thông tại khu vực Hồnh Bồ - Quảng Ninh, các phương

trình được thiết lập như sau: (vớiR=093) (1.6)
'Wy = 2.071 + 2.608Q — 0.102N, + 0.506W.¡

Wy = 5.176 +7.14Q +5.65Ln.M + 3.424N„ +0.348W,¡ (với R = 0.90) (1.7)

Phương trình (1.6) dự báo độ ẩm VLC cho ngày khơng mưa cịn

phương trình (1.7) dự báo cho ngày có mưa

Tronng đó:


'W¿~ Độ ẩm tuyệt đối của vật liệu cháy (%) &

` Tỷ số giữa độ ẩm không khí và nhiệt độ tlại à 4 13"

— Số ngày không mưa liên tục

Mỹ ¡ — Độ ẩm tuyệt đối của vật liệu chấy h đây trước 246%)

M- Lượng mưa ngày (mm ey fe

Năm 2003 cục Kiểm lâm đã cộng tác hóm nghién cứu của trường.

đại học Lâm Nghiệp xây dựng“ phần mềm vệáo tử rừng” với cơng nghệ

mới. Phần mềm này đã góp phầnlàm giảm rõ rệt số vụ cháy rừng tại Việt

Nam trong năm 2003. &

Hiện có rất ít những nghiên cứu vềhiện 10 của các cơng trình cũng,

như phương pháp và phương tiện 1 phong chy chữa cháy rừng. Mặc dù trong

các quy phạm phòng cháy chữa Chay nung ủã có đề cập đến những tiêu chuẩn

của các cơng trình, phương† áp cũng như phương tiện phịng cháy chữa cháy

Từng song, phần lớn dé ợc Xây ‹ dựng trên sự tham khảo tài liệu từ nước.

ngoài, chưa khảo nghiệm day đủ trong điều kiện Việt Nam


Nghiên cin 4y phòng cháy: Từ những năm 80 đã có một số nhà

khoa học nghiên cứu vềlồi tây có khả năng chống chịu lửa như: Ngơ Quang,

Dé, Pham X 9 Bat 1983), Hồng Kim Ngũ (1992), Bế Minh Châu

(1999). Những Ì )/ gộ khả năng phòng cháy chủ yếu được các tác giả đề

xuất gồm: Keo ]á ; Keo tai tượng, 'Vối thuốc, Tống quá sủ, Dứa bà,...

Các nghiên "cil về biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng: Chủ yếu

các nghiên cứu hướng vào thử nghiệm và phân tích hiệu quả của giải pháp đốt

trước vật liệu cháy có điều khiển nhằm giảm khối lượng vật liệu cháy. Phó

Đức Đinh thử nghiệm đốt trước vật liệu cháy dưới rừng thông non 2 tuổi ở Đà

Lạt, Phan Thanh Ngọ thử nghiệm đốt trước vật liệu cháy dưới rừng thông 8

tuổi ở Đà Lạt. Ngoài ra một số tác giả đề cập đến giải pháp xã hội trong

phòng cháy chữa cháy rừng như: Tuyên truyền về tác hại của cháy rừng, quy

vùng sản xuất nương rẫy, hướng dẫn về phương pháp dự báo cảnh báo, xây

dựng các cơng trình phịng cháy chữa cháy, tổ chức lực lượng phòng cháy,

chữa cháy rừng...


Nhìn chung nghiên cứu về Quản lý cháy rừng ở Việt Nam còn khá mới

mẻ, trong đó các yếu tố ảnh hưởng, đến nguy cơ cháy rừng ở sayfa nhu:

đặc điểm cấu trúc, sự phân hóa khí hậu và RLS kinh lế xã hội...

chưa được quan tâm nhiều. Vì vậy nghiên cứu iện pháp quản lý cháy

rừng nhằm giảm thiểu các nguy cơ cháy rừng và pháthuy được hiệu quả của

việc sử dụng lửa theo mục đích sử dụng là việc làm: dần thiết

Những nghiên cứu về lĩnh vực PCCCR6-VOG Hoang Liên nói chung và xã

Tả Van nói riêng &

'VQG Hồng Liên có diện fen đất lâm tghiệp khá lớn và có nhiều diện

tích rừng dễ cháy. Xã Tả Van là họng nniưững khu vực trọng điểm cháy của

VQG, có địa hình phức tạp, đẪNuếu yvếền là đồng bào dân tộc thiểu số, đời

sống của người dân cịn Ne khấn, trình độ dân trí của người dân còn ở

mức thấp và khu vực MÀ imễm cháy lớn nhất trong vụ cháy rừng xảy ra (

8/2 — 15/2/2010) tại VQG loàng Liên gây thiệt hại gần 1700ha rừng và đất

rừng. đe a


VQG Hoang. Lién đã Xây dựng phương án PCCCR giai đoạn 2011 —

2015, xây di lều, chỉnh bổ sung phương án PCCCR mùa hanh khô
2010 — 20111 trên địa bàn 4 xã thuộc huyện Sa Pa làm cơ sở xây dựng phương,

án PCCCR chị ï, các cán bộ của Hạt Kiểm lâm đã cùng người dân xây

dựng p6 án PCCCR cho các xã từ đó tổng hợp, xây dựng phương án

PCCCR cụ thể cho toàn vườn
Trong quá trình xây dựng phương án cấp xã, các cán bộ Kiểm lâm địa

bàn đã cùng người dân đánh giá những khu vực có nguy cơ cháy cao, nguyên

nhân gây cháy, các nhân tố ảnh hưởng tới cháy rừng từ đó dua ra các biện

pháp giảm thiểu nguy cơ cháy rừng.

Trong khoảng 5 năm gần đây, xã Tả Van đã có gắng để xây dựng được

phương án PCCCR cụ thể và khả thi hơn. Tuy nhiên hầu như chưa có nhiều

nghiên cứu điều tra cụ thể về đặc điểm rừng, đặc điểm vật liệu cháy cũng như

những nhân tố khác ảnh hưởng tới cháy rừng. Các pl án PCCCR hàng

năm khá sơ sài, chưa hoàn thiện. Hiện các địa phư: uộc VQG Hoàng
Ay 4:3 Ricans
Liên, trong đó có xã Tả Van chưa có bản đồ ù trong diém chay vakẽ


bản đồ quản lý chá rừng... RT

Chính vì vậy việc thực hiện các biệ áp PCCCR của địa phương

chưa thật chủ động, còn lúng túng, me rừng nhất là khi có cháy lớn

xảy ra. Vì vậy, nghiên cứu xây dựng, ipháp Quân lý cháy rừng cho xã

Ta Van 1a rat cần thiết C

10

CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, DOI TƯỢNG, NỘI DUNG,

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài thực hiện nhằm đạt các mục tiêu sau:

Mục tiêu chưng: `

Góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản Tý lửa rùng ở VQG

Hồng Liên nói chung và xã Tả Van nói riêng. hy» [} > ay
a 4 @ C2
Mục tiêu cụ thể: > ~


-Xc dinh duge nhig nhân tố ảnh naj nguy cơ cháy rừng tại xã

Tả Van A aa]
cháy rừng tại khu vực nghiên
- Đề xuất được một số giải stiles

cứu. ì ®
x ng: hiên 9 a @
2.1.2. Đôi tượng cứu
8 : %
Đối tượng nghiên cứu củ — là các trạng thái rừng chủ yếu chưa
cháy và đã bị cháy ở đai cao 150Ũm —2400m và một số đặc điểm kinh tế - xã

hội ảnh hưởng tới cháyrướễ xã Tả Văn

2.2. Nội dung nghiên c‡ +

Đề tài — cứu những nội dung chủ yếu sau:

1. Nghiên điểm phân bố rừng và tình hình cháy rừng ở xã Tả

Van Aiea CN

rẻ trạng công tác quản lý lửa rừng tai xã Tả Van

điểm những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến cháy

rừng tại khu vực ñÿi\ |
4. Đề xuất một số giải pháp quản lý cháy rừng cho xã Tả Van thuộc


VQG Hoàng Liên.

2.3. phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được các mục tiêu và nội dung trên, đề tài đã áp dụng

những phương pháp nghiên cứu sau:

11

2.3.1. Kế thừa tài liệu, kết quä nghiên cứu có liên quan

Kế thừa các tài liệu nghiên cứu có liên quan như: điều kiện tự nhiên ,

dan sinh, kinh tế tại khu vực, số liệu về hiện trang str dung đất, đặc điểm tài

nguyên rừng, tình hình cháy rừng trong các năm gần đây của xã Tả Van

2.3.2. Thu thập số liệu ngồi thực địa

a, Điều tra tình hình cháy rừng tại khu vực trongz giant. ¬
x Yy &`
Số liệu thu được ghi vào mẫu biểu 01:

Mẫu biểu 01: Tinh hình cháy rừng tại my 0C gian qua.

STT | Thời gian xảy ra es

i ®% ris
Sốvụu |Diệntích(ha) | Ghichú


A =

b, Điễu tra câu trúc rừng. Ww

Sơ thám toàn bộ khu vực nghiên cứu, chọn vị trí lập ơ tiêu chuẩn.

Tiến hành và lập 15 ƠTC, „ diện tích 5008” (20 x 25m ), đại diện cho

các trạng thái rừng chủ yếu tại ao nghidjpei, phân bố đều các OTC trên

các trạng thái rừng, điển hì thái '1A,HA,IB,HA2, rừng trồng mỗi

trạng thái 3 ÔTC © .

Trong mỗi OTC ti ến hài điều tra các chỉ tiêu sau:

¢ Diéau tra taBnigoscdy cao. >
x

- Đánh số toàn bộ các cây trong ƠTC có đường kính D;a > 6cm, điều

tra tình hình sinh trưởng, cách tiêu gồm có:

- Đường! hồ đượŠ đo bằng thước kẹp kính có độ chính xác đến em.

i gon (Hvn), chiều cao dưới cành (Hdc) được đo bằng

i sh xác dén dm.
- Đường kính tán được đo bằng thước dây có độ chính xác đến em.


Số liệu được ghi vào mẫu biểu 02:

12


×