TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
1210A QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RUNG VÀ MOI TRUONG
=0... se
áo viên hướng dẫn: 1S. Đông Thanh Hải
Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Lý
Khoá học: 2007 - 2011
Ha Noi, 2011
“LAMUX <6 3324 03/Lv 777
[ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MÔI TRƯỜNG
---- 99 LD ce----
KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHÂN BÓ BỜ SÁT TẠI KHU
BẢO TÒN THIÊN NHIÊN TÂY YÊN TỬ, TỈNH BẮC GIANG
NGANH: QUAN LY TAIN! TRUONG DAI HOC LÂM NGHIỆp
MA SO : 302
TH
êm nưLợÝ gNôi |rường
Giáo viên hướng dẫn : TS. Đồng Thanh Hải
Sinh viên thực hiện _ : Đặng Thị Lý
Khoá học : 2007- 2011
*»—
Poy Moab Me”
Hà Nội - 2011
LỜI CẢM ƠN
Để giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, gắn đào
tạo tại trường đại học với thực tế khách quan. Được sự đồng ý của trường Đại
học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường tôi đã thực
hiện đề tài: ;
“Đánh giá thực trạng và phân bố Bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên
Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang” (Pr. ©
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn các.thầy cô giáo trong trường,
trong Khoa, trong BG mén DVR, đặc biệt là thầy giáo TS: Đồng Thanh Hải đã
tận tình hướng dẫn giúp tơi hồn thành bản luận văn này:
Xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ công nhấn viên chức khu bảo tồn
thiên nhiên Tây Yên Tử, cùng toàn thể nhân dân xã An Lạc, huyện Sơn Động,
tỉnh Bắc Giang đã tạo điều kiện:giúp đỡ tơi trong q trình thực tập ngoại
đã giúp đỡ tôi
nghiệp. : ¢
gắng nhưng do
Xin chân thành cảm ơn gia đình và các bạn đồng nghiệp
hồn thành khóa luận tốt nghiệp này. bản than đã hết sức cố
Trong quá trình thực hiện đề tà
thời tiết, thời gian thực tập, kinh nghiệm cịn hạn chết nên khơng tránh khỏi
những thiếu sót, rất mơng nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và
các bạn. `
J2 Tôi xin chân thành cảm ơn!
“— Đại học Lâm Nghiệp, Ngày 13 tháng 05 năm 201].
Sinh viên thực hiện
Đặng Thị Lý
MỤC LỤC
DAT VAN DE tôn thiên nhữêo, Tây Yên Tử......... oe AA ww
Phan 1: TONG QUAN TÀI LIỆU....
TÉ.< XÃ HỘI........... a)
1.1. Phân loại Bò sát Việt Nam
1.2. Phân bố Bò sát theo sinh cảnh.... 10
1.3. Các cơng trình nghiên cứu tại khu bảo wl
Phần 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH ail
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
2.1.2. Địa hình, địa mạo......
2.1.3. Khí hậu và thuỷ văn
2.1.4. Địa chất, thổ nhưỡng....
2.1.5. Hệ thực vật rừng
2.1.6. Hệ động vật rừng... DUNG..
cứu.
2.2. Điều kiện kitnế h- xã hộ
2.2.1. Dân số, dân tộc, lao động,
2.2.2. Kinh tế và đời sống.
Phan 3: MỤC TIÊU > ĐÓI TƯỢNG - NỘI
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..
3.1. Mục tiêu.
3.2. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên
3.3. Nội dung nghiên cứu...
3.4. Phương Nhận nghiên cứu....
3.4.1. Công tác chuẩn bị..
3.4.2. Công tác ngoại nghiệ
3.4.3. Phương pháp nội nghiệp..
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
4.1. Thành phần các lồi Bị sát tại KBTTN Tây Yên Tử...........
4.2. Phân bố các lồi Bị sát theo sinh cảnh.......................
4.2.1. Sinh cảnh rừng tự nhiên ..............
4.2.2. Sinh cảnh rừng trồng
4.2.3. Sinh cảnh làng bản, nương rẫy.
4.2.4. Sinh cảnh ao hỗ, sông suối
4.2.5 Sinh cảnh trảng cỏ cây bụi
4.3. Giá trị tài nguyên và các mối đe dọa Bò sát của.
4.3.1. Giá trị tài nguyên và tình trạng ................‹4‹.......
4.3.2. Xác định các mối đe dọa đến Bò sát ở
4.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn..
Phần 5: KÉT LUẬN, TÒN TẠI - KHU'
5.1. Kết luận
5.2. Ton tai.
5.3. Khuyén nghi...
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT
BQL Ban quản lý
BQLKBT
KBTTN Ban quản lý khu bảo tồn
KBT
VQG Khu bảo tồn thiên nhiê:
UBND Khu bảo tồn
SDVN 'Vườn quốc gia
IUCN Ủy ban nhân &)
MV Sách đỏ ayNam
PV Sách đỏ Sthế y AY
Qs Mẫu vật “>:
TL Phỏng vi > `
str
Quan luan sátsat `
SCI
v
§C2
liệu ^-
SC3 LY
SC4 utr ực
Rừntgự nhiên
RừnÁg vtàrông
“Lang ban, nuong ray
/ « Sơng suối, ao hồ
S Trang cé, cay bui
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tổng kết về phân loại Bò sát ở Việt Nam theo thời IEIEsssussusodff
Bảng 1.2. Phân loại khu hệ Bò sát Việt Nam...
Bảng 1.3: Thành phần phân loại học thú, chim, Bò sát và Éch nhái...
Bảng 3.1: Tổng hợp số tuyến điều tra tại khu vực đ8hiện ccụứu..
Bảng 4.1: Danh lục Bị sát tại KBTTN Tây Yên Tử.. vờ... Hà
Bảng 4.2: So sánh mức độ phong phú về số lượng Bò Sắt tại KBTTN Tây Yên
Tử và một số khu vực khác.
ng : sanaesee 28
Bang 4.3: Phân bố các loài theo sinh cảnh... . nhe.; : +30
Bảng 4.4: Số lượng Bò sát phân bố tại sinh cảnh. rừng tự nhiên..... wv 32
Bảng 4.5: Số lượng lồi Bị sát ghỉ nhận đượcở sinh cảnh Di crammed
Bảng 4.6: Số lượng lồi Bị sát ghi nhận. được ởở sinh cảnh 3
2 34
Bảng 4.7: Số lượng lồi Bị sát ghi nhận được ở sinh cảnh 4 aD
Bảng 4.8: Số lượng lồi Bị sát ghi nhận được &Q Sinh cảnh 5 36
Bảng 4.9: Tính tốn các chỉ số đa dạng loài- 37
39
45
45
....46
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Bản đỗ hiện trạng rừng và các tuyến điều tra
số bắt gặp các loài trên 5 tuyến điều tra............
lượng loài và cá thể ở các sinh cảnh.............
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
~» 1 z..
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Tên dé tai: Danh giá thực trạng và phân bố Bò sảt tại Khu bảo tồn
thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang
rỡ
Giáo viên hướng dẫn: TS. Đồng Thanh Hải
Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Lý b
1. Mục tiêu chính: Xây dựng cơ sở dữ liệu vềkhu hệ Bò sát góp phần
vào cơng tác bảo tồn nguồn tài ngun Bị sát nói riêng và đa dạng sinh học
nói chung tại Khu bảo tồn.
2. Nội dung nghiên cứu: Xác định thành phần lồi Bị sát của khu
vực nghiên cứu. Xác định sự phân bố của các lồi Bị sát theo sinh cảnh.
Đánh giá giá trị kinh tế và giá trị bảo tồn của các lồi Bị sát. Đánh giá
những mối đe doạ đến Bò sát tại khu vực nghiên cứu. Đề xuất các giải pháp
bảo tồn các lồi Bị sát tại.VQG.
3. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp kế thừa tài liệu, phương
pháp phỏng vấn, phương pháp điều tra theotuyến
4. Kết quả ñghiến cứu: _
- Đề tài đã gi nhận được 49 lồi Bị sát thuộc 17 họ và 2 bộ. Họ rắn
nước có số lồi nhiều hatlà 16 lồi chiếm 32,65% tổng số loài trong khu
vực.
- Đề tài đã xác định được có 5 dạng sinh cảnh chính. Trong đó, số
lồi quan sát được ở SC3 là lớn nhất (7 loài chiếm 50%), thứ hai là SC1 có
5 loài chiếm 35,71% tổng số loài quan sát, cuối cùng là các sinh cảnh: SC2,
SC4 và SC5 đều quan sát thấy 3 loài chiếm 21,42%.
- KBTTN Tây Yên Tử có 17 lồi có giá trị bảo tồn (chiếm 34,69%
tổng số lồi). Trong đó có 3 lồi có giá trị bảo tồn cao là: Rù hộp ba vạch
(Cuora trifasciata), Rin hỗ chúa (Ophiophagus hannah),
it (hon
molurus). Trong sách đỏ Việt Nam (2007) ở tình trạng cực kì cuy cấp
(CR). »ỳ @Œ
~ Có 15 lồi có giá trị thực phẩm chiếm 30,61% ~ố lồi, 11 lồi
có giá trị dược liệu chiếm 22,45% và có 17 lồiBi tthhường mại chiếm
34,69%.
te
- Đề tài đã xác định được 5 mối deaa đối với các lồi Bị sát
trong đó mối đe dọa khai thác gỗ, củi có ảnh hướng (Gp nhất đến sự sinh
trưởng, phát triển và phân bố đến các lồi Bị sát, a) b
- Đề tài đã đưa ra được 3 giải pháp chínth ú: Giá pháp quy hoạch, giải
pháp thực thi pháp luật, giải pháp kĩ thuật
DAT VAN ĐÈ
Động vật rừng nói chung va Bị sát nói riêng khơng những giữ vai trị
cân bằng trong hệ sinh thái mà từ lâu con người đã sử dụng chúng như nguồn
thực phẩm (Rắn, Ba ba, Rùa...), dược liệu (Trăn, Rắn...) và thương mại xuất
khẩu (Cá sấu, Kỳ đà, Tắc kè...). Chính vì nguồn lợi này, tài nguyên động vật
bị khai thác một cách kiệt quệ, có một số loài đang đứng trước nguy cơ bị
tuyệt chủng (Rùa hộp ba vạch, Rắn hỗ chúa SĐVN 2007 và IUCN 2010 đều ở
tình trạng cấp CR), có 39 lồi Bò sát đã nằm trong Sách đỏ Việt Nam.
Khu BTTN Tây Yên Tử có ý nghĩa đặc biệt đối với bảo tồn tài nguyên
thiên nhiên cũng như rừng phòng hộ đầu nguồn, điều Hưà khí hậu, cung cấp
nước cho vùng hạ lưu thuộc Đông bắc Việt Nam. Theo kết quả nghiên cứu sơ
bộ, có tới 728 lồi thực vật và 285 lồi động vật Ứng đã được ghi nhận ở
KBTTN Tây Yên Tử. Trong số đó có nhiều lồi q hiếm cấp tồn cầu và cấp
quốc gia ghi trong Danh lục Đỏ:của IUCN (2010) và Sách Đỏ Việt Nam
(2007) như Rùa hộp ba vạch (Cuoya /rjfasciaia), Rắn hỗ chúa (Ophiophagus
hannah)... “ r
Tuy nhiên, hiện nay KBTTN Tây Yên Tử cũng như các VQG và
KBTTT khác thì tình trạng, “ân bắt, mua bán các loài động vật hoang dã nói
chung và những lồi Bị sát nói riêng đang diễn ra rất mạnh mẽ, nguồn tài
nguyên thiên nhiên dần suy giên và cạn kiệt. Vì vậy, việc kiểm sốt bảo vệ
chúng là việc làm rất cần thiết và gấp rút hiện nay.
Các nghiên cứu về KBTTN chỉ bước đầu đưa ra danh lục Bị sát ở khu
vực nhưng chưa có nghiên cứu về phân bố theo sinh cảnh của chúng. Nguyễn
Bính Thìn đã dua ta được thành phần lồi Bị sát ở KBTTN Khe Rỗ và các
dạng sinh cảnh của chúng nhưng số liệu đưa ra từ năm 1999. Do vậy việc điều
tra cập nhật, bổ sung về tính đa dạng và vùng phân bố của chúng là rất quan
trọng.
Để có thể quản lý tốt tài ngun rừng nói chung và khu hệ Bị sát nói
riêng thì cần phải có đầy đủ những thơng tin về lồi, tình trạng, phân bó,
1
nguyên nhân của sự suy giảm trầm trọng đó. Chính vì lý do này mà tôi thực
hiện đề tài : "Đánh giá thực trạng và phân bé Bò sát tại khu bảo tồn thiên
nhiên Tây Yên Tử" nhằm mục đích góp phần trong cơng tác quản lý, bảo tồn lâu
dài khu hệ Bò sát.
Phần 1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1. Phân loại Bò sát Việt Nam
Nghiên cứu về Éch nhái, Bò sát ở Việt Nam bắt đầu từ khi Morice (1875)
lập nên danh sách các loài Éch nhái, Bò sát thu được mẫu ở Nam Bộ mở đầu
cho các cơng trình nghiên cứu khoa học về nhóm động. vật này ở nước ta vào
thế kỷ 19. Những nghiên cứu về Éch nhái, Bò sát tiếp theo ở Bắc Bộ có
Anderson (1878), ở Nam Bộ có Tirant (1885), Boulenger (1890), Flower
(1896). Majo ¿+
Tir nm 1954, nghiên cứu về khu hệ Éch nhái, Bò sát Việt Nam được tiến
hành ở Miền Bắc trong đó có vùng Bắc Trung Bộ. Năm 1960, Đào Văn Tiến
nghiên cứu khu hệ động vật có xương sống ở Vĩnh Tình (Quảng Trị) đã thống
kê được nhóm Éch nhái, Bị sát có 12 lồi. Lớp Bị sát có 6 họ: họ
Gekkonidae 2 loài, họ Agamidae 3 loài, họColubridae 2 loai, ho Viperidae 2
loài, họ Typhlopidae 1 loài và hợ Emididae 1 lồi. Năm 1979, nghiên cứu xây
dựng khố định loại thằn lần Việt Nam và đã thống kê 77 loài thằn lần trong
đó có 6 lồi lần đầu tiên phát hiện ở Việt Nam. Năm 1981-1982, nghiên cứu
các đặc điểm phân loại, Xây: động khoá định loại và đã xác định ở Việt Nam
có 167 lồi rắn thuộc 9 họ 69 giống, -
Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996), cơng bố danh lục Ếch nhái, Bị
sát Việt Nam gồm 256 loài Bộ Sát và 82 loài Ech nhái.
Nguyễn Vấn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005), công bố
danh lục Éch tiết, 'Bồ sát Việt Nam gồm 162 loài Éch nhái và 296 lồi Bị
sat. `
Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2009), cơng bố
danh lục Ech nhái, Bị sát Việt Nam gồm 172 lồi Éch nhái và 489 lồi Bị
sát.
Trong những năm qua có nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đã
tiến hành nghiên cứu về khu hệ Ếch nhái, Bò sát ở những địa phương, đặc biệt
3
chú ý đến các VQG, KBTTN như: Hoàng Xuân Quang (1993), điều tra thống
kê danh lục Éch nhái, Bò sát ở các tỉnh Bắc Trung Bộ gồm 94 lồi Bị sát của
59 giống 17 họ và 34 loài Éch nhái của 14 giống 7 họ.
Hoạt động nghiên cứu về Éch nhái, Bò sát cả nước nói chung và khu vực
Bắc Trung Bộ — Bắc Trường Sơn nói riêng đang tiếp tục trên nhiều lĩnh vực
như nghiên cứu đa dạng về thành phần lồi, hình thái LỒN loại, , phan bé dia
lý và sinh thái học Ech nhái, Bị sát... Từ đó góp phẩế báo. vệ và Phát triển các
lồi Éch nhái, Bị sát một cách bền vững. ⁄ » hy
Tiêu biểu như: Nguyễn Quốc Thắng, Lê Thị ¢ Ss Nguyễn Văn
Sáng (1988), Ngô Đắc Chứng (1991)... — << i oe
Nhìn chung, Bị sát ở nước ta đang là đối tượng quan tâm của nhiều tác
giả, số lượng lồi Bị sát mới được phát hiện ngày càng được tăng lên đã hứa
hẹn sẽ là lĩnh vực mang lại thành công cho những ai quan tâm đến nó.
Để cập nhật đầy đủ và chỉ tiết nhất về thãnh phân loài Bị sát Việt Nam;
trong luận văn này, tơi sử dụng hệ thống phân loại theo Nguyễn Văn Sáng,
Hồ Thu Cúc và Nguyễn Quảng Trường (2009). Theo hệ thống phân loại này
khu hệ Bị sát Việt Nam được trình bày ở bảng 1.1 và bảng 1.2:
Bảng 1.1. Tổng kết về ` phân loại Bò sát ở Việt Nam theo thời gian
Năm Bộ ee Taal Nguồn thông tin
1996 3 ‹j "23 a) 258 17]
2005 3 230% 296 [13]
2009 23 489 [15]
Bảng 1.2. Phân loại khu hệ Bò sát Việt Nam
Tên Việt Nam Tên khoa học Tên Việt Nam Tên khoa học
1 Bộ có vẫy Squamata 13. Họ Rắn nước | Colubridae
1. Họ Tắc kè Gekkoniadae 14. Ho Ran hd Elaphidae
2. Ho Nhông Agamidae 15. Họ Rắn biển: Hydrophiidae
3. Họ Than lan bóng Scincidae 16. Họ Rắn lục ['Viperodae
4. Họ Thần lần giun Dibamidae II. Bộ Rùa : “S| Testudinata
5. Ho Than lan chính thức | Lacertidae 17. Họ Rùa da Dermochelyidae
6. Họ Thần lần rắn Anguidae 18. Ho Vie : Cheloniidae
7. Họ kỳ đà Varanidae 19. Họ Rùa đầu to | Plasternidae
§. Họ Rắn giun Typholopidae |20.Họ Rùa đầm | Emididae
9. Họ Rắn hai đầu Anilidae 21: Họ Rùanúi | Testidinidae
10. Họ Rắn mồng Xenopeltidae 22. Ho Ba ba Trionychidae
11. Họ Trăn Bollie - ' |IH.BộCásấu | Crocodylia
12. Họ Rn ram ri Acrochordiddae | 23. Họ Cá sấu Crocodyidae
( Nguôn : Nguyên Văn Sáng, hô Thu Cúc và Nguyên Quảng Trường, 2009)
1.2. Phân bố Bò sát theo sinh cảnh
Bò sát phân bố rộng khắp ở các vùng trong cả nước. Kể từ năm 1996
đến nay có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về Bị sát theo sinh cảnh. Dù có rất
nhiều cơng trình nghiên cứu về sinh cảnh sống của Bị sát, song chưa có sự
thống nhất về sinh cảnh sống của chúng. Ở mỗi khu vực khác nhau, sinh cảnh
thay đổi kéo theo phân bố Bò sát cũng biến đổi. Việc xác định sự phân bố của
Bò sát có ý nghĩa rất lớn cho cơng tác quản lý, bảo-tồn đặc biệt khi môi
trường sống của chúng bị thay đổi; tuy nhiên cịn nhiều tác già khơng đề cập
. đến vấn đề này. Vì vậy, việc tìm hiểu phân bố của Bò .sát theo sinh cảnh tại
mỗi khu vực là rất cần thiết.
1.3. Các cơng trình nghiên cứu tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử
Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử được thành lập theo quyết định số
17/2002/QĐ-UBND ngày 22 tháng 7 năm 2002 của UBND tỉnh Bắc Giang. Rừng
Tây Yên Tử có vị trí địa lý tự nhiên quan trong va ý nghĩa đặc biệt đối với bảo
tồn tài nguyên thiên nhiên cũng như rừng phòng hộ đầu nguồn, Yên Tử đã
được Hội đồng Bộ trưởng (nay.là Chính. phủ) phê duyệt vào danh mục rừng
đặc dụng Việt Nam theo Chỉ thị số 194/CT-HĐBT.
Nguyễn Quang Sáng, (2003), đánh giá đa dạng tài nguyên thú, chim, Bò
sát và Éch nhái vùng,núi Yên Tử thuộc các huyện Sơn Động và Lục Nam,
tỉnh Bắc Giang, kết quả được thống kê bảng 1.3:
Bảng 1.3: Thành phần phân loại học thú, chim, Bò sát và Éch nhái
" Thành phân phần phân phân loạiloại hhọọc
Số bộ Số họ Số loài
Tha — Mammalia 8 20 52
Chim — Aves 15 49. 163
Bo sat— Reptilia 2 we |2 4
Ếch nhái — Amphibia 2 Pi. Sy 25
Cong 27 S| 285
% 8o với toàn quốc 75 61.07 20.70
Thomas Ziegler (Vudn tha Cologne, Đức) và Nguyễn Quảng Trường
(2009), thực hiện khảo sát tại khu vực Khe Rỗ, xã An Lạc, xã Tuấn Mậu,
huyện Sơn Động, và xã Lục Sgq huyện LụệÿÑam, tỉnh Bắc Giang, đã ghỉ
nhận sơ bộ khoảng 48 loài gồm 23 loài Ếch nhái và 25 lồi Bị sát.
Nguyễn Bính Thìn (1999), đã nghiên cứu được về thành phần lồi tại
khu BTTN Khe Rỗ có 73 lÌ'Bị sát Ếch nhái, trong đó lớp Bị sát 40 loài
thuộc 2 bộ 15 họ, lớp Éch nhái 33 loài 1 bộ 5 họ. Điều tra được mật độ số lồi
q hiếm thường gặp. Tim hié (đợc đặc tính phân bố của Bò sát — Éch nhái
theo các dạng sinh cảnh, Đánh giá được giá trị tài nguyên Bò sát — Éch nhái
tại khu vực nghiên cứu. vềđhiều mặt, như làm được liệu, thực phẩm, giá trị về
da... s
Các nghiên‹ › trên chỉ bước đầu đưa ra danh lục Bò sát ở khu vực
nhưng chưa tố nghiên) cứu về phân bố theo sinh cảnh của chúng. Nguyễn
Bính Thìn đã đưa ra được thành phần lồi Bị sát ở KBTTN Khe Rỗ và các
dạng sinh cảnh của chúng nhưng số liệu đưa ra từ năm 1999. Do vậy việc điều
tra cập nhật và bé sung về tính đa dạng và vùng phân bố của chúng là rất quan
trọng.
Phần 2
ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử nằm trên 4 xã, Thị trấn là: xã An
Lạc, Thị trấn Thanh Sơn, xã Thanh Luận, xã Tuấn Mậu (huyện Sơn Động) và
xã Lục Sơn (huyện Lục Nam). Có tọa độ địa lý: `
+ Từ 21°9' đến 21°13' Vĩ độ Bắc.
+ Từ 106°33' đến 107°2' Kinh độ Đơng.
Phía Đơng và phía Nam giáp tỉnh Quảng Ninh và Hải Dương.
Phía Tây và Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn và phần còn lại của các xã Thanh
Son, Thanh Luan, An Lạc, Dương Huu, Long Sơn, Bie Son.
Trung tâm Khu bảo tồn đặt tại thị trấn Thanh Sơn. Cách thị trấn An
Châu, huyện Sơn Động 25 km vềphía Đơng Nam.
2.1.2. Địa hình, địa mạo .
Khu bảo tồn thiên nhién Pay, ¥én.Tit nam trong luu vực Yên Tử Tây,
được bao bọc bởi dãy Yên Tử, có đỉnh Yên Tử cao nhất là 1068m. Địa thế
thấp dần từ Đông Nam sáng Tây Bắc. Dãy Yên Tử có độ dốc > 300.
Địa hình cao dốc, chia cắt phức tạp với nhiều vách đá dựng đứng. Khu
vực giáp ranh tỉnhQuảng Ninh có độ đốc bình qn 35- 40°. Với địa hình
phức tạp như vậy, nên khu bảo tồn thiên nhiên Tây n Tử có những khu vực
cịn tương đối nguu vẹn, với một quần thể sinh vật phong phú và đa dạng.
2.1.3. Khí hậu Wns van
2.1.3.1. Khí hàu líỗi Hát,
Theo số liệu thu thập của trạm khí tượng thuỷ văn tỉnh Bắc Giang. Khu
vực khu bảo tồn Tây Yên Tử, thuộc 2 huyện Sơn Động và Lục Nam có khí
hậu nhiệt đới gió mùa, nóng m mưa nhiều.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23°C (trung bình tháng cao nhất là
28,5, trung bình tháng thấp nhất là 15,8°C).
8
' Lượng mưa trung bình năm là 1483,3mm (trung bình tháng cao nhất là
291,9 mm, trung bình tháng thấp nhát là 31,2mm).
Tổng số ngày mưa là 120 ngày, tập trung vào các tháng 5,6,7,8. Độ ẩm
._ khơng khí bình qn hàng năm là 82% thấp nhất là 79%.
| 2.1.3.2. Thuy van
Khu bao tén Tây Yên Tử thuộc lưu vực Yên Tử Tây...
Lưu vực này có 7 con suối lớn là: Suối Đồng Rì, suối Bài, suối Nước
- Nóng, suối Nước Vàng, suối Đá Ngang, suối Khẻ Din, suối Khe Rỗ. Đây là
- những con suối thuộc thượng nguồn của sông Lục. Nam. Do lưu vực còn
nhiều rừng nên 7 con suối trên có nước quanh năm. Là figuén cung cấp nước
_ cho các xã Thanh Sơn,Thanh Luận, Lục Sơn và An Lạc. Đảm bảo sinh hoạt
¡_ và cho sản xuất cho nhân dân địa phương.
| 2.1.4. Dia chat, thé nhưỡng
| 2.1.4.1. Địa chất
i Đất thuộc các xã An Lạc, Thanh Sơn; Thanh Luận, Lục Sơn được hình
. thành trên phức hệ đất trầm tích, gồm các loại đá mẹ sa thạch, phiến thạch sét,
sa phiến thạch, cuội kết và phù sa cổ. <_)
2.1.4.2. Thổ nhưỡng tÁ
Khu bảo tồn Tây Yên Tử có 2 loại đất chính sau:
Đất Feralít trên núi, phân bố ở độ cao 300m trở lên. Hầu hết còn thực
vật che phủ, tầng đất sâu ấm. Có lớp thảm mục khá dầy. Đất giàu dinh
._ dưỡng. Trong loại đất aay thấy xuất hiện các loại phụ sau:
i + Dat Feralit Tiúi màu vàng,
* bắt Penlit túi màu vàng nâu.
i + Đất Feralít núi bằng, tầng B khơng rõ.
ị Đất Feralít điển hình, phân bố ở độ cao 200 - 300m. Tập trung chủ yếu
ở khu Tây Bắc khu bảo tồn, hình thành trên đá mẹ phiến thạch, Sa thạch...
Tầng đất từ trung bình đến dầy cịn tính chất đất rừng. Nơi cịn rừng thì tầng
iỈ đất sâu ẩm, độ phì cao.
Ỉ
|
2.1.5. Hệ thực vật rừng
Tính đa dạng sinh học của hệ thực vật Tây Yên Tử có tới 728 loài thực
vật thuộc 189 chỉ của 86 trong đó có 4 lồi ghi trong Nghị định số 48/2002/ND-
CP (nay là Nghị định số 32/2006/NĐ-CP) thuộc danh mục thực vật hoang dã
quý hiếm nhóm HA, đó là: Lim xanh, Kim giao, Sa nhân, Vù hương. Các loài
cây thuốc ở độ cao dưới 700m có các họ Dầu, Núc nác, họ Thích, họ Long
não, họ Thông,... ở tầm cao trên 700m có các họ Long não, họ Dẻ, họ Sau
Sau, họ Ngọc Lan, họ Chè, quần thể trúc Yên Tử: Có những, lồi cây hết sức
q hiếm như Tùng La Hán, Hoàng đàn, Trúc mặt, Trúc bụng phật, Súi núi
đá, thơng 2 lá... Ngồi ra cịn những cây thuốc tiêu biểu như Ba kích, Trầm
hương, Bình vơi, Hoa đầu, Thổ phục linh, Hồng đăng, Bồ cốt tối, Đăng
sâm, cây Hồi, cây Quế, cây Trau, Thơng nhựa...
2.1.6. Hệ động vật rừng
Theo kết quả “Báo cáo đa:dạng sinh hộ” của Viện Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật trong đợt khảo Sát năm 2002 — 2003 và các kết quả nghiên
cứu trước đây, bước đầu đã thống kê được thành phần phân loại học của 4
lớp: thú, chỉm, Bò sát và Éch nhái gồm: 27 bộ, 91 hộ, 285 loài chiếm 75% số
bộ, 61,07% số họ và 21,7 bi fo so với toàn quốc. Đã xác định có 65 lồi q
hiếm (chiếm 22,89% tổng số lồi), trong đó có 15 lồi ghi ở nhóm IB, 31 lồi
ghi ở nhóm IIB thuộc Nghị định số 48/2002/NĐ-CP (nay là Nghị định số
32/2006/NĐ-CP); 2 loài ở bậc CR, 4 loài ở bậc EN, 9 loài ở bậc VU, 6 loài ở
bậc LR/nt và 1 loäi-ở bậc DD ghi trong Danh lục đỏ IUCN (2000).
Theo kếtđuả báo cáo mới đây nhất năm 2009, nhóm nghiên cứu đã ghi
nhận được một số. đều? đặc hữu, loài bị đe doạ cấp toàn cầu hoặc loài mới
được mô tả trong thời gian gần đây: Éch yên tử (Odorrana yentuensis) hiện
mới chỉ ghi nhận ở Yên Tử, Cá cóc Việt Nam (T7ylototrifon vietnamensis)
được xếp hạng mức gần bị đe dọa (NT) trong Danh lục đỏ IUCN (2009),
Thần lần cá sấu (Shinisaurus crocodilurus) xép vao Phu lục II Công ước
CITES, Ech cay lớn (Phacophorus maximus) loai nay chi méi ghi nhận ở Việt
10
Nam năm 2008, Ech cay hai dém (Phacophorus rhodopus) loài này trước đây
chỉ ghi nhận ở Miền Trung Việt Nam, ghi nhận bổ sung ở KBTTN Tây Yên Tử.
Như vậy, có thể nói rằng Khu bảo tổn thiên nhiên Tây Yên Tử chứa
đựng tiềm năng đa dạng sinh học rất cao, cần tiếp tục được nghiên cứu và
khám phá trong thời gian tới.
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.1. Dân số, dân tộc, lao động N
Trên địa bàn Khu bảo tồn Tây Yên Tử có 4 Xã: ỳ Ss
+ Xã Thanh Luận có 565 hộ với 2.708 khẩu, 2
+ Xã Thanh Sơn có 868 hộ với4487 khẩu. =
+ Xã Lục Sơn có 1.613 hộ với 6.831 khẩu, `
+ Xã An Lạc có 732 hộ với 3.424 khải
Thành phần dân tộc: Tày, Nùng, Sán dìu, San tring, Hoa, Cao lan, Sán
chí, Kinh.
Tổng số hộ là 3.778 hộ với 17.446 người. Trong độ tuổi lao động là:
6.649 người. Trong đó: a
+ Lao động nữ là 3. 524 người.
+ Lao động nam là 3. 125người 7
2.2.2. Kinh tế và đời sống
2.2.2.1. Sản xuất nông lâm ¡nghiệp `
~ Tập quán cảnh tác
Các hộ trong vùng dự án chủ yếu sống bằng nghề nông như: Trồng trọt,
chăn nuôi, thu hail sàn phụ, trồng cây công nghiệp... Nguồn sống của các
hộ gia đình ítnhiều ồn dựa vào rừng.
i