Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật sinh thái học và khả năng gây trồng loài sò đo dilichandrone sp tại thành phố phan thiết tỉnh bình thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.8 MB, 76 trang )

“TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

HOA QUAN LY TALNGUYEN RUNG & MOI TRUONG

VAT HOC,
ONG LOAI SO ĐO

HO PHAN THIET,

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG _ |
MÃ SỐ: 302 |

| Wiáo viên hướng dân :TS. Phùng Văn Khoa
định viên thực hiện — : Phùng Văn Khang |

Khoá học : 2007 - 2011

Hà Nội, 2011

Sree WL eee Se eS Ey [LV 7766

TRUONG DAI HQC LAM NGHEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP.

NGHIÊN CỨU MỘT SÓ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC,
SINH THÁI HỌC VÀ KHẢ NĂNG GÂY TRỊNG LỒI SỊ ĐO

(DOLICHANDRONE SP) TẠI THÀNH PHÓ PHAN THIẾT,



TỈNH BÌNH THUẬN

NGANH: QUAN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MOI TRUONG

MÃ NGÀNH: 302.

4Giáo viên hướng dẫn : TS. Phùng Văn Khoa 4~

"CĨ GÍnh viên thực hiện — : _ Phùng Văn Khang

Khóa học : 2007-2011

| Hà Nội - 2011

LỜI NÓI ĐÀU

Để hồn thành khóa đào tạo hệ chính quy trường Đại Học Lâm Nghiệp

khóa học 2007 — 201 1, đồng thời củng cố lại kiến thức suốt thời gian học tập.

Được sự cho phép của trường Đại Học Lâm Nghiệp, khoa Quản Lý Tài
Nguyên Rừng
& Môi Trường, bộ môn Quản Lý Môi ờng, tôi tiến hành

thực hiện đề tài tốt nghiệp :“Wghiên cứu một số đặ. ém sink Dat hoc, sinh

thái học và khả năng gây trồng lồi Sị Do @O ichandrone sp) tai thanh

phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận”. Sau thời lên cứu nghiêm túc


khẩn trương đến nay đề tài của tôi đã được hoàn thành đúng thời hạn.

Trong quá trình thực hiện đề tài, ngồi sự cỗgắng của bản thân tơi cịn

nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của TS: Phùng Văn Khoa và các thầy cô

trong bộ môn Quản lý môi trường, cùng với sự Mp đỡ của các cán bộ kỹ

thuật tại trạm thực nghiệm lâm nghiệp Thiện ệp, xã Thiện Nghiệp, thành

phó Phan Thiết, tỉnh Bình Thuậ RY

Nhân dịp này tôi xin bày ò biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ quý báu

đó. Do thời gian có hạn, cũng như khã Băng bản thân tơi cịn hạn chế, bước

đầu làm quen với công tá n cứu nên không tránh khỏi những thiếu sót
gs ‘ 2 6 MOO aha mk ae § #
nhat định, rất mong sự đói ópcủa các thây cơ giáo và các bạn quan tâm

đến vấn đề này để sag oan thién hon.

Tôi xin chân thành cằm" on!

—.

Hà nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011

Sinh viên thực hiện


Phùng Văn Khang,

KHOA TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP TRUONG
QUAN Li TAI NGUYEN RUNG VA MOI
=
=000:

TĨM TẮT KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP.

1. Tên khoá luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu một sốđaế Ẩfễm sinh tật học, sinh

thái học và khả năng gây trong lồi Sị Đo(Dolihandrore sp). tai thành phố

Phan Thiết, tinh Binh Thuận” P

3. Giáo viên hướng dẫn: TS. Phùng VănKho `ầy

4. Mục đích nghiên cứu: N —

- Đề tài góp phần làm sáng tỏ một số BÀ. điểm về sinh vật học, sinh thái

học và tìm hiểu khả năng gây trồng của lồi Sị Đo

~ Bước đầu đề xuất các biện pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ và phát triển lồi

Sị đo tại thành phố Phan Thiết, tỉ in n

5. Nội dung: (
~ Nghiên cứu một số đặc điểm sinvhật học lồi Sị Đo

- Nghiên cứu đặc điểm Sinhthái học lồi Sư Đo

- Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc lâm phần có Sị Đo phân bố

- Nghiên cứu khả năng gây trồng lồi Sị Đo

- Bước đầu đề xuất các biện pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ và phát triển loài

Sd Do ⁄

6. Những kết quả Baits

- Cay SO đà đến Xu ¡a phương) chưa xác định được chính xác tên khoa học,

có thể thuộc chỉ Doliehandrone sp, họ Bignoniaceae

- §ị đo trưởng thành có kích thước D¡¿ trung bình đạt 8,9cm; Chiều cao

vút ngọn (Hvn) trung bình 4,9m. Thân Sị đo trưởng thành có cấu trúc đơn trục,

thân thẳng. Vỏ có màu nâu nhạt, nứt dọc bong thành từng mảng nhỏ. Phân cành

thấp và nhiều, tán rất nhỏ và thưa. Lá kép lông chim một lần lẻ, mọc đối, tập

trung ở đầu cành. Mỗi lá có từ 2-5 đơi lá chét. Hoa Sò đo là hoa tự chùm, mọc

cụm đầu cành, lưỡng tính. Quả đậu dẹt, thường hơi cong, đầu nhọn cuống ngắn

từ 0,5-Icm, dài từ 15-20cm rộng tự 1,5-2cm. Hạt có màng mỏng bao phủ dài I-


2em, rộng 0,5cm. .

- Sd do trong khu vực điều tra sinh trưởng trung Bn chi 7 ,93%) số

cây tốt và xấu chiếm tỉ lệ rất ít. trong vùng khô >») y
- Khu vực nghiên cứu nằm mưa thấp( khí hịhậu nhiệt đới điển

hình, nhiều gió, nhiều nắng. Lượng -1335mim) và phân bố không
đều tập trung từ tháng 6-10.

- Dat tại khu vực nghiên cứu man; điểm chung của loại đất cát ven

biển, tầng A; rất mỏng tầng A; day, ham lugng mun định dưỡng thấp, vi sinh vật

ít, đất chua. 9 a trong lâm phân,

- §ị Đo là lồi chiếm ưu thếvượt trội sóvỗi các lồi khác

ảnh hưởng của nó trong lâm phai lớn. _

- Lâm phan có cấu trúc 2 tầng đỏ l tầng cây nhỡ ,cây tái sinh và tầng

cây bụi, thảm tươi. Việc x: Wy chỉ là tạm thời do những loài trong

lâm phần điều tra in, doan sinh trưởng và phát triển. Cấu trúc hiện

nay của lâm phân sẽ đức aythế bởi một cấu trúc khác ồn định hơn.

- Phân bố thực nghiện ND. 3 6 lam phan cé Sò đo phân bố có dạng phân


bố giảm, số cây tậ nhiềbuu nhất ởư cỡ đường kính 6,0 + 8,8cm. Cac cay trong

lâm phần có kíc 6š khá nhỏ và sự chênh lệch giữa các cây là không lớn.

- Phân ĐÀ 2370 N-Hvn: Sự khác biệt về chiều cao giữa các lồi là

khơng lớn, tập trung. trong khoảng 3,5 - 5,5m là chủ yếu. Chiều cao lâm phần

thấp.
- Thanh phan lồi cây đi kèm với Sị đo là khá đơn giản, Sị đo thường

mọc theo đám chính vì thế mà sự tác động, ảnh hưởng của các loài cây khác đi

kèm với nó là rất khơng đáng kẻ, do đó khi tiến hành trồng rừng Sị đo ta có thể

áp dụng phương thức trồng rừng thuần loài.

- Tái sinh của lâm phần và của Sò đo đều là tái sinh tự nhiên yếu, nguồn

gốc chủ yếu là tái sinh chồi, cây tái sinh đa phần là tái sinh triển vọng.

- Nên tiến hành trồng rừng Sò đo theo phương thứ loài, mật độ từ

1660+ 2220 cây/ha. Không nên trồng rừng quá F vì tỉ ống của ccơây con rất

tốt «

Hà Nội, ngày 10 tháng 0: oy

Sinh vị v văn khang


MUC LUC
LOI NOI DAU

TOM TAT KHOA LUAN

MỤC LỤC
DANH MỤC CAC TU VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU
DANH MỤC HÌNH ẢNH

ĐẶT VAN DE.
PHAN 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới..............

1.1.1. Nghiên cứu về sinh thái thực vật học...

1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước...

1.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học của thực vậ

1.2.2. Các cơng trình nghiên cứu về lồi Sị›Ðo....

PHẦN 2: MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu si


2.2. Đối tượng, phạm vi và thời Sian nghiện bứu ốc 8

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ^ 8

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu.

2.3. Nội dung nghiên cứu

2.3.1. Nghiên cứu một số đặc Bak Nah vật học loài So do.

2.3.2. Nghiên cứu đặc điềm sinh thái học loài Sở đo

2.3.3. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc lâm phân có Sị đo phân bố.................... 9

2.3.4. Nghién /Z42544
2.3.5. Bước đào ic) biện pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ và phát t

2.4. Phương pháp Bìngiieừ cứu...

2.4.1. Phương pháp kế thừa s

2.4.2. Phương pháp thu nhập sô li

PHAN 3: DAC DIEM CO BAN KHU VUC NGHIEN CUU..

3.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa lý....


3.1.2. Dia hinh..

3.1.3. Dia chat va

3.1.4. Khí hậu thủy văn

3.1.5. Tài nguyên rừng và đất rừng..

3.2. Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội
3.2.1. Đặc điểm dân sinh, kinh tế...
3.3.2. Tình hình sản xuất

3.3.3. Đánh giá về điều kiện dân sinh, kinh
PHAN 4: KET QUA NGHIEN CUU........

4.1. Đặc điểm sinh vật học của Sị đo.............

4.1.1. Đặc điểm về hình thái của Sò đo

4.2. Đặc điểm về sinh thái học của lồi

4.2.1. Địa hình nơi Sị đo phân bố.
4.2.2. Khí hậu nơi Sò đo phân b

4.2.3. Đặc điểm đất nơi Sò đo phân bỗ
4.3. Đặc điểm lam phan noi Sd do

4.3.1. Tổ thành tầng cây cao.


phân bỗ..
4.3. Khả năng gây tr

4.3.1. Thành phân l
4.3.2. Đặc điểm tái

4.3.3. Tìm hiểKuỹ

4.4. Bước đầu
So do tai TP F

PHAN 5: KET. LUA

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ BIÊU

DANH MUC CAC TU VIET TAT

TC Ô tiêu chuẩn

)DB Ô dạng bản

B Trung binh

Mã Đường kính 1m3 `

Tac Chiều cao dưới .

Ivn Chiều cao vút ae


X Đường kínhiy =>

q S6 cay Tee”

3 Tit ee `

PCG Thanh phan ci siớ

LD Phần bố số Ê theo cỡ đường kính

+Hvn bố số cây theo chiều cao
a ;
1b hiệu cao trung, bình

‘cr Số thứ tự

oT ng - Tay

iB lam - Bắc

P Thanh phd

OTC DANH MUC CAC TU VIET TAT a

ODB Ô tiêu chuẩn wy
ay
TB Ô dạng bản

Dis Trung bình


Hee Đường kính Im3
Hvn
Dt Chiều cao dướ
N
G ‘ Becki
TPCG
|Thành phân cơ giới
N-D
gn bd Stay theo cỡ đường kính
N-Hvn
ì>n bố số cây theo chiều cao
Htb
STT Chiêu cao trung bình

DT ra ú
NB

DANH LUC BANG BIEU

ME Tên bảng Trang

Bảng 01 | Kết quả điều tra Sò đo trưởng thành 26

Bảng 02 | Kết quả điêu tra sinh trưởngFHÀi R, x 29

Bảng 03 | Nhiệt độ trung bình các tháng trong ni f “> y ®%Sy
a: . 31

Bảng 04 | Các chỉ tiêu thời tiết trung bình tn 32


Bang 05 | Kết quả điều tra đất ` 33

Bảng 06. | Kết quả điều tra tổ thành tầng cây caoP757 34

z Tỷ lệ tô thành tâng cây cao theo số.
Bảng 07 | thiệt diện ngang và chỉ số quan trong 33

Bảng 08 | Phân bô sô cây theo ính lâm phân (chưa hiệu chỉnh) |_ 39
Bảng 09 Phân bô sô cây the‹ ^
wong kính lâm phân (đã hiệu chỉnh) |_ 3o

Bảng 10. | Phân bố số cây Sò đo theo cấp đường kính 40

Bang 11 Phan bố số theö- cấp chiêu cao lâm phân (chưa hiệu ẠI
chỉnh) Ky
Bang 12 PC eee heo cấp chiều cao (đã hiệu chỉnh) 4

Bang 13 ri [ bes Sò đo theo cấp chiều caoA ; 42

Bảng 14. | Thành phẫn lồi cây đi kèm với Sị đo 44

Bảng 15 | Kết quả điều tra cây tái sinh của lâm phần 45

Bảng l6 Tái sinh Sò đo xung quanh gốc cây mẹ 46

DANH LUC HiNH ANH

TT Tén hinh Trang


Hình 01 | Hình thái thân Sị đo 26

Hình 02 | Sị đo lâu năm +

Hình 03 | Hình thai la S6 Do wy:cà 27

Hình 04. | Hình thái quả Sị Đo Wy) &
“Sy 28

Rey “ 28

Hình 05 | Địa hình khu vực điều tra \ adi 30

Saf vy
Hình 06 | Sơ đỗ bồ trí OTC Ệ› 34
a haan
Hình 07 | L2ýPhân bố thực nghiệm NR~D¡a củaNĨ lâm: phan noi Sd do phan 40

Hình 08 a bô thực nghiệm N= Hvn 2 lâm phân nơi Sị đo phân 42

Hinh 09 | Thí nghiệm trồi + 50

DAT VAN DE

Nước ta có khoảng hơn 50 vạn ha đất cát ven biển, chiếm 1,4% diện

tích tự nhiên tồn quốc (Đặng Văn Thuyết, 2004). Phần đất này có vai trị rất

quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội và đặc biệt là phịng hộ mơi
trường vùng ven biển. Tuy nhiên, đây cũng là một vùng sinh thái khắc nghiệt,


hiểm họa cát di động uy hiếp mạnh mẽ và trở thành gfẾfPpc xung yếu.

Để hạn chế sự phát sinh và ảnh hưởng của cát di động ( có rất nhiều các

biện pháp đã được áp dụng như biện pháp cơ giới, biện "pháp thủy lợi, biện

pháp hóa học và biện pháp sinh học để cố định. cát. Tý luận và thực tiễn đã

chứng minh biện pháp sinh học, trong đó th öytmg đề cố định cát được cho

là biện pháp cơ bản nhất, có tác dụng lâudài, đồng thời góp phần cải tạo cảnh

quan, mơi trường, tăng thu nhập của đ§ữỡï dan. Nhận thức được điều đó, trên

khắp dải đất miền Trung nói chung và tỉnh Bình Thuận nói riêng đã huy động,

mọi nguồn vốn đầu tư và các nỗ. lực của địa phương xây dựng lên các dải

rừng phòng hộ.

Hiện nay có khơng ít cá: chương trình, dự án xây dựng các dai rimg

phịng hộ của rất nhiều lồi nu: Phi lao, Keo lá tràm, Keo chịu hạn,... Mặc

dù khả năng P phòng hộ của ehún; K là rất tốt nhưng do đây là các loài cây nhập
tir noi khac vé né c thích ting với điều kiện lập địa nơi trồng còn gặp một

số hạn chế. Tron£ khi đề việp) sử dụng các loài cây bản địa với mục đích trồng


rừng phịng hộ chưa được quan tâm, với đặc điểm sống lâu đời trên vùng đất

cát nên khả đăng chống, chịu với các điều kiện thời tiết khắc nghiệt và sâu

Cây 38 do s (chưa xác định tên khoa học, có thể thuộc chỉ

Dolichandrone sp), ho Bignoniaceae, đây là một loài cây ban dia, sống từ lâu

đời trên vùng cát bay, trải dài từ Hàm Tiến thành phố Phan Thiết đến khu Lê

Hồng Phong huyện Bắc Bình (Phạm Thế Dũng, 2004). Sị đo có một ưu điểm

tất quan trọng là có tính chịu hạn rất cao điều này giúp cho nó có thể sống tốt

trên các dải cát di động. Cành và thân Sò đo rất dẻo dai có khả năng chắn gió

và cát tốt, lồi cũng rất ít bị sâu bệnh hại tắn cơng, hạt giống lại dễ tìm, rất dễ

gieo ươm. Có thể nói đây là lồi rất phù hợp với mục đích trồng rừng hong

hộ.

Tuy nhiên, vì nhu cầu cuộc sống nên nhân dân trong vùng đã “tàn sát”

những cánh rừng Sò đo đẻ đốt than, khai thác gỗ củi

nương rẫy do đó những cánh rừng Sị đo khơng ngị bị thu.hẹp. Yêu cầu

cấp thiết hiện nay là cần phải có các biện pháp ee ye Rai và phát triển


loài cây này. Muôn vậy, trước hêt cân phải năi Œ ácc đã đặc điểm sinh vậtvật

và sinh thái của loài thì mới đảm bảo tính i. của cơng việc. Hiện nay

chưa có một cơng trình nghiên cứu nào về lồi S đo một cách đầy đủ và toàn

diện, những hiểu biết về lồi cịn rất t u Và sơ sài. Xuất phát từ thực tế đó

tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một đặc điểm sinh vật học,

sinh thái học và khả năng gây: trồng loàiđề. đo (Dolichandrone sp) tại

thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận” nhằm cung cấp cơ sở khoa học và

thực tiễn góp phan giải quyết aoe đã hên.

Q

= U

we^

®eS



PHAN1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU


1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

1.1.1. Nghiên cứu về sinh thái thực vật học

Các phương pháp thực nghiệm sinh thái học nhằm nghiên cứu mối

quan hệ giữa các loài, phương pháp điều tra đánh giá đã được trình bày trong

“Thực nghiệm sinh thái học” của Stephen, D.Wrattenand, Gary |L Sa ry (1980),

W.lacher (1987) da chi r6 cac van đề nghiên cứu /đòng sinh thai thực vật như

sự thích nghỉở các điều kiện: Dinh dưỡng khống, ánh sang, .chế độ nhiệt, chế

độ ẩm, nhịp điệu khí hậu fe

E.P.Odum (1975) da phan chia ra sinh thai học cá thể và sinh thái học

quần thể. Sinh thái học cá thể nghiên cứu. từng cá the sinh vật học hoặc từng

loài, trong chu kỳ sống và tập tính cũng như khả năng thích nghỉ với mơi

trường được đặc biệt chú ý. Ngoài ra mối quán. hệ giữa các yếu tố sinh thái,

sinh trưởng có thể định lượng,bằng các phường pháp tốn học thường được

gọi mô phỏng, phản ánh các đặc điểm, quy luật tương quan phức tạp trong tự

nhiên


Trong học thuyết về ` kiểu rửng G.F.Mơrơđơp đã hình thành lý luận
cơ bản về sinh thái rừng và các ki rừng: “Đời sống của rừng có thể được

biểu trong mối quan hệ lên hồn cảnh mà trong đó có qn xã thực

vật rừng tôn tại và quân xã thực này luôn luôn chịu tác động trực tiếp của cáe

nhân tố sinh {hái troag hồn cảnh đó”. Ơng cho rằng điều kiện tiên quyết,

quyết định hình thàn 0g là đặc điểm sinh thái học của cây gỗ.

Khi nghiên cứu về sinh thái rừng, đặc biệt là sinh thái rừng nhiệt đới

các tác giả đã có kết luận như sau: Một số cơng trình nghiên cứu về số lượng

và phân bố tái sinh tự nhiên ở rừng mưa nhiệt đới như P.W.Richards (1952),

Eggling, Blanaford (1929), Watson (1937) đã kết luận rằng. Trong các rừng

cây họ dầu ở Mã Lai, có vô số mầm non bị chết ngay sau năm thứ nhất do

nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong số mầm non của loài Shorea doi hỏi ánh

sáng, chỉ một tỉ lệ rất nhỏ là sống sót được trên hai năm.

Trong nghiên cứu sinh thái học nhằm quản lý rừng bền vững, một nhận

xét được nhiều nhà lâm học biết đến là: Trong khi các kiến thức khoa học về

các hệ sinh thái rừng còn chưa hoàn chỉnh, việc xác định các hiểu biết về mặt


lâm học, sinh thái học nhằm quản lý rừng tự nhiên theo cách giữ vững một
cách nguyên vẹn là có thể chấp nhận được và có thểếp dụng được cho tất cả
kiểu rừng khác nhau kể cả rừng mưa nhiệt đới Ảnh (TuergcgBSlass va Jim
Douglas nam 2000).

Vào thể kỷ 20, nhà bác học người Nga V.V. Đôệề haep đã chỉ rõ ra

rằng: Phạm vi phân bố địa lý của thực vật xác đị được bởi các điều kiện âm

độ, khí hậu. Điều đó phụ thuộc vào lượng mưa và lượng bốc hơi do tác dụng
của nhiệt độ.

Khi nghiên cứu đặc điểm sinh thái — sỉ vớ của các lồi đã có rất nhiều
cơng trình nghiên cứu về nhu cầu ánh sánvgà sự thích nghỉ của thực vật đối

với tình trạng thiếu nước. Thè đó; sự thích nghỉ với điều kiện hạn có ba kiểu:

một — thích nghỉ do đã quen, hai - thich nghi do cấu tạo kiểu hạn sinh, ba — có
tính chịu đựng được do tác dụng mất nước.

Để đánh giá mức đi 2 sáng, chịu bóng của cây từ đó có biện pháp kỹ
thuật lâm sinh tác đồầg hợp hatlhi phải xác định được yêu cầu ánh sáng của
từng loài và được nhiề nhà. khoa học nghiên cứu như: IS Mankina và
1Lxeniken (18841980), Uxurai (1891); V.N.liubimencô (1905, 1908);
LVizner (19070

1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
1.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học của thực vật


Hòa cùng với xu thế của thế giới Việt Nam cũng có rất nhiều cơng trình
nghiên cứu về sinh thái học thực vật, có thể kể đến một số tác giả sau:

Lê Mộng Chân với cơng trình “Nghiên cứu đặc tính sinh học một số

lồi sinh vật học cây rừng địa phương làm cơ sở chọn lầï:ccâây kinh doanh gỗ
trụ mỏ ở khu Đơng Bắc” (Tóm tắt một số kết quả nghiên cứu khóa học 1985 —

1989, Trường Đại học lâm nghiệp) cho rằng nghiên. cứu đặc. tính lồi là

nghiên cứu các đặc tính: Tổ thành lồi cây, kết tấu từng, sinh trưởng bình
qn về đường kính và chiều cao, hình thái, nguồn gi ng. phân bố.

Nguyễn Huy Sơn, Vương Văn Nhi khi nghiên cứu đặc điểm lâm học

quần thể Thông nước ở Đắc Lắc đã phân | loại hiện trạng rừng, cấu trúc tổ

thành loài, mật độ, cấu trúc tầng tán và độ tàn che. Tác giả kết luận rằng

Thông nước sống hỗn loài theo đám trong rừng. lá rậm thường xanh ở vùng

đầm lầy nước ngọt. > we

Vũ Long Vân (1998), trong. “Sơ bộ nghiên cứu một số đặc điểm sinh

vật học và sinh thái học của: Trai lý (Garcinia fagraeoides A.chev) ở giai

đoạn tỏi sinh lm c.Đ âho bo-tn v phỏt trin loài quý hiếm ở Vườn

quốc gia Ba Bể” cũng cho rằng nghiên cứu về hình thái, tổ thành lồi, phân bố


và đặc điểm tái sinh. A

Nguyễn Bá Chất (1996) Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện
pháp kỹ thuật gầy"trồng nuôi dưỡng cây Lát hoa” đã kết luận: Những vấn đề
kỹ thuật lâm: đi úwe những vấn đề bức thiết để khôi phục và phát triển

Từng.

Đặc biệt việc nghiên cứu đặc điểm về sinh học của các lồi cây vùng

khơ hạn đã và đang được quan tâm nghiên cứu. Đinh Văn Tài khi nghiên cứu
sử dụng các loài cây bản địa chịu hạn phục vụ “Chương trình phục hồi và
trồng rừng” chống xa mạc hóa vùng đất cát ven biển tỉnh Bình Thuận đã áp
dụng kỹ thuật trồng rừng mới để tiếp tục phát triển mở rộng diện tích trên cơ

5

sở tuyển chọn một số lồi cây bản địa có giá trị dé cung cấp giống cho trồng
rừng. Ngoài ra, cịn phải kể đến nghiên cứu mang qui mơ vùng và toàn quốc
trong việc trồng cây Phi Lao trên đất cát ven biển của Giáo sư Lâm Công

Định, tập trung tại ven biển tỉnh Quảng Bình.

Ngồi những cơng trình nghiên cứu trên cịn những cơng trình nghiên

cứu khác về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của nhiề loại cây gỗ quý và

có giá trị cao về mặt kinh tế. Phần lớn các tác giả tập trung nghiên cứu đặc


điểm sinh vật học, sinh thái học nhằm phục vự ông tác. trồng rừng, môi

trường và làm giàu rừng tại một số vùng sinh thái

1.2.2. Các cơng trình nghiên cứu về lồi SịĐo.

Hiện nay, Sị đo (tên địa phương) vẫn chưa xá: định được chính xác tên

khoa học, trên các tài liệu như “Tài nguyên cay gi lệt Nam” của Trần Hợp

cũng khơng thấy có tên gọi Việt Nam cho lồi cây *“§ị đo”. Hoặc trong sách

“Lâm nghiệp Việt Nam” của Viện điều tra q hoạch rừng cũng khơng có tên

lồi cây Sị đo. Trong “Cẩm nang ngành LAN nghiệp” khi lập danh mục các

loài cây ưu tiên trong trồng rừng Vùng khơ hạn cũng khơng có tên lồi cây Sị

đo (Phạm Thế Dũng, 2010).

Những cơng trìnhđghiên cứu về Sị đo cịn rất hạn chế, có thể nói chưa

có một cơng trình nghiên cứu nào về lồi Sị đo một cách đầy đủ và toàn diện,

những hiểu biết về li: iếu và sơ sài. Sò đo có một ưu điểm rất quan

trọng là có tính chịu hạn rât cao do có bộ rễ cực khỏe, phát triển rất mạnh, ăn

sâu vào lòng đất gitp cho cay hut được lượng nước cần thiết, đặc biệt trong


mô nước dự trữ, giúp bảo vệ cây lúc nắng hạn gay gắt nhất.

Cây Sò đo cing xt it i sâu bệnh hại tấn cơng, hạt giống lại dễ tìm, rất dễ

gieo ươm, tán lá cũng rất đẹp, thích hợp với cơng tác trồng rừng du lịch sinh
thái chính vì những giá trị đó mà lồi Sị đo đang rất được quan tâm, bước đầu

đã có các nghiên cứu về lồi cây này được thực hiện.

Năm 2004, được sự giúp đỡ kỹ thuật của Phân viện Nghiên cứu khoa

học lâm nghiệp Nam bộ, Công ty xây lắp Rạng Đơng (Bình Thuận) đã đầu tư

6

lập vườn ươm giống và trồng thí điểm cây Sị đo trên đất đồi cát Ơng Địa đã

có được những kết quả khả quan. Phân viện nghiên cứu khoa học lâm nghiệp

Nam bộ cũng đã cho trồng thử nghiệm một số lồi cây bản địa như: Trơm, Sd

đo, Cóc hành tại trạm thực nghiệm lâm nghiệp Thiện Nghiệp, bước dau cho

thấy cây có sức sống rất tốt, sinh trưởng phát triển nhanh, có thể tạo giống cả

từ hạt và giâm cành. Tuy nhiên, do các loài này đều c

giâm cành hiệu quả kinh tế không cao cần phải tiếp túc nghiêntự

Năm 2006, Phân viện nghiên cứu khoa học hiệp Nam bộ đã thực


hiện đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng mộ a 4y bain địa có giá trị

ở vùng khơ hạn Ninh Thuận — Bình Tt ag sĩ Phạm Thế Dũng thực

hiện, đề tài đã bước đầu đề cập đến giá ‘ kỹ t uật gây trồng lồi Sị đo.

xe

PHAN 2

MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

- Đề tài gop phan làm sáng tỏ một số đặc điểm về sinh vật học, sinh

thái học và tìm hiểu khả năng gây trồng của lồi Sị đo 2

- Bước đầu đề xuất các biện pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ Và phát triển

lồi Sị đo tại thành phố (TP) Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. ..-
2.2. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu 5”

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ầ

- Lồi Sị đọ (Dolichandrone sp) phân bồ tại TP Phan Thiết, tỉnh Bình


Thuan. X

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu

- Địa điểm: Đề tài chỉ tiến .hành nội dung nghién cứu trên địa bàn 3 xã

là Tiến Lợi, Tiến Thành và Thiện'Nghiệp thuộc TP Phan Thiết, tinh Binh

Thuan. Thời gian: : r

- Nội dung: Thời giaf tiến hành nghiên cứu từ tháng 2 đến tháng 5 năm

2011. ",©

- Đề'tài chỉ tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật

học, đặc điểm sinh thái học cơ bản và khả năng gây trồng lồi Sị đo, bước

đầu đề xuất các biện pháp nhằm bảo vệ và phát triển lồi Sị đo tại TP Phan

Thiét, tinh Bish; Thuan,

2.3. Nội dung nghiên cứu

2.3.1. Nghiên Sky số đặc điểm sinh vật học lồi Sị đo

- Đặc điểm về hình thái.

- Dac điểm về sinh trưởng.


2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học lồi Sị đo

- Đặc điểm địa hình.

- Đặc điểm khí hậu.


×