Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế xã hội môi trường của các mô hình trang trại tại xã bình nghĩa huyện bình lục tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.96 MB, 83 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LAM HOC

Ngành: Nông lâm kết hợp

Mã ngành: 305

Giáo viên hướng dân : Nguyễn Quang Việt

thất Viên thực hiện - : Lương Thị Thuý Ngần
Gt + 2007 - 2011

Hà Nội - 2011

CƒL {0029552 {634 g /"ư ?⁄

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TÉ, XÃ HỘI,

MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC MÔ HÌNH TRANG TRẠI TẠI

XÃ BÌNH NGHĨA, HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM

Ngành: Nông lâm kết hợp


Mã ngành: 305

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Quang Việt

Sinh viên thực hiện : Lương Thị Thúy Ngan

Khoá học : 2007-2011

Hà Nộ- i 2011

LỜI NÓI ĐẦU

Để hồn thành khố học 2007 — 2011 theo chương trình đảo tạo đại học

chính quy tại trường Đại học Lâm nghiệp, nhằm củng cố kiến thức giữa lý

thuyết với thực tiễn và đánh giá quá trình học tập của bản thân. Được sự

đồng ý của nhà trường, khoa Lâm học, bộ môn Nông lâm kết hợp và thầy giáo

hướng dẫn, tơi đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Bước đầu

nghiên cứu hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường của các mơ hình trang

trại tại xã Bình Nghĩa - huyện Bình Lục - tỉnh Hà Nam”.

Trong quá trình thực hiện đề tài với sự cố gắng nỗ lực của bản thân tơi
đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Quang Việt cùng

các thầy cô trong bộ môn Nông lâm kết hợp. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng


biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Quang Việt, người đã giúp đỡ, định

hướng và chỉ dẫn cho tơi những kiến thức hết sức bổ ích trong suốt thời gian

thực hiện khóa luận.

Đồng thời, tơi cũng xin chân thành cảm ơn UBND xã Bình Nghĩa, huyện

Bình Lục, tỉnh Hà Nam, các cán bộ xã và toàn thể bà con nông dân trong xã

đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành tốt cơng việc thực tập tốt nghiệp

của mình.

Do thời gian và trình độ của bản thân có hạn và cũng là bước đầu làm

quen với công tác nghiên cứu thực tiễn nên đề tài không tránh khỏi những
thiếu sót. Tơi rất øone nhận được ý kiến đóng góp của thầy, cơ cùng tồn thẻ
các bạn bè đồng nghiệp đề bài khóa luận này được hồn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Xuân Mai, ngày 10 tháng 05 năm 2011

Sinh viên

Lương Thị Thúy Ngần

MỤC LỤC


LOI NOI DAU CỨU...........23
Phan 1. DAT VAN DE...
Phan 2. TONG QUAT VE VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU......

2.1. Tầm quan trọng của ngành chăn nuôi...
2.2. Một số vấn đề chăn ni đã nghiên cứu trên thế giới.......

2.2.1. Tình hình chăn ni thế giới
2.3. Một số vấn đề chăn nuôi đã nghiên cứu tại Việt Nam......

2.3.1. Hiện trạng chăn ni ở Việt Nam.

2 Tình hình chăn ni lợn.

2.3.3. Tình hình chăn ni gia cầm (ga)

2.3.4. Những thuận lợi và khó khăn của ngành chăn ni ở Việ

2.3. Tình hình chăn ni tại địa phương......

Phan 3. MUC TIEU, NOI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

3.1. Mục tiêu nghiên cứu...

3.1.1. Mục tiêu chung...

3.1.2. Mục tiêu cụ thí

3.2. Nội dung nghiên cứu...


3.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp

3.4.2. Phương pháp nội nghiệp

3.4.2.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế.
3.2.3. So sánh hiệu quả tổng hợp giữa các mơ hình
Phan 4. KET QUA NGHIÊN CỨU......
4.1. Điều kiện tự nhiên — kinh tế — xã hội.....
4.1.1. Vị trí đị
4.1.2. Địa hình, đất đai...

4.1.3. Khí hậu, thuỷ văn.

4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội VAC ,
4.2.1. Điều kiện kinh tế... của từng
4.2.2. Dân số

4.2.3. Giáo dục — y tê - văn hoá — xã hội..

4.2. Điều tra hiện trạng các mơ hình chăn ni...

4.2.1. Mơ hình chăn ni lợn......

Mơ hình chăn ni gà công nghiệp
Mô hình trang trại chăn ni trong hệ thong
4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường
4.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế

4.3.2. Đánh giá hiệu quả xã hội..
4.3.3. Đánh giá ảnh hưởng môi trường

4.4. So sánh hiệu quả giữa các mơ hình...

Nghĩa .....

4.6.1. Nhận xét chung.. ‹-.. .:...:......

4.6.2. Các giải pháp về xây dựng phát các mơ hình chăn ni

Phần 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI = KIÊN NGHỊ.

5.1. Kết luật

5.1.2. Kết quả phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường các

mơ hình chắn ni ‹‹....

5.2. Tồn tại. KHẢO...
5.3. Kiến nghị s...
TAI LIEU THAM

DANH MỤC CAC VIET TAT TU’

STT Từ viết tắt Chữ viết đây đủ

1 UBND Ủy ban nhân dân

2 RVAC Rừng - vườn - aò= chng


3 RVC Rừng — vườn ~ chuông

4 VAC 'Vườn — ao— chuông

5 FAO Tô chức nông lương thê giới

6 TW Trung ương

7 TNHH Trách nhiệm hữu hạn

8 cP Cổ phần

9 NPV Lợi nhuận dòng

10 BCR Tỷ lệ thu nhập chỉ phí

DANH MUC CAC BANG

Bảng 3.1: Điều tra chỉ phí và thu nhập cho các mơ hình chăn ni...
Bảng 3.2: Bảng tính NPV cho các mơ hình....
Bảng 3.3: Bang tính cơng lao động cho các mơ hình qua các năm.
Bảng 3.4: Bảng khả năng đáp ứng nhu cầu lương thực
Bảng 3.5:

gia dinh. .....

Bang 3.6: Bảng tính hiệu quả tơng hợp giữa các mơ hình ....

Bang 4.1: Điều tra chỉ phí và thu nhập cho mơ hình chăn ni lợn...

Bang 4.2: Tính NPV, BCR cho mơ hình chăn ni lợn...

Bang 4.3: Điều tra chỉ phí và thu nhập cho chăn ni gà

Bang 4.4: Tính NPV, BCR cho chăn ni gà cơng nghiệp.......

Bang 4.5: Điều tra chỉ phí và thu nhập cho mơ hình VAC........

Bang 4.6: Biểu tính NPV, BCR cho mơ hình VAC......
Bang 4.7: Biểu tính cơng lao động của các mơ hình qua các năm.

Bang 4.8: Khả năng đáp ứng nhu cầu lương thực của mơ hình chăn ni lợn

3
Bang 4.9: Khả năng đáp ứng nhu cầu lương thực của mơ hình chăn ni gà54

Bảng 4.10: Khả năng đáp ứng nhu cầu lương thực của mơ hình VAC..........5.4

Bảng 4.11: Kết quả cho điểm của người dân về ảnh hưởng đến môi trường từ

hoạt động chăn nuôi: s9

Phần 1. ĐẶT VAN DE

Để đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo đang là thách thức

lớn và là mối quan tâm của toàn nhân loại. Đặc biệt là các nước đang phát

triển trong đó có Việt Nam. Tuy có nhiều thành cơng trong tổ chức sản xuất


nơng nghiệp nhưng Việt Nam vẫn là nước nông nghiệp, nẻn kinh tế dựa vào
sản xuất nơng nghiệp là chính, kỹ thuật canh tac còn lạc hậu, chủ yếu theo lối
quảng canh năng suất thấp. Trồng trọt, chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán mang tính

tự cung tựcấp chưa theo kịp cơ chế thị trường sản xuất hàng hóa lớn với sản

lượng và chất lượng cao, phần lớn là ở các vùng nông thôn miễn núi.
Phát triển kinh tế trang trại nông nghiệp là một xu thế phát triển hiện

nay và sau này của nước ta, vì nó góp phần vào phát triển nơng thơn theo quy

mô sản xuất lớn, ổn định và bền vững. Hiệu quả của kinh tế trang trại là rất

lớn, nó mang lại hiệu quả kinh tế cao, nó được coi là mơ hình nơng lâm

kết hợp khép kín. Mặt khác, cịn tạo cơng ăn việc làm tại chỗ, thường xuyên

nâng cao đi ¡ sống vật chất tinh thần cho người nơng dân và có chức năng cải

tạo bảo vệ môi trường sống. .

Nơng lâm kết hợp đóng vai trị rất quan trọng trong đời sống sản xuất

của người dân, nó được hình thanh và phát triển lâu đời khơng những ở trung

du miền núi mà cả ở đồng bằng, Tùy thuộc từng điều kiện hoàn cảnh của mỗi

vùng miền khác nhau mà xây dựng các mơ hình sản xuất phù hợp. Những mơ

hình thường gặp là RVAC, RVC, VAC,... các thành phần trong một mơ hình


đều đóng một phần quan trọng của hệ thống. Hầu hết, trong các mơ hình đều
có nhân tố chăn ni một mặt tạo mối liên hệ giữa các thành phần trong mơ

hình, mặt khác đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Do vậy, chăn nuồi đóng góp phần quan trọng thu nhập trong sản xuất

của người dân. Chăn ni ngày càng phát triển về quy mơ, diện tích cũng như
ngày càng nâng cao hiệu quả chất lượng đàn gia súc, gia cằm đòi hỏi phải đưa

kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, góp phần quan trọng vào thay đổi bộ mặt nông

thôn. Tuy nhiên chúng ta phải chăn nuôi làm sao để thực sự đạt hiệu quả cao

về kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái đang là vấn đề được đặt ra.

Nghiên cứu thực trạng, các chỉ phối ảnh hưởng tới hiệu quả chăn ni

có ý nghĩa và giá trị lớn giúp thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển. Xuất phát
từ nhu cầu của thực tiễn tại xã Bình Nghĩa, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường từ các mơ hình

trag trại tại xã Bình Nghĩa — huyện Bình Lục - tỉnh Hà Nam”.

Phần 2
TỎNG QUÁT VỀ VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU
2.1. Tầm quan trọng của ngành chăn nuôi.
Chăn nuôi là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất của sản xuất
nông nghiệp. Ở nước ta chăn nuôi cung cắp khoảng 30% tổng sản phẩm nông

nghiệp. Việc nâng cao đời sống vật chất của các tầng lớp nhân dân, cải thiện
điều kiện đinh dưỡng và chất lượng bữa ăn phụ thuộc một phần đáng kể vào
sự phát triển của ngành chăn nuôi. Ngành chăn ni thực tế có vài trị lớn đối
với đời sống xã hội như:

- Chăn nuôi cung cắp thực phẩm cho đời sống con người

Con người cần phải có những chất dinh dưỡng để duy trì sự sống. Ngồi nước

và khơng khí, con người cần những nguyên liệu để cung cấp năng lượng,

cung cấp những chất cần thiết để cấu tạo nên cơ thể... để con người sinh
trưởng và phát triển tốt.

Một trong những nguồn nguyên liệu là thực phẩm mà gia súc, gia cầm đã

cung cấp như thịt, trứng, sữa, có giá trị dinh dưỡng cao, không ngừng cung

cấp thêm chất bỗ mà còn thay thế một phần lương thực, và các sản phẩm chế
bién.Nganh chăn nuôi thúc đẩy các ngành công nghiệp như chế biến phát
triển. Các cơ sở công nghiệp chế biến sữa, thịt... được hình thành và phát

triển dựa trên các cơ sở chăn nuôi.

- Cung cắp nguyên liệu cho ngành công nghiệp và y học
+ Phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm sử dụng trong nước
và xuất khâu: thịt hộp, trửng muối, làm nhân bánh kẹo,...

+ Da, xương, sừng, móng: dùng làm trong cơng nghiệp và thủ công


nghiệp tạo ra các Sản phâm như. , đép, bóng, keo đán, đồ mỹ nghệ

+ Lông dùng làm chăn, gôi len và các loại áo. ấm...

+ Ngành y học đã sử dụng nhiều loại động vật có giá trị đẻ chế biến

thành một số loại thuốc chữa bệnh.

- Tân dụng phế phụ phẩm của các ngành công, nông nghiệp

4

+ Như: cám, tắm, bồi, ...

+ Bột cá, bột xương, bột máu, ...

+ Vỏ dứa, vỏ dưa, ...

+ Ba mia, rỉ mật đường, ...

- Phục vụ cho an ninh quốc phòng

Chăn nuôi gia súc, gia cầm có ý nghĩa đặc biệt cho các nghiệp vụ

chuyên môn như:

+ Điều tra bảo vệ an ninh

+ Phát hiện những vấn đề đặc biệt trong điều tra tìm kiếm như các thính


giác và khứu giác của các lồi vật ni như phát hiện ma túy, phát hiện các

can phạm, án mạng, ...

- Cung cấp phân bón
Phân do gia súc thải ra hàng ngày là phân hữu cơ, có tác dụng làm tăng

thêm độ xốp và độ phì của đất. Phân này có hàm lượng cao về nitơ, phốt phát

va kaki...., đóng góp tích cực vào việc thâm canh tăng năng suất cây trồng,

góp phần thúc đây ngành trồng trọt phát triển.

- Cung cấp sức kéo
Hiện nay, nước ta chăn nuôi cịn là nguồn sức kéo chính cho ngành

trồng trọt. Như việc khai thác vận chuyển gỗ ở các lâm trường, việc cày, bừa
đất, kéo xe vận chuyển hàng hóa vẫn đang là nhu cầu lớn đối với nhân dân.

Ngay cả ở một số nước tiên tiễn vẫn còn phải dùng sức kéo của gia súc như

trâu, bò, ngựa; lạc đà, voi, ...

2.2. Một số vẫn đề chăn nuôi đã nghiên cứu trên thế giới

2.2.1. Tình hình chăn ni thế giới

Trên thế giới, ở hầu khắp các nước chăn nuôi là ngành sản xuất quan
trọng. Lương thực, thực phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn đề sống


cịn của nhân loại. Ngày nay nơng nghiệp có vai trị quan trọng cung cấp
lương thực và các loại thực phẩm nuôi sống cả nhân loại trên trái đất. Trong
đó ngành chăn ni khơng chỉ có vai trò cung, cấp thịt, trứng, sữa là các thực

phẩm co bản cho dân số của cả hành tinh mà cịn góp phan đa dạng nguồn gen

và đa dạng sinh học trên trái đất. Trong những năm gần đây, ngành chăn ni

trên thế giới đã có nhiều biến động về tốc độ phát triển, phân bố lại địa bàn và
phương thức sản xuất, đồng thời xuất hiện nhiều nhân tố bất ồn như gay 6
nhiễm môi trường trầm trọng, vệ sinh an toàn thực phẩm và nhiều dịch bệnh

mới...

« SỐ lượng vật ni: trên thé giới có xu hướng tăng liên tục

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Nông lương thể giới - FAO năm 2009 số
lượng đầu gia súc và gia cầm chính của thế giới như sau: Tổng đàn trâu 182,2
triệu con trâu phân bố chủ yếu ở các nước Châu Á, tổng đàn bò 1.164,8 triệu

con, dê 591,7 triệu con, cừu 847,7 triệu con, lợn 887,5 triệu con, gà 14.191,1

triệu con và tổng đàn vịt là 1.008,3 triệu con... Tốc độ tăng về số lượng vật

nuôi hàng năm của thế giới trong thời gian vừa qua thường chỉ đạt trên dưới

1% năm.

Hiện nay, các quốc gia có số lượng vật ni lớn của thế giới như sau:


- Về số lượng đàn bò nhiều nhất là Brazin 204,5 triệu con, nhì Án Độ
172,4 triệu, thứ ba Hoa kỳ 94,5 triệu, thứ tư là Trung Quốc 92,1 triệu, thứ

năm Ethiopia và thứ sáu Argentina có trên 50 triệu con bị.

- Chăn nuôi trâu số một là Ấn Độ 106,6 triệu con (chiếm trên 58% tổng số
trâu của thế giới), thứ hai Pakistan 29,9 triệu trâu, thứ ba Trung Quốc 23,7 triệu

con, bốn Nepan 4,6 triệu con, thứ năm Egypt 3,5 triệu, thứ sáu Philippine 3,3

triệu con và Việt Nam đứng thứ 7thế giới đạt 2,8 triệu con trâu.

- Các cường quốc về chăn nuôi lợn của thế giới: số đầu lợn hàng năm số

một là Trung Quốc 451, triệu con, nhì Hoa Kỳ 67,1 triệu, ba Brazin 37,0 triệu,
'Việt Nam đứng thứ 4 có 27,6 triệu con và thứ năm Đức 26,8 triệu con lợn.

- Về chăn nuôi gà số một Trung Quốc 4.702,2 triệu con gà, nhì Indonesia

1.341,7 triệu, ba Brazin 1.205,0 triệu, bốn Ấn Độ 613 triệu và năm Iran 513
triệu con gà. Việt Nam về chăn ni gà có 200 triệu con đứng thứ 13 thế giới.

- Chăn nuôi Vịt nhất Trung Quốc có 771 triệu con, nhì Việt Nam 84

triệu, ba Indonesia 42,3 triệu, bốn Bangladesh 24 triệu và thứ năm Pháp có

22,5 triệu con Vịt.

Về số lượng vật nuôi của thế giới, các nước Trung quốc, Hoa ky, An Độ,


Brazin, Indonesia, Đức là những cường quốc, trong khi đó Việt Nam cũng là

nước có tên tuổi về chăn nuôi: đứng thứ 2 về số lượng vịt, thứ 4 về lợn, thứ 6

về số lượng trâu và thứ 13 về số lượng gà.

e Sản phẩm chăn nuôi

- Thị! gia súc, gia cẩm : V‹ số lượng vật nuôi như trên, tổng sản lượng

thịt sản xuất năm 2009 của thế giới trên 281 triệu tấn, trong đó thịt trâu chiếm
3,30 triệu tấn, thịt bò 61,8 triệu, thịt dê 4,9 triệu tấn, thịt cừu 8,1 triệu tấn, thịt
lợn 106 triệu tấn, thịt gà 79,5 triệu tắn, thịt vịt 3,8 triệu tắn và còn lại là các
loại thịt khác như thỏ, ngựa, lạc đà, lừa...Cơ cầu về thịt của thế giới nhiều
nhất là thịt lợn chiếm 37,7%, thịt gà 28,5%, thịt bò 22,6% tổng sản lượng thịt,

còn lại 12,7% là thịt dê, cừu, ngựa , trâu, vịt và các vật nuôi khác.

- Về thịt lợn thứ nhất là Trung Quốc 49,8 triệu tắn, thứ hai Hoa Kỳ 10,4
triệu tấn, thứ ba Đức 5,2 triệu tắn, thứ tư Brazin 4,29 triệu tấn, thứ năm Tây
Ban Nha 3,29 triệu tấn, thứ 6 Việt Nam 2,55 triệu tắn. Về thịt gà nhất Hoa Kỳ
16,3 triệu tần, nhì Trung Quốc 11,4 triệu tắn, ba Brazin 9,9 triệu tấn, bồn Liên
Bang Nga 2,3 triệu tấn và năm Iran 1,6 triệu tấn thị/năm.

- Về sản lượng thịt thể giới: các cường quốc về sản xuất thịt là Trung

quốc, Hoa kỳ, Án Độ, Brazin, Argentina, Đức và Nga, cịn về lĩnh vực này
của thế giới thì ViệtNam đứng thứ năm về thịt trâu và thứ sáu về thịt lợn.

~ Sữa tươi: Tông sẵn lượng sữa của thế giới năm 2009 là 696,5 triệu tấn

trong đó sữa bị là chủ yếu chiếm 580 triệu tấn sau đó là sữa trâu 90,3 triệu

tấn, sữa dê 15 triệu tấn, sữa cừu 8 triệu tấn và sữa lạc đà trên 1,6 triệu tấn. Cơ
cấu sữa bò chiếm 83%, sữa trâu 13 %, còn lại 4% là sữa đê, cừ và lạc đà. Bình
quân tiêu dùng sữa trên đầu người/năm của thể giới là 103,9 kg/người, trong

đó các nước đang phát triển đạt 66,9 kg/người/năm và các nước phát triển đạt

249,6 kg/người/năm. Sản phẩm chăn ni của thế giới có tốc độ tăng trưởng.

chậm 0,5-0,8% năm.

Mười cường quốc về sản xuất sữa trên thế giới thứ nhát là Án Độ 106,1
triệu tắn/năm chiếm trên 1/7 sản lượng sữa tồn cầu, thứ nhì là Hoa Kỳ 84,1
triệu tấn, thứ ba Trung Quốc trên 39,8 triệu tấn, thứ tư là Pakistan 32,2 triệu

tấn, thứ năm là Liên Bang Nga 32,1 triệu tấn và thứ sáu là Đức 28,2 triệu

tắn/năm, thứ bảy là Brazin 27,08 triệu tắn, thứ tám là Pháp trên 25,2 triệu tần,

thứ chín là New Zealand trên 15,8 triệu tấn và thứ mười là Anh 14,0 triệu tấn.

- Trứng gia cẩm: Tông sản lượng trứng của thế giới năm 2009 là 67,4
triệu tấn, bình quân đầu người năm là 9,98 kg trứng. Mười cường quốc sản
xuất trứng trên thế giới: thứ nhất là Trung Quốc 25,6 triệu tấn /năm chiếm

trên 40% tổng sản lượng trứng của tồn cầu, thứ nhì là Hoa kỳ 5,3 triệu tấn

năm, thứ ba Ấn Độ 2,67 triệu tắn, thứ tư là Nhật 2,5 triệu tấn, thứ năm là


Mexico 2,29 triệu tấn, thứ sáu là Liên Bang Nga 2,1 triệu tấn, thứ bảy là

Brazin 1,85 triệu tấn, thứ tám là Indonesia 138 triệu tắn thứ chín là Pháp 878
tấn và thứ mười là Thổ Nhĩ Kỳ 795 tấn.

e Các hệ thống chăn nuôi
Tổ chức FAO (Sete và Steinfeld, 1996) đã xác định có 3 hệ thống chăn
ni chính: hệ thống cơng nghiệp, hệ thống hỗn hợp và các hệ thống chăn thả.
- Hệ thống chăn nuôi công nghiệp là những hệ thống các vật nuôi được tách

khỏi môi trường chăn nuôi tự nhiên, toàn bộ thức ăn, nước uống.. do người

cung cấp và có hệ thống thu gom chất thải. Các hệ thống này cung cấp 50% thịt
lợn và thịt gia cầm tồn cầu, 10% thịt bị và thịt cừu. Các hệ thống này thải ra

một lượng chất thải độc hại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhất.

- Hệ thống hỗn hợp: là hệ thống trang trại trong đó có cả sản xuất trồng
trọt và chăn nuôi. Đây là hệ thống cung cấp 54% lượng thịt, 90% lượng sữa
toàn thế giới. Đây cũng là hệ thống chủ yếu, chăn nuôi nhỏ lẻ ở các nước
đang phát triển. Hệ thống chăn thả là hệ thống chăn nuôi mà trên 90% thức ăn

cho vật nuôi được cung cấp từ đồng cỏ, bãi chăn thả ... đưới 10% còn lại sản

phẩm được cung cấp từ các cơ sở khác. Các hệ thống này chỉ cung cấp được
cho thế giới được 9% tổng sản phẩm thịt toàn cầu, nhưng là nguồn thu nhập

chính của trên 20 triệu gia đình trên thế giới.
® Phương thức chăn nuôi
- Phương thức chăn nuôi hiện nay của các nước trên thế giới vẫn có ba


hình thức cơ bản đó là:
+ Chăn nuôi quy mô công nghiệp thâm canh công nghệ cao

+ Chăn nuôi trang trại bán thâm canh.

+ Chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ và quảng canh.

- Phuong thức chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mơ lớn thâm canh sản xuất

hàng hóa chất lượng cao chủ yếu ở các nước phát triển ở Châu Âu, Châu Mỹ,

Châu Úc và một số nước ở Châu Á, Phi và Mỹ La Tỉnh. Chăn nuôi công nghiệp

thâm canh các công nghệ cao về cơ giới và tin học được áp dụng trong chuồng

trại, cho ăn, vệ sinh, thu hoạch sản phẩm, xử lý môi trường và quản lý đàn. Các

công nghệ sinh học và công nghệ sỉnh sản được áp dụng trong chăn nuôi như

nhân giống, lai tạo nâng cao khả năng sinh sản và điều khiển giới tính.

- Chăn ni bán thâm canh và quảng canh gia súc gia cầm tại phần lớn

các nước đang phát triển ở Châu Á, Châu Phi, Mỹ La Tỉnh và các nước Trung

Đông. Trong chăn nuôi quảng canh, tận dụng, dựa vào thiên nhiên sản phẩm
chăn nuôi năng xuất thấp nhưng được thị trường xem như là một phần của
chăn nuôi hữu cơ.


- Chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi sạch đang được thực hiện ở một số nước

phát triển, sản phẩm chăn nuôi được người tiêu dùng ưu chuộng. Xu hướng

chăn nuôi gắn liền với tự nhiên đang được đặt ra cho thế kỷ 21 không chăn

nuôi gà công nghiệp trên lồng tầng và không chăn nuôi lợn trên nền xi măng.
Tuy nhiên chăn nuôi hữu cơ năng xuất thấp, giá thành sản phẩm chăn nuôi

cao thường là mâu thuẫn với chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn do đó đang là
thách thức của nhân loại trong mở rộng quy mô và phổ cập chăn nuôi hữu cơ.

e Xu hướng của thị trường sản phẩm chăn nuôi

8

Theo tổ chức nông lương thế giới FAO, nhu cầu về sản phẩm chăn nuôi

như thịt, trứng, sữa của toàn cầu tăng lên hàng năm do dân số tăng và thu

nhập tăng, mức sống tăng cao. Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu của thế giới là
thịt, trứng và sữa. Tổng sản lượng thịt khoảng 281 triệu tắn thịt sản xuất hàng

năm, trong đó thịt bị, thịt lợn và gia cầm chiếm vị trí quan trọng nhất về số

lượng. Với tổng sản lượng sữa trên 696 triệu tấn năm sữa bò chiếm 80% tổng

sản lượng sữa sau đó là sữa dê 15% và các loại sữa khác 5%. Với dân số thế

giới trên 6,7 tỷ người như hiện nay thì bình quân đầu người hàng năm là


102,7 kg sữa.
Theo FAO, nhu cầu về các sản phẩm sữa của thế giới tăng 15 triệu

tắn/năm chủ yếu từ các nước đang phát triển. Hiện nay trên toàn thế giới có

khoảng 150 tri hộ nơng dân chăn ni bị sữa quy mô nhỏ với tổng số 750

triệu nhân khẩu liên quan đến chăn ni bị sữa. Quy mơ đàn bị của các hộ
chăn ni này trên phạm vi tồn cầu là 2 con bò vắt sữa với lượng sữa trung
bình sản xuất ra hàng ngày là 11 kg/hộ. Trên thế giới có trên 6 tỷ người tiêu

dùng sữa và sản phẩm từ sữa, phần lớn trong số họ ở khu vực các nước dang
phát triển.

Có một xu thế đáng chú ý, đó là chăn ni theo phương thức ni nhốt
cơng nghiệp đang bị giảm mạnh tại các nước phương Tây (do hậu quả nặng

nề về môi trường và xã hội) thì lại đang bùng lên phát triển mạnh ở châu Á.
Nơi mà các nhà chăn ni có thể tiến hành kinh doanh theo phương thức ấy
mà ít bị can thiệp bởi các cá nhân và phong trào phản đối về sự vi phạm
quyền lợi động vật và tàn phá môi trường.

6 Tring Quốc cũng như nhiều nước đang phát triển khác, người ta đã cơ

bản chuyển (ừ sản xuất tại các nông trại truyền thống, chăn nuôi nhỏ lẻ sang

trang trại quy mô lớn, gần 60% trứng Trung Quốc sản xuất năm 2005 đã
được sản xuất trong các trang trại có từ 500 mái đẻ trở lên. Ở các nước đang,


phát triển, các trang trại chăn nuôi lớn chủ yếu nằm trong các khu vực gần

10

ngay trong các thành phố lớn, gây ô nhiễm môi trường nặng nẻ, đây cũng là

thách thức lớn của thế kỷ 21.
Trong thời gian gần đây, trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều bệnh

dịch mới, điển hình là dịch cúm gia cầm, cúm lợn, tai xanh, bò điên,... chúng

lây lan rất nhanh trong điều kiện chăn nuôi chật chội, tập trung đông đúc.

Việc sử dụng thuốc kháng sinh tràn lan trong các trang trại công nghiệp đã

làm cho hiện tượng nhờn thuốc trở nên phổ biến. Ở Hoa Kỳ, ngành chăn nuôi

tiêu thụ đến 70% tổng lượng thuốc kháng sinh hàng năm.
Từ giữa tháng 11/2003 đến tháng 2/2004, ở Thái Lan để ngăn chặn sự

lây lan của dịch cúm gia cầm, người ta đã hủy diệt gần một nửa trong tổng số

đàn gà đẻ 30 triệu con của nước này.

Ngành chăn nuôi đang thải ra 18% lượng khí gây hiệu ứng nhà kính

(greenhouse gas — GHG), lượng carbon dioxide do chăn nuôi thải ra cao hơn

nhiều so với ngành giao thông Vị tải. Bên cạnh đó, ngành này cịn thải ra
37% khí methane (làm nóng trái đất, tác hại gấp 20 lần ảnh hưởng của khí


carbon dioxide), 65% nitơ oxide, một trong những loại khí gây hiệu ứng nhà

kính mạnh nhất, hầu hết đều là từ phân động vật. Phần lớn chất thải của các

trang trại chăn nuôi công nghiệp đã vượt quá nhu cầu sử dụng của các trang

trại trồng trọt lân cận. Kết quả là phân, từ chỗ là nguồn phân bón có lợi trở
thành nguồn chất thải độc hại: nitrat, kim loại nặng, thuốc kháng sinh ... trong
phân thấm vào nguồn nước ngầm, gây ô nhiễm nước bề mặt, đe dọa nghiêm
trọng sức khỏe cộng đồng.

Thái Lan đã thành cơng khi đưa ra các chính sách đánh thuế rất cao đối

với những trang trai trong ving bán kính cách trung tâm thủ đơ Bangkok
100km, nhờ vậy, trong hơn một thập kỷ qua số lượng gia súc trong khu vực

này đã giảm đi rõ rệt.

TheoTiến sỹ Kate Rawles, trong thế kỷ 20, nhân loại đã đặt ra 3 mục tiêu
để phát triển bn vững: bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế và đảm bảo công
bằng xã hội. Sang thế kỷ 21 được bổ sung thêm một mục tiêu nữa đó là đảm

bảo quyền lợi động vật.

11

Nguồn: Katie Carrus, Brian Halweil, 2008; Webmaster, FAO, 2009

2.3. Một số vấn đề chăn nuôi đã nghiên cứu tại Việt Nam


2.3.1. Hiện trạng chăn nuôi ở Việt Nam
Nước ta là một nước nông nghiệp, hơn 80 % dân số sống ở nông thôn,

70% lực lượng xã hội tham gia vào sản xuất nông nghiệp. Trong nơng nghiệp
có hai ngành sản xuất chính làtrồng trọt và chăn nuôi.

Ngành chăn ni ở nước ta có từ lâu đời. Song do tập quán sản xuất và

các điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội, sự phát triển của ngành chăn nuôi con hạn
chế, quy mô nhỏ, phân tán chưa tương xứng với tiềm năng. Năm 1995 tỷ

trọng của ngành chăn nuôi mới chỉ đạt 22/7% so với tổng sản phẩm của

ngành nông nghiệp, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến vấn đề chăn nuôi
phát triển chăn nuôi, phấn đấu đưa chăn nuôi trở thành: ngành sản xuất chính.

Năm 2000 tỷ trọng ngành chăn ni đạt 35 - 38%. Trong những năm qua
ngành chăn nuôi nước ta đã thu được những thành tựu quan trọng. Chăn nuôi

ở khu vực đồng bằng chủ yếu tập trung ở chăn ni lợn và gia cầm.

2.3.2. Tình hình chăn ni lợn

2.3.2.1. Đánh giá kết quả sản xuất

- Sự tăng trưởng về đầu con
Trong 5 năm qua (từ năm 2001 đến 2005), đàn lợn trong cả nước có tốc
độ tăng trưởng nhanh. Tổng đàn từ 21,8 triệu con năm 2001 tăng lên 27,43
triệu con năm 2005, tăng bình qn đạt 6,3%/năm. Năm 2005 đồng bằng sơng,

Hồng có 7,42 triệu con tăng trưởng bình qn 10,0⁄/năm; tương ứng các
vùng: Tây Bắc là 1,25 triệu con, giảm 0,8%⁄/năm; Đông Bắc 4,57 triệu con,
tăng 5,1%/năm, Bắc Trung Bộ 3,88 triệu con, tăng 3,9%/năm, Nam Trung Bộ
2,24 triệu con, tăng 3;9%/năm; Tây Nguyên 1,59 triệu con, tăng 14,9%/năm;

ĐNB 2,62 triệu con, tăng 9,1%/năm; Đồng bằng sông Cửu Long 3,83 triệu

con, tăng 7,1%/năm. Mười tỉnh có số đầu lợn lớn là Thanh Hoá 1,36 triệu
con; Hà Tây 1,32 triệu; Nghệ An 1,24 triệu; Thái Bình 1,13 triệu; Đồng Nai
1,14 triệu; Bắc Giang 0,93 triệu; Hải Dương 0,86 triệu; Nam Định 0,77 triệu;
Binh Dinh 0,66 triệu; Đăk Lăk 0,64 triệu.

12

Đàn lợn nái năm 2005 đạt 3,88 triệu con, chiếm 14,2% tổng đàn. Trong

tổng đàn nái có khoảng 372 ngàn con nái ngoại, chiếm 9,6%; nái lai F1 khoảng

2.990 ngàn con và nái nội khoảng 520 ngàn con. Các tỉnh có tỷ lệ lợn nái ngoại

cao là thành phó Hồ Chí Minh, Đồng Nai , Bình Dương, Long An, Bén Tre...
- Năng suất va chất lượng
Năng suất, sản lượng thịt: Khối lượng lợn xuất chuồng trung bình cả

nước là 63,1 kg/con... Trong đó lợn ngoại xuất chuồng 6,18 triệu con, khối
lượng xuất chuồng là 82,5 kg/con; lợn ngoại lai nội 26,0 triệu con, khối lượng.
xuất chuồng 60,4 kg/con; lợn nội xuất chuồng là 3,3 triệu con, khối lượng

xuất chuồng 39 kg/con. Tỷ lệ nạc lợn ngoại 54-58%, lợn nội lai ngoại là 42-


52%; lợn nội 34-42%.
Sản lượng thịt lợn hơi năm 2001 là 1,51 triệu tắn, năm 2005 là 2,29

triệu tấn tăng 10,12%/năm. Thịt lợn luôn chiếm từ 76-77% trong tổng sản

lượng thịt các loại sản xuất trong nước. Riêng năm 2004 và năm 2005, do ảnh

hưởng của dịch cúm gia cầm tỷ lệ thịt lợn tăng lên tương ứng 80,3 và 81,4%.
Bình quân thịt lợn tiêu thụ 27,4 kg hơi/người/năm, tương đương 18,9 kg thịt
xẻ/người/năm 2005.

Cơ cấu giống lợn hiện nay đã được cải thiện tích cực, hầu hết các

giống lợn có năng suất và chất lượng cao trên thế giới đã được nhập vào nước
ta như Landrace, Yorkshire, Pietrain, Duroc. Số lượng đàn lợn nái ngoại

khoảng 372 ngàn con năm 2005 chiếm tỷ lệ 9,6% tổng đàn nái; tốc độ tăng

trưởng sé lon nai ngoại trong giai đoạn từ năm 2001-2005 đạt 14,5%/năm
(theo số liệu báo cáo các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Khối lượng thịt sản xuất/nái/năm hiện nay còn thấp. Năm 2005, sản

lượng thịt sản xuất trung bình đạt 589 kg/nái (nái ngoại đạt 1.423 kg/nái; lợn
lai nội ngoại 563 kg/nái, lợn nội 248 kg/nái), trong khi đó các nước có trình
độ chăn nuôi lợn tiên tiến là 1800-1900 kg/nái/năm. Trong các vùng sinh thái,
đạt cao nhất là Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long tương ứng sản

lượng bình quân là 737,0kg/nái và 866,5kg/nái, tiếp đến là các vùng Đồng


bằng sông Hồng, Tây Nguyên tương ứng đạt 606,5kg/nái và 627,4kg/nai.

13

- Số lượng lợn thịnái/năm bình quân cả nước chưa cao, năm 2005
bình quân đạt 9,3 con/nái (nái ngoại đạt 17,6 con/nái; lợn lai nội ngoại 9,7

con/nái, lợn nội 6,7 con/nái), trong khi đó các nước có trình độ chăn ni lợn
tiên tiến là 18-22 con/nái/năm. Trong các vùng sinh thái, cao nhất là vùng

Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên 10,8 con/nái, tiếp theo là Đông Nam Bộ
và Đồng bằng sông Cửu Long đạt tương ứng 9,4 và 10 con/nái; thấp nhất là

vùng Tây Bắc và Duyên hải Miền Trung, tương ứng là:4,4 con/nái và 7,6
con/nái.

- Hệ thống sản xuất giống và chất lượng lợn giống
a) Hệ thống sản xuất giống

- Các công ty giống của Nhà nước do Trung ương và tỉnh quản lý: có

66 trại (trong đó 15 trai trực thuộc TW, 51 trai trực thuộc tỉnh); tổng đàn cụ

ky, ông bà khoảng 35.000 con nái.

- Có 4 cơng ty có 100% vốn nước ngoài đầu tư sản xuất, kinh doanh lợn

giống tại Việt Nam, hàng năm đã cung cấp một lượng con giống đáng kể, cụ
thể như:


+ Công ty CP Group Thái lan nuôi 50.000 con nái và 600 con lợn đực

giống. Trong đó có 3.600 lợn cụ ky.

+ Công ty TNHH Sanmiguell nuôi 13.000 con lợn nái, trong đó có

1.000 lợn ơng bà và 300 lợn đực giống, tổng đàn lợn hiện nay khoảng 100

ngàn con. Mỗi tháng công ty bán 1.500 con lợn nái giống.

+ Công ty France Hybrid-Pháp nuôi 600 con nái và 110 con đực, trong,

đó có 400 con:cụ ky và 200 con ông bà. Mỗi tháng công ty sản xuất và tiêu

thụ 7.500 liều tinh và 100-120 con lợn đực giống;

+ Công ty Han-Porc (Darby) của Hàn Quốc có 1.000 nái bố mẹ.

- Ngoài các cơ sở giống của Nhà nước, Cơng ty nước ngồi thì cũng có

rất nhiều cơ sở tư nhân tham gia ni các giống ông bà, bố mẹ.
b) Hệ thống thụ tỉnh nhân tạo

~ Hiện cả nước có khoảng 300 cơ sở ni lợn đực giống khai thác tỉnh

thụ tỉnh nhân tạo với số lượng đực giống khoảng 2,0 ngàn con và sản xuất
được khoảng 2,6-3,0 triệu liều tỉnh mỗi năm, khả năng đáp ứng thụ tỉnh nhân

14



×