Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

nghiên cứu lựa chọn loài cây có khả năng phòng cháy rừng tại san sà hồ vườn quốc gia hoàng liên tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.62 MB, 77 trang )

“i TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHÓA QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

cae 50) 98 [caer

NÀNG PHÒNG

HỜN QUỐC GIÁ

CAL

Nganh: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOL TRUONG

MA NGANH: 302

Gidowen hicdng dan : TS. Bé Minh Chau

eid MEAT Gotta › Độ Thị Tám

resis + 2007 - 2011

Hà Nội, 2011

OES SESS ff _ _ ._^. BIOS

TRUONG DAI HQC LAM NGHEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP



NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN LỒI CÂY CĨ KHẢ NĂNG PHÒNG

CHAY RUNG TAI XA SAN SA HO -VUON QUOC GIA

HOANG LIEN - TINH LAO CAI

Nganh : QUAN LY TALNGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

Mã ngành : 302:

Giáo viên hướng dẫn : TS. Bế Minh Châu Mi

Sinh Viên thực hiện : Đỗ Thị Tâm

Kháa học: : 2007-2011

Hà Nội - 2011

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BIÊU

DANH MỤC CÁC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐẺ.................. aes


Chuong 1. TONG QUAN VAN DE NGHIEN C œ œ œ bà Ww

1.1. Vấn đề chọn loài cây có khả năng phịng ch:

1.2. Phương pháp phân tích đa tiêu chuẩ

Chương 2. ĐẶC ĐIÊM CHUNG CUA x we N

2.1. Điều kitựệnnhiên a

2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội..........

DA TAR GO suayanasa„se

Chương 3. ĐÓI TƯỢNG - MỤC

3.1. Đối tượng nghiên cứu.

3.2. Mục tiêu nghiên ae
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.4. Phương BẾP nị

khu vực nghiên cứu send

4.3. Lựa chọn những lồi cây có khả năng phòng cháy rừng t ại khu vực

nghiên cứu. đất tại khu vực nghiên cứu.

4.4. Nghiên cứu một số tính chất


4.5. Đề xuất một số ý kiến cho việc nghiên cứu và sử dụng các lồi cây có
khả năng phịng chống cháy rừng tại khu vực nghiên cứu......................... 56

PHAN V. KET LUAN - TON TAI - KIỀN NGHỊ

5.1. Kết luận

5.2. Tồn tại

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ BIÊU

LỜI CẢM ƠN

Khóa luận tốt nghiệp là kết quả cuối cùng của quá trình học tập mà sinh

viên cần thực hiện để hồn thành khóa học của mình. Qua nghiên cứu tìm tịi

trong lĩnh vực chun mơn đang học, được sự cho phép của trường Đại học

Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường, cùng với sự hướng

dẫn của cơ giáo TS. Bế Minh Châu, tơi thực hiện Khóa luận tốt nghiệp:

“Nghiên cứu lựa chọn lồi cây có khả năngphiong Alay rừng tai xa San Sa
Hồ- Vường Quốc gia Hoàng Liên — tỉnh Lào Cai”i.,

Sau thời gian nghiên cứu tại khu vực điêu tra,tiếnbảnh thu thập những,


thông tin cần thiết, đến nay đã hồn thành nội. lungkhóa luận.

Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo TS. Bế Minh Châu đã

nhiệt tình hướng dẫn chỉ bảo tơi hồn thành khóa luận này các thầy cơ giáo

trong khoa Quản lý tài ngun rừng, Mơi trường; cùng tồ thể cán bộ công

nhân viên vườn Quốc Gia đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi trong

q trình điều tra thực địa, thu thập các thơng | in thực hiện khóa luận.

Khóa luận thực hiện tróng thời gian ngắn nên báo cáo khơng tránh

khỏi thiếu sót. Kính mong thầy cơ, các anh chi đồng nghiệp và các bạn đóng

góp ý kiến giúp tơi hồn thành khóa luận này.

Tơi xin chân thành cảm on!

im « Hà nội, ngày 13 tháng 5 năm 2011

Đỗ Thị Tâm

DANH LỤC KÝ HIỆU CÁC TU VIET TAT

"Di¿ : Đường kính ở vị trí 1.3 mét;

Dr : Đường kính tán;


Hụy - : Chiều cao vút ngọn trung bình;

Học : Chiều cao dưới cành trung bình

OTC : Ô tiêu chuẩn

ODB :Ô dạng bản ti

K; : Hệ số tổ thành; RY

N : Mật độ cây rừng; Ay, : ’

RRA: Phương pháp đánh giá nhanh nông én;

PRA: Phương pháp đánh giá eile thon có su tham gia của người

dân / ©

Xj: Tiêu chuẩn ¡ 9 ©:

SPSS (Statiscal ct Setvices): Phan mém théng kê

trong các ngành khoa học Nư4

DANH MỤC CÁC BIÊU

Biểu 4.1: Kiến thức của người dân xã San Sả Hồ về những lồi cây có khả

năng chống chịu lửa..


Biểu 4.2: Kết quả điều tra sinh trưởng của t

ở các trang thai rimg.

Biểu 4.3: Những lồi cây tham gia vào cơng thức nh tầng Cây cao.....28

Biểu 4.5: Những loài cây tham gia vào cơng thứ: § thành cây tái sinh ở khu
me>}} wŒien 3
vực nghiên cứu.

Biểu 4.6: Kết quả lựa chọn những lồi cây có ả năng phòng cháy tại khu

vực nghiên cứu se DY cians

Biểu 4.7: Một số chỉ

cứu BiểNu 4.§: Một số đặc tính sinh thái và giá trị củaC các lồi cây nghiên cứu..42

Biểu 4.9: Kết quả lượng hố các tiêu chuẩn phản ánh khả năng phịng cháy

của các lồi cây nghiên cứu

Biểu 4.10: Kết quả chuẩi
phương pháp đối lập...
Biểu 4.11: Hệ số xác

Biểu 4.12: Kết q

điểm trọng số


Biểu 4.13: Kết:

DANH MỤC CÁC HÌNH

Fin 1s Trang thas ritng TIA sesscsssssssssscennesnssonsiseesonnsnsonssnsansovsivenionssnessssosevenesel

Hình 2: Trạng thái rừng IIB..............................--c5-ccesrsreesrsrrrrrrrrrerrrrieeree2.4.

THỊH37 THrf0 HAI TYHE TA sa 6izetiisggi109i44812sstaoi14d2036800u
Hình 4: Rừng bị cháy tháng 2/2010.........................«.-.s-->

Hình 5: Phục hồi sau cháy tháng 2/2011.......

Hình 6: Cây Vối thuốc ................................
Hình 7: Cây Tống q si
Hình §: Cây Cáng lị ..

Hình 9: Cây giổi xanh
Hình 10: Cây Trẩu...........................

DAT VAN ĐÈ

Ngày nay, sự biến đổi khí hậu với những đợt nắng nóng, khơ hạn kéo dài

bắt thường đã làm cho cháy rừng trở thành thảm hoạ ngày càng nghiêm trong

ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Cháy rừng đã gây nên

những tổn thất to lớn về tài nguyên, của cải, môi trường sinh thái và cả tính


mạng con người. Theo. số liệu của cục Kiểm lâm, trong năm. 2010, số vụ cháy

rừng của cả nước đã lên tới 897 vụ, với tổng diện tíchrừng bị mất do cháy là

5668,21 ha gồm cả rừng tự nhiên và rừng trồng, kèm theo đó Tà những tổn

thất nhiều mặt cả về kinh tế - xã hội - môi trường Šình thái, 'Đặc biệt vào tháng

2 năm 2010 trên địa bàn của vườn Quốc gia Hoàng Liên =tỉnh Lào Cai đã xảy

ra vụ cháy rừng với tổng điện tích rừng bị thiệt hại là 718 ha, trong đó có rừng

tái sinh phục hồi, trạng thái IIA, trạng thái HA1. Đứng trước tình hình đó, Đảng

và Nhà nước đã rất quan tâm đến cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng nhằm

hạn chế được tới đến mức thấp nhất những thi ¡ do cháy rừng gây ra.
Việt Nam nằm trong khu vựè nhiệt đới gió mùa, có hệ thực vật phong.

phú nhưng địa hình phức tạp, kRí hau thay đổi theo mùa, việc áp dụng các
biện pháp phòng cháy như. đốt trước vật liệu hay xây dựng các băng trắng cản

lửa sẽ khó khăn, tốn kém; gây thối hóa đốt, mất mỹ quan...

Khi cháy rừng đã XÂY ra, Việc chữa cháy là rất phức tạp và tốn kém.

Chính vì vậy cơng (ác phịng, cháy cần được đặt lên hàng đầu để giảm thiểu

những tổn thất khi cháy rừng Xây ra. Cơng tác phịng cháy rừng bao gồm các


biện pháp nhưứ: tuyên ttuyền giáo dục, chuẩn bị đầy đủ về phương tiện và lực

lượng chữa cháy, ự báo khả năng cháy và mức độ nguy hiểm của đám cháy,
các biện pháp nâng eao.khả năng chống, chịu lửa của rừng, quy hoạch và thiết
kế các công trinh phòng cháy, tổ chức theo dõi và phát hiện cháy rừng...
Trong đó, nâng cao tính chống, chịu lửa của rừng là một trong những biện

pháp mang lại hiệu ích cả về khả năng phòng chống cháy rừng, kinh tế và bảo

vệ môi trường sinh thái, phát triển lâm nghiệp bền vững.

Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy các loài cây có khả năng chống

chịu lửa được trồng ở nước ta còn rất nghèo nàn, chưa phát huy được hiệu ích

về nhiều mặt. Điều này chủ yếu do còn gặp nhiều khó khăn trong việc nghiên

cứu, thử nghiệm để xác định những loài cây phù hợp cho từng địa phương.

Trong q trình tiến hố và chọn lọc tự nhiên của thực vật, một số lồi có khả

năng chống, chịu lửa hoặc có tính thích ứng với lửa. Chọn những lồi cây này

để phịng cháy rừng là hồn tồn có thẻ thực hiện được: a

Chính vì vậy, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn cửa nhiều địá phương trên cả

nước nói chung cũng như khu vực, tỉnh Lào C: i ng và làm phong phú


thêm danh mục các lồi cây có khả năng chống, chịu lửa, tôi đã thực hiện đề

tài tốt nghiệp: ay

* Nghiên cứu lựa chọn loài cây có mà phone cháy rừng tại xã San

Sả Hồ - vườn Quốc gia Hoàng Liên - tỉnh Lag Cai.

Chương 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Vấn đề chọn lồi cây có khả năng phịng cháy

1.1.1. Trên thế giới

Cây có khả năng phịng cháy là những lồi cây có khả năng chống và

chịu lửa. Ngay từ những năn đầu của thế kỷ XX, vấn đề lựa chọn lồi cây có

khả năng phòng chống cháy đã được các chuyên gia. về lửa rừng ở một số

nước như: Đức, Nga, Australia...quan tâm đến và bắt đầu, đưa ra những ý

kiến về việc xây dựng các băng và đai xanh phỏng.cháy trên đó có trồng các

loài cây lá rộng khác nhau. 7,

Ở Đức, năm 1922, Voigt đã đề xuất xây đựng. bằng xanh cản lửa, trên


đó tuỳ điều kiện lập địa mà trồng các loài cây như Sồi, Giẻ, Hoa mộc, Keo

gai ...sau đó nhiều tác giả đã tiếp tục nghiên cứu vấn đề này, những loài cây

được chú ý nhất là: Sồi đỏ, Dương Balam, Dướng Androscoggin...

Từ ngững năm 30, Nga và một số nước khác ở Châu Âu đã bước đầu

nghiên cứu các đai rừng trồng hỗn giao. giữa cây lá rộng và cây lá kim để

phòng cháy lan cho những khu rừng lá kim rộng lớn. Nhưng cũng phải tới

những năm 60 mới có nghiên cứu sâu hơn cả về lồi cây lẫn phương

thức trồng chúng trên băng phịng: Thấy: Những loài cây được áp dụng trồng

nhiều nhất là: Giẻ, di, Duong...

Ở Trung Quốc, cho tới những năm 80 vấn đề này mới thật sự được chú

ý và phát triểri. đến nay, Trung Quốc đã lựa chọn được hàng trăm lồi có

khả năng phịng ebáy. Trong đó những loài được trồng phổ biến hơn cả là:

Với thuốc, GiễiS,an hộ, Trình nữ, Keo, Sau sau, Gié dé...

Tuỳ vào điều kiện cụ thể của mỗi nước, trong từng thời kỳ đã áp dụng

các phương pháp nghiên cứu khác nhau để lựa chọn ra những lồi cây có khả


năng phịng cháy, nhưng đều chủ yếu tập trung nghiên cứu đặc tính cháy của

chúng thông qua 4 phương pháp sau:

(1). Phương pháp điều tra khu thực bì sau cháy

Khu bị cháy thường để lại dấu vết của đám cháy trên lớp thực bì và dựa

vào đó ta có thể phán đoán được khả năng chống chịu lửa của một số loài cây.

đây là một phương pháp dễ làm nhưng cũng rất dễ nhằm lẫn do đặc điểm của

đám cháy và loại cháy thường không xác định rõ.

(2). Phương pháp đốt trực tiếp ›

'Việc đốt trực tiếp sẽ cho biết khả năng chống chịu. lửa của từng loài cây

rừng nhanh và chính xác, nhưng lại chịu ảnh hưởng của thời tiết, mùa trong

năm, địa hình và địi hỏi cần có kinh nghiệm và Kỹ thuật cao để tránh được sự

lan tràn của đám cháy. Đây là một trong những. phương pháp đem lại kết quả

cao nhưng khó thử nghiệm trên diện tích lớn và mất nhiều cơng sức.

(3). Phương pháp xác định thử nghiệm _ _ v

Trên cơ sở điều tra ngồi thực địa, tiến hành phân tích trong phịng thí


nghiệm với các chỉ tiêu liên quan đến khả năng. ‘hay, khả năng chống chịu lửa

của cây rừng như hàm lượng nước trong ure vỏ, độ dầy vỏ, độ dầy lá, hàm

lượng dầu, hàm lượng tro thé, hằm lượng. SiO;, nhiệt độ bén lửa...nhằm tìm

ra những lồi cây có nhiều chỉ tiêu tốt đáp ứng được mục tiêu dé ra.

Mặc dù kết qua mang tính định. lượng, độ tin cậy cao nhưng chưa đánh

giá được một cách tờn:diện về khả năng phịng chống cháy của cây rừng, một

số chỉ tiêu khó thực hiện hoặc thực hiện khó định lượng hiệu ứng tổng hợp.

Là phướng” pháp Xây dựng trên cơ sở kết hợp các phương pháp trên với
việc phân tích tổng hợp. lhững đặc tính cháy của cây như hàm lượng nước,
dầu, nhựa.. .Sới ặc. tính lâm học của lồi như nguồn giống, chu kỳ sinh

trưởng, khả năng tái sinh, hiệu ich da tac dung...

Phương pháp này đã được Chen Cunji (Trung Quốc) năm 1988 áp dựng tiến

hành phán đoán tổng hợp vạch ra các cấp để xây dựng nên mơ hình tốn học
đánh giá tổng hợp chọn các lồi cây phịng cháy. Phương pháp có tính ưu việt

cao, khá tồn diện. Tuy nhiên trong q trình xác định các hệ số không tránh

khỏi chủ quan của người làm điều tra.

Có thể thấy, mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm riêng, nhưng


đều có chung mục đích để tìm ra lồi cây có khả năng chống, chịu lửa tốt nhất.

Những loài cây này đều đáp ứng các tiêu chuẩn như sau: Phù hợp với điều kiện

lập địa nơi trồng, có tính thích ứng với nhiều loại đất, cảnh lá sum xuê, hàm
lượng nước cao, cây sinh trưởng nhanh, sống lâu năm, Có.khả năng ti sinh tốt và

cây có thể cho chất lượng gỗ tốt hoặc cho thu các sảri phẩm Kha’ _

1.1.2. Ở Việt Nam và ⁄2

Những nghiên cứu bước đầu về vấn đề chọn loài cây có khả năng

chống chịu lửa trồng trên băng phịng cháy đã được các chuyên gia về lửa

rừng chú ý đến từ những năm 80. Đặc biệt một số tắc giả như: Ngơ Quang

Đê, Phạm Ngọc Hưng (1983), Hồng Kim Ngũ (1992), Bế Minh Châu

(1999)...đã đưa ra một số nguyên tắc chung frong việc lựa chọn lồi cây có

khả năng chống, chịu lửa và đề xuất: -một số cài cây cụ thể như: Keo lá chàm

(A. auriculiformis), Keo tai tượng. (4. mangium Willd), Keo dau (Leacaena

leucocephala de wit), Véi thudc rang cua (Schima superba Gardn.et Champ),

Téng qua si (Alnus nepale )Thấu tấu (Phyllanthus emblica L)... Tuy


nhiên kết quả mới chỉ:mang tính định tính, số lượng lồi cây cịn hạn chế và

chưa đưa ra được phương pháp nghiên cứu thích hợp. Mới đây nhất năm 2005

các nhà khoa học Việt Nam đã'phát hiện lá cây Dứa sợi có chứa chất Saponin,

chất này khi gặp lửa tạo thành bọt khí CO; đập tắt lửa. Nhờ đặc tính đó mà

các nhà khố hood tra hàng rào Dứa sợi làm băng cản lửa chống cháy rừng.

Mới đây nhất có đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để lựa

chọn các loài cây có khả năng phịng cháy chữa cháy rừng hiệu quả cho các

tỉnh phái Bắc” của TS Bế Minh Châu cùng các cộng sự thực hiện (2009). Kết
quả của đề tài đã nghiên cứu lựa chọn và đề xuất được những lồi cây có khả

năng phịng cháy phục vụ cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng cho 12

tỉnh phía Bắc đó là: Vối thuốc, Vối thuốc răng cưa, Giổi xanh, Giỏi lông, Giỗi

Trung Quốc, Tơ hạp Điện Biên, Cáng lị, Máu chó lá lớn, Máu chó lá nhỏ, Tai

chua, Mạ xưa bắc bộ. Tuy nhiên đề tài lại chưa nghiên cứu cho khu vực rừng

của tỉnh Lào Cai, vì Lào Cai là tỉnh có diện tích rừng khá lớn nên cũng cần có

những nghiên cứu tại khu vực này.

Trong những nam gan đây van đề này được nghiên cứu trong các đề tài


tốt nghiệp của sinh viên trường Đại học Lâm Nghiệp ư: Nguyễn Quang

Dũng (2003), Nguyễn Đình Thái (2006), Vương, Thài Huy (2007), Đào Ngọc

Hiếu (2007), Trần Đình Hùng (2008)... Các tác giả đã sửdụng một số chỉ tiêu

định lượng và kết hợp một số phương pháp điều tra để đánh giá, lựa chọn các

lồi cây, nhưng các chỉ tiêu đánh giá cịn ít và phụ thuộc: nhiều vào chủ quan

của con người. Việc áp dụng kiến thức bản địa của người dân vào cơng tác

này mới chỉ ở bước đầu. Trong đó phương, pháp được sử dụng chủ yếu là

RRA và PRA. RRA là phương pháp chủ yếu là phòng vấn, chưa chú ý nhiều

đến sự tham gia từ phía người dân; PRA được Xây dựng dựa trên kiến thức và

năng lực vốn của nhân dân vềxây dựng vấn a, ra quyết định huy động nguồn

lực, tổ chức thực hiện để cùng pht:triển cộng đồng.

Có thể thầy những nghiên cứu nâyở nước ta cịn rất ít. Các nghiên cứu

mới chỉ là bước đầu để tìm ra phương pháp chọn lồi cây có khả năng chống

chịu lửa, các tác giả mới chỉ Nữ dimg một số ít chỉ tiêu đánh giá và phụ thuộc

nhiều vào chủ quan Của con người. Trong thực tế, cây trồng trên băng phục vụ


cơng tác phịng cháy cịn natteo nàn cả về lồi cây trồng lẫn phương thức

trồng nên chưá có Sức (huyết phục.

1.2. Phuong pháp phân tích đa tiêu chuẩn.

Phương pháp phan tích đa tiêu chuan (Multi Criteria Analysis) 1a mét
phương pháp đánh giá các mơ hình (đối tượng) dựa vào hàng loạt các tiêu
chuẩn mà khi chúng được lượng hoá sẽ cho một độ đo nào đó để đánh giá

tồn diện mơ hình (đối tượng) nghiên cứu. GS.Nguyễn Hải Tuất là người đầu

tiên giới thiệu để ứng dụng trong nghiên cứu khoa học lâm nghiệp ở Việt
Nam. Phương pháp này đã được nhiều cán bộ, nhà khoa học, học viên cao học

cũng như sinh viên ứng dụng trong quá trình nghiên cứu như: Lê Thạc Cán,

Vương Văn Quỳnh (1994), Đoàn Hoài Nam, Nguyễn Hải Tuất (1995),

Nguyễn Khắc Lâm (1997), Cao Danh Thịnh (1998), Vũ Thị Hương

(2009)...ở các lĩnh vực: So sánh hiệu quả kinh tế môi trường, lựa chọn và xắp

xếp hạng ưu tiên cho một số loài cây trồng phục vụ cảnh quan và môi

trường...

Đề tài vận dụng phương pháp phân tích đa tiểu chuẩn on Criteria


Analysia) với sự trợ giúp của phần mềm SPSS eychọn lồi cây có khả

năng chống, chịu lửa và thử nghiệm nó trong lĩ chọn lồi cây trồng

có khả năng phịng cháy chữa cháy rừng có xe =

Y

^ v

Chương 2

DAC DIEM CHUNG CUA KHU VUC NGHIEN CUU
2.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1. Vi trí địa lý

Khu vực nghiên cứu là núi Hoàng Liên - Lào Cai thuộc phạm vi vườn

Quốc gia (VQG) Hồng Liên. Về địa giới hành chính nổ nằm trên địa bàn 4

xã: San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van và Bản Hồ thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai,

có ranh giới như sau: / 7 ay

- Phía Đơng giáp xã Thanh Kim, Nậm Sài, Nậm. Cang (huyện Sa Pa) và

xã Tả Phời (thành phố Lào Cai), tỉnh Lào Cai: í :

- Phía Tây giáp xã Bản Bo, Bình Lư, Hồ Thầu (huyện Tam Đường) tỉnh

Lai Châu. `

- Phía Nam và Đơng Nam giáp huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai và các xã

Phúc Khoa, Thị trấn Tân Uyên, “Trung Đồng, Hồ Mít, Pắc Ta, huyện Tân

Uyên, tỉnh Lai Châu. ; y

- Phía Bắc giáp xã Giàng Phỉnh, Tả Phìn, Bản Khoang, Trung Trải

huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. <- )

2.1.2. Địa hình

Day nui Hoang/Lién là hệ thống các đỉnh núi cao trên 2000m chạy

hướng Tây Bắc - Đơng. Nam. Đặc Biệt, có đỉnh núi Phan Si Phăng cao

3.143m so với mặt nước bị én Các hệ núi chính của dãy núi thoải dần theo

hướng Đơng Bắc và Tây Nam tạo thành 2 sườn chính của dãy Hồng Liên

trong đó sườnĐơng, Bác thuộc huyện Sa Pa và sườn Tây Nam thuộc huyện
Than Uyên. Phả) lấn -các đỉnh núi có độ cao trung bình từ 2000 - 2500m, cịn

nơi có bình độ tháp nhất phía Sa Pa là xã Bản Hồ có độ cao là 380m. Càng về

phía Nam, các thung lũng càng bằng phẳng, rộng hơn và đa số được đồng bào

dân tộc sử dụng làm ruộng bặc thang. Các dạng địa hình chủ yếu của khu


nghiên cứu gồm núi cao, thung lũng, sườn núi đồi. Mức độ chia cắt theo chiều

ngang và chiều thẳng đứng rất mạnh tạo ra sự phức tạp của địa hình và độ

dốc lớn. Độ dốc trung bình phổ biến từ 20-30%, có nơi tới 40° và dốc đứng.

Hiện tượng sạt lở đất, lở núi đã xảy ra ở nhiều nơi trên các sườn núi cao.

2.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng

Hoàng Liên được cấu tạo bằng đá nguồn gốc mắc - ma như granit, gnai,

amphibolit, filit, đá vơi, trong đó đá granit là phổ biến nhất. Trong điều kiện

nhiệt đới và á nhiệt đới âm, chúng có lớp vỏ phong hố đày ở khu vực chân

núi nhưng ở sườn dốc do sự bào mòn mạnh của nước. chảy nên sự xâm thực

nhanh hơn nhiều so với phong hóa, đá gốc lộra nhiều làm cho các đỉnh hầu

như có dạng sắc nhọn. _ @ `

Kết quả điều tra phân loại đất đá xác định trong: khu vực có 2 nhóm,

gồm 8loại đất như sau: / YS

- DAt mùn thô than bùn màu xám trên núi cao phân bồ từ 1600-2800m.

~ Đất mùn Alit màu vàng nhạt trên núi cao; phân bó từ 1600-2800m.


- Dat Feralit mau vàng đỏ núi cao pháttriển trên đá axit từ 600-1600m.

- Đất Feralit vàng đỏ núi cáo pháttriển trên đá biến chất 600-1600m.

- DAt Feralit vàng đỏ vùng túi phát triển trên đá axit từ 300-600m.

~ Đắt Feralit vàng đỏ núi cao phát triển trên đá biến chất từ 300-600m.

- Đắt Feralit biến đổi do trồ

- Đất dốc tụ trồng lúa. ˆ -ˆ¬.

2.1.4. Khí hậu

Một đặc trưng khí hậu Hồng Liên là hầu như quanh năm ở tình trạng

âm ướt. Độ âm tương đồi trung bình năm khoảng trên 85%, tháng ít mưa nhất
trung bình cũng đạt +20 - 30mm. Đặc biệt hiện tượng mưa phùn cuối mùa

đông diễn ra mạnh mẽ vì các thung lũng mở rộng về phía đồng bằng đã tạo

điều kiện tích tụ các luồng gió nồm ẩm thỏi từ biển tới.

Nhiệt độ khơng khí trung bình năm có chỉ số phổ biến từ 13-21°C, lớn

ở sườn Tây, nhỏ ở sườn Đông.

Lượng mưa phân bố không đều giữa các tháng trong năm, đặc biệt vào


các tháng mùa hè, lượng mưa tương đối cao. Mùa mưa bắt đầu từ giữa tháng

3 đến giữa tháng 10, trong đó hai tháng có lượng mưa lớn là tháng 7

(454,3mm) va thang 8 (453,8 mm). Vào mùa đông, do nhiệt độ hạ thấp, hạn

chế lượng bay hơi nước vì vậy, đây là khoảng thời gian mưa ít nhất trong

năm, lượng mưa trung bình tháng khoảng 50-100 mm, thấp nhất vào tháng 12

(63,6 mm).

Lượng bốc hơi lớn nhất quan trắc được vào tháng4 ya thang 5 với trị

số đo được là 80-90 mmítháng, đây là thời kỳ có gió tấy khơ nóng. Lượng bốc

hơi ít nhất vào tháng 12 và tháng 1 với trị số đo đượclà 30-40 ‘mm/thang.

Hướng gió chủ yếu ở khu vực nghiên cứuẩằ Hướng Tây Bắc, tốc độ gió

bình qn 2,7m/s. Hàng năm có gió Tây xuất hiện vào tháng 3, tháng 4, gió

này mang hơi nóng và khô nên ảnh hưởng đến sinh trưởng của các loài sinh

vật. Á zl wy

Ngoài những yếu tố thời tiết chung, khu vực nghiên cứu cịn có những

hiện tượng thời tiết đặc biệt như: sương mù; băng giá, mưa phùn, giông,


sương muối... > Q

Qua những thơng số trên©o thấy khủ vực nghiên cứu có khí hậu phân

hố rất phức tạp, nó mang đặc điểm của nhiều yếu tố đặc biệt, cũng như

những tính chất của cảkhí hấu nhì lới, á nhiệt đới và ơn đới. Điều này đóng

vài trị rất quan trọng; cùng w‹ .sự phân hố mạnh mẽ của địa hình và thổ

nhưỡng làm cho hệ thựẻ t ở đây thêm đặc sắc, phong phú và đa dạng.

2.1.5. Thuỷ văn c7

Mặc dù khơđg có sơng lớn chảy qua, nhưng do đặc điểm địa hình, khu

nghiên cứu có ði bao gồm ba suối chính: Suối Mường Hoa bắt nguồn từ

Phan Sỉ Phang, nốt.S66 Chung Hồ bắt nguồn từ Tả Van, suối Tả Trung Hồ

bắt nguồn từ Bản Hỗ. Ba suối này gặp nhau tại khu vực Bản Dền tạo thành

ngịi Bo đỗ ra sơng Hồng. Vì địa hình dốc, chia cắt mạnh, nên về mùa đông

chúng chỉ là suối cạn song về mùa mưa, đặc biệt là vào các tháng có lượng

mưa tập trung (tháng 7, 8, 9) thường có lũ và lũ quét.

10


2.1.6. Thực vật và động vật rừng trong khu vực

Thực vật rừng trong khu nghiên cứu gồm các dạng: Rừng rậm nguyên
sinh thường xanh đai á nhiệt đới trên núi và trạng thái thứ sinh của nó, rừng
ơn đới ngun sinh, rừng ôn đới thứ sinh có cây gỗ lá rộng hỗn giao với trúc

và các trạng thái trảng khác (gồm trảng bụi, trảng cỏ lá nhiệt đới trên núi hoặc

ôn đới trên núi). h

Kết quả điều tra gần đây nhất của VQG Hoang lê

rừng trong khu vực phát triển ở các bậc diễn thế khắc nhau: .. :

- Rừng nguyên sinh bị tác déng nhe;

- Rừng thứ sinh kiệt sau khai tháé; — ˆ

- Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy, lửa rừng;

- Rùng thưa trên núi đá; ‹

~ Trảng cây bụi;

~ Trảng cỏ; 9 &

- Nương rẫy, đồng ruộng, S

Khu hệ động vật trong khu nghiên cửu chưa được quan tâm nghiên cứu


nhiều. Các ghỉ nhận gần đây nhất là của tổ chức Frontier Việt Nam hợp tác

với viện sinh thái tài nguyên s h vật tiến hành trong những năm 1997-1999

đã ghỉ nhận được tổng,số 66 loài thú thuộc 24 họ trong 7 bộ.
Tuy nhiên, các ñÿhiên cứu mới chỉ phản ánh được phần nào về giá trị

đa dạng sinh học của khu hệ thú trong khu vực, nơi cịn đang ẩn chứa rất

nhiều lồi động,thực vật đặc hữu cho vùng núi cao.
2.2. Điều kiện kh
>xã hội

2.2.1. Dân số _-
Theo kết quả điều tra năm 2009, số dân sống trong vùng lõi và vùng

đệm VQG Hoàng Liên là 12.906 người với 2.196 hộ. Dân cư ở đây phân bố

không đồng đều, chủ yếu tập trung ở các xã: Sa Pa, thị tran Sa Pa, Hau Thao,

Sw Pan va cdc xa ving thấp. Mật độ dân số bình quân trong khu vực điều tra

là 59 người/kmẺ.

"1

Trong khu vực điều tra có 6 dân tộc cư trú, trong đó dân toc H’Méng

chiếm 40%, dân tộc Kinh chiếm 18,57%. Ngoài ra cịn có các dân tộc khác


như: Dao, Tày, Dáy và Thái.

2.2.2. Lao động và tập quán

Tổng số người đến độ tuổi lao động trong khu vực chiếm 41,9% tổng

số nhân khẩu. Các dân tộc vùng cao có tập quán làm ăn chủ yếu là sản xuất

nông nghiệp với loại hình sản xuất lúa nước trên các ruộng bậc thang hẹp.

Công cụ lao động đơn giản như cày, cuốc, dao phát... Trong diện tích đất
nơng nghiệp ở khu vực nghiên cứu thì đất tang lúa nước chiếm 24%, dat trong
lúa nương chiếm 6,5%. Ngoài sản xuất lương thực, đồng bào còn trồng thêm

các loại đặc sản như Thảo quả, một số loài cây dược liệu và vài loại rau ăn.

Một điểm đáng mừng là đồng bào.các dân tộc ở đây hàng năm có hội ăn
thể bảo vệ rừng, đây là một tập quán tốt cần có định hướng duy trì và phát huy. _.

2.2.3. Văn hoá xã hội 9

Cộng đồng trong khu nghiên cứu gồm nhiều dân tộc khác nhau. Các

hoạt động văn hoá rất đa dạng Về mang những đặc điểm riêng. Tuy nhiên, do

điều kiện giao thơng khó khăn, kinh tế cịn nghèo nàn, phương tiện thơng tin

đại chúng cịn thiếu thế niên: g việc tuyên truyền giáo dục, bãi trừ các thủ

tục, phát huy thuần phong m lục van còn hạn chế.


Nan thất học,. mù cịn phổ ến, cơng tác xố mù thực hiện chưa có

hiệu quả. Hiện igi t mù chữ vẫn tiếp tục tăng. Cơ sở vật chất, trường lớp

thiếu thốn, đội ngữ giáo viên ít lại khơng được quan tâm đúng mức nên số

lượng học sini về dắt llu ượng giáo dục ngày càng bị giảm sút.
Cũng nhu) ONCE, tình hình y tế cũng xuống cấp nghiêm trọng. Cơ sở

y tế nghèo nàn, thuốc men thiếu thốn, đội ngũ mỏng, không đáp ứng được
nhu cầu phòng và chữa bệnh cho đồng bào vùng cao. Cơng tác vệ sinh, phịng.

bệnh chưa được chú ý đúng mức, các loại bệnh như bướu cổ, sốt rét...còn

phát triển.

12


×