Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

nghiên cứu hiện trạng đa dạng sinh học côn trùng trong khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử sơn động bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.91 MB, 76 trang )

: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHÓA QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

=

NGANH : QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG
I OKO) chy)

Gitioivién huéng din : PGS.TS. Nguyễn Thế Nhã

Snn viên Yhực hiện _ : Đỗ Văn Điễn

ares : 2007— 2017

TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUAN LÝ TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU HIEN TRANG DA DANG SINH HOC CON TRUNG

TRONG KHU BAO TON THIEN NHIEN TAY YEN TU -
SON DONG - BAC GIANG

NGANH_ : QUANLY TAINGUYEN RUNG & MOI TRUONG
MÃSÓ_ :302

Giáo viên hưởng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Je-
Sinh viên thực hiện : Đỗ Văn Điển
Thế Nhã


Khóa lọc : 2007-2011

Hà Nội, 2011

LOI CAM ON

Sau một thời gian thực tập ngoại nghiệp tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên
Tử đến nay đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng đa dạng sinh học côn trùng trong Khu

Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử- Sơn Động -Bắc Giang” đã được hồn thành.

Nhân dịp này tơi xin được bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn

Thế Nhã, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập. Tơi cũng

xin được cảm ơn tới Chỉ cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Giang, uản lý KBTTN Tây

Yên Tử, các Trạm Kiểm lâm thuộc địa bàn huyện Sơn Động đã giúp đỡ va tao mọi

điều kiện cho tơi trong q trình đi khảo sát thực đị cùng tôi xin được cảm

ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá Thu thập và xử lý số liệu

để hoàn thành đề tài này. Rey ie

Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng `. poopy bản thân và thời gian

nghiên cứu đề tài còn nhiều hạn chế nê lận văn này không thể tránh khỏi

những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được những ýkiến đóng góp của các thầy cơ


giáo và các bạn để bản luận văn này được hồn diệt hơ,

Tơi xin chân thành cảm ơn! Any
ve

“Xuân Mai, ngày 10 tháng 05 năm 201 1.

UO Sinh viên

Đỗ Văn Điển

MUC LUC

LOI CAM ON

TOM TAT KHOA LUAN

CAC TU VIET TAT

DANH MUC BANG

DANH MỤC HÌNH

DAT VAN BE... bá bá kh
Chuong 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU..

1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế gió

1.1.1. Nghiên cứu về cơn trùng nói chung.

1.1.2. Các nghiên cứu về ĐDSH cơn trùng ởngồi nư

1.2. Nghiên cứu trong nước

Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU sấy

NGHIÊN CỨU.....

2.1. Giới thiệu về khu bảo tồn......

2.1.1. Giới thiệu chung ..... —.-

2.1.2. Bộ máy tổ trức và cơ cầu hoạt động «i.
2.2. Điều kiện tự nhiên.......... .

2.2.1. Vị trí địa lý của khu bao t6n ... sss

2.2.2. Địa hình dia thé.

2.2.3. Khí hậu thuỷ văn.

2.2.4. Địa chất thổ nhưỡng.

2.3. Điều kiện dân sinh; kinh

2.3.1. Dân số, dân tộel,ao động;.

2.3.2. Tình hình Sân xuất, đời sống, thu nhập...

2.3.3. Cơ sở hạ tầng


2.4. Da dang sinh hoc.....

2.4.1. Về Thực vậ

2.4.2. Về động vật

Chương 3: MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI,NOI DUNG VA PHAM VI

NGHIÊN CỨU.....

3.1. Mục tiêu nghiên cứu...

3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.3. Nội dung nghiên cứu...

3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp kế thừa ..
3.4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp...

3.4.3. Công tác nội nghiệp

Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CUU VA THẢO LUẬN

4.1. Thành phần của các loài cơn trùng trongkhu vực nghiền cứu...
4.2.Đa dạng thành phần lồi côn trùng trong khú vựe nghiên cứu.....

4.2.1. Đa dạng về các bậc phân loại (họ, loài) của các
4.2.2. Sự đa dạng ở bậc họ.


4.3. Su da dang vé phan b
4.3.1. Sự phân bồ của côn trùng theo sinh cảnh sống.

4.3.2. Sự phân bố côn trùng theo đai độ cao.

4.3.3. Ảnh hưởng của địa hình đến phân bố cơn trùng trong khu vực nghiên cứu. .35

4.4. Sự đa dạng về hình thái của các lồi cơn trùng trong khu vực nghiên cứu

4.5. Sự đa dạng về sinh thái

4.5.1. Sự đa dạng về nguồn thức ăn -..

4.5.2. Sự đa dạng về môi trường sốt

4.6. Đánh giá vai trị đa dạng lộï cơn trùng.

4.7. Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững......

4.7.1. Các loài hiếm trong khu vực nghiên cứu.....

4.7.3. Các giải pháp bảo tôn đa dạng sinh học lồi cơn trùng.....

KÉT LUẬN, TỊN TẠI VÀ KIÊN NGHỊ
TAI LIEU THAM KHAO
PHU BANG

CAC TU VIET TAT


- KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên a

-QD Quyết định “2
& y xyAy
- UBND Ủy ban nhân dân
- HDBT
-CP Hội đồng bộ trưởng
-VQG
Chính phủ

Vườn quốc gia

DANH MUC BANG

Tén bang Trang

Bang 3-01: Dac diém tuyén diéu tra va diém diéu tra 22

Bảng 4-01: Các lồi cơn trùng thường gặp trong khu vực nghiên cứu 29

Bang 4-02: Tỷ lệ các lồi cơn trùng theo bộ/họ trong khu vực nghiên cứu 29

Bảng 4-03: Sự phân bồ số lượng lồi cơn trùng trong các hị 31

Bảng 4-04: Các họ có khá nhiều lồi cơn trùng tại khu 31

Bảng 4-05: Thống kê số loài theo sinh cảnh sống es 33

Bang 4-06: Thống kê số loài phân bố theo độ cao > rh 34


Bảng 4-07: Tỷ lệ các lồi cơn trùng ở các dạng. a hình khác nhau 36

Bang 4-08: Théng ké sé loai theo hinh thai. (pha sdu trưởng thành) 38

Bang 4-09: Thống kê số loài theo loại. `” x+ ©: 40

‹Bảng 4-10: Thống kê số loài theo mức độ Sử dụng các loại thức ăn:5 40

Bảng 4-11: Thống kê số lồi somaya © sống 4

vy » Bang 4-12: Thống kê các lồi c ùng q hiếm có trong khu vực nghiên cứu 47Zrt

Ay

^*-

DANH MỤC HÌNH

Tên hình Trang

Hình 2-01 : Bộ máy tổ trức và cơ cấu hoạt động của KBTTN Tây Yên Tử |_ 11

Hình 3-01: Một số dạng sinh cảnh chính trong khu vực nghiên cứu 23

Hinh 4-01: Bidu dé ty 1é bat gap ciia cdc loai trong khuvein cứu 2 28

Hình 4-02: Tỷ lệ phần trăm số họ, lồi của các bộ cơn trùng ay
>2 30
Z2 ay
Hình 4-03: Tỷ lệ phần trăm số loài theo sinh cảnh - oO 33


Hình 4-04: Tỷ lệ phâxn trăm số£ loài theo dai độco ~ = 34

=~

Hình 4-05: Tỷ lệ các lồi cơn trùng ở các dạng địahình Khác nhau 36
m ^°

Hình ảnh 4-06: 7riodes Helena (Linnaeus) UU 48
2 ^
Hình ảnh 4-07: Mantis religiosa i 49

DAT VAN DE
Theo quyết định số 117/2002/QĐ-UBND ngày 22 tháng 7 năm 2002 của Ủy

ban nhân dân (UBND) tỉnh Bắc Giang Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử được

thành lập.

Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Tây Yên Tử nằm ở vị trí sườn tây núi Yên

Tử chiếm phan lớn diện tích rừng tự nhiên trong quần thể ác dãy núi thuộc cánh

cung Đông Triều. Khu bảo tồn được thành lập với tổng diện tiền là 13. 023 ha. Có

nhiệm vụ chủ yếu là bảo tồn nguồn gen và sự đa dạng chu hệ động thực vật
rừng nhiệt đới, các giá trị khoa học, địa chất và cảnh quan môi trường. Đây là khu

rừng tự nhiên tập trung lớn nhất của tỉnh Bắc Giai nơi an với diện tích rừng
thường xanh của tỉnh Quảng Ninh và Hải Dương thuộc vùng Đông, Bắc việt Nam.


Theo kết quả nghiên cứu sơ bộ, có tới 728 loài thực vật và 285 loài động vật rừng

vật quý hiếm, điển hình về thực vật như Pơ mu, Thông tre, Sến mật, Trầm hương,

Táu mật, Thông nàng...; Về động vật như Cu li, Voge đen, Gấu ngựa, Hươu vàng,

Rùa vàng... Đáng chú ý là, bên cạnh. các loài qũý hiếm và đặc hữu, hàng loạt loài

mới và ghi nhận mới đã được phát hiện ở núi 'Yên Tử trong vài năm trở lại đây.

eS =

Trong quá trình xây dựngvà phát triển, Khu bảo tồn phải đồng thời thực hiện

nhiều nhiệm vụ, tuy nhiên nl em Va cơ bản của khu bảo tồn trong mọi giai đoạn đó

là cơng tác bảo tồn, trong đó ' VIỆC bao’ đa dạng sinh học là trọng tâm. Với mục
tiêu đặt ra trong những nã im qua, khui bảo tồn đã tiếp đón nhiều cơ quan và tổ chức

trong nước và quốc té như Viện. ‘Sih thái và Tài nguyên sinh vật, Trường Đại học

Lâm Nghiệp Việt Nam, Bảo. ting Déng vat Alexander Koenig va vudn thi Cologne
(Cộng hoà liénb|anngg Bite) Trường Dai hoc Kyoto (Nhật Bản), Viện Động vật
Xanh-pé-tec-bua (Nga). đến để nghiên cứu. Các kết quả nghiên cứu khoa học đã góp
phần chứng ngày ki v định giá trị đa dạng sinh học to lớn của khu bảo tồn.

Mặc dù vậy các kết quả nghiên cứu đó vẫn chưa thể đánh giá, phản ánh hết tính đa

dạng sinh học của khu bảo tồn.


Côn trùng là một lớp phong phú nhát trong giới Động vật, chúng có một cuộc
sống khá phức tạp, có vai trò nhiều mặt với sản xuất, với sức khoẻ con người. Như
chúng ta đã biết cơn trùng có số lượng loài và số lượng cá thể lớn nên chúng đóng

vai trò quan trọng trong hệ sinh thái như tham gia vào chu trình tuần hồn vật chất,

là thành phần quan trọng của chuỗi thức ăn. Cơn trùng cịn đóng vai trị quan trọng

trong việc thụ phấn cho các lồi thực vật làm tăng năng suất cây trồng và góp phần

tạo tính đa dạng của thực vật. Nhiều lồi cơn trùng ăn thịt và kí sinh tham gia vào

diệt trừ sâu hại, một số còn cung cấp những sản phẩm công nghiệp quý hiếm như

cánh kiến, tơ tằm, mật ong... Qua đó ta có thể thấy được cơn trùng là một lớp

phong phú và rất quan trọng trong hệ sinh thái. Vì vậy cần phải

huy các mặt có lợi làm tăng độ phong phú và đa dạng sinh học. mx

Để góp phần vào việc duy trì, bảo tồn tính đa đạng sinhhộc, góp phần vào

việc quản lý bảo vệ rừng ở KBTTN Tây Yên Tử t tiế hành thực hiện đề tài:

“Nghiên cứu hiện trạng đa dạng sinh học côn trùng Lê Khu bảo tồn thiên

nhiên Tây Yên Tử - Sơn Động - Bắc dung Nợ vọng. sẽ góp phần cung cấp
những thơng tin bước đầu về thành phan, , phân bố và đặc điểm sinh học của


côn trùng để xây dựng kế hoạch phat trié ra các phương hướng quản lý lâu

đài, có hiệu quả. ©

Chương 1
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

1.1.1. Nghiên cứu về cơn trùng nói chung

Trên thế giới có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về cơn trùng. Về phân loại

phải kể đến nhà tự nhiên học vĩ đại người Thuy Dién Carl von-Linne, ông được coi

là người đầu tiên đưa ra đơn vị phân loại. Ông đã xây dựng một bảng phân loại về
anwy),
động thực vật trong đó có côn tring.
oT Qo > Sa
Tuy nhiên, mãi đến cuỗi thê kỷ XIX và nhữn, aay thé ky XX các nghiên

cứu về côn trùng mới được quan tâm và phát triễ >

Năm 1904 có Krepton, năm 1928 có Mey năm 1938 c6 Weber tiép tuc

cho ra bảng phân loại về bộ, họ của côn trùn, -` Các cơng trình này đưa ra nhiều hệ

thống phân loại khác nhau tuỳ theo tác giả. Kết quảtÌŸNường chỉ dừng lại ở đơn vị

phân loại là bộ, họ. Chẳng hạn như Carl von Linne đựa vào cấu tạo cánh mà chia ra


làm 7 bộ, Pharisi dưa vào cấu tạo miệng. chia miềm 8 bộ.

Năm 1920 đến 1940 các mhấthu tp mẫu côn trùng nghiệp dư đã xuất ban tài

liệu phân loại bướm TƯ Vệ 33.iẬp.

Năm 1950, Viện aoaehọc Liên Xô đã xuất bản tập “Phân loại côn

trùng ở các dải rừng phòng hộ” của ip thể các tác giả L.V.Apnolgi, G.A. Bay-bién-

cô. 4v ~^

Đến nửa thế kỷ x các nhà nghiên cứu mới quan tâm nhiều và đưa đến một

số kết quả mhù ơng trình của Manfred-Koch (1955). A.ILinski (1962),

M.A.loneson : s A.L.Metander (19665), Donaldi-Borror và Richard E.

White (1970+. Ị i đề cập đến phân loại và nhận biết côn trùng.

Theo Wilson (1988) tổng số các loài sinh vật đã được biết trên trái đất là
1.413.000 lồi, trong đó tỷ lệ các nhóm lồi sinh vật như sau:

Nhóm lồi Tổng số loài % các lồi | % động vật

~ Cơn trùng. 751.000 loài 53.15 70,66

- Các loài động vật khác 281.000 loài 19,89 26,44


~ Động vật nguyên sinh 30.800 loài 2.18 2.90

~ Thực vật bậc cao 248.500 loài z>. QR 2,90
ye
- Nâ;m ^l
69.000loa 4,88)
- Tao
“ te
- Các loại vi khuẩn 1,90
M
- Virus 4.800 loài |. - 0,34
Hài K
Tổng số 1.000 loài 0,07
5 ¬ Sai

“141 3.000 8 100,00

Cho đến nay người ta dự đóển cịn liệu: 3 - 4 triệu loài hoặc hơn nữa chưa
được con người biết đến, chủ yếu là những, lồi cơn trùng sống ở vùng nhiệt đới.
Những hiểu biết về lồi cịi i, vì các nhà phân loại học không chú ý đên một
số lồi “khơng hấp dẫn”.đồng eo các lồi giun, cơn trùng và loài nắm sống

trong đất, những loài trùng shite’ trong tán lá rậm rạp trên tầng lá cây cao của

rứng nhiệt đới, chúng thư rấtnhơ và rất khó nghiên cứu.

1.1.2. Các nghiêu eứt: về đa dạng sinh học (ĐDSH) côn trùng ở ngoài nước

1.1.2.1. Nghiên Iz loại, thành phẫn loài côn trùng


Ộ ở thành một ngành khoa học bắt đầu từ Aristote (384-322

tr.CN). Ôngaude ờinRư người cha của lịch sử tự nhiên. Lần đầu tiênông đã mô tả

và sắp xếp thế giới động vật thành hai nhóm: Nhóm có màu và nhóm khơng có màu.

Ở nhóm thứ hai cơ thể phân đốt, chia thành đầu, ngực và bụng. Ở phần này có cơn
trùng và ông ghép thêm cả Đa túc, Nhện, một phần giáp xác bậc thấp và một số

Giun đất.

Carl von Linne (1707-1787) là người nền móng cho hệ thống phân loại
hiện đại về cơn trùng. Ngồi những cống hiến cho thực vật và động vật học, riêng

với côn trùng ông đã phân chia thành các bộ, giống và các lồi. Bộ khơng cánh theo

ơng có cả Nhện, Giáp xác và Rết nhưng ơng cũng tách riêng Giun và Sao biển khỏi

côn trùng.

Sau thời kì Linne các cơng trình nghiên cứu về cơn trùng ngày một tăng lên.
i

Nhung côn trùng học vẫn chỉ là một bộ phận của động vật h Cờ,

Tiếp theo đó nhiều nhà côn trùng học nỗi tiếng trên th -giới đã dita côn trùng

học thành chuyên ngành sinh học độc lập, đó làFabre. 4189 3-1915); Keppri (1833-

1908), Brandt (1879-1891), R.E. Snodgrass (1875-1962), A Weber (1899-1956),


..và cũng trong thời gian này, một loạt cácloài độc tring đã được phát hiện và mô

tả. ú ÿ

Số lượng các lồi động vật như cơn (rùng trong, một sinh cảnh nhất định nào

đó là hàm số của các thơng số khác nhau,‘bao gồm cảkích thước của sinh cảnh, tính

khơng đồng nhất, tuổi và mức độ phong phú của fe

Các nghiên cứu đáng chú ý về con trùng, ‘tone khu vực là các nghiên cứu của

Trung Quốc. Năm 1987 Thái Băng Hố, Cao-Thu Lam đã cơng bố cơng trình phân

loại cơn trùng rừng Van Nam. Nam 1999 dt Chuanlong đã đề cập đến tính đa dang

sinh học của các lồi bướm pgấy la Vân Nam. Do Vân Nam rất gần với Việt Nam

nên có rất nhiều lồiđược đ ập trong hai tài liệu này cũng có ở khu vực nghiên

cứu. Tài liệu dùng để phan | loại bướm ngày được sử dụng trong luận văn này cịn có

quyển “Bướm đảo Hii Nam” siC Cố Mậu Bình cà Trần Phượng Trân. Tài liệu này

giới thiệu trên 500 lồi bướm đgày khác nhau, thể hiện bằng ảnh màu chụp nhiều

góc độ và nhiêu cho thấy riêng bướm ngày trong khu vực đã có sự đa dạng, rất
lớn. Nghiên cine
jad


hu về đặc điểm sinh học của các lồi cơn trùng rừng Trung

Quốc được giới thiệu trong tài liệu của Xiao Gangrou. Mặc dù quyển sách dày trên

1300 trang nhưng cũng mới chỉ giới thiệu được những lồi cơn trùng có ý nghĩa

kinh tế đặc biệt — các loài sâu hại. Các tài liệu về thiên địch đáng quan tâm là “Tạp

chí Bọ rùa Vân Nam” của Tào Thành Nhất và “Số Tay côn trùng thiên địch” của

trường Đai học Nông nghiệp Triết Giang. Tuy nhiên các tài liệu kể trên đại đa số là

các sách phân loại nên ít có các phân tích về tính đa dạng sinh học của đối tượng
nghiên cứu.

1.1.2.2. Ngun nhân gây suy thối ĐDSH cơn trùng trên th giới

'Việc nghiên cứu tìm hiểu các ngun nhân gây suy thối ĐDSH cơn trùng đã

được tiến hành ở nhiều nước trên thế giới. Một trong những nguyên nhân đó là.

~ Do khai thác quá mức dẫn đến sự tuyệt chủng của mộtsố loài động thực vật.

- Do sự phát triển ồ ạt của công nghiệp hóa hiện đại hóa. —

- Sự xuất hiện nhiều loài ngoại lại xâm hại các loäï a ia.

1.1.2.3. Nghiên cứu về các giải pháp bảo tơn ĐDgIÍ ồning têrêmn thế giới


Bảo tồn ĐDSH là một vấn đề phức tạp vang tính hệ thống. Mặc dù cơn

trùng phong phú về thành phần lồi với số lướng các thể lớn, nhưng cũng chỉ là một

trong nhiều nhóm khác nhau của sinh vậtt sống trên trKáếi) dat này. Ở bất kỳ một hệ

sinh thái nào, côn trùng cũng có mơi liên hệ với các lồi sinh vật khác, do đó khơng,

thể bảo vệ các lồi cơn trùng như một nhóm độc lập, mà phải lấy tồn bộ hệ sinh

thái là mục tiêu bảo tồn. _` ) ^*
Với sự phát triển manh mé Ảo
Any,

ng nghiên cứu côn trùng hiện nay,

xu thế nghiên cứu về côn trùng trên thế gion đã chuyển theo hướng chuyên môn hẹp

ae
từng bộ, giống và thậm sige Pe 'Những nghiên cứu liên tục được thể hiện ở

các tạp chí cơn trùng, báo cáo hội nehi côn trùng từng nước, từng khu vực trên thế

giới, các trang web. iting pein của họ đã thực sự góp đáng kể vào sự phát

triển kinh tế xã hội or i quốc gia và toàn nhân loại.

wy
1.2. Nghiên cứu Sone Raye


Nghiên làLŒf h loại côn trùng đầu tiên ở Việt Nam được biết đến là cơng,

trình nghiên cứu eủa yđ: an nghiên cứu tổng, hợp của Pháp mang tên Mission pavie

đã tiến hành khảo sát ỡ Đông Dương trong 16 năm (1879-1895) xác định được 8 bộ,

85 họ và 1040 lồi cơn trùng. Phần lớn mẫu thu thập ở Lào, Campuchia, cịn ở Việt

Nam thì rất ít. Hầu hết các mẫu vật được lưu trữ ở các Viện Bảo tàng Paris, London,

Geneve và Stockholm.

Năm 1972 -1972 bộ môn điều tra sâu bệnh thuộc cục điều tra rừng (nay là

Viện Điều tra Quy hoạch rừng) đã tiến hành điều tra côn trùng trên một số vùng tự

nhiên thuộc tỉnh n Bái, Tun Quang, Quảng Ninh, Hịa Bình. Kết quả đã thu

thập và phát hiện nhiều mẫu côn trùng và sâu bệnh hai ở các vùng điều tra, các mẫu

này được lưu trữ ở Bảo Tàng của Viện, tuy nhiên do nhiều hạn chế nên số lượng các
mẫu vật được giám định chưa nhiều, do đó cũng chưa đánh giá hết được giá trị của

côn trùng, sâu bệnh trong giai đoạn này.

Theo báo cáo kết quả của điều tra côn trùng và bệntẾêu trùng ở các tỉnh miền

nam giai đoạn 1977-1978 của Viện Bảo vệ thực vật, „ đã xác ánh đức 1096 lồi cơn

trùng trong đó: Bộ Chuồn chuồn có 4 lồi, bộ Gián: oi, bộ Bọ ngựa có 2 lồi,


bộ Cánh bằng 1 lồi, bộ Bọ que có I lồi, bộ Cánh thang 72lồi, bộ Cánh da I lồi,

bộ Cánh giống 121 lồi, bộ Cánh nửa có 100 lồi, bồ Cánh cứng có 232 loài, bộ

Cánh phần 474 loài, bộ Cánh màng 19 loài, bộ Hai cánh 57 loài. giai đoạn 1997-

Á \

Kết quả điều tra côn trùng và bệnh hại câyăn quảở Việt Nam

1998 của Viện Bảo vệ thực vật đã điều tra được 421 lồi cơn trùng trên các cây an

quả ở Việt Nam, trong đó bộ Chuồn'chuồn có Doi, bộ Cánh thẳng 19 loài, bộ Bọ

Ngựa 4 loài, bộ Cánh đa 3 lồi,Bộ Cánh) tơ có4 lồi, bộ Cánh nửa 56 loài, bộ Cánh.

đều 29 loài.. .

Đỗ Tắt Lợi trong cuốn “Tir dié cay thuốc Việt Nam” đã trình bày cách chế
biến, sử dụng lồi Dé cơm và Ôùg ong điều trị bệnh.

Nhìn chung việcệ . n cứu các giải pháp bảo tồn ĐDSH ở nước ta cịn ít,

mang tính cục bộ ở một số địa phương, Khu Bảo tồn. Lê Xuân Hệ trong Báo cáo kết

quả ngiên cứu đề:tài “Điều tra cơ bản ĐDSH, chỉm Vườn Quốc gia Pù Mat, tinh

Nghệ An” đã Ayara@áeb 'n pháp khai thác, sử dụng hợp lý một số lồi cơn trùng
có ích: Ong nu và Ong khôi và đề xuất nhân nuôi một số lồi cơn trùng cánh cứng,


các lồi bướm depb. Đống Thị Đáp (2008) đã đề xuất đưa ra các mơ hình nhân ni

một số lồi bướm Tam Đảo. Đây là một cơng trình rất cơng phu tuy nhiên mới chỉ

tập trung vào một số lồi có giá trị thẩm mỹ cao.

Việc nghiên cứu ĐDSH côn trùng đã được thực hiện ở một số Vườn Quốc gia,
Khu Bảo tồn như: 'VQG Cát Tiên, Tam Dao, Xuan Son...

Nhận xét chung: Các nghiên cứu về ĐDSH đã được thực hiện ở một số VQG,

KBTTN...tuy nhiên chủ yếu mới dừng lại ở việc điều tra, phát hiện thành phần loài.

Các nghiên cứu về đặc điểm phân bó, giá trị ĐDSH cơn trùng và các giải pháp bảo

tồn cịn ít được chú ý. Tại KBTTN Tây Yên Tử chưa có một kết quả nghiên cứu nào
về côn trùng.

Chuong 2

DIEU KIEN TU NHIEN, KINH TE - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

2.1. Giới thiệu về khu bảo tồn

2.1.1. Giới thiệu chung

Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử được thành lập theo Quyết định số

117/QĐ-UB ngày 22 tháng 7 năm 2002 của UBND tỉnh Bắc Giang trên cơ sở tổ


chức, sắp xếp lại Ban quản lý bảo tồn thiên nhiên Khe R6- trước đây, Tiểu khu

“Thanh Sơn thuộc Lâm trường Sơn Động II và Tiểu khu Chía ~ Nước Vàng thuộc

Lâm trường Mai Sơn. Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên: Tử nằm trên địa bàn hành

chính thị trấn Thanh Sơn và các xã Thanh Luận, Tui ‘Mu, An Lạc thuộc huyện

Sơn Động, xã Lục Sơn thuộc huyện Lục Nam. Mm 1 gidi aN a Khu bảo tồn tiếp giáp

với tỉnh Lạng Sơn và Quảng Ninh. Không kể phân khu hành chính— dịch vụ có diện

tích 22 ha, KBTTN Tây Yên Tử hiện có 13:022,7 ha rừng và đất rừng đặc dụng bao
gồm: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt (6.022,5 ha) và phân khu phục hồi sinh thái

(7.000,2 ha).

Theo kết quả đánh giá của. các nhà khoa học trong và ngoài nước, rừng tự

nhiên khu vực núi Yên Tử không chất đa đựng giá trị đa dạng sinh học cao mà cịn

có vai trị rất quan trọng trong Việc điều hoa khí hậu, cung cấp nước cho vùng ha

lưu thuộc vùng Đông bắc Việt Nam. Theo kết quả nghiên cứu sơ bộ, có tới 728 lồi

thực vật và 285 loài động vật rừngđã. được ghi nhậnở KBTTN Tây Yên Tử. Trong

số đó có hàng chục lồi động thực vật q hiếm điển hình về thực vật như Pơ mu,
Thơng tre, Sến mật, Trầm hương, Táu mật, Thông nàng..., Về động vật như Cu li,


'Voọc đen, Gấu ngua;Hươu vàng, Rùa vàng... Đáng chú ý là, bên cạnh các loài quý

hiếm và đặc hữu, hàng loạt loài mới và ghi nhận mới đã được phát hiện ở núi Yên
Từ là trong vàiXu i

Do có vị trí địa lý tự nhiên quan trọng và ý nghĩa đặc biệt đối với bảo tồn tài

nguyên thiên nhiên cũng như rừng phòng hộ đầu nguồn, Yên Tử đã được Hội đồng,

Bộ trưởng (nay là Chính phủ) phê duyệt vào danh mục rừng đặc dụng Việt Nam

theo Chỉ thị số 194/CT-HĐBT, ngày 9/8/1986 với mục tiêu chính là:

1. Bảo tồn diện tích rừng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên núi cao thuộc vùng

Đông Bắc - Việt Nam.

2. Bảo vệ nguồn gen và đa dạng sinh học của khu hệ động, thực vật rừng nhiệt
đới, các giá trị khoa học, địa chất và cảnh quan.

3. Tăng cường vai trị phịng hộ, duy trì và điều hồ nguồn nước, bảo vệ môi

trường sinh thái. ¬

4. Ơn định điều kiện sống và kinh tế xã hội của người ong KBT bằng các

giải pháp kỹ thuật, tuyên truyền phổ biến các chính ¡bảo vệ rừnB; mơi trường và

chính sách hưởng lợi của người dân. lp > ly

địa điểm nghiên cứu khoa
Từ khi thành lập đến nay, KBTTN Tâyveri

học lý tưởng, được nhiều thế hệ nghiên cứu sinh, sinhì viên, học sinh và tổ chức

quốc tế về nghiên cứu và khảo sát như:.Viện Sinh qhái và Tài nguyên sinh vật,

Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường

Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc, Bảo tàng Động vật Alexander Koenig và Vườn thú

Cologne (Cộng hoà liên bang Đức), Trường Đại học Kyoto (Nhat Ban), Vién Dong

vat Xanh-pé-tec-bua (Nga). Các kết quả nghiỄn cứu đã góp phần chứng minh và

khẳng định giá trị đa dạng sinh học to lớn của KBTTN Tây Yên Tử, đồng thời là cơ

sở khoa học giúp cho công, ie lý tài nguyên ngày càng tốt hơn.

Bên cạnh những gi wtriydi dạngmisinh học, KBTTN Tây n Tử cịn có nhiều

cảnh quan tự nhiên yi ó nhườngquần thể di tích Lịch sử- văn hoá đã được xếp

hang nhu: Thac Gist, Đá an, AO Vua, Hồ Tiên, Suối Nước Vàng... Các tuyến du

lịch có cảnh qua thiên nhiện Rp đẽ, núi rừng hùng vĩ, ẩn chứa nhiều giá trị vật thể

ý giá của Quốc gia hứa hẹn đem lại nhiều tiềm năng khai

10


2.1.2. Bộ máy tỗ trức và cơ cầu hoạt động

Phó Trưởng ban

Tổ Cơ động —
Pháp chế

Bộ phận
Kỹ thuật

Bộ phận ii i `
Hành chính. al ỳ QmKL

J. Bong Ri

ee

oo” Tram KL

Đồng Thông

pom \ c Trạm KL.
Nước Vàng

Hình 2-01: Bộ máy tổ chức và cơ cấu hoạt động của KBTTN Tây Yên Tử

Hiện KBTTN Tây Yên Tử có 2 cán bộ và tiện viên trong biên chế. Ban lãnh

đạo gồm: Trưởng ban — Hat trưởng Kiểm lâm; mot Phó trưởng ban phụ trách kỹ

thuật và một Hạt phó phụ trách phân bạn Khe Rỗ. Bên cạnh Bộ phận Kỹ thuật, Bộ

phận Hành chính và Tổ cơđộng - Pháp chế, lực lượng kiểm lâm địa bàn được phân

<

bổ ở 6 trạm gồm: 3 trạm th 4 “Tên báán n Khe Rỗ và 3 trạm thuộc Phân ban Thanh

Sơn - Lục Sơn.

Về trình độ, có, ‘rng có trình độ đại học và trên đại học, 10 người tốt

nghiệp cao. đẳng và tung sáp var 3 người có trình độ sơ cấp. Phần lớn cán bộ có

năng lực và nhiệt “tively dam’ "bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên,

KBTTN Tây. Yên Từ dinh chú trọng đến công tác nâng cao kỹ năng, rèn luyện kinh
nghiệm trongs. tu i quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học thơng qua

các khố tập huấn vađd ào tạo để đáp ứng yêu cầu công việc trong giai đoạn sắp tới.

2.2. Điều kiện tự nhiên

2.2.1. Vị trí địa lý của khu bảo tồn

Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây n Tử có diện tích là 13.023 ha, nằm trên 4 xã,

thị trấn là: Xã An Lac, Thị tran Thanh Sơn, Xã Thanh Luận, Xã Tuấn Mậu (huyện

Sơn Động) và Xã Lục Sơn (huyện Lục Nam). Có tọa độ địa lý:


+ Từ 2199! đến 21913' Vĩ độ Bắc.

+ Tir 106°33' dén 10702! Kinh độ Đông.

Phía Đơng và phía Nam giáp tỉnh Quảng Ninh dang, Đương

So

Phía Tây và Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn và phần còn Tại của các xã Thanh Sơn,

Thanh Luận, An Lạc, Dương Hưu, Long Sơn, Lue Sa S&S

Trung tâm Khu Bao tồn đặt tại thôn Chợ, xã Thanh Sơn. Cách thị trấn An

Châu, huyện Sơn Động 25 km về phía Đống Nam. _ `€

2.2.2. Địa hình địa thế 9

Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Từ nắn trong lưu vực Yên Tử Tây, được

bao bọc bởi dẫy Yên Tử, có định Yên Từ cao nhất là 1068m. Địa thế thấp dần từ

Đông Nam sang Tây Bắc. DiệXen Tử a6 đốc >300. Địa hình cao dốc, chia cắt

phức tạp với nhiều vách đá: ; dime Khu vực giáp ranh tỉnh Quảng Ninh có độ

đốc bình qn 35-400. Với địa ình tức tạp như vậy, nên KBTTN Tây Yên Tử có

những khu vực cịn tưng đói nguyễn vẹn, với một quần thể sinh vật phong phú và


da dang. y &

2.2.3. Khí hậu thus vin \”
:/ @fY\
2.2.3.1. Khí hậu, thờ

Theo số liệu thú thập của trạm khí tượng thuỷ văn tỉnh Bắc Giang (số liệu

trung bình 10 năm 1990 - 1999). Khu vực KBTTN Tây Yên Tử, thuộc 2 huyện Sơn

Động và Lục Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng 4m mưa nhiều. Nhiệt độ

trung bình hàng năm là 23°C (trung bình tháng cao nhất là 28,5, trung bình tháng

thấp nhất là 15,8°C). Lượng mưa trung bình năm là 1483,3mm (trung bình tháng

cao nhất là 291,9 mm, trung bình tháng thấp nhất là 31,2mm). Tổng số ngày mưa là

12


×