Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

thực trạng và giải pháp phát triển rau an toàn tại hợp tác xã hòa bình phường yên nghĩa quận hà đông hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.85 MB, 83 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
làn LÂM HỌC

TT LUẬN TÓT NGHIỆP

ỨC ` GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN RAU AN TOÀN
- TẠI HỢP TÁC XÃ HỊA BÌNH, PHƯỜNG N NGHĨA,
QUAN HA ĐÔNG, HÀ NOI

NGANH :NONG LAM KET HOP
NY OES) :305

Gidowien huéng dan — : ThS. Bii Thj Cue

BG MU 620/2A + Chu Quỳnh Anh

ere 2 2007 - 2011

Hà Nội, 2011

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHAP PHAT. TRIEN RAU AN TOAN
TẠI HỢP TÁC XÃ HỊA BÌNH, PHƯỜNG N NGHĨA,

QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI


NGÀNH--: NÔNG LÂM KÉT HỢP
MÃSÓ- :305

Giáo viên hướng dẫn — : ThS. Bùi Thị Cúc
Sink vién thực hiện + Chu Quynh Anh
hóa học : 2007-2011

Hà Nội, 2011

LỜI NÓI ĐÀU

Để đánh giá kết quả học tập sau bốn năm học tại trường Đại học Lâm

nghiệp, gắn liền công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất,

giúp cho sinh viên bước đầu làm quen với công việc trước khi ra trường. Được

sự phân công của bộ môn Nông lâm kết hợp, khoa Lâm học, tơi đã thực hiện

khóa luận tốt nghiệp: Š

“Thực trạng và giải pháp phát triển rau anđâm. đại Tiệp tác xã Hịa

Bình, phường n Nghĩa, quận Hà Đông, Hà N(

Sau thời gian thực tập khẩn trương, nghiêm ợé sự giúp đỡ tận tình

của các thầy cô trong bộ môn, sự hướng diay tiếp. của ThS Bùi Thị Cúc

cùng sự nỗ lực của bản thân, đến nay bản/khóa lận tội nghiệp đã được hồn


tiảnh. Nhân địp này, tôi sp được chân thành bảm on: :

-__ Cô giáo hướng dẫn: Bùi Thị Cúc C

- Các thầy cô giáo trong LỆ môn Nôn@êm kết hợp, khoa Lâm học,

trường Đại học Lâm nghiệp: red
-_ Cán bộ HTX Hịa Bình Ages CTy Phi Tam Nông và người dân địa

phương đã tạo mọi liều kkiện thuận lợi để tơi hồn thành đợt thực tap.

Mặc dù đã có rất nhiều cố ý gẵng những do thời gian và trình độ có hạn, kinh

nghiệm bản thân còn hạnchế nên bản báo cáo tốt nghiệp khơng tránh khỏi

những thiếu sót nhất đi T3 ơi kính) mong nhận được những ý kiến đóng góp q

báu của các thầy cối "giáo va i các bạn đồng nghiệp dé bản khóa luận được

hồn thiện hơn.
Tôi xin NHÀ °

Hà Nội, ngày 12 tháng 5Š năm 2011

Sinh viên thực hiện

Chu Quỳnh Anh

MỤC LỤC


MUG LUG se

DANE MUG GAG THẰNG sáscsuocsekipnttronigsstobidfviGA5408005046050500483288g64gi

PHAN I DAT VAN DE..

PHẦN II TÔNG QUAN VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU.............›.....................---::z¿

2.1. Cơ sở lý luận © DNA RB b0www

2.1.1. Khái niệm rau an toàn.............................

2.1.2. Tiêu chuẩn rau an tồn.......................

2.1.3. Quy trình sản xuất rau an tồn

2.2. Tình hình nghiên cứu và phát triên rau an tồn trên-Thê giới, Việt Nam......

2.2.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển rau antồn Trên Thể giới

2.2.2. Tình hình nghiên cứu và phá€triển rau nn 6 Viét Nam

PHAN III MUC TIEU, NOI Dogar rte NGHIÊN CỨU.......... 14

3.1. Mục tiêu nghiên cứu... 2. seed 4

3.2. Phạm vi nghiên cứu ............ : ca alt

3.2.1. Đối tượng nghiên cứu... ald


3.2.2. Địa điểm rai, sal :
đã 8 ASSe
3.3. Nội dung nị ¬.

3.4. Phương

3.4.1. Phương. 3.4.2. Phương `pháXgứ lÿ, phân tích số liệu.................

PHẦN IV KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4:1. Điện kiEi(tpnBIEDusesssosseselssssokesidladidadiieidlilidbg80isnai

ALL, Vi WTR LYsaxeiee

4.1.2. Đặc điểm địa hình............
4.1.3. Khí hậu thời tiết...............

4.1.4. Thủy văn, nguồn nước.....

4.1.5. Điều kiện đất đai..............

4.1.6. Tình hình phát triển ngành nông nghiệp........

4.2. Hiện trạng sản xuất rau an tồn tại điểm nghiên cứ

4.2.1. Diện tích và cơ cấu...........

4.2.2. Phân tích lịch mùa vụ ......

4.2.3. Năng suất và sản lượng của một số loại r: i


4.3. Hiệu quả của các loại rau chính tại điêm nghiên cứu.

4.3.1. Hiệu quả kinh tế và kênh tiêu thụ rau tạ,iđiểm nghiên (BÚ raszaess
4.3.2. Hiệu quả xã hội của sản xuất#au tại điểm nghiên IGÑHsessnaasuaaasa
8 và:
4.3.3. Hiệu quả môi trường của sản xu: rau tại điểm nghiên cứu............

4.3.4. Đánh giá hiệu quả tổng hợp mơ hình RAT......

‘sy.

4.4. Phân tích SWOT của sản autại điểm nghiên cứu................

4.5. Đề xuất giải pháp phát trì RAT tai điểm nghiên cứu....

4.5.1. Cơ sở đề. xuất phe

4.5.2. Giải pháp.

5.1. Kết luận

5.2. Tén tai.

5.3. Kién nghi

DANH MUC TU VIET TAT

Ký hiệu Nội dung
GAP (Good Agricultural Practice) — Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt

WTO (World Trade Organization) — T6 chirc Thuong mai Thé Gidi

FAO (Food and Agriculture Organization) — To chtre Nong luong Lién

MRL Hop Quoc
CIDA
(Maximum Residue Limit) — Dư lượng tôi đa giới hạn
FAVRI (Canadian International Development A, Cơ quan phát triên
RAT
Quốc tê Canada gy
RT,RTT |
NN&PTNN | (Fruits and Vegetable Research Insti Vién iên cứu rau
quả } x
Rau an toan (AS)

Rau thường, rau thông thường ee
Nong nghiép va phat trién nông thôi wy

HTX Hợp tác xã 4 ad
UBND [Ủy bannhân dân £ 7
BVTV Bảo vệ thực vật — „ a.

TD Tiéu ding ^ ree)

Sx Sân xuất `. =x

ADKT Ap dung ky ey

cs Chinh sach we =
XTTM Xúc tiên thương mại.


AVRDC Trung tâm nghiêncứu và phát triên rau màu Châu Á

CIAT

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1: Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp phường n Nghĩa

Bang 4.2: Diện tích các loại rau chính tại điểm nghiên cứu......

Bảng 4.3: Năng suất và sản lượng một số loại rau tại điểm nghiên cứu...
Bang 4.4: Hiệu quả kinh tế của sản xuất rau tại điểm nghỉ

Bảng 4.5: Giá bán ra và sự chênh lệch giá cả giữa các

Bảng 4.6. Khả năng chấp nhận của người dân đối với sản xuấ

Bang 4.7 : Hiệu quả giải quyết việc làm của sảnxuấ

Bảng 4.8: Hiệu quả xã hội của sản xuất rau ni «ghép cứu.......

Bảng 4.9: Hiệu quả môi trường của sản xuat rau tạiđiểm nghiên cứu.....

Bảng 4.10: Hiệu quả tổng hợp của sản xuất RAT lẻ fiém nghiên cứu...

Q ^
a xy
-


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1: Diện tích cây rau chính tại điểm nghiên cứu....

)

PHAN I
DAT VAN DE

Rau là thực phẩm không thể thiếu được của con người, rau xanh cung cấp

rất nhiều chất dinh dưỡng và vitamin, các loại axit hữu cơ, chất khoáng,... mà

các thực phẩm khác không thể thay thế được. Việc sản xuất và tiêu dùng rau

xanh là vấn để có tính cấp thiết vì sự phát triển kinh tế, š hội, thơi trường và

sức khỏe con người. Hiện nay, tình trạng ơ nhiễm vi sinh hoá chất độc hại,

kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật... đã tác đội 2 : trong đến thành

phần các chất có trong rau, ảnh hưởng rất lớn tới sức ỏe con người. Vấn đề vệ

sinh an tồn thực phẩm đối với mặt hàng, nơng Cờ nói hung và sản phẩm rau

nói riêng đang được cả xã hội đặc biệt quan tâm và §ản-xuất rau an tồn đang là

yếu tố quan trọng trong phát triển nơng ASMP nes hướng hàng hóa hiện nay.

Từ lâu, sản xuất rau an tồn đã khơng cịn Javan đề mới lạ đối với cả người


sản xuất và người tiêu dùng trong'xã hội, hầu hết trên mỗi loại rau đều có quy

trình sản xuất được áp dụng để đảm bảo đúng chất lượng rau an toàn. Trên địa

bàn cả nước hiện nay đã xuất hiện rit nhiều vùng sản xuất chuyên canh rau an

toàn tập trung ở một số tỉnh, thành phố như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Hải

Phịng, Hải Dương,... Tuy nhiên, vấn đề sản xuất rau an toàn nhìn chung cịn

đứng trước nhiêu thách thức lớn như sản xuất cịn mang tính nhỏ lẻ, phân tán;

chưa có sự đầu tư về ông; thủy lợi; công tác kiểm tra chất lượng rau trên

thị trường khó thực hiện;về ấp dụng quy trình kỹ thuật, đa số người sản xuất

vẫn áp dụng gui teint sah dt rau truyền thống va theo kinh nghiệm; thị trường

đầu ra cho rau an. toan Wile ôn định.

Hợp tác x Hồa Bình, phường n Nghĩa, Hà Đơng, Hà Nội là một trong

những vùng gần kề nội thành Hà Nội, người dân có tập quán canh tác rau từ rất

lâu đời và là một trong những vùng được quy hoạch để sản xuất rau an toàn

cung cấp cho tiêu dùng của thành phố từ năm 2007. Với lợi thế về vị trí địa lý,

cơ sở hạ tầng, điều kiện tự nhiên thuận lợi nên sản xuất rau của HTX Hịa Bình


những năm vừa qua đã phát triển mạnh và cho hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh

những kết quả đạt được, việc sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn vẫn

cịn gặp khơng ít khó khăn như sản xuất cịn mang tính tự phát, quy mơ cịn nhỏ

lẻ, manh mún, chưa có quy hoạch thành vùng chuyên rau quy mô lớn. Đặc biệt,

do tập quán canh tác tại địa phương, người nông dân chưa tuân thủ theo đúng

quy trình kỹ thuật sản xuất rau an tồn, chất lượng rau c bảo. Trong việc

tiêu thụ rau còn thiếu một khâu tổ chức hệ thống, người tiê dùng chưa tin tưởng

thực sự sản phẩm rau là rau an toàn,... Như vậy, lầm sao. lẻ người tiêu dùng trên

địa bàn thành phố Hà Nội có thể biết đến và tin mel phẩm rau an tồn của

HTX Hịa Bình, làm sao để kích thích sản x âng cã nhận thức của người

nơng dân trong vấn đề rau an tồn. N Y

Từ những cơ sở lí luận và thực egal tiến hành nghiên cứu đề tài:

“Thực trạng và giải pháp phát triền rau an tồn tại hợp tác xã Hịa Bình,

phường n Nghĩa, quận Hà Đơn§, Ha Noi”.

PHAN II

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Cơ sở lý luận

2.1.1. Khái niệm rau an toàn

Những sản phẩm rau tươi bao gồm tất cả các loại rau-ăn củ, thân, lá, hoa,

quả có chất lượng đúng với đặc tính giống của chúng, bà 302im lượng các hố chất

độc và mức độ nhiễm các vi sinh vật gây hại ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép,

an toàn cho người tiêu dùng và mơi trường thì đượ oi) à ra đảm bảo an toàn

vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là: Rau an tồn (BO lơng Vu và phát triển nông

thôn, 2007). *

2.1.2. Tiêu chuẩn rau an toàn \ “>

chất và chỉ tiêu hình thái, cụ thể:

* Chi tiêu nội chất bao gồm: KR

- Dư lượng thuốc BVTV.

- Hàm lượng Nitrat(NH3). - ˆ ©

- Hàm lượng một số kim loại nặng chủ yếu: Cd, Pb, Cu, Zn,...


- Mức độ nhiễm fe vi sith ut ‘gay bệnh (Ecoli (khuẩn lạc), Samonella..

và ký sinh trùng đườn ghột (Trứng g giun đũa Aseris...).

Các chỉ tiêu trên trong san ì phẩm của từng loại rau phải đạt dưới mức cho

phép theo tiêu chan Lcủa E,‘AO/WHO.

Ngưỡng givB RS, chỉ tiêu chính trên một số loại rau như sau:

+ Hàm lee vứng/kg tươi):

Su hào: 500; Cải bap: 500; Cà chua: 150; Dưa chuột: 150; Súp lơ: 500; Cà

tím: 400; Xà lách: 1500; Cải ngọt: 1500; Đậu ăn quả: 150;Ớt ngọt: 200; Hành

tây: 80; Hành ta: 400; Cà rót: 250; Rau gia vị: 600; Bau bi: 400.

+ Hàm lượng kim loại nặng: Trên tất cả các loại rau (mg/kg tuoi): Asen

(As) < 0,2; Chi (Pb) < 0,5 — 1; Cadimi (Cd) < 0,02; Thuy ngan (Hg) < 0,005

+ Dư lượng thuốc BVTV: Khơng có gốc clo và lân hữu cơ.

+ Vĩ sinh vật trong sản phẩm rau (E.Coli: 100TB/g, Salmonella: 0TB/g).

se Chỉ tiêu hình thái

Sản phẩm được thu hoạch đúng lúc, đúng với yêu cầu từng loại rau (đúng


độ già kỹ thuật hay thương phẩm) không dập nát, khơng lẫn tạp chất, sản phẩm

có bao gói thích hợp (Bộ NN&PTNT, 2008). ;

2.1.3. Quy trinh san xudt rau an toan 3

Quy trình sản xuất RAT phải đảm bảo được những yêu cầu $ Yu:

e Nhân lực: Người sản xuất phải qua tập VỀ kỹ chập `về RAT hoặc có

cán bộ kỹ thuật hướng dẫn, giám sát kỹ thuậtsản xuất.

eĐát trồng: Đắt để sản xuất “rau an tồn” khơng trực tiếp chịu ảnh hưởng

xấu của các chất thải công nghiệp, giao thông, khu dân. cư tập trung, bệnh viện,

nghĩa trang, khơng nhiễm các hố chất độc hại cho người và môi trường. Dat để

trồng rau phải là đất cao, thốt nước thích hợp với sinh trưởng và phát triển của

rau. Hàm lượng một số kim loại nặng trong đất trước khi sản xuất và trong q

trình sản xuất khơng được vượt quỂngưỡng cho phép.

®Phân bón: Chỉ dùng phân lhữu cơ Thư phân xanh, phân chuồng đã được ủ

hoai mục, tuyệt đối khơng. bón. các loại phân hữu cơ còn tươi (phân bắc, phân

chuồng, phân rác,nước phân tươi), sử dụng hợp lý và cân đối giữa các loại phân


(hữu cơ, vô cơ...), số Tượng phân dựa trên tiêu chuẩn cụ thể quy định trong các

quy trình của từng loại rau, đặc biệt đối với rau ăn lá phải kết thóc bón trước khi

thu hoạch sản ph a ~20 ngày. Có thể dùng bổ sung phân bón lá có trong

danh mục được. phép từ dụng trên rau, song phải đảm bảo thời gian cách ly

trước khi thu taờh nhất 7 ngày. Hạn chế tối đa sử dụng các chất kích thích và

điều hồ sinh trưởng cây trồng.

eNước tưới: Nước tưới ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, chỉ

dùng nước giếng khoan, nước từ các sông suối hồ lớn... khơng bị ơ nhiễm các

hố chất độc hại, tuyệt đối không ding trực tiếp nước thải từ các khu công

nghiệp, thành phố, bệnh viện, khu dân cư, nước ao, mương tù đọng, nước từ các

trang trại chăn ni, lị ết mỗ gia súc để tưới trực tiếp cho rau. Nước sạch dùng

để pha các loại phân bón lá, hố chất bảo vệ thực vật. Đối với các loại rau cho

quả, giai đoạn đầu có thể sử dụng nước bơm từ sông, hồ để tưới.

Hàm lượng một số hóa chất và kim loại nặng trong nước tưới trước khi sản

xuất và trong q trình sản xuất khơng được vượt q ngưỡng cho phép.


®Phịng trừ sâu bệnh: Phải áp dụng nghiêm ngặt cáo biện pháp phòng trừ

dịch hại tổng hợp (IPM) trên nguyên tắc hạn chế thấp nhất sự thiệt hại do sâu

bệnh gây ra, có hiệu quả kinh tế cao, ít độc hại chongười và mỗi trường: Luân

canh cây trồng hợp lý, sử dụng giống tốt, chống. chịu bệnh, chăm sóc cây theo

yêu cầu sinh lý, bắt sâu bằng tay, dùng bẫy sinh học trừ bướm, sử dụng các chế

phẩm sinh học, thường xuyên vệ sinh đồng ruộng, thường xuyên kiểm tra đồng

ruộng để theo doi phát hiện sâu bệnh, tậ) trung trừ sớm.

«Giống: Chỉ gieo hạt giống tốt, các cây con giống cần được xử lý sạch sâu

bệnh, phải biết rõ lý lịch nơi sản xúất hạt giống, Giống nhập nội phải qua kiểm

dịch thực vật. Hạt giống trước khi giờ vận được xử lý hoá chất hoặc nhiệt, trước

khi đưa cây con ra ruộng, cần xử lÿSierpa0, 1% để phòng trừ bệnh hại sau này.

Biện pháp canh tác: Cần áp dung’ triệt để các biện pháp canh tác để góp

phan hạn chế thấp nhất các đi kiện và nguồn bệnh, nguồn phát sinh các loại

dịch hại trên rau. Thực hiện cị lộ luân canh, xen canh giữa các loại rau khác

họ với nhau: Bắp cải; su hào, sứp lơ với cà chua, đậu đỗ đẻ giảm bớt sâu tơ và


một số sâu hại khác. _

« Hóa chét BVTV: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, phải có sự điều tra phát

hiện sâu bệnh| Sân dẫn dùng thuốc của cán bộ kỹ thuật, tuyệt đối khơng dùng

các loại thuốc Xồi lanh mục cấm và hạn chế sử dụng ở Việt Nam, triệt để sử

dụng các loại thuốc sinh học, thuốc thảo mộc, thuốc có độ độc thắp (thuốc thuộc

nhóm III trở lên), thuốc chóng phân huỷ, ít ảnh hưởng đến các loại sinh vật có

ích trên ruộng. Cần sử dụng ln phiên các loại thuốc khác nhau để tránh sâu

nhanh quen thuốc.

Sử dụng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng: Đúng thuốc, đúng lúc, đúng liều

lượng; đúng cách. Bảo đảm thời gian cách ly trước khi thu hoạch theo đúng

hướng dẫn ghỉ trên nhãn của từng loại thuốc. Tuyệt đối không được dấm ủ sản
phẩm rau tươi bằng các hoá chất BVTV.

®Thu hoạch, bao gói: Rau đựơc thu hoạch đúng độ chín, hoặc bỏ lá già,

héo, quả bị sâu, dị dạng... Rau được rửa kỹ bằng nước saềh; để Táo nước, rồi

cho vào bao, túi sạch trước khi mang đi tiêu thụ tại cá cửa hàng, trên bao bì

phải có phiếu bảo hành, có địa chỉ nơi sản xuất nhằm đảm bad quiền lợi cho


người tiêu dùng (Bộ NN&PTNT, 2008). ` ve”

2.2. Tình hình nghiên cứu và phát triển rau.an tồn trên Thế giới, Việt Nam

2.2.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển rau an Đoàn Trên Thế giới

Trên Thế giới, nông sản an tồn nóic. hung và rau an tồn nói riêng được

quan tâm từ rất sớm, đặc biệt tại các nước phát triển như Hoa Kỳ, Pháp, Đài
Loan, Singapo, Thái Lan,.... Cho đến nay, nhiều ecơng trình nghiên cứu xác định
tiêu chuẩn rau an tồn, quy trình cơng nghệ và các giải pháp kỹ thuật về quản lý,
giám định chất lượng, tổ chức Sân 'xuất và thiết lập thị trường tiêu thụ rau an
tồn đã được tiến hành tương đối ¢ ng bộ, thường tập trung theo những hướng

sau:

- Chọn tạo giống chồng chịu đồng thời với nhiều loại sâu bệnh.

- Nghiên cứu phat triển các. bại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh

học, các biện pháp đấu tranh xấu học ở mức độ phân tử.

~ Nghiên cứu-cáe loại phân bón hữu cơ, phân sinh học cùng các biện pháp

canh tác hữu ¢

Tại Đài Đóah, Có Khoảng § trạm xét nghiệm nhanh dư lượng thuốc bảo vệ

thực vật trong rau quả bằng phương pháp sinh học đặt ở hầu hết các vùng sản


xuất, kinh doanh rau, quả của nước này. Tại mỗi chợ đầu mối rau, quả ở các

thành phố lớn như Đài Bắc, Đài Trung hay Kaohsiung đều có một trạm xét

nghiệm sinh học nhanh.

Tại Hàn Quốc, mặc dù mới phổ biến biện pháp xét nghiệm sinh học để xác

định dư lượng thuốc BVTV trong rau, quả nhưng đến nay liên đoàn các hợp tác

xã nơng nghiệp tồn quốc đã thành lập được khoảng 100 trạm xét nghiệm phân

bố trên khắp các vùng trong nước (Freshcare, 2005).

Theo Joseph Ekman (2007), thời gian gần đây, việc đề xuất và áp dụng quy

trình nơng nghiệp an tồn, cịn gọi là quy trình n ; nghiệp tốt (Good

Agricultural Practices - GAP) đã được triển khai tại rất nhiều quốc. gia trên Thế

giới, đã và đang mang lại hiệu quả to lớn trong san’ xuất nông sản thực phẩm an

tồn nói chung và rau an tồn nói riêng. Xe

Tại Trung Quốc, sau một năm đăng ký Và xâyat ngay 11/04/2006 da

được Hội đồng EUREPGAP công nhận ChinaGAP và ada công bố áp dụng trên

14 tỉnh của Trung Quốc. to


Tại Nhật Bản, hội nghị giúp Nhật Bản Xây dựng JGAP vào 27/04/2006

được đánh dấu mới bắt đầu xây dung tiêu chuẩn, ộ

Tính đến năm 2005, tổ chức EUREPGAP đã chứng nhận cho 35.000 nhà

sản xuất và hơn 60 quốc gia, trong '8ócóThái Lan với ThaiGAP.

Khu vực ASEAN, Singapore cơng bổ GAP-VE, , Philippine công bố GAP-

FV, Indonesia công bố INDOÓAPdựa trên cơ sở hệ thống QA phát triển thành.

Đại diện EUREPGAP cho dù số lượng các nhà sản xuất được cấp

giấy chứng nhận tiêu 'chuẩn này. chỉ chiếm 5% trong số tổng các tổ chức được

cấp giấy chứng nhận tiêu EUREPGAP trên toàn Thế giới nhưng tiềm năng phát

triển tiêu chuẩn này-ở-Châu Á đang rất lớn. Châu Á đang nỗ lực mạnh mẽ để

thích ứng với tiều “chuẩn này, đặc biệt là khi số lượng những sáng kiến xây dựng
chương trình thù và gia về tập quán nông nghiệp sạch như ThaiGAP,

MalaisiaGAP, ChinaGÁP và JGAP là những tiêu chuẩn liên quan trực tiếp với

EUREPGAP cũng đã và đang được nhiều quốc gia triển khai thực hiện.

Châu Á được coi là khu vực có nhiều thuận lợi trong việc triển khai áp


dụng theo tiêu chuẩn EUREPGAP, vì đây là nơi mà cả trung ương và các ngành

phối hợp với nhau để lập kế hoạch và triển khai thực hiện theo tập quán nông

nghiệp sạch ở cả thị trường trong nước và quốc tế. Tính đến tháng 8/2007 đã có

3676 cơ sở Châu Á - Thái Bình Dương được cấp giấy chứng nhận GAP, trong

đó có 7 chương trình ở 7 nước thuộc Thái Bình Dương.

- Tại Đài Loan, Viện Nghiên cứu Hóa chất và Chất độc nơng nghiệp đã

nghiên cứu xác định MRL cho riêng nước mình dựa vào chỉ tiêu ADI (mức hấp

thụ hằng ngày chấp nhận được) và mức tiêu thụ từng nhóm-rau cho người dân ở

đây như rau ăn lá, đậu rau, rau ăn quả khác, rau ăn củ va than củ; bầu bí (Wong,

2001). (5 SY

- Tai Columbia, du 4n ACIAR CS2/1998/078 ** Phòng từ bọ phấn — một

lồi cơn trùng — một vecto truyền bệnh Virus ởchâu Á (pha 2) và pha III của dự
án phòng-trừ tổng hợp bọ phấn vùng nhiệt đới được điều phối bởi Trung tâm

Nông nghiệp nhiệt đới quốc tế (CIAT), cùng, cap những cơ sở vững chắc để sản

xuất hạt giống, cây giống sẽ tăng cường năng lực sản xuất rau an toàn chất

lượng cao (Nguyễn Quốc 'Vọng, 2007).


- Nghiên cứu về phân bón hữu cỡ-sinh hộc cho cây xà lách tại Achentina đã

cho thấy hàm lượng nitrate trong Xà lách bị ảnh hưởng bởi ánh sáng. Cùng một

loại phân như nhau, ánh sátựnnghiên lăm tích lũy nitrate cao hơn khi chiếu ánh

sáng nhân tạo trong 24 giờ. Nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa

về sự tồn dư nitrate trên lá giữa hai loại phân bón: Bón phân hóa học có hàm

lượng nitrate tronglá Cað hơn 40c 50 % so với bón phân hữu cơ sinh học. Riêng

hàm lượng vitamin Cc không thay đổi khi sử dụng các dang phân bón khác nhau

(Z. Premuzic, A; Garate vàI. Bonilla, 1997).

- Nghiên cứ area hưởng của phân bón đến xà lách. Thu được kết quả:

khi bón kết hợp phân bón hữu cơ sinh học với phân khống, đặc biệt là năng
suất tăng 57 % khi kết hợp phân hữu cơ sinh học với một lượng phân khoáng tối

thiểu, khi so sánh với việc bón phân khống thơng thường.

Fontes và cộng tác viên đã nhận thấy rằng năng suất xà lách phụ thuộc rất

nhiều vào việc cung cấp đạm và lượng đạm NO3' dễ tiêu trong đất có liên quan

trực tiếp đến việc tích lũy nitrate trong lá. Néng độ nitrate cao trong lá được


nhìn nhận khi ánh sáng yếu và hiệu quang hợp đạt thấp. Việc cung cấp đạm dưới

dạng hữu cơ sẽ làm giảm lượng đạm NO3' trong đất và giảm sự tích lũy NO3”

trong lá (Reinik 1991). Nồng độ nitrate trong lá thấp có tương quan tới sự hiện

diện của vitamin C, là loại chất bổ dưỡng có lợi cho sức khỏe con người (R.

Schulz, H. Al-Najar, J. Breuer va V. Romheld, 1997).

- Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ sinh học

đối với năng suất và phẩm chất một số loại rau. Kết quả thu được: >

+ Thí nghiệm trong năm 1974, năng suất cà ,chua đạt 3 tẩn/ha khi bón 30

tấn phân hữu cơ/ha + 80 kg N vô cơ/ha. Minevết bún đơg độc 80 kg N/ha thi

năng suất chỉ đạt 59 tắn/ha.

+ Năm 1975 thí nghiệm xác định mối tương quan: giữa lượng đạm cây hút

và hỗn hợp phân hữu cơ, vô cơ cung cấp, các. mức đạm vô cơ được áp dụng là 0,

120, 160, 200 và 240 kg N/ha kết hợp với 0 - 2% tấn phân hữu cơ. Kết quả cho

thấy phân hữu cơ làm gia tăng hiéw qua sirdung’ đạm. Mặt khác, năng suất bắp

cải đạt 73 tắn/ha khi kết hợp 20 tấn phân hữu ©ơ với 310 kg Nha, trong khi năng


suất chỉ dat 50 tan/ha khi dùng đạm vô eơ đơn độc 310 kg Nha (AVRDC,

1975). S

- Dự án hướng dẫn thựchi EUREPGAP cho trái cây tươi và sản xuất rau

của Úc (2004) được ủy quyền DAFF để cung cấp cho nhà xuất khẩu các sản

phẩm làm vườn của. Úe với ột hình ảnh rõ ràng hơn về các yêu cầu của thị

trường bán lẻ châu Âu nhằm iúp các nhà cung cấp hiểu tác động của các tiêu

chuẩn EUREPGAP-chơ hông người cung cấp các nhà bán lẻ châu Âu (Bộ

NN&PTNT, 200:

2.2.2. Tinh hinh nghiên cứu và phát triển rau an toàn ở Việt Nam

Tại Việt Nam, rau an toàn là yêu cầu cấp bách và sự quan tâm của người

tiêu dùng, của cả cộng đồng. Đối với người sản xuất vừa là trách nhiệm trước xã

hội, vừa là đảm bảo tiêu thụ tốt sản phẩm do mình sản xuất ra tăng sức cạnh

tranh trong thị trường, vừa đảm bảo tốt môi trường sản xuất và duy trì sản xuất

nơng nghiệp bền vững. Ngày nay, qua nhiều giai đoạn phát triển và chọn lọc, thị

trường ngành rau Việt Nam đã có nhiều giống tốt, sản lượng cao và trở thành
một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Để góp


phần đẩy mạnh sản xuất nơng sản thực phẩm an tồn nói chung và rau quả nói
riêng phục vụ tiêu dùng trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu, nước ta đã có rất
nhiều cơng trình nghiên cứu điển hình:

- Nghiên cứu nhằm giảm dư lượng thuốc trừ sâu, ải thiện năng suất chất

bản cho nông dân. Kết quả thu được: Sài y2

+Chọn được giống lai: Cà chua của AVRDC, dỗng lai dưa chuột từ

FAVRI. Tất cả các giống đều có khả năng chống. chịu với sâu bệnh hai, cho

năng suất cao, chất lượng tốt (TrầnKhắc Thị, 2010). v

+ Chọn ra giống Bí xanh Số 1 có khả năng, sinh trưởng, phát triển khỏe, có

khả năng chống chịu bệnh sương mai, phấn trắng, héo rũ, virus khá (Đào Xuân
Thảng và ctv, 2008). ~~ A

+ Chon taogiống đậu xanh KPlI “chomgng suất cao, có khả năng chịu hạn,

chịu nóng và chịu gió Lào (Viện Cây lướng thực và cây thực phẩm, 2010).

+ Chọn tạo được BiỐn cả ‹ chua G155 có khả năng chống chịu bệnh một số

bệnh: Héo xanh vi khuẩn, virus 'xoắn vàng lá, sương mai khá (Đào Xuân Thảng

va ctv, 2010). / Mm <


+ Chon tao giống dưa chuột lai PC4 cho thu quả rất sớm, sau trồng 35-40

ngày và thời giấn thư quả kéo đài 40 - 45 ngày, cho sai quả (Đoàn Xuân Cảnh và

ctv — 2008). ) năng suất trung bình đạt

+ Nghiên cửu giống ớt cay lai HB9, HB14 cho sông Hồng và Bắc Trung

trên 20 tắn/ha. Trồng thích hợp với các tỉnh đồng bằng

bộ (Trần Van Lai va ctv — 2007).

~ Nghiên cứu về ảnh hưởng của hóa chất bảo vệ thực vật tới sức khoẻ nông

dân trồng rau ngoại thành TP. Hồ Chí Minh. Kết quả thu được: Hầu hết các chất

ơ nhiễm đều có nồng độ vượt quá tiêu chuẩn cho phép gấp nhiều lần. Trong đó

10

Filitox và Azodrin thuộc nhóm độc I thường gây hại thần kinh, ức chế sự hoạt

động của men dẫn truyền thần kinh Cholinesterase (ChE), làm giảm lượng men

này trong máu và trong huyết tương. Trong trường hợp hít phải nồng độ cao

người bị nhiễm sẽ bị ngộ độc cấp. Ngồi ra, thuốc trừ sâu có thể ngắm vào da

làm tổn thương da, gây viêm da, dị ứng da... (Phạm Bích Ngân, 2006).


- Nghiên cứu về những biện pháp chủ yếu nhằm triển sản xuất rau ở

huyện Gia Lâm, Hà Nội. Kết quả cho thấy: Phát triển sản-xuất lỡ Gia Lâm là

một vấn đề vô cùng cấp thiết. Diện tích và sản: lượng. yrau oud’ Gia Lam tang

trưởng khá nhưng năng suất chưa cao và không. “Bhđịnh, chủng loại rau chưa

tiến bộ, phẩm cấp rau còn thấp tạo sức cạnh tranh. yếu và hiệu quả kinh tế thấp.

Gia Lâm cần ứng dụng khoa học kỹ thuật mới và tong Sồhệ tiên tiến trong sản

xuất rau, thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ như tín dụng, đầu tư, khuyến

nơng, giá cả,... Nhà nước cần có chính sách khuyến khích hình thành các vùng

sản xuất rau hàng hoá tập trung cắn với chế ciển, đưa sản xuất rau trong nhà

lưới, thuỷ canh và tưới tiêu khoa hoc Vào chưởng trình sản xuất rau (Nguyễn Đỗ

Tuấn, 2001). ®/ =

-Nghién ciru vé t8 chute thị trường râu Hà Nội. Kết quả cho thấy: Nghiên

cứu tiến hành khảo sát v. ø 3, Ố; -§ và 11 để thấy được sự thay đổi trong

nguồn gốc sản phẩm và'trong cách tổ chức kênh cung cấp. Phỏng vấn tập trung

vào các tác nhân khác nhau tham. .gia thị trường rau Hà Nội: người sản xuất, đầu


mối, bán buôn, bán lẻ... Nghiên cứu cũng thực hiện các khảo sát ở cả chợ đầu

mối và chợ bán lẽ (MALICA, 2003).

tiêu thụ hXàUnh: vi tiêu thụ rau ở Việt Nam. Kết quả thu được: Rau

rộng rade Vist Nam, và khi mức sống dân cư ngày càng tăng, người

tiêu dùng sẽ chú ý rất nhiều đến chất lượng rau của Việt Nam. Thị trường

“đường phố” là thị trường bán lẻ lớn nhất của Việt Nam (Muriel Figuié, 2003).

-Nghiên cứu về thông tin thị trường rau theo mùa ở Hà Nội. Kết quả thu

được: Khả năng tiêu thụ cà chua, bắp cải trái vụ ở các chợ bán buôn Hà Nội từ

tháng 6 đến tháng 9 khoảng 20-25 tắn /mỗi loại/mỗi ngày. Kênh cung cấp sản

1

phẩm cho các chợ bán rau phụ thuộc vào từng loại rau, thời điểm và vùng cung

cấp. Yếu tố tác động chủ yếu đến giá rau là chất lượng và nguồn gốc rau (Viện

Rau quả cùng CIRAD, 2003).

- Nghiên cứu đánh giá bước đầu về hiệu quả kinh tế sản xuất rau, hoa, quả

ở vùng đồng bằng sông Hồng. Kết quả thu được: Rau hoa quả là những cây


trồng có hiệu quả kinh tế cao, với các ưu thế về tự nhiê - kinh tế - xã hội của

vùng đồng bằng sơng Hồng có thể sản xuất quanh năm với. hiệu quả cao hơn một

số cây trồng khác (Hoàng Bằng An, 2005). ⁄ » SN

- Nghiên cứu về sự hút thu Cu, Pb, Zn và tìm hiểu khả răng sử dụng phân

bón để giảm thiểu sự tích lũy chúng trong rau cải xanh vãxà lách. Kết quả thu

được: Lượng bón Cu, Pb và Zn có ảnh hưởng rõ rệt đến: sinh trưởng và năng suất

rau cải xanh, trong đó ảnh hưởng của Pb thé hiện rõ nhất, tiếp đến là Cu và thấp

nhất là Zn. Sự sinh trưởng và năng suất rau cải xanh giảm dần khi lượng bón các

kim loại nặng vào đất tăng lên (N; guyễn Xuân Cự, 2008),

- Nghiên cứu ảnh hưởng của cảnh tac cây trồng đến sự tích lũy kim loại

nặng và thuốc bảo vệ thực vật (rolp;mhôi trường đất vùng canh tác rau, hoa xã

Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội. Kéc ua thư được: Hoạt động canh tác cây trồng tại

xã Tây Tựu đã làm gia tăng sự tí lũy kim loại nặng trong môi trường đất. Các

kim loại Hg, Zn chưa có đấu gây ơ nhiễm mơi trường đất khu vực nghiên

cứu. Dạng linh động,©ủã các kim loại nặng nghiên cứu (Cu, Pb, Cd, Zn) trong


đất canh tác không cao đo ó í ảnh hưởng khơng nhiều đến thực vật và sinh vật

đất. Hoạt động thâm canh cây trồng khác nhau cũng có ảnh hưởng khác nhau

đến sự tích luỹ cácnhóm hoạt chất thuốc BVTV trong mơi trường đất (Lê Văn

Thién, 2009). \\

- Nghiên cứu về hiện trang kim loại nang (Hg, As, Pb, Cd) trong đất, nước

và một số rau trồng trên khu vực huyện Đông Anh, Hà Nội. Kết quả cho thấy:

Đất Đông Anh nhiễm bẩn Cd khá rộng, rải rác trong huyện. Nhiễm ban Pb va

Hg chi ở khu vực nhỏ ven đường sắt giữa ba xã: Bắc Hồng, Nam Hồng, Vân

Nội. Với mức độ bón phân, phun thuốc trừ sâu và tưới nước như hiện nay, nếu

12


×