Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

nghiên cứu hệ thống canh tác của cộng đồng người thái tại xã hua la thành phố sơn la tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.8 MB, 85 trang )

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA LAM HOC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Tên để tài:

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC CỦA CỘNG ĐỒNG

NGƯỜI THÁI TẠI XÃ HUA LA, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA

NGÀNH :KN&PTNT
MÃ SỐ PR)

Giáo viên hướng dẫn — : Ths. Phạm Thanh Tú
Sinh viên thực hiện — : Nông Hồng Hạnh
ye Lata : 2007 - 2011

Hà Nội, 2011

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP

KHOA LAM HOC

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Tên đề tài:

“NGHIÊN CỨU HỆ THÓNG CANH TÁC CỦA CONG DONG NGƯỜI THÁI


TẠI XÃ HUA LA;THÀNH PHÓ SƠN LA,TỈNH SƠN LA”

NGÀNH"_ :KN&PTNT

MÃSỐ :308

Giáo Viện hướng dẫn ⁄⁄
: Ths. Phạm Thanh „2
Sinh viên thực hiện
:_ Nông Hồng Hạnh
Khóa học
: 2007-2011

Hà Nội - 2011

LOI NOI DAU

Trong q trình thực tập, nghiên cứu và hồn thành báo cáo tốt nghiệp
tôi đã được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của:

Các thẩy cô giáo Bộ môn Nông lâm kết hợp, Khoa Lâm học, Trường Đại
học Lâm Nghiệp; Giáo hướng dẫn: Ths. Phạm Thanh Tú; Cán bộ và nhân dân

Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giá

Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng trong'q trình hpliên cứu cũng

như hồn thành khố luận, song do năng luc va tl Bian con han chế nên khố

luận khơng thể tránh khỏi những thiểu xót nhất định. Toke mong nhận được


những ý kiến góp ý của thầy cô giáo, các nhà h SN bộ và nhân dân địa

phương để kết quả nghiên cứu của tôi ` thiện Hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn! `

9 &
oS

Hà nội, ngày 16 tháng 05 năm 2011
ˆ>_ Sinh viên thực hiện

Nông Hồng Hạnh

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Tir viet tat Viết đầy đủ

HTCT Hệ thông canh tác

Prer Phương thức canh tác

NLKH Nông lâm kết hợp ^
ny
UBND Ủy ban nhân x,
Ssay
HGD Hộ gia đì Aep _-~~

NLN A,


KNL anes

NXB Khuyén néng lâm.

Nhà xuất bản.

wề⁄

DANH MUC CAC BANG, BIEU

Bang 4.1: Thanh phan dân tộc xã Hua La

Bảng 4.2 : Các HTCT chính và các PTCT tại địa bàn nghiên cứu

Bảng 4.3a: Hiệu quả kinh tế của các PTCT cây lâu năm oS

Bảng 4.3b: Hiệu quả kinh tế của các PTCTcây 1 năm v

Bảng 4.4 : Kết quả đánh giá hiệu quả xã loess

Bảng 4.5: Kết quả đánh giá hiệu quả xá của các PTCT

Bảng 4.6a : Hiệu quả tổng hợp ¬. năm-

Bảng 4.6 : bảng đánh giá hiệu quả tổng Tô cây 1 năm

Biểu 01: Sơ đồ lát cắt tại điểm nghiên cứu.

>
Biéu 02: Phan tich lich -a


MUC LUC Aw www me

PHAN 1: DAT VAN DE...

PHAN 2: TONG QUAN VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU

2.1. Lý thuyết về hệ thống canh tác.

2.1.1. Khái niệm về hệ thống canh tác.

2.1.2. Đặc điểm và thuộc tính của HTCT.

2.2. Các nghiên cứu về HTCT............
2.2.1. Trên thế giới.

2.2.2. Ở Việt Nam.

2.2.3. Ở địa phương nghiên cứu.
2.3. Những nhận xét rút ra từ nghiên cứu tổng quan

PHAN 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu....................

3.1.1. Mục tiêu chung...

3.1.2. Mục tiêu cụ thê........

3.2. Nội dung.....


3.3. Phạm vi nghiên cứu....

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.2. Phương pháp thu thập thong tin...

3.4.2.1. Kế thừa lài liệu sẵn có....... LUẬN.

Các tài liệu sẵn eó cầu: thu thập gồm:.. nghiên cứt

3.4.2.2. Điều tra, khảo sát hiện trường...

3.4.3. Nội nghiệp...
PHAN 4: KET QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của điểm

4.1.1. Điều kiện tự nhiên.

4.1.2. Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội của điểm nghiên cứ:

4.1.3. Thông tin điều tra cơ bản.

4.2. Hiện trạng các HTCT tại điểm nghiên cứu.. .27

4.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của các HTCT tại điểm

nghiên cứu --33
seve 33

4.3.1. Hiệu quả kinh té....
tại điểm nghiên
4.3.2. Hiệu quả xã hội...
...........................4.8.
4.3.3. Hiệu quả môi trường
-..........................5..Š
4.3.4. Hiệu quả tổng hợp các PTCT....
4.5. Đề xuất một số giải pháp để phát triển các HTCT 255

cứu theo hướng sản xuất nông- lâm nghiệp bền vững

PHAN 5: KET LUẬN — TON TAI — KHUYEN NGHỊ

5.1. Kết luận.......
5.2. Ton tai.....
5.3. Khuyén nghi
TAI LIEU THAM KHAO

PHAN 1

DAT VAN DE

Việt Nam là một nước đang phát triển thuộc khu vực Đơng Nam Á,

quốc gia có đất nơng lâm nghiệp chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ và là nơi
sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc. Trong đó, đất đồi núi chiếm 2/3 tổng

diện tích tự nhiên và là vùng sinh sống của 1/3 dân số cả nước: Tại đây 80%
người dân sống bằng nghề nông, chiếm 75% lực lượng lao động của đất nước.
Tuy nhiên, những đóng góp của họ vào tổng thu:nhập quốc nội (GDP) ít hơn


nhiều so với dân số và đất đai của họ, họ vẫn sống trong tình trạng kém phát

triển so với vùng đồng bằng. Phát triển kinh tế nông thôn mà đặc biệt ở nông

thôn miền núi là đường lối có tính chiến lược của Đảng và Nhà nước ta hiện
nay.

Dân tộc Thái cũng như một số dân tộc khác như Mường, Tày, Nùng ở
phía Bắc và Chăm, Khơme... ở phía Nam là những dân tộc canh tác lúa nước
có hệ thống thủy lợi và vẫn thường, kết hợp làm nương rẫy, nhưng kỹ thuật

hầu như hoàn toàn dựa vào lao động cơ bắp, năng suất thấp và bắp bênh, thiếu

đói hằng năm vẫn sảy ra. Sự chuyển hóa kinh tế ở mức độ thấp và qui mô
nhỏ, thương mại kém phát triển và những hàng hóa tối thiểu đều được cung,

cấp từ đồng bằng. Tuy nhiên, sự đa dạng về điều kiện tự nhiên và xã hội đã

tạo nên sự đa dạng về HTCT truyền thống ở nông thôn miền núi. Các kiến

thức kỹ thuật và quản lý truyền thống trong sử dụng đất và canh tác của người
dân ở nông thốn miền Núi rất đa dạng, đã được thử nghiệm, chọn lọc và phát
triển qua nhiều đế ¡: Hiện nay, áp lực dân số và phát triển kinh tế hàng hóa,
nhiều hệ thống tán tác truyền thống tỏ ra kém hiệu quả hoặc bị thay đổi theo
chiều hướng khơng tích cực. Do vậy, việc nghiên cứu và áp dụng các hệ

thống canh tác trên đất dốc có hiệu quả và bền vững là một việc làm mang

tínhcấp thiết hiện nay.

Hua La là một xã miễn núi thuộc thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, có

diện tích đất đai chủ yếu là đồi núi. Hiện tại, ở địa phương đã có một số hệ

1

thống canh tác của người Thái, với nhiều phương thức canh tác gieo trồng

khác nhau. Tuy nhiên, hiệu quả của các hệ thống này vẫn chưa được đánh giá

đầy đủ. Nhiều nơi hiện tượng xói mịn rửa trơi, ơ nhiễm mơi trường vẫn xảy

ra mạnh mẽ. Vì vậy, việc nghiên cứu các hệ thống canh tác này là rất cần

thiết, là cơ sở cho việc lựa chọn và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả của các hệ thống canh tác tại địa phương. Xuất phát từ những lý do trên,

chúng tôi thực hiện đề tài : R

* Nghiên cứu hệ thống canh tác củaRY người Thái tại xã

Hua La, thanh phé Son La, tinh Son La”.

PHAN 2

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CU'U

2.1. Ly thuyét vé hé théng canh tac


2.1.1. Khdi niém vé hé théng canh tac
a. Khái niệm hệ thông

Cơ sở khoa học về lý thuyết hệ thống đã được L.Vonbertanlafy đề

xướng vào thế kỉ XX. Nó được sử dụng như một:cơ sở để giả quyết các vấn

đề phức tạp và tổng hợp. :

Hệ thống là một tổng thể có trật tự của cáo yếu tố khác nhau, có quan

hệ và tác động qua lại. Một hệ thống có thẻ xác định như một tập hợp các đối

tượng hoặc các thuộc tính được liênkết bằngnhiều mối tương tác.

Như vậy, lý thuyết đã nhấn mạnh vào 4 vấn đề chủ yếu:

~ Tính toàn cục: xem xét toàn bộ các phần của một tổng thể chứ không

xem xét riêng rẽ từng phần. Các hệ thống được xác định bởi các biến và hợp

phần của chúng. :

- Cac méi tuong tác bên trong và bên ngồi của hệ thống có q trình

chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành sản phẩm.

- Các đối tượng của các trường hợp các hệ thống gia đình có liên quan

như việc cung, cấp các nhu cầu cơ bản, việc thỏa mãn các nghĩa vụ xã hội, an


ninh, phúc lợi, tăng hiệu quả của sản xuất, tăng thu nhập nơng trại của hộ gia

đình, đóng góp chị sự phát triển kinh tế cộng đồng.

- Các hệ thống thứ bậc là một phần của hệ thống lớn hơn và bản thân hệ

thống đó baogồm €ác hệ thống phụ.

Trong xã hội thì tồn tại nhiều hệ thống khác nhau với các đặc trưng và

giới hạn nhất định của một hệ thống. Trong tự nhiên thì phân hệ thống ra làm.

2 loại:

+ Hệ thống kín: là hệ thống mà ở đó vật chất và năng lượng trao đổi

trong phạm vi hệ thống.

+ Hệ thống mở: là hệ thống mà vật chất và năng lượng di qua ranh giới

của hệ thống.

Trong tự nhiên, đa số là hệ thống mở, trong tất cả các hệ thống ln có

sự phản hồi, khi ta tác động vào một bộ phận này làm nó thay đổi thì nó kéo

theo sự thay đổi của toàn hệ thống. Như vậy, lý thuyết hệ thống là phương

pháp khoa học chung dé nghiên cứu lý luận các đối tượng phức tạp.


b. Khái niệm về HTCT

Là một kiểu sản xuất được ổn định hợp lý-qua sự sắp xếp năng động

các hoạt động của nông hộ, mà các hoạt động đó sẽ được nơng dân quản lý,

để đáp ứng điều kiện tự nhiên, sinh học, môi trường, kinh tế và xã hội cụ thể.

Tuy vậy, những môi trường ngồi như : chính sách, thị trường... và điều kiện

tự nhiên thì nơng dân khơng kiểm sốt được. ‘

HTCT là một bộ phận của hệthống Tớn hơn và HTCT có thể chia thành

các hệ thống phụ như sau: `

Theo Nguyễn Văn Hiền (2007) hệ thống canh tác là thể thống nhất hoạt

động của con người sử dụng tài nguyên (Sinh học, tự nhiên, kinh tế, xã hội)

trong một phạm vi nhất định để tạo ra Sản phẩm thỏa mãn nhu cầu ăn, mặc

của con người. Š /

c. Cac yéu t6 trong hé thong canh tac

Con người là yếu tố trung tâm, trực tiếp tạo ra sản phẩm, tác động lớn

đến các yếu tố sinh học, tự nhiên, kinh tế, xã hội nhằm tạo ra hiệu quả của hệ


thống canh tác;

- Yếu tố Sinh Bọo; bao gồm các cây trồng, vật nuôi được nuôi trồng để

thỏa mãn mục tiêu của con người. Yếu tố sinh học gồm các yếu tố phụ của hệ

thống canh tác:

+ Hệ phụ trồng trọt: là một phần chủ yếu của HTCT, trong đó hệ thống

cây trồng lại là bộ phận quan trọng, là trung tâm của hệ phụ trồng trọt. Để có

một hệ thống cây trồng hợp lý, phải ến hành nghiên cứu mơ hình cây trồng

thích nghỉ với điều kiện tự nhiên đồng thời xem xét đến sự tương tác giữa các
loại cây trồng với nhau, giữa cây trồng với chăn nuôi trong hệ thống. Điều

4

quan trọng nữa cần phải tính đến là khả năng của nơng hộ và tình hình kinh
tế, xã hội của địa phương - nơi bố trí hệ thống cây trồng.

phụ chăn nuôi: bao gồm tổng hợp các khâu kĩ thuật từ chọn giống

vật nuôi đến thức ăn, thú y, chế biến sản phẩm... Hệ phụ này có quan hệ chặt

chẽ đến trồng trọt, chúng tác động qua lại với nhau nhằm thỏa mãn mục tiêu

và nhu cầu của nông hộ sao cho sự đem lại hiệu quả về mọi mặt là cao nhất.


-_ Yếu tố tự nhiên: gồm các yếu tố quan trọlnà gkhí hậu; đất và nước,
các yếu tố này có ý nghĩa quyết định đến việc hình thành 'vùng sinh thái nơng,

nghiệp, từ đó là cơ sở bố trí cây trồng vật niphù hợp.

-_ Yếu tố kinh tế, xã hội: gồm những yếu tố Thụ ti dụng, thị trường,

các phong tục tập quán trong đời sống cũng như trong.canh tác, yếu tố này

ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động của HTCT.

Tất cả các yếu tố của HTCT mang Rằmg thuộc tính nhất định và có

mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thay đổi của yếu tố này sẽ tác động đến yếu tố

khác và dẫn đến sự thay đổi của toàn hệ thống:

2.1.2. Đặc điểm và thuộc tínhcủa HTCT `

a. Đặc điểm của HTCT /
- HTCT được giới hạn trong một ranh giới nhất định của HGĐ, nông

trại,...tại một vùng, sinh thái..

- Trong hệ thống bao gồm Rhiều thành phần, căn cứ vào sự đa dạng và

mối quan hệ giữa các thành phan để phân loại các HTCT.

- HTCT baø gồm các hệ phụ nhỏ (hệ phụ trồng trọt, hệ phụ chăn nuôi,


hệ phụ khác). vA là hệ thịng nơng nghiệp tại một vùng nhất định.

b. Thuộc tinh cua HUCT

- Kha nằng HNY xuất: khả năng sản xuất hoặc thu nhập trên một đơn vị
tài nguyên ( đất, lao động, năng lượng, vốn,...)

- Tính ổn định: mức độ khả năng sản xuất được duy trì theo thời gian
để đáp ứng các biến động ở qui mô nhỏ về môi trường như điều kiện kinh tế
thị trường, thời tiết.

- Tinh bén vững: khả năng sản xuất của hệ thống được duy trì theo thời

gian khi có những đảo lộn sảy ra, những xáo trộn có thể dự đốn được qui mơ
nhỏ.

- Tính công bằng: sự phân công bố sản phẩm hay lợi nhuận của hệ

thống đến những người tham gia quá trình sản xuất hoặc những người hưởng

thụ trong cộng đồng.

- Tính tự chủ: khả năng tự vận hành sao cho hiệu quả và ít bị lệ thuộc

vào các yêu tô môi trường, tự nhiên cũng như kinh tế, xã hội.

- Loi nhuận: khả năng mang lại hiệu quảcho người sản xuất và xã hội.

Từ lý thuyết trên cho thấy, nghiên cứu HTCT là phương pháp nghiên


cứu nghiệp nhìn tồn bộ nơng trại như một hệ thống, tập trung vào những mối

liên hệ tương hỗ phụ thuộc giữa môi trường tự nhiễn và con người, giữa thành

phần cấu tạo của hệ thống trong tầm kiểm ot của nông hộ và cách thức mà

những thành phần này chịu tác động vật lý, sinh học, kinh tế, xã hội ngồi tam

kiểm sốt của nơng hộ nhằm hướng tới mục tiêu: bố trí canh tác hợp lý, biện

pháp kỹ thuật thích hợp, hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững.

2.2. Các nghiên cứu vHTCT _

2.2.1. Trên thế giới +,

Trên thế giới, việc phát triển nông nghiệp hầu hết dựa vào các cơ sở sản

xuất tư nhân, chủ yi là các trang trại, cung cấp sản phẩm nông lâm nghiệp

phục vụ cho cuộc sống người đân. Nhà nước, các tổ chức rất quan tâm đến sự

tồn tại và phát triển của các trang trại nên đã dành ngân sách không nhỏ để

đầu tư cho ky that) Vốn với lãi xuất ưu đãi. HTCT đã được nhiều tác giả

nghiên cứu theo. nhiều hướng khác nhau.

Theo John ‘Son va Aidan Gulliver (2001), để các HGĐ nông dân


nghèo cải thiện cuộc sống, Chính phủ, Tổ chức phi chính phủ và các cơ quan

quốc tế cần phải tìm hiểu rõ hơn vấn đề nông sinh thái, thể chất, kinh tế, mơi

trường văn hóa mà nơng hộ sinh sống — hay chính là cần tìm hiểu hệ thống

canh tác của họ. Chỉ bằng cách này các chính sách, đầu tư, chương

trình hỗ trợ mới có thể phát triển, triển khai khả thi. Thơng qua nhiều thử

6

nghiệm cho thấy cách tiếp cận hệ thống canh tác có thẻ được sử dụng để xác

định các ưu tiên chính sách của địa phương , khu vực và quốc tế để giảm

nghèo đói.

John Dixon và Aidan Gulliver (2001), phân loại các HTCT được dựa

vào các tiêu chí chính: (ï) có sẵn nguồn tài ngun cơ bản (đất, nước, rừng,

khí hậu, cảnh quan, kích thước...), (ii) chỉ phối hoạt động của mơ hình trang

trại và sinh kế HGD. Với tiêu chí đó, trên thế giới đó thể phân thành 7 loại

HTCT chính: l 7

-_ Hệ thống tưới tiêu nông nghiệp, bao gồm. một loạt thực phẩm và sản


xuất cây trồng bằng tiền mặt. Pa

Hệ thống canh tác trên đất ngập nước ( trồng lúa ).

Hệ thống canh tác trên các khu vực Âm ưới.-~

Hệ thống canh tác trên các khẩn đốc và cao nguyên.

Hệ thống canh tác trên vùng khô hoặc lạnh.

Hệ thống canh tác hỗn hợp đánh bắt cá thủ công ven biển.

Hệ thống canh tácnông nghiệp đô thị.

Đối với sản xuất nông nghiệp trên đất đồi núi, bao gồm canh tác trên

đất có độ dốc, đất bằng, trồng cây hàng năm, cây lâu năm, đất ngập nước ở các

thung lũng các thềm bậcthi có đguồn nước. Theo FAO, ở vùng đồi núi, đất

nơng nghiệp có độ dốc trên 15° thường chiếm tới 50% - 60% trong tổng số đất

nông nghiệp được khai thác.Do đó, nghiên cứu khai thác đất nơng nghiệp ở

vùng đổi núi thực chát là vấn đề nghiên cứu canh tác trên đất dốc hay canh tác

nương rẫy, nghiên Cứu mỗi quan hệ giữa HTCT với vấn đề xói mịn rửa trôi
(ŒAO, 1990). 7


Ở Philippi, nghiên cứu HTCT Ifugao ở dãy núi cao do Clofsam (1984)

mô tả là HTCT của người dân tộc Ifugao, họ biết canh tác lúa nước ở ruộng

có hệ thống nước tưới kết hợp trồng cây lấy gỗ, lấy củi, cây ăn quả và cây

thuốc. HTCT hỗn hợp đã giúp giữ được nước chống xói mịn và trượt đất

(Viện Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, 1996).

Ở Myanma, HTCT Taungya được bắt đầu vào năm 1856. Nhà nước đã

cho trồng cây gỗ Tếch kết hợp trồng cây lúa cạn, ngô trong 2 năm đầu khi rừng
chưa khép tán. Mục tiêu chính của hệ thống mày là khơi phục lại rừng bị tàn phá,

sản xuất lương thực là thu nhập phụ. Đây là dạng mơ hình chuyển tiếp từ canh

tác nương rẫy sang canh tác nông lâm kết hợp (Phạm Xuân Hoàn, 1996).

Ở Thái Lan, Hoey.M (1990) đưa ra mơ hình sử-dụng đất dốc nhấn

mạnh việc canh tác trên đường, đồng mức, trồng cỏ thành băng, hạn chế làm

đất đến mức tối thiểu góp phần phát triển nông lâm nghiệp ổn định trên đất

dốc dưới 20°. Những kết quả nghiên cứu ở Kandihult Bắc Thái Lan trồng cây

ăn quả, cây cà phê theo băng kết hợp với bón phân đã cho hiệu quả kinh tế

cao và có tác dụng cải tạo nâng cao độ phì của đất (Thái Phiên, Nguyễn Tử


Siêm, 1992). ¢
Khi phân tích các HTCT theOume hink hơng lâm kết hợp, chăn

thả...Agbool. A,1990 đã cho rằng hệ thống đa-dạng hóa cây trồng là tốt nhất.

Việc sử dụng đất dốc đề trồng các loại cây no còn tùy thuộc vào các yếu tố

khác như mưa gây xói mịn, tính chất của đất và nhất là phụ thuộc vào các

biện pháp canh tác được sử dụng để chống xói mịn vào điều kiện cụ thể của

từng địa phương. Trên các vùng đất đốc thường người ta không gieo trồng

độc canh một loại cây liên tục mà trồng gối, trồng xen, luân canh (Phạm Xuân

Hoàn, 1996). :

Những năm gần đây, các chương trình khoa học của Liên hợp quốc đang

ứng dụng một chiế độ canh tác hợp lý trên đất dốc, nương rẫy theo hệ thống nông

lâm hợp và đề s6kấỹ tthuật canh tác bền vững trên đất dốc theo các mơ hình

SALT 1, SALT 2, SALP 3, SALT 4 (Pham Quang Vinh va cs, 2006).

Von Uc KHI Bosshart (1998) sau khi nghiên cứu về sự phát triển nông

nghiệp ở vùng nhiệt đới đã rút ra kết luận: cây lâu năm là những cây trồng có


khả năng sản xuất lâu bền và thích hợp với điều kiện khắc nghiệt. Những thí

nghiệm ở Pêru chỉ rõ cần tính tốn đến các nhân tố: khí hậu, đất đai và gắn
với mơi trường của HTCT. Bởi canh tác đồi núi khó hơn canh tác ở đồng

bằng rất nhiều do địa hình có độ dốc lớn nên khi canh tác việc chọn được các

loài cây phối hợp đạt cao nhất.

Phương pháp tiếp cận nông thôn một chiều (từ trên xuống) đã được

FAO nhận định không phát huy hết tiềm năng của nông trại và cộng đồng

nông thôn. Thông qua nghiên cứu các hệ thống canh tác - phương pháp tiếp

cận có sự tham gia của người dân, nhằm phát triển các hệ thống trang trại và

cộng đồng nông thôn trên cơ sở bền vững (FAO, 1990).

2.2.2. Ở Việt Nam ; 7Á

Trong những năm gần đây các nhà khóa học trong nước đã không

ngừng nghiên cứu, áp dụng các hệ thống đã được nghiên cứu ở nước ngồi

nhằm tìm ra được các hệ thống phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, điều

kiên tự nhiên của nước ta. Đây là một vấn đề cấp thiết do sự đòi hỏi của tính

chất đất ngày càng xấu đi.


-_ Theo kết quả nghiên cứu của giáo sư Nguyễn Đậu và các cộng sự về

các HTCT nông lâm nghiệp ở vùng trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam
cho thấy hiệu quả của các mơ hình canh tác trên đất dốc như sau: mơ hình

canh tác cây lương thực sẵn xen đậu đỗ, lạc với các cây phân xanh chống xói

mịn trên các loại đất phát tien trên sa thạch, phiến thạch sét và phù sa cỗ cho

thấy đó là biện pháp giải quyết phẩn bón tại chỗ có hiệu quả cao để tăng suất

sẵn trên đất đốc :

- Theo Thái Phiên và Nguyễn Tử Siêu (1999), đối với vùng cao, dân

cư thưa, trình độ dân trí thấp, sản xuất cịn ở mức thơ Sơ, cơ sở hạ tầng thấp,

an tồn lương. ‘nye ta vấn đề cấp bách vì vậy mơ hình canh tác có triển vọng

là trồng cây đặc sản, cây ăn quả, cây dược liệu phối hợp với bảo vệ rừng đầu

nguồn, cây trồng dưới tán rừng lâu năm, hạn chế du canh, chuyển đổi du canh

thành nương định canh với các loài cây họ đậu cải tạo đất.

- Nguyễn Văn Chương (1982), cơ cấu cây trồng được chọn vào mơ

hình nơng lâm kết hợp bao gồm: Cây phòng hộ(Muồng đen, Keo dậu,Phi lao,


Keo lá tram...),cây dài ngày( Chè, Cà phê, Trám, Hồ tiêu, Cây ăn quả...), cây

ngắn ngày( Lúa, Ngơ, Mía, Đậu...) có thể sắp xếp không gian cho cây rừng,

cây nông nghiệp, cây công nghiệp như sau:

+ Đất dốc trên 25° — 30? tốt nhất là để rừng che phủ, rừng cây rậm kín,

hỗn giao nhiều tầng tán, nhiều cỏ cây trong đó phải có những cây gỗ lớn với

số lượng đông đủ sẽ là chủ thể trong hệ sinh thái rừng và đắt dốc.

+ Đất dốc từ 159 — 25? có thể tạo ra quần xã thực vật theo kiểu vườn

rừng với tỷ lệ ây to khoảng 30% - 40% còn lại làcấy phòng hộ và mương,

máng giữ đất, giữ nước. ; Y b

+ Đất dốc dưới 15° nếu sườn đổi ngắn nên sản bằng thành ruộng bậc

thang ở phía dưới, có rừng ở phía trên càng tốt. Có thể sử dụng 60% - 70%

đất nơng nghiệp, cây công nghiệp từ 20% - 30% cho. cây lớn và 10% - 15%

đất đai dành cho bờ cây và mương máng. Ỹ

Cuối cùng tác giả đưa ra kết luận: Giá trị của đa số mơ hình NLKH là

giả quyết được các vấn đề cấp bách như: Lương thực thực phẩm, giải quyết


việc làm cho nông dân. Đáp ứng được mục tiêu lâu dài của người dân và xã

hội như giữ đất, giữ nước.

Cần phải tiến tới một.hệ thông canh tác trên đất dốc nương rẫy ở vùng
núi Việt Nam vì các hoạt động canh tác của con người khai thác tài nguyên

thiên nhiên và thảm thực vật ñøày cảng thu hẹp hơn.

- Đặng Thịnh Triều và cắc cộng sự (2004) nghiên cứu một số HTCT

ở miền núi vàvùng cao Việt Nam cho thấy hiện nay ở nước ta đang tồn tại

các HTCT sau; nương, yay du canh du cư, lúa nước, hoa àu định canh định cư,

cây lâu năm.tập tran chan nuôi đại gia súc, nông lâm kết hợp.

Nhìn tung lêm qua các cơng trình nghiên cứu về HTCT trên thế giới

và ở Việt Nam rưđg thời gian qua đã đề cập đến nhiều khía cạnh, kết quả

nghiên cứu được ứng dụng vào thực tiễn và đã cho kết quả khả quan góp phần
nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của nhân dân. Tuy nhiên, những. kết

quả này mới chỉ bước đầu, đặc biệt khi đánh giá mơ hình hệ thống thì chủ yếu

chú trọng đánh giá về khía cạnh kinh tế chứ chưa chú trọng về mặt xã hội và
môi trường sinh thái. Cho nên, việc đi sâu vào nghiên cứu xây dựng và mở

10


rộng các HTCT là cần thiết, đồng thời cần đánh giá một cách tổng quát về tất

cả các mặt kinh tế, xã hội, môi trường cho từng vùng, từng miền riêng biệt.

2.2.3. Ở địa phương nghiên cứu

Hua La là một xã có diện tích tương đối lớn với nhiều hiện trạng sử

dụng đất tương đối đa dạng tuy nhiên vẫn còn những thiếu xót trong q trình

triển khai các HTCT trên các diện tích đất đó.

Do vậy việc tiến hành nghiên cứu các HTCT tại địa bàn là rất quan

trọng qua đó sẽ giúp đỡ cho việc hoạch định các chính sách. sử dụng, đất có
hiệu quả hơn cho người dân nâng cao đời sống uáuÈ) dân tại đây...

2.3. Những nhận xét rút ra từ nghiên cứu tổng quan, 4

Nhìn chung, trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có rất nhiều nghiên

cứu về các HTCT, nhưng phạm vi nghiên cứu còn giới hạn chưa đáp ứng nhu
cầu thực tế của người dân. Việc ứng dúng các HTCT có hiệu quả cao được áp

dụng tại nhiều địa phương đem lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường.

Tuy nhiên, các HTCT này chưa được nhân rộng chỉ ở dạng là các mơ hình thử
nghiệm áp dụng ở một số HGĐ điểm được lựa chọn.


Tại điểm nghiên cứu các vấn đề thuộc đề tài nghiên cứu chưa được
đánh giá. Do vậy người dân chưa tìm được hướng đi thích hợp để nâng cao
năng suất cây trồng, cải tạo vườn êy cũng như các loại đất khác mà gia đình
có để nâng cao đời sống của giả đình.

Đề tài đánh giá và đư ra các nhận xét khuyến nghị đề xuất các giải

pháp để nâng cao hiệu quả của các HTCT hiện có tại địa phương, về kỹ thuật

canh tác trên: đất đố; E ng thêm một số loại cây trồng phù hợp với các HTCT

hiện có, chuyển đổi 'cây trồng có hiệu quả thay thế các cây trồng hiện tại có

giá trị thấp... qua đó để người dân cũng như chính quyền địa phương nơi đề

tài tiến hành nghiên cứu có sự tham khảo để đề ra cho họ được hướng đi có
hiệu quả hơn, giúp địa phương xóa đói giảm nghèo, đời sống người dân được
nang cao...

11

PHAN 3

MUC TIEU, NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1. Mục tiêu

3.1.1. Mục tiêu chung

Nghiên cứu các HTCT hiện có của người dân tộc Thái tại xã Hua La,


thành phố Sơn La, từ đó làm cơ sở đề xuất một số biện pháp phát triển HTCT

theo hướng hiệu quả và bền vững. Y

3.1.2. Muc tiéu cu thé

Phân loại hiện trạng các HTCT tại địa điểm nghiên cứu.

Đánh giá hiệu quả các HTCT tại địa điểm nghiên cứu.

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các HTCT.

3.2. Nội dung

- Điều tra, phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của điểm

nghiên cứu. >

- _ Phân loại các HTCT tại điểm nghiên cứu.

- Mô tả cấu trúc các HTCT hiện có.

-_ Đánh giá và so sánh hiệu quả của các HTCT.

-_ Đề xuất các giải pháp phát triển các HTCT hiệu quả và bền vững.

3.3. Phạm vi nghiên cứu :

Đề tài tập trung nghiên cứu các HTCT của cộng đồng người Thái tại 2


bản Sang và bản Mồng của xã Hua La, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. La chon dia diém nghiên cứu
- Lựa chọn eter nghiên cứu thuộc xã Hua La có số hộ gia đình đều là

dân tộc Thái.

- Điểm nghiên cứu có các HTCT chủ yếu đại diện của địa phương đã và

đang được trồng.

- Người dân điểm nghiên cứu được thực hiện canh tác với các kiến thức

bản địa sẵn có hoặc đã qua tập huấn kĩ thuật.

12

3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin

3.4.2.1. Kế thừa tài liệu sẵn có.

Các tài liệu sẵn có cần thu thập gồm:

- Các tài liệu nghiên cứu giống đề tài nghiên cứu nhưng trên các địa

điểm nghiên cứu khác.


- Tai liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực nghiên cứu

có liên quan đến sản xuất nông lâm nghiệp của địa phương.

-_ Các kết quả báo cáo: quy hoạch sử dụng đất, tổng kết các cơ quan có

liên quan và các kết quả nghiên cứu có liên quan khắc...

3.4.2.2. Điều tra, khảo sát hiện trường of

* Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại xã gồm: Báo cáo

hiện trạng ĐKTN, KTXH của xã, báo cáo tình hình sản xuất nông lâm nghiệp

(NLN) cia x4 trong thời gian gần day, bản đồ hiện trạng khu vực, kế hoạch

phát triển NLN trong tương lai của xã.

4 Sử dụng các công cu PRA sau đây dé thu thập các thông tin và số liệu:

- Phỏng vấn bán định hướng: nhằm thu thập thông tin điều tra từ

các cá nhân, HGĐ trong sản xuất NLN ở điểm nghiên cứu
+ Phỏng vấn cán bộ xã/ thôn: phỏng vấn cán bộ xã nhằm tìm hiểu tình

hình chung về kinh tế - xã hội cốašã như: dân số, mức sống, dân trí, các loại

đất đai, các hỗ trợ từ bên ngồi, các hình thức sử dụng tài nguyên rừng, đất

rừng... : `


+ Phân loại hộ giả đình: nhằm phân ra các nhóm hộ có điều kiện khác

nhau, điều này có. ýnghĩa quan trọng để lựa chọn hộ trong quá trình phỏng

vấn, thu thập sien, so sánh giữa các nhóm hộ. Các tiêu chí phân loại được

người dân đưa ra và giải thích tại sao lại đưa ra các tiêu chí như vậy, danh

sách các hộ trong thôn được ghi trên các phiếu và để cho người dân tự đánh

giá và xếp loại theo các tiêu chí đã đặt ra.

'Việc phân loại ra các nhóm hộ HGĐ được ghi vào bảng sau:

13


×