TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẦM NGHIỆP
KHOA LAM} ‘
áo viên hướng dân _: Ths. Bùi Thị Các
¡nh viên thực hiện . : Trần Xuâm Sơn
Khóa học š Tải 2011
Hà Nội, 2011
c1+120297z1 [Qo f Ly Shay
TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP
KHOA LAM HOC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Tên đỀ tài:
“THUC TRANG VA GIAI PHAP PHAT TRIEN BEN VUNG CAY CAM
BAN DJA TAI XA MINH THANH, HUYEN YEN THANH,
TINH NGHE AN”
NGANH: KN&PTNT
MÃ NGÀNH: 308
Giáp viên hướng dẫn ớ co
: Ths. Bùi Thị Cúc/, ⁄
Sinh viên thực hiện
: Trần Xuân Si
Khóa học
: 2007- 2011
Hà Nội, 2011
LOI NOI DAU
Trong chương trình đào tạo của trường Đại Học Lâm Nghiệp, để đánh
giá kết quả học tập sau một niên khóa (2007 — 2011), đồng thời giúp cho sinh
viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, gắn đào tạo lý thuyết với
thực tiễn sản xuất. Được sự nhất trí của bộ mơn Nơ Kết Hợp, khoa
Lâm Học và trường Đại Học Lâm nghiệp tơi tiến hành thụ hiện khóa luận tốt
nghiệp : “Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững cây cam bản địa
tại xã Minh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ ©
Sau thời gian thực hiện đến nay khóa đã hoãn thành. Qua đây tơi
xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy cô. Ps trong bộ môn và đặc
biệt là cô giáo Th.s Bùi Thị Cúc đã tận ớng ấn, giúp đỡ tơi hồn thành
bản khóa luận tốt nghiệp này.
Về phía địa phương, tôi xin chân fhành cảm BND và người dân xã Minh
Thanh nơi tơi đến làm khóa lua `.
Mặc dù đã có nhiêu cơ g: tưng do năng lực bản thân và thời gian
có hạn nên bản khóa luận lông Ấ tránh khỏi những sái sót nhất định.
Vì vậy rất mong nhận đi đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn
đồng nghiệp, để bản khóa luận được hồn thiện hơn.
Em xin châm 1 Ông
Sy
My
Xudn mai, ngay 10 thang 5 nam 2011
Sinh viên thực hiện
Trần Xuân Sơn
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình
Phan 1. DAT VAN DE... tới is
Phan 2. TONG QUAN VAN DE NGHIEN `. ` a
2.1. Một số khái niệm về phát triển bền Ẫ ø nông nghiệp (PTBV).....
2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt .
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýttrên thế BUCH eai6seaauao
2.2.2.Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýtcai Viet Nam....................
2.3. Tình hình nghiên cứu trong Và'ngồi nước
2.3.1. Nghiên cứu trên Thế SÀN
2.3.2. Nghiên cứu ở Việt =
Phần 3. MỤC TIÊU, Ni , PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......... L1
3.1. Mục tiêu nghiên cứ £-. 1®...
3.2. Nội dung willy ie
3.3. Phạm vi, giới h: nghiên €ứu của đê tài...... 34900380 0004840280 e2
3.4. Phương ph on lên aint,
3.4.1. Phuong ì mm.
3.4.2. Phương pháp nội nghiệp.. sa
Phan 4. KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN...
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực nghiên cứu
4.1.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu.
4.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội
4.1.3. Hiện trạng sử dụng đất xã Minh Thành.
4.2 Thực trạng sản xuất cây cam Bản địa trên địa bàn nghiên cứu
4.2.1 Cơ cấu cây cam bản địa trong ngành trồng trọt của xã Minh Thanh. ....28
4.2.2. Thực trạng sản xuất cam Bản địa tại xã Minh Thành.........
4.3 Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của sản xuất cây cam Bản địa
4.3.1 Hiệu quả kinh tế
4.3.2 Hiệu quả xã h‹
4.3.3. Hiệu quả bảo vệ môi trường..
4.4. Hiệu quả tổng hợp của sản xuất cam Bản địa = sete
4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển se địa phương......... S7
4.5.1. Các yếu tố tự nhiên.............................. mm
4.5.2. Các yếu tố kinh tế.................
4.5.3. Yếu tố xã hội... sata
4.5.4. Cac yéu t6 vé ky thuat.........
4.6. Ứng dụng phân tích SWOT trong phát triển sản xuất cam Bản địa tại xã
Minh Thành... Ann
4.7. Những giải pháp chủ TA vàn hiệu quả kinh tê và pi
bền vững cây cam bản địa ở ã Minh Thanh. " se
4.8. Xu hướng phát triễib4a Bản địa Minh Thành trong tương lai .......68
=
Phan 5. KET LUAN YC ẠI ~KHUYÊN INGE ccrvcccravarsscansenennconornseasaOnDe
To
ied
+70
DANH MUC CAC TU VIET TAT
1.Tr.C.N: Trước công nguyên
2. TN— KT -XH: Tự nhiên, kinh tế, xã hội
3. UBND: Ủy ban nhân dân
4.CN - XDCB: Công nghiệp, xây dựng cơ bản
5. THCS: Trung hoc co sé
6. MT: Môi trường
7.XH: Xếp hạng
8. HGĐ: Hộ gia đình
9. KTCB: Kiến thiết cơ bản ty =
10.TB: Trung bình N
11. BVTV: Bảo vệ thực vật
12. PTBV: Phát triển bền vữn|
DANH MUC CAC BANG
STT Kí hiệu Tên bảng Trang
bảng
1 Bảng 2.1 | Sản lượng cam quýt năm 2004 của một sô nước trên 5
thế giới
2 Bảng 4.1 Hiện trạng quản lý và sử dụng đât xã Minh Thành 26
3 Bảng 4.2 Diện tích, năng suât, sản lượng c; an địa thời kỳ
^* 31
2004 -- 202010 (Ựpr š Sy
4 | Bảng443 | Bảng tông hợp lượng phân eT 35
Bảng 4.4 | Thời vụ và tỷ lệ mỗi A lần C — 35
Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế của trồng cam cho 3
6 Bảng 4.5 hô90 ta 39
7 | Bing 4.6 | Chỉphívàthu nhập của 3 nhóm hộ Al
A :
8 Bảng 4.7 Đánh giá mức.độ châp nhận của người dân 44
9 Kết quả tính to: ỗ cơng lao động/ha/ năm của cây
Bảng 4.8 echo: lộ SS 45
- Khả năng pháttriển sản xuất hàng hoá cây cam của
10 Bảng 4.9 3 nhó œ 51
Đánh giá hiệu quả bảo vệ môi trường của trông.
11 | Bang4.10 | 7 ~ : Ge 52
12 Anat và thuôc bảo vệ thực vật của 3
Íshóm hýmăm 54
13 iệu quả tông hợp trông cam Bản địa 56
14 ua phân tich SWOT 60
DANG MỤC CÁC HÌNH
STT | Kíihiệu hình Tên hình Trang
1 Hình 4.1 | Co cau gia tri trong trọt các loại cây trong 28
2 Hình 4.2 | Cơ câu về diện tích các loại cây trông 29
Thẻ hiện tốc độ tăng giảm ve di bg
3 Hinh 4.3 | năng suất, sản lượng cam Bản địa của ey 31
Minh Thành thời kỳ 2004 - ~>
, sion aa | Thếhiện tốc độ tăng, giảm ive ^
cam Bản địa &
5 Hinh 4.5 |Mô phỏng chỉ =. 4I
6 Hinh 4.6 | Mô phỏng thu c nhóm hộ 42
7 Hinh 4.7 | Kênh ued thy san vies 47
8 Hình 4.8 | Sơ đồ điểm tiêu thụ sản phẩm 49
5 th 2g Quy b2 côn nghệ bảo quản cam sau thu đá
hoa
Phan 1
DAT VAN DE
Cây ăn quả chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống của mỗi con
người cũng như trong nền kinh tế quốc dân của mỗi nước. Ở Việt Nam, trải
qua hàng ngàn năm lịch sử, nghề trồng cây ăn quả đã trở thành một bộ phận
quan trọng không thể thiếu đối với nền nơng nghiệps00¬ nói chung và
Jl cnr x “
của mỗi vùng miên nói riêng. `x
Viét Nam nằm trong vùng nhiệt đới giómila đã wgohen su da dang
về sinh thái, rất thuận lợi cho việc phát triển fig ông cây ăn quả. Trong
những năm qua nghề trồng cây ăn quả ở ee ta đã €ó vai trị quan trọng
trong q trình chuyển dịch cơ cấu cây th và rên kih tế nông nghiệp, góp
phần vào việc xố đói giảm nghèo, tạo.c ăn việciảm cho hàng vạn người
lao động từ nông thôn đến thành thị. C :
Với mỗi loại cây ăn quả có vai tering biét cũng như khả năng thích nghỉ đối
với từng vùng sinh thái khác nhau. Oude strong nhiing nim qua, nhiéu ving
chuyên canh cây ăn quả đã a oR thành Và làm thay đổi hẳn bộ mặt kinh tế
của vùng, ví dụ vùng, Vải “Thiều -Thanh Hà (Hải Dương), Lục Ngạn (Bắc
Giang), Cam quýt ở BắcQuang (Ha GGiiang), Phủ Quỳ (Nghệ An)....
Cam quýt là một trong những cây ăn quả đặc sản lâu năm của Việt Nam
bởi giá trị đinh dưỡng Nà kinh tế cao. Trong thành phần thịt quả có chứa 6-
12% đường, hàm lượng vitae C từ 40-90mg/100g tươi, các axit hữu cơ 0,4-
1,2% trong đó a 5iều loại axit có hoạt tính sinh học cao cùng với các chất
khoáng và dầu t mặt khác cam có thể dùng ăn tươi, làm mứt, nước giải
khát, chữa bệnh; b những năm gần đây, diện tích trồng cam ở nước ta
ngày càng được mở rộng, việc phát triển cây cam được xem như là một giải
pháp trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở nhiều địa phương. Tuy nhiên sản
xuất cam quýt ở nước ta đang gặp rất nhiều khó khăn về chất lượng giống, sâu
bệnh hại, kỹ thuật canh tác, năng suất, chất lượng quả chưa cao, khí hậu thời
tiết thất thường, thị trường cạnh tranh gay gắt...Vì vậy cần có những giải pháp
phát triển nghề trồng cam hợp lý, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất góp phan
làm tăng thu nhập cho người dân, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống.
Ngoài ra giúp sử dụng không gian và tài nguyên một cách có lợi nhất, bảo
đảm sử dụng tài nguyên sống và hệ sinh thái của chúng.
Minh Thành là một xã miền núi nằm ở phía tây của huyện Yên Thành.
Những năm vừa qua đã đạt được nhiều thành tựu trên ĩnh vực. Đặc biệt
kinh tế xã có những chuyển biến tích cực rõ rệt sau khi chú trọng việc phát
triển nghề trồng cam bản địa. Do có điều kiện tự nhiên, nguồn nước ngầm và
điều kiện thổ nhưỡng phù hợp, nên cam HN) cử lượng rất tốt :
Ngọt, thơm mát dịu, đây là đặc tính quý thua kếm các giống cam nỗi
tiếng trong tỉnh Nghệ An như cam Xã Đồi, Sơng Con, Vân Du...Thu nhập từ
vườn đổi của bà con nông dân chủ yi ếu d cam, gia thu nhập này chiếm
tỷ trọng khá cao trong sản xuất nông nghiệp tại địa phương. Tuy nhiên, hiện
nay diện tích, sản lượng và chất liợng cam tại Xã Minh Thành đang có nhiều
biến động. Xuất phát từ những yêu cầ thục tin và về lý luận như vậy tôi tiến
hành thực hiện đề tài `
“Thực trạng và giải pháp phát triển ban vững cây cam Bản địa tại xã Minh
Thành, huyện Yên Thành lĩnh Nghệ An”.
i“wcy
`“ ®eS
Phan 2
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
iém về phát triển bền vững nông nghiệp (PTBV)
- Phát triển: Là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tỉnh
thần của con người bằng mở rộng sản xuất, cải thiện mối quan hệ xã hội, nâng
cao chất lượng các hoạt động văn hóa. —~ 7
- Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm. ence cau hién
tại của con người nhưng không tổn hại tới sự thọá tuãn ý nhữ cầu của thế hệ
tương lai h2 &
-Các khái niệm về phát triển nông ngi iệp bền ving.
Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng như cầu hiện tại nhưng vẫn
đảm bảo khả năng phát triển ấy trong tương lai. Any)
Phát triển nông nghiệp bền vững là gia tăng sản xuất nhằm đáp ứng nhu
cầu lương thực, thực phẩm càng so và đảm bảo, cho giá giảm dần.
Phát triển nơng nghiệp bềnn Vững là 5 duy trì trình độ sản xuất cần
thiết đáp ứng nhu cầu tăng dài ỗ nế khơng làm suy thối mơi trường.
Phát triển nông 1 én vind là duy trì sự cân bằng giữa sự tăng
trưởng và cân bằng sinh LY
Phát triển néngnghiép bên vững được hiểu là tối đa hố lợi ích kinh tế
trên cơ sở ràng buộc Đồi duy trì chất lượng của nguồn lực tự nhiên theo thời
gian và tuân thủ các quy luật Sâu:
- Đối yéi ên tái sinh thì sử dụng ở mức thấp hơn hoặc bằng
- Đối ee tyên khơng tái sinh thi tối ưu hố hiệu quả sử dụng
chúng bằng giải há p hợp lý từ các yếu tố đầu vào ( phân bón, kỹ thật canh
tác...) 1
Phát triển nông nghiệp bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu tăng
trưởng chung của nền kinh tế nhưng khơng làm suy thối mơi trường tự nhiên
— con người và đảm bảo trên mức nghèo đói của người dân nông thôn.
Phát triển nông nghiệp bền vững là đảm bảo an ninh lương thực, tăng
cải tổ kinh tế khắc phục nghèo đói và tạo điều kiện tăng tốc cơng nghiệp hố.
Phát triển bền vững được hiểu là giữ vững tốc độ tăng trưởng về sản
xuất lẫn y tế và giáo dục qua nhiều năm hay thập kỷ.
Phát triển nông nghiệp bền vững là cực đại hố phúc lợi hiện tại khơng
làm giảm thiểu các phúc lợi ấy trong tương lai. >1
Phát triển nông nghiệp bền vững là hướng phát triển magete đó giá trị
của vốn thiên nhiên không bị suy giảm qua thời gi -
2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam ij: trén thế giới
Cam quýt nỗi tiếng thế giới hiện Áay được big phổ biến ở những
vùng có khí hậu khá ơn hịa thuộc vùng á nhiệt đới hoặc vùng khí hậu ơn đới
ven biển chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương,
Các nước trồng cam quýt nỗi tiếng hiện nị lay đó là:
- Địa Trung Hải và Chap. Ẩt baoaim các nước: Tây Ban Nha, Italia,
Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, ra Tunisia, Algeria
- Ving Bắc Mỹ bao g6m ccác ni Hoa Kỳ, Mexico,
- Vùng Nam Mỹ: ... nước: Braxin, Venezuela, Argentina,
Uruguay.
- Vùng Châu. fw smoke nước: Trung Quốc và Nhật Bản.
- Cac hon đảo Châu Mỹ bao gồm các nước: Jamaica, CuBa, Cộng hòa
Dominica. ⁄4
Theo MC. FAO, năm 2000 tổng sản lượng cam quýt trên thế
giới là 85 triều MZ và phân tiêu thụ khoảng 79,3 triệu tấn, tăng trưởng hàng
năm 2,85%. Tiêu thụ sẽ tăng lên ở các nước đang phát triển và giảm ở các
nước phát triển. Cam là thứ quả tiêu thụ nhiều nhất chiếm 73% quả có múi,
tập trung ở các nước có khí hậu á nhiệt đới ở các vĩ độ cao hơn 20-22? nam và
bắc bán cầu, giới hạn phân bố từ 35 vĩ độ nam và bắc bán cầu, có khi lên tới
40 vĩ độ nam và bắc bán cầu. Dự báo trong những năm của thập kỷ 2000 mức
tiêu thụ quả có múi của thị trường thế giới tăng khoảng 20 triệu tấn.
Các nước xuất khẩu cam quýt chủ yếu đó là: Tây Ban Nha, Israel,
Maroc, Italia. Các giống cam quýt trên thị trường được ưa chuộng là:
Washington, Navel, Valenxia Late của Maroc, Samouti của Isarel, Maltaises
của Tunisia, và các giống quýt Địa trung hải như: ntion, quýt Đỏ
Danxy và Unshiu được rất nhiều người ưa chuộng Ny ay
Bảng 2.1. Sản lượng cam quýt năm 2004 của một số nước trên thế giới
Quốc gia le
Braxin 8.256.500
Hoa Ky A 1729900
Mexico ya 3.969.810
Án Độ (3.100.000
TayBanNha 0. 2.883.400
Italia | 2.064.099
" Quốc r 1.977.000
1.900.000
Avi oCậyp ACY os 1.750.000
Thé — NI 3 1.280.000
Aegis Fao năm 2004)
Sản xuất cam. qt ở Châu Á vẫn cịn nhiều khó khăn, mặc dù là vùng
phát xuất cây lừng năng suất cam quýt hiện nay ở các nước Châu Á
thấp hơn các ki Âu và giá thành đầu tư trên đơn vị diện tích lại cao
nén tiéu thu cha thi trường nội địa. Giá thành sản xuất cao và năng suất
thấp do phải chịu nhiều áp lực của sâu bệnh, trong đó quan trọng nhất là bệnh
vàng lá greening và các bệnh virus, tuổi thọ của vườn cam thường ngắn.
Thị trường tiêu thụ cam trên thế giới gia tăng 3,5% trong thời gian từ
1986 — 1988 đến 1996 - 1998, trong khi đó tiêu thụ trái tươi chỉ tăng hàng
năm là 2,9% và tiêu thụ chế biến tăng 4,2% chủ yếu do sự gia tăng tiêu thụ
hàng chế biến ở Châu Âu, mặc dù tiêu thụ trái tươi giảm 13 xuống 9,7
kg/người/năm và tiêu thụ chế biến thì gần gấp đơi ( khoảng 30 kg tương
đường trái tươi). Đối với thị trường tiêu thụ Mỹ và Canada cũng tương tự, tiêu
thụ chế biến gia tăng và tiêu thụ trái tươi giảm. Tiêu thụ cam chế biến chủ yếu
tập trung ở các nước phát triển như Bắc Mỹ và Châu Ậu, hai vùng này tiêu
thụ khoảng 88% trái cam chế biến trên thế giới. Trong khiđó ở những quốc
gia đang phát triển thị ngược lại, đặc biệt ở những. nước Số tiềm năng
mạnh như Mexico, Ân Độ, Argentina, Trung Quốc.. ð
2.2.2.Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýttại Việt NNam
Việt Nam là một trong những nước nh trong trang tâm phát sinh cây
có múi (Trung tâm Đơng Nam A), nén cay có múi đề ðược trồng rất lâu đời
và phân bố rộng khắp từ Bắc đến Nam Việt Nam. Hiện nay, sản lượng và diện
tích trồng cây có múi đang có xu hướng gia tăng do mang lai hiéu qua kinh té
cao hơn so với các loại cây trồng Nhác. Điều nay. đã kích thích nhà vườn mạnh
dạn đầu tư vào việc trồng cây có m “
Theo niên giám thông uu/ tổng sục thống kê, diện tích cây có múi
của Việt Nam 1999 đạt 6364 |ha, cố sẵn lượng 504.066 tắn/năm. Diện tích
và sản lương cây cómắi tập strung-chủ yếu ở Đồng bằng sơng Cửu Long
chiếm 53,6% ( diện tích) 4và70 ,33% (sản lượng). Nếu so với diện tích cây ăn
trái thì cây có múi Ngon tích cây ăn trái cả vùng tiếp đến là vùng
núi phía Bắc, vùng Khu 4 cũ. ˆ
Hiện tr: Sant Xuất cam quýt ở Việt Nam có một số vấn đề sau: Hệ
thống vườn i hông t đưới sự quản lý của nhà nước, vì thế cả giống tốt
và xấu được b; "người trồng. Chúng ta cần lập nên một hệ thống vườn
ươm đạt tiêu chuẩn để quản lý chất lương cây giống. Chứng bệnh virus và
bệnh greening vẫn rất phổ biến ảnh hưởng đến các vườn ươm cũng như vườn
quả. Các vườn quả hỗn hợp trong đó trồng nhiều loại quả khác nhau cùng
phát triển là điều rất phổ biến ở vùng sông Me Kong. Một thực trạng chung,
người nông dân không muốn liên kết, hợp tác với các nông hộ khác. Hộ nông
dân làm việc một cách độc lập. Điều này đã làm khó cho việc mở rộng diện
tích, tăng sản lượng quả phục vụ cho siêu thị và xuất khâu.
'Việc buôn bán quả chủ yếu thơng qua thương lái điều này gây khó khăn
trong việc theo đối buôn bán. Cơ sở hạ từng ngèo nàn lạc hậu không đáp ứng
cho việc sản xuất lớn. Sản xuất cam quýt theo Hiệu chuẩn GAP (Good
Agricultural Practices) vẫn đang phát triển nó rất quan trọng liên cây có múi, với
sự hỗ trợ về kỹ thuật của các nước như Newzealan, Uc - hiệp định USDA.
Mặc dù diện tích, sản lượng cây có múi tăng nhưng nnấã y suất còn khá
khiêm tốn. Theo kết quả điều tra của Nguyễn Minh Châu, Lê Thị Hồng thì năng
suất cam chanh là 105 tạ/ha, quýt 107 tạ/ha, chanh ta 88 ta/ha, bưởi 74 tạ/ha. Cá
biệt có trang trại đạt năng suất cam chanh 7 tạ/ha, chành 128 tạ/ha, quýt 240
tạ/ha, bưởi 177 tạ/ha. Lãi thuần đối với 1ha`trồng, camm là 82.4 triệu đồng, quýt
42.4 triệu đồng, chanh 43,7 triệu đồng, bưởi 21 triệu đơng, Đồng băng Sơng Cửu
Long có sản lượng lớn nhất tồn quốc nhưng nig suất cịn q thấp so với các
nước trồng cam trên thế giới (từ Z0 “40 ta/h), Tuy nhiên đã có năng suất điển
hình như ở Phủ Quỳ tới 400—500 tata. -
Tính đến năm 2007`sẵn xuất caltin qt đạt diện tích 87,2 nghìn ha với
sản lượng 606,5 nghìn tắn:
Phát triển cam,“quýt ởnước ta phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong
nước là chủ yếu và nột phần dùng cho xuất khẩu. Trong những năm tới trước
Qe
mắt xuất khẩu quả có múi chủ yếu là bưởi.
2.3. Tình hình:TƯ tứu trong và ngoài nước -
ti
- Thế Giới
cam quyt da cé cơ sở ở Trung Quốc đến hơn 4.000 năm
nay. Năm 2200 Tr.CN về thời Ngu Hạ đã có cam quýt [5]. Hàn Ngạn Trực
đời Tống trong "Quýt lục" đã ghi chép về phân loại và các giống ở Trung
Quốc. Điều này càng khẳng định thêm về nguồn gốc các giống cam, chanh
(Citrus sinensis Osbeck) và các giống quýt ở Trung Quốc theo đường gấp
khúc Tanaka [15].
Nhiều học giả Trung Quốc cho rằng phần lớn các giống cam quýt hiện
nay trồng ở Trung Quốc là giống nguyên sản, vùng địa lý phát sinh có thể là
Đơng Nam Á.
Chữ Citrus do chữ Cedros của Hy Lạp biến thành, chữ orange (cam) là
gốc Ả Rập nghĩa là Nareng theo cách bỏ phụ âm đầu ue doc theo kiéu tiéng
Pháp. Cam quýt thuộc họ cam (Rutaceae), họ phụ cam qiýt (Aurantoideae).
Theo Varonxop, Steiman -1982 có gần 250 lồi được chia Ta lầm nhiều chỉ
:ˆ
khác nhau. Trong đó có 3 chỉ được trồng lâu đị hất đễ lầtyúy quà là chỉ Cam
quýt, chỉ Cam 3 lá (Poncirus), chỉ Quất (Fortunsellay 46]. 5”
Trén thé giới hiện nay có trên 75 nước trồng cam quýt với diện tích và
sản lượng đáng kể. Các nước xuất khẩu cam quýt chính: Tây Ban Nha, Ixraen,
Italia, Braxin, Hoa ky... dak & v
Một số giống cam nỗi tiếng như:Washington Navel của Mỹ, Valencia
Late của Maroc, Samouti của Ixraen, Mallaises tủa Tuynidi [13].
Sản lượng quả có múi ở các nức Sản xuấf quan trọng trên thế giới niên vụ
07- 08 đạt 72 triệu tấn (FAO) Ae
6 Chau Au cam quýt được trop nhiều ở Địa Trung Hải, ở Châu Phi
cam quýt được trồng nhi ÁPBac Phi, Ai C4p, Tuynidi, Maroc..
Ở Châu Mỹ trồng nhiều ởở Cuba, JamaiCa, Nam Mỹ, Trung Mỹ và nhất
làở Hoa Kỳ. Ở Chất Úe các đđảo Gambie, Newziland... có những giống cam
có tiếng. Ở Châu „ Á cam Ấ tết được trồng nhiều ở Ấn Độ, Trung Quốc,
Malaixia, Nhật iệtNam...[S]
Trên thị Hei rade đến nay cũng đã có nhiều các cơng trình nghiên
cứu khác về WW: ví dụ như: P.M.Giu-Cốp-Xki một nhà phân loại học
Liên Xô chuyên nghiên cứu về nguồn gốc cây trồng đã có tác phẩm “Các cây
trồng và thân thuộc của chúng” [5]. Hay như Tanaka và Swingle: “Hệ thống
phân loại họ cam quýt” [13]. Hiện nay có 3 hệ thống phân loại được sử dụng
phổ biến hơn cả là hệ thống phân loại của Swingle và Reece (1967), T.Tanaka
(1954) và R.V. Hogdson. Tuy nhiên chưa có cơng trình nào đánh giá một
cách toàn diện hiệu quả cho cây cam. Đây quả là một khó khăn cho q trình
nghiên cứu đề tài này.
2.3.2. Nghiên cứu ở Việt Nam
Ở nước ta thì đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về dịch hại, kỹ thuật
trồng, chăm sóc, chọn giống... và thường viết chung cho cam quýt ví dụ như:
Bùi Huy Đáp: Nghiên cứu về cây ăn quả nhiệt đới, > đã viết tổng hợp
từ nguồn gốc, điều kiện ngoại cảnh, giống, kỹod sóc, thu
hoạch [5]. >y «
Hồng Ngọc Thuận: Nghiên cứu vềchon 4 à (rồng cây cam quýt. Đi
sâu về các giống cây, các cách chọn tạo và trồng cây carf quýt [13]
Nguyễn Thị Thu Cúc- Phạm =e ole cứu về dịch hại trên
cam, chanh, quýt ,bưởi và IPM. Đi sâu về nghiên cứu các lồi dịch hại trên
các giống và biên pháp phịng trừ tổng hợp. [2]¢
Nguyễn Hữu Đống: Cây ăn quả có mie Cam, chanh, quyt, budi da
nghién ctru chung về các loài từ kỹ thuật vồng, chăm sóc, thu hoạch.[6]
Nguyễn Danh Vàn: Kỹ inten táácc cây ăn trái.[18]
Giáo trình cây ăn qì 2Dathoc Nông Nghiệp I.[7]
Viện nghiên cứu “ăn quả: Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả
theo ISO- cây có múi. Nghiên cứu vê trồng và chăm sóc cây ăn quả và đưa ra
những biện pháp để đạt tiêu chuẩn ISO nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường
thế giới.[20]
luận một trong. nhỗ 'ñÊuyên nhân chủ yếu gây hiện tượng cam xốp là do sự
mắt cân đối dinh dưỡng N, P, K, Ca trong lá.[11]
Các tác giả thấy dùng thang tiêu chuẩn Chapman trong điều kiện Việt
Nam cho kết quả tốt.
Chương trình nghiên cứu của UNDP tại Việt Nam đã đề xuất một cong
thức bón phân cho cam quýt theo tuổi.
Một số nghiên cứu về phân bón qua lá:
Các loại phân đang được dùng nhiều ở Việt Nam trên cây ăn quả hiện
nay là Komic FT, Thiên nông, Foster (Nguyễn Thị Thuận , 1996 ).[12]
Tác giả Hoàng Ngọc Thuận cho biết phân bón qua lá dạng phức hữu cơ
Pomior là một loại phân tổng hợp có chứa các nguyên tố đa, trung, vỉ lượng
với 20 axit amin cùng với một số chất điều hoà sinh (12). Bui Huy
Kiểm (2000) khi tiến hành phun Pomior cho cam Dui anh Va bưởi Diễn
nồng độ 0,4 % 10 ngày 1 lần ở thời kỳ từ sau thú hoạch quả vụ trước đến lúc
thu quả vụ sau đã giúp cây én định sinh trưởng tị đậu quả, tăng
năng suất và làm cho mẫu mã quả đẹp hơn GẮN, S =
ma vM
10
Phần 3
MỤC TIEU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích thực trạng sản xuất cam tại điểm nghiên cứu.
- Đánh giá hiểu quả kinh tế, xã hội, môi trường của trồng cam tại điểm
A
nghiên cứu.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất Ant ‘aida nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp phát triển bền vững cây can i địa điểm nghiên cứu.
3.2. Nội dung nghiên cứu ye
- Điều tra và đánh giá thực trạng tìnhhinh ssan xuất cây cam Bản địa tại
xã Minh Thành. Á 7 E SN
- Điều tra đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của việc trồng
cam Bản địa tại xã Minh Thành. : /
- Điều tra các nhân tố ảnh Hưởng đến sản xuất cam tại xã Minh Thành
- Điều tra thị trường vàkênh tiêu ne Shr phẩm.
- Đưa ra giải pháp và And hướng để phát triển bền vững cây cam
Bản địa tại xã Minh Thành. b
3.3. Phạm vi, giới hạn nghiÊn cứu eủa đề tài
- Phạm vi nghiêị n cứ Xã Minh Thành, huyện Yên Thành
- Giới hạn: Sản xuất cây cam Bản địa.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương § phpaáhápp nnegoạiại ngnhgihệi|ệp thứ cấp
3.4.1.1. Kế thừ chọn lọc các t:
Kế thừa làiliệù về đặc điểm điều kiện TN - KT - XH, các báo cáo tổng
kết của địa phương, các kết quả nghiên cứu đã được công bố có liên quan
(tình hình sử dụng đất, báo cáo tổng kết của UBND xã). tình hình gây trồng và
Các tài liệu có liên quan đến kinh tế hộ gia đình,
phát triển cây cam của xã Minh Thành từ các báo cáo, tài liệu.
11
Các tài liệu liên quan khác được thu thập từ các đề tài nghiên cứu, cơ
quan ở địa phương.
3.4.1.2. Phương pháp điểm
- Chọn xóm điểm: Chọn 2 xóm điểm có các hộ gia đình trồng cam mang tính
chất đại diện điển hình cho cả xã.
- Chọn hộ điểm: Mỗi nhóm hộ chọn 10 hộ.
3.4.1.3. Phương pháp sử dụng bộ công cụ đánh giá nơng thon có sự tham
gia của người dân( PRA) ( >») sy
`- Phân loại hộ gia đình: Sử dụng nhằm phân ra c 4n Ars điều kiện khác
nhau, điều này có ý nghĩa quan trọng để lựa 6 tong 4quá trình phỏng vần,
thu thập số liệu. Bảng phân loại hộ gia đình at mẫu tiên như sau:
Tiêu chí —— Nhóm ..
3 ot r
al |>
¬*
S
4
Cac tiéu chi duod gu dân đưa ra và giải thích vì sao họ đưa ra các
tiêu chí như vậy, danh sách các hộ trong xóm được ghi lên các phiếu và để
cho người dân tự đánh giá v`à xếp loại theo tiêu chí đã đặt ra. Tiến hành phân
loại sơ bộ hộ gia dinh aig Xóm điểm dưới sự hỗ trợ của trưởng thơn và
nhóm nơng dai thôi Ẻ ¡n điều tra từ các cá nhân, hộ gia đình trong sản xuất
- Phong của xã, cán bộ, ban nghành nông lâm nghiệp liên quan.
Để thuthập
cây cam ở các xóm
+ Phỏng vấn cán bộ,các ban nghành: Cán bộ, các ban nghành nông
lâm nghiệp liên quan xã Minh Thành. Nội dung phỏng vấn tập trung vào một
số vấn đề sau:
12