Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

khảo sát một số giống ngô nếp lai trong điều kiện vụ đông 2010 tại huyện vũ thư tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.3 MB, 75 trang )

‘TRUONG DAI HOC LAM NGHIỆP

KHOA LAM HOC

[AN DỤ) NGHIỆP

Tên đề tài: :

KHAO SAT MOT SO GIỐNG NGO NEP LAI TRONG DIEU KIỆN VỤ
ĐƠNG 2010 TẠI HUYỆN VŨ THƯ,TÍNH THÁI BÌNH

NGÀNH : NÔNG LÂM KẾT HỢP

MÃSÓ :305

Giáo viên hướng dân _. : ThŠ. Bùi Thị Cúc

WSinh vién thuc hién : Cao Thi Minh Chau

Khóa học :2007~ 2011

Hà Nội, 2011

TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Tên đ tài:
KHAO SAT MOT SO GIONG NGO NEP LAI TRONG DIEU KIEN VU


ĐÔNG 2010 TẠI HUYỆN VŨ THU,TỈNH THÁI BÌNH

NGÀNH: NƠNG LẬM KÉT HỢP
MÃ SĨ :305

Giáo viên hướng dẫn — : ThS. Bùi Thị Cúc

Sinh viên thực hiện : Cao Thị Minh Châu

Khóa học : 2007- 2011

Hà Nội, 2011

LỜI NĨI ĐÀU

Để hồn thành chương trình học tập, được sự đồng ý của trường Đại

học Lâm nghiệp Việt Nam, khoa Lâm học và cô giáo hướng dẫn, tôi tiến hành

đề tài nghiên cứu: “Khảo sát một số giống ngô nếp lai trong điều kiện vụ

đông 2010 tại huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.”

Trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thà ăn, tôi luôn nhận

được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo ồ môn Nông lâm kết

hợp, các cán bộ Trung tâm Khảo nghiệm— Khuyến ae Ky ngu, tinh

Thai Binh. LY


Tơi xin bày tỏ lịng, biết ơn sâu sắc tới a

- Các thầy, cô giáo bộ môn Nông. kết hợp,Tkà Lâm học, Trường
&
Đại học Lâm nghiệp
- Cô giáo hướng dẫn Bùi Thị Cúc, bộ môn Nông lâm kết hợp, khoa Lâm
học, Trường Đại học Lâm nghiệp” ©.

-KS. Đỗ Thị Ngân, phò 10 nghiệm, Trung tâm Khảo nghiệm —

Khuyến nông —- Khuyến ngu, tis i Binh.TA

- Ban lãnh đạo, cán òng Khảo nghiệm, Trung tâm Khảo nghiệm —
Thái Bình.
Khuyến nơng - Khuyến = ;

Do thời gian nghiên cứu vã năng, lực bản thân cịn nhiều hạn chế nên

khóa luận khơng trấn khỏi những thiếu sót, tơi kính mong nhận được sự góp%
Se .

Ngày 10 tháng 05 năm 2011

Sinh viên

Cao Thị Minh Châu

MỤC LỤC


TOI OLE AU renrinntirtiigoodulidgosuggt0Gi000g0g6E2nsnstoanesszsssoll

ĐĂNH MỤC GÁO TỪ VIẾT TAM sas sscessccsssssssavessansasesnssceesesenesboonsneconenssrt¥ne

DANH MỤC CÁC BẢNG..................¿.5.c..2.zs.s.s2
DANH MỤC CÁC HÌNH............................

PHAN 1. ĐẶT VẦN ĐỀ .........................ccsc¿ he ì

ey PHAN 2. TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Cơ sở khoa học: ......................

2.1.1.Đặc điểm thực vật hoc.....

2.1.2. Dac diém sinh truéng phat tiện của cây a sisextecasebaeeseneecssessonssO!

2.1.3. Yêu cầu sinh thái và dinh dưỡng củacắp ngơ... omen?

2.2. Tình hình sản xuất ngô trê ới vVà iệt Nam...................e-cecee.B

2.2.1. Sản xuất ngô trên thế

2.2.2. Sản xuất ngô ở Việ 10

2.3. Tình hình nghiên cứu vàsử dịng ngơ nệp trên thé giới va Viét Nam.....11iy‘z

2.3.1. Nghiên cứu và sử xe nếp trên thế giới...................-.-.-eee.TÍ

rể” ng ngô nếp ở Việt Nam.......................................13.


~ (01 DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 17

3.1. Mục tiêu nghiều Cửu AT

3.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu.............................-seteerceereereeereeee T7

3.2.1. Thời gian nghiên cứu........................-.-2.cetreerreeereerreerreereerrererrTr7u

3.2.2. Địa điểm nghiên cứu.........................soocserrrreerrrrrrerrrrrrreerrrrrererree T7

ii

3.3. Nội dung nghiên cứu ...............................---- sal 7,

3.4.2. Phương pháp nghiên cứu sổ

a.Phương pháp bố trí thí nghiệm .............. 18

b. Kế thừa tài liệu thứ cấp..........................

3.4.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh >

a. Thời gian sinh trưởng và phát triển

b. Các chỉ tiêu về hình thái cây.

e. Các chỉ tiêu sinh trưởng..............................

d. Khả năng chống chịu một số sâu bệnh ~ và điều kiện ngoại cảnh23


. 4, A nd A i À H v
e. Năng suât và các yêu tô câu thànhnăng suât tHrntrtttrreetrirerrrin

3.4.5. Phương pháp xử lý số liệt 9 §QiýV0320i58801L
PHAN 4. KET QUA re
©

VA THAO LUAN......

4.1, Điều kiện thời tiết khí hật. ứcnghiền cứu vụ đông 2010................27
a ; ;
4.2. Dac diém hinh thai, SÂNgông phát triển, năng suất và chất lượng của

h sk om : z TA, 3
các giông ngô nếp lai thí nghiệ 3ð88280S08đ806661,e29)

4.2.1. Đặc điểm hình thái của cáo giống thí nghiệm ......................................2.Ø.

4.2.2. Dac diém sith trưởng phát triển của các giống ngơ thí nghiệm
aS,
a. Thời gian sin votia các giơng ngơ thí nghiệm..................................3.⁄.2:

b. Động thái Ws chiéu cao cây...... 234
c. Mét séđặc điểm sĩnh trưởng của các giống ngơ thí nghiệm.....................36.

4.2.3. Khả năng chống chịu của các giống ngơ nếp thí nghiệm..........

a. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại:


b. Khả năng chống chịu điều kiện bắt thuận...............................

iii

4.2.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngơ thí

nghiệm .

a. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngơ thí nghiệm....................42.
b. Năng suất hạt của các giống ngơ thí nghiệm.................

e. Năng suất bắp tươi của các giống ngơ thí nghiệm...............

PHAN 5. KET LUAN VA DE NGHỊ

5.1. Két luan.....
5.2. Dé nghi ....

TAI LIEU THAM KHAO

iv

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Từ viết tắt Viết đầy đủ

ccc Chiều cao cây

CCĐB Chiều cao đóng bắp
N/scáthể —

Năng suất cáthể
NSLT
Năng suất lý “Ry
NSTT
Năng suất thực thu =
N/s bắp tươi
Nang suất bắp Sy
Die
Đối chứ xSey
cv
Hệ số biến động.
LSD
^¬^
TB
Saf khác nhỏ nhất có ý nghĩa
TGST
ag

Thời gián sinh trưởng

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bang 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ trên thế giới 2005 — 2009.........9

Bảng 2.2: Tình hình sản xuất ngơ của một số quốc gia trên thế giới

Bang 2.3: Tình hình sản xuất ngô Việt Nam 2005 — gu

Bảng 3.1: Tên và nguồn gốc các giống ngô nếp nghié: _Š


Bảng 4.1: Điều kiện thời tiết khí hậu vụ Đơng 2010...

Bảng 4.2: Đặc điểm hình thái của các giống ngó thi ngh ...30

Bang 4.3: Thời gian sinh trưởng của các gi y ...32

Bảng 4.4 : Động thái tăng trưởng diệu cad ey của '€ác giống ngô.............34

Bang 4.5: Một số đặc trưng sinh trưởng của các. giống thí nghiệm .... wend

Bảng 4.6: Mức độ nhiễm sâu bệ h của các giống nơ thí nghiệm. -...40

Bảng 4.7: Al

Bảng 4.8: Các yếu tố cấu thành năng suất các giống ngơ thí nghiệm.............. 4

Bảng 4.9: Năng suất hạt của các giống ngơ thí nghiệm........ ...45

Bảng 4.10: Năng “~~ củacác :giống ngơ thí nghiệm. — ¡

Bảng 4.11 Chất lượng các giống ngơ nếp thí nghiệm vụ Đơng 2010.......48

(Sy. 3 Z
Bảng 4.12 Tổng bị các đặc điểm chung của các giông ngô thí nghiệm vụ

đơng 2010 s20

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1: Diễn biến một số yếu tố khí tượng đặc trưng vụ đơng 2010...........28

Hình 4.2: Động thái tăng trưởng chiều cao cây các giống ngơ thí nghiệm.....35
Hình 4.3 : Năng suất lý thuyết của các giống ngơ thí nghiệm ......................... 46

Hình 4.4: Năng suất thực thu của các giống ngơ thí nghiệ)

vii

PHAN 1
DAT VAN DE

Cây ngô ( Zea mays. L) là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế

tồn cầu, góp phần ni sống 1⁄3 dân số thế giới. Ngày nay ngô đứng thứ 2

sau lúa mỳ về diện tích, đứng đầu về năng suất và sản. lượng (FAOSTAT,
2009).
-

Ngô là cây lương thực đã giúp loài người vượt qualà nền đối đe dọa, là

thành phần quan trọng trong thức ăn chăn nuôi Mở nguyễn liệu cho nhiều

ngành công nghiệp chế biến. Trong những năm gần đây, đời sống của con

người ngày một nâng cao thì nhu cầu sử dụng ame làm lương thực ngày càng

giảm và thay vào đó là việc sử dụng ngơ qua nhiều sŠ ẵn phẩm chế biến có giá
trị. a ;


Đặc biệt là cây ngô nếp, nhờ tỉnh bột có thành phần chủ yếu là

Amylopectin, giàu Acid amin như Lizin va Triptophan tao nén d6 déo, ham

lượng đường cao nên ngô nếp ‹ thé sử dụng vào nhiều mục đích như làm
lương thực, thực phẩm. Mặt khác do thời gian sinh trưởng ngắn, có thể thu
hoạch trong một thời gián d i nên ngơ nếp có thể trồng gối vụ, rải vụ và

không chịu áp lực bởithời vụ, hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng nhanh nhu cầu

thị trường và phụcXỂỂNG,tiểchăn nuôi.

Trong những nămquá công tác chọn tạo giống ngô ưu thế laiở nước ta
tập trung tạo giống ng, thường, nhóm ngơ thực phẩm, ngơ ăn tươi cịn hạn
chế. Vì vậychon oda ngô nếp ưu thế lai là nhu cầu của thực tế sản xuất,
góp phần làm phong “ph thêm bộ giống ngô trong cơ cấu sản xuất và nâng
cao hiệu quả kinh tế cho người trồng.

Huyện Vũ Thư nằm giữa hai trung tâm kinh tế là thành phố Thái Bình

và thành phố Nam Định, quốc lộ 10 chạy qua đảm lưu thông trong tam giác

kinh tế bắc bộ Hải Phòng — Hà Nội ~ Quảng Ninh, đắt đai lại phì nhiêu màu

1

mỡ do được bồi tụ bởi hệ thống sông Hồng và sông Trà Lý là điều kiện thuận
lợi trong sản xuất nông nghiệp. Trong những năm gần đây, do tốc độ phát


triển đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa của huyện diễn ra quá nhanh, trong thời gian

ngắn diện tích đất trồng trọt của Vũ Thư đã bị giảm rất nhiều, ảnh hưởng
nghiêm trọng tới đời sống kinh tế ở vùng nơng thơn. Chính vì vậy, việc xây

dựng cơ cấu cây trồng hợp lý là rất cần thiết, nhằm nâng cao năng suất, chất

lượng nông sản, đầu ra sản phẩm, nâng cao hệ số sử dụng đất XÃ đồng thời là

giá trị kinh tế cao trên một đơn vị diện tích. Ngơ ếp là ae Đồng được nơng

dân Thái Bình chọn trồng ở nhiều địa phương đi nha cau &n tuoi, ché

biên thực phâm... Tuy nhiên, năng suất ngơ cịn rấ thấp vì vậy việc tìm ra

một bộ giống mới cho năng suất cao, chất HA ứng được với điều

ki tự nhiên của địa phương làb rất cầh từ thực tế trên chúng

tôi tiên hành đề tài nghiên cứu: “Khảo sát một sŠ giống ngô nắp lai trong

điều kiện vụ đông 2010 tại huyện Vũ Thư, na Bình.”

PHÀN2
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Cơ sở khoa học

2.1.1.Đặc điểm thực vật học


- Rễ ngơ: Ngơ có hệ rễ chùm tiêu biểu cho bộ rễ các cây họ hoà thảo.

Căn cứ vào hình thái, vị trí và thời gian phát sinh có thể chia, rỄ ngô thành 3

loại: RE mầm, rễ đốt, rễ chân kiểng. Rễ mam phattriéntừ rễ $ơ sính của phôi.

Rễ đốt phát triển từ những đốt thấp nhất nằm dướmiặt 3 ~`4 cm, có nhiệm

vụ cung cấp nước và thức ăn trong suốt đời sống của cây ngô. Ré chan kiéng

là loại rễ đốt được mọc ở đốt gần sát trên mặt đất (thường mọc ở 2 hay 3 đốt

cuối), rễ chân kiềng ngoài nhiệm vụ chống đổ cho cây chúng cịn hút nước và

chất dinh dưỡng.

~ Thân ngơ: Ngơ thuộc họ hồ thảo sóng, có thân khá chắc, có đường

kính từ 2 - 4em tuỳ thuộc vào. aot điềutiện sinh thái và chăm sóc. Thân

ngơ trưởng thành bao gồm nHIÊN long (đồng) nằm giữa các đốt và kết thúc

bằng bơng cờ. Số lóng và chiều dài lóng là chỉ tiêu quan trọng trong việc phân

loại các giống ngô, long được kéo đài thích hợp để bắp ngơ có thể

định vị và phát triển và có 1 rãnh. dọc cho phép sự bám và phát triển bình
đa
thường của bắp. {2 my he


làm 4 loại lá: \

+ Lá mầm: là lá đầu tiên khi cây còn nhỏ, chưa phân biệt được với
phiến lá với vỏ bọc lá.

+ Lá thân: là những lá có mầm nách ở kẽ chân lá hay những lá mọc trên

những đốt thân.

+ Lá ngọn: là những lá ở phần trên của bắp trên cùng hay những lá mọc
ở trên các đốt ngọn, không có mầm nách ở kẽ lá.

+ Lá bi: là những lá bao bắp

Các bộ phận của lá gồm: bẹ lá, phiến lá, thìa lìa (hay tai lá)

+ Bẹ lá: bẹ lá hay cuống lá bao chặt vào thân, trên mặt bẹ lá có nhiều

lơng. Bẹ lá làm thân cứng thêm, bảo vệ thân non dag thoi bảo vệ mầm hoa

cái ở những đốt mang bắp. vũ y `.

+ Phiến lá (hay bản lá): thường rộng, dài, lượn sóng, ở một số

giống lá có nhiều lơng tơ. Lá ngơ có gân song, song. Ti gốc thân lá có chiều

dài tăng dần đạt chiều dài nhất ở lá mang bắp trời cùng; sau đó chiều dài của

lá ngơ giảm dần. Những lá ở giữa thân lànhững lá phát triển nhất, có tác dụng


lớn trong việc vận chuyển chất dinhdưỡng vivào. bắp: Diện tích lá tăng dần qua

từng thời kỳ, đạt tối đa vào khoảng từ trỗ cờ. đến khi hạt ngậm sữa. Sau một

thời giañ do lá ở phần dưới chếttiên diệntích ]á. giảm xuống.

+ Thìa lìa: được coi là ấy Đhá( tiên tiếp tục của phiến lá, thìa lìa hẹp,

mép bị phân chia, mâu tối sẩm. Thìa hữcó tác dụng làm cho phiến lá toả rong
ra ngoài thân tạo ra góc lớn:

- Hoa ngơ: Ngơ có hoa khác tính cùng gốc nghĩa là cơ quan sinh sản
đực (bông cờ) và cái ¡GA bắp)! khác biệt nhau nhưng cùng ở trên 1 cây. Ngơ
là cây giao phấn chéo nhờ gió và cơn trùng. Bơng cờ chín sớm hơn hoa tự cái

+ Cờ (hoa tự đực): bao gồm các hoa đực sắp xếp theo kiểu chùm bông
được gọi là bông cờ: gồm 1 trục chính, trên trục chính phân làm nhiều nhánh
và trên mỗi nhánh và cả trên trục chính có nhiều gié (hay bông nhỏ, bông
chét, nhánh nhỏ). Các gié mọc đối diện nhau trên trục chính hay trên các

nhánh, mỗi gié có 2 chùm hoa (1 chùm cuống dài và 1 chùm cuống ngắn),

4

mỗi chùm có 2 hoa. Mỗi bơng cờ có từ 700 - 1.400 hoa, số hoa trên một bông
cờ nhiều ít phụ thuộc vào giống và điều kiện ngoại cảnh.

+ Bắp (hoa tự cái) được sinh ra từ nách lá phần giữa thân. Bắp có

cuống bắp gồm nhiều đốt rất ngắn (có trường hợp cuống dài), mỗi đốt trên


cuống có 1 lá bi bao bọc nhằm bảo vệ bắp, lá bỉ thường khơng có phiến. Trục

chính của hoa tự cái, hoa cái cũng mọc thành từng đổi (chim hoa), mỗi chùm

có 2 hoa nhưng hoa thứ hai thối hố nên chỉ 1 hoa tạo thành hạt, Mỗi hoa cái

có 2 mày, tiếp đến là mày ngoài, mày trong, giữa: bầu hoa: TrêTên bầu hoa có

núm và vịi nhụy vươn dài ra thành râu ngơ. Trên râu (Vịi nhụy) có nhiều lông

tơ và tiết ra chất nhựa là cho hạt phấn dính Vào thì dễ đầy mam. Sau khi thụ

tỉnh râu chuyển sang màu sẫm rồi héo dani 7 . =’

~ Hạt ngô =

Hạt ngô thuộc loại quả dĩnh gồm các bộ phận chính: vỏ hạt, lớp alơron, phơi,
phơi nhũ và mũ hạt, phía dưới của hật cịn có gỗ ạt gắn liền hạt với lõi ngô.

'Vỏ hạt bao bọc xung quanh hạt là một màng nhẫn, màu trắng, đỏ hoặc
vàng tuỳ theo giống

+ Lớp aloron nằm sáu tẳng vỏ bao bọc lấy phôi nhũ và phôi

+ Phơi nhũ là bộ phận chính của hạt chủ yếu chứa tỉnh bột và các chất có

giá trị dinh dưỡng cao -

+ Phơi gồm: cóư ngà (phần gin cách giữa phơi nhũ và phơi), phần chính của

phơi gồm: lmá ầm, trụ dưới lá mầm, rễ mầm và chôi mầm. Phôi ngô lớn chiếm
khoảng 8 - 12h ương neh hạt, bao quanh phôi cịn có lớp tế bào xốp giúp cho
việc vận chuyển hơi Tước từ ngoài vào trong hạt (và ngược lại) được nhanh
chóng. Ngơ là loại hạt kép có nhiều tỉnh bột, phôi nhũ chứa 70 - 78% trọng.

lượng hạt với giá trị dinh dưỡng khá cao so với gao (Truong Dich, 2002).

2.1.2. Đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây ngô

Chu kỳ sinh trưởng của cây ngô bắt đầu từ khi hạt nảy mầm đến bắp
chín hồn tồn. Chu kỳ này thay đổi từ 50 — 350 ngày tùy giống, điều kiện
canh tác và môi trường sống. Sự sinh trưởng của cây ngô được chia ra thành
các thời kỳ sau:

-Thời kỳ mọc mầm: Hạt trương đầy nước khoảng 24 giờ sau khi gieo.
Khi đó đỉnh sinh trưởng còn là một khối u rộng, nhưng bên trong đã phân hóa

từ 5 — 7 lá mầm và đốt thân. Các chất dinh dưỡng; trong hại cũng phân hóa:

tỉnh bột tạo thành đường, protein phân hóa ĐH acid:amines

- Thời kỳ cay con (tir 1 — 5 14): Khi cấy ` lá bat đầu sống nhờ quang

hợp và hấp thụ dinh dưỡng từ rễ. Thời kỳ này quyết định tới số mắt và lóng

của cây, gặp điều kiện bắt lợi, cây sẽ cđo ít mắt. Ở cuối thời kỳ này, đỉnh sinh
trưởng của chỗi nách hình thành. _

~ Thời kỳ vươn cao: Khi ngô bắt đầu được 5 lá đến phân hóa mầm hoa,


cây phát triển chậm, chỉ vài mim/ngày. Từ 20 — 25 ngày trở di cây phát triển

rất nhanh. Mỗi ngày thân số thể mọc thêm 2 — 5 cm, nhất là vào lúc gần trổ.
Hệ thống rễ và lượng, chất khô trong cấy cũng tăng rất nhanh. Số lượng và sức
sống của hoa cũng, được quế định trong giai đoạn này.

- Thời kỳ trổ Hoa: Kéo dài rong 10 — 15 ngày, từ khi cây trỗ cờ, tung,

phấn, phun râu đến khi hạt đã thụ phần. Tồn thể cây ngơ hoạt động rất tích

cực, hấp thụ nhiề và dinh dưỡng. Bắp phun râu chậm hơn tung phần 3

— 5 ngày, cá Hi ngày tùy thuộc vào giống, thời vụ và điều kiện ngoại

cảnh. Nhiệt độ Dow đ âm ngô phun râu nhanh và tập trung, nhiệt ấp ngơ

phun râu chậm và kéo dài. Trên 1 cây thì bắp trên phun râu trước bắp dưới.

Trong một bắp thì hoa cái ở phần cuống bắp phun trước và các hoa ở đỉnh bắp

phun sau cùng. Độ kết hạt của bắp tùy thuộc vào giống và điều kiện ngoại

cảnh khi hoa thụ phần.

- Thời kỳ chín: kéo dài 25 — 30 ngày tùy theo giống và thời vụ. Trong
giai đoạn này, một phần dinh dưỡng từ thân, lá, cờ, lá bi được chuyển về bắp

để nuôi hạt. Hệ thống rễ cũng hoạt động rất mạnh, hấp thụ nước và dinh

dưỡng để nuôi hạt. Thời kỳ này chia làm 3 thời kỳ nhỏ:


+ Chín sữa: Hạt bắp tích trữ dinh dưỡng nhưng cịn Khủa nhiều nước, kéo
dìa từ khi phun râu đến 10— 20 ngày sau khi phun râu..

+ Chín sáp: Hạt tương đối hơi khơở phần ngồi nhưng bénittong van con
nhiều nước. Ở ngô đá, ngô răng ngựa hạt đã bắt đầu cứng Thư sáp (dé bam
thủng).
X2

+ Chính hồn tồn: Hạt cứng và chân hạt có màu đen. (Dương Minh,
1999) Á \ &x
2.1.3. Yêu cầu sinh thái và dinh dưỡng của cây ngô

Ngô là cây trồng nhiệt đới nên ưa khí ‘hau ấm áp và lượng mưa điều
hịa. Mặc dù có khả năng thích. nề vớinhiền vùng, sinh thái nhưng cây ngô

cũng rất nhạy cảm với sự thay đồi thối tiết như: lượng mưa, độ ẩm, nhiệt độ...

Mỗi một giai đoạn sinh trưởng, câyngô) yêu cầu về điều kiện sinh thái khác
nhau.

- Ngơ là cây ưa nóng, u “cầu về tổng nhiệt độ cao hơn nhiều loài cây

trồng khác để hồn thành chu kỳ sống. Cây ngơ cần tổng nhiệt độ từ 1700 —
3700°C, tuy nhiên nhu cầu nhiệt độ còn tùy thuộc vào từng giống, từng giai

đoạn sinhtrưởng Giai đoạn mọc mầm yêu cầu nhiệt độ tối thích là từ 28 —

30fC, giai đoạn thụ phần là 18 — 22°C, giai đoạn chín tích lũy vật chất khô


vào hạt yêu cầu nhiệt độ là 22 — 25C.

- Âm độ khơng khí và 4m độ đất có ý nghĩa rất quan trọng tới đời sống

của cây ngô, tuy nhiên ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn khác nhau thì yêu cầu về

độ Âm khác nhau. Giai đoạn mọc mầm đến 3 lá cây ngô yêu cầu độ ẩm là 60 —

65%, gi giai đoạn trỗ cờ, tung Pl phấn, phun râu từ 10 — 15 nggiày đến chín sữa độ

7

ẩm đất thích hợp là 75 — 80%, đây là giai đoạn khủng hoảng nhất về nước, các

giai đoạn khác yêu cầu thấp hơn.

- Lượng mưa có liên quan mật thiết tới năng suất, chất lượng sản phẩm.

Nếu thiếu nước ở các giai đoạn cây con, giai đoạn trỗ cờ, tung phần, giai đoạn

vào chắc sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất, chất lượng sản phẩm. Thời

kỳ ngô 7 — 13 lá cần 35 — 38 m? nước/ha/ngày. Thời kỳ xoÄy nốn chín sữa

cần 65 — 75 mỶ nước/ha/ngày. Cả vụ ngơ cần khoảng 2000 _3000 mẺ nước

/ha (200 — 300 mm nước mưa). ( ‘~ » S

- Ở các thời kỳ sinh trưởng khác nhau thì yewcầu: 'về dinh dưỡng của


ngơ cũng khác nhau: Ở thời kỳ đầu cây ng lồt‹ chai dinh dưỡng chậm, thời

kỳ từ 7 — 8 lá đến sau trỗ 15 ngày toàn bộ các bổ phận trên mặt đất cũng như

các bộ phận dưới mặt đất của cây ngô tăng trưởng nhanh, các cơ quan sinh

trưởng phát triển mạnh, lượng tỉnh bột và chất khô tăng nhanh. Đây là giai

đoạn cây ngô hấp thu chất dinh dưỡng tối đa (bằng 70— 90% dinh dưỡng cả

vòng đời cây hút). Ở thời kỳ ye nếu cây t thiếu nước và chất dinh dưỡng sẽ

làm giảm năng suất từ 10— 20%. "hong: các yếu tố dinh dưỡng thì đạm là

nguyên tố dinh dưỡng su ụne bậc 'nhất của cây ngơ. (Ngơ Hữu Tình,

2003)

2.2. Tình hình sản xúất ngô trên thế giới và Việt Nam

2.2.1. Sản xuất ngô 4 trênvụthế gid =

Nganh sân xuấ ng trên thế giới tăng liên tục từ đầu thế kỷ 20 đến nay,
nhất là trong họn 40 nằm gần đây, ngô là cây trồng có tốc độ tăng trưởng về
năng suất cao. nhát hờng, các cây lương thực chủ yếu. Ngô là cây có địa bàn

phân bố vào loại rộng, nhất thế giới, trải rộng hơn 90 vĩ tuyến: Từ 40°N lên

gần đến 55°B, từ độ cao 1 — 2 m đến 400 m so với mực nước biển (Nguyễn
Đức Lương, Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh, 2000).


Kết quả tổng hợp diện tích, năng suất, sản lượng ngơ trên thế giới từ
năm 2005 — 2009 được trình bày tại bảng 2.1.

Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ trên thế giới 2005 — 2009

Năm 2005 2006 2007 2008 2009

Diện tích (triệu ha) 145,6 148,6 157,0 ˆ` -161,01 156,31

Nang suất (tan/ha) 4,8 4,7 45 `y SÁU 5,17

Sản lượng (triệu tấn) 696,3 704,2 1662) 823,71 808,57

(va: FAOSTAT 2010)

Qua bang 2.1 cho thấy: Trong giaï đoạn t đề 2005 đến 2009 diện

tích trồng ngơ trên thế giới tăng khơng đáng kể, năm 2005 là 145,6 triệu ha
đến năm 2009 là 156,31 triệu ha. Tuy nhiên, năng suất và sản lượng ngô trên

thế giới không ngừng tăng lên, năm 2005 năng suất và sản lượng ngô trên thế

giới là 4,8 tắn/ha, 696,3 triệu tan dén năm. 2009 đã đạt 5,17 tắn/ha, 808,57

triệu tấn. Kết quả trên có được, „ trước hết là nhờ ứng dụng rộng rãi thuyết ưu

thế lai trong chọn tạo.giống, đồng Đời Không ngừng cải thiện các biện pháp
kỹ thuật canh tác.


Đặc biệt từ loam nay, cùng với những thành tựu mới trong chọn tạo
giống lai nhờ kết Hợp phương. pháp truyền thống với cơng. nghệ sinh học thì
việc ứng dụng công nghệ cao trong canh tác cây ngô đã góp phần đưa sản

ot lên lúa mỳ và lúa nước. Trên thế giới có một số nước

như Trung Quốc, Mỹ, Braxin chủ yếu sử dụng ngô lai trong gieo trồng và
cũng là những. nước cô diện tích trồng ngơ lớn. Tình hình sản xuất ngơ của

một số quốc gia trênthế giới được thể hiện qua bảng 2.2.

Qua bảng 2.2 cho thấy: Mỹ là nước có diện tích, năng suất, sản lượng

lớn nhất đạt 32,20 triệu ha, với tổng sản lượng đạt 333,01 triệu tấn, năng suất

bình qn đạt 10,34 tắn/ha. Có thể nói, Mỹ và Trung Quốc là hai quốc gia có

diện tích trồng ngơ lớn nhất và cao gấp nhiều lần so với các quốc gia khác.

Bảng 2.2: Tình hình sắn xuất ngơ của một số quốc gia trên thế giới

năm 2009

'Tên nước Điện tích Năng suất ¬ Sản lượng
" 8 .6` ..
Mỹ `
(triệu ha) (tan/ha) (triệu tan)
Trung Quốc
Brazil 32,20 1034 330


Ấn Độ 30,48 52s Á 6 ° “*øj
13,79 3,71. 51,23
Mexico
8,40 YS 17,30
Argentina
7,20 "wy 20,20

2,34 13,12

9 @® (Nguén: FAOSTAT 2010)

V6i 52% dién tich trồng, bằng giống được tạo ra bằng công nghệ sinh

học, năng suất ngô nước Mỹ năm 2005 đạt hơn 10 tắn/ha trên diện tích 30
triệu ha. Năm 2008, diện tích trồng ngơ chuyển gen trên thế giới đã đạt 35,2

triệu ha, riêng ở Mỹ đã lên ‹ n 27A triệu ha, chiếm 73% trong tổng số hơn

37,5 triệu ha ngô của nước này.. ...

đàm,

2.2.2. Sản xuất ngô ở ViệtNam

Ở Việt Nam, cây ngô đã được trồng cách đây khoảng 300 năm và được

trồng trênnhữữÊ điền kiện sinh thái khác nhau của cả nước. Là cây lương

thực quan trond, thir’ tai sau cây lúa, là cây trồng chính để phát triển ngành


chăn nuôi. Năng suất ngô ở nước ta trước đây rất thấp so với năng suất ngô

thế giới, do sử dụng giống ngô địa phương và áp dụng khoa học kỹ thuật còn

hạn chế. Phải tới năm 1991 cây ngô lai mới bắt đầu được đưa vào sản xuất ở

nước ta, tỷ lệ trồng giống lai từ 0,1% năm 1990, năm 2008 đã tăng lên 80% và

10

đưa Việt Nam trở thành nước sử dụng giống lai nhiều và có năng suất cao của

khu vực Đơng Nam A.

Bảng 2.3: Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam 2005 - 2009

Năm 2005 2006 2007 2008 2009

Diện tích (riệuha) 1052 1,031 1,150 ^ 1,125 1,086

Năng suất (tấn/ha) 3,51 3,7 3,75 “402% 4,08

Sản lượng (riệu tấn) 3/50 3,82 fy 45 4,43

_'Wehải: FAOSTAT 2010)

Qua bang 2.3 cho thấy: Diện tích ngơ Maye taNY năm 2005 đến 2009

có xu hướng thu hẹp lại. Năm 2005 diện tích trồng ngơ là 1,052 triệu ha, đến


năm 2008 tăng lên 1,125 triệu ha. Tuy nhiên, diện tích gieo trồng ngơ cả nước

trong năm 2009 chỉ còn 1,086 triệu ha giảm 4,68% so với năm 2008. Do áp
dụng các thành tựu khoa
tích trồng ngơ lai nên đã học kỹ th tiên tiến đé ặc biệt là việc mở rộng diện

có sự nh: ry vot vé nang suất và sản lượng ngô, năm

2005 năng suất và sản lượng ngà ở nướcˆ ta là 3,51 tấn/ha và 3,5 triệu tấn

nhưng đến năm 2008 năng suấtvà sản lượng ngô đạt 4,02 tắn/ha và 4,53 triệu

tấn. Đến năm 2009 năng suất đạt 4;08 tăng 1,7% so với năm 2008. Sản lượng

ngô năm 2009 vẫn có. Chiều hướng giảm sút, chỉ đạt 4,43 triệu tấn thấp hơn so

với năm 2008. { = «>

Ở nước tá ngô được trồng ở hầu hết các địa phương, những vùng trồng,

ngô lớn làĐông Năm 'Bộ, Tây Nguyên, trung du miễn núi phía Bắc, đồng

bằng Sơng Hồng, ên hải miền Trung (Trương Văn Đích, 2002).

2.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng ngô nếp trên thế giới và Việt Nam

2.3.1. Nghiên cứu và sử dụng ngô nếp trên thế giới

Trên thế giới đã có nhiều phương pháp lai tạo giống ngơ nếp có sử
dụng vật liệu ban đầu tử các giống ngô nếp địa phương hoặc ngô nếp đột biến


11


×