Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

đánh giá hiệu quả một số mô hình nlkh tại xã bắc thành huyện yên thành tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.58 MB, 89 trang )

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP VIET NAM

KHOA LAM HOC

'ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ MỘT SỐ MƠ HÌNH NLKH TẠI XÃ BÁC

THÀNH, HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN

NGÀNH: KN & PTPT
MÃ SỐ: 308 |

Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Đình Hải

Sinh viên thực hiện : Phan Thị Thu Hà
Khaã học 12007 - 2011

H

CTL 120029704 bn | LYSE

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP

KHOA LAM HQC

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ĐÁNH GIÁ HIEU QUA MOT SĨ MƠ HÌNH NLKH TAI XA BAC
THANH, HUYEN YEN THANH, TỈNH NGHỆ AN

NGANH: KN&PTPT


MÃ SỐ :308

Giáo viên hướng dẫn :- TS. Nguyễn Đình Hải 8

'Sinh viên thực hiện : Phan Thi Thu Ha

Khóa học + 2007-2011

Hà Nội - 2011

LOI NOI DAU

Sau khi học xong các mơn học trong chương trình đảo tạo của ngành khuyến

nơng và phát triển nông thôn, tôi tiến hành thực hiện khóa luận: “ Nghiên cứu đánh
giá hiệu quả của một số mơ hình nơng lâm kết hợp tại xã Bắc Thành, Huyện Yên
Thành, tỉnh Nghệ An”. Trong quá trình thực hiện khóa lua
ig với sự nỗ lực của

bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất quý báu của các thầy, cố trỏng trường Đại

học lâm nghiệp, cán bộ và nhân dân xã Bắc Thành, Yên Then, tinh Nghé An

nơi tôi nghiên cứu: @ U

Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắctity£4# >>

es

- Các thầy cô giáo trong bộ môn gle hợp, khoa lâm học.


- Thầy giáo hướng dẫn: TS. Nguyễn ải bộ môn nông lâm kết hợp, khoa

lâm học. C

- Cán bộ xã, thơn cùng tồn thể nhân dân xã Bắc Thành

Do thời gian nghiên cứu ngắn, kha ăng bản thân cịn nhiều hạn chế nhất định

nên khóa luận khơng tránh khỏi những tồn tại; Và thiếu sót.
‘i C § š
ững ý kiến quý báu của các thây cô, bạn bè đê
Tơi rât mong nhận được
khóa luận của tơi hồn thiện. s ©

Tơi xin chân thành đảm ơn! +.

s. Hà nội, Ngày 13 Tháng 05 Năm 2011

& & Sinh viên thựựcc hiệhiện

Phan Thị Thu Hà

MỤC LỤC

PHAN I. DAT VAN DE antes

PHAN II. TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Những nghiên cứu về lý luận.........


2.2. Những kết quả nghiên cứu về NLKH trên Thế giới và

2.2.1. Những nghiên cứu trên Thế giới.

2.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam. PHUON'

PHAN III. MUC TIEU, NOI DUNG VA

3.1. Mục tiêu nghiên cứu.

3.2. Nội dung nghiên cứu.
3.2.1. Điều tra, phân tích

3.2.2. Phân tích được hiệu quả về kinh tế

xuất NLKH E8 se

3.2.3. So sánh hiệu quả của các mơ hì8h oal nghiênGhu

3.2.4. Đề xuất được một số biện pháp ni im nhân tộng mơ hình.

3.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứt

3.4. Phương pháp nghiên cứu . ni

3.4.1. Phương pháp luận

3.4.2. Phương pháp ngoại ngi


3.4.3. Phương pháp nội nị IBN, KINH TẾ - XÃ HỘ

PHAN IV. DIEU KIEN’

4.1. Điều kiện tựnhiên, kinh bên của khu vực nghiên cứu

4.2. Điều kiệnđâm Sử íIb tế- xã chi

lam ngu nghiép

PHAN V. KET QUA NGHIEN CUU......

5.1. Két quả phân loại các mơ hình NLKH tai địa bàn nghiên cứu.

5.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội, mơi trường của các mơ hìni

5.2.1. Hiệu quả kinh tế của Mơ hình 1: Keo lai + Dé trim + Hương bài + Tre

măng trên địa bản xóm 7 xã Bắc Thành, Yên Thành, Nghệ An... weed

5.2.2. Hiệu quả kinh tế của mơ hình 2: Keo lai + Tre măng + Gừng trên địa bàn xóm

9 xã Bắc Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An..... =...

5.2.3. Hiệu quả kinh tế của mơ hình 3: Keo lai + Sắn + Cỏ + ni trên địa bàn

xóm | xa Bac Thanh, huyén Yén Thanh, tinh Nghé An ` 36

5.2.4. So sánh các chỉ tiêu kinh tế của 3 mơ hình NL) 39


5.3. Kết quả đánh giá hiệu quả xã hội của các mô hin 39)

5.3.1. Mức độ chấp nhận của người dân đối với ba mơ hì NRE. 39

5.3.2. Khả năng phát triển sản xuất hàng hóa của các ình nơng lâm 4I
5.3.3. Hình thức và mức độ tham gia của người dân đối với các mơ hình.
5.3.4. Hiệu quả giải quyết việc làm của các mơ hình sản 3xuất NLKH.... 4

oe 4

5.3.5. Khả năng lan rộng của các mô hình sản xuấtNLKH 1 45

5.4. Kết quả đánh giá hiệu quả môi trường SA uời dan di các mơ hình

NLKH.. oe Xn et)

5.5. Kết quả đánh giá hiệu quả tơn; ` các mơ hình nơng lâm kết hợp............ 52

5.6. Kết quả phân tích SWOT( điểm mạnh, diễn yếu, cơ hội, thách thức) cho việc

xây dựng và phát triển các mơ hì ng lâm kết hợp tại xã Bắc Thành .. - 34

CHƯƠNG VI. ĐỀ XUẤT MỘT sỐ GIẢI PHÁP GÓP PHÀN HỒN THIỆN VÀ
NHÂN RỘNG CÁC MƠ HÌNH Sa
56
6.1. Cở sở đề xuất.
56

6.2. Một số giải pháp góp phân êm thiện và nhân rộng các mơ hình NLKH......... S7


6.3. Các giải pháp S) lễ inh... 60

62

7.1. Kết luận.... 62

7.2. Tồn tại: KHAO agent)

7.3. Kién nghi. nối

TAI LIEU THAM
PHU BIEU

DANH MUC BANG BIEU

Bang 4.1: Hién trang sử dụng đất của xã Bắc Thành năm 2010

Bảng 4.2: Tình hình biến động dân số - lao động qua các nãi

từ 2006 đến 2010

Bang 5.1: Kết quả lựa chọn mơ hình NLKH của người dân...::.......

Bảng 5.2: Biểu tính tốn hiệu quả kinh tế của MH 1: 0 ley Treming + D6 tram +
Huong bai
€ 7 >

r4.

Bang 5.3: Két quả tính tốn hiệu quả kinh tế


Gừng....

Bảng 5.4: Kết quả tính tốn hiệu quả kin|

ni a7

Bảng 5.5: Kết quả so sánh các chi tiéwhiéu quả kinh t của các mơ hìn| 39

Bang 5.6: Kết quả đánh giá mức độ ee dân đối với các mơ hình NLKH 40
Ait hips of ans
Bang 5.7: Kết quả đánh giá khả nã triên sản xt hàng hóa của 3 mơ hình...42

Bảng 5.8: Kết quả đánh giá hiệu ... 45

Bảng 5.9: Kết quả khả năng = ... 46
nese hội của 3 mơ hình... ... 49

iệu quả mơi trường có sự tham gia của người dân .... 52

ni ĐỘ

DANH MỤC CÁC HÌNH ae
tram + Huong bii..... 31
Hình 5.1: Số hộ gia đình tham gia lựa chọn mơ hình NLKH....
Hình 5.2: Chỉ phí, thu nhập của MH : Keo + Tre mang + Dé
Hình 5.3: Chi phí và thu nhập của mơ hình Keo + Tre mai
Hình 5.4: Chi phi, thu nhập ca MH: Keo lai + San + Co + Cl
Hình 7.1: Mối quan hệ giữa ngân hàng, sản xuất nôi
khuyền lâm............


CAC TU VIET TAT TRONG KHOA LUAN

NLKH Nông lâm kết hợp

KHKT Khoa học kỹ thuật

KHHGĐ Kê hoạch hóa gia đình

TDTT Thé duc thé thao

STPT Sinh trưởng phát triên

UBND Ủy ban nhân dân

MH 1 M6 hinh Keo lai + Dé tram + pen + Tre măng

MH2 Keo lai + Tre măng+ Gừng a)”

MH3 Keo lai + Tre măng + Gừng ©

KNKL Khuyén néng Khuyén lam <

KT-XH Kinh tế - xã ội `)

NN&PTNT | Nông nghiệp ra thén

PHANI
DAT VAN DE
Hiện nay, vấn đề an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo đang là thách


thức của lồi người. Việc phát triển nơng thơn là một bộ phận trong chiến

lược phát triển kinh tế xã hội đất nước, là mục tiêu hàng đầu của các nước

đang phát triển nói chung và Việt Nam nói êng. x Mi phat triển nơng thơn

nhằm làm cho q trình phát triển đất nước diễn ra thật cách nhịp nhàng và

bền vững mang lại cuộc sống đẩy đủ về tinh tiên và vật. chất, cải thiện đời

sống của người dân. ye

Trong những năm gần đây, nông lâm kết sip (NLKH) dang phat trién
không chỉ đồng bằng mà được coi là phương thức sử dụng đất hợp lý của

đồng bào miễn núi và vùng bán sơn địa.

[Nông Lâm kết hợp là một phương thức sản xuất kinh doanh có khoa

học, nó kết hợp một cách hài hồ giữa câ) ‘néng nghiệp và cây lâm nghiệp

giữa trồng trọt và chăn nuôi, sử dung một cách đầy đủ nhất, hợp lý nhất để
sản xuất ra nhiều sản phẩm mía RRB ảđ hưởng đến đất đai. Mơi trường sinh

thái bền vững, ít tốn chỉ phí mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt, loại cây

ngắn ngày trong mơhình ơng lâm Xết hợp có vai trị rất quan trọng trong sử

dụng đất đốc bền vững. Do đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và cấu trúc


các quần thể cây gỗ lâu năm “khác nhau, nên khoảng thời gian có thể kết hợp

cây ngắn ngày với cây dài qS3y là khác nhau. Sản xuất NLKH không những

ngày càng tạo r4 được nhiều sản phẩm, tăng thu nhập cho nông hộ, giải quyết

được việc làm. cho lao dong dư thừa mà cịn cải tạo được mơi trường sinh thái,

làm giảm aang se bế rnặt và xói mịi đất, tăng lượng mùn, cải thiện lý tính

đất, tăng hiệu quả sử dụng. Nhờ vậy, làm tăng độ phì của đất, tăng hiệu quả

sử dụng đất và giảm sức ép của sự gia tăng dân số lên tài nguyên thiên nhiên.

vì thế, trong những năm trở lại đây sản xuất NLKH đã không ngừng tăng lên,

số hộ mạnh dạn đầu tư ngày càng nhiều, với diện tích rộng mơ hình về sản

xuất NLKH tăng đáng kể. Người dân đã biết kết hợp trồng xen cây ngắn ngày

với cây dài ngày, hoặc kết hợp chăn ni ở đất rừng, đất gị đồi.

Bắc Thành là một xã thuộc vùng bán sơn địa với diện tích đất tự nhiên

là 1737,5 ha. Trong đó diện tích nông nghiệp là 889,47 ha, đất lâm nghiệp là

645,0 ha trước lợi thế tiềm năng đắt đai nhiều, đặc biệt ja đất lâm nghiệp cũng
chiếm 1 phân lớn. Thực hiện nghị quyết Huyện Đảng bộ khóa 24 về phát triển
kinh tế xã hội vùng gò đồi. UBND Huyện đã xây đụng ( các đề án phát triển

kinh tế vùng đắt lâm nghiệp như đề án phát triên cây. nguyên: "liêu giấy, đề án
phát triển cây nguyên liệu Dứa, mía, sắn.. „ nhằm khai ID thế mạnh của vùng
đồi, cân bằng cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp, đồng thời tạo ra xu thế phát

triển tài nguyên rùng, chặn đứng nguy cơ rừng bị: cạn kiệt, hạn chế sa mạc hóa

của đất, hệ sinh thái mất cân bằng làm ảnh. hướng. đến đời sống của nông dân

vùng đồi núi và ảnh hưởng đến môi trường sống.

Từ thực tế, trên trạm KNKL Huyện n Thành đã lập kế hoạch xây

dựng mơ hình NLKH kinh tế caö; bềnvững trên địa bàn xã Bắc thành. Nhờ

vậy, các mơ hình NLKH đã Xuất hiện các mơ hình được triển khai đa dạng,

nhiều hình thức khác nhau&hưng chưa có nhiều đánh giá.

Xuất phát từ những thực tiến về tình hình sản xuất NLKH tơi thực hiện

khóa luận “ Nghiên cứu đánh giá - hiệu quả của một số mơ hình nơng lâm

kết hợp tại xã Bắ, anh, Huyện Yên Thành, Tỉnh Nghệ An” Với mong

muốn kết quả nghiên cứu 'Øóp phần làm cơ sở đề xuất các biện pháp phù

hợp. xây dựng. ` rong các mơ hình NLKH hiệu quả, làm tăng thu nhập

cho người đt


PHAN II

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Những nghiên cứu về lý luận

* Khái niệm về nông lâm kết hợp:

Đã có rất nhiều tác giả định nghĩa về nông lâm kết hợp như: Benn,
Beall, và Cote (1977), Kinh và Chandler (1978), Combè (1979), Lundgreen

(1982), Yuong (1983). Song hiện nay, định nghĩa của Lụndgree (1982) được

coi là hoàn chỉnh, được thừa nhận rộng rãi. Th: định nghĩa ¡ fay, “Nong lim

kết hợp là tên chung cho các hệ thống và kỹ thuật sử dụng, “Trong đó, những

cây thân gỗ sống lâu năm được kết hợp một cách có tính tốn trên cùng một

đơn vị kinh doanh với các loại cây thân tiệo và chăn: nuôi nhằm nâng cao hiệu
quả kinh tế, xã hội, môi trường”.

Ngày nay, nông lâm kết hợp được inh nghĩa như một hệ thống quản lý

tài nguyên đặt cơ sở trên đặc tính sinh thái và nang động nhờ vào sự phối hợp

cây trồng lâu năm vào nông trại hay. đồng cỏ để làm đa dạng và bền vững quá

trình sản xuất cho gia tăng cáe lợi. ích về xã hội, kinh tế và môi trường của các


mức độ nông trại khác nhau từ kinh tế hộ đến “ kinh tẾ trang trại”.

Một cách đơn giản. CRAP đã xem “Nông lâm kết hợp” là “Cây trồng

trên trang trại” và định nghĩa 'ó như một hệ thống quản lý tài nguyên tự

nhiên năng động ya ` yếu tí6 sinh thái chính. Qua đó, cây được phối hợp
trồng trên nơng, trại và vào WỆ Xinh thái nông nghiệplàm đa dạng và bền vững.

Để gia tăng các lợi ích kinh tế, xã hội và sinh thái cho người canh tác ở các

mức độ khácftha `

Ngoài Os) hiểu nông lâm kết hợp theo nghĩa rộng hơn đó là một

phương thức sử dụng đất tổng hợp trên một vùng hay lưu vực. Trong đó, có

mối quan hệ tương tác giữa các hệ sinh thái tạo ra cân bằng sinh thái để sử

dụng triệt để tiềm năng sản xuất của một vùng hay một lưu vực và hệ sinh thái
rừng giữ vai trị chủ đạo. Nơng lâm kết hợp khơng chỉ là sinh kế của một hộ

gia đình mà là sinh kế mang lại lợi ích cho cả cộng đồng người dân sống tại đó.

2.2. Những kết quả nghiên cứu về NLKH trên Thế giới và Việt nam
2.2.1. Những nghiên cứu trên Thế giới

NLKH có vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết vấn đề lương

thực, thực phẩm, hạn chế suy giảm tài nguyên rừng, bảo vệ và nâng cao độ


phì của đất. Chính trong vì lẽ đó mà ngay từ các kỳ họp năm 1967 và 1969

của tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới (FAO đã quan tâm đến vấn
đề này và đi đến một sự thống nhất đúng đắn là “ Áp đụng các bíbiện pháp nơng

lâm kết hợp là phương pháp tốt nhất để sử dun; rừng một cách hợp lý,

tổng hợp nhằm giải quyết vấn đề lương thực, thực h và sử dụng lao động

dư thừa đồng thời thiết lập lại cân bằng sinh thái của môi trường”.
Tháng 5/ 1990, Hội thảo quốc tế về nông lâm kết hợp vùng Châu Á

Thái Bình Dương với 12 nước thành viên tham gia ‘trong đó có Việt Nam
được tổ chức tại Bangkok (Thái Lan). Hội nghị đã đưa ra một số nguyên nhân
cần thiết phải mở rộng và phát triển NLKH. “đồng vùng. Một trong những

nguyên nhân là vùng Châu Á Thái Bình Dương có dân số chiếm tới 69% dân

số thế giới. Trong đó, chỉ có 2898 đắt canh \tắc nơng nghiệp so với đất canh tác

toàn thế giới.

Nghiên cứu hệ thống cia các mơ hình NLKH góp phần tạo điều kiện

cho các thành phần của hệ thống tác động qua lại lẫn nhau để tạo thành một

hệ thống hoàn chỉnh, hữu hiệu Thực tế cho thấy đã có nhiều tác giả nghiên

cứu về hệ thống theo nhiều chiều hướng khác nhau cụ thể:


+ Hệ thống Taungya (Taungya system) được bắt đầu từ Miến Điện

năm 1856. Ngưỡ (aayoho xy dựng các khu rừng gỗ tếch (Tectona grandis)

có quy mơ lớn. với phường, thức canh tác: Trồng cây gồ tếch kết hợp với trồng

lúa, ngô 2 năm đầu rừng chưa kép tán. Đây là dạng chuyển tiếp từ canh tác

nương rẫy sang canh tác nơng lâm kết hợp có khoa học. Mục tiêu chính của

hệ thống Taungya là phục hồi rừng bị tàn phá, lấy ngắn nuôi dài, đáp ứng nhu

cầu lương thực trước mắt. Nó đã được áp dụng rộng rãi ở các nước Châu Á,

Chau Phi, Chau My La Tinh, và đã được điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu

và điều kiện của từng địa phương.

+ Hệ thống kỹ thuật canh tác nông nghiệp trên đất dốc SALT 1

(Sloping Agriculture Land Technology). Đây là hệ thống dựa trên cơ sở các

biện pháp bảo vệ đất với sản xuất lương thực. Kỹ thuật ,canh tác nông nghiệp

với cơ cầu 25% Cây lâm nghiệp + 25% Cây lưu niên (Nong nghiệp) + 50%
ye x
Cây nông nghiệp hàng năm.

+ Hệ thống Nơng - Lâm - Kết hợp đồng. có SALT)° 2 (Simple Ago


Livestock technology). Day 1a ky thuat sir dung ditsing hop) dựa trên kỹ thuật

canh tác nông nghiệp trên đất dốc (SALT 1.) Bang cáế dành một phần đất

trồng cây thức ăn để chăn nuôi theo phương thức nông súc kết hợp. Cơ cấu

40% Nông nghiệp + 20% Lâm nghiệp+ 20% Chea nuôi + 20% Làm nhàở và

chuồng trại. n

+ Hệ thống canh tác nông;lâm nghiệ) &, vững SALT 3 (Sustainable
Agroforest Land Technology). Kỹ thuật này đựa trên cơ sở kết hợp trồng rừng

quy mô nhỏ với việc sản xuất lương thực, thực phẩm. Cơ cấu sử dụng

40% Đất nông nghiệp + 60% ất lâm nghiệp. Hệ thống này đòi hỏi đầu tư

cao cả về nguồn lực và vốn cũng như sự hiểu biết.

+ Hệ thống nông lâm kết lợp với cây ăn quả quy mô nhỏ SALT 4

(Small Ago Fruit Livehood Technology). Đây là kỹ thuật sử dụng đất tổng

hợp được xây đựng và phát đền trên sự hồn thiện các kỹ thuật SALT nói

trên. Trong ke thuật này, ngoài đất đai để trồng cây lương thực, cây lâm

nghiệp, cây,bang bee ta còn dành ra một phần để trồng cây ăn quả


nhiệt đới như rủ huối, cam, chanh... và một số cây cơng nghiệp có giá trị

như cà phê, ca cao, chẽ... Cơ cấu sử dụng đất dành cho đất lâm nghiệp 60%,

dành cho đất nông nghiệp 15% và dành cho cây ăn quả là 15% đất tốt. (Phạm

Quang Vinh và các tác giả,2005).

+ Von Uc Kill Bsg Boshart (1998) sau khi đã nghiên cứu và phát triển

nông nghiệp vùng nhiệt đới đã nhận xét: Cây lâu năm là những cây trồng tốt

nhất, có khả năng sản xuất lâu bền vì chúng hầu như có hệ sinh thái giống

rừng nhiệt đới. Những thí nghiệm ở Peru (Nam Mỹ) chỉ rõ cần tính tốn đến

các nhân tố phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai và gắn với môi trường của
hệ thống canh tác. Canh tác đồi núi khó hơn canh tác đồng bằng, ở các vùng
đồi núi yếu tố chỉ phối nhiều đến sản xuất nông nghiệp là độ dốc ở những khu

vực canh tác. Việc sử dụng đất dốc để trồng các loại

vào các yếu tố khác nhau như: Gió, mưa, tính chấtdftva nhất là phù hợp vào

từng địa phương. Trên các vùng đất dốc thường |người ta _kiông gieo trồng

độc canh một loại cây liên tục mà thường trồng ai wing xen hay luân canh.

Kể từ những năm 1960 đến nay, NLKHđã được các tổ chức quốc tế hết


sức quan tâm vì liên quan đến vấn đế an ninh lương thực, thực phẩm và môi

trường sống cho con người. Năm 1977 ủy bạn Quốc tế nghiên cứu về NLKH

được thành lập. Năm 1991 được đổi thành trung tâm quốc tế nghiên cứu về

nông lâm kết hợp (ICRAF). Nhờ sự quan , đầu tư nghiên cứu và tuyên

truyền phổ biến nên NLKH có một bước phát triển mới, nó được áp dụng đa

dạng và phù hợp với từng vùng trên thể giới:

Như vậy, NLKH đã.được quan tâm nghiên cứu ở nhiều nơi trên thế

giới. Việc xây dựng các.hệ thông nông kết hợp và áp dụng các phương thức

canh tác phù hợp với “điều kiện sính thái, nhân văn từng vùng, từng khu vực

khác nhau vẫn dangly an đề cần thiết được tiếp tục nghiên cứu. hơn nữa,

việc đánh giá hiệu che hệ: t đấy: nông lâm kết hợp, sự phù hợp của các phương

thức canh tác cũng cần được› thảo luận và thống nhất.

2.2.2. Những ff tu ở Việt Nam
Thật khó‹ ) hế xác định một cách chính xác thời điểm mà tại đó hệ

thống nơng lâm lái hợp ra đời. Mặc dù vậy, người ta vẫn thừa nhận rằng sự

hình thành và phát triển của nó gắn liền với sự phát triển cả ngành khoa học


thuộc nông lâm kết hợp, và gắn liền với sự nhận thức của con người về sử

dụng đất và nhu cầu kinh tế. Lúc đầu, du canh (Shiñtng cultivation) được

xem là phương thức canh tác cổ xưa nhất, tiếp theo cuộc cánh mạng về kỹ

thuật chăn nuôi, trồng trọt, sau du canh, sự ra đời của phương thức Taungya

(canh tác đồi núi). Ở vùng nhiệt đới được xem là một dấu hiệu báo trước cho
phương thức NLKH sau này.

Ở Việt Nam, tập quan canh tác NLKH đã có từ lâu đời, như các hệ

thống canh tác nương rẫy truyền thống của đồng bào sức dân tộc ít người, hệ

sinh thái vườn nhàở nhiều vùng địa lý sinh thái trên bcảả nước, =

Xét ở khía cạnh mơ hình và kỹ thuật thì NLKH đt Nam đã phát triển

khơng ngừng.

Từ thập niên 60, song song với phong tr: úa sắn xuất, hệ sinh thái

Vườn- Ao - chuồng (VAC) được nhân dân các tỉnh miền bắc phát triển mạnh

mẽ và lan rộng khắp cả nước với nhiều biến thếể khác nhau thích hợp cho từng

vùng sinh thái cụ thể. Sau đó là các hệ ttihêốnng Rừng - Vườn - Ao - Chuồng


được nhân dân các tỉnh miền bắc phát triển mạnh mẽ và lan rộng khắp cả

nước với nhiều biến thế khác nhau thích hợp ho từng vùng sinh thái cụ thé.

Sau đó là các hệ thống Rừng - Vườn - Aoơ-> Chuồng và vườn đồi phát triển

mạnh ở các khu vực dân cư niền núi. Các hệ thống rừng ngập mặn - nuôi

trồng thủy sản cũng đượcphát ttriển mạnh ỡ các vùng duyên hải các tỉnh Miền

Trung và Miền Nam. Các dự x Bash quốc tế cũng giới thiệu các mơ hình
lồng mức (SALT) ở một số khu vực miền
canh tác trên đất đốc t1 heo ae

nui.

Theo đó, cho n nay ¢đaomơ hình nơng lâm kết hợp bao gồm:

, +Trồng xen sờ ông) hghiệŠ ngắn ngày với cây rừng trong giai đoạn rừng

chưa khép tán,ˆ se:

- Trồng xen cây lướng tụthực, thực phẩm, dược liệu dưới tán rừng.

- Trồng xen cây nông nghiệp ở cả 2 giai đoạn của rừng trồng khi rừng chưa

khép tán. Trồng xen lúa nương, sắn, lạc... khi rừng đã khép tán, trồng xen sa

nhân dưới tán rừng.


- Trồng và kinh doanh các loại cây công nghiệp lâu năm với cây rừng (cà phê,

ۉ Cao, CaO su...).

- Trồng và kinh doanh rừng lương thực, thực phẩm (rừng dẻ, sến mật, điều...).

- Chăn ni trâu bị, chăn thả luân phiên dưới tán rừng trồng (Bạch đàn+ keo
lá tràm + cỏ Panggola).

+ Các mơ hình nơng lâm kết hợp ở các vùng ven biển:

- Trên đất cát ven biển: Các giải phi lao + lúa, khoai, lạc, vừng + sắn.

Trên đất ngập mặn ven biển: Lâm ngư kết hợp trên Cập men ven bién (

Trồng cây rừng ngập mặn + Nuôi tôm). `

~ Trên đất phèn: Lên líp đẻ trồng cây rừng gỗ lớn + Cay hoa. ei trén lip.

Xét độ nhận thức về NLKH thì nó có q trìnhphat arién nfnhư: Sau:

NLKH trên địa bàn thực chất là sự sắp xếp, hợp lý ác loại hình sản xuất

nơng nghiệp, chăn nuôi, ngư nghiệp, cây nông E nghiệt đài ngày và cây lâm

nghiệp trên một địa bàn đất đai sản xuất ccụụ thé cr ột huyện, một xã, một

đội sản xuất, thậm chí trên một quả đồi.

Trong thời kỳ kinh tế tập trung, trước đây việc kết hợp nông lâm nghiệp đã


đóng góp cho nên kinh tế tự cưng; tự cá “Tiong thời kỳ kinh tế thị trường

hiện nay việc trao đổi hàng hóa Và tiếp thi la yếu tố cơ bản trong nền kinh tế.

Sự kết hợp nông nghiệp và dâm nghiệp trên địa bàn sẽ phát triển hàng loạt sản
*
phẩm và thu nhập cho. cộng đồng.

Hiện nay, nhiều vùng ne heo lánh của nước ta, NLKH đã tạo ra nhiều

lương thực tại chỗ A đu) y m 'cuộc sống của cộng đồng địa phương. Và ở

nhiéu ving NLKH trở thànhb hàng hóa cần được chế biến, tiêu thụ nhằm nâng

cao thu nhập của người dân. “Mat khác, sự phát triển địi hỏi những chính sách

hợp lý của ch nhàm khuyến khích sản xuất và các chính sách thuận

tiện cho xây dàng hạ tầng cơ sở như: Đường xá, bến bãi, và mối giao lưu tới

các thị trường ở khắp mọi miền. Có như vậy mới phát triển được sản xuắt, cải

thiện đời sống vật chất cũng như văn hóa xã hội của nơng dân sống ở vùng

nơng thơn miền núi.

Tóm lại, NLKH được tiến hành khơng chỉ nhằm nâng cao sản xuất nơng

lâm nghiệp mà cịn tạo ra môi trường ổn định cho mọi vùng.


PHAN III

MUC TIEU, NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá được hiện trạng của các mơ hình sản xuất nơng lâm kết hợp tại khu
vực nghiên cứu

- Đánh giá được hiệu quả về kinh tế, xã hội, mơi Lo mơ hình NLKH

tại khu vực nghiên cứu ay

- Đề xuất được một số biện pháp phù hợp nhằm.eđểenri ong lơ hình NLKH
Ree ỷ ©)
tại khu vực nghiên cứu.

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. Điều tra, phân tích điều kiện tự em, tế, ội của điểm nghiên

cứu. X

3.2.2. Phân tích được hiệu quả về “tế2 , xã hội, nhi trường của các mơ hình

sản xuất NLKH. 9 a

3.2.3. So sánh hiệu quả của các mơ hình đã Bien cứu


3.2.4. Đề xuất được một số biện pháp nhằm nhân rộng mơ hình.

3.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu <`

- Đối tượng nghiên c: ion là những mơ hình nơng lâm kết hợp tai

thành, tỉnh Nghệ An.

- Đối tượng là những câ: a vat nudi tiéu biểu, phổ biến được các hộ gia

đình chọn để trồng, chăm số

- Trên địa điể yD điểm của xã Bắc Thành, huyện Yên Thành, tỉnh

Nghé An theo { nhu: Vé dién tich, vi tri địa lý... tại 3 xóm: x6m 1,

xóm 7, xóm 9. <4

3.3.2. Phạm vi nghiên cứu

Trên điểm nghiên cứu chọn thôn điểm của xã Bắc thành, huyện Yên

Thành, tỉnh Nghệ An theo các tiêu chí như: Về diện tích đắt, vị trí địa lý...

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp luận

Bắt kỳ một nghiên cứu khoa học nào cũng vậy, trước khi tiến hành
nghiên cứu cũng phải lập kết hoạch cụ thể cho mình và lựa chọn những


phương pháp triển khai phù hợp. Có như vậy thì nghiên,cứu mới có khả năng
mang lại kết quả. Nghiên cứu này, tôi chọn một số phương phép | luận như sau:

Tiêu chí chọn địa điểm nghiên cứu: `

Bắc Thành là một xã có các nguồn lực về mặt tự ohieny inh tế- xã hội

tương đối thuận lợi cho việc phát triển nền nống lâm nghiệp. Đây là xã có

nhiều thận lợi về mặt vị trí và cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông vững chắc,

trình độ sản xuất của người dan khá đồng đều bí cl iéu kinh nghiém. kha

nang tiép thu cái mới của hầu hết người dân ở đây.cao, cùng với ý thức học

hỏi của họ cũng không ngừng nâng lên. Tắt cả đã tạo tiền đề phù hợp cho việc

áp dụng KHKT mới vào sản xuấtnhằm đa dạng :hóa cây trồng tiến tới đa dạng.

hóa sản phẩm cung cấp cho thị trường, nâng. cao chất lượng cuộc sống cho
l6. / ^*
người dân địa phương. ¬

- Điều kiện tự nhiên củ: ng khá tương đồng vời khá nhiều xã trên địa

bàn huyện và tỉnh nên khả năng nhân rộng của mơ hình là rất lớn nhằm mở

rộng mơ hình phát triển kin nơng lâm nghiệp bền vững, phù hợp với tình


hình phát triển của in kinh tế nông nghiệp của nước ta hiện nay.

- Nhu cầu ngày càng lớn Mì yêu cầu của người tiêu đùng cũng ngày càng

cao nên vấn đề cling.cấp đầy đủ nhu cầu và đáp ứng đúng yêu cầu của người

tiêu đùng như 44 đỸ hát lượng, mẫu mã... là hết sức quan trọng. Đây cũng là

một điều kiện tat để tuúc đây phát triển các ngành nghề khác có liên quan trên

địa bàn. :

Trước khi tiến hành điều tra, tơi chọn 3 xóm là: xóm 1, xóm 7, xóm 9 có

số hộ dân tham gia mơ hình nhiều và điển hình của xóm ... Trong 3 xóm này

tơi cùng với các bác trong ban chấp hành xóm lựa chọn ra các hộ điển hình

10

về sản xuất mơ hình khơng trùng lặp 30 hộ/ 3 thơn tham gia mơ hình đẻ điều

tra, phỏng vần.

3.4.2. Phương pháp ngoại nghiệp

3.4.2.1. Thu thập tài liệu thứ cấp

- Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của xã. 4
- Quy hoạch sử dụng đất của xã Bắc Thành, huyện Yên» Thành, tỉnh Nghệ An.

- Báo cáo tổng kết của UBND xã về: Kinh tế xãhội, ninh, quốc phòng năm
2010.
4

- Nông lịch của hợp tác xã, của ban khuyến nông lâm xã. é »

3.4.2.2. Phương pháp chọn điểm nghiên CẢ

- Chọn thôn điểm:

+ Chọn 3 thôn điểm để nghiên cứu: Thảo luận với ' cán bộ xã, xóm dé thống
sa

nhất tiêu chí chọn điểm nghiên cứu, đó là cácxóm; ; Xóm 1, xóm 7, xóm 9.

+ Xóm có nhiều diện tích đất trồng, có nhiều @ cây được đại diện cho xã
+ Có nhiều mơ hình sản xuất mơ hình nơng lâm kết hợp (NLKH)
+ Điều kiện kinh tế, cơ sở hạ tẳđngiễn hình cho xã
- Chọn hộ điểm: Á» x

+ Hộ tham gia vào mơ hinh NLKH có nhu cầu, nguồn nhân lực và đất đai...

3.4.2.3. Phương pháp thu thap số liệu

Một số cong) SE trong . phương pháp PRA (Paticipatorry Rural

Appraisal) sau day được Sử đụng trong quá trình thu thập số liệu trên thực địa:

- Day laphượợg a phap nhằm t thu hút sự tham gia tích cực của người dân trong


q trình thu va phan tích thơng tin dé đưa ra những kiến nghị, những

sáng kiến để giả ¡ đúyết những van đề đang tồn tại ở địa phương.

+ Các công cụ được sử đụng để tiến hành nghiên cứu:

- Phỏng vấn những người chủ chốt: Đối tượng phỏng vấn gồm những cán bộ

chủ chốt của các cấp huyện, xã, các đồng chí phụ trách mảng nơng lâm

nghiệp, trạm khuyến nơng khuyến lâm huyện, địa chính, dân số nhằm thu thập

thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất ...

11

'Và những thuận lợi, khó khăn của xã trong việc thực hiện mơ hình nơng lâm

kết hợp.

- Thảo luận nhóm: Nhóm thảo luận gồm 6-7 người dân tham gia thực hiện mơ

hình đại diện cho 3 xóm đã được chọn, dùng SWOT (Strength Weakness

Opportunities Threats). Thảo luận nhằm đánh giá và a điểm mạnh, điểm

yêu, cơ hội, rủi ro, khi người dân trên địa bàn thực hiện. inh.

- Quan sát trực tiếp: Dùng tri giác quan sát ngoài thực địa,thơng tín quan sát


được ghi chép lại phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu bị ni.NữNỈững vấn để này

gồm mơi trường sinh thái, môi trường xã hội và án để khác có liên quan

- Điều tra nơng hộ: Đó là việc dùng bảng đẻ phỏng vấn hộ sản xuất về

hiệu quả kinh tế, xã hội khi thực hiện ie aS kết hợp. Các vấn đề

quan tâm đến sản xuất, tiêu thụ nông lâm sản sản xuất được từ mơ hình.

Ary)
- Phuong phap chuyén gia C

Tham khảo ý kiến của các chuyên gia nông lâm kết hợp

3.4.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả xã hội

Để đánh giá hiệu quả xã đội củá các mơ hình nơng lâm kết hợp thì có

nhiều tiêu chí và u cầu kiến thức vềxã hội tương đối lớn. Vì vậy, trong đề

tài này tơi chỉ đánh giá Ny sion có sự tham gia của người dân bằng

phương pháp cho cisBc đa là 10 điểm) như sau:

- Khả năng chấp, củangười dan:

+ Đầu tư thấp Ae

- Giai quyéPe5ng lao déng


- Da dang sản phẩm

Sau khi cho điểm các mơ hình sản xuất NLKH tơi sử dụng phương pháp so
sánh các mơ hình với nhau. Để từ đó rút ra tầm ảnh hưởng của các mơ hình

tới đời sống cả người dân nơi đây.

12


×