Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

nghiên cứu nhu cầu sử dụng nước của các loài cây lim xanh tại xã thiết ống huyện bá thước tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.2 MB, 50 trang )

LÔ.

: Bùi Trịnh Đức Dũng _`

+ 2007 - 3011

““tWX20U |

TRUONG DAI HQC LAM NGHIỆP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

KHÓA LUẬN TOT. NGHIEP

NGHIÊN CỨU NHU CÀU SỬ DỤNG NUOC CUA LOAI CAY LIM

XANH TẠI XÃ THIẾT ÓNG, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA.

NGÀNH :QLTNR&MT
MA NGANH : 302

Cán bộ hướng dẫn : 1S. Phùng Văn Khoa

Sinh viên thực hiện : Bùi Trịnh Đức Dũng

Khóa học : 2007-2011

Hà Nội, 2011

TÓM TẮT KHÓA LUẬN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

Khố học: 2007 - 2010

TĨM TẮT KHỐ LUẬN TÓT NGHIỆP

1. Tên đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu sử dụng nước của lồi cây Lin

xanh tại xã Thiết Ơng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa”. _.

2. Sinh viên thực hiện: Bài Trịnh Đức Ding ;

3. Giáo viên hướng dẫn: 75. Phùng Văn Khoa =
4. Mục tiêu đề tài
:

Tìm hiểu nhu cầu sử dụng nước củaloài cây Lim xanh nhằm cung cấp

cơ sở khoa học cho việc quy hoạch vùng trồng và tính tốn giá trị dịch vụ

môi trường của rừng trồng Lim xanh.

4. Nội dung nghiên cứu

~ Điều kiện tự nhiên khu vực. \ i

- Đặc điểm cấu trúc rừng khù:vực nghiên cứu.


- Nghiên cứu chọn cây tiêu chuẩn; bố trí thí nghiệm đánh giá nhu cầu

sử dụng nước của cây Lim xanh trong khu vực nghiên cứu.

- Đề xuất giải pháp hạn chế sự mắt nước do bốc hơi dưới tán rừng

Lim xanh tại khu vực nghiên cứu.
6. Kết luận

Qua quá trình nghiên eứu đề tài đưa ra một số kết luận như sau:

1, gấu ae lâm phần khu vực nghiên cứu gồm ba tầng tán chủ yếu là

tầng cây cao, tang cây tái sinh và tầng cây bụi thảm tươi. Tang cây cao

của lâm phầÐ, là quan thé Lim xanh thuần lồi có chiều cao trung bình

15,57 m. Tầng cây tái sinh là thế hệ Lim xanh còn non và chịu bóng có

chiều cao từ 4 đến 6 m. Tầng cây bụi thảm tươi kém phát triển, chiều cao

trung bình của tầng cây này là 50cm.

2. Qua tiến hành chọn lọc ở 3 ô tiêu chuẩn đã chọn ra 3 cây đủ điều

kiện để tiến hành thí nghiệm. Sau khi chọn được cây đã bố trí lắp đặt

máng trên cây để theo dõi lượng nước cây hút hàng ngày. Việc theo dõi

được thực hiện trong 6 ngày từ 06/03/2011 đến ngày 11/03/2011. Sau quá


trình theo dõi và tổng hợp kết quả đã xác định được: trong 1

- Lượng nước trung bình cần cung cấp cho 1 cây

ngày là: 13,41 lit. 4

- Qua theo dõi và phân tích kết quả đã xác inh đượcLim xan có

nhu cầu sử dụng nước ở mức thấp. `

3. Đề xuất được một số giải pháp để giảm sự mắt nu ïc do bốc hơi vật

lý dưới tán rừng Lim xanh tại khu vực nghi = +

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành chương trình đào tạo hệ đại học (khóa 52, 2007 - 201 1)

trường Đại học Lâm nghiệp và đánh giá kết quả học tập của tồn khóa

học, được sự đồng ý của khoa QLTNR&MT, dưới sụ hướng dẫn của

TS.Phùng Văn Khoa tôi thực hiện đề tài " Nghiên cứu

nước của loài cây Lừm xanh tại xã Thiết Ông, h én Ba Thước, tỉnh

Thanh Hoa". S

Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân su bự TS.Phùng


Van Khoa và các thầy cô giáo trong, cụ (ỐNLLGTNR. ính quyền và

người dân xã Thiết Ống, gia đình cùng ẨtồN + đã giúp đỡ tạo

điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. -....

Mặc dù bản thân đã có nhiều cố ỗ lực những do thời gian thực

hiện đề tài cịn ngắn, kiến thức chun mơn cịn hạn chế, kỹ năng điều tra

còn chưa thực sự thành thạo nên đề tàikhơng thể tránh khỏi những thiếu

sót nhất định. Tơi kính mong nhận đượcnhững ýý kiến đóng góp, bỗ sung

quý báu của các thầy cé gi toàn thể các bạn đồng nghiệp để bài

luận văn được hoàn thi

Sinh viên thực hiện

Bùi Trịnh Đức Dũng

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT

OTC Ô tiêu chuẩn

ODB Ô dạng bản = 2

Hw Chiều cao vút ngọn &.

Học
Dr Chiều woe RY
Đường „ e ©

DANH MỤC CÁC BIẾU

Biểu 03: Biểu điều tra cây tái sinh.....

Biểu 04: Biểu điều tra cây bụi thảm tươi
Biểu 05: Biểu điều tra tầng thảm mục....

Biểu 06: Kết quả theo dõi nhu cầu sử dụng nước

Ảnh 2: Tiến hành tạo vết cắt

Ảnh 3: Tạo vết cắt.

Ảnh 4: Lắp đặt máng đựng

MỤC LỤC

Lim xanh. era Rw G0

1.1.1. Một số đặc điểm của loài Lim xanh

1.1.2. Một số nghiên cứu về loài Lim xanh

1.1.3. Tình hình phân bố lồi Lim xanh ở Thanh

1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới......................


1.3. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam...

Phần II. MỤC TIÊU, NOI DUNG VA ro PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu.

2.2. Đối tượng, phạm vi và thời

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu.

2.2.2. Phạm vi và thời gian nị se LỄ

2.3. Nội dung nghiên cứu. « LỆ

2.3.1. Điều kiện tự nhỉ „11

2.3.2. Đặc điểm cấu trúc khít nghiên cứu..

2.3.3. Nghiên cứ yn cay tiêu chuẩn, bố trí thí ‘aii đánh giá nhu cầu

sử dụng nước của cây Lim xh i khu vực ng cứu. ¡12

Limmi ù ệu. „12

2.4. Phuon ..12

24.1. PhùsgÈ kebgitotsoizyttytuEtgdierpttssrngtrsnsac2 Lỗi

24.2.Phương pháp điều tra ngoại nghiệp................................-....eee..cev Ì2


2.4.3. Điều tra điều kiện tự nhiên khu vực................. ...13

2.4.4. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu..... 13

2.4.5. Nghiên cứu chọn cây tiêu chuẩn, bố trí thí nghiệm đánh giá nhu cầu

sử dụng nước của cây Lim xanh tại khu vực nghiên cứu......................... l6

2.4.6. Phương pháp xử lý nội nghiệp...... hài 22

2.4.7. Đề xuất giải pháp hạn chế sự mắt nước dưới tán rừng Lim xanh tại

khu vực nghiên cứu.............2.s.©.c2..xe.eE.EL.+ev.EE.EE.kev.tr.Ekx.ev.rv.rrv.ee-rr-rrr-zee 23

Phan 3. KET QUA NGHIEN CUU

3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

3.1Vị.tr1í đị.a lý... ‘

3.1.2. Điều kiện khí hậu thủy văn......................

- 3.1.3. Địa hình, địa chất và thổ nhưỡng.....

3.1.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế xã h:

3.2. Đặc điểm cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu.

3.2.1. Cấu trúc tầng tán của lâm =e


3.2.2. Kết quả điều tra tầng cây cao

3.2.3. Kết quả điều tra tầng cây tái sinh.

3.3. Kết quả quá trình đi
3.4. Kết quả theo dõi

ĐẶT VAN DE

Vấn đề về nước sinh hoạt hiện nay là mối quan tâm hàng đầu của

rất nhiều quốc gia trên thế giới.

+Để có thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước của hiện tại cũng như
đảm bảo nguồn cung cấp nước ổn định trong tương lạithìđã córất nhiều
phương án kế hoạch được đề ra và thực hiện. Trong 'cấo biện pháp) đó thì

trồng rừng và bảo vệ rừng được coi là một bi pháp ‹ tốt, có tinh khả thi

cao và hiệu quả rõ rệt. Từ bao lâu nay chúng tàn hinnghĩ là có rừng

là có nước hay cịn nói rừng sinh thủy. Vậy. Khực sự Thìrùng có sinh thủy

hay khơng, lượng nước cần cung cấp cho một kh rừng là bao nhiêu trong,

một năm. Và nếu đúng rừng sinh thủy thi loại rừng cây nào có khả năng

sinh thủy tốt nhât. Đây là vấn đề oi, 8P) quan tâm nghiên cứu chỉ tiết


để có thể có câu trả lời tốt nhất. ~

Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới vida nên có lượng mua hang

năm cao, bên cạnh đó ệ thống sơng Ì suối dày đặc cũng góp phần

đâm bảo đủ lượng nước Cuneta chở nhủ cầu sinh hoạt và sản xuất của

người dân. Tuy nhiên phải vine mà chúng ta không quan tâm tới

việc sử dụng nước bển. ig. Hiện nay, một phần do biến đổi khí hậu mà

tình trạng khơ hạn và thiếu nước trầm trọng đã diễn ra ở rất nhiều địa

phương trong, cf nude. Chính ` vì vậy mà công tác nghiên cứu đảm bảo

việc sử dụng, đước Sen đang nhận được sự quan tâm của các cơ

quan chức: tăng, Cơng tắc trồng và chăm sóc rừng đang ngày càng được

triển khai! hme trén toan quốc. Các loại cây được trồng phổ biến có

Keo, Land & cdc loai cây bản địa như Lim xanh, Trám.... Mỗi lồi

cây có hệt đế điểm sinh học khác nhau, nhu cầu sử dụng nước khác

nhau. Chính vì thế, để có thể biết trồng lồi cây gì đem lại hiệu quả sinh

thủy cao nhất chúng ta cần ñghiên cứu lượng nước cần cho mỗi loại cây


sinh trưởng.
Việc nghiên cứu này cần thực hiện chỉ tiết và đồng loạt cho các loại cây

trồng đang dùng để trồng rừng hiện nay đặc biệt là đối với các lồi cây

bản địa vốn thích hợp với điều kiện tự nhiên của mỗi khu vực. Để góp

phan cung,cấp thơng tin cho các nhà khoa học trong công tác nghiên cứu
cũng như các nhà quản lý trong cơng tác trồng và chăm sóc rừng cho từng

lồi cây Lừm xanh tại xã Thiết Ơng - huyện Bá

Hóa”.

Phần I

TONG QUAN NGHIEN CUU

1.1. Một số đặc điểm của loài Lim xanh và các nghiên cứu đã có về lồi

Lim xanh ". `... sie a, ^
wy
1.1.1. Một sơ đặc điêm của lồi Lùm xanh Ry,
Lim xanh là loài cây thân gỗ lớn, cao trén/30m,
đường kính thân có
thể tới 120cm. Thân cây thẳng trịn, gốc cây có
ve nhỏ, tán cây xòe

rộng. Vỏ cây màu nâu có nhiều nốt sần mau nau nhạt; Sau bong mang


hoặc vấy lớn, lớp vỏ trong màu nâu đỏ. 7

Cây mọc lẻ thường phân cành th . non mau xanh lục. Lá kép

lông chim 2 lần mọc cách, có 3 - 4 ig cấp hai, mỗi cuống mang 9

- 13 lá chét mọc cách, lá chét hình trái xoan hoặc trứng trái xoan; đầu lá

có mũi nhọn, đi gần trịn, lá chét dài 4,5 ~ðEm, rộng 3 - 3,5cm, hai mặt

lá nhẫn bóng, có gân lá nỗi rõ ở cả mặt

Hoa tự hình chùm kép, mí ym dài 20 - 30cm. Hoa lưỡng tính gần

đều, đài 5 cánh hợp hì ôn, tế màu vàng xanh, 5 cánh hẹp và dài;

nhị 10, chỉ nhị rời, a nhiều lơng. Quả đại hình trái xoan thn, dài

20 - 25 cm, rộng. - em: Het dgt màu nâu đen xếp lợp lên nhau, dây rốn

dày và to gần {, VỎhạt cứng. Mùa ra hoa tháng 3 đến tháng 5, quả

chín từ tháng 10 tới thá1 nñgăm sau.
Cine cây có tốc độ sinh trưởng chậm, tốc độ sinh trưởng của

cây thay 0 giai đoạn, lứa tuổi và khu vực phân bố. Tăng trưởng

I0 nấm đầu là 0,5 - 0,7m về chiều cao và 0,5 - 0,7em về

đường kinh, sau:đồ. he độ sẽ cao hơn. Lim xanh là cây ưa sáng nhưng khi


còn nhỏ thì chịu bóng. Lim xanh thích hợp với khí hậu nhiệt đới mưa mùa,

nơi có các điều kiện khí hậu cụ thể là:

- Nhiệt độ trung bình năm từ 20,8 - 24,8 °C.

~ Lượng mưa trung bình từ 1488 - 3840 mm.

- Số tháng khô hạn trong năm không quá 3 - 4 tháng.

Lim xanh là lồi có khả năng tái sinh tốt bằng cả hai hình thức là tái
sinh chổi và tái sinh hạt. Ở giai đoạn dưới 5 tuổi thì Lim xanh là là lồi
chịu bóng, đến trên 5 tuổi thì lại ưa sáng hồn tồn.

1.1.2. Một số nghiên cứu về loài Lim xanh

Lim xanh là một loài đặc hữu của Việt Nam, chúng. chủ yếu được biết

đến và nghiên cứu bởi các dự án trồng rừng,tại Bước Ng tnuéc đến nay.

Trong các dự án trồng rừng ở Việt Nam, các. chuyên giá trong và ngoài

nước đã tập trung nghiên cứu các loài rữ tản iá có giá trị, trong đó có

lồi Lim xanh để tiến hành chọn cây bên địa phục vụ cho công tác phủ

xanh đất trống, đồi núi trọc, phục hồi lạiừng và làm giàu rừng.

Ở Việt Nam, Lim xanh phân bố từ Quảng ỆNam- Đà Nẵng trở ra, tập


trung ở Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thanh Hoa, Nghé An.

Mặc dù gỗ Lim xanh được coi ¡lỀ một ttrrot tứ thiết (Đinh- Lim - Sến -

Táu) bởi chất lượng tốt vàä đã được siting: rộng rãi từ xa xưa nhưng,

những nghiên cứu về chúng vẫn cịn rất ít. Vì người ta vẫn quan niệm

ay Á 22 Ế,
chúng là một lồi pl én & Việt Nam và còn nhiêu trong tự nhiên.

Chính vì sựthiếu quan tâm đầu tư phát triển nên hiện nay Lim xanh phân

bố trong tự nhiền. còn rất ít với trữ lượng và chất lượng đều ở mức rất

An

cây con, trồng si rừng... của loài Lim xanh. Song = chế là các

nghiên cứu chủ yếu tập trung vào giai đoạn vườn ươm, các phương pháp

nghiên cứu có độ định lượng thấp.

Nguyễn Minh Đức (1998) đã nghiên cứu một số nhân tố sinh thái

dưới tán rừng và ảnh hưởng của chúng đến Lim xanh. Ông đã kết luận:

"Tái sinh phải dựa vào mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và độ ẩm
dưới tán rừng".


Bản báo cáo mơ hình trồng rừng thử nghiệm tại dự án trồng rừng ở 3

tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị bằng phương pháp định lượng của

nhóm tác giả Lê Quốc Huy, Ngơ Đình Q, Nguyễn Đức của Trung

tắm nghiên cứu sinh thái và môi trường năm 2005 đi/ Bk

- Các loài cây bản địa như Lim xanh và Các cây tái sini có khả

năng sinh trưởng và phát triển tốt. wR: ~

- Đánh giá khả năng trồng Lim xanh eo kiềm rất có triển

Vọng. KG «

Khi nghiên cứu về đảm bảo tái sinh trong khai tháe, Phùng Ngọc Lan

(1964) đã nêu ra kết quả tra dặm hạt Liff Xanh dưới tán rừng. Tác giả thấy,

ngay từ giai đoạn nảy mẫn thì bọ xít là nhân tố sinh vật đầu tiên ảnh

hưởng đáng kể đến tỉ lệ nảy mẫm của hạt.Đông thời tác giả đã nêu lên sự

cần thiết của việc bảo vệ và phát triển rừng Lim xanh, cũng như một số

biện pháp kỹ thuật xử lý hạ gieo nồng loài cây này. Tác giả đưa ra

khuyến cáo la khéng ni dng Lim Xaih thành rừng thuần loài.


Cũng tác giả Phù ig Lan (1991), khi nghiên cứu một số đặc tính
sinh thái của cây Lim x:
tái sinh dưới 1 tuổi đã đi đến kết luận: " Trong

những năm đầu im xanh thiên về chịu bóng, khi độ khép tán càng thưa

thì số lá biến đệng ignhiều, lá to, mượt hơn, tỉ lệ sống cao hơn.".

Khi nghiên:cứu sinking Lim xanh tại Cầu Hai - Vĩnh Phúc bằng,

thắng trên đất rừng nghèo, Nguyễn Bá Chất (1995)

im xanh giai đoạn đầu che bóng nhẹ (30- 50%) sau

Phùng Ngọc Tan đã nghiên cứu một số đặc tính sinh thái của lồi Lim

xanh. Kết quả nghiên cứu của cơng trình đã xác nhận như sau: "Vùng,
phân bố của lồi Lim xanh rất rộng và có mặt ở hầu hết các tỉnh phía Bắc

nước ta (kể từ bắc đèo Hải Vân trở ra), với độ cao phân bố từ 900m trở

xuống ở phía Nam và 500m trở xuống ở phía Bắc. Sinh trưởng thích hợp

ở vùng núi bát úp thấp, độ dốc dưới 20° hoặc ở chân đồi, chân núi, vùng

dốc tụ". Về một số đặc tính quần thể thực vật rừng có Lim xanh tham gia
tác giả cũng xác định rõ cấu trúc tổ thành các quần xã và đặc điểm phân
bố của các quần xã đó ở các vùng sinh thái khác nhau. Tác giả cũng đã
nghiên cứu và nêu lên sự cần thiết bảo vệ, phát triển loài cây này; đồng

thời đề ra một số biện pháp kỹ thuật về xử lý / đồng và gia trồng Lim
xanh.

1.1.3. Tình hình phân bố lồi Lim xanh ở Thanh Hóa =

Trước đây Lim xanh phân bố tựnhiên khá rộng ởở Thanh Hóa. Nhiều

khu vực rừng lim gần như thuần loài, aay biét& huyện “Như Xuân. Ngồi

ra Lim xanh cịn phân bố ở Cẩm ,fhủỹ; Ngọc'Lặc, Bá Thước, Thạch

Thành... và nhiều địa phương khác trong tỉnh. <_

Thời Pháp thuộc, Lim xanh còn được trồng ở một vài nơi, như Mục Sơn

(huyên Thọ Xuân), Phố Vee, làng Phâng, Sh C4m Thanh, làng Đàn xã

Cẩm Tú (huyện Cẩm Thiy)) “Thiết Ông ( (huyện Bá Thước) Sau kháng

chiến chống Pháp, năm- 956 ThanhÌ Hóa được Chính phủ giao khai thác

gỗ lim và gỗ hồng sắc ẤN tà vet khôi phục lại tuyến đường sắt Bắc

Nam, tỉnh đã thành lập 'eơ sở khai thác và xẻ gỗ ở Đồng Mưa (Như
Xuân), Tân Thành (Thường Xuân), Hồ Điền (Bá Thước), Năng Cát (Lang

Chánh) và đã cung cấp hàng vạn thanh tà vẹt, hàng chục vạn mét khối gỗ

tron. Do khai thác. quá mức và kéo dài hàng chục năm liên tục, khai thác


không, gan với psinih, nên trong khoảng 30 năm, các khu rừng Lim xanh

trên địa lã bị khai thác tới cạn kiệt, gần như tuyệt chủng. Các

khu rừng Lm xanh thuần loài ở Như Xuân, Bá Thước, Lang Chánh gần

như bị xóa số hồn tồn. Các khu rừng có Lim xanh phân bố tự nhiên

cũng chỉ cịn sót lại số ít cây có chất lượng kém hoặc ở xa khu dân cư.

Tới năm 1995, sau khi Nhà nước thực hiện chính sách giao đất giao

rừng cho người dân thì một số ít diện tích Lim xanh cịn sót lại mới có cơ

hội phát triển. Cho tới nay số lượng Lim xanh tại địa phương đã nhiều
hơn và chất lượng cây cũng cao hơn. Tuy nhiên, vì đây là lứa cây tái sinh
từ hạt của thế hệ Lim xanh đã bị khai thác nên cây cịn nhỏ và chưa có

khả năng cung cấp gỗ thương phẩm.

* Tình trạng cây Lim xanh tại khu vực nghiên cứu:

Thiết Ông là một trong số những địa phương được chọn để trồng rừng

Lim xanh thuần loài từ thời Pháp thuộc, vì vậy nên: trước day có một diện

tích lớn cây Lim xanh thuần lồi với trữ lượng val » lượng]khá cao. Tuy

nhiên, vì sự khai thác q mức và khơng có quy hoạch mat từ chỗ có hàng


chục ha Lim xanh thì tới nay tồn xã chỉ cịnsót lại đứng 2 cây có đường

kính trên 1m nằm trong vườn nhà dân nên được giữ lại. Những khu vực

trước kia là rừng lim thì nay chỉ cịn láe đác một số dấu tích của gốc cây

đã bị chặt hạ. Số Lim xanh phân bó trong tự nhiên thì hầu như đã hết. Số

lượng Lim xanh cịn đến ngày | nay chủ yếu là nằm trên những diện tích

trước đây có Lim phân bồ, được thỉa cchho "người dân, hạt Lim cịn sót lại

đã phát triển thành một thế h| ệ Lim tái sinh phát triển tốt. Được sự chăm

sóc của người dân nên những khu vực này đã trở thành những khu rừng

Lim xanh thuần loàinhưng điện tích rất nhỏ và trữ lượng khơng đáng kể.

1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Trên thế sic có rấtnhiềy: nghiên cứu về chế độ thủy văn rừng cũng,

như tầm quan trong của ude đối với các hoạt động sống của thực vật

rừng. Các THIÊN cứu đều khẳng định nước là nhân tố quan trọng, nhất đối

với tất/cả/ oo Ống trên trái đất. Nước được xem như là một thành

phan quan tron ly dựng nên cơ thể thực vật. Chỉ cần giảm chút ít hàm


lượng nước trong tế bào đã gây ra sự kìm hãm đáng kể những chức năng

sinh lý quan trọng như quang hợp, hơ hấp và do đó ảnh hưởng tới sinh

trưởng của cây. Để đảm bảo cho lá quang hợp và hút CO; cần có sự tiếp

xúc trực tiếp của những mô mỏng, mô mềm của tế bào và khoảng gian

bào với khơng khí bên ngồi. Điều đó gây ra sự thiếu nước của thực vật.

Đối với cây rừng sống ở vùng núi cao, độ dốc lớn, lượng nước giữ lại
trong đất giảm và thay đổi theo địa hình khác nhau. Cho nên muốn cây

tồn tại, sinh trưởng và phát triển tốt phải có khả năng giữ nước tốt.
1u.C.Nasinov và K.P.Rakhmania khi nghiên cứu quá trình quang hợp và
chế độ nước của cây rừng vùng núi cao Tadjikstan nhận: thấy rằng, sự
thay đổi bộ máy quang hợp thích nghỉ với vùng Ấn hái Q trình
quang hợp và chế độ nước của cây thay đổikhông chỉ do diéu ki
cảnh mà còn phụ thuộc vào điều kiện sinh thái đụ Nia cây nghèo.

dinh dưỡng thì cường độ quang hợp tăng, sàn những cây sống ở vùng ôn

đới thì ngược lại, cường độ quang hợp SH ‘Cy &

Theo Rabinovitsh (1961) thi kha nang quang:hợp là q trình dinh

dưỡng chính của thực vật, nó gắn liền với việc tham gia của những hệ
thống sinh học phức tạp, đó là các sắc tố chứa trong lá cây. Hệ sắc tố hấp

thụ năng lượng ánh sáng mị tro lam nguồn. năng lượng cho q trình


quang hợp, thốt hơi nước và sinh trưởngtủa thực vật. Sắc tố còn tham

dự trong các phản ứng oxi hóã> khử, git vai trò chất xúc tác truyền điện

tử. Nhiều tác giả đã đề cập đến vigoSaphién cứu hệ sắc tố của một số loài
cây rừng như Liubimenko (1904 *+ 1914), Willstatter (1913 - 1918),

Gotnhev (1963), Lé Di c Diên (1969) và các tác giả khác. Song hệ sắc tố

cua cay Lim xanh thi chua os tài liệu nào nhắc tới. ( )

6 Trung Qué: ; tron cứu về thủy văn rừng cũng được phát triển

`

mạnh mẽ. Digna hinh 1a Céng trinh nghién ctru cia Tran Hué Tuyển (1996).

Tác giá đã4tập ung vào việc phân tích chức năng giữ nước của rừng bảo
vệ nguồn ¿ ota đập Tùng Hoa, Cơn Minh. Bằng kết quả nghiên cứu
của mình; đácg “đã chỉ ra rằng rừng hỗn giao Thông, Dẻ, cây bụi, cây
Quyết với độ tàn che 0,4 - 0,6 cản giữ được 20% lượng mưa rơi trực tiếp
vào tán rừng, lượng tích nước thực tế của rừng xấp xỉ bằng 39% tổng
lượng mưa. Tuy vậy tác giả vẫn chưa đưa ra được nguyên lý chung về
dạng liên hệ giữa các đại lượng ảnh hưởng, đến khả năng giữ nước của

rừng. Vì vậy sẽ rất khó để có thể vận dụng những kết quả nghiên cứu này

cho nơi khác cũng như khó khăn cho việc dự báo những biến đổi chế độ


thủy văn rừng khu vực nghiên cứu trong những năm tiếp theo.
1.3. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

_ tang những sơng trìnhsh nghién cứu vê thảm thực

miễn Bắc Việt Nam.

Nguyễn Hữu Thước (1965) đã nghiên om về hai YoaiLim xanh va Xa

cừ ở Cầu Hai (Phú Thọ) dưới các độ tàn che: + 045 25% 50%, 75%, 100%

và thu được kết quả lượng diệp lục trong lá (mg/ 100g lá khơ) của lồi cây

Lim xanh tương ứng là 4,42; 4,56; 5,60; 6/23; §,51, Điều đó chứng tỏ cây

tái sinh trong điều kiện ánh sáng yếu thì lugnÁ giệp lục trong lá cao hơn

cây ở vị trí có ánh sáng mạnh. 0

Nhìn chung nghiên cứu thủy van rimg ð Việt Nam tuy còn rất mới mẻ

song bước đầu cũng đã đạt “được một số thành công, đặc biệt là việc phát

triển từng bước phương: áp nghiên cứu định lượng và mang tính hệ

thống, góp phần quan. g tong v việc tạo dựng cơ sở khoa học cho việc

xây dựng các khu ¡rừngphòng hộ ởở nước ta.

Điển hìnhchi những cơng z trình nghiên cứu trong khoảng thời gian từ


năm 1970 - 1985 đó làcơng, trình nghiên cứu của Bùi Ngạnh- Nguyễn

Danh Mô Sid Bui Nganh- Nguyễn Ngọc Đích (1985). Những nghiên

ctu nay sự thay đổi dòng chảy mặt ở một số dạng rừng khác

nhau, tiên fois Gđtổ atá ác giả đã đề xuất những mô hình bố trí các đai rừng,

giữ nước ye ving, đất dốc. Năm 1981, Lê Đăng Giảng- Nguyễn Thi
Hoài Thu sau khi tổng kết những nghiên cứu của mình đã đưa ra một số
nhận xét về khả năng giữ nước, điều tiết dòng chảy của rừng thứ sinh hỗn
giao lá rộng tại Núi Tiên, Hữu Lũng - Lạng Sơn. Mặc dù còn một số hạn
chế, song bằng kết quả nghiên cứu của mình, những tác giả này đã đề

nghị rằng việc xây dựng và thiết kế rừng phòng hộ ở các triỀn sông phải

phát huy được khả năng giữ nước cao nhất của nó trong những thời điểm

lượng mưa mùa tập trung cao.

Một số cơng trình khác cũng đã đề cập đến vai trị điều tiết nước của

rừng. ảnh hưởng của kiểu thảm thực vật rừng tới việc đổi chế độ

dòng chảy mặt của các lưu vực nước và ảnh HƯỚNG tài nguyên nước.

các sơng ngịi như cơng trình của Nguyễn ways 6.(1992), Vũ Văn Tuấn

(1977 - 1982). Q trình dịng chảy đã được và Mở hình hóa


một cách có cơ sở khoa học trong luận án PTS của dán Tuuáan (1993).

Cũng trong năm 1993, vấn đề rừng với tác u dụng của dòng chảy

đã được Nguyễn Tiến Ngọc nghiên cứu Và cho thấy . ở nước ta cây rừng có

khả năng tiêu thụ một lượng nước Tên At rừng cũng là một nhân tố

ảnh hưởng rõ nét đến dòng chảy mặt. Sựkhác nhau về tính chất, chủ yếu

là tính chất vật lý của các loại đất sẽ ảnh hướnề trực tiếp đến xói mịn đất

và sự hình thành dịng chảy (Ivânop, 1974)" Nguyễn Ngọc Lung (1992)

đã dựa vào mức độ thấm, Oc er thối hóa của các loại đất để
cho điểm và đánh giá vai trò của nhân tổ đất ảnh hưởng tới xói mịn và
dịng chảy. ©

10

Phần II

MỤC TIỂU, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu. ^
— — đ<.a95sssesurdf
Tim hiéu nhu cau str dung nude cua loai cay Lim xai Sy, of


ung cap

cơ sở khoa học cho việc quy hoạch vùng trong wi ii án giá dịch vụ

môi trường của rừng trồng Lim xanh. e oy

2.2. Đối tượng, phạm vi và thời gian Re, —

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu. S

Khả năng thoát hơi nước của quần thể xanở hkhu vực rừng trồng

Lim xanh thuần lồi, thuộc thơn“ào iết Ông, huyện Bá Thước,

tỉnh Thanh Hóa. ° *-

2.2.2. Pham vi va thời gian nghiên cứu. ©.

ˆ_

- Địa điểm: Do hạn chế về mặt thời gian nên đề tài chỉ tiến hành nội

dung nghiên cứu tại khu vực rừng, Lim Xanh thuộc xã Thiết Ông, huyện
Bá Thước, tỉnh Thanh {4
4 £
- Thời gian: Thò tiên hành nghiên cứu từ tháng 2 đên tháng 5 năm

2011. SS

2.3. Nội dung true


2.3.1. Didu kién te nhiénkhu vực.

GR OY
- Vitti

4 thủy văn.

địa chất, thô nhưỡng khu vực nghiên cứu.

~ Điều liiện đần sinh, kinh tế xã hội.

2.3.2. Đặc điểm cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu.
~ Điều tra cấu trúc tầng tán khu vực nghiên cứu.

- Điều tra tầng cây cao.

u


×